1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an lop 1 tuan 12 nam 2017

19 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 61,75 KB

Nội dung

- Viết được các vần ,các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Sói và Cừu - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo ,[r]

Trang 1

Tuần 11

Thứ 2 ngày 6 tháng 11 năm 2017 Tiết 1,2: Học vần

BÀI 42: ƯU – ƯƠU (T71) I.Yêu cầu :

- Đọc được : ưu , ươu , trái lựu , hươu sao ; từ và câu ứng dụng

- Viết được : ưu, ươu , trái lựu , hươu sao

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Hổ , báo , gấu , hươu , nai , voi

- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo , luyện nói thành câu

- Giáo dục các em tính chăm chỉ , chịu khó trong học tập

II.Chuẩn bị :

-Tranh minh hoạ sgk

III.Các hoạt động dạy hoc: Tiết 1

1 Kiểm tra bài cũ.

- Y/c HS viết bảng con và đọc: hiểu bài,

già yếu, yêu cầu,

- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng

SGK

2 Bài mới.

- G/v giới thiệu bài - ghi bảng

* Dạy vần ưu

a Nhận diện vần

- Vần ưu được tạo nên từ những âm

nào?

- Giới thiệu vần ưu viết thường

-Yêu cầu HS so sánh ưu với au

-Yêu cầu HS ghép vần ưu

b HD HS đánh vần.

- G/V đánh vần mẫu

c Hình thành tiếng

+ Có vần ưu muốn có tiếng lựu ta thêm

âm gì và dấu gì?

- HS viết bảng con theo yêu cầu

- HS đọc

- Âm ư đứng trước , âm u đứng sau +Giống:Đều kết thúc bằng âm u +Khác:vần ưu bắt đầu bằng âm ư

- HS ghép vần ưu

- HS đọc CN + ĐT

+Thêm âm l đứng trước vần ưu và dấu nặng dưới âm ư

- HS ghép tiếng lựu

Trang 2

- Yêu cầu HS ghép tiếng lựu

- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc

trơn tiếng

d Giới thiệu từ khoá.

- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng,

đọc trơn từ

- Y/c HS đọc toàn bài vần ưu

* Dạy vần ươu: (Quy trình tương tự)

- Cho HS đọc cả 2 vần

(nghỉ giữa tiết)

e Đọc từ ngữ ứng dụng:

- G/v viết từ ứng dụng lên bảng

- Y/c HS tìm tiếng có vần mới học, G/v

tô màu

- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc

tiếng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ )

g HD viết bảng con.

- G/v viết mẫu HD quy trình

- Cho HS viết bảng con

- Gv theo dõi uốn nắn

3 Củng cố:

- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp

- Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang vần

vừa học

Tiết 2:

1.Luyện đọc:

* Luyện đọc trên bảng lớp

( Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.)

- HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh

- HS thực hiện cá nhân, đồng thanh

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh

- HS đọc CN+ĐT

- HS đọc thầm

- HS tìm tiếng có vần vừa học

- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ: CN + ĐT

- HS theo dõi

- HS viết bảng con : ưu - lựu ươu - hươu

- HS đọc cá nhân đồng thanh

- HS nối tiếp nhau đọc các tiếng tìm được

- HS đọc cá nhân

Trang 3

- GV nhận xét.

* Luyện đọc câu ứng dụng:

- Giới thiệu tranh, rút câu ứng dụng ghi

bảng:

- Yêu cầu HS đọc cả câu

(nghỉ giữa tiết)

2.Luyện viết:

- G/v hướng dẫn quy trình viết

- GV cho HS luyện viết ở vở tập viết

- G/v thu 5 -7 bài nhận xét

3.Luyện nói:

- G/v cho HS quan sát tranh và hỏi

+ Trong tranh vẽ gì ?

+ Trong những con vật này , con nào ăn

cỏ

+Con nào thích ăn mật ong ?

+Con nào to xác nhưng rất hiền lành ?

-Yêu cầu HS nhìn tranh luyện nói theo

tranh

* Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?

- Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói

4.Củngcố-Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại các vần vừa học

- Y/c HS đọc lại toàn bài

* Tổ chức trò chơi: Tìm từ có mang vần

mới học

- HS đọc thầm,tìm tiếng có vần mới học

- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân )

- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn )

- HS theo dõi

- Cả lớp viết vào vở

- HS quan sát tranh trả lời

+ hổ, báo , gấu ,hươu, nai , voi -Con hươu , nai

-Con gấu -Con voi

- 2 HS luyện nói toàn bài

* Hổ, báo, gấu, hươi, nai, voi

- HS đọc

- HS nhắc lại vần vừa học

- HS đọc bài trên bảng lớp-đọc bài SGK

- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được

Tiết: 3 Tự nhiên và xã hội:

Gia đình (T11)

I Mục tiêu

Trang 4

- HS biết: gia đình là tổ ấm của em Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị em, … là những người thân yêu nhất của em Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc Kể được về những người trong gia đình mình với các bạn trong lớp

- Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình

II Đồ dùng dạy học: Giấy, vở bài tập Tự nhiên và xã hội 1 bài 11, bút vẽ.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ : Tổ chức cho HS

chơi trò chơi: Chi chi, chành chành

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: Cả lớp hát bài: Cả

nhà thương nhau Đặt vấn đề vào bài

2.2 Các hoạt động

a) Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm

nhỏ

- Chia nhóm từ 3 – 4 học sinh Quan sát

các hình trong bài 11 sách giáo khoa

Từng nhóm trả lời câu hỏi trong sách

giáo khoa

+ Gia đình Lan có những ai? Lan và

những người thân trong gia đình đang

làm gì?

+ Gia đình Minh có những ai? Minh và

những người trong gia đình đang làm

gì?

- Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có

bố, mẹ và những người thân Mội người

đều sống chung trong một mái nhà đó

là gia đình

* Nghỉ giữa tiết: Hát một bài

b) Hoạt động 2: Vẽ tranh, trao đổi theo

cặp

- Yêu cầu HS lấy giấy hoặc vở bài tập

vẽ về những người thân trong gia đình

- HS tham gia chơi

- HS hát, đọc đồng thanh tên bài

- HS quan sát theo nhóm nhỏ

- Đại diện HS phát biểu

- HS phát biểu

- HS chú ý

- HS hát

- HS thực hiện

- HS thực hiện

Trang 5

- Từng đôi một kể với nhau về những

người thân yêu trong gia đình

c) Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp

- Đại diện HS lên giới thiệu tranh vẽ và

kể về gia đình mình cho cả lớp nghe

+ Tranh vẽ những ai? Em muốn thể hiện

điều gì trong tranh?

- Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có

gia đình, nơi em được yêu thương, chăm

sóc và che chở Em có quyền được sống

chung với bố mẹ và người thân

- 3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học

- HS nối tiếp lên giới thiệu qua tranh vẽ

về gia đình mình

- HS chú ý

- HS chú ý

_

Thứ 3 ngày 7 tháng 11 năm 2017 Tiết 1,2: HỌC VẦN (T72)

BÀI 43: ÔN TẬP

I.Yêu cầu :

-Đọc được các vần có kết thúc bằng u,o; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43

- Viết được các vần ,các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43

- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Sói và Cừu

- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo , kể chuyện đúng , hay

- Qua câu chuyện giáo dục các em không nên kiêu ngạo đó là một đức tính xấu

II.Chuẩn bị :

-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, truyện Sói và Cừu

III.Các hoạt động dạy học :

1 Bài cũ:

- Viết các từ: mưu trí , bầu rượu , bướu

cổ

- Gọi HS đọc đoạn thơ ứng dụng sgk

- GV nhận xét

2.Bài mới :

- HS viết bảng con

- 2 HS đọc

Trang 6

a) Giới thiệu bài, ghi bảng

b)Ôn tập các vần đã hoc :

- Hãy nêu các vần đã học kết thúc bằng

âm u,o

Ghi bảng: eo , ao , au , iu ,êu ,iêu, ưu ,

ươu,

-Yêu cầu các em đọc lại các vần đó

GV gắn bảng ôn

-Em có nhận xét gì về các vần đã học

-Yêu cầu các em chỉ các chữ có trong

bảng ôn và đọc

-Ghép các âm ở cột dọc và các âm ở

hàng ngang để tạo thành vần

Ghi vào bảng ôn

(nghỉ giữa tiết)

*Đọc từ ứng dụng:

ao bèo, cá sấu, kì diệu

c.Luyện viết

Yêu cầu HS viết vào bảng con các từ

sau : cây nêu , chịu khó , leo trèo

Hướng dẫn thêm một số em viết chậm

Chấm bài , nhận xét

3 Củng cố- Dặn dò

Tổ chức trò chơi:Ghép từ thành câu

- Nhận xét giờ học

Tiết 2:

1)Luyện đọc:

-Luyện đọc trên bảng lớp

- HS nêu : eo , ao , au , iu ,êu ,iêu, ưu, ươu,…

- 3 em đọc

-Kết thúc bằng ân o, u -3em chỉ và đọc các chữ có trong bảng

ôn

-Nối tiếp nhau ghép các vần Đọc đồng thanh

-Đọc cá nhân , tổ , đồng thanh

-Cả lớp viết vào bảng con:

cây nêu , chịu khó , leo trèo

- HS thi đua theo tổ

- HS đọc CN, nhóm

- HS đọc từ, đọc câu

Trang 7

-Luyện đọc câu ứng dụng

(nghỉ giữa tiết)

2) Luyện viết:

-Hướng dẫn HS viết các từ: cá sấu, kì

diệu,

3)Luyện nói : Kể chuyện Sói và cừu

- Gv kể lần 1 toàn chuyện

- Gv lần 2 theo tranh

-Yêu cầu các em kể theo nhóm 4

* Học sinh khá , giỏi kể được 2, 3 đoạn

truyện theo tranh

-Nêu ý nghĩa của câu chuyện

3 Củng cố- dặn dò :

Đọc toàn bài trên bảng

Về nhà ôn lại bài , viết lại các chữ còn

sai

Tiết sau : kiểm tra

- HS viết bài vào vở

- HS lắng nghe

- Học sinh quan sát lắng nghe

- Kể chuyện theo nhóm 4 Các nhóm lần lượt kể lại

- HS khá, giỏi kể

*Sói kiêu căng nên phải đền tội , cừu thông minh nên thoát chết

- 2 HS đọc Thực hành ở nhà

Tiết 3: TOÁN

LUYỆN TẬP (T41)

I.Yêu cầu :

- Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học ; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp

* Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1,3), bài 3 (cột 1,3), bài 4

II.Chuẩn bị :

-Bảng phụ, tranh vẽ

III.Các hoạt động dạy học :

1.KTBC:

5 – 4 = , 5 – 1 = , 5 – 3 =

-GV nhận xét

2.Bài mới :

a)Giới thiệu bài

- 3 em lên làm

- Học sinh làm bảng con

Lắng nghe

Trang 8

b)Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1/60(Sgk): Học sinh nêu yêu cầu

- Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng

con

Bài 2(cột1,3)/60: Gọi nêu yêu cầu của

bài:

- Yêu cầu HS nêu cách tính của dạng

toán này, làm vào bảng con

(nghỉ giữa tiết)

Bài 3/60: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện

-Gọi học sinh nêu kết qủa

Bài 4/60: Gọi HS nêu yêu cầu của bài:

- Yêu cầu HS làm phép tính vào vở

3.Củng cố-Dặn dò:

-Y/ cầu HS đọc các phép trừ trong phạm

vi 5

- Nhận xét giờ học

Bài 1: Tính

5 4 5 3 5 4

2 1 4 2 2 2

3 3 1 1 3 2

     

Bài 2:Tính

- Thực hiện từ trái qua phải

- Cả lớp làm bảng con

5 – 1 – 1 = 3 3 – 1 – 1 = 1

5 – 1 – 2 = 2 5 – 2 – 2 = 1

Bài 3: Điền dấu <, > , = Tính kết quả rồi điền dấu Học sinh làm phiếu học tập, đổi phiếu để kiểm tra bài

Bài 4: Có 5 con chim , 2con bay đi Hỏi còn lại mấy con chim ?

- Cả lớp làm vào vở a) 5 – 2 = 3 b) 5 – 1 = 4

Tiết: 4 Âm nhạc

Học bài hát: Đàn gà con (T11)

I Mục tiêu

- HS biết bài hát Đàn gà con do nhạc sĩ người Nga tên Phi-lip-pen-cô sáng tác Lời Việt do Việt Anh dịch Hát đúng giai điệu và lời ca Hát đồng đều, rõ lời

Biết đệm gõ theo phách

* Yêu mến động vật, môi trường xung quanh Học thuộc và biết ý nghĩa câu “gà cùng một

mẹ chớ hoài đá nhau”

II Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ gõ.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Giới thiệu bài: Nêu, ghi tên bài

2 Các hoạt động

Hoạt động 1: Dạy bài hát: Đàn gà con

- Giới thiệu bài hát

- Hát mẫu

- Đọc đồng thanh lời ca

- Dạy hát từng câu

* Nghỉ giải lao: Chơi trò chơi “ con thỏ”

Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc gõ đệm theo

phách

- GV làm mẫu, HS gõ đệm theo

- HS thực hiện

- HS thực hiện

- HS thực hiện

- HS thực hiện

- HS tham gia chơi

- HS thực hiện

- HS chú ý

- HS tập theo hướng dẫn

Trang 9

Trông kia đàn gà con lông vàng

X X X X

Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn…

X X X X

* Yêu mến động vật, môi trường xung

quanh Học thuộc và biết ý nghĩa câu “gà

cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”

3 Củng cố: HS hát lại bài hát: Đàn gà con

- Nhận xét tiết học

- HS thực hiện

- HS thực hiện

- HS chú ý

Thứ 4 ngày 8 tháng 11 năm 2017 Tiết 1,2: HỌC VẦN (T73)

BÀI 44: ON -AN

I.Yêu cầu :

- Đọc được : on, an , mẹ con , nhà sàn ; từ và câu ứng dụng

-Viết được : on ,an , mẹ con , nhà sàn

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Bé và bạn bè

- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo , luyện nói thành câu

- Giáo dục các em biết yêu quý và giúp đỡ bạn bè

II.Chuẩn bị :

-Tranh minh hoạ từ khóa., tranh minh hoạ câu ứng dụng

-Tranh minh hoạ luyện nói: bé và bạn bè

III.Các hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra bài cũ.

- Y/c HS viết bảng con và đọc: ao bèo , cá

sấu , kì diệu,

- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng

SGK

2 Bài mới.

- G/v giới thiệu bài - ghi bảng

* Dạy vần on

a Nhận diện vần

- Vần on được tạo nên từ những âm nào?

- Giới thiệu vần on viết thường

-Yêu cầu HS so sánh on với oi

-Yêu cầu HS ghép vần on

b HD HS đánh vần.

- G/V đánh vần mẫu

c Hình thành tiếng

+ Có vần on muốn có tiếng con ta thêm

âm gì?

- Yêu cầu HS ghép tiếng con

- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn

tiếng

- HS viết bảng con theo yêu cầu

- HS đọc: ao bèo , cá sấu , kì diệu,

- Âm o đứng trước , âm n đứng sau +Giống:Đều bắt đầu bằng âm o +Khác:vần on kết thúc bằng âm n

- HS ghép vần on

- HS đọc CN + ĐT

+Thêm âm c đứng trước vần on

- HS ghép tiếng con

- HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh

Trang 10

d Giới thiệu từ khoá.

- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng,

đọc trơn từ

- Y/c HS đọc toàn bài vần on

* Dạy vần an: (Quy trình tương tự)

- Cho HS đọc cả 2 vần

(nghỉ giữa tiết)

e Đọc từ ngữ ứng dụng:

- G/v viết từ ứng dụng lên bảng

- Y/c HS tìm tiếng có vần mới học, G/v tô

màu

- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc

tiếng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ )

g HD viết bảng con.

- G/v viết mẫu HD quy trình

- Cho HS viết bảng con

- Gv theo dõi uốn nắn

3 Củng cố:

- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp

- Trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học

Tiết 2:

1.Luyện đọc:

* Luyện đọc trên bảng lớp

( Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.)

- GV nhận xét

* Luyện đọc câu ứng dụng:

- Giới thiệu tranh, rút câu ứng dụng ghi

bảng:

- Yêu cầu HS đọc cả câu

(nghỉ giữa tiết)

2.Luyện viết:

- G/v hướng dẫn quy trình viết

- GV cho HS luyện viết ở vở tập viết

- G/v thu 5 -7 bài nhận xét

3.Luyện nói:

- G/v cho HS quan sát tranh và hỏi

+ Tranh vẽ có mấy bạn ?

+ Các bạn ấy đang làm gì ?

+ Bạn của em là những ai ?

+ Em và các bạn thường chơi những trò

chơi gì ?

+Em và các bạn thường giúp đỡ nhau

những công việc gì ?

-Yêu cầu HS nhìn tranh luyện nói theo

- HS thực hiện cá nhân, đồng thanh

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh

- HS đọc CN+ĐT

- HS đọc thầm

- HS tìm tiếng có vần vừa học

- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ: CN + ĐT

- HS theo dõi

- HS viết bảng con : on - con, an - sàn

- HS đọc cá nhân đồng thanh

- HS nối tiếp nhau đọc các tiếng tìm được

- HS đọc cá nhân

- HS đọc thầm,tìm tiếng có vần mới học

- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân )

- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn )

- HS theo dõi

- Cả lớp viết vào vở

- HS quan sát tranh trả lời

+ Ba bạn +Chuyện trò với nhau

- Liên hệ thực tế trả lời Nối tiếp nhau trả lời theo sự hiểu biết của mình

- 2 HS luyện nói toàn bài

Trang 11

tranh

* Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?

- Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói

4.Củngcố-Dặn dò:

- Y/c HS đọc lại toàn bài

* Tổ chức trò chơi: Tìm từ có mang vần

mới học

* Bé và bạn bè

- HS đọc

- HS đọc bài trên bảng lớp-đọc bài SGK

- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được

Tiết 3: Toán

SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ (T42) I.Yêu cầu :

-Nhận biết được vai trò của số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả phép trừ 2 số bằng nhau , một số trừ đi 0 cũng bằng chính nó ; biết thực hiện phép trừ có số 0 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ

* Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2(cột 1,2); bài 3

II.Chuẩn bị :

- Bộ đồ dùng toán 1, SGK

- Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ một số với 0

III.Các hoạt động dạy học :

1.KTBC :

Tính: 5 – 3– 2 = 5 - 1 - 3 =

2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng

a)GT phép trừ 1 – 1 = 0 (có mô hình)

Cầm trên tay 1 bông hoa và nói:

Cô có 1 bông hoa, cô cho bạn Hạnh 1

bông hoa Hỏi cô còn lại mấy bông hoa?

GV gợi ý học sinh nêu: Cô không còn

bông hoa nào

Ai có thể nêu phép tính ?

Ghi bảng và cho học sinh đọc:1–1= 0

*Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0 (Tương

tự)

Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên?

(nghỉ giữa tiết)

b)Hướng dẫn luyện tập :

Bài 1/61(Sgk): Học sinh nêu Y/C bài tập

- Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả

Bài 2/61: Học sinh nêu Y/C bài tập

-GV hướng dẫn học sinh làm bảng con

Bài 3/61: Học sinh nêu Y/C bài tập

-2 em lên bảng làm, cả lớp làm bảng con

-Học sinh Q/S trả lời câu hỏi

-HS nêu: Có 1 bông hoa, cho bạn Hạnh

1 bông hoa Cô không còn bông hoa nào (còn lại không bông hoa)

1 – 1 = 0 Học sinh đọc lại nhiều lần

*Lấy một số trừ đi 0, kết qủa bằng chính số đó

Bài 1:Tính Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả

Bài 2: Tính Học sinh làm làm bảng con

4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 3 + 0 = 3

4 + 0 = 4 2 – 2 = 0 3 – 3 = 0

4 – 0 = 4 2 – 0 = 2 0 + 3 = 3 Bài 3: HS nêu bài toán

Ngày đăng: 06/12/2021, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w