1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải ngoài tố tụng theo pháp luật Việt Nam – Thực tiễn áp dụng

74 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 858,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THẢO PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG HỊA GIẢI NGỒI TỐ TỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – THỰC TIỄN ÁP DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Luật học chất lượng cao Hệ đào tạo : Chính quy Khóa học : QH-2014-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.GVC NGUYỄN TRỌNG ĐIỆP Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn tron Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Khóa luận tố nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực Khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình vơ q báu từ thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình, nghiêm túc khoa học TS Nguyễn Trọng Điệp – Giảng viên Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình giảng viên, cán Thư viện Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thành Khóa luận SINH VIÊN Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG HỊA GIẢI NGỒI TỐ TỤNG 1.1 Khái quát tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp thương mại 1.1.3 Khái niệm giải tranh chấp thương mại 10 1.2 Giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại 11 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Đặc điểm 14 1.2.3 Nguyên tắc hòa giải 16 1.2.4 Ưu nhược điểm 17 1.2.5 Các phương thức hòa giải 19 1.2.6 Quy trình hịa giải 21 1.2.7 Hình thức pháp lý hiệu lực thỏa thuận hòa giải thành 23 1.2.8 Vai trò, chức ý nghĩa hòa giải giải tranh chấp thương mại 24 1.2.8.1 Vai trò, chức hòa giải thương mại 24 1.2.8.2 Ý nghĩa hòa giải thương mại 25 1.2.9 Lịch sử hình thành phát triển chế định hòa giải thương mại Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG HỊA GIẢI NGỒI TỐ TỤNG Ở VIỆT NAM 30 2.1 Quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải 30 2.1.1 Các cam kết quốc tế Việt Nam giải tranh chấp thương mại hòa giải 30 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại hòa giải 37 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam 40 2.3 Một số vấn đề pháp lý tiến theo pháp luật Việt Nam giải quyêt tranh chấp thương mại hòa giải 44 2.4 Một số vấn đề pháp lý hạn chế giải tranh chấp thương mại hòa giải theo pháp luật Việt Nam 46 2.5 Nguyên nhân hạn chế pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại hịa giải ngồi tố tụng 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỊA GIẢI NGỒI TỐ TỤNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 53 3.1 Sự cần thiết xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại 53 3.1.1 Cơ sở lý luận 53 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 55 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại 56 3.3 Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam 57 3.4 Các giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại 59 3.4.1 Đào tạo bồi dưỡng hòa giải viên 59 3.4.2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật để nâng cao nhận thức ý nghĩa hiệu phương thức giải tranh chấp hòa giải thương mại 61 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ đáng lạc quan theo chế thị trường Sau 30 năm đổi mở cửa có chuyển biến tích cực, hợp tác giao lưu thương mại ngày phát triển Nhưng bối cảnh quan hệ thương mại ngày trở nên đa dạng phức tạp Các quan hệ không thiết lập chủ thể kinh doanh nước mà mở rộng tới tổ chức, cá nhân nước ngồi Chính tranh chấp thương mại điều khơng thể tránh khỏi cần quan tâm giải kịp thời; hay nói cách khác, để quan hệ kinh doanh thương mại ngày phát triển cần có phương thức giải tranh chấp có hiệu Pháp luật Việt Nam công nhận phương thức giải tranh chấp thương mại bao gồm: thương lượng, hòa giải, trọng tài tịa án Theo xảy tranh chấp bên thương lượng với để giải quyết, trường hợp không thương lượng thực với trợ giúp bên thứ ba thơng qua hịa giải, trọng tài tịa án Mỗi phương thức có ưu điểm nhược điểm riêng nhìn chung hướng tới việc giải xung đột bên, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng bên tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại Trong phương thức giải tranh chấp, bên cạnh thương lượng trọng tài phương thức giải tranh chấp hòa giải phổ biến giới, đặc biệt ưa chuộng quốc gia có kinh tế phát triển ưu điểm vượt trội phương thức so với phương thức tố tụng Tuy nhiên, Việt Nam phương thức giải tranh chấp hòa giải hoạt động thương mại chưa sử dụng rộng rãi nhiều nguyên nhân pháp lý người Trước có Nghị định quy định trình tự, thủ tục hịa giải thương mại việc giải tranh chấp hòa giải quy định rải rác nhiều văn pháp luật chuyên ngành mà chưa có văn quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại hòa giải Nghị định số 22/2017/NĐ-CP, Nghị định hòa giải thương mại “thai nghén” khoảng thời gian năm bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Cùng với tình trạng q tải tịa án tranh chấp có tính kinh doanh, thương mại mở kênh giải tranh chấp với nhiều ưu điểm hoạt động kinh doanh, thương mại Do để thúc đẩy phát triển áp dụng rộng rãi phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải, cần phải có cơng trình nghiên cứu ưu điểm, khuyết điểm phương thức thực tiễn liên quan đến hòa giải Việt Nam sở đối chiếu so sánh, để tăng thêm hiểu biết xã hội chấp nhận rộng rãi phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải Với lý trên, chọn đề tài “Phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải tố tụng theo pháp luật Việt Nam – Thực tiễn áp dụng” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong kinh tế thị trường, nhà kinh doanh muốn xây dựng lịng tin, trì mối quan hệ kinh tế đối tác cách lâu dài để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, thương mại ổn định phát triển Tuy vậy, nhiều lý chủ quan khách quan, mối quan hệ kinh doanh thương mại nhà kinh doanh có bất đồng mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp việc thực cam kết Vì thế, giải tranh chấp thương mại vấn đề cấp thiết, có nhiều cơng trình nghiên cứu giải tranh chấp thương mại thương lượng, trọng tài, tòa án khóa luận tốt nghiệp năm 2009 “Giải tranh chấp thương mại thương lượng” tác giả Ngô Thế Lập – Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; khóa luận tốt nghiệp năm 2010 “Hịa giải tố tụng dân - số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả La Phương Na – trường Đại học Luật Hà Nội; Tập giảng giải tranh chấp thương mại, PGS.TS Phan Thị Thanh Thủy – Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; “Hòa giải thương mại xu hướng phát triển Việt Nam”, TS.Nguyễn Thị Minh, Phó vụ trưởng Vụ bổ trợ Tư pháp, Bộ Tư pháp, năm 2011; “Hồn thiện chế hịa giải Việt Nam – Bài học kinh nghiệm nước”, ThS Lê Thị Hoàng Thanh, năm 2012; Luận văn thạc sĩ năm 2014 “Xây dựng pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam” tác giả Ngô Thị Thanh Tuyền – Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn Thạc sĩ năm 2014 “Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam” tác giả Phạm Lê Mai Ly – Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội;… Các cơng trình nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại Tuy nhiên cơng trình chủ yếu tiếp cận phương thức hịa giải tranh chấp kinh doanh thương mại từ góc độ luật thực định, mà luật có nhiều thay đổi Sự đời Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Nghị định hòa giải thương mại đổi hàng loạt Luật chuyên ngành khác làm vấn đề giải tranh chấp thương mại hòa giải vốn Việt Nam lại Đề tài nghiên cứu việc quy định phương thức giải tranh chấp thương mại hịa giải ngồi tố tụng theo pháp luật Việt Nam hành có ưu điểm, nhược điểm gì; thực tiễn áp dụng sao; từ đề xuất giải pháp để tiếp tục hoàn thiện củng cố hệ thống pháp luật hòa giải thương mại Đây vấn đề cấp thiết bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng Việt Nam Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu cách có hệ thống nội dung phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải theo pháp luật Việt Nam để từ có sở xây dựng, hồn thiện áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam 3.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, tìm hiểu phân tích khái niệm, đặc điểm tranh chấp thương mại Từ làm rõ vấn đề lý luận nội dung phương thức giải tranh chấp thương mại hịa giải Thứ hai, tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam thực trạng pháp luật việc giải tranh chấp thương mại hòa giải Thứ ba, kiến nghị số giải pháp để xây dựng, hoàn thiện áp dụng pháp luật có hiệu giải tranh chấp thương mại hòa giải Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung lý luận, thực tiễn pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp thương mại hòa giải Đối với phương thức hòa giải để giải tranh chấp có hịa giải tư pháp tức hịa giải gắn liền với hoạt động Tòa án, Trọng tài (hay gọi hòa giải tố tụng), hịa giải hành gắn với hoạt động quan hành hịa giải sở mang tính chất xã hội tranh chấp nhỏ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả tập trung nghiên cứu hịa giải ngồi tố tụng – phương thức để giải tranh chấp gắn với tranh chấp hoạt động thương mại (hay gọi hòa giải thương mại) Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp vật biện chứng triết học Marx – Lenin quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước việc phát triển kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế giới Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu luật học truyền thống, phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh quy phạm pháp luật, vụ việc thực tiễn giải tranh chấp Tính đóng góp đề tài Tuy có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề hồn thiện hệ thống pháp luật hịa giải tranh chấp kinh doanh thương mại, song đề tài nghiên cứu dựa tảng quy định pháp luật cũ hòa giải thương mại Hiện Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại đời, có quy định pháp luật cần giải thích có hệ thống phục vụ cho việc áp dụng hòa giải vào giải tranh chấp thương mại cách có hiệu quả; bên cạnh việc cập nhật quy định pháp luật hòa giải đề tài nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải Vì vậy, đề tài “Phương thức giải tranh chấp thương mại hịa giải ngồi tố tụng theo pháp luật Việt Nam – thực tiễn áp dụng” Đề tài làm rõ vấn đề lý luận, khái niệm, đặc điểm, nội dung phương thức giải tranh chấp thương mại hịa giải theo pháp luật hành Từ tìm điểm hạn chế quy định pháp luật để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hòa giải việc áp dụng phương thức vào giải tranh chấp thương mại thực có hiệu Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu phần kết luận khóa luận tốt nghiệp bao gồm có ba chương Chương 1: Những vấn đề lý luận giải tranh chấp thương mại hịa giải ngồi tố tụng Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại phương thức hịa giải ngồi tố tụng Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật hịa giải ngồi tố tụng giải tranh chấp thương mại Việt Nam 3.1.2 Cơ sở thực tiễn Trong năm gần Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại với nhiều quốc gia giới đặc biệt trở thành thành viên cảu WTO Điều tạo nhiều thuận lợi để kinh tế phát triển đầy thách thức tương lai Trong điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia có quy định áp dụng phương thức thương lượng, hòa giải biện pháp ưu tiên việc giải tranh chấp phát sinh Do Việt Nam cần có thay đổi phù hợp với thay đổi chung quốc tế Việt Nam cần nhìn lại khung pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại, đặc biệt hòa giải kinh doanh thương mại để từ rút bất cập, hạn chế nhằm tạo điều kiện cho việc sửa đổi toàn diện hệ thống pháp luật giải tranh chấp thương mại phù hợp với yêu cầu, địi hỏi thực tiễn đặt tình hình đồng thời phù hợp với chuẩn mực quốc tế khu vực Thực tiễn cho thấy hòa giải kinh doanh thương mại thường tiến hành kết hợp với phương thức tố tụng tòa án hay tố tụng trọng tài, theo việc hịa giải bên tranh chấp chủ yếu thẩm phán trọng tài viên tiến hành trình tố tụng vào quy định pháp luật hòa giải ngồi tố tụng quy định pháp luật cịn mẻ chưa hoàn thiện Trong hịa giải ngồi tố tụng nước phát triển giới ưa chuộng bên tranh chấp nhờ tới chuyên gia có kinh nghiệm hịa giải chun gia có uy tín lĩnh vực tranh chấp vận tải, tài chính, ngân hàng, đứng làm trung gian hòa giải bên tranh chấp G.S Kobayashi (Đại học Kyusu – Nhật Bản) cho biết “Sự cân hòa giải nhà nước tổ chức xã hội tiến hành Nhật 1/10 Vì Nhật Bản ban hành luật hòa giải, quy định áp dụng hình thức hịa giải giải tranh chấp dân sự, thương mại khơng rõ ràng nên áp dụng thực tiễn xuất nhiều hình thức hịa giải (cả 55 theo truyền thống Nhật Bản phương tây) thực trạng dẫn đến rối loạn không phát huy hiệu biện pháp hịa giải, chí tạo phản ứng ngược lại với việc áp dụng biện pháp hòa giải để giải tranh chấp Từ kinh nghiệm Nhật Bản cho thấy cần có luật điều chỉnh hoạt động hòa giải kinh doanh thương mại phải cụ thể phải rõ ràng hoàn thiện chế pháp lý áp dụng thiết chế tư pháp hỗ trợ tư pháp luật sư, trọng tài thương mại, giám định tư pháp để hỗ trợ doanh nghiệp xử lý tranh chấp tham gia hoạt động thương mại quốc tế” [44] Thực tế hoạt động giải tranh chấp thương mại Việt Nam cần phương thức giải tranh chấp thực có hiệu Bởi đặc tính hoạt động kinh doanh để bất đồng giải cách êm đẹp nhất, tiết kiệm nhất, nhanh gọn đặc biệt giữ mối quan hệ hợp tác với sau giải tranh chấp xong Hòa giải thương mại phương thức đáp ứng u cầu Vì vậy, cần trọng hồn thiện quy định pháp luật hòa giải để hoạt động giải tranh chấp thương mại Việt Nam diễn hiệu quả, thúc đẩy trình đầu tư, tham gia thị trường kinh doanh chủ thể kinh doanh 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại Việt Nam sở thực tiễn hoạt động hòa giải nước kinh nghiệm hòa giải quốc gia giới, cụ thể: Hoàn thiện quy định hoạt động hòa giải thương mại, trình tự thủ tục hịa giải, thực thi điều khoản hòa giải, chế tài xử lý quy phạm,… Nghiên cứu áp dụng án lệ, tập quán thương mại, quy định hiệp hội nghề nghiệp hoạt động hòa giải 56 Thứ hai, vận dụng linh hoạt nguyên tắc kinh nghiệm quan giải tranh chấp thương mại giới WTO, ASEAN, công ước Washington…tham khảo hoạt động trung tâm hòa giải quốc tế khu vực Trung tâm hòa giải Delhi (Ấn Độ), Trung tâm hòa giải Singapore, từ rút học kinh nghiệm để xây dựng hồn thiện pháp luật hịa giải kinh doanh thương mại phù hợp với phát triển kinh tế nước quốc tế Thứ ba, đào tạo hệ thống người hòa giải sở người hòa giải phải có kĩ hịa giải Tại Việt Nam tranh chấp thương mại người tham gia giải tranh chấp thường đại diện có thẩm quyền người lúc người hịa giải giỏi, hiểu biết Trong quốc gia giới vai trò luật sư, chuyên gia, cố vấn pháp lý quan trọng Họ doanh nghiệp ủy quyền tham gia giải tranh chấp thương mại từ xảy tranh chấp đến vụ tranh chấp giải chủ doanh nghiệp ủy quyền cho luật sư hồn tồn tin tưởng vào trình độ lực luật sư Do Việt Nam cần phải quan tâm đến vấn đề Việt Nam nên có tác động tích cực vào chế ủy quyền tạo điều kiện cho đại diện tham gia hòa giải để q trình hịa giải đạt hiệu Với việc ủy quyền họ tham gia vào tồn q trình hịa giải, nắm bắt tồn vấn đề, sở kinh nghiệm kỹ hòa giải họ định vấn đề giải tranh chấp nhanh gọn, xác 3.3 Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam Từ phân tích trên, đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật giải quyêt tranh chấp thương mại hòa giải sau: Thứ nhất, tham gia Luật sư vào q trình hịa giải Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Nghị định hòa giải thương mại không đề cập đến tham gia Luật sư q trình hịa giải thương mại Luật sư tham gia vào q trình hịa giải thương mại hai tư cách, bên thứ ba hòa 57 giải người đại diện cho bên tranh chấp tham gia hòa giải Để trở thành bên thứ ba hòa giải, luật sư phải hòa giải viên tổ chức hòa giải trở thành người đại diện cho bên tranh chấp bên tranh chấp ủy quyền Hiện nay, phương thức ủy quyền cho luật sư tham gia hòa giải quốc gia khuyến khích sử dụng hiệu hòa giải cao, tiết kiệm thời gian để bên tranh chấp thực hoạt động khác Thứ hai, giá trị pháp lý thỏa thuận hòa giải thành Thỏa thuận hòa giải thành theo quy đinh pháp luật hành Tịa án cơng nhận có yêu cầu tất bên tranh chấp Quyết định cơng nhận coi án Tịa án có giá trị ràng buộc thực bên Nếu bên khơng thưc qut định cơng nhận Tòa án chuyển cho quan thi hành án dân thi hành Tuy nhiên, làm thủ tục bị kéo dài Do cần quy định thỏa thuận hòa giải thành tổ chức hòa giải xác nhận chuyển cho quan thi hành án thi hành án Thứ ba, mối quan hệ hòa giải thương mại với trọng tài tòa án Ở cần xem xét vấn đề có tranh chấp thương mại xảy mà bên khơng tiến hành hịa giải theo điều khoản hòa giải thỏa thuận mà lại khởi kiện Tịa án hay trọng tài quan trả lại đơn khởi kiện hay thụ lý, giải quyết? Nghị định số 22/2017/NĐ-CP không đê cập đến vấn đề Theo tác giả cần quy định cụ thể rõ ràng rằng, bên có thỏa thuận hịa giải cam kết khơng khởi kiện Tịa án trọng tài thời gian xác định Hội đồng trọng tài Tòa án phải thừa nhận hiệu lực thỏa thuận từ chối thụ lý vụ việc hết thời hạn cam kết Sở dĩ phải quy định thực tế, có nhiều trường hợp, bên quy định phải đảm bảo điều kiện định khởi kiện trọng tài tịa án trọng tài tòa án thụ lý vụ việc dù điều kiện thỏa thuận chưa đáp ứng Để khuyến khích hoạt động hịa giải nên quy định thêm điều khoản lẽ, 58 khơng có quy định thỏa thuận hịa giải tiến hành khơng tiến hành tùy thuộc vào thiện chí bên Như vậy, mục đích việc lựa chọn hịa giải để giải tranh chấp không đạt Thứ tư, nên quy định cụ thể trình tự, thủ tục loại chi phí cho hoạt động hịa giải thương mại Bởi lẽ, chi phí hịa giải yếu tố mà bên tranh chấp quan tâm đưa định có nên lựa chọn phương thức hòa giải để giải tranh chấp hay khơng, vậy, cần có trình tự mức phí khung cụ thể để bên tiện theo dõi 3.4 Các giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại 3.4.1 Đào tạo bồi dưỡng hòa giải viên Trong giải tranh chấp hòa giải thương mại, hòa giải viên thành phần quan trọng Hòa giải viên người chủ trì phiên hịa giải Tại Quy tắc hòa giải Uncitral Bộ quy tắc hòa giải VIAC khơng quy định tiêu chuẩn hịa giải viên mà quy định vai trò hòa giải viên Tại Điều Nghị định số 22/2017/NĐ-CP quy định tiêu chuẩn hòa giải viên thương mại sau: “Hịa giải viên người có đầy đủ lực hành vi dân sự; có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín, độc lập, vơ tư, khách quan; có trình độ đại học trở lên qua thời gian công tác lĩnh vực đào tạo từ 02 năm trở lên; có kỹ hịa giải, hiểu biết pháp luật, tập quán kinh doanh, thương mại lĩnh vực liên quan” Hịa giải viên công dân Việt Nam công dân nước đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn nêu Hòa giải viên đào tạo kỹ hòa giải, bồi dưỡng thường xuyên trình hoạt động trình độ chun mơn lẫn kỹ nghiệp vụ hòa giải Để nâng cao chất lượng đội ngũ hòa giải viên cần phải thực bước sau: 59 Thứ nhất, xây dựng tiêu chuẩn chọn lựa chuyên gia am hiểu lĩnh vực kinh doanh thương mại tài ngân hàng, bất động sản, bảo hiểm, khuyến khích họ trở thành hịa giải viên thương mại Những chuyên gia am hiểu lĩnh vực kinh doanh thương mại người có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm, kỹ hịa giải thực tế Do cần phải xây dựng chế để thu hút, đào tạo đội ngũ chuyên gia trở thành hòa giải viên tiêu biểu chất lượng số lượng nhằm thúc đẩy hoạt động hòa giải tố tụng tạo niềm tin cho doanh nghiệp Thứ hai, tận dụng nguồn nhân lực từ đội ngũ luật sư thẩm phán hưu Luật sư thẩm phán hưu nguồn nhân lực chất lượng, trình làm việc họ có lực, kinh nghiệm kĩ hòa giải vụ việc thuộc tất lĩnh vực Đối với nguồn nhân lực cần đào tạo, bồi dưỡng thêm kiến thức kỹ hòa giải lĩnh vực kinh doanh thương mại Nếu tận dụng nguồn nhân lực bổ sung vào đội ngũ hịa giải viên thương mại thu hút ý doanh nghiệp đến hoạt động hòa giải Thứ ba, xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ hịa giải viên phù hợp tổ chức khóa học hòa giải, thường xuyên bồi dưỡng kỹ vận dụng thực tế hòa giải, gửi hòa giải viên học hỏi kinh nghiệm hòa giải quốc gia có hoạt động hịa giải phát triển Đặc biệt đào tạo đội ngũ hòa giải viên trẻ để bổ sung nguồn nhân lực kịp thời, đáp ứng yêu cầu phát triển hịa giải kinh doanh thương mại ngồi nước Thứ tư, hình thành tổ chức quyền cấp cơng nhận cho cá nhân có đủ khả hành nghề hòa giải Khi cá nhân đạt tiêu chuẩn trở thành hòa giải viên cấp giấy chứng nhận hành nghề, công nhận họ trở thành hịa giải viên tham gia vào tổ chức hòa giải để thực hòa giải Tổ chức quyền cấp công nhận cá nhân trở thành hịa giải viên quan quyền lực nhà nước Bộ Tư Pháp, Tòa án quan, tổ chức phi phủ liên đồn luật sư, VIAC 60 Thứ năm, xây dựng chế nhằm kiểm tra tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người hành nghề hòa giải viên Trong hòa giải thương mại đạo đức nghề nghiệp hòa giải viên vơ quan trọng, hịa giải viên người định khả thành cơng hịa giải, nắm giữ bí mật kinh doanh bên tranh chấp Do cần có chế chặt chẽ nhằm kiểm tra, phát xử lý kịp thời hòa giải viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đồng thời hình thành chế kỷ luật nghề nghiệp, quy trình kỷ luật phù hợp cho người hành nghề hòa giải viên vi phạm 3.4.2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật để nâng cao nhận thức ý nghĩa hiệu phương thức giải tranh chấp hòa giải thương mại Với thực trạng Việt Nam, hoạt động kinh doanh thương mại, xảy tranh chấp thông thường bên nghĩ đến việc khởi kiện tịa án, số nghĩ đến giải trọng tài phương thức giải tranh chấp khác Chính xu hướng làm q tải cơng việc xét xử Tịa án, dẫn đến tình trạng tồn đọng án từ năm qua năm khác Dường nhà kinh doanh thương mại quên việc sử dụng hòa giải phương thức chủ yếu để giải tranh chấp hịa giải vừa tiết kiệm thời gian, chi phí, giữ gìn mối quan hệ làm ăn tốt đẹp, giữ bí mật kinh doanh đạt hiệu cao so với phương thức giải tranh chấp khác Thực tế cho thấy nhà kinh doanh thương mại thường e ngại sử dụng phương thức hòa giải nhiều lý khách quan chủ quan, họ tin vào quyền phán xét hiệu lực thi hành sử dụng phương thức tố tụng Rất người sử dụng phương thức hòa giải Để phát huy ưu điểm hoạt động hòa giải, kinh doanh thương mại hạn chế vấn đề tải hoạt động xét xử tịa án, nhà nước cần có sách tuyên truyền phổ biến pháp luật, khuyến khích bên giải tranh chấp đường hịa giải Nhà nước khuyến khích bên sử dụng phương thức hòa giải để giải 61 tranh chấp quy định Bộ luật Dân 2015, Luật Trọng tài thương mại 2010 theo Điều 9, Luật Trọng tài thương mại quy định: “Trong trình tố tụng trọng tài, bên có quyền tự thương lượng, thỏa thuận với việc giải tranh chấp yêu cầu Hội đồng trọng tài hòa giải để bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp” Để tuyên truyền lợi ích việc giải tranh chấp thương mại hòa giải khuyến khích sử dụng hịa giải biện pháp giải tranh chấp thay hàng đầu cần có cách thức tun truyền hiệu như: Thứ nhất, hình thành đội ngũ tuyên truyền luật sư, trọng tài viên, thẩm phán họ người thường xuyên tiếp xúc, giải tranh chấp thương mại nên việc sử dụng đội ngũ để tuyên truyền hoạt động hòa giải đạt hiệu cao Luật sư khuyến khích bên chọn hịa giải từ giai đoạn đầu tranh chấp, tư vấn cho bên lựa chọn phương thức giải tranh chấp hiệu Đội ngũ tuyên truyền phổ biến lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài mà bên có chọn phương thức hòa giải để giải tranh chấp Thứ hai, xây dựng hình thức tuyên truyền phù hợp Hình thức lựa chọn đề tuyên truyền truyền hình, phát thanh, báo chí, biểu ngữ internet Thơng qua kênh thơng tin phương thức hịa giải phổ biến đến tất người dân doanh nghiệp Đặc biệt phải kể đến phương thức tuyên truyền truyền thông qua buổi tọa đàm, đối thoại Tổ chức buổi tọa đàm, mời doanh nghiệp tham gia, buổi tọa đàm phân tích lợi ích hòa giải, khía cạnh hòa giải, giải đáp thắc mắc doanh nghiệp liên quan đến hòa giải thương mại để phát triển phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp thay độc lập Thứ ba, tổ chức thi liên quan đến hòa giải thương mại, tuyên truyền cho hoạt động hịa giải Có thể thực thi như: hịa giải 62 viên tiêu biểu, tìm hiểu pháp luật hòa giải thương mại Qua thi nâng cao nhận thức cá nhân lợi ích hịa giải thương mại, đặc biệt nhận thức doanh nghiệp Tóm lại, tuyên truyền phổ biến pháp luật trình lâu dài, cần có tham gia, phối hợp quan tổ chức, cá nhân Tuy nhiên để hòa giải trở thành phương thức giải tranh chấp thay doanh nghiệp ưa chuộng việc hồn thiện hệ thống pháp luật vè hòa giải thương mại yếu tố quan trọng đầu tiên, đào tạo đội ngũ hịa giải viên có lực kinh nghiệm, hình thành trung tâm hịa giải chun nghiệp chun cung cấp dịch vụ hịa giải Ngồi Việt Nam cần xây dựng chế quản lý nhà nước hòa giải, tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật hòa giải thương mại, tạo niềm tin cho doanh nghiệp phương thức giải tranh chấp hiệu 63 KẾT LUẬN Các tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh với số lượng ngày nhiều, đa dạng phức tạp đòi hỏi phải có chế giải tranh chấp linh hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế nhu cầu thực tiễn Việt Nam, góp phần tạo môi trường đầu tư, kinh doanh ổn định Một phương thức giải tranh chấp phổ biến giới, đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển, hịa giải thương mại Cùng với thương lượng trọng tài, hòa giải coi phương thức giải tranh chấp thay doanh nhân ưa chuộng ưu điểm vượt trội phương thức so với tố tụng tòa án Nhận thức ưu điểm này, quan lập pháp Việt Nam ban hành Bộ luật tố tụng dân 2015 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP đời có khung pháp lý điều chỉnh hoạt động giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại, song quy định chưa thực hoàn chỉnh Khóa luận phân tích, ưu điểm nhược điểm quy định Để hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới, việc hồn thiện hệ thống pháp luật hịa giải thương mại điều tất yếu Đó điều kiện cần kinh tế thị trường Bởi chế giải tranh chấp hiệu thu hút ý nhà đầu tư ngồi nước Thúc đẩy kinh tế phát triển Nhìn chung, giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp hiệu cần doanh nghiệp quan tâm lựa chọn sử dụng phổ biến để giải tranh chấp thương mại Bên cạnh đó, cần hồn thiện khung pháp luật để tạo niềm tin cho doanh nghiệp phương thức giải tranh chấp hiệu 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Ban chấp hành TW Đảng (2002), Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ tư pháp (2013), Dự thảo Nghị định hòa giải thương mại Quốc hội (1989), Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế, Hà Nội Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải Vụ án Dân sự, Hà Nội Quốc hội (1990), Luật công ty, Hà Nội Quốc hội (1990), Luật doanh nghiệp Tư nhân, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải cac vụ án Kinh tế, Hà Nội 10 Quốc hội (1997), Luật Thương mại 1997, Hà Nội 11.Quốc hội (2000), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 12.Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài Thương mại, Hà Nội 13.Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 14.Quốc hội (2005), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 15.Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 16.Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 17.Quốc hội (2005), Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế số 41/2005/QH11 18.Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Hà Nội 19.Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 20.Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011, Hà Nội 21.Quốc hội (2014), Luật Hòa giải sở, Hà Nội 22.Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 65 23.Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 24.Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân 2015, Hà Nội 25.Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân 2015, Hà Nội 26.Nghị định số 22/2017/NĐ-CP (ngày 24/02/2017) Nghị định hòa giải thương mại 27 Ủy ban Liên hợp quốc (1985), Luật mẫu Ủy ban pháp luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc trọng tài thương mại 28.Ủy ban Liên hợp quốc (1985), Luật mẫu Ủy ban pháp luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc thương mại điện tử 29.Viên (1980), Công ước viên Các tài liệu tham khảo khác 30 Hoàng Anh (2013), “Một số vấn đề cần quan tâm xây dựng dự thảo Nghị định hòa giải thương mại” http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=5950>, truy cập lần cuối ngày 11/4/2018 31 Nguyễn Thế Anh (2016), “Xây dựng chế định pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN”, Luận văn thạc sĩ 32 Nguyễn Thị Tú Anh, Vụ bổ trợ Tư pháp, Bộ Tư pháp (2011), “Trung gian hòa giải thương mại theo Luật Cộng hòa Pháp” 33 Châu Việt Bắc, Luật sư, phó tổng thư ký VIAC (2017), “Bước tiến hòa giải thương mại”, http://www.thesaigontimes.vn/160435/Buoc-tien-hoagiai-thuong-mai.html, Truy cập lần cuối ngày 11/4/2018 34 Ngô Huy Cương (2009), “Tự ý chí pháp luật Việt Nam”, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Ngô Huy Cương (2010), “Bàn khái niệm điều kiện chấp nhận giao kết hợp đồng theo Bộ Luật Dân 2005”, Tạp chí dân chủ pháp luật số tháng 1/2010 66 36 Ngô Huy Cương (2013), “Tập giảng luật kinh tế, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Mạnh Dũng & Đặng Vũ Minh Hà (2014), “Đóng góp ý kiến cho Nghị Định Hòa giải thương mại” (Dự thảo ngày 21/10/2014) 38 Vũ Ánh Dương (2014), Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, “Phương thức giải tranh chấp hiệu quả” 39 Đỗ Văn Đại (2011), “Luật hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án tập 1”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2000), “khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập” Tạp chí Luật học, số 2/2000 41 Dương Quỳnh Hoa (2011), “Hòa giải – phương thức giải tranh chấp thay thế”; tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 23/2011 42 Dương Quỳnh Hoa, Viện Nhà nước Pháp luật (2012), “Hòa giải – phương thức giải tranh chấp thay thế”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp Điện tử 43 Nguyễn Ngọc Lâm (2010), “Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa phương pháp giải quyết”, Nxb Chính trị quốc gia 44 Lưu Hương Ly (2011), “Hòa giải thương mại phát triển phương thức hòa giải thương mại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10 tháng 5/2011 45 Phạm Lê Mai Ly (2014), “Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam”, luận văn thạc sĩ 46 Nguyễn Thị Minh, Phó vụ trưởng Vụ Bổ trợ Tư pháp, Bộ Tư Pháp (2011), “Hòa giải thương mại xu hướng phát triển Việt Nam” 47 Phạm Duy Nghĩa (2010), “Giáo trình Luật Kinh tế”, Nxb Cơng an nhân dân 48 Hồng phê (1997), “Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Đà Nẵng 67 49 Lê Thị Hoàng Thanh (2012), Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2012), “Hồn thiện chế hịa giải Việt Nam”, Thông tin Khoa học pháp lý số 10/2012 50 Trần Đức Thắng, Trường Đại học Lao động Xã hội (2012), “Nhận diện tranh chấp thương mại”, Tạp chí dân chủ pháp luật số Tháng 2/2012 51 Phan Thị Thanh Thủy (2013), Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, “Tập giảng giải tranh chấp thương mại” 52 Phan Thị Thanh Thủy (2016), Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, “Giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam – Một số vấn đề pháp lý cần quan tâm”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 32 số năm 2016 53 Ngô Thanh Tùng, Luật sư VILAF (2016), “Hòa giải thương mại”, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp luật giải tranh chấp quốc tế, Bộ Tư pháp, Học viện Tư pháp 54 Ngô Thị Thanh Tuyền (2014), “Xây dựng pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ 55 Cam kết dịch vụ hòa giải tranh chấp thương nhân ghi nhận Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam gia nhập WTO, phần dịch vụ liên quan đến tư vấn quản lý CPC 86692 56 Viện Ngôn ngữ học (2006), “Từ điển Tiếng việt”, Nxb Đà Nẵng 57 Vụ bổ trợ Tư pháp, Bộ Tư pháp (2015), “Báo cáo việc Đoàn khảo sát hòa giải tỉnh Lâm Đồng” 58 Tòa án nhân dân (2013), Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ II tháng 02/2013 (số 4) 59 Tòa án nhân dân (2013), Tạp chí Tịa án nhân dân, Kỳ II tháng 06/2013 (số 11) 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), “Giáo trình Luật Thương mại tập 2”, Nxb cơng an nhân dân 68 61 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), “Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại”, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 62 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2018), “Thống kê tình hình giải tranh chấp năm 2017 VIAC” Các tài liệu Tiếng Anh 63 Nigel Broadnent 2009, Alternative Dispute Resolution, Legal information Management, 9, p 195-198 64 Goldberg, Sander & Roger, Dispute Resolution: Negotiation, Mediation and Other Processes,(1992), Trang 103 65 Francis Lemeunier, Nguyên lí thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb, Chính trị quốc gia Hà Nội, 1993 Website 66 http://www.asianmediationassociation.org/node/20 67 http://www.thesaigontimes.vn/160435/Buoc-tien-hoa-giai-thuongmai.html 68 http://bnews.vn/hoa-giai-thuong-mai-nang-cao-hieu-qua-giai-quyet-tranhchap/74237.html 69 http://baophapluat.vn/chuyen-llam-an/hoa-giai-thuong-mai-dang-ngaycang-duocoanh-nghiep-ua-chuong-324174.html 69 ... lý luận, thực tiễn pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp thương mại hòa giải Đối với phương thức hòa giải để giải tranh chấp có hịa giải tư pháp tức hòa giải. .. thống nội dung phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải theo pháp luật Việt Nam để từ có sở xây dựng, hoàn thiện áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam 3.2 Mục tiêu... Việt Nam giải tranh chấp thương mại hòa giải 30 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại hòa giải 37 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thương mại hòa giải

Ngày đăng: 06/12/2021, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
29. Viên (1980), Công ướ c viên. Các tài li ệ u tham kh ả o khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước viên
Tác giả: Viên
Năm: 1980
31. Nguy ễ n Th ế Anh (2016), “Xây dự ng ch ế đị nh pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương mạ i ở Vi ệ t Nam trong b ố i c ả nh h ộ i nh ậ p c ộng đồ ng kinh t ế ASEAN”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng chế định pháp luật về hòa giải thương mại ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tếASEAN”
Tác giả: Nguy ễ n Th ế Anh
Năm: 2016
32. Nguy ễ n Th ị Tú Anh, V ụ b ổ tr ợ Tư pháp, Bộ Tư pháp (2011), “Trung gian hòa gi ải thương mạ i theo Lu ậ t C ộng hòa Pháp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trung gian hòa giải thương mại theo Luật Cộng hòa Pháp
Tác giả: Nguy ễ n Th ị Tú Anh, V ụ b ổ tr ợ Tư pháp, Bộ Tư pháp
Năm: 2011
33. Châu Vi ệ t B ắ c, Lu ật sư, phó tổng thư ký VI AC (2017), “Bướ c ti ế n hòa gi ải thương mại” , http://www.thesaigontimes.vn/160435/Buoc-tien-hoa-giai-thuong-mai.html, Truy c ậ p l ầ n cu ố i ngày 11/4/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bước tiến hòa giải thương mại”
Tác giả: Châu Vi ệ t B ắ c, Lu ật sư, phó tổng thư ký VI AC
Năm: 2017
34. Ngô Huy Cương (2009), “ T ự do ý chí trong pháp lu ậ t Vi ệ t Nam ” , Khoa lu ật Đạ i h ọ c Qu ố c gia Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tự do ý chí trong pháp luật Việt Nam”
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2009
35. Ngô Huy Cương (2010), “ Bàn v ề khái ni ệm và các điề u ki ệ n c ủ a ch ấ p nh ậ n giao k ế t h ợp đồ ng theo B ộ Lu ậ t Dân s ự 2005 ” , T ạ p chí dân ch ủ và pháp lu ậ t s ố tháng 1/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Bàn về khái niệm và các điều kiện của chấp nhận giao kết hợp đồng theo Bộ Luật Dân sự 2005”
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2010
36. Ngô Huy Cương (2013), “ T ậ p bài gi ả ng lu ậ t kinh t ế , gi ả i quy ế t tranh ch ấp kinh doanh, thương mạ i ” , Khoa Lu ật Đạ i h ọ c Qu ố c gia Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tập bài giảng luật kinh tế, giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại”
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2013
37. Nguy ễ n M ạnh Dũng & Đặng Vũ Minh Hà (2014), “Đóng góp ý kiế n cho Ngh ị Đị nh Hòa gi ải thương mại” (Dự thảo ngày 21/10/2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đóng góp ý kiến cho NghịĐịnh Hòa giải thương mại”
Tác giả: Nguy ễ n M ạnh Dũng & Đặng Vũ Minh Hà
Năm: 2014
38. Vũ Ánh Dương (201 4), Trung tâm tr ọ ng tài qu ố c t ế Vi ệ t Nam, “Phương th ứ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p hi ệ u qu ả” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả
39. Đỗ Văn Đạ i (2011), “ Lu ậ t h ợp đồ ng Vi ệ t Nam, B ả n án và bình lu ậ n b ả n án t ậ p 1 ” , Nxb Chính tr ị qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luật hợp đồng Việt Nam, Bản án và bình luận bản án tập 1”
Tác giả: Đỗ Văn Đạ i
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
40. PGS.TS. Lê Hồng Hạnh (2000), “khái niệm thương mạ i trong pháp lu ậ t Vi ệ t Nam và nh ữ ng b ấ t c ập dưới góc độ th ự c ti ễ n áp d ụ ng và chính sách h ộ i nh ập” T ạ p chí Lu ậ t h ọ c, s ố 2/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “khái niệm thương mại trong pháp luật Việt Nam và những bất cập dưới góc độ thực tiễn áp dụng và chính sách hội nhập”
Tác giả: PGS.TS. Lê Hồng Hạnh
Năm: 2000
41. Dương Quỳ nh Hoa (2011), “Hòa giả i – m ột phương thứ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p thay th ế” ; tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 23/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hòa giải – một phương thức giải quyết tranh chấp thay thế”
Tác giả: Dương Quỳ nh Hoa
Năm: 2011
42. Dương Quỳ nh Hoa, Vi ện Nhà nướ c và Pháp lu ậ t (2012), “Hòa giả i – m ộ t phương thứ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p thay th ế” , T ạ p chí nghiên c ứ u L ậ p pháp Điệ n t ử Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hòa giải – một phương thức giải quyết tranh chấp thay thế”
Tác giả: Dương Quỳ nh Hoa, Vi ện Nhà nướ c và Pháp lu ậ t
Năm: 2012
43. Nguyễn Ngọc Lâm (2010), “ Gi ả i quy ế t tranh ch ấ p h ợp đồng thương mạ i qu ố c t ế nh ậ n d ạ ng tranh ch ấ p, bi ệ n pháp ngăn ngừa và phương pháp giả i quy ế t ” , Nxb Chính tr ị qu ố c gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa và phương pháp giải quyết”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
44. Lưu Hương Ly (2011), “ Hòa gi ải trong thương mạ i và phát tri ển phương th ứ c hòa gi ải trong thương mạ i ở Vi ệ t Nam ” , T ạ p chí nghiên c ứ u l ậ p pháp số 10 tháng 5/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hòa giải trong thương mại và phát triển phương thức hòa giải trong thương mại ở Việt Nam”
Tác giả: Lưu Hương Ly
Năm: 2011
45. Ph ạ m Lê Mai Ly (2014), “Pháp luậ t hòa gi ả i tranh ch ấ p kinh doanh thương mạ i ở Vi ệt Nam” , lu ận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam”
Tác giả: Ph ạ m Lê Mai Ly
Năm: 2014
46. Nguy ễ n Th ị Minh, Phó v ụ trưở ng V ụ B ổ tr ợ Tư pháp, Bộ Tư Pháp (2011), “Hòa giải thương mại và xu hướ ng phát tri ể n t ạ i Vi ệt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hòa giải thương mại và xu hướng phát triển tại Việt Nam
Tác giả: Nguy ễ n Th ị Minh, Phó v ụ trưở ng V ụ B ổ tr ợ Tư pháp, Bộ Tư Pháp
Năm: 2011
47. Ph ạm Duy Nghĩa (2010), “Giáo trình Luậ t Kinh t ế”, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Luật Kinh tế”
Tác giả: Ph ạm Duy Nghĩa
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2010
48. Hoàng phê (1997), “Từ điể n Ti ế ng Vi ệt”, Nxb Đà Nẵ ng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Từđiển Tiếng Việt”
Tác giả: Hoàng phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1997
49. Lê Th ị Hoàng Thanh (2012), Vi ệ n khoa h ọ c pháp lý, B ộ Tư pháp (2012), “Hoàn thiện cơ chế hòa gi ả i ở Vi ệt Nam” , Thông tin Khoa h ọ c pháp lý s ố 9 và 10/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện cơ chế hòa giải ở Việt Nam”
Tác giả: Lê Th ị Hoàng Thanh (2012), Vi ệ n khoa h ọ c pháp lý, B ộ Tư pháp
Năm: 2012

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình giải quyết tranh chấp bằng hòa giải ở VIAC năm 2012, 2013 và 2017  - Khóa luận Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải ngoài tố tụng theo pháp luật Việt Nam – Thực tiễn áp dụng
Bảng 2.1 Tình hình giải quyết tranh chấp bằng hòa giải ở VIAC năm 2012, 2013 và 2017 (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w