Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
409,22 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THANH TUYỀN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 Cơng trình đƣợc hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thanh Thủy Phản biện 1: ……………………………………… Phản biện 2: ………………………………………, Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi: … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI 1.1 Tổng quan tranh chấp thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thƣơng mại 1.1.2 Đặc điểm 10 1.1.3 Khái niệm giải tranh chấp thƣơng mại 12 1.2 Các phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại 13 1.2.1 Giải tranh chấp thƣơng mại thƣơng lƣợng 14 1.2.2 Giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 16 1.2.3 Giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài 16 1.2.4 Giải tranh chấp thƣơng mại tòa án 18 1.3 Giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 21 1.3.1 Khái niệm đặc điểm 21 1.3.2 Nguyên tắc hòa giải 25 1.3.3 Ƣu nhƣợc điểm 26 1.3.4 Các phƣơng thức hòa giải 28 1.3.5 Quy trình hịa giải 30 1.3.6 Hình thức pháp lý hiệu lực thỏa thuận hòa giải thành 32 1.3.7 Ý nghĩa hòa giải giải tranh chấp thƣơng mại 34 1.4 Luật pháp quốc tế khu vực giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 35 1.5 Tình hình giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải số quốc gia 37 1.5.1 Hòa giải thƣơng mại Singapore 37 1.5.2 Hòa giải thƣơng mại Cộng hòa Pháp 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI 43 2.1 Pháp luật áp dụng giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 43 2.1.1 Các cam kết quốc tế Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 43 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 52 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Việt Nam 63 2.2.1.Tình hình giải tranh chấp thƣơng mại Việt Nam 63 2.2.2 Thực trạng giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 67 2.3 Một số vấn đề pháp lý phát sinh giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 71 2.4 Nguyên nhân hạn chế pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 77 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI 81 3.1 Sự cần thiết xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 81 3.2 Định hƣớng xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 82 3.3 Các giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 85 3.3.1 Bổ sung chế định hòa giải thƣơng mại vào hệ thống pháp luật thƣơng mại Việt Nam 86 3.3.2 Xúc tiến thành lập trung tâm hòa giải độc lập vào thực 92 3.3.3 Các giải pháp hỗ trợ 93 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong xu tồn cầu hóa tự hóa thƣơng mại ngày nay, giao lƣu hợp tác quốc gia ngày phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho hàng hóa, dịch vụ đƣợc giao thơng cách dễ dàng nhanh chóng Với xu đó, hoạt động thƣơng mại ngày phát triển mạnh mẽ, kèm theo tranh chấp thƣơng mại ngày gia tăng Để giải tranh chấp hầu hết bên tranh chấp thơng thƣờng thỏa thuận tiến hành hòa giải, thƣơng lƣợng, khơng có kết sau lựa chọn hình thức giải đƣờng Tịa án trọng tài Bởi lẽ, chất hoạt động kinh doanh, thƣơng mại đƣợc thiết lập sở tự nguyện quyền tự định đoạt bên, việc giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thƣơng mại phƣơng thức hòa giải tất yếu Hịa giải có ý nghĩa quan trọng có vai trị phát huy truyền thống đoàn kết, tƣơng trợ bên, nâng cao kết giải tranh chấp thƣơng mại Bên cạnh đó, việc lựa chọn giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải hạn chế tốn tiền bạc, thời gian Nhà nƣớc, công sức đội ngũ cán nhƣ công dân Nhƣ vậy, phƣơng thức hòa giải phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại hiệu nhƣng chƣa đƣợc pháp luật Việt Nam quy định rõ ràng cụ thể Do đó, việc nghiên cứu phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải có ý nghĩa to lớn cho hoạt động giải tranh chấp bên, giảm thiểu tối đa việc bên đƣa giải Trọng tài hay Tịa án Ngồi ra, bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thƣơng mại giới WTO, việc xây dựng thể chế pháp luật hòa giải giải tranh chấp thƣơng mại điều cần thiết nhằm thực thể chế hóa cam kết Việt Nam khn khổ WTO dịch vụ hịa giải, tạo sở pháp lý cho việc phát triển đa dạng chế giải tranh chấp ngồi tịa án linh hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế nhƣ thực tiễn Việt Nam Chính lý trên, tác giả chọn đề tài: “Xây dựng pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam” để làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Giải tranh chấp thƣơng mại vấn đề cấp thiết, có nhiều cơng trình nghiên cứu giải tranh chấp thƣơng mại thƣơng lƣợng, trọng tài, tịa án nhƣ khóa luận tốt nghiệp năm 2009 “Giải tranh chấp thương mại thương lượng” tác giả Ngô Thế Lập - khoa Luật trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội; khóa luận tốt nghiệp năm 2010 “Hòa giải tố tụng dân - số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả La Phƣơng Na trƣờng Đại học Luật Hà Nội; luận văn năm 2009 “Hòa giải vụ án kinh doanh thương mại Tòa án” tác giả Huỳnh Tất Ngọc Trân - trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; luận án năm 2009 “ Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Trần Minh Ngọc - trƣờng Đại học Luật Hà Nội Các cơng trình góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu cách có hệ thống nội dung phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải để từ có sở xây dựng hồn thiện pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Việt Nam 3.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, tìm hiểu phân tích khái niệm, đặc điểm tranh chấp thƣơng mại phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại Từ làm rõ vấn đề lý luận nội dung phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Thứ hai, tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam nhƣ thực trạng pháp luật việc giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Cuối cùng, kiến nghị vài giải pháp để xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu nội dung lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Đối với phƣơng thức hòa giải để giải tranh chấp có hịa giải tƣ pháp tức hòa giải gắn liền với hoạt động Tòa án, Trọng tài (hay gọi hịa giải tố tụng), hịa giải hành gắn với hoạt động quan hành hịa giải sở mang tính xã hội tranh chấp nhỏ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả tập trung nghiên cứu hịa giải ngồi tố tụng gắn với tranh chấp hoạt động thƣơng mại (hòa giải thƣơng mại) Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp hòa giải thực trạng Thứ ba, đề giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa phƣơng pháp vật biện chứng triết học Marx - Lenin quan điểm, định hƣớng Đảng nhƣ Nhà nƣớc việc phát triển kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế giới Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu luật học truyền thống, nhƣ phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh quy phạm pháp luật, vụ việc thực tiễn giải tranh chấp Tính đóng góp đề tài Hiện chƣa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại hịa giải Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Xây dựng pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam” Đề tài hệ thống hóa, làm sáng tỏ thêm mặt lý luận khái niệm, đặc điểm nội dung phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại hịa giải, qua góp phần làm luận khoa học cho q trình hoạch định hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại Việt Nam Kết cấu Ngoài mục lục, danh mục từ viết tắt, lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ba chƣơng sau: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hòa giải giải tranh chấp thƣơng mại Chƣơng 3: Xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam hòa giải giải tranh chấp thƣơng mại CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI 1.1 Tổng quan tranh chấp thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại Tranh chấp thƣơng mại thuật ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi phổ biến Việt Nam năm gần thay cho khái niệm “tranh chấp kinh tế” kinh tế kế hoạch hóa trƣớc Ở Việt Nam, khái niệm tranh chấp thƣơng mại giai đoạn khác có nhiều cách hiểu khác Lần khái niệm tranh chấp thƣơng mại đƣợc ghi nhận Luật thƣơng mại năm 1997 (LTM 1997) Điều 238 Sau Việt Nam kí kết hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ ngày 13/7/2000 đƣợc Quốc hội phê chuẩn ngày 28/11/2001, quan niệm thƣơng mại tranh chấp thƣơng mại đƣợc mở rộng, tạo sở cho việc thích ứng pháp luật thƣơng mại Việt Nam với pháp luật thƣơng mại quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế giới, theo khái niệm thƣơng mại đƣợc hiểu bao gồm thƣơng mại hàng hóa, thƣơng mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ đầu tƣ Đồng thời Điều 9.4 chƣơng I Hiệp định định nghĩa tranh chấp thƣơng mại “tranh chấp phát sinh bên giao dịch thƣơng mại” Các quan niệm thƣơng mại Hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ tiếp tục đƣợc thể Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại năm 2003, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 (BLTTDS 2004) Luật thƣơng mại năm 2005 (LTM 2005) Khái niệm tranh chấp thƣơng mại chƣa đƣợc đƣa cách thống nhất, đặc biệt chƣa có văn pháp lý quy định mà dừng lại vấn đề quan điểm số tác giả sở tiếp cận thơng qua luật nội dung luật tố tụng, theo tranh chấp thƣơng mại đƣợc hiểu mâu thuẫn quyền nghĩa vụ bên hoạt động thƣơng mại Từ văn pháp lý nội dung đƣợc xem xét, Giáo trình Luật Thƣơng mại, tập trƣờng Đại học Luật Hà Nội có đƣa quan điểm tranh chấp thƣơng mại, theo “tranh chấp thƣơng mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thƣơng mại” [36, tr 432] Nhƣ theo quan điểm nhà làm luật Việt Nam đƣợc phản ánh văn quy phạm pháp luật hành “tranh chấp thƣơng mại” hay “tranh chấp kinh doanh thƣơng mại” có chút khác biệt thuật ngữ nhƣng có nội dung thống để “những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại/kinh doanh” 1.1.2 Đặc điểm Thứ nhất, chủ thể: chủ thể tranh chấp thƣơng mại chủ yếu thƣơng nhân Tuy nhiên, số trƣờng hợp, bên chủ thể tranh chấp thƣơng mại cịn cá nhân, tổ chức khơng phải thƣơng nhân Thứ hai, nội dung phát sinh tranh chấp: tranh chấp thƣơng mại phát sinh từ mâu thuẫn thực quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh doanh Thứ ba, việc giải tranh chấp thƣơng mại bên tranh chấp tự định đoạt Điều thể việc bên tranh chấp có quyền lựa chọn giải pháp giải tranh chấp phù hợp phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại đƣợc pháp luật quy định nhƣ hòa giải, thƣơng lƣợng, trọng tài, tòa án 1.1.3 Khái niệm giải tranh chấp thương mại Giải tranh chấp thƣơng mại cách thức hay phƣơng pháp để điều chỉnh, khắc phục loại trừ bất đồng, xung đột phát sinh nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh, bảo vệ trật tự, kỷ cƣơng xã hội 1.2 Các phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại 1.2.1 Giải tranh chấp thương mại thương lượng 1.2.1.1 Khái niệm Thƣơng lƣợng biện pháp thƣờng đƣợc bên áp dụng phát sinh tranh chấp thƣơng mại Đây phƣơng thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba 1.2.1.2 Đặc điểm Thứ nhất, phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại có bên tranh chấp tham gia mà khơng cần đến vai trị ngƣời thứ ba, trình thƣơng lƣợng bên trình bày quan điểm, kiến, tìm biện pháp thích hợp đến thống thoả thuận để tự giải bất đồng, mâu thuẫn phát sinh Thứ hai, giải tranh chấp thƣơng mại thƣơng lƣợng thực chất phƣơng pháp tự giải tranh chấp bên hoàn toàn xuất phát từ tự nguyện bên tranh chấp; khơng chịu ràng buộc thủ tục pháp lý Thứ ba, việc thƣơng lƣợng giải tranh chấp thƣơng mại bên phải phù hợp với quy định pháp luật, đồng thời phải phù hợp với truyền thống đạo đức xã hội phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc 1.2.1.3 Ƣu nhƣợc điểm * Ƣu điểm: Quá trình giải tranh chấp thƣơng lƣợng diễn nhanh chóng, gọn nhẹ, tiết kiệm đƣợc thời gian tiền bạc, đảm bảo đƣợc bí mật giữ đƣợc bí mật cho bên tranh chấp * Nhƣợc điểm: trình thƣơng lƣợng thành công hay thất bại phụ thuộc vào thiện chí bên Một bên thiếu thiện chí tìm cách trì hỗn kéo dài vụ tranh chấp trình giải thƣờng kéo dài, chí bế tắc Khi đạt đƣợc thỏa thuận để giải vụ tranh chấp nhƣng bên không tự nguyện thi hành kết thƣơng lƣợng tồn giấy Việc giải tranh chấp thƣơng mại thƣơng lƣợng bên tự định, khơng cơng khai nên nảy sinh tiêu cực trái pháp luật 1.2.2 Giải tranh chấp thương mại hòa giải Sẽ phân tích cụ thể phần 1.3 1.2.3 Giải tranh chấp thương mại trọng tài 1.2.3.1 Khái niệm Đây phƣơng thức giải tranh chấp bên thỏa thuận lựa chọn đƣợc tiến hành thông qua hoạt động Hội đồng trọng tài trọng tài viên với tƣ cách bên thứ ba độc lập theo trình tự tố tụng pháp luật quy định nhằm giải mâu thuẫn bên tranh chấp 1.2.3.2 Đặc điểm Một là, giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài phát sinh sở có thỏa thuận bên tranh chấp Hai là, phƣơng thức đảm bảo quyền tự định đoạt bên đƣơng cao Ba là, giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài phƣơng thức giải tranh chấp khơng mang ý chí quyền lực nhà nƣớc, nghĩa không nhân danh quyền lực nhà nƣớc để phán nhƣ án mà nhân danh ý chí bên tranh chấp 1.2.3.3 Ƣu nhƣợc điểm - Ƣu điểm; * Về thời gian chi phí: nhanh chóng, bên đƣợc đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt mình, chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp *Về bảo mật thông tin: trọng tài xét xử không công khai tức phiên họp giải tranh chấp trọng tài không đƣợc tổ chức cơng khai có bên tranh chấp, có bên liên quan tham gia * Về hiệu quả: trọng tài cho phép bên chủ động lựa chọn trọng tài viên chuyên gia có kiến thức giàu kinh nghiệm am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp - Nhƣợc điểm: bên không thoả thuận sử dụng trọng tài thƣơng mại để giải tranh chấp hợp đồng xảy tranh chấp, trọng tài khơng có thẩm quyền giải Ngồi ra, trọng tài viên gặp khó khăn q trình điều tra, xác minh thu thập chứng triệu tập nhân chứng 1.2.4 Giải tranh chấp thương mại tòa án 1.2.4.1 Khái niệm Tòa án phƣơng thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nƣớc, đƣợc tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ án hay định tòa án vụ tranh chấp, khơng có tự nguyện tn thủ đƣợc bảo đảm thi hành sức mạnh cƣỡng chế nhà nƣớc 1.2.4.2 Đặc điểm Thứ nhất, phƣơng thức giải tranh chấp mang ý chí quyền lực nhà nƣớc Thứ hai, việc giải tranh chấp thƣơng mại tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ pháp luật quy định Thứ ba, việc giải tranh chấp tịa án thực qua hai cấp xét xử: sơ thẩm phúc thẩm, phán Tịa án bị kháng cáo, kháng nghị xem xét lại theo thủ tục: giám đốc thẩm tái thẩm 1.2.4.3 Ƣu nhƣợc điểm * Ƣu điểm: Tòa án quan xét xử Nhà nƣớc nên phán tịa án có tính khả thi so với phƣơng thức khác * Nhƣợc điểm: - Trong thủ tục Toà án, quyền tự đƣơng mức thấp so với phƣơng thức khác, pháp luật can thiệp tồn q trình giải tranh chấp - Thủ tục tố tụng Tòa án gồm nhiều cấp xét xử khác từ sơ thẩm, phúc thẩm đến giám đốc thẩm hay tái thẩm nên thƣờng kéo dài thời gian bên tranh chấp - Nguyên tắc xét xử cơng khai tịa án khơng đảm bảo giữ bí mật kinh doanh bên tranh chấp 1.3 Giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 1.3.1 Khái niệm đặc điểm * Khái niệm hòa giải Hòa giải biện pháp giải tranh chấp thƣơng mại hiệu quả, nhiên quan niệm hòa giải nhiều vấn đề chƣa thống có nhiều ý kiến khác nhƣ: Theo định nghĩa Từ điển tiếng Việt “Hịa giải thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột xích mích cách ổn thoả” Theo từ điển luật học Black’s Law, hòa giải can thiệp, làm trung gian hòa giải, hành vi ngƣời thứ ba làm trung gian hai bên tranh chấp nhằm thuyết phục họ dàn xếp giải tranh chấp họ, việc giải tranh chấp thơng qua ngƣời trung gian hịa giải (bên trung lập) Theo định nghĩa Luật mẫu Ủy ban Pháp luật Thƣơng mại Quốc tế (UNCITRAL) hòa giải thƣơng mại, hịa giải “là q trình bên yêu cầu hay nhiều bên thứ ba (hòa giải viên) tham gia nỗ lực hỗ trợ bên nhằm giải êm thấm tranh chấp phát sinh từ liên quan mối quan hệ sở hợp đồng mối quan hệ pháp luật khác Hịa giải viên khơng có quyền áp đặt bên phải thực giải pháp giải tranh chấp” Theo định nghĩa giáo trình luật thƣơng mại hịa giải “phƣơng thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh” Hay theo giáo trình pháp luật cạnh tranh giải thƣơng mại, hịa giải “là hình thức giải tranh chấp thƣơng mại có tham gia bên thứ ba với vai trị làm trung gian để giúp bên có đƣợc tiếng nói chung việc giải bất đồng” Một số quan điểm khác cho hòa giải cịn đƣợc hiểu góc độ rộng q trình, bên thứ ba giúp hai bên tranh chấp ngồi lại với để giải vấn đề họ Hòa giải đƣợc coi tiếp nối q trình thƣơng lƣợng bên cố gắng điều hòa ý kiến bất đồng thông qua hỗ trợ bên thứ ba độc lập Nhƣ vậy, qua khái niệm hiểu “Hịa giải hình thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba độc lập hai bên chấp nhận hay định giữ vai trò trung gian để hỗ trợ cho bên tìm giải pháp thích hợp giúp chấm dứt mâu thuẫn, xung đột tồn bên” * Đặc điểm hòa giải Thứ nhất, việc giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải có diện bên thứ ba đóng vai trò hòa giải viên để trợ giúp bên tìm kiếm giải pháp tối ƣu nhằm loại trừ tranh chấp Thứ hai giống nhƣ thƣơng lƣợng, hòa giải giải pháp tự nguyện, tùy thuộc vào tự nguyện thiện ý bên tham gia tranh chấp Thứ ba, kết giải tranh chấp hoà giải phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: ý chí tự nguyện thiện chí bên tranh chấp, kỹ hòa giải viên 1.3.2 Nguyên tắc hòa giải Một là, hòa giải phải xuất phát từ tự nguyện bên tranh chấp: nguyên tắc hòa giải Hai là, nội dung thỏa thuận giải tranh chấp thƣơng mại hịa giải khơng đƣợc trái pháp luật, tập quán thƣơng mại quốc tế, phù hợp đạo đức xã hội Ba là, q trình hịa giải, phải đảm bảo bí mật, bí kinh doanh bên đồng thời phƣơng án hòa giải bên khơng đƣợc ảnh hƣởng đến lợi ích hợp pháp ngƣời khác Cuối cùng, hòa giải viên phải độc lập khách quan trình giải tranh chấp 1.3.3 Ưu nhược điểm * Ưu điểm giải tranh chấp thương mại hòa giải Bước 2: Hịa giải viên tìm hiểu mâu thuẫn Bước 3: Giải mâu thuẫn 1.3.6 Hình thức pháp lý hiệu lực thỏa thuận hòa giải thành Sau phiên hòa giải, bên tranh chấp thống thỏa thuận đƣợc với hình thức ghi nhận kết việc nhƣ Hiện nay, pháp luật Việt Nam chƣa quy định cụ thể việc Thực tiễn bên tranh chấp tiến hành hòa giải đến thỏa thuận giải với sở biên hòa giải thành Ở cần xem xét hình thức pháp lý biên hịa giải thành gì? Phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải đƣợc thực theo chế giải nội bộ, xuất phát từ tự nguyện bên tranh chấp; bên tự thỏa thuận, tự định đoạt nên thống đƣợc việc giải tranh chấp đến ký kết biên ghi nhận thống này, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên Nhƣ thế, bên thỏa thuận giải tranh chấp thƣơng mại sở xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền lợi bên thấy có vi phạm Các bên đƣợc tự thỏa thuận định đoạt, thỏa thuận đạt đƣợc lúc ý chí bên gặp nhau, thống với Dù hệ thống pháp luật nào, ngƣời ta thừa nhận tảng luật hợp đồng tự ý chí, có nghĩa tự ý chí vấn đề trọng yếu hợp đồng Qua phân tích ta thấy biên hòa giải thành phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại hịa giải có đầy đủ đặc trƣng hợp đồng nên coi hợp đồng Theo bà Joelle Duchet Nespoux - Luật sƣ Đồn Luật sƣ Paris Pháp, thỏa thuận hịa giải có dạng nhƣ hợp đồng thể quan điểm thống hiệu lực bên Hiệu lực thi hành thỏa thuận hòa giải đƣợc thực thi theo thỏa thuận bên (có thể khơng có cơng nhận tịa án) đƣợc pháp luật cơng nhận cƣỡng chế thi hành 1.3.7 Ý nghĩa hòa giải giải tranh chấp thương mại * Ý nghĩa kinh tế - xã hội * Ý nghĩa pháp lý 1.4 Luật pháp quốc tế khu vực giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Ở bình diện quốc tế, hịa giải (out-court) đƣợc thừa nhận rộng rãi giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế nói chung liên kết khu vực nói riêng Dƣới số văn quốc tế * Luật mẫu Ủy ban liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (Uncitral) hòa giải thương mại quốc tế kèm theo hướng dẫn ban hành sử dụng 2002 (Uncitral Model Law on International Commercial Conciliation (2002)): Luật gồm 14 điều, quy định đầy đủ nguyên tắc đặc trƣng hịa giải việc cơng bố thơng tin bảo mật Ngồi ra, theo Luật mẫu quy định bên đạt đƣợc thỏa thuận hòa giải thành để giải tranh chấp thỏa thuận hịa giải thành có hiệu lực bắt buộc bên đƣa thi hành Trong q trình nghiên cứu để nội luật hóa, quốc gia cần phƣơng thức cụ thể để thi hành thỏa thuận hòa giải thành (thủ tục thi hành bắt buộc) dẫn chiếu quy định liên quan đến việc thi hành thỏa thuận đó, ví dụ: thơng qua định cơng nhận tịa án việc hòa giải thành để thi hành án Nhƣ vậy, Luật mẫu hòa giải thƣơng mại quốc tế đời góp phần to lớn việc điều chỉnh giải tranh chấp thƣơng mại quốc gia Ngoài ra, giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải đƣợc quy định văn quốc tế khu vực sau: - Hiệp định giải tranh chấp khuôn khổ WTO (Dispute Settlement Understanding - DSU) 10 - Công ƣớc công nhận thi hành phán trọng tài nƣớc năm 1958 (Convention on the Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral Awards (New York – 1958)) - Nghị định thƣ chế giải tranh chấp Asian ngày 20/11/1996 nhằm tăng cƣờng chế giải tranh chấp lĩnh vực hợp tác kinh tế ASEAN - Hiệp định chế giải tranh chấp thuộc hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện phủ nƣớc thành viên hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Đại Hàn Dân Quốc - Hiệp định quan hệ đối tác kinh tế toàn diện quốc gia thành viên hiệp hội nƣớc Đông Nam Á Nhật Bản - Hiệp định Nhật Bản Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Hiệp định thƣơng mại phủ cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phủ Cộng hòa Singapore Nội dung văn đƣợc trình bày phần 2.1.1 Chƣơng Luận văn 1.5 Tình hình giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải số quốc gia 1.5.1 Hòa giải thương mại Singapore Singapore tâm điểm châu Á nhiều hoạt động giao dịch quốc tế nhƣ thƣơng mại, đầu tƣ, tài nhiều dịch vụ khác Giống nhƣ số nƣớc theo hệ thống luật án lệ, Singapore không ban hành luật hòa giải mà thành lập tổ chức hòa giải nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ hòa giải Tiêu biểu nhƣ với việc thành lập Trung tâm hòa giải Singapore (Singapore Mediation Centre - SMC) vào năm 1997 trực thuộc Học viện pháp luật Singapore góp phần khuyến khích việc giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải gia tăng Các tranh chấp đƣợc đƣa hòa giải đa dạng từ tranh chấp lĩnh vực ngân hàng, xây dựng, hợp đồng, công ty, bảo hiểm, hàng hải loại tranh chấp lĩnh vực nhân gia đình, lao động, cơng nghệ thơng tin, bồi thƣờng thiệt hại… SMC tiến hành hoạt động hòa giải hiệu theo thủ tục hòa giải SMC với 14 điều, kèm theo phụ lục (phụ lục A: nộp đơn, phụ lục B: mẫu thỏa thuận hòa giải, phụ lục C: tập hợp chuẩn mực đạo đức, phụ lục D: phí hịa giải) Bên cạnh dịch vụ hòa giải thƣơng mại, SMC cung cấp dịch vụ hòa giải kết hợp với trọng tài (Med- Arb) dịch vụ kết hợp hòa giải SMC với thủ tục trọng tài Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore (Singapore International Arbitration Centre - SIAC) (SMC- SIAC Med- Arb) 1.5.2 Hòa giải thương mại Cộng hòa Pháp Theo định nghĩa Bộ quy tắc quốc gia đạo đức nghề nghiệp hòa giải viên tháng 2/2009 Cộng hịa Pháp hịa giải, hòa giải tƣ pháp (médiation judiciaire) hay hịa giải theo thỏa thuận (mesdiation conventionnelle) gọi hịa giải ngồi tố tụng, q trình có tổ chức dựa trách nhiệm tính độc lập ngƣời tham gia, với hỗ trợ bên thứ ba trung lập, khách quan, độc lập khơng có thẩm quyền phán hay tƣ vấn, nhằm tạo điều kiện thiết lập khôi phục lại mối quan hệ, phòng ngừa giải tranh chấp thơng qua buổi trị chuyện riêng đƣơng bên thứ ba Đối với hòa giải theo thỏa thuận pháp luật Pháp khơng có quy định riêng mà đƣợc dựa sở pháp lý quy định hợp đồng dân Bộ luật dân Pháp Khi bên ký kết hợp đồng thỏa thuận hịa giải ngun tắc tự thỏa thuận điều kiện giao kết Hợp đồng dân đƣợc áp dụng theo 11 quy định từ điều 1108 đến điều 1133 Bộ luật dân Pháp Theo thỏa thuận hịa giải văn có dạng nhƣ hợp đồng thể quan điểm thống bên, không phụ thuộc vào giá trị pháp lý hợp đồng Khi bên thỏa thuận đƣợc theo quy định điều 1441-4 131-12 Bộ luật tố tụng dân Pháp biên thỏa thuận dạng hợp đồng có hiệu lực pháp lực bên, đƣợc thi hành theo thỏa thuận bên, có khơng có cơng nhận Tịa án Tuy nhiên, việc thi hành dễ dàng có đƣợc cơng nhận Tịa án Trung tâm hòa giải Yvelines mediation: tổ chức phi lợi nhuận đƣợc thành lập năm 1991 Trung tâm hòa giải Yvelines mediation hình mẫu thành lập liên đồn quốc gia trung tâm hòa giải, với 47 hòa giải viên ngƣời đƣợc tuyển chọn đào tạo kỹ càng, tổ chức gồm ban kiểm toán Hội đồng quản trị với 10 ban gồm ban liên ngành nhƣ truyền thông, đạo đức & đạo đức nghề nghiệp, tài chính, đào tạo, nghiên cứu ban chuyên đề nhƣ hịa giải thƣơng mại, hịa giải hành chính, hịa giải sở, nhân gia đình quan hệ lao động Trung tâm cung cấp dịch vụ hòa giải lĩnh vực nhƣ: thƣơng mại, hôn nhân gia đình, lao động: tranh chấp cá nhân (hợp đồng lao động, định sa thải, quấy rối, làm thêm giờ…) xung đột tập thể (đình cơng, đàm phán thỏa ƣớc lao động tập thể ), quan hệ láng giềng, nhà ở, bất động sản, tiêu dùng Tóm lại, kiến thức hình thức giải tranh chấp thƣơng mại ƣu điểm, hạn chế hình thức Khơng có phƣơng thức tuyệt đối việc định lựa chọn hình thức giải tranh chấp bên cạnh việc xem xét ƣu, nhƣợc điểm hình thức mà cịn xem xét trƣờng hợp tranh chấp để tìm phƣơng pháp hiệu phải đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật Nhƣ vậy, thƣơng lƣợng, hòa giải trọng tài thƣơng mại phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại khơng mang ý chí quyền lực nhà nƣớc, mà chủ yếu đƣợc giải dựa tảng ý trí tự định đoạt bên tranh chấp phán bên thứ ba độc lập theo thủ tục linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp Còn Tòa án phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại mang ý chí quyền lực nhà nƣớc, Tịa án tiến hành theo thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ 12 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI 2.1 Pháp luật áp dụng giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 2.1.1 Các cam kết quốc tế Việt Nam giải tranh chấp thương mại hòa giải * Trong phạm vi quốc tế - Hiệp định giải tranh chấp khuôn khổ WTO (Dispute Settlement Understanding - DSU) đƣợc ghi nhận phụ lục Hiệp định Marrakesh Vòng đàm phán Uruguay DSU kế thừa quy định giải tranh chấp phát huy tác dụng tích cực gần 50 năm qua lịch sử GATT 1947 thiết lập trình tự thủ tục thống nhất, mang tính bắt buộc cho việc giải tranh chấp phát sinh tất thành viên tham gia vào WTO Theo DSU tranh chấp khn khổ WTO đƣợc giải thơng qua hình thức tham vấn, trung gian, hòa giải, trọng tài trƣớc Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm Riêng thủ tục hòa giải đƣợc DSU quy định khoản 10 Điều 3, khoản Điều 12, đƣợc quy định riêng thành điều Điều Hiệp định Thủ tục hịa giải mang tính chất khơng thức, đƣợc tiến hành cách tự nguyện bên tranh chấp đồng ý Những giai đoạn thủ tục hịa giải đƣợc thực cách kín đáo không xâm hại đến quyền lợi bên tranh chấp Thủ tục hòa giải đƣợc bên tranh chấp tiến hành thời điểm sau phát sinh tranh chấp, ban Hội thẩm (Panel Establishment) đƣợc thành lập tiến hành thủ tục tố tụng Chức ban Hội thẩm đƣợc ghi nhận Điều 11 DSU với việc quy định làm cho chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO mang đậm tính hịa giải, lẽ ban Hội thẩm khơng đƣa phán mà đƣa “báo cáo”, báo cáo khơng có giá trị bắt buộc đƣợc xem xét chung quan mang tính trị bên ký kết Tóm lại, với quy định thủ tục hòa giải giải tranh chấp điểm tạo nên khác biệt nhƣ hiệu hoạt động chế giải tranh chấp WTO Cơ chế thực hoá xu pháp lý hoá trình giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế ngày nay, thay phƣơng thức giải tranh chấp mang tính trị, ngoại giao lĩnh vực này, phù hợp với đặc điểm hoạt động thƣơng mại - Công ƣớc Công nhận Thi hành Phán Trọng tài Quốc tế (Convention on the Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral Awards - New York, 1958) Tuy Cơng ƣớc khơng có quy định giải tranh chấp hòa giải, nhƣng trình giải tranh chấp trọng tài bên hòa giải thỏa thuận đƣợc đƣợc trọng tài cơng nhận Do đó, định công nhận Trọng tài đƣợc thi hành nơi nƣớc thành viên Công ƣớc Hiểu rõ tầm quan trọng công ƣớc, Việt Nam tham gia Công ƣớc vào năm 1995, mà cụ thể ngày 28/7/1995 Chủ tịch nƣớc CHXHCN Việt Nam Quyết định số 453/QĐ-CTN phê chuẩn việc tham gia Công ƣớc công nhận thi hành định trọng tài nƣớc với điểm bảo lƣu Sau tham gia Công ƣớc, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc thi hành Công ƣớc thông qua việc ban hành, bổ sung, sửa đổi nhiều văn pháp luật nhằm cụ thể hố Cơng ƣớc nhƣ quy định thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nƣớc ngồi, định Trọng tài nƣớc Phần thứ Bộ luật tố tụng dân năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 Qua đó, góp phần tạo hành lang pháp lý thơng thống an tâm cho nhà đầu tƣ nƣớc Việt Nam đồng thời tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ Việt Nam hoạt động nƣớc ngoài, đƣợc đảm bảo quyền lợi có yêu cầu thi hành định trọng tài nƣớc 13 * Trong phạm vi khu vực Asean đối tác kinh tế khác - Nghị định thƣ chế giải tranh chấp Asean ngày 20/11/1996 nhằm tăng cƣờng chế giải tranh chấp lĩnh vực hợp tác kinh tế ASEAN Ngồi hình thức tham vấn đƣợc quy định Điều Điều Nghị định thƣ quy định giải tranh chấp thƣơng mại hịa giải, theo vào thời điểm nào, Quốc gia Thành viên bên tranh chấp đƣợc quyền chấp nhận hình thức dàn xếp, hồ giải trung gian hồ giải Các hình thức bắt đầu vào lúc chấm dứt vào lúc Một thủ tục dàn xếp, hoà giải trung gian hồ giải chấm dứt bên khiếu nại đƣợc tiến hành đƣa vấn đề lên Hội nghị quan chức kinh tế cấp cao (SEOM) - Hiệp định chế giải tranh chấp thuộc hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện phủ nƣớc thành viên hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (gồm nƣớc Brunei Darussalam, Vƣơng quốc Campuchia, Cộng hồ Indonesia, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Malaysia, Liên bang Myanmar, Cộng hoà Philippines, Cộng hoà Singapore, Vƣơng quốc Thái Lan Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nƣớc thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) Đại Hàn Dân Quốc Ngồi hình thức tham vấn để giải tranh chấp quy định Điều 3, theo Điều Hiệp định quy định Trung gian hòa giải thủ tục đƣợc tiến hành cách tự nguyện bên tranh chấp đồng ý Các bên tranh chấp yêu cầu tiến hành thủ tục trung gian hòa giải thời điểm Các bên bắt đầu kết thúc trung gian hòa giải vào lúc Nếu bên tranh chấp đồng ý, thủ tục trung gian hịa giải thơng qua cá nhân tổ chức đƣợc bên vụ tranh chấp trí đƣợc tiến hành song song với thủ tục giải tranh chấp Uỷ ban trọng tài theo quy định Điều Điều Hiệp định Về thủ tục hòa giải khoản Điều Hiệp định quy định Thủ tục trung gian hòa giải đặc biệt quan điểm bên tranh chấp q trình trung gian hịa giải đƣợc giữ bí mật khơng ngăn cản quyền bên đƣợc tiến hành thủ tục tố tụng cao theo Hiệp định thủ tục tố tụng khác trƣớc quan giải tranh chấp bên lựa chọn - Hiệp định quan hệ đối tác kinh tế toàn diện quốc gia thành viên hiệp hội nƣớc Đông Nam Á Nhật Bản năm 2008 dành chƣơng riêng để quy định giải tranh chấp, cụ thể chƣơng Trong hình thức giải tranh chấp hòa giải đƣợc quy định Điều 63 chƣơng Hiệp định, cụ thể khoản Điều 63 quy định trung gian hòa giải “những thủ tục đƣợc tiến hành cách tự nguyện bên tranh chấp đồng ý” khoản quy định “các bên tranh chấp yêu cầu tiến hành thủ tục trung gian hòa giải thời điểm Các bên tranh chấp bắt đầu kết thúc trung gian hòa giải vào lúc nào” Ngoài ra, khoản Điều 63 quy định bên kết hợp thủ tục hịa giải thủ tục giải tranh chấp Ủy ban trọng tài theo quy định chƣơng hiệp định - Hiệp định Nhật Bản Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối tác kinh tế quy định phƣơng thức cụ thể giải tranh chấp cụ thể chƣơng 13 gồm tham vấn; mơi giới, trung gian, hịa giải Ủy ban trọng tài, giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải đƣợc quy định Điều 118 với hình thức mơi giới, trung gian, theo bên tranh chấp yêu cầu tiến hành hòa giải thời điểm Các bên tranh chấp bắt đầu kết thúc hòa giải lúc theo yêu cầu bên Nếu Bên đồng ý, hịa giải tiếp tục với thủ tục giải tranh chấp Ủy ban trọng tài đƣợc quy định từ điều 119 đến điều 124, Chƣơng 13 Hiệp định 14 - Hiệp định thƣơng mại phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phủ Cộng hịa Singapore (1992) quy định hình thức giải tranh chấp thƣơng mại mà bên tranh chấp áp dụng hịa giải trọng tài thƣơng mại Trong đó, thủ tục hịa giải đƣợc quy định Điều Hiệp định nhƣ sau “những tranh chấp phát sinh công ty thƣơng mại công ty liên quan đến thƣơng mại bên thực hay liên quan đến hợp đồng giải hoà giải qua quan có thẩm quyền Trƣờng hợp hịa giải không đƣợc đƣa trọng tài quốc tế giải theo thoả thuận hai bên nhƣ trọng tài thuộc trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore, chịu điều chỉnh theo quy định trung tâm đó” Nhìn chung, hiệp định thƣơng mại quốc tế khu vực mà Việt Nam tham gia ký kết biện pháp giải tranh chấp đƣợc quy định đầy đủ Tuy có quy định chế khác giải tranh chấp cá nhân, công ty phát sinh từ giao dịch thƣơng mại phù hợp với thực tiễn pháp luật nƣớc nhƣng hầu hết thừa nhận nguyên tắc tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên việc lựa chọn biện pháp giải tranh chấp Đây biện pháp bảo đảm để nhà kinh doanh nƣớc nƣớc yên tâm thực hoạt động kinh doanh, thƣơng mại Việt Nam Với việc tham gia ký kết điều ƣớc quốc tế có giá trị ràng buộc Việt Nam thực trách nhiệm nghĩa vụ cam kết, mà cụ thể Nhà nƣớc, Chính phủ ngành liên quan Việt Nam có trách nhiệm thực điều ƣớc quốc tế Theo Luật ký kết, gia nhập thực điều ƣớc quốc tế số 41/2005/QH11 ngày 4/6/2005 có hiệu lực ngày 1/1/2006 khoản Điều 6, thấy pháp luật Việt Nam thừa nhận hai cách thức áp dụng điều ƣớc quốc tế vào thực tiễn pháp luật là: áp dụng trực tiếp áp dụng gián tiếp Do đó, điều ƣớc quốc tế đa số đƣợc Nhà nƣớc nội luật hóa vào văn pháp luật, cụ thể nhƣ Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật cạnh tranh,…trong quy định giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải đƣợc đề cập Luật thƣơng mại nƣớc ta Tóm lại, khẳng định Điều ƣớc quốc tế giải tranh chấp thƣơng mại nói chung, giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải nói riêng mà Nhà nƣớc Việt Nam ký kết tham gia yếu tố quan trọng, có vị trí đặc biệt khn khổ pháp luật thƣơng mại Việt Nam Đồng thời với việc ban hành kịp thời văn quy phạm pháp luật nhằm nội luật hóa điều ƣớc quốc tế góp phần hồn thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh Việt Nam, thúc đẩy trình hội nhập quốc tế xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 2.1.2.1 Các quy định pháp luật hịa giải ngồi tố tụng Hoạt động hịa giải đƣợc đề cập nhiều văn pháp luật, chủ yếu liên quan đến lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thƣơng mại Theo pháp luật Việt Nam quy định có dạng hịa giải sau: Hòa giải đƣợc thực trƣớc đƣa vụ việc quan tài phán đƣợc áp dụng số dạng tranh chấp nhƣ tranh chấp lao động, tranh chấp đất đai, hòa giải Tòa án Ngoài ra, pháp luật Việt Nam quy định cơng tác hịa giải giải vƣớng mắc, tranh chấp nhỏ phát sinh liên quan đến đời sống hàng ngày khu dân cƣ công tác hòa giải đơn vị sở Đối với giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải (hòa giải thƣơng mại), điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia nhà nƣớc ta ban hành số quy định nằm rải rác văn quy phạm pháp luật nhƣ sau: 15 - Bộ luật dân năm 2005 - Luật thƣơng mại năm 2005 - Luật Đầu tƣ năm 2005 Điều 12 - Luật chuyển giao công nghệ năm 2006 Điều 55 - Luật chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 Điều 55 - Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng năm 2010 khoản Điều 30 - Luật giao dịch điện tử năm 2005 Điều 52 - Luật công nghệ thông tin năm 2006 Điều 75 Tóm lại, Việt Nam tham gia cam kết thực điều ƣớc quốc tế giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải pháp luật thƣơng mại Việt Nam công nhận phƣơng thức hòa giải văn quy phạm pháp luật quan trọng lĩnh vực luật tƣ nhƣ BLDS 2005, LTM 2005 Tuy nhiên, văn hƣớng dẫn thực hay quy định cách rõ ràng, cụ thể mà nằm rải rác văn pháp luật nhƣ thiết chế thực chức hịa giải thƣơng mại Nhìn chung, với điều ƣớc quốc tế, văn quy phạm pháp luật nƣớc nêu sở pháp lý quan trọng góp phần giải tranh chấp thƣơng mại cách nhanh chóng hiệu quả, tạo mơi trƣờng an toàn hấp dẫn cho nhà kinh doanh nƣớc hoạt động kinh doanh đầu tƣ Việt Nam 2.1.2.2 Quy tắc hòa giải Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Hiện Việt Nam, có Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) xây dựng ban hành Quy tắc hịa giải Quy tắc hồ giải VIAC gồm 20 điều, có hiệu lực từ ngày 10/9/2007 Quy tắc hịa giải áp dụng cho việc hồ giải tranh chấp phát sinh hoạt động thƣơng mại, bên định tiến hành hoà giải tranh chấp thông qua VIAC Nội dung quy định Quy tắc hịa giải VIAC hồn tồn phù hợp với thơng lệ hoạt động hòa giải thƣơng mại giới, cụ thể nhƣ: Thứ nhất, việc bắt đầu q trình hịa giải đƣợc quy định cụ thể Điều Quy tắc hòa giải VIAC Nội dung việc bắt đầu q trình hịa giải Quy tắc hịa giải VIAC nhìn chung tƣơng đồng với Điều Luật mẫu Uncitral Hòa giải thƣơng mại quốc tế nhƣ Điều Thủ tục hòa giải Trung tâm hòa giải Singapore (SMC) Thứ hai, quy định số lƣợng hòa giải viên Điều việc định hòa giải viên Điều Quy tắc hòa giải VIAC hoàn toàn phù hợp với Luật mẫu Uncitral Hòa giải thƣơng mại quốc tế đảm bảo đƣợc quyền tự định đoạt bên tranh chấp Thứ ba, nguyên tắc mang tính đặc trƣng q trình hịa giải nhƣ cơng bố thơng tin bảo mật, nội dung công khai thơng tin q trình hịa giải bảo mật Quy tắc hịa giải VIAC hồn tồn phù hợp với Luật mẫu Uncitral Hịa giải thƣơng mại quốc tế nhƣ Quy tắc hòa giải SMC Tuy nhiên, vấn đề bảo mật, việc Quy tắc hòa giải VIAC quy định phải giữ bí mật kể thỏa thuận hịa giải chƣa với quy định Luật mẫu Uncitral Hòa giải thƣơng mại quốc tế Quy tắc hòa giải SMC Thứ tư, chấm dứt q trình hịa giải Quy tắc hịa giải VIAC tƣơng đồng với Luật mẫu Uncitral Hòa giải thƣơng mại quốc vế Quy tắc hòa giải SMC Cuối cùng, trƣờng hợp viện tới tố tụng trọng tài tòa án, khoản Điều 16 Quy tắc hòa giải VIAC định hoàn toàn phù hợp với nội dung Điều 13 Luật mẫu Uncitral Nhìn chung, quy trình thủ tục hòa giải Quy tắc hòa giải VIAC đơn giản nhanh chóng Các quy định Quy tắc hòa giải VIAC hồn tồn phù hợp với hoạt động hịa giải thƣơng mại giới 16 Tóm lại, việc ban hành Quy tắc hòa giải VIAC quy định giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải văn quy phạm pháp luật phân tích phần 2.1.2.1 thể hịa giải bắt đầu có xu hƣớng phát triển thành phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại độc lập Việt Nam Tuy nhiên, pháp luật hành nƣớc ta khơng có quy định ràng buộc, chi phối đến chế hịa giải ngồi quy định có tính chất ghi nhận hịa giải phƣơng thức giải tranh chấp đƣợc bên tranh chấp lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thƣơng mại hịa giải Việt Nam 2.2.1.Tình hình giải tranh chấp thương mại Việt Nam Hiện nay, việc giải tranh chấp Việt Nam chủ yếu đƣợc xét xử thơng qua hệ thống Tồ án Theo báo cáo tổng kết công tác thống kê Tòa án nhân dân tối cao, năm 2012, tòa án cấp giải 332.868 vụ án loại tổng số 360.941 vụ án thụ lý (đạt 92%) Năm 2013 giải đƣợc 364.819 vụ án loại tổng số 395.415 vụ án thụ lý (đạt tỷ lệ 92,3%) Có thể nói, số không nhỏ, phản ánh thực tế gia tăng tranh chấp có tranh chấp thƣơng mại * Tình hình giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại riêng Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội - thủ đô, trung tâm kinh tế, nơi hình thành nhiều đơn vị kinh tế, hoạt động sản xuất, kinh doanh sôi động Việt Nam nhƣ sau: Năm 2012, toàn ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý 23.521 vụ án loại, giải đƣợc 21.749 vụ, đạt tỷ lệ 92,5% Số vụ án lại 1.772 vụ So với năm 2011 số vụ án thụ lý tăng 2.417 vụ, tăng 11,45% Các loại án tăng chủ yếu án hành tăng 208,6%, án lao động tăng 67,5%, án kinh doanh thƣơng mại tăng 29,2%, án dân tăng 14,5%, án hình tăng 12,1% Trong đó, án kinh doanh thƣơng mại: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý 853 vụ, giải 601 vụ, đạt tỷ lệ 70,4% So với năm 2011 số thụ lý tăng 193 vụ, cụ thể: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý sơ thẩm 256 vụ, giải 180 vụ; thụ lý phúc thẩm 35 vụ, giải 31 vụ Tòa án cấp huyện thụ lý 562 vụ, giải 390 vụ Năm 2013, tồn ngành Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý 25.996 vụ án (tăng 2.474 vụ = 10,5% so với năm 2012), giải 25.139 vụ (tăng 2.377vụ = 10,4% so với năm 2012), đạt tỷ lệ 96,7% Các loại án tăng chủ yếu gồm: án kinh doanh thƣơng mại tăng 66,7%; án lao động tăng 65,4%; án hành tăng 58,1%; án dân tăng 13,3% Riêng án hình giảm 1,7% Trong đó, án kinh doanh thƣơng mại: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý 1.424 vụ (tăng 571 vụ = 66,9% so với năm 2012), giải 1.284 vụ, đạt tỷ lệ 90,1% số vụ án thụ lý Tòa án hòa giải thành 419 vụ, chiếm tỷ lệ 32,6% Các tranh chấp kinh doanh thƣơng mại chủ yếu tranh chấp hợp đồng đầu tƣ tài chính; mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; hợp đồng tín dụng… (Nguồn: Trích Báo cáo kết cơng tác năm 2012 năm 2013 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội) Qua kết thống kê nói trên, thấy năm gần đây, số lƣợng vụ án tranh chấp thƣơng mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án liên tục gia tăng mạnh (từ 360.941 vụ năm 2012 đến 395.415 vụ năm 2013), làm cho cơng việc hệ thống Tịa án ngày tải Bên cạnh đó, số lƣợng vụ án kinh doanh thƣơng mại Tòa án giải chƣa cao, cụ thể năm 2013, ngành Tòa án giải đƣợc 364.819 vụ án loại, án kinh doanh thƣơng mại 14.767 vụ Có thể thấy tình hình giải vụ án kinh doanh thƣơng mại ngành Tòa án nƣớc ta trở nên tải, dẫn đến tăng lƣợng vụ án tồn đọng, khơng kịp 17 giải quyết, làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chƣa đáp ứng nhu cầu kinh tế giai đoạn hội nhập Bên cạnh Tòa án, phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài đƣợc doanh nghiệp biết đến nhiều Số lƣợng vụ tranh chấp thƣơng mại đƣợc đƣa giải trọng tài có chiều hƣớng ngày gia tăng Hiện chƣa có tổng hợp chung tình hình giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài Trung tâm trọng tài nƣớc nhƣng theo thống kê Trung tâm trọng tài nhƣ Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC phản ánh phần xu hƣớng Qua biểu đồ bảng số liệu thể số lƣợng tranh chấp thƣơng mại VIAC ngày tăng Từ chỗ VIAC giải đƣợc vụ/năm thành lập vào năm 1993, đến nay, sau 20 năm hoạt động, trung tâm giải trung bình gần 100 vụ/năm Điều thể phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài dần trở nên phổ biến nhƣ phƣơng pháp giải tranh chấp thay Đối với công tác thi hành dân sự, thi hành án dân việc tổ chức thi hành án, định dân Tòa án có hiệu lực phát luật chƣa có hiệu lực nhƣng đƣợc thi hành thực tế Nhƣ phân tích trên, việc giải tranh chấp Tòa án tải, số lƣợng vụ tranh chấp nhiều Điều dẫn đến án, định Tòa án tuyên khơng rõ ràng, thiếu tính thuyết phục, phán Tòa án giấy, gây khó khăn cơng tác tổ chức thi hành án thực tế Ngồi ra, phán Tịa án mang tính bắt buộc, nên bên tranh chấp khơng có tự định đoạt Do đó, bên tranh chấp không tự nguyện thi hành, chống đối, gây cản trở công tác thi hành án Nhƣ vậy, công tác thi hành án ảnh hƣởng đến kết giải tranh chấp, gây thiệt hại cho bên tranh chấp thƣơng mại đòi hỏi giải nhanh chóng khơng hƣởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nhƣ vậy, với tình hình giải tranh chấp thƣơng mại ngày gia tăng việc đẩy mạnh phƣơng thức khác ngồi tịa án có hịa giải để giải tranh chấp thƣơng mại góp phần giảm tải gánh nặng cơng việc cho hệ thống tòa án đồng thời tăng hiệu công tác giải tranh chấp thƣơng mại 2.2.2 Thực trạng giải tranh chấp thương mại hòa giải Dù giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải đƣợc đánh giá phƣơng thức có nhiều ƣu điểm thời gian giải ngắn, chi phí tƣơng đối thấp, thủ tục đơn giản giữ đƣợc mối quan hệ làm ăn bên tranh chấp song thực tiễn phƣơng thức đƣợc doanh nghiệp sử dụng nhƣng mức khiêm tốn Cụ thể: theo số liệu điều tra qua phiếu hỏi của nhóm thƣ ký Dự án điều tra Viện khoa học pháp lý - Bộ tƣ pháp “Thực trạng tranh chấp giải tranh chấp thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam vai trò thiết chế tư pháp, bổ trợ tư pháp” khảo sát số 367 doanh nghiệp Việt Nam (tại Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng, Khánh Hịa, Bình Dƣơng, thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang) gặp tranh chấp thƣơng mại quốc tế có 100 doanh nghiệp giải tranh chấp hòa giải (tỷ lệ 26,9%), tỷ lệ không cao Giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Việt Nam đƣợc doanh nghiệp áp dụng, lý sau: Thứ nhất, pháp luật hành có số quy định liên quan đến giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải, nhiên ghi nhận pháp luật thực định nguyên tắc bản, nên thời điểm tại, Việt Nam hầu nhƣ khơng có văn pháp luật quy định cụ thể, hƣớng dẫn chi tiết quy trình, thủ tục, nội dung, hiệu lực phƣơng thức nên 18 giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải dƣờng nhƣ đƣợc coi công việc riêng tƣ bên Thứ hai, thực tế, hòa giải thƣơng mại đƣợc tiến hành cách tự phát luật sƣ số văn phòng luật sƣ, trọng tài viên trung tâm trọng tài theo yêu cầu khách hàng nhƣng tổ chức chƣa coi hòa giải hoạt động chuyên nghiệp Vì thế, thực tiễn hoạt động giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải khó xác định đƣợc số lƣợng vụ tranh chấp thƣơng mại mà bên lựa chọn phƣơng thức hòa giải để giải nhƣ giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài hay tòa án Thứ ba, Việt Nam thiếu nghiên cứu cách có hệ thống để làm rõ vấn đề lý thuyết hòa giải, đƣa mơ hình hịa giải có hiệu Thứ tư, pháp luật Việt Nam lại thiếu quy định công nhận chế định hòa giải giải tranh chấp thƣơng mại, khơng có thiết chế bắt buộc thực kết hòa giải Cuối cùng, lý việc hòa giải thƣơng mại hạn chế đƣợc áp dụng pháp luật Việt Nam chƣa có quy định vai trị hịa giải viên, hòa giải viên chƣa đƣợc đảm bảo số lƣợng nhƣ chất lƣợng Nhìn chung, Việt Nam, khuôn khổ pháp lý điều chỉnh giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải cịn thiếu sót, chƣa có định nghĩa, quy định chế pháp lý rõ ràng nên giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải chƣa thực đƣợc coi phƣơng thức giải tranh chấp độc lập, nặng hình thức nên nhiều doanh nghiệp chƣa mạnh dạn lựa chọn phƣơng thức để giải tranh chấp thƣơng mại 2.3 Một số vấn đề pháp lý phát sinh giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Thứ nhất, điều khoản hịa giải, để tiến hành thủ tục hòa giải Thứ hai, vấn đề đảm bảo tính bí mật q trình hịa giải Thứ ba, vấn đề hiệu lực thi hành thỏa thuận hòa giải thành Thứ tư, mối quan hệ hòa giải thƣơng mại với trọng tài tòa án Cuối cùng, phí hịa giải Tóm lại, để phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải phổ biến pháp luật Việt Nam cần có khung pháp lý, quy định điều chỉnh trực tiếp chi tiết chế giải tranh chấp hòa giải với tƣ cách biện pháp giải tranh chấp thay độc lập 2.4 Nguyên nhân hạn chế pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Thứ nhất, pháp luật Việt Nam chƣa nắm bắt phản ánh kịp thời yêu cầu kinh tế thị trƣờng việc giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Thứ hai, thƣơng nhân Việt Nam chƣa chuộng phƣơng thức giải tranh chấp thay mà thƣờng chọn Tòa án nhân dân để giải quyết, bị ảnh hƣởng to lớn Tòa án nhân dân suốt thời kỳ kinh tế tập trung kế hoạch hóa, khơng hiểu biết hịa giải, chƣa hội nhập sâu với thƣơng mại giới - Về phía doanh nghiệp Nhận thức doanh nghiệp tác dụng hòa giải hạn chế - Về phía nhà nước Pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Việt Nam chƣa nhận đƣợc quan tâm thích đáng Nhà nƣớc nhƣ quan, nghành liên quan 19 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI 3.1 Sự cần thiết xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới khu vực, quan hệ thƣơng mại mang diện mạo sắc thái dó tranh chấp thƣơng mại ngày nhiều mn hình mn vẻ Do đó, việc giải tranh chấp thƣơng mại cách nhanh chóng hiệu yêu cầu thiếu để đảm bảo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh bình đẳng cho chủ thể tham gia hoạt động thƣơng mại, giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải phƣơng thức đƣợc thƣơng nhân lựa chọn hàng đầu ƣu điểm Phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải đƣợc quy định số văn pháp lý Việt Nam nhƣ Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết, nhƣng khung pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải cịn hạn chế thiếu sót Chính vậy, việc nghiên cứu xây dựng, hồn thiện khn khổ pháp luật hành giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải điều cần thiết Tóm lại, xuất phát từ sở lý luận thực trạng giải quyết tranh chấp thƣơng mại đƣợc phân tích chƣơng chƣơng 2, việc xây dựng chế pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải yêu cầu thiết, địi hỏi đặt tình hình phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam đồng thời hội nhập với chuẩn mực quốc tế khu vực nhằm góp phần hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động giải tranh chấp, góp phần thúc đẩy hoạt động thƣơng mại Việt Nam ổn định phát triển 3.2 Định hƣớng xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Thứ nhất, xây dựng chế định pháp luật hòa giải thƣơng mại bao gồm xây dựng khung pháp luật cho mô hình hoạt động hịa giải Việt Nam Thứ hai, thành lập trung tâm hịa giải phi phủ tổ chức thực hoạt động hòa giải thƣơng mại Hiện nay, giới có mơ hình tổ chức hịa giải sau: - Mơ hình tổ chức hòa giải độc lập Trung tâm hòa giải thƣơng mại theo kinh nghiệm Singapore Pháp - Mô hình tổ chức hịa giải kết hợp với trọng tài: Kinh nghiệm Vƣơng quốc Anh, Úc, Thái Lan … - Mơ hình hịa giải gắn kết với tịa án: Theo kinh nghiệm Hoa Kỳ, Hàn Quốc số nƣớc khác, Trung tâm hòa giải đƣợc thành lập riêng biệt, độc lập với tịa án, có chức thực cơng việc hịa giải tịa án ủy thác hòa giải tranh chấp nhỏ, không phức tạp mà không cần qua thủ tục tố tụng tƣ pháp Tòa án tiến hành xét xử trƣờng hợp hịa giải khơng thành Qua đó, kết hợp với việc tham khảo mơ hình với dựa vào thực tiễn Việt Nam để thành lập trung tâm hòa giải phù hợp với điều kiện Việt Nam Bên cạnh đó, chế định hịa giải thƣơng mại, Nhà nƣớc cần tham khảo kinh nghiệm Singapore việc kết hợp phƣơng thức hòa giải với phƣơng thức trọng tài với kết hợp phƣơng thức hòa giải Trung tâm hòa giải với phƣơng thức trọng tài Trung tâm trọng tài, 20 để từ có quy định kết hợp hai phƣơng thức hoạt động giải tranh chấp Việt Nam 3.3 Các giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 3.3.1 Bổ sung chế định hòa giải thương mại vào hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam Trƣớc hết, với xu hƣớng mở rộng quan hệ đối ngoại tích cực hội nhập kinh tế giới, Nhà nƣớc cần tham gia vào điều ƣớc quốc tế có liên quan đến giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải mà cụ thể luật Ủy ban Liên hợp quốc thƣơng mại quốc tế nhƣ Luật mẫu hòa giải thƣơng mại quốc tế, Luật mẫu trọng tài thƣơng mại, Luật mẫu thƣơng mại điện tử, Công ƣớc Viên 1980 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thƣơng mại quốc tế 2004 Sau đó, Nhà nƣớc cần ban hành chế định hịa giải thƣơng mại dƣới hình thức pháp lệnh riêng dƣới hình thức Nghị định Nội dung chế định hòa giải thƣơng mại phản ánh đƣợc tinh thần yêu cầu hòa giải Uncitral, cam kết quốc tế Việt Nam tham gia cần đề cập đến số vấn đề nhƣ: Phạm vi hòa giải thƣơng mại; nguyên tắc hoạt động hòa giải thƣơng mại; quy định hịa giải viên, trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải; tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thƣơng mại; giá trị pháp lý biên hòa giải thành…., cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, Nhà nƣớc cần tạo dựng sách cơng khai, thức khuyến khích bên giải tranh chấp thƣơng mại đƣờng hòa giải Đối với ngun tắc hịa giải cần quy định chặt chẽ điều khoản bảo mật thông tin Thứ hai, phạm vi hòa giải thƣơng mại: bao gồm hòa giải tranh chấp thƣơng mại nƣớc nhƣ tranh chấp thƣơng mại quốc tế Tuy nhiên, nhƣ phân tích phần 1.1.1 chƣơng luận văn, khái niệm “tranh chấp thương mại” văn pháp luật Việt Nam chƣa thống Do đó, việc làm rõ xây dựng khái niệm tranh chấp thương mại thống cần thiết để từ xác định phạm vi hoạt động hòa giải thƣơng mại Thứ ba, trình tự thủ tục hịa giải; đầu tiên, cần ý quy định quyền nghĩa vụ bên tranh chấp hòa giải Hai là, cần quy định điều khoản tiến hành hòa giải, theo tiến hành hịa giải có thỏa thuận đƣợc ký kết bên trƣớc hay sau phát sinh tranh chấp (điều khoản lựa chọn giải tranh chấp hòa giải); nghĩa vụ phát sinh theo pháp luật theo yêu cầu hay đề nghị Tòa án, Hội đồng trọng tài hay quan nhà nƣớc có thẩm quyền Ba là, quy định thủ tục tiến hành hòa giải nhƣ bắt đầu thủ tục hịa giải, cung cấp thơng tin; việc sử dụng chứng q trình hịa giải, chấm dứt thủ tục hòa giải Thứ tư, cần quy định tiêu chuẩn làm hòa giải viên trƣờng hợp khơng đƣợc làm hịa giải viên; quyền nghĩa vụ hoà giải viên Thứ năm, cần tạo sở pháp lý hiệu lực thi hành văn hòa giải thành lúc bên đạt đƣợc thỏa thuận sau thủ tục hòa giải Đối với vấn đề có số quan điểm nhƣ phân tích phần 2.6 chƣơng luận văn, cụ thể: Một số ý kiến cho sau bên hịa giải thành nên thông qua tổ chức trọng tài Việt Nam để định cơng nhận hịa giải thành nhƣ đƣợc hỗ trợ thi hành quan thi hành án dân Ngoài ra, Theo Luật mẫu Uncitral hòa giải thƣơng mại quốc tế bên đạt đƣợc thỏa thuận hịa giải thành để giải tranh chấp thỏa thuận hịa giải thành có hiệu lực bắt buộc bên đƣa thi hành Trong trình nghiên cứu để nội luật hóa, quốc gia cần phƣơng thức cụ thể để thi hành thỏa thuận hòa giải thành (thủ tục thi 21 hành bắt buộc) dẫn chiếu quy định liên quan đến việc thi hành thỏa thuận đó, ví dụ: thơng qua định cơng nhận tòa án việc hòa giải thành để thi hành án Theo kinh nghiệm Pháp thỏa thuận đạt đƣợc sau hịa giải thành có giá trị nhƣ hợp đồng Trƣờng hợp bên không thực có vi phạm bên có quyền khởi kiện nhƣ hợp đồng Theo quan điểm tác giả, Nhà nƣớc nên quy định hình thức pháp lý văn hịa giải thành bên nhƣ hợp đồng điều đình, bên điều đình, dàn xếp thành đến đƣợc giải pháp để tháo gỡ mâu thuẫn, bất đồng lúc đƣợc hiểu “những thoả thuận mà bên đạt đƣợc sau dàn xếp”, có tính ràng buộc, có hiệu lực với bên tranh chấp Để có đảm bảo pháp lý hiệu lực đảm bảo thực thi thực tế, Nhà nƣớc nên quy định trƣờng hợp bên không thực thỏa thuận hịa giải thành bên vi phạm có quyền khởi kiện Tịa án Trọng tài, lúc Tịa án hay Trọng tài vào hợp đồng điều đình để ban hành phán công nhận thỏa thuận bên Thứ sáu, Nhà nƣớc cần đƣa nguyên tắc cho việc tổ chức mơ hình quan hịa giải Một vài mơ hình đƣợc đƣa xem xét, cụ thể nhƣ: - Tổ chức hòa giải thƣơng mại có tƣ cách độc lập: Trung tâm hịa giải thƣơng mại cấp quốc gia trung tâm hòa giải thƣơng mại đƣợc thành lập địa phƣơng có đủ điều kiện định - Bộ phận hòa giải đƣợc thành lập trực thuộc Trung tâm trọng tài có Việt Nam - Ngồi tổ chức chuyên cung cấp dịch vụ hòa giải thƣơng mại, cho phép số tổ chức khác (hiệp hội, doanh nghiệp ) đƣợc tiến hành hòa giải có đủ điều kiện nhân lực, hòa giải Theo quan điểm tác giả để phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải phát triển, khách quan nhƣ phƣơng thức giải tranh chấp thay giống với hình thức trọng tài thƣơng mại nhà nƣớc nên xây dựng mơ hình trung tâm hịa giải thƣơng mại có vị trị độc lập, đề cao tính chất tự quản, tự chịu trách nhiệm tổ chức hòa giải, giảm thiểu lệ thuộc vào tịa án, theo Nhà nƣớc nên quy định Bộ tƣ pháp quan có quyền hạn cấp, thu hồi Giấy phép thành lập Trung tâm hòa giải thƣơng mại cấp quốc gia tƣơng tự nhƣ Trung tâm Trọng tài thƣơng mại quy định Chƣơng Nghị định số 63/2011/NĐ- CP ngày 28/7/2011 quy định chi tiết hƣớng dẫn Luật trọng tài thƣơng mại, Trung tâm hòa giải thƣơng mại thành lập địa phƣơng Sở tƣ pháp cấp, thu hồi giấy phép thành lập Thứ bảy, Nhà nƣớc cần ý tăng cƣờng tính minh bạch, pháp luật phải đồng chặt chẽ, quán, tránh chồng chéo mâu thuẫn với văn pháp luật thƣơng mại khác để chủ thể hiểu thực cách thống Đồng thời, Nhà nƣớc cần đăng tải, công bố cách đầy đủ nội dung dự thảo chế định hòa giải thƣơng mại để khuyến khích doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, giới luật sƣ, nhà nghiên cứu tham gia đóng góp ý kiến vào q trình xây dựng Cuối cùng, Nhà nƣớc cần nghiên cứu, tiếp thu cách có chọn lọc pháp luật nƣớc thông lệ quốc tế giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải nhƣ tham khảo kinh nghiệm Pháp, Singapore, Luật mẫu hòa giải thƣơng mại quốc tế UNCITRAL 3.3.2 Xúc tiến thành lập trung tâm hòa giải độc lập vào thực Sau khung pháp luật cho hòa giải thƣơng mại đƣợc ban hành có hiệu lực, cần phải nhanh chóng tổ chức, thành lập trung tâm hòa giải Nhà nƣớc tham khảo kinh nghiệm 22 quốc gia việc tổ chức quan hịa giải, ví dụ nhƣ kết hợp đặt Hội luật sƣ tỉnh, thành phố, trung tâm trọng tài nhƣ Vƣơng quốc Anh, Úc, Thái Lan trở thành trung tâm độc lập nhƣ Trung tâm hòa giải thƣơng mại Singapore Ngồi ra, Nhà nƣớc cần xây dựng hai mơ hình là: hịa giải quy chế hịa giải vụ việc tƣơng tự nhƣ trọng tài Trong đó, hịa giải quy chế Trung tâm hòa giải tổ chức thực Hòa giải vụ việc bên tranh chấp tự thỏa thuận để xây dựng trình tự thủ tục hòa giải thống thỏa thuận lựa chọn Quy tắc hòa giải trung tâm hịa giải Bên cạnh đó, nhà nƣớc cần quy định tổ chức hoạt động Trung tâm hịa giải thƣơng mại nƣớc ngồi Việt Nam Theo đó, trung tâm hịa giải thƣơng mại nƣớc ngồi hoạt động dƣới hình thức Chi nhánh văn phịng Việt Nam Hơn q trình hoạt động phải tuân thủ tôn trọng Hiếp pháp pháp luật Việt Nam Nhƣ vậy, với việc quy định hoàn toàn phù hợp với cam kết Việt Nam gia nhập WTO 3.3.3 Các giải pháp hỗ trợ Một là, đào tạo nguồn nhân lực làm hòa giải viên, bao gồm luật sƣ, trọng tài viên, thẩm phán, công tố viên hƣu, đặc biệt cần tận dụng chuyên gia giỏi chuyên môn lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại nhƣ thiết kế, tƣ vấn xây dựng, giám định để tăng chất lƣợng tƣ vấn Hai là, tuyên truyền ƣu điểm phƣơng thức hòa giải thƣơng mại cho thƣơng nhân cho hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam để phƣơng thức trở nên phổ biến thực tiễn vào sống Ba là, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng hiệu hoạt động tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp Bốn là, Nhà nƣớc cần có sách phát huy vai trị phối hợp với hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam việc thúc đẩy hoạt động hòa giải thƣơng mại phát triển Cuối cùng, Nhà nƣớc cần tổng kết đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn giải tranh chấp thƣơng mại hịa giải đăng tải trang thơng tin điện tử quan nhà nƣớc quản lý hoạt động kinh doanh báo, tạp chí chuyên ngành, học hỏi đƣợc kinh nghiệm quý báu thực tiễn giải tranh chấp thƣơng mại hịa giải Tóm lại, sở nhận thức lợi ích phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại hịa giải, thơng qua giải pháp pháp luật nhƣ giải pháp khác, Nhà nƣớc khuyến khích đƣợc bên sử dụng phƣơng thức hòa giải để giải tranh chấp thƣơng mại ngày phổ biến 23 KẾT LUẬN Việc Việt Nam trở thành thành viên WTO đánh dấu trình tham gia ngày sâu rộng kinh tế Việt Nam vào hệ thống kinh tế quốc tế Tuy nhiên, giai đoạn bối cảnh kinh tế khu vực kinh tế giới giai đoạn khủng hoảng, có nhiều diễn biến phức tạp, khó lƣờng tranh chấp thƣơng mại điều tất yếu tránh khỏi doanh nghiệp nƣớc Theo quy định Pháp luật Việt Nam việc giải tranh chấp thƣơng mại có phƣơng thức sau: thƣơng lƣợng, hịa giải, trọng tài Tòa án Thực tiễn hoạt động thƣơng mại, việc lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại phụ thuộc vào quan hệ thƣơng mại khác nhau, xuất phát từ mục đích khác bên phụ thuộc vào ƣu điểm, nhƣợc điểm phƣơng thức Trong đó, giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải đƣợc nhiều doanh nhân, doanh nghiệp ƣa chuộng; đặc biệt quan hệ giao dịch với quốc tế ƣu điểm nhƣ đơn giản khơng bị ràng buộc thủ thục pháp lý phiền phức, tốn khơng làm phƣơng hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên kinh doanh nhƣ giữ đƣợc bí mật kinh doanh Luận văn phân tích tranh chấp thƣơng mại từ sâu tìm hiểu phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại mà cụ thể giải tranh chấp thƣơng mại hịa giải Thơng qua việc nêu thực trạng pháp luật hành giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải nƣớc ta nhận xét nguyên nhân bất cập để đƣa định hƣớng, giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải nƣớc ta, ghi nhận mặt pháp lý vai trò, vị trí hịa giải thƣơng mại thể chế hóa quy định pháp luật Việc xây dựng hoàn thiện khung Pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải yêu cầu cần thiết điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Và để xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải thực có hiệu phù hợp với thơng lệ quốc tế cần có phối hợp chặt chẽ đồng doanh nghiệp, Hiệp hội nghành nghề Nhà nƣớc, từ góp phần đa dạng hóa việc lựa chọn hình thức giải tranh chấp thƣơng mại theo hƣớng linh hoạt, giảm tải công việc xét xử tịa án, đồng thời tạo mơi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh hấp dẫn nhà đầu tƣ kinh doanh nƣớc nhƣ nƣớc vào làm ăn Việt Nam, góp vốn phát triển kinh tế, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 24