1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần techcombank ở Việt Nam

18 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 710,72 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội khoa luật vũ thị khánh phNG PHP LUT V BO LNH NGN HNG V THC TIN TI NGN HNG THNG MI C PHN TECHCOMBANK VIT NAM luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2011 đại học quốc gia hà nội khoa luật vũ thị khánh phợng pháp luật bảo lãnh ngân hàng thực tiễn ngân hàng thơng mại cổ phần techcombank việt nam Chuyờn ngnh : Lut Kinh t Mó s : 60 38 50 luận văn thạc sĩ luật học Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS Lờ Th Thu Thy Hà nội - 2011 MụC LụC CủA LUậN VĂN Trang Trang ph bỡa Li cam oan Mc lc Danh mc cỏc t vit tt Danh mc cỏc bng Danh mc cỏc s M U Chng 1: NHNG VN Lí LUN V BO LNH NGN HNG V THC TRNG PHP LUT V BO LNH NGN HNG VIT NAM 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 Nhng lý lun v bo lónh ngõn hng Khỏi nim, c im ca bo lónh ngõn hng Phõn loi bo lónh ngõn hng Vai trũ ca bo lónh ngõn hng Cỏc dng ri ro hot ng bo lónh ngõn hng Thc trng phỏp lut v bo lónh ngõn hng Vit Nam Khỏi quỏt v phỏp lut bo lónh ngõn hng Vit Nam Ch th tham gia hot ng bo lónh ngõn hng Hỡnh thc ca bo lónh ngõn hng Ni dung v hiu lc ca hp ng bo lónh ngõn hng Chm dt bo lónh ngõn hng Chng 2: THC TIN P DNG PHP LUT V BO LNH NGN HNG TI NGN 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.3.8 2.3.9 2.3.10 2.3.11 Tng quan v ngõn hng thng mi c phn k thng Vit Nam Lch s hỡnh thnh v phỏt trin Mụ hỡnh t chc Thc tin hot ng bo lónh ti Techcombank C s phỏp lý thc hin hot ng bo lónh ti Techcombank Chớnh sỏch phỏt trin hot ng bo lónh ca Techcombank Mt s quy nh c thự hot ng bo lónh ti Techcombank ỏnh giỏ thc trng hot ng bo lónh ti Techcombank t 2006 n Nguyờn nhõn ca hn ch hot ng bo lónh ca Techcombank Mt s vng mc phỏp lý thng gp hot ng bo lónh ti Techcombank V Bờn ngh bo lónh V Thi hn bo lónh toỏn thu V nghip v bo lónh trờn th trng quc t V phỏt hnh bo lónh bng ngoi t V nhn bo lónh ca cựng t chc tớn dng V thi im phỏt hnh bo lónh v Thi im hiu lc ca bo lónh V y quyn th hng bo lónh V chuyn giao Th bo lónh gc bo lónh ht hiu lc V i tng khụng c bo lónh v hn ch bo lónh V gii hn cp bo lónh i vi khỏch hng V ỏp dng cỏc trng hp Ngha v bo lónh chm dt thc t Chng 3: CC GII PHP HON THIN PHP LUT V BO LNH NGN HNG 5 11 17 19 21 21 23 25 27 30 37 HNG THNG MI C PHN K THNG VIT NAM 37 37 38 40 40 40 42 50 57 60 61 62 67 70 71 73 74 76 78 80 81 84 VIT NAM V NNG CAO HIU QU HOT NG BO LNH NGN HNG TI TECHCOMBANK 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 3.2.8 3.3 C s hon thin phỏp lut v bo lónh ngõn hng Vit Nam Gii phỏp tin t v hot ng ngõn hng nhm kim soỏt lm phỏt v n nh kinh t v mụ, bo m an sinh xó hi nh hng phỏt trin ca ngnh ngõn hng v nhng thỏch thc mi i vi h thng ngõn hng Vit Nam Thc trng phỏp lut Vit Nam v bo lónh ngõn hng Mt s gii phỏp c th hon thin phỏp lut v bo lónh ngõn hng vit nam V Bờn ngh bo lónh V thi hn bo lónh bo lónh np thu V bo lónh bng ngoi t v bo lónh trờn th trng quc t V nhn bo lónh ca cựng t chc tớn dng V Thi im phỏt hnh v Thi im hiu lc ca bo lónh V y quyn th hng bo lónh V thng nht ni dung ca cỏc bn quy nh v cựng i tng B sung mt s quy nh khỏc Kin ngh gii phỏp nõng cao hiu qu hot ng bo lónh ngõn hng ti Techcombank 84 84 86 89 90 90 90 91 92 93 94 95 96 99 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 Yu t ngi Quy trỡnh cp bo lónh Chuyờn mụn húa hot ng bo lónh ngõn hng Tỏch bch chớnh sỏch ri ro hot ng bo lónh Nõng cao h thng cụng ngh KT LUN DANH MC TI LIU THAM KHO 99 100 100 100 101 103 105 Mở đầu Lý chn ti S bựng n, phỏt trin ca h thng ngõn hng nhng thp niờn qua ó ngy cng khng nh vai trũ quan trng ca h thng ngõn hng núi chung v ngõn hng thng mi (NHTM) núi riờng s phỏt trin v hnh ca nn kinh t khng nh vai trũ ca mỡnh, cỏc NHTM ngy cng cú xu hng a dng húa cỏc loi hỡnh dch v ca mỡnh Bo lónh ngõn hng l mt nghip v c i t nhng nm 70 ca th k XX c s dng nh mt cụng c bo m tớnh lnh mnh ca cỏc quan h kinh t ngy cng phc Trờn th gii nghip v bo lónh ngõn hng ó phỏt trin khỏ mnh m v ph bin, h tr cho hu ht cỏc giao dch ti chớnh, thng mi Ti Vit Nam, bo lónh ngõn hng c thc hin t nhng nm 90 ca th k 20 vi h thng phỏp lut c hon thin dn qua cỏc thi k Cú th núi Quyt nh s 196/Q-NH14 ngy 16/04/1994 v quy ch bo lónh ngõn hng ca cỏc NHTM v Quyt nh s 23/Q-NH14 ngy 21/02/1994 v quy ch bo lónh v tỏi bo lónh vay nc ngoi ó t nn múng cho h thng phỏp lut v bo lónh ngõn hng Tip theo v hon thin cỏc bn ny l Quyt nh s 283/2000/Q-NHNN14 ngy 25/8/2000, Quyt nh s 386/2001/Q-NHNN ngy 11/4/2001 v Quyt nh s 112/2003/Q-NHNN ngy 11/02/2003 c bit ngy 26/6/2006, Thng c NHNN ó ban hnh Quyt nh s 26/2006/Q-NHNN v Quy ch bo lónh ngõn hng (sau õy gi tt l Quyt nh 26), theo ú mt ln na ch nh bo lónh ngõn hng c hon thin Tuy nhiờn, qua hn nm ỏp dng v thc hin Quyt nh 26, cỏc quy nh ti Quyt nh 26 ó bc l nhiu bt cp, cha cp ht nhng thc tin t ra, ó gõy khụng ớt khú khn, vng mc cho cỏc NHTM quỏ trỡnh hot ng cp bo lónh Chớnh v th, hon thin phỏp lut v bo lónh ngõn hng ti Vit Nam l mt nhng yờu cu ht sc bc thit bờn cnh hon thin h thng phỏp lut Vit Nam núi chung hin L mt nhng NHTM cú uy tớn, kinh nghim hng u ti Vit Nam v c bit n trờn th trng quc t, Ngõn hng thng mi c phn (TMCP) K thng Vit Nam (Techcombank) ó phỏt trin hot ng bo lónh ngõn hng t nhng giai on u thnh lp Tuy nhiờn, cú th phỏt trin hot ng ny tng xng vi tim nng sn cú v trc ũi hi ca th trng thỡ Techcombank cng nh cỏc NHTM khỏc cn cú mt khung phỏp lý vng chc v gii phỏp phỏt trin phự hp Do ú, gúp phn t c mc tiờu ny, vi t cỏch l mt cỏn b ang cụng tỏc ti Techcombank, tỏc gi ó chn ti "Phỏp lut v bo lónh ngõn hng v thc tin ti Ngõn hng thng mi c phn Techcombank Vit Nam" lm lun thc s Lut hc, mó s 60 38 50 Tỡnh hỡnh nghiờn cu ti Cú th núi cho n thi im hin nay, bo lónh ngõn hng l mt nhng ti c nhiu tỏc gi la chn nghiờn cu, ú cú th k n mt s ti nghiờn cu nh "Nhng phỏp lý v bo lónh ngõn hng" ca Nguyn Thnh Long, i hc Lut H Ni, nm 1999, "iu chnh phỏp lut v bo lónh hot ng cho vay ca ngõn hng thng mi Vit Nam", ca Bựi Võn Hng, i hc Quc gia H Ni, nm 2008, "Gii phỏp nõng cao hiu qu ỏp dng phỏp lut v bo lónh toỏn ca cỏc ngõn hng thng mi trờn a bn H Ni", ca V Hng Minh, i hc Quc gia H Ni, nm 2009, nhiờn ú cú ti c nghiờn cu quy nh mi v bo lónh ngõn hng cha c ban hnh, hay mt s ti ch nghiờn cu v mt nhng loi bo lónh Do ú, vic nghiờn cu mt cỏch ton din h thng phỏp lut v bo lónh ngõn hng v phõn tớch nhng vng mc thc tin ỏp dng l rt cp thit giai on hin Mc tiờu nghiờn cu ca lun Mc tiờu nghiờn cu ca lun l nhm lm rừ c s lý lun v hot ng bo lónh ngõn hng; nghiờn cu ỏnh giỏ v thc trng phỏp lut Vit Nam v bo lónh ngõn hng hin nay; nghiờn cu, ỏnh giỏ thc trng hot ng bo lónh ngõn hng ti Techcombank, t ú xut nhng gii phỏp nhm hon thin v phỏt trin h thng phỏp lut v bo lónh ngõn hng núi chung v hot ng bo lónh ti Techcombank núi riờng i tng v phm vi nghiờn cu - i tng nghiờn cu: ti ch yu nghiờn cu phỏp lut iu chnh cng nh thc trng phỏp lut ca hot ng bo lónh ngõn hng ti cỏc t chc tớn dng (TCTD) núi chung v Techcombank núi riờng c bit tỏc gi trung phõn tớch thc trng phỏp lut Vit Nam v bo lónh ngõn hng ti Chng cng nh mt s vng mc phỏp lý m quỏ trỡnh hot ng thc tin ti Ngõn hng Techcombank tỏc gi ó gp phi ti Chng 2, t ú xut nhng kin ngh nhm hon thin c s phỏp lý cng nh a cỏc gii phỏp nhm phỏt trin hot ng bo lónh ti Techcombank mt cỏch hiu qu, an ton ti Chng - Phm vi nghiờn cu: Lun trng tõm nghiờn cu cỏc quy nh phỏp lut v bo lónh ngõn hng t Quyt nh 26 c ban hnh v c bit sau Lut cỏc TCTD s 47/2010/QH12 c ban hnh ngy 16/06/2010 Quỏ trỡnh phõn tớch da vo thc tin hot ng ca Ngõn hng Techcombank thi gian t nm 2006 n Phng phỏp nghiờn cu Nhm hon thin lun ny, tỏc gi ó s dng mt s phng phỏp nghiờn cu nh: phng phỏp thng kờ, phng phỏp phõn tớch, phng phỏp so sỏnh tng hp v phng phỏp tip cn lch s - lụgic Kt cu ca lun Ngoi phn m u, kt lun v danh mc ti liu tham kho, ni dung ca lun gm chng: Chng 1: Nhng lý lun v bo lónh ngõn hng v thc trng phỏp lut v bo lónh ngõn hng Vit Nam Chng 2: Thc tin ỏp dng phỏp lut v bo lónh ngõn hng ti Ngõn hng thng mi c phn K thng Vit Nam Chng 3: Cỏc gii phỏp hon thin phỏp lut v bo lónh ngõn hng Vit Nam v nõng cao hiu qu hot ng bo lónh ngõn hng ti Techcombank Ch-ơng Những Vấn Đề Lý Luận Về Bảo Lãnh NGÂN Hàng Và Thực Trạng Pháp Luật Về Bảo Lãnh NGÂN Hàng Việt NAM 11 1.1 Những vấn đề lý luận bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo lãnh ngân hàng Vấn đề bảo lãnh ngân hàng đ-ợc pháp luật Việt Nam đề cập từ năm 80 kỷ XX Trong giai đoạn kinh tế n-ớc ta kinh tế tập trung bao cấp, biện pháp bảo lãnh giai đoạn đ-ợc sử dụng nh- công cụ để hỗ trợ doanh nghiệp nhà n-ớc có nhu cầu vay vốn n-ớc Nhìn chung, giai đoạn có nhiều văn pháp luật Nhà n-ớc quy định bảo lãnh ngân hàng, theo quy định có điểm chung là: - Bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh Ngân hàng Nhà n-ớc cấp cho đơn vị, tổ chức việc vay vốn n-ớc để phát triển sản xuất kinh doanh Ngân hàng Nhà n-ớc đ-a bảo lãnh cho tổ chức vay vốn n-ớc thực chất nhà n-ớc thực tài trợ cho doanh nghiệp - Ch-a có quy định cụ thể, xác định chất pháp lý bảo lãnh ngân hàng Trong giai đoạn này, ch-a có quy định khái niệm bảo lãnh, quan hệ tổ chức đ-ợc bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh Việc bảo lãnh ngân hàng nhà n-ớc hoàn toàn thực theo mẫu th- bảo lãnh bên cho vay đ-a Từ năm 90 đến hệ thống văn pháp luật bảo lãnh ngân hàng đ-ợc xây dựng chi tiết b-ớc hoàn chỉnh Bảo lãnh ngân hàng với t- cách nghiệp vụ cấp tín dụng ngân hàng đ-ợc quy định Quy chế nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng ban hành theo Quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16/9/1994 Thống đốc ngân hàng nhà n-ớc Tiếp theo hoàn thiện văn Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000, Quyết định số 386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/04/2001 Quyết định số 112/2003/QĐ-NHNN ngày 11/02/2003 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng đ-ợc hoàn thiện dần qua văn pháp luật, đặc biệt Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 Thống đốc NHNN Quy chế bảo lãnh ngân hàng "bảo lãnh ngân hàng cam kết văn TCTD (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên đ-ợc bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho TCTD số tiền đ-ợc trả thay" Mặt khác, Khoản 18 Điều Luật TCTD số 47/2010/QH12 đ-ợc ban hành ngày 16/06/2010 lần khẳng định "Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng theo TCTD cam kết với bên nhận bảo lãnh việc TCTD thực nghĩa vụ tài thay chi khách hàng khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho TCTD theo thỏa thuận" Nh- vậy, khái niệm "bảo lãnh ngân hàng" theo định nghĩa văn trích dẫn thể bảo lãnh ngân hàng cam kết văn bên thứ ba quan hệ hợp đồng hai bên Cam kết văn đ-ợc hiểu văn bảo lãnh TCTD, bao gồm Th- bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh Việc xác định chất pháp lý quan hệ bảo lãnh ngân hàng sở để phân tích đặc điểm đặc thù hoạt động này, cụ thể là: Bảo lãnh ngân hàng mối quan hệ đa ph-ơng, với tham gia nhiều chủ thể: Hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải có tham gia ba chủ thể, bên đ-ợc bảo lãnh, bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Do đó, hoạt động bảo lãnh không đơn quan hệ bên đ-ợc bảo lãnh với ngân hàng bảo lãnh mà bao 13 hàm mối quan hệ ngân hàng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh Trong quan hệ đa ph-ơng này, quan hệ bên đ-ợc bảo lãnh bên nhận bảo lãnh quan hệ gốc, làm phát sinh nghĩa vụ đ-ợc bảo lãnh Trên sở xuất thêm hai quan hệ bên đ-ợc bảo lãnh với ngân hàng bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập: Mặc dù bảo lãnh ngân hàng quan hệ đa ph-ơng, quan hệ có mối liên hệ nhau, nhiên chúng lại độc lập Sự độc lập bảo lãnh đ-ợc hiểu độc lập quan hệ ngân hàng bảo lãnh bên nhận bảo lãnh với quan hệ bên đ-ợc bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh, cho dù có vi phạm nghĩa vụ bên đ-ợc bảo lãnh với ngân hàng bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh mà có quyền từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng hoạt động ngoại bảng ngân hàng: ngân hàng bảo lãnh dùng uy tín để cam kết với bên nhận bảo lãnh việc thực nghĩa vụ bên đ-ợc bảo lãnh, định bảo lãnh cho bên đ-ợc bảo lãnh ngân hàng xuất tiền không ảnh h-ởng đến bảng cân đối kế toán ngân hàng Đó nguyên nhân khiến bảo lãnh ngân hàng đ-ợc xếp vào hoạt động ngoại bảng ngân hàng 1.1.2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng Dựa vào mục đích, bảo lãnh ngân hàng đ-ợc phân thành: Bảo lãnh vay vốn: cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh việc trả nợ thay cho khách hàng tr-ờng hợp khách hàng không trả không trả đầy đủ, hạn nợ vay bên nhận bảo lãnh Bảo lãnh toán: cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh việc thực nghĩa vụ toán thay cho khách hàng tr-ờng hợp khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ toán đến hạn Bảo lãnh dự thầu: cam kết tổ chức tín dụng với bên mời thầu, để đảm bảo nghĩa vụ tham gia dự thầu khách hàng Tr-ờng hợp khách hàng phải nộp phạt vi phạm quy định đấu thầu mà không nộp nộp không đầy đủ tiền phạt bên mời thầu tổ chức tín dụng thực thay Bảo lãnh thực hợp đồng: cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc thực đầy đủ nghĩa vụ khách hàng theo hợp đồng ký kết với bên nhận bảo lãnh Tr-ờng hợp khách hàng vi phạm hợp đồng phải bồi th-ờng cho bên nhận bảo lãnh mà không thực thực không đầy đủ tổ chức tín dụng thực thay Bảo lãnh bảo đảm chất l-ợng sản phẩm: cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc khách hàng thực thỏa thuận chất l-ợng sản phẩm theo hợp đồng ký kết với bên nhận bảo lãnh Tr-ờng hợp khách hàng vi phạm chất l-ợng sản phẩm phải bồi th-ờng cho bên nhận bảo lãnh mà không thực thực không đầy đủ tổ chức tín dụng thực thay Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng tr-ớc: cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng tr-ớc khách hàng theo hợp đồng ký với bên nhận bảo lãnh Tr-ờng hợp khách hàng vi phạm hợp đồng phải hoàn trả tiền ứng tr-ớc mà không hoàn trả hoàn trả không đầy đủ tổ chức tín dụng thực thay Dựa vào ph-ơng thức phát hành, bảo lãnh ngân hàng đ-ợc phân loại thành bảo lãnh trực tiếp, bảo lãnh gián tiếp, bảo lãnh đ-ợc xác nhận đồng bảo lãnh 15 Ngoài dựa vào chất chứng từ, bảo lãnh ngân hàng đ-ợc phân loại thành bảo lãnh độc lập bảo lãnh kèm chứng từ 1.1.3 Vai trò bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng công cụ tiện ích đ-ợc sử dụng rộng rãi để trợ giúp giao dịch kinh tế; bảo lãnh ngân hàng có vai trò to lớn kinh tế Bên cạnh đó, bảo lãnh ngân hàng đóng vai trò quan trọng chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh ngân hàng, ngân hàng bảo lãnh, bên đ-ợc bảo lãnh bên nhận bảo lãnh 1.1.4 Các dạng rủi ro hoạt động bảo lãnh ngân hàng Mặc dù bảo lãnh ngân hàng có vai trò tích cực, nhiên tiềm ẩn nhiều rủi ro, rủi ro xuất phát từ bên thụ h-ởng bảo lãnh, hay rủi ro xuất phát từ bên đ-ợc bảo lãnh bên bảo lãnh 1.2 Thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 1.2.1 Khái quát pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Cũng nh- lĩnh vực hoạt động khác, hệ thống pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam đ-ợc xây dựng ngày hoàn thiện đáp ứng nhu cầu thay đổi đa dạng quan hệ xã hội Từ năm 90 kỷ 20, NHNN Việt Nam ban hành quy chế điều chỉnh riêng hoạt động này, kể đến Quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16/9/1994, tiếp Luật TCTD năm 1997, sửa đổi, bổ sung năm 2004 Bên cạnh kể đến Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000, Quyết định số 386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/04/2001, Quyết định số 112/2003/QĐNHNN ngày 11/02/2003 Và thời điểm nay, khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng kể đến Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 Luật TCTD số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 1.2.2 Chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh ngân hàng Trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng th-ờng phát sinh hai loại quan hệ: quan hệ ngân hàng với bên nhận bảo lãnh quan hệ dịch vụ bảo lãnh ngân hàng với khách hàng (bên đ-ợc bảo lãnh) Nh- th-ờng tồn ba chủ thể tham gia vào quan hệ bảo lãnh ngân hàng: ngân hàng bảo lãnh, bên đ-ợc bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Pháp luật Việt Nam có quy định t-ơng đối cụ thể chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh 1.2.3 Hình thức bảo lãnh ngân hàng Theo quy định bảo lãnh ngân hàng đ-ợc thực văn bản, bao gồm Hợp đồng bảo lãnh, Th- bảo lãnh, Các hình thức khác pháp luật không cấm phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, quy định hành rõ sử dụng Hợp đồng bảo lãnh, sử dụng Th- bảo lãnh Bên cạnh đó, hình thức Th- tín dụng dự phòng đ-ợc sử dụng rộng rãi với nội dung t-ơng tự nh- hình thức bảo lãnh, nhiên lại ch-a đ-ợc ghi nhận hình thức bảo lãnh 1.2.4 Nội dung hiệu lực hợp đồng bảo lãnh ngân hàng - Nội dung hợp đồng bảo lãnh ngân hàng Các văn pháp luật hành có quy định nội dung hợp đồng bảo lãnh ngân hàng Tuy nhiên, thiếu số nội dung nh- sở đề nghị bảo lãnh, đồng tiền sử dụng để toán 17 - Thời hạn hiệu lực bảo lãnh ngân hàng Quyết định 26 có đ-a sở xác định thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc bảo lãnh ngân hàng Theo đó, thời điểm hiệu lực bảo lãnh đ-ợc xác định từ TCTD phát hành bảo lãnh Tuy nhiên, khó xác định thức đ-ợc coi thời điểm TCTD phát hành bảo lãnh Do đó, nên xác định thời điểm hiệu lực bảo lãnh đ-ợc xác định từ ký phát hành bảo lãnh Thời điểm kết thúc bảo lãnh đ-ợc xác định thời điểm chấm dứt bảo lãnh đ-ợc ghi cam kết bảo lãnh Tuy nhiên, bảo lãnh toán thuế, cam kết bảo lãnh có rõ thời điểm hết hiệu lực bảo lãnh ch-a nghĩa vụ bảo lãnh TCTD chấm dứt 1.2.5 Chấm dứt bảo lãnh ngân hàng Nghĩa vụ bảo lãnh TCTD chấm dứt tr-ờng hợp sau: - Khách hàng thực đầy đủ nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh; - TCTD thực nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh; - Việc bảo lãnh đ-ợc hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác; - Thời hạn bảo lãnh hết; - Bên nhận bảo lãnh đồng ý miễn thực nghĩa vụ bảo lãnh cho bên bảo lãnh; - Theo thỏa thuận bên; - Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt theo quy định pháp luật 1.2.6 Phân biệt bảo lãnh ngân hàng với số nghiệp vụ t-ơng tự Trên thực tế, xem xét bảo lãnh ngân hàng số nghiệp vụ NHTM có không tr-ờng hợp nhầm lẫn nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng với nghiệp vụ có tính chất t-ơng tự nh-: nghiệp vụ cho vay theo hạn mức tín dụng; nghiệp vụ tín dụng th- dự phòng; nghiệp vụ th- tín dụng trả chậm; nghiệp vụ cam kết bảo đảm thu nợ; nghiệp vụ th- bồi hoàn; nghiệp vụ bảo lãnh phát hành công cụ nợ Bảo lãnh ngân hàng cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn phạm vi hạn mức tín dụng phê duyệt đ-ợc khách hàng yêu cầu thời hạn hiệu lực hạn mức tín dụng Trong quan hệ có khách hàng ngân hàng bên có quyền đề nghị ngân hàng thực nghĩa vụ cho vay theo hạn mức tín dụng phê duyệt Bên thứ ba, kể bên có quyền khách hàng ngân hàng quyền yêu cầu ngân hàng thực trực tiếp trả tiền cho Đây điểm khác với quan hệ bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng Tín dụng th- dự phòng: Bảo lãnh ngân hàng Tín dụng thdự phòng có điểm t-ơng đồng tính độc lập, mục đích tính chứng từ Tuy nhiên điểm khác biệt Bảo lãnh Tín dụng th- dự phòng chỗ Tín dụng th- dự phòng tạo trách nhiệm cho Ngân hàng phát hành tức toán xuất trình chứng từ phù hợp Trong nghiệp vụ Bảo lãnh Ngân hàng phát hành có nghĩa vụ toán bên đ-ợc bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ đ-ợc bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng Tín dụng th- dự phòng: Nghiệp vụ th- tín dụng trả chậm khác nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng chỗ bên thụ h-ởng có quyền trực tiếp yêu cầu ngân hàng toán th- tín dụng mà yêu cầu bên có nghĩa vụ toán tr-ớc yêu cầu ngân hàng toán Mặt khác, bên thụ h-ởng chấp nhận th- tín dụng quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực toán, trừ yêu cầu ngân hàng toán nh-ng không đ-ợc đáp ứng Trong đó, quan hệ bảo lãnh ngân hàng bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên đ-ợc bảo lãnh thực 19 toán tr-ớc yêu cầu ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh Khi bên đ-ợc bảo lãnh không thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu ngân hàng bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng với Cam kết bảo đảm thu nợ: Trong Cam kết bảo đảm thu nợ, ngân hàng bảo đảm hỗ trợ cho bên có quyền việc thu nợ tài khoản khách hàng, tr-ờng hợp tiền tài khoản khách hàng ngân hàng thực trả tiền Điều hoàn toàn khác với cam kết bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng với Th- bồi hoàn: Trách nhiệm toán ng-ời phát hành Th- bồi hoàn trách nhiệm đầu tiên, không phụ thuộc vào việc có vi phạm hợp đồng hay không ng-ời đ-ợc bảo lãnh Mặt khác, ng-ời phát hành th-ờng có mối quan hệ hay lợi ích trực tiếp với ng-ời đ-ợc bảo lãnh ng-ời thụ h-ởng quan hệ bảo lãnh độc lập Bảo lãnh ngân hàng với Bảo lãnh phát hành công cụ nợ: Bảo lãnh phát hành công cụ nợ việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực thủ tục tr-ớc phát hành trái phiếu thị tr-ờng chứng khoán, phân phối trái phiếu cho nhà đầu t-, nhận mua trái phiếu để bán lại mua số trái phiếu lại ch-a phân phối hết Ch-ơng Thực Tiễn áp Dụng Pháp Luật Về Bảo Lãnh NGÂN Hàng Tại NGÂN Hàng th-ơng mại cổ phần Kỹ THƯƠNG Việt NAM 2.1 Tổng quan Ngân hàng th-ơng mại cổ phần Kỹ th-ơng Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ th-ơng Việt Nam (Techcombank) đ-ợc thành lập ngày 27/9/1993 với số vốn ban đầu 20 tỷ đồng, trải qua 18 năm hoạt động, đến Techcombank trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với tốc độ tăng tr-ởng tổng tài sản doanh thu hàng năm đạt 30% nhiều năm qua Với gần 300 chi nhánh/phòng giao dịch, 1000 máy ATM đội ngũ nhân 7000 nhân viên đ-ợc đào tạo chuyên nghiệp, Techcombank tiến hành ch-ơng trình TechcomOne - kế hoạch chuyển đổi toàn diện giai đoạn 2009-2014, h-ớng tới mục tiêu trở thành Ngân hàng tốt Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam 2.1.2 Mô hình tổ chức Một chiến l-ợc chuyển đổi Techcombank giai đoạn 20092014 cấu lại mô hình tổ chức theo quy mô Khối trực thuộc Hội sở Với cấu tổ chức giúp Techcombank phân cấp quản lý mảng dịch vụ cách chuyên môn hóa hơn, tiết kiệm chi phí quản lý nh- sử dụng nguồn lực hiệu hơn, đồng thời giúp phân loại đ-ợc nhóm khách hàng để có sách thích hợp sản phẩm dịch vụ, từ tạo uy tín phát triển giá trị cốt lõi mà Techcombank đề 2.2 Thực tiễn hoạt động bảo lãnh Techcombank 2.2.1 Cơ sở pháp lý thực hoạt động bảo lãnh Techcombank Nhằm thể chế quy định pháp luật bảo lãnh ngân hàng, từ triển khai hoạt động cấp bảo lãnh cho khách hàng, hệ thống văn bảo lãnh Techcombank đ-ợc ban hành cập nhật thay đổi linh hoạt phù hợp với sách phát triển Techcombank thời kỳ 21 2.2.2 Chính sách phát triển hoạt động bảo lãnh Techcombank 2.2.2.1 Các loại bảo lãnh Techcombank phát hành Với ph-ơng châm đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ cung ứng cho khách hàng, loại bảo lãnh đ-ợc Techcombank cung cấp cho khách hàng ngày đa dạng, bao gồm: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh toán, bảo lãnh hoàn tạm ứng 2.2.2.2 Khách hàng đ-ợc Techcombank bảo lãnh Để đ-ợc cấp bảo lãnh Techcombank, khách hàng phải đáp ứng đ-ợc nhiều điều kiện chặt chẽ theo quy định Techcombank thời kỳ 2.2.3 Một số quy định đặc thù hoạt động bảo lãnh Techcombank 2.2.3.1 Về ph-ơng thức quản lý thực Hoạt động bảo lãnh Techcombank đ-ợc thực chi nhánh, phòng giao dịch Techcombank toàn quốc Đối với chi nhánh nhỏ hoạt động bảo lãnh tập trung Phòng kinh doanh thuộc chi nhánh Các chi nhánh có quy mô lớn hoạt động phân bổ sang hai đơn vị Phòng Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp Phòng Dịch vụ khách hàng cá nhân Đặc biệt Techcombank, phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn, Khối Khách hàng doanh nghiệp lớn thuộc Hội sở trực tiếp quản lý thực nghiệp vụ với khách hàng nh- chi nhánh độc lập Đối t-ợng khách hàng phân khúc cho đơn vị theo quy định Techcombank thời kỳ 2.2.3.2 Về số vấn đề khác Chính sách xuyên suốt hoạt động bảo lãnh Techcombank ghi nhận phát triển loại hình bảo lãnh có điều kiện, theo hoạt động bảo lãnh Techcombank phải tuân theo mẫu Techcombank ban hành Đối với tr-ờng hợp phát hành bảo lãnh khác mẫu, nhiên phải đảm bảo nội dung, điều khoản theo yêu cầu Techcombank Tehcombank chấp nhận nhiều hình thức bảo đảm cho nghĩa vụ khách hàng đ-ợc Techcombank bảo lãnh nh- bảo đảm ký quỹ, tài sản khách hàng/bên thứ ba, bảo đảm bảo lãnh đối ứng 2.2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh Techcombank từ năm 2006 đến 2.2.4.1 Hoạt động bảo lãnh Techcombank thông qua số tiêu định l-ợng Với số liệu phân tích Luận văn, thấy số d- bảo lãnh Techcombank phát triển qua năm từ 2006 đến Điều chứng tỏ danh tiếng, th-ơng hiệu kinh nghiệm tích lũy nhiều năm Techcombank không ngừng tăng lên, trở thành TCTD uy tín, đ-ợc nhiều tổ chức n-ớc công nhận Bên cạnh đó, nguồn thu phí bảo lãnh ngày tăng, chiếm tỷ trọng cao tổng doanh thu phí dịch vụ ngân hàng Vấn đề trích lập dự phòng rủi ro đ-ợc trích lập theo quy định NHNN 2.2.4.2 Hoạt động bảo lãnh Techcombank thông qua số tiêu định tính Với đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ bảo lãnh, với mạng l-ới ngân hàng đại lý rộng khắp khiến hoạt động bảo lãnh Techcombank không ngừng phát triển suốt thời gian qua 2.2.4.3 Kết đạt đ-ợc Từ phân tích trên, thấy từ năm 2006 đến hoạt động bảo lãnh Techcombank đạt đ-ợc kết định, góp phần phát triển hoạt động ngân hàng nói chung Techcombank 23 Qua phân tích số liệu hoạt động bảo lãnh Techcombank năm thấy có tăng tr-ởng, đóng góp ngày nhiều vào doanh thu chung Ngân hàng Sản phẩm bảo lãnh Techcombank phong phú, đáp ứng đ-ợc nhu cầu ngày đa dạng khách hàng Với kinh nghiệm phát triển hoạt động bảo lãnh nhiều năm, Techcombank có vận dụng thông lệ quốc tế phù hợp với luật pháp Việt Nam việc phát hành cam kết bảo lãnh để cam kết bảo lãnh bảo đảm tính chặt chẽ, chuẩn xác, góp phần hạn chế rủi ro cho bên đ-ợc bảo lãnh làm giảm tranh chấp không đáng có bên thực Việc thiết lập mạng l-ới ngân hàng đại lý rộng khắp điều kiện thuận lợi cho Techcombank hoạt động giao dịch quốc tế 2.2.4.4 Những hạn chế cần khắc phục Bên cạnh kết đạt đ-ợc, hoạt động bảo lãnh Techcombank nhiều hạn chế cần khắc phục nh- đề cập luận văn chi tiết Thứ nhất, hoạt động bảo lãnh Techcombank không ngừng tăng tr-ởng nhiên thấy Techcombank ch-a khai thác hết nhu cầu thị tr-ờng nghiệp vụ bảo lãnh, hoạt động chủ yếu mang tính thụ động, chờ đợi khách hàng, chủ yếu từ khách hàng truyền thống Thứ hai, nh- ngân hàng th-ơng mại khác hoạt động, Techcombank đối mặt với cạnh tranh lớn từ ngân hàng khác, đòi hỏi Techcombank phải không ngừng cạnh tranh để thu hút khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất l-ợng sản phẩm dịch vụ Thứ ba, kể đến hạn chế từ đội ngũ nhân thực hoạt động bảo lãnh Cán thực bảo lãnh Techcombank cán thực nghiệp vụ tín dụng Điều khiến cán khó nắm đ-ợc hết chất bảo lãnh bên cạnh hoạt động cấp tín dụng, bảo lãnh hoạt động dịch vụ ngân hàng Thứ t-, Techcombank ban hành quy trình cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp chặt chẽ, nhiên trình thẩm định thực tế nhiều bất cập, nhiều sơ sài, hình thức, làm theo cảm tính, không tính hết rủi ro tiềm ẩn 2.2.5 Nguyên nhân hạn chế hoạt động bảo lãnh Techcombank 2.2.5.1 Nguyên nhân bên Nguyên nhân nội khiến hoạt động bảo lãnh Techcombank nhiều hạn chế kể đến nguyên nhân xuất phát từ ng-ời, từ cấu tổ chức, từ hệ thống công nghệ hay số yếu tố khác nh- sách phí, quy mô vốn 2.2.5.2 Nguyên nhân từ bên Bên cạnh nguyên nhân khách quan tác động làm hạn chế hoạt động này, kể đến biến động sách kinh tế, tài hay hành lang pháp lý ch-a hoàn thiện 2.3 Một số v-ớng mắc pháp lý th-ờng gặp hoạt động bảo lãnh Techcombank Trong phần này, có đ-a tình cho tr-ờng hợp cụ thể nhằm phân tích quy định, từ đ-a giải pháp phù hợp 2.3.1 Về bên đề nghị bảo lãnh 25 Trên thực tế quan hệ bảo lãnh lúc Bên đ-ợc bảo lãnh đồng thời Bên đề nghị bảo lãnh Tuy nhiên quy định pháp luật cho tr-ờng hợp ch-a đ-ợc quy định cụ thể 2.3.2 Về thời hạn bảo lãnh toán thuế Thời hạn bảo lãnh theo quy định văn pháp luật bảo lãnh thời hạn bảo lãnh văn pháp luật quản lý thuế có chồng chéo, mâu thuẫn nhau, buộc Techcombank ngân hàng phải đ-a giải pháp chặt chẽ để hạn chế rủi ro xảy tình 2.3.3 Về nghiệp vụ bảo lãnh thị tr-ờng quốc tế Theo quy định hành khách hàng đ-ợc bảo lãnh tổ chức cá nhân n-ớc n-ớc với bên nhận bảo lãnh tổ chức, cá nhân n-ớc có quyền thụ h-ởng bảo lãnh TCTD Tuy nhiên quy định pháp luật tr-ờng hợp khách hàng tổ chức, cá nhân n-ớc hay bên thụ h-ởng tổ chức, cá nhân n-ớc lại ch-a đ-ợc điều chỉnh cụ thể 2.3.4 Về phát hành bảo lãnh ngoại tệ Hiện quy định pháp luật bảo lãnh điều khoản quy định loại tiền bảo lãnh đồng Việt Nam hay ngoại tệ Do đó, cần phải có quy định cụ thể nội dung 2.3.5 Về nhận bảo lãnh TCTD Quy định bảo lãnh không đề cập rõ hai đơn vị phụ thuộc TCTD có đ-ợc nhận bảo lãnh hay không Rõ ràng quan hệ tiềm ẩn nhiều rủi ro, đòi hòi phải đ-ợc quy định rõ ràng để ngân hàng không nhầm lẫn trình triển khai thực 2.3.6 Về thời điểm phát hành bảo lãnh thời điểm hiệu lực bảo lãnh Thời điểm phát hành bảo lãnh thời điểm hiệu lực bảo lãnh lúc t-ơng đồng Do đó, cần có quy định phân định rõ thời điểm này, tạo sở xác định rõ ràng thực tế 2.3.7 Về ủy quyền thụ h-ởng bảo lãnh Việc ngân hàng nhận ủy quyền thụ h-ởng bảo lãnh ngân hàng khác phát hành từ khách hàng xem bảo lãnh đối ứng TCTD với Do đó, cần l-u ý phân biệt khái niệm để vận dụng phù hợp thực tế 2.3.8 Về chuyển giao th- bảo lãnh gốc bảo lãnh hết hiệu lực Thông th-ờng ngân hàng không yêu cầu bên nhận bảo lãnh phải hoàn lại thbảo lãnh gốc có yêu cầu toán Tuy nhiên, góc độ đó, việc không yêu cầu hoàn lại th- bảo lãnh gốc gây rủi ro cho ngân hàng phát hành bảo lãnh việc quản lý th- bảo lãnh phát hành không đ-ợc chặt chẽ 2.3.9 Về đối t-ợng không đ-ợc bảo lãnh hạn chế bảo lãnh Luật TCTD số 47/2010/QH12 đ-ợc ban hành khiến số nội dung quy định bảo lãnh ngân hàng không phù hợp, chẳng hạn quy định đối t-ợng không đ-ợc bảo lãnh hạn chế bảo lãnh Do đó, yêu cầu thiết đặt phải hoàn thiện quy định để đảm bảo áp dụng thống thực tế 2.3.10 Về giới hạn cấp bảo lãnh khách hàng Giới hạn cấp tín dụng theo Luật TCTD năm 2010 đ-ợc thu hẹp nhiều so với quy định bảo lãnh hành Do đó, yêu cầu đặt quy định giới hạn 27 cần đ-ợc sửa đổi, thay để đảm bảo phù hợp với Luật TCTD năm 2010 2.3.11 Về áp dụng tr-ờng hợp nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt thực tế Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt số tr-ờng hợp theo quy định cụ thể văn hành bảo lãnh ngân hàng Tuy nhiên, thực tế cách quy định ch-a phù hợp cần đ-ợc điều chỉnh theo h-ớng thực tế Ch-ơng Các Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Bảo Lãnh NGÂN Hàng Việt NAM Và NÂNG CAO Hiệu Quả Hoạt Động bảo lãnh ngân hàng techcombank 3.1 Cơ sở hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật bảo lãnh ngân hàng xuất phát từ giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng, từ thực tiễn hình thành phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam, định h-ớng phát triển ngành ngân hàng nh- thực trạng pháp luật Việt Nam bảo lãnh ngân hàng 3.1.1 Giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Nghị 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội đ-a đ-a chủ tr-ơng thực sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, theo giao cho NHNN Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, địa ph-ơng h-ớng dẫn, triển khai thực Nhằm thể chế hóa tinh thần Nghị 11/NQ-CP này, NHNN ban hành Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 01/03/2011, theo đó: năm 2011, thực sách tiền tệ chặt chẽ thận trọng, kiểm soát tốc độ tăng tr-ởng tín dụng d-ới 20% tốc độ tăng tổng ph-ơng tiện toán khoảng 15%-16%; lãi suất tỷ giá mức hợp lý, đ-a nhiệm vụ mà TCTD cần thực 3.1.2 Định h-ớng phát triển ngành ngân hàng thách thức hệ thống ngân hàng Việt Nam Sau 05 năm triển khai thực Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định h-ớng đến năm 2020 ban hành theo Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006, ngành ngân hàng Việt Nam đạt đ-ợc mục tiêu đề cho giai đoạn 2010 Theo đó, tiếp tục thực định h-ớng phát triển đến năm 2020 với ph-ơng châm hành động TCTD "An toàn - Hiệu - Phát triển bền vững - Hội nhập quốc tế", tập trung mục tiêu chung đề Đề án Với định h-ớng cải cách hệ thống ngân hàng theo h-ớng đại, cổ phần hóa NHTM nhà n-ớc, đảm bảo hoạt động theo h-ớng động, năm qua hệ thống ngân hàng Việt Nam có b-ớc chuyển đổi mạnh mẽ sâu sắc Trong năm tiếp theo, để đảm bảo đủ sức khỏe vận hành, định h-ớng đặt đòi hỏi NHTM không ngừng bổ sung nguồn vốn tự có, trì NHTM có sức khỏe tốt xử lý NHTM yếu để đảm bảo hệ thống ngân hàng Việt Nam vững mạnh Đây thách thức lớn cho NHTM Việt Nam Để tồn buộc NHTM phải cạnh tranh lẫn nhau, đồng thời đòi hỏi phải trì hoạt động ngân hàng phù hợp với định h-ớng 3.1.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo lãnh ngân hàng 29 Bảo lãnh ngân hàng nh- hoạt động ngân hàng khác cần phải có hành lang pháp lý chặt chẽ, hoàn thiện để thực Trong hoạt động bảo lãnh có hai văn đề cập Luật TCTD năm 2010 Quyết định 26 Trong đó, Luật TCTD có số điều đề cập đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng với t- cách hoạt động TCTD Quyết định 26 có đ-a quy định cụ thể bảo lãnh ngân hàng ch-a thực đầy đủ cần hoàn thiện thêm 3.2 Một số giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Một hành lang pháp lý hoàn thiện tạo điều kiện cho hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng phát triển Ban hành văn đồng hoạt động bảo lãnh ngân hàng việc làm tr-ớc mắt cần thực Dự thảo văn quy định đồng hoạt động bảo lãnh ngân hàng cần phải thể đ-ợc nội dung hoạt động bảo lãnh ngân hàng giải đ-ợc v-ớng mắc pháp lý, cụ thể tập trung số vấn đề sau: 3.2.1 Về bên đề nghị bảo lãnh Do thực tế lúc khách hàng TCTD bên đ-ợc bảo lãnh nên khái niệm "bên đ-ợc bảo lãnh" theo Quyết định 26 không phù hợp Do đó, cần xem xét thay khái niệm bên đ-ợc bảo lãnh khái niệm bên đề nghị bảo lãnh, theo h-ớng: Bên đề nghị bảo lãnh khách hàng đề nghị TCTD xem xét cấp bảo lãnh cho khách hàng (đối với tr-ờng hợp bên đề nghị bảo lãnh bên đ-ợc bảo lãnh) cho bên thứ ba (đối với tr-ờng hợp bên đề nghị bảo lãnh không đồng thời bên đ-ợc bảo lãnh) 3.2.2 Về thời hạn bảo lãnh bảo lãnh nộp thuế Tr-ớc mắt, để hạn chế rủi ro tham gia bảo lãnh cho nghĩa vụ nộp thuế nhchúng phân tích, ngân hàng phát hành bảo lãnh cần thận trọng Cụ thể, ngân hàng phát hành bảo lãnh cần xem lại mức phí áp dụng mức độ bảo đảm tài sản phát hành bảo lãnh cho nghĩa vụ nộp thuế; l-u ý phạm vi bảo lãnh phải bao gồm nghĩa vụ nộp thuế tiền phạt để tính lại mức phí bảo lãnh tài sản bảo đảm phù hợp Đồng thời, NHNN cần nghiên cứu sửa đổi quy định thời hạn bảo lãnh quy định tỷ lệ an toàn trích lập dự phòng rủi ro hoạt động bảo lãnh nộp thuế ngân hàng 3.2.3 Về bảo lãnh ngoại tệ bảo lãnh thị tr-ờng quốc tế Nhu cầu bảo lãnh ngoại tệ bảo lãnh thị tr-ờng quốc tế phát sinh ngày nhiều, khung pháp lý ch-a hoàn thiện đẩy ngân hàng vào tình khó thực Thực sở pháp lý không rõ ràng, không thực không đáp ứng đ-ợc nhu cầu khách hàng, nhu cầu khách hàng có thực hợp lý Do đó, việc xem xét quy định cụ thể tr-ờng hợp hoàn toàn cần thiết 3.2.4 Về nhận bảo lãnh tổ chức tín dụng Hiện nay, thuật ngữ "tổ chức có quyền thụ h-ởng bảo lãnh tổ chức tín dụng" khái niệm bên nhận bảo lãnh khó xác định thực tế Do đó, nên văn pháp luật bảo lãnh nên quy định rõ việc chi nhánh TCTD nhận bảo lãnh không đ-ợc phép, từ hạn chế đ-ợc tr-ờng hợp thực tế 3.2.5 Về thời điểm phát hành thời điểm hiệu lực bảo lãnh Nên bổ sung khái niệm thời hạn bảo lãnh theo h-ớng "thời hạn bảo lãnh đ-ợc xác định từ ngày phát hành bảo lãnh bảo lãnh có hiệu lực theo thỏa thuận 31 bên bảo lãnh với bên liên quan thời điểm chấm dứt bảo lãnh đ-ợc ghi cam kết bảo lãnh" 3.2.6 Về ủy quyền thụ h-ởng bảo lãnh Văn pháp luật bảo lãnh ngân hàng nên đ-a tr-ờng hợp ủy quyền thụ h-ởng bảo lãnh để ngân hàng l-u ý hiểu trình thực Có thể cho phép thực theo h-ớng ràng buộc trách nhiệm khách hàng (với t- cách bên thụ h-ởng bảo lãnh) ngân hàng (với t- cách bên bảo lãnh) để bảo vệ quyền lợi ngân hàng (với t- cách bên đ-ợc ủy quyền thụ h-ởng bảo lãnh), theo h-ớng quan hệ ủy quyền thụ h-ởng bảo lãnh có hiệu lực ngân hàng bảo lãnh xác nhận đồng ý quan hệ ủy quyền thụ h-ởng hợp lý bảo lãnh vô điều kiện 3.2.7 Về thống nội dung văn quy định đối t-ợng Một số quy định Quyết định 26 không phù hợp với Luật TCTD năm 2010 Do đó, yêu cầu đặt cần phải ban hành văn sửa đổi, bổ sung, thay để đảm bảo áp dụng thống thực tế 3.2.8 Bổ sung số quy định khác Quyết định 26 thiếu số quy định bảo lãnh có quy định nh-ng ch-a đầy đủ, chẳng hạn nh- đối t-ợng áp dụng, hình thức cam kết bảo lãnh, tr-ờng hợp không đ-ợc bảo lãnh, điều kiện bảo lãnh hay ngôn ngữ bảo lãnh 3.3 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh ngân hàng Techcombank Để khắc phục hạn chế gặp phải, góp phần nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh Techcombank nay, theo Techcombank cần tập trung giải số vấn đề nâng cao yếu tố ng-ời, tách bạch quy trình cấp bảo lãnh khỏi quy trình cấp tín dụng, chuyên môn hóa hoạt động bảo lãnh ngân hàng, tách bạch sách rủi ro hoạt động bảo lãnh đồng thời nâng cao hệ thống công nghệ ngân hàng Về yếu tố ng-ời: Tr-ớc mắt cần mở rộng nâng cao khóa đào tạo chuyên sâu hoạt động bảo lãnh ngân hàng Bên cạnh đó, tiêu thực công việc cần cụ thể tiêu hoạt động bảo lãnh thay trọng tiêu cho vay nh- Về Quy trình cấp bảo lãnh: nên ban hành quy trình cấp bảo lãnh riêng với thủ tục đơn giản nhằm tiết kiệm thời gian cấp bảo lãnh, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, thay quy trình tập trung quy trình cấp tín dụng nh- Chuyên môn hóa hoạt động bảo lãnh ngân hàng theo h-ớng thí điểm thành lập Phòng bảo lãnh số Chi nhánh lớn Một phận chuyên trách đ-ợc thiết lập, đ-ợc đào tạo chuyên biệt giúp tập trung thời gian nguồn lực cho hoạt động bảo lãnh Techcombank Tách bạch sách rủi ro hoạt động bảo lãnh: theo nên xây dựng sách quản trị rủi ro riêng cho hoạt động bảo lãnh, hoạt động có rủi ro đặc tr-ng so với hoạt động cấp tín dụng khác mà dễ dàng nhận thấy rủi ro gian lận, lừa đảo Cuối cùng, cần nâng cao hệ thống công nghệ theo h-ớng dễ dàng chiết xuất đ-ợc hệ thống thông tin bảo lãnh đầy đủ Bên cạnh đó, thiết lập hệ thống 33 mẫu biểu chuẩn hoạt động cấp bảo lãnh hệ thống phần mềm để đơn vị toàn hệ thống cập nhật, chiết xuất, đảm bảo sử dụng thống nhất, tránh nhầm lẫn Kết luận Bo lónh ngõn hng l mt loi hỡnh nghip v ca cỏc ngõn hng hin i v nú dn tr nờn khụng th thiu c cu dch v ca cỏc NHTM hin Tuy i cha lõu, nhng hot ng ny ó khng nh c v trớ, vai trũ tớch cc ca nú khụng nhng i vi s phỏt trin ca ngnh ngõn hng m cũn tỏc ng trc tip n nn kinh t t nc V gúp phn a hot ng ny c ng dng cht ch trờn thc t khụng th khụng cp n h thng bn phỏp lut iu chnh trc tip hot ng ny Nghiờn cu c s lý lun, thc trng phỏp lý iu chnh hot ng bo lónh ngõn hng, ng dng thc tin cụng tỏc t ú a cỏc gii phỏp hon thin h thng phỏp lý cng nh hon thin hot ng ny ti Techcombank l mc tiờu nghiờn cu ca chỳng tụi ti lun ny Kt qu quỏ trỡnh nghiờn cu l c s cho chỳng tụi a mt s kt lun ch yu sau õy: V mt lý lun, lun ó trung lm rừ nhng c bn v hot ng bo lónh ngõn hng nh khỏi nim, c im, vai trũ, phõn loi bo lónh ngõn hng, ng thi ch cỏc dng ri ro thng gp i vi hot ng ny Bờn cnh ú, lun ó cú nhng phõn tớch c th v thc trng phỏp lut v bo lónh ngõn hng Vit Nam hin v mt s phm trự c th nh ch th tham gia hot ng bo lónh, ni dung, hỡnh thc v hiu lc ca bo lónh, ng thi ch nhng im tng ng v khỏc bit gia hot ng bo lónh ngõn hng vi mt s hot ng cú tớnh cht tng t nh Tớn dng th d phũng, Cam kt bo m thu n V mt thc tin, lun ó gii thiu, phõn tớch v ỏnh giỏ v hot ng bo lónh ti Ngõn hng Techcombank thi gian t nm 2006 tr li õy, ng thi ch nhng vng mc phỏp lý thng gp hot ng bo lónh ti ngõn hng ny Trờn c s nhng phõn tớch trờn, chỳng tụi ó a mt s gii phỏp hon thin phỏp lut v bo lónh ngõn hng Vit Nam hin cng nh a cỏc gii phỏp nhm nõng cao hiu qu hot ng bo lónh ngõn hng ti Techcombank Mc dự ó cú nhng c gng quỏ trỡnh nghiờn cu v hon thnh lun vn, song lun chc chn s khụng trỏnh nhng thiu sút hn ch v thi gian, kinh nghim, ti liu tham kho, ú chỳng tụi rt mong nhn c s gúp ý v ch bo ca quý thy, cụ lun c hon thin hn 35

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN