DANH MỤC BẢNGTrang Bảng 1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988200823Bảng 1.2 Thu nhập du lịch33Bảng 2.1 Hệ thống cơ sở lưu • trú tại Hà Nội tính đến tháng 6201159Bảng 2.2 Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2000201066Bảng 2.3 Đóng góp ngân sách của ngành du lịch Hà Nội giai đoạn 2000 201068Bảng 2.4 Tình trạng hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Hà Nội (Từ 2001 đến tháng 62010)77Bảng 2.5 Hình thức FDI vào du lịch Hà Nội (Từ 2001 đến tháng 6 2010)78Bảng 2.6 Cơ cấu FDI vào du lịch Hà Nội (Từ 2001 đến tháng 6 2010)79Bảng 2.7 Cơ cấu FDI theo địa phương (Từ 2001 đến tháng 6 2010)80Bảng 2.8 Các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào ngành du lịch Hà Nội(tính đến 3062010)82Bảng 2.9 Tổng hợp FDI vào ngành du lịch Hà Nội84Bảng 3.1 Dự báo khách du lịch quốc tế đến năm 2020 (theo vùng)95Bảng 3.2 Dự báo 10 nước đứng đầu về thu hút khách năm 202095Bảng 3.3 Dự báo 10 nước đứng đầu về gửi khách năm 202096 DANH MỤC HÌNHTrang Hình 1.1 Vốn FDI vào Việt Nam từ năm 1988 201219Hình 1.2 Tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu tư xã hội (%)Error Bookmark not defined21Hình 1.3 Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI trong GDP (%)21Hình 2.1 Tỷ lệ dự án FDI vào du lịch phân theo hình thức đầu tư78 MỤC LỤCTrang MỞ ĐẦU41.Lý do lựa chọn ềđ tài 42.Tình hình nghiên cứu đề tài53.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứ u của đề tài84.Đối tượng và phạm vi gnhiên cứ u96.Đóng góp mới của đề tài107.Kết cấu của đề tài10Chứơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TỨ TRỰC TIẾP NỨỚC NGOÀI (FDI), VÀ FDI TRONG DU LỊCH111.1.Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)111.1.1.Khái niệm FDI111.1.2.Đặc điểm FDI131.1.3.Các hình thức FDI141.1.4.Vai trò, tác động của FDI đối với sự phát triển kinh tế161.2.Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong du lịch281.2.1.Khái quát về ngành du lịch281.2.1.1.Khái niệm và đặc điểm du lịch281.2.1.2.Vị trí và vai trò của ngành du lịch trong nền kinh tế quốc dân311.2.2.FDI trong ngành du lịch351.2.2.1.Sự cần thiết phải thu hút vốn FDI vào ngành du lịch351.2.2.2.Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI vào ngành du lịch371.3.Kinh nghiệm thu hút FDI vào ngành du lịch481.3.1.Kinh nghiệm Quốc tế481.3.2.Kinh nghiệm trong nước511.3.2.1.Kinh nghiệm của Đà Nẵng511.3.2.2.Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh54CHỨƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TỨ TRỰC TIẾP NỨỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DU LỊCH HÀ NỘI (2001 2010)592.1.Khái quát về ngành du lịch Hà Nội592.1.1.Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch592.1.2.Xây dựng và khai thác các loại hình, sản phẩm du lịch622.1.3.Hoạt động kinh doanh du lịch652.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào ngành du lịch Hà Nội682.2.1.Tiềm năng du lịch682.2.2.Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông692.2.3.Hệ thống thông tin liên lạc712.2.4.Hệ thống các dịch vụ tài chính ngân hàng712.2.5.Chính sách thu hút FDI vào ngành du lịch722.2.5.1.Chính sách xúc tiến quảng bá, thu hút đầu tư vào du lịch722.2.5.2.Chính sách cải thiện môi trường đầu tư742.3.Phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành76du lịch Hà Nội (20012010)762.3.1.Tình hình đầu tư FDI vào du lịch Hà Nội762.3.2.Hình thức đầu tư772.3.3.Cơ cấu đầu tư FDI theo lĩnh vực792.3.4.Cơ cấu đầu tư FDI theo địa phương802.3.5.Cơ cấu FDI theo đối tác812.4.Đánh giá thực trạng của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Hà Nội những năm qua832.4.1.Kết quả hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Hà Nội832.4.2.Thành tựu đạt được842.4.2.1.Thu hút ngày càng nhiều các đối tác nước ngoài tham gia các hoạt động đầu tư842.4.2.2.Tạo tiền đề để phát triển sản phẩm Du Lịch852.4.3.Hạn chế và nguyên nhân892.4.3.1.Hạn chế892.4.3.2.Nguyên nhân của hạn chế91CHỨƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CỨỜNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH DU LỊCH HÀ NỘI943.1.Quan điểm và định hướng phát triển du lịch Hà Nội943.1.1.Xu hướng phát triển du lịch thế giới943.1.2.Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch của Việt Nam963.1.3.Chiến lược phát triển du lịch Hà Nội983.1.3.1.Chiến lược phát triển Du Lịch Hà Nội.983.1.3.2.Cơ hội và thách thức đối với Du Lịch Hà Nội1053.2.Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào ngành du lịch Hà Nội1103.2.1.Các giải pháp từ phía chính phủ1113.2.1.1.Giữ vững ổn định về chính trị xã hội1113.2.1.2.Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách1113.2.1.3.Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước1133.2.2.Các giải pháp từ phía thành phố Hà Nội1153.2.2.1.Cải thiện chính sách đầu tư FDI làm cơ sở để xây dựng kế hoạch thu hút FDI phù hợp với điều kiện của Hà Nội1153.2.2.2.Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính1163.2.2.3.Hoàn chỉnh công tác quy hoạch1173.2.2.4.Thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư1173.2.2.5.Khắc phục những hạn chế về kết cấu hạ tầng1183.2.2.6.Chú trọng công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch1193.2.2.7.Về lao động – tiền lương119KẾT LUẬN121DANH MỤ C TÀ I LIỆ U THAM KHẢ .O 123 MỞ ĐẦU1.Lý do lựa chọn đề tàiĐược mệnh danh là ngành công nghiệp không khói, Du lị ch là mộ t ngành trong lĩnh vực dịch vụ có vai trò quan trọngđối với phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Do đó , việ c phá t triể n du lị ch là đò i hỏ i tấ t yế u trong quá trình phát triển hội nhập kinh tế .Hà Nội Thủ đô nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là trung tâm chí nh trị , kinh tế , văn hó axã hội của cả nước, có truyền thống văn hóa lâu đời đã và đang không ngừng phấn đấu để lớn mạnh về mọi mặt, xứng đáng với danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” , là mảnh đất địa linh nhân k iệ t, nghìn năm văn hiến với bề dày lịch sử văn hó a ch ứa đựng tiề m năng du lị ch to lớ n. Vị trí Thủ đô của Hà Nội cũng có ý nghĩa đặc biệt đối với phát triển du lịch. Thêm nữa, kể từ 182008 Hà Nội chính thức mở rộng địa giới hành chính, sự kế t hợ p văn hó aThăng Long và văn hó a xứ Đoà i đã mở ra nhiề utiề m năng cho ngà nh du lị ch T hủ đô.Cùng chung mục tiêu của du lịch Việt Nam “Phát triển nhanh du lịch…đưa Việ t Nam t rở thà nh trung tâm du lị ch thương mạ i dị ch vụ có tầ m cỡ trong khu vự c” (Nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII ), “phá t triể n du lị ch thự c s ự trở thà nh ngà nh kinh tế mũ i nhọ n”(Nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ) “Phá t triể n mạ nh và nâng cao chấ t lượ ng hoạ t độ ng du lịch, đa dạ ng hó a sả n phẩ m và loạ i hì nh du lị ch”(Nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X ), để đưa thủ đô trở thành trung tâm du lịch tầm cỡ khuvự c, bên cạ nh việ c phá t huy nguồ n nộ i lự c , còn phải triệt để khai thá c nguồ n lự c bên ngoà i . Mộ t trong nhữ ng nguồ n lự c bên ngoà i đó ng vai trò quan trọ ng , đó là nguồ n vố n đầ u tư trự c tiế p nướ c ngoà i (FDI). Thờ i gian qua , nguồn vố n đầ u tư trự c tiế p nư ớc ngoài đã góp phần quan trọ ng trong phá t triể n du lị ch nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chungcủa Hà Nội. Tuy vậ y, việ c thu hút vốn FDI vào ngành du lịch của thủ đô cònchưa xứ ng tầ m vớ i vị thế và tiề m năng du lị ch củ a thủ đô cũ ng như chưa tương xứ ng vớ i tiềm lự c lớ n về nguồ n vố n đầ u tư , công nghệ cao và kinh nghiệ m quả n lý hiệ n đạ i củ a cá c nhà đầ u tư nướ c ngoà i. Hơn thế , tình hình kinh tế khu vực và quốc tế có nhiềubiế n độ ng quan trọ ng , đặ c biệ t là sự kiệ n Việ t Nam là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Th ế Giới (WTO) đang đặ t vấ n đề thu hú t FDI củ a Hà Nộ i trướ c nhữ ng thá ch thứ c , thờ i cơ mớ i . Để tạo bước đột phá mới trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này, việc nghiên cứu các giải pháp và chính sách nhằm tăng cường thu hút nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này có ý nghĩa quan trọng.Thực trạng FDI vào lĩnh vực du lịch của Hà Nội đã diễn biến như thế nào? Những thành tựu đạt được, những hạn chế cần khắc phục là gì? Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào ngành du lịch tại Hà Nội? Đây là một số câu hỏi nghiên cứu mà tác giả dự kiến sẽ giải quyết trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp với đề tài “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Hà Nội’’.2.Tình hình nghiên cứu đề tàiĐầu tư trự c tiế p nướ c ngoà i và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành du lịch không phải là vấ n đề mớ i nhưng đ ến nay vẫn tiếp tục nhận được sự quan tâm của các học giả trong và ngoài nước. Trong số các công trình nghiên cứu của nước ngoài trong những năm gần đây có thể kể đến:1 Công trình nghiên cứu của nhóm chuyên gia UNCTAD Paul Wessendorf, Kai Partale, Jan Smith, Andreas Wigren (2010), Promoting Foreign Investment in Tourism, UN New York and Geneva. Các tác giả trong công trình nghiên cứu khẳng định, du lịch là ngành có tốc độ phát triển nhanh và thu hút nhiều lao động. Mặc dù lượng FDI vào du lịch là khá khiêm tốn so với các ngành khác, tuy nhiên, việc thu hút FDI không chỉ bao gồm thu hút vốn tài chính mà cả nguồn vốn con người như các doanh nhân, các nhà quản trị khách sạn và lữ hành. Thiếu vốn là một cản trở lớn đối với sự phát triển của ngành du lịch và nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển đã xem đầu tư nước ngoài là nguồn cung cấp vốn quan trọng cho sự phát triển của ngành. Do đó, việc xúc tiến đầu tư vào ngành du lịch là rất cần thiết. Các vấn đề được đề cập trong công trình nghiên cứu bao gồm: xu hướng vận động của thị trường du lịch thế giới, đầu tư nước ngoài trong du lịch, phát triển chiến lược xúc tiến đầu tư, hướng các nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực du lịch.2 UNCTAD (2007), FDI in Tourism: the Development Dimenssion, UN New York and Geneva. Nhóm tác giả trong công trình nghiên cứu này nhấn mạnh, ngày nay đang diễn ra sự đánh giá lại vai trò và vị trí của ngành du lịch trong nền kinh tế. Du lịch là lĩnh vực đem lại nguồn thu ngoại tệ, tạo ra lượng lớn việc làm, khuyến khích sự đa dạng hóa kinh tế, và hình thành nền kinh tế theo định hướng dịch vụ. Theo các tác giả du lịch là ngành có mức độ toàn cầu hóa kém hơn một số ngành dịch vụ khác (tài chính, viễn thông,…) FDI trong lĩnh vực du lịch có những tác động vừa tích cực vừa tiêu cực đối với sự phát triển của các nước, các tác động có thể kể đến bao gồm: tác động đối với mô hình toàn cầu, đối với nguồn nhân lực, đối với cán cân thanh toán, … Các vấn đề chủ yếu được nghiên cứu: tiềm năng FDI trong du lịch, xu hướng đầu tư FDI liên quan đến du lịch, tác động của FDI trong du lịch ở các nước đang phát triển, một số khuyến nghị chính sách đối với FDI trong lĩnh vực du lịch.3 Các công trình nghiên cứu khác: UNCTAD International Investment Agreements in Services, No E.05.II D.5; USIP (2009) Tourism in Developing World Promoting Peace, Reducing Poverty; MIGA (2006) Attracting Investment in Tourism. Tanzania Investment Outreach Programme, Investing in Development Series, Wasshington: the World Bank Group… Ở Việt Nam, kể từ khi Luật đầu tư nước ngoài ra đời , FDI, hoạt động thu hút và sử dụng FDI, các vấn đề liên quan tới FDI đã thu hú t đượ c s ự quan tâm nghiên cứu củ a nhiề u học giả. Có thể kể đến các công trình:1 Mai Ngọc Cường (2000), chủ biên “Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài ở Việt Nam”. Trong nghiên cứu này tác giả đã phân tích những chính sách trong nước có tác động đến quá trình thu hút FDI, cũng như đề xuất các biện pháp tổ chức thu hút FDI. Theo tác giả cần tiếp tục nghiên cứu và triển khai thực hiện phân cấp việc cấp phép đầu tư, giải quyết những vấn đề sở hữu, sử dụng đất đai, khuyến khích về tài chính, về chính sách tiền lương của người lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tuy nhiên những đề xuất này đã được giải quyết phần lớn trong Luật Đầu tư nước ngoài năm 2000, Luật Đất Đai năm 2003. Hơn nữa việc nghiên cứu của nhóm tác giả tập trung cho cả nước và phạm vi nghiên cứu mới chỉ đến năm 1999.2 Một công trình nghiên cứu đáng chú ý khác có tựa đề“Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay; thực trạng và triển vọng”, đề tài cấp Bộ do PGS TS Trần Quang Lâm làm chủ nhiệm hoàn thành năm 2005.3 Đề tài “Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Vị trí vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, do PGS TSKH Nguyễn Bích Đạt làm chủ nhiệm hoàn thành năm 2005.Hai công trình trên đã nghiên cứu và đưa ra đánh giá khá toàn diện về vị trí, vai trò của FDI đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Ngoài ra có thể đề cập đến một số tác phẩm như: Hoàng Xuân Long (2001) “Tiềm năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam”. Nguyễn Anh Tuấn, Phan Hữu Thắng, Hoàng Văn Huấn (1994) “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, cơ sở pháp lý, hiện trạng, triển vọng”.Triệ u Hồ ng Gấ m (2003) “Cá c nhân tố ả nh hưở ng và giả i phá p đẩ y mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”.Đặng Trần Long (2002) “Mộ t số giải phá p hoà n thiệ n công tá c quả n lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực t iế p nướ c ngoà i tạ i thà nh phố Hồ Chí Minh”.Một số luận án về đầu tư nước ngoài đã được bảo vệ thành công như:Luận án PTS Luật học của Lê Mạnh Tuấn “Hoàn thiện khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”, 1996.Luận án tiến sỹ kinh tế của Nguyễn Thị Kim Nhã “Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam”, 2005.Luận án tiến sỹ kinh tế của TS Nguyễn Thị Liên Hoa“Vấ n đề chuyể n giá tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư ựtrc tiế p nướ c ngoà i ạti Việt Nam”, 2003Nhìn chung, các công trình trên đã tập trung vào nghiên cứu những yếu tố ả nh hưở ng hay liên quan tớ i hoạ t độ ng đầ u tư(các yếu tố của môi trường đầu tư), và phần nhiều là đứng trên bình diện c ủa cả nướ c Việ t Nam hoặ c mộ t số tỉ nh thà nh đi đầ u trong hoạ t độ ng thu hú t đầ u tư nướ c ngoà i như thà nh phốHồ Chí Minh. Tuy nhiên các công trình trên chưa đi sâu nghiên cứ u hoạt động đầ u tư củ a cá c đị a phương cụ thể và trong m ột lĩ nh vự c cụ thể .Luậ n văn tậ p trung nghiên cứ u thực trạng vố n đầ u tư trự c tiế p nướ c ngoài trong lĩnh vực du lịch trênđị a bà n Hà Nộ i , từ đó đưa ra các giả i phá p nhằ m tăng cườ ng thu hú t FDI để tậ n dụ ng tố i đa tiềm năng phá t triể n du lịch th ủ đô Hà Nộ i . Đây là điể m mớ i củ a luậ n văn phầ n lớ n chưa đượ c đềcậ p trong cá c công trì nh nghiên cứ u khá c mà ngườ i viế t đã tiế p cận.3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cƣ́ u của đề tàiMục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Hà Nội, làm rõ những thành tựu và tồn tại của FDI và trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Hà Nội nói chung và vào ngành du lịch nói riêng.Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tàiĐể thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn bao gồm:Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về FDI và FDI trong ngành du lịch.Phân tí ch th ực trạng FDI trong ngành du lị ch tạ i Hà Nộ i giai đoạn 2001 2010.Đề xuất một số giải pháp nh ằm tăng cường thu hú t vố n đầ u tư trự c tiế p nướ c ngoà i và o ngành du lị ch Hà Nộ i trong th ời gian tới.4.Đối tứợng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuĐầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Hà Nộ. iPhạm vi nghiên cứu:Luận văn tập trung nghiên cứu đối tượng trong thời kì 2001 2010. Tuy nhiên, trong điều kiện cần thiết, luận văn sẽ đề cập đến một số tình hình trước đó.5.Phứơng phá p nghiên cƣ́ uĐể đạt mục đích nghiên cứu, luậ n văn sử dụ ng m ột số phương phá p nghiên cứ u sau:Phương phá p thố ng kê , phân tí ch và tổ ng hợ p: Từ việ c thu thậ p nhữ ng số liệ u và d ữ liệ u về vố n đầ u tư trự c tiế p nướ c ngoà i trên đ ịa bàn thành phố Hà Nộ i , một số đị a phương khá c , cả nước, theo cá c ngà nh , về các chính sách, thông tin về vấ n đề phá t triể n du lị ch ở Hà Nộ i , luậ n văn tiế n hà nh phân tích nhằm đưa ra những kiến giải . Phương phá p so sá nh : Đối tượng nghiên c ứu là đầ u tư tr ực tiếp FDI vào ngành du lịch được đặ t trong sựliên hoà n củ a chiế n lượ c kinh tế thà nh phố ; việ c so sá nh giữ a cá c đị a phương trong lĩ nh vự c thu hú t vố n đầ u tư để rú t ra đượ c nhữ ng giải pháp thu hút đ ầu tư trực tiếp vào ngành du lịch thà nh phố Hà Nội.Trong quá trình thực hiện đề tài sử dụng các dữ liệu từ các nguồn đáng tin cậy như: của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), của UNCTAD, Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội,… và kế thừa kết quả nghiên cứu của một số công trình nghiên cứu có liên quan.6.Đóng góp mới của đề tàiLàm rõ thực trạng đầ u tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội nói chung và vào lĩnh vực du lịch nói riêng.Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào ngành du lị ch th ủ đô Hà Nộ i , góp phần thiết thực đưa Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô.7.Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Một số vấn đề chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), và FDI trong ngành du lịchChương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành du lịch Hà Nội (20012010)Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào ngành du lịch Hà Nội Chứơng 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TỨ TRỰC TIẾP NỨỚC NGOÀI (FDI), VÀ FDI TRONG DU LỊCH1.1.Khái quát về đầu tứ trực tiếp nứớc ngoài (FDI)1.1.1.Khái niệm FDIĐầu tư quốc tế là sự di chuyển tài sản như vốn, công nghệ, kĩ năng quản lý…từ nước này sang nước khác để kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu. Đây là điều kiện cần thiết để tăng trưởng kinh tế ở hầu hết các quốc gia, là nguồn lực to lớn góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.Đầu tư quốc tế biểu hiện qua hai hình thức: đầu tư trực tiếp (Foreign Direct Investment FDI) và đầu tư gián tiếp (Foreign Portfolio Investment FPI)Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là một hình thức đầu tư quốc tế, cho tới nay đã có rất nhiều quan điểm về đầu tư trực tiếp FDI:Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đưa ra định nghĩa như sau về FDI:Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác.Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là công ty mẹ và các tài sản được gọi là công ty con hay chi nhánh công ty 28.Theo Quỹ tiền tệ quốc tế IMFFDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó” 9.Về thực chất, khái niệm này khẳng định FDI là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư và động cơ của các nhà đầu tư là tìm kiếm lợi nhuận và kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp và mở rộng thị trường.Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 và được bổ sung hoàn thiện sau 4 lần sửa đổi (1990, 1992, 1996, 2000) đưa ra khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này”.Luật Đầu tư năm 2005Đầu tư trực tiếp nước ngoài được hiểu như sau “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư”12.Như vậy, từ những quan niệm trên có thể hiểu Đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển tài sản như vốn, khoa học, công nghệ, kĩ năng quản lý…. từ nước này sang nước khác để kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận cao hơn đầu tư trong nước mà quyền sở hữu và quyền sử dụng quản lý vốn cuả chủ đầu tư thống nhất với nhau (hay người chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý và điều hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm về kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận). Đó thực chất là hình thức “xuất khẩu tư bản” với mục đích tìm kiếm lợi nhuận đầu tư cao, bên cạnh còn những mục tiêu khác như: tiếp cận nguồn lực, mở rộng ảnh hưởng, tăng khả năng cạnh tranh …1.1.2.Đặc điểm FDIĐầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu tư quốc tế, do đó nó có đầy đủ các đặc điểm của đầu tư quốc tế: chủ sở hữu đầu tư là người nước ngoài, các yếu tố đầu tư di chuyển ra khỏi biên giới, vốn đầu tư được tính bằng ngoại tệ. Tuy vậy có thể cụ thể một số đặc điểm như sau:Một là: Đặc điểm nổi bật của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI là chủ đầu tư nước ngoài được tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh, được tự mình quản lý kinh doanh trên phần góp vốn của mình khi đầu tư vào nước nhận đầu tư. Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn của chủ đầu tư. Nếu góp vốn 100% thì doanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu tư điều hành quản lý.Hai là: Quan hệ đầu tư FDI là quan hệ có mục đích kinh doanh rõ ràng, lợi nhuận là mục tiêu cao nhất và cuối cùng của nhà đầu tư. Lơi nhuận của chủ đầu tư nước ngoài thu được phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và được chia theo tỉ lệ góp vốn pháp định.Ba là: FDI có tính đa quốc tịch, nguồn vốn FDI có thể là của chính phủ, cá nhân hoặc hỗn hợp mà chủ yếu là nguồn vốn tư nhân từ một nền kinh tế khác đầu tư vào nước sở tại. Điều này có nghĩa là chủ sở hữu vốn phải có yếu tố nước ngoài mà thể hiện là sự khác nhau về quốc tịch, lãnh thổ giữa bên đi đầu tư và bên nhận đầu tư. Điều này dẫn tới tính đa ngôn ngữ của các bên tham gia vào dự án, đòi hỏi phải sử dụng ngôn ngữ quốc tế và ngôn ngữ sở tại trong các văn bản của dự án và trong quá trình hoạt động của dự án.Bốn là: Các chủ đầu tư vừa là chủ sở hữu, vừa chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế dự án FDI và sự phân chia lợi nhuận được tiến hành theo nguyên tắc thỏa thuận trong khuôn khổ pháp luật tại nước sở tại. 1.1.3.Các hình thức FDIFDI thực hiện theo hai hình thức chủ yếu: Đầu tư mới (Greenfield investment GI) và sáp nhập mua lại xuyên quốc gia (Cross border merger and acquisition cross border MA)Đầu tư mới (GI): là các chủ đầu tư thực hiện đầu tư ở nước ngoài thông qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới. Sáp nhập Mua lại xuyên quốc gia (MA) không giống như GI hình thức MA là các chủ đầu tư tiến hành đầu tư thông qua việc sáp nhập và mua lại các doanh nghiệp hiện có ở nước ngoài. Hình thức này chủ yếu thực hiện ở các nước phát triển, các nước công nghiệp hóa mới và rất phổ biến trong những năm gần đây.Xét theo mục đích đầu tư, FDI được phân thành các loại: đầu tư theo chiều ngang (Horizontal integration HI) và đầu tư theo chiều dọc Vertical integration VI).Hình thức đầu tư HI: là đầu tư ra nước ngoài trên cơ sở chủ đầu tư có lợi thế cạnh tranh (công nghệ, kĩ năng quản lí…) trong sản xuất một loạt sản phẩm nào đó. Với lợi thế này, họ có thể kiếm lợi nhuận cao khi chuyển sản xuất sản phẩm ra nước ngoài. Mục đích của hình thức này là thôn tính thị trường ở nước ngoài đối với cùng loại sản phẩm có lợi thế cạnh tranh ở nước ngoài do đó thường dẫn tới cạnh tranh và độc quyền.Hình thức đầu tư VI: là đầu tư ra nước ngoài với mục đích khai thác nguồn nguyên liệu tự nhiên và các yếu tố sản xuất đầu vào giá rẻ (lao động, đất đai). Khi đầu tư ra nước ngoài các chủ đầu tư thường chú ý tới khai thác các lợi thế cạnh tranh của các yếu tố đầu vào giữa các khâu của yếu tố sản xuất ra một loại sản phẩm trong phân công lao động quốc tế. Do đó, các sản phẩm thường được hoàn thiện qua các khâu chế biến lắp ráp ở nước nhận đầu tư. Sau đó, các sản phẩm này có thể xuất khẩu trở lại nước đầu tư hoặc xuất sang các nước khác. Đây là hình thức đầu tư ra nước ngoài điển hình của Nhật Bản (theo mô hình đàn nhạn bay) và được thực hiện khá phổ biến ở các nước đang phát triển.Xét về tính chất sở hữu (tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong các dự án đầu tư), hình thức đầu tư thường thực hiện dưới dạng như doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT)Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh nhưng vẫn là pháp nhân của nước chủ nhà và chịu sự kiểm soát của luật pháp nước chủ nhà. Nhìn chung doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ngày càng được chủ đầu tư ưa thích vì họ được toàn quyền quản lý và hưởng lợi nhuận do kết quả đầu tư tạo ra (chủ đầu tư chỉ phải làm tròn nghĩa vụ tài chính với nước chủ nhà) còn nước chủ nhà không phải lúc nào cũng có thể tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp liên doanh. Do vậy, đối với những dự án đầu tư vốn lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu, mức độ mạo hiểm cao và không đòi hỏi phải tham gia quản lý sát sao quá trình vận hành các kết quả đầu tư (như dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật) thì nước chủ nhà thường để nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn.Doanh nghiệp liên doanh: Là hình thức tổ chức kinh doanh quốc tế do hai bên hoặc các bên nước ngoài cùng hợp tác với các nước chủ nhà trên cơ sở góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty TNHH, có tư cách pháp nhân theo luật pháp của nước nhận đầu tư.Doanh nghiệp liên doanh là loại hình thường được nước chủ nhà ưa chuộng vì hầu hết các doanh nghiệp liên doanh khi đầu tư, kinh doanh ở nước chủ nhà, họ thường phải mang theo các thiết bị khoa học kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý hiện đại. Nhưng để đạt được kết quả mong muốn thì việc áp dụng hình thức này đòi hỏi nước chủ nhà phải có khả năng góp vốn, các nhà quản lý doanh nghiệp phải có đủ trình độ và năng lực quản lý, tiếp thu và ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, hiện đại của nước ngoài.Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh, là một hình thức đầu tư trực tiếp và được ký kết giữa các nhà đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (Building Operate Transfer BOT) Với hình thức BOT các chủ đầu tư chịu trách nhiệm tiến hành xây dựng, kinh doanh công trình trong thời gian đủ để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý. Sau khi dự án kết thúc, toàn bộ công trình sẽ được chuyển giao không bồi hoàn cho nước chủ nhà. Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh (Building Transfer Operate BTO) Với hình thức BTO, sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình cho nước chủ nhà. Chính phủ nước chủ nhà giành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý. Hợp đồng xây dựng chuyển giao (Building Transfer BT). Đây là các dạng đầu tư được áp dụng đối với các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Đối với hình thức BT, sau khi xây dựng xong, chủ đầu tư chuyển giao công trình đó cho nước chủ nhà, nước chủ nhà sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi đủ vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý.1.1.4.Vai trò, tác động của FDI đối với sự phát triển kinh tếTheo lý luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin về tư bản và xuất khẩu tư bản, sở dĩ có xuất khẩu tư bản vì một số nước phát triển đã tích lũy được một khối lượng tư bản lớn và có một số tư bản thừa tương đối cần tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận hơn so với đầu tư ở trong nước. Trong khi đó, ở các nước thuộc địa nền kinh tế còn lạc hậu lại cần tư bản để đầu tư phát triển nền kinh tế, đổi mới kĩ thuật và công nghệ nhưng lại thiếu vốn. Lý do này dẫn đến sự gặp nhau giữa các nước xuất khẩu tư bản và nước tiếp nhận tư bản. Từ đó hình thành đầu tư trực tiếp nước ngoài.Trong quá trình đầu tư trực tiếp nước ngoài, các công ty tư bản độc quyền quốc tế còn đem vào các nước sở tại những kiến thức quản lý kinh tế xã hội cơ bản và hiện đại. Thông qua hoạt động giao dịch hoặc đầu tư hỗn hợp với các hãng nước ngoài, một cộng đồng các nhà doanh nghiệp có đủ năng lực cần thiết để điều hành mọi hoạt động kinh tế nước sở tại được hình thành, đội ngũ này đóng vai trò rất tích cực cho quá trình phát triển kinh tế đất nước. Chính sách phát triển kỹ thuật thông qua việc sử dụng là nhằm mục đích khai thác chất xám của các nước đi trước, quyết tâm du nhập công nghệ tiên tiến để rút ngắn khoảng cách chênh lệch về kinh tế với các nước công nghiệp phát triển. FDI được coi là chìa khóa vàng giúp cho các nước đang phát triển và nước chậm phát triển mở cửa vào một tương lai tốt đẹp hơn.1.1.4.1.Những tác động tích cực của FDI đối với các nước tiếp nhận đầu tưBổ sung nguồn lực trong nướcTrong các lý luận tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được đề cập, khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. Nếu vốn trong nước chưa đủ, nền kinh tế này sẽ cần đến nguồn vốn nước ngoài, trong đó có cả FDI.Phát triển kinh tế biểu hiện rõ nhất là sự tăng trưởng kinh tế. Thực tế đã cho thấy tăng trưởng kinh tế cao thường gắn với đầu tư cao. Vốn đầu tư cho phát triển kinh tế được huy động từ hai nguồn chủ yếu là vốn trong nước và vốn nước ngoài. Vốn trong nước được hình thành từ tiết kiệm và đầu tư. Vốn nước ngoài được hình thành do vay thương mại, đầu tư gián tiếp và FDI. Đối với các nước nghèo và các nước đang phát triển, vốn là một yếu tố đặc biệt quan trọng để phát triển kinh tế. Những nước này thường rơi vào tình trạng thiếu vốn đầu tư. Đầu tư nước ngoài giúp các quốc gia này khắc phục được tình trạng thiếu vốn kéo dài, nhờ đó mà mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển đất nước với nguồn lực tài chính khan hiếm đươc giải quyết nhất là thời kì đầu của quá trình CNH, HĐH thường đòi hỏi đầu tư lớn, lớn hơn nhiều lần khả năng cung ứng từ bên trong (xem hình 1.1). Hình 1.1 Vốn FDI vào Việt Nam từ năm 1988 2012(Đơn vị: triệu USD) Nguồn: Tổng Cục Thống kê (từ năm 19882010) Cục Đầu tư nước ngoài (năm 2011 và 2012)Giải quyết việc làmFDI góp phần tạo ra nhiều việc làm thông qua đó giải quyết nạn thất nghiệp của nền kinh tế. Thông thường thu nhập bình quân của lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cao hơn các doanh nghiệp trong nước. Do đó đã tạo ra sự cạnh tranh nhất định trên thị trường lao động. Sự hấp dẫn về thu nhập cùng đòi hỏi cao về trình độ là những yếu tố tạo nên cơ chế buộc người lao động có ý thức tự tu dưỡng rèn luyện nâng cao tay nghề để được vào làm việc trong các doanh nghiệp này. Chính sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đã giúp cho lực lượng lao động có trình độ tác phong làm việc hiện đại. Ở Việt Nam, tính đến cuối năm 2011, khu vực FDI tạo ra hơn 2,3 triệu việc làm trực tiếp và hàng triệu việc làm gián tiếp, trong đó có hàng vạn kỹ sư, nhà quản lý trình độ cao, đội ngũ công nhân lành nghề, với thu nhập ngày càng tăng, góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho người lao động Việt Nam 30Tiếp nhận công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiếnTrong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động được bằng chính sách thắt lưng buộc bụng. Tuy nhiên, công nghệ và kinh nghiệm quản lý thì không thể nào có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu khoa học công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển nhiều năm qua bằng các khoản chi phí lớn. Tuy nhiên việc phổ biến các công nghệ và bí quyết quản lý còn phụ thuộc vào năng lực tiếp nhận của các nước đó. Song hành cùng với nguồn vốn FDI, máy móc thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ tiên tiến cũng như các thành tựu khoa học kỹ thuật mới của thế giới cũng thâm nhập vào nước sở tại. Nhờ sự thâm nhập này mà khoảng cách về trình độ sản xuất của nước sở tại được rút ngắn so với các nước phát triển trên thế giới. Phần lớn các công nghệ của TNCs được chuyển giao sang nước sở tại thông qua các chi nhánh của nó (doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh có phần lớn vốn nước ngoài). Bên cạnh công nghệ hiện đại là kinh nghiệm quản lý tiên tiến với các kĩ năng quan trọng như kĩ năng hoạch định chiến lược kinh doanh, kĩ năng điều hành sản xuất, kĩ năng quản trị marketing, tài chính, nhân sự …cũng được đưa vào trong nước. Chuyển dịch cơ cấu kinh tếVới chính sách thu hút vốn FDI theo các ngành nghề định hướng hợp lí, nguồn vốn này sẽ tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đi kèm với các yếu tố vốn, công nghệ, kỹ năng và trình độ quản lý đã có tác động mạnh đến việc thay đổi và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy, con đường tất yếu để có thể tăng trưởng nhanh là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ.Ở Việt Nam, FDI đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội 19912000 là 30%, 20012005 là 16%, 20062011 là28% (xem hình 1.2).
ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TRUNG TÂM ĐÀO TẠ O BỒ I DƯỠNG GIẢNG VIÊN LY LUẬN CHÍNH TRI ************************* NGUYỄN THI HẠNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DU LICH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRI HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TRUNG TÂM ĐÀO TẠ O BỒ I DƯỠNG GIẢNG VIÊN LY LUẬN CHÍNH TRI ************************* NGUYỄN THI HẠNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DU LICH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRI MÃ SỐ: 603101 Ngứời hướng dâ n khoa h ọc: TS Khu Thi Tuyê t Mai DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viêt tắt APEC Nguyên nghĩa Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCC Business Cooperation Contract Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT Built - Operation - Transfer Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BT Built - Transfer Xây dựng - chuyển giao BTO Built - Transfer - Operation Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh ĐTNN Đầu tư nước FDI Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước FPI Foreign Portfolio Investment: Đầu tư gián tiếp nước 10 GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội 11 GI Greenfield investment: Đầu tư 12 HI Horizontal integration: Đầu tư theo chiều ngang 13 IMF International Monetary Fund: Quỹ tiền tệ quốc tế 14 IUOTO International Union of Official Travel Organizations Liên hiệp Quốc tế tổ chức lữ hành thức 15 M&A Merger and Acquisition Sát nhập & Mua lại 16 MICE Meetings, incentives, conferencing, exhibitions Gặp gỡ, khen thưởng, hội thảo, triển lãm 17 ODA Official development assistance Viện trợ phát triển thức 18 PATA Pacific - Asia Travel Association Hiệp hội du lịch lữ hành châu Á - Thái Bình Dương 19 TAT Tourism Authority of Thai land Cơ quan du lịch quốc gia Thái Lan 20 TNCs Transnational Corporations: Các công ty xuyên quốc gia 21 UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc 22 USD United States dollar: Đồng đô la Mỹ 23 VI Vertical integration: Đầu tư theo chiều dọc 24 VNAT Việt Nam National Administration of Tourism Tổng cục Du Lịch Việt Nam 25 VND Đồng Việt Nam 26 WB World Bank: Ngân hàng Thế giới 27 WTO World Trade Organization: Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Đầu tư trực tiếp nước theo ngành 1988-2008 23 Bảng 1.2 Thu nhập du lịch 33 Bảng 2.1 Hệ thống sở lưu • trú Hà Nội tính đến tháng 6/2011 59 Bảng 2.2 Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2000-2010 66 Bảng 2.3 Đóng góp ngân sách ngành du lịch Hà Nội giai đoạn 20002010 .68 Bảng 2.4 Tình trạng hoạt động dự án đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch Hà Nội (Từ 2001 đến tháng 6/2010) 77 Bảng 2.5 Hình thức FDI vào du lịch Hà Nội (Từ 2001 đến tháng - 2010) .78 Bảng 2.6 Cơ cấu FDI vào du lịch Hà Nội (Từ 2001 đến tháng - 2010) .79 Bảng 2.7 Cơ cấu FDI theo địa phương (Từ 2001 đến tháng - 2010) 80 Bảng 2.8 Các quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào ngành du lịch Hà Nội (tính đến 30/6/2010) .82 Bảng 2.9 Tổng hợp FDI vào ngành du lịch Hà Nội 84 Bảng 3.1 Dự báo khách du lịch quốc tế đến năm 2020 (theo vùng) .95 Bảng 3.2 Dự báo 10 nước đứng đầu thu hút khách năm 2020 95 Bảng 3.3 Dự báo 10 nước đứng đầu gửi khách năm 2020 .96 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Vốn FDI vào Việt Nam từ năm 1988 - 2012 19 Hình 1.2 Tỷ trọng FDI tổng vốn đầu tư xã hội (%)Error! Bookmark not defined 21 Hình 1.3 Tỷ trọng đóng góp khu vực FDI GDP (%) .21 Hình 2.1 Tỷ lệ dự án FDI vào du lịch phân theo hình thức đầu tư 78 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Ly lựa chọn ềđ tài .4 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên u đề tài .8 Đối tượng phạm vi gnhiên u Đóng góp đề tài 10 Kết cấu đề tài 10 Chứơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TỨ TRỰC TIẾP NỨỚC NGOÀI (FDI), VÀ FDI TRONG DU LICH 11 1.1 Khái quát đầu tư trực tiếp nước (FDI) 11 1.1.1 Khái niệm FDI 11 1.1.2 Đặc điểm FDI 13 1.1.3 Các hình thức FDI 14 1.1.4 Vai trò, tác động FDI phát triển kinh tế 16 1.2 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) du lịch 28 1.2.1 Khái quát ngành du lịch 28 1.2.1.1 Khái niệm đặc điểm du lịch .28 1.2.1.2 Vị trí vai trị ngành du lịch kinh tế quốc dân 31 1.2.2 FDI ngành du lịch 35 1.2.2.1 Sự cần thiết phải thu hút vốn FDI vào ngành du lịch 35 1.2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI vào ngành du lịch 37 1.3 Kinh nghiệm thu hút FDI vào ngành du lịch 48 1.3.1 Kinh nghiệm Quốc tế 48 1.3.2 Kinh nghiệm nước 51 1.3.2.1 Kinh nghiệm Đà Nẵng .51 1.3.2.2 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh 54 CHỨƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TỨ TRỰC TIẾP NỨỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DU LICH HÀ NỘI (2001- 2010) 59 2.1 Khái quát ngành du lịch Hà Nội 59 2.1.1 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 59 2.1.2 Xây dựng khai thác loại hình, sản phẩm du lịch .62 2.1.3 Hoạt động kinh doanh du lịch 65 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào ngành du lịch Hà Nội 68 2.2.1 Tiềm du lịch 68 2.2.2 Hệ thống sở hạ tầng giao thông 69 2.2.3 Hệ thống thông tin liên lạc 71 2.2.4 Hệ thống dịch vụ tài ngân hàng 71 2.2.5 Chính sách thu hút FDI vào ngành du lịch 72 2.2.5.1 Chính sách xúc tiến quảng bá, thu hút đầu tư vào du lịch .72 2.2.5.2 Chính sách cải thiện mơi trường đầu tư 74 2.3 Phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào ngành 76 du lịch Hà Nội (2001-2010) 76 2.3.1 Tình hình đầu tư FDI vào du lịch Hà Nội 76 2.3.2 Hình thức đầu tư 77 2.3.3 Cơ cấu đầu tư FDI theo lĩnh vực 79 2.3.4 Cơ cấu đầu tư FDI theo địa phương 80 2.3.5 Cơ cấu FDI theo đối tác 81 2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch Hà Nội năm qua 83 2.4.1 Kết hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch Hà Nội 83 2.4.2 Thành tựu đạt 84 2.4.2.1 Thu hút ngày nhiều đối tác nước tham gia hoạt động đầu tư 84 2.4.2.2 Tạo tiền đề để phát triển sản phẩm Du Lịch 85 2.4.3 Hạn chế nguyên nhân 89 2.4.3.1 Hạn chế 89 2.4.3.2 Nguyên nhân hạn chế .91 CHỨƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CỨỜNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH DU LICH HÀ NỘI 94 3.1 Quan điểm định hướng phát triển du lịch Hà Nội 94 3.1.1 Xu hướng phát triển du lịch giới 94 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam .96 3.1.3 Chiến lược phát triển du lịch Hà Nội 98 3.1.3.1 Chiến lược phát triển Du Lịch Hà Nội 98 3.1.3.2 Cơ hội thách thức Du Lịch Hà Nội 105 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào ngành du lịch Hà Nội 110 3.2.1 Các giải pháp từ phía phủ 111 3.2.1.1 Giữ vững ổn định trị - xã hội 111 3.2.1.2 Tiếp tục hồn thiện hệ thống luật pháp, sách .111 3.2.1.3 Nâng cao hiệu quản ly Nhà nước 113 3.2.2 Các giải pháp từ phía thành phố Hà Nội 115 3.2.2.1 Cải thiện sách đầu tư FDI làm sở để xây dựng kế hoạch thu hút FDI phù hợp với điều kiện Hà Nội .115 3.2.2.2 Tiếp tục cải cách thủ tục hành 116 3.2.2.3 Hồn chỉnh công tác quy hoạch 117 3.2.2.4 Thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư 117 3.2.2.5 Khắc phục hạn chế kết cấu hạ tầng .118 3.2.2.6 Chú trọng công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch 119 3.2.2.7 Về lao động – tiền lương 119 KẾT LUẬN 121 DANH MỤ C TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O .123 động nguồn lực, nguồn vốn hình thức liên doanh liên kết cách thành phần kinh tế vùng, nước, hợp tác đầu tư nước nhằm đầu tư xây dựng mở rộng tuyến, khu du lịch, làng văn hóa - du lịch, kết hợp chặt chẽ xây dựng phát triển du lịch với xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội chỗ Trong liên doanh du lịch, hình thức liên doanh nước ngồi nên xác định tỉ lệ vốn góp phía Việt Nam (tối thiểu 50%) để đảm bảo quyền lợi cho phía Việt Nam tham gia liên doanh Các nhà đầu tư Việt Nam tham gia liên doanh khơng đủ vốn phải thực biện pháp huy động vốn nước đồng thời cần có biện pháp thiết thực nhằm tăng tỷ lệ vốn góp phía Việt Nam xí nghiệp liên doanh với nước ngoài, với biện pháp thu hút vốn FDI, mở rộng quan hệ kinh tế, thu hút vốn đầu tư gián tiếp, xây dựng sở hạ tầng du lịch, tôn tạo danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, xây dựng khu vui chơi giải trí 3.2.2.2 Tiếp tục cải cách thủ tục hành Hà Nội cần tiên phong việc khắc phục có hiệu với thiếu minh bạch, chậm trễ, ách tắc thủ tục hành Các công việc cần thực để cải cách thủ tục hành bao gồm: - Đơn giản hóa việc thẩm định cấp phép đầu tư, thủ tục cấp đất, thủ tục giải phóng mặt bằng, mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đăng ky cấp phép đầu tư - Tăng cường hướng dẫn trợ giúp nhà đầu tư nước triển khai thực dự án - Hỗ trợ nhà đầu tư thực đăng ky mã số thuế thực hoạt động bảo vệ môi trường công tác khác đăng ky xuất nhập - Các quan chức quản ly du lịch, quản ly hoạt động đầu tư nước cần quy định rõ ràng, cơng khai thủ tục hành hướng tới giảm chi phí thời gian cho nhà đầu tư Kiên xử ly trường hợp sách nhiễu, cửa quyền, vô trách nhiệm cán quan công quyền Điều tạo nên yên tâm cho nhà đầu tư họ muốn đầu tư Hà Nội - Tạo điều kiện để cải cách thủ tục xuất nhập cảnh cho lao động nước thân nhân họ, điều có y nghĩa lớn với Hà Nội địa bàn có nhiều người nước ngồi làm việc, sinh sống du lịch 3.2.2.3 Hồn chỉnh cơng tác quy hoạch - Các quan chức địa bàn thành phố đặc biệt Sở Kế hoạch Đầu tư cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch cịn thiếu, rà sốt để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước việc xây dựng dự án - Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm du lịch phù hợp với cam kết quốc tế cũng quy hoạch tổng thể thành phố - Riêng với Hà Nội cần đặc biệt lưu y tới việc hồn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, cơng bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư triển khai thực 3.2.2.4 Thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư - Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá hình ảnh Hà Nội, kết hợp chặt chẽ với việc đa dạng hóa hoạt động xúc tiến đầu tư thông qua hoạt động nhà lãnh đạo Nhà nước Chính Phủ diễn đàn kinh tế quan trọng WTO, APEC, ASEM, ASEAN…nâng cấp trang thông tin điện tử đầu tư nước ngoài, tổ chức hiệu hội thảo nước, hội nghị phải quảng bá môi trường đầu tư Hà Nội, giới thiệu sách ưu đãi đầu tư thông tin thay đổi sách thời gian gần - Sở Văn hóa - thể thao Du lịch Hà Nội cần nghiên cứu lập kế hoạch cho hoạt động xúc tiến đầu tư để trình UBND thành phố bố trí nguồn kinh phí cố định từ ngân sách thành phố dành cho hoạt động xúc tiến đầu tư - Hà Nội nên áp dụng sách tiếp thị tập đoàn, tức nên tập trung vào TNCs nhằm tận dụng công nghệ nguồn, công nghệ cao thị phần lớn tập đoàn đồng thời tập trung vào đối tác thuộc địa bàn Châu Âu Châu Mỹ - Thiết lập triển khai hiệu danh mục dự án gọi vốn đầu tư ngành du lịch Để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư việc lựa chọn hội đầu tư cần có chiến lược quy hoạch danh mục dự án đầu tư, sở thực chương trình vận động đầu tư Tất thơng tin mục tiêu, địa điểm, hình thức, đối tác thực dự án danh mục phải có độ xác tin cậy cao thơng tin mà nhà đầu tư cần để đưa định lựa chọn Danh mục dự án nên tập trung vào lĩnh vực mà nhà đầu tư nước ngồi có nhiều tiềm dự án du lịch, thương mại, giải trí… hay lĩnh vực mà Hà Nội ưu tiên, khuyến khích đầu tư (UBND thành phố Hà Nội định số 78/2006/QĐ-UBND - có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006 - ban hành quy chế khuyến khích thu hút đầu tư xây dựng khách sạn nhằm thu hút vốn đầu tư, bước giải nhu cầu sở lưu trú có chất lượng cao địa bàn thành phố Hà Nội) 3.2.2.5 Khắc phục hạn chế kết câu hạ tầng Do vị tiềm phát triển du lịch lâu dài Hà Nội cần phải xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành trung tâm giao dịch kinh tế quốc tế, địa điểm du lịch có tầm khu vực Hà Nội cần trọng nhiều thực đồng việc nâng cấp kết cấu hạ tầng: - Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách Nhà nước Tập trung xử ly khâu yếu gây trở ngại hoạt động đầu tư đường giao thông, sân bay, bến cảng, kho tàng, hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước…Chú trọng mở rộng hệ thống đường giao thông cửa ngõ Thủ đô, mở cổng giao dịch điện tử băng tải rộng dung lượng lớn - Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án xây dựng kết cấu hạ tầng - Xây dựng ban hành chế khuyến khích thành phần kinh tế ngồi Nhà nước tham gia phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng 3.2.2.6 Chú trọng công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch Trong định hướng thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực du lịch Hà Nội thời gian tới nguồn nhân lực du lịch yếu tố quan trọng hàng đầu phải đáp ứng số tiêu chuẩn định Vì để phát huy tối đa vai trò nguồn nhân lực khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, cần thực biện pháp sau: - Đối với cán quản ly cần trọng đào tạo kiến thức chun mơn, trình độ ngoại ngữ lẫn phẩm chất đạo đức Việc nắm vững kiến thức luật pháp quốc tế, thông lệ quốc tế lĩnh vực du lịch cũng cần quan tâm Sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp Sở du lịch Hà Nội tổ chức lớp tập huấn cho đội ngũ cán quản ly Nhà nước cán doanh nghiệp có vốn FDI lĩnh vực du lịch - Cần đa dạng hóa loại hình đào tạo, mở rộng phạm vi bồi dương nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên làm việc cho doanh nghiệp FDI góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch 3.2.2.7 Về lao động – tiền lương Thực biện pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật lao động vào thực tế để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ Luật lao động, bao gồm: - Tiếp tục hồn thiện luật pháp, sách lao động tiền lương phù hợp tình hình mới, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động - Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp FDI để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc - Xây dựng mặt chung mức lương tối thiểu cho người lao động làm việc doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp FDI hay doanh nghiệp nước có tính đến yếu tố điều chỉnh lạm phát, quy định mức sống tối thiểu người Hà Nội để tạo điều kiện cho người lao động chuyên tâm với công việc Bên cạnh giải pháp trên, Hà Nội cũng tham khảo số kinh nghiệm Đà Nẵng việc quyền thành phố chịu trách nhiệm công tác đền bù tái định cư cho người dân nằm khu vực dự án cách nhanh chóng, minh bạch cơng khai; đối thoại quyền phố doanh nghiệp để kịp thời giải khó khăn, vướng mắc nhà đầu tư đặc biệt quan tâm cải thiện môi trường đầu tư KẾT LUẬN Những năm qua nguồn vốn đầu tư nước thể vai trị to lớn phát triển kinh tế Việt Nam cũng phát triển ngành du lịch Thu hút FDI trở thành mục tiêu hàng đầu Đảng Nhà Nước ta xác định chiến lược phát triển kinh tế lâu dài du lịch Việt Nam Đối chiếu với mục tiêu đề ra, vấn đề mà luận văn đề là: Nghiên cứu số vấn đề ly luận chung FDI, thấy vai trò to lớn FDI phát triển ngành du lịch Hà Nội có nhiều tiềm du lịch lợi cần phát huy để thu hút FDI ngành du lịch Đầu tư trực tiếp nước trở thành nguồn vốn quan trọng cho phát triển đầu tư du lịch Hà Nội: bổ sung nguồn vốn góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nước; góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế; có tác dụng thúc đẩy phát triển nhiều sản phẩm du lịch Tuy nhiên hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Hà Nội năm qua tồn tại, hạn chế như: hình thức thu hút vốn FDI vào du lịch thủ đô chưa phong phú, cấu đầu tư có cân đối, tập trung vào tổ hợp văn phòng hộ, khách sạn mà chưa y tập trung thu hút vốn đầu tư vào khu du lịch, vui chơi giải trí, nhân tố để thu hút kéo dài thời gian tham quan lưu trú du khách Nguồn vốn đầu tư tập trung chủ yếu từ Châu Á, dự án phân bổ không đồng đều, mà chủ yếu tập trung quận nội thành, mơi trường pháp ly cịn q trình hồn thiện nên chưa đồng bộ, thủ tục hành cịn phiền hà Ngồi cịn nhiều vấn đề gây khơng khó khăn tạo rào cản dòng vốn FDI vào du lịch Hà Nội Từ kết nghiên cứu luận văn đưa số gợi y nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào du lịch: cải thiện sách thu hút FDI làm sở để xây dựng kế hoạch thu hút FDI phù hợp với điều kiện Hà Nội, xúc tiến đầu tư, quảng bá, giới thiệu tài ngun du lịch Hà Nội, tiếp tục hồn thiện mơi trường đầu tư, xác định dự án trọng điểm đầu tư theo thứ tự ưu tiên phát triển sở hạ tầng Trong thời gian qua FDI vào du lịch tồn yếu cần phải giải nhìn chung đạt tín hiệu đáng mừng cho thấy ngành du lịch hứa hẹn nhiều hội phát triển cao thời gian tới Nguồn vốn FDI công cụ quan trọng thiếu góp phần thúc đẩy phát triển Nếu có giải pháp thích hợp bước chuẩn xác việc thực mục tiêu đặt thu hút FDI để phát triển ngành du lịch chắn đạt tương lai không xa DANH MỤ C TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O Tiêng Việt Đỗ Đức Bình (chủ biên), (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB ĐHKTQD, Hà Nội Bộ Văn Hóa - Thể thao Du lịch, Tổng cục du lịch “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Mai Ngọc Cường (chủ biên) (2000), “Hồn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” Phạm Văn Dũng (chủ biên), (2007), Giáo trình kinh tế trị , NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Bích Đạt (chủ biên), (2005), Đề tài cấp Bộ “Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: Vị trí vai trị kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nguyễ n Văn Đí nh , Trầ n Thị Minh Hị a , Trương Tử Nhân (2005), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Trường ĐHKTQD - Khoa du lị ch ch sạ n Triệ u Hồ ng Gấ m (2003) “Cá c nhân tố ả nh hưở ng giả i phá p đẩ y mạ nh thu hú t đầ u tư trự c tiế p nướ c ngoà i tạ i Việ t Nam” Nguyễ n Thị Liên Hoa (2003) “Vâ n đề chuyể n giá tạ i cá c doanh nghiệ p có vố n đầ u tư trực tiế p nướ c ngoà i tạ i Việ t Nam” Luận án tiến sỹ Đặng Thu Hương (2005) “Thu hú t FDI trì nh hộ i nhậ p kinh tế quố c tế củ a Trung Quố c th ời kì 1978- 2003 thực trạ ng bà i họ c kinh nghiệ p đố i với Việ t Nam” Luận án tiến sỹ 10 Trần Quang Lâm (2005) “Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay; thực trạng triển vọng” Đề tài cấp Bộ 11 Lê nin V.I, “chủ nghĩ a đ ế quốc giai đoạ n tộ t cù ng củ a chủ ngh ĩa tư bản” NXB Sự Thật 12 Luật Đầu Tư 2005 số 59/2005/QH11 – Khoản điều 13 Đặng Trần Long (2002) “Mộ t số gi ải phá p hồ n thiệ n cơng tá c n lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước thành phố Hồ Chí Minh” 14 Nguyễn Thị Kim Nhã (2005) “Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam” Luận án tiến sỹ 15 Nguyễn Anh Tuấn, Phan Hữu Thắng, Hoàng Văn Huấn (1994) “Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, sở pháp lý, trạng, triển vọng” 16 Lê Mạnh Tuấn (1996) “Hoàn thiện khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” Luận án PTS 17 Bùi Hải Yến, Phạm Hồng Long , Tài nguyên du lịch, NXB gi dụ c 18 Tạp chí Du lị ch Việ t Nam năm 2001-2010 19 Tạp chí kinh tế phá t triể n 20 Vietnamnet (37, ngày 23/11/2006) 21 Văn kiệ n Đạ i Hộ i Đả ng n quố c từ ĐH IX đế n ĐH XI Tiêng Anh 22.Paul Wessendorf, Kai Partale, Jan Smith, Andreas Wigren (2010), Promoting Foreign Investment in Tourism, UNCTAD, UN New York and Geneva 23.UNCTAD (2007), FDI in Tourism: the Development Dimenssion, UN New York and Geneva 24.UNCTAD International Investment Agreements in Services, No E.05.II D.5 25.USIP (2009) Tourism in Developing World-Promoting Peace, Reducing Poverty 26.MIGA (2006) Attracting Investment in Tourism Tanzania Investment Outreach Programme, Investing in Development Series, Wasshington: the World Bank Group Websites 27.Thời báo Kinh tế Việt Nam http://vneconomy.vn/2012082706422168P0C99/du-lich-thai-lan-nhin- tucac-tram-xang.htm 28.“Trade and foreign direct investment” New Report by the WTO http://www.wto.org/english/news_e/pres96_e/pr057_e.htm 29 Báo cáo đầu tư giới năm 1999 UNCTAD, www.unctad.org 30.Báo đầu tư chứng khốn online http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CHDAGJ/25-nam-thu-hut-fdithanh-cong-va-vap-vap.html 31.Tạp chí điện tử Kinh tế Dự báo - Cơ quan Bộ Kế hoạch Đầu tư http://tapchikinhtedubao.mpi.gov.vn/p0c303n14723/25-nam-thu- hut-fdi-con-nhieu-viec-phai-lam.htm 32.Tổng cục du lịch Việt Nam http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1010&itemid=11577 33.Vietnam Business Forum – Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam http://vccinews.vn/?page=detail&folder=77&Id=7806 34.http://nhipcaudoanhnghiep.com/vn/home/?frame=newsview&id=26&to ng-quan-ve-ha-noi.html 35.Tổng cục du lịch Việt Nam http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1010&itemid=10588 36.http://vi.wikipedia.org/wiki/Giao_th%C3%B4ng_H%C3%A0_N%E1% BB%99i#cite_note-6 37.http://dantri.com.vn/suc-manh-so/doanh-thu-vien-thong-tai-ha-noitang-manh-623273.htm 38.Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội http://www.hanoitourism.gov.vn/Article/188/Tong-quan-du-lich-HaNoi.html 39.http://voer.edu.vn/module/kinh-te/nhung-dieu-kien-can-thiet-thuc-daydau-tu-vao-khu-cong-nghiep.html 40.http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1005&itemid=12130 41.http://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch 42 http://www.googe.com.vn 43 Báo Văn hó a : http://www.vanhoaonline.vn 44 Bộ Kế Hoạ ch Đầ u Tư : http://www.mpi.gov.vn 45 Báo Du lịch Việt Nam : http://www.vtr.org.vn 46 Đảng cộng sản online : http://www.dangcongsan.vn 47 Hiệ p hộ i du lị ch : http://www.center-vita.com 48 Sở Kế Hoạ ch Đầu Tư Hà nội http://www.hapi.gov.vn 49.Tổ ng cụ c Du lị ch : http://www.vietnamtourism.gov.vn 50.Tổ ng cụ c Thố ng kê : http://www.gso.gov.vn 51.http://www.pcivietnam.org PHỤ LỤC : BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HÀ NỘI (TỪ NĂM 2008) PHỤ LỤC 2: CÁC KHÁCH SẠN CĨ VỐN ĐẦU TỨ NỨỚC NGỒI (TỪ NĂM 1987-2008) STT TÊN DỰ ÁN Liên doanh khách sạn thông ĐIA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 56 Ly Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội METROPOLE Cty LD SAS Hanoi Royal Hotel 295 Lê Duẩn,Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Cty phát triển du lịch hữu hạn Làng Số 1A Nghi Tàm, phường Quảng An, Nghi Tàm Quận Tây Hồ Cty LD khách sạn Hanoi hotel D8 GIảng võ, quận Ba Đình, Hà Nội Công ty TNHH viên khách 19 Phạm Đình Hồ sạn Sunway Hà Nội Cơng ty TNHH Global Toserco 40 Cát Linh, Quận Đống Đa, Hà Nội Công ty TNHH NGọc Khánh Hotel Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội Cơng ty TNHH Khách sạn Nhà Hát Số 1, Lê Thánh Tơng, Hồn Kiếm, Hà Nội Cty LD TNHH Kim Ngọc 23 Ngọc Khánh, Ba Đình Hà Nội 10 CtyLD TNHH Việt Nam - Malaysia 11 Xuân Diệu, Tây Hồ, Hà Nội 11 Cty TNHH DAEHA 360 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội 12 Cty TNHH Roxy 83 A Ly Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội 13 Cty LD SAKURA HN Plaza (Nikko) 84 Trần Nhân Tông, Hai Bà Trưng, Hà Nội 14 Cơng ty Vườn Thủ Đơ 48A Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội 15 Cty TNHH SAS-CTAMAD 44B Ly Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội 16 Cty TNHH Khách sạn Hà Nội Số 6B Láng Hạ, Phường Thành Công, Ba FORTUNA Đình 17 Cty Liên Doanh khách sạn Indochine 46 Tăng Bạt Hổ, Hai Bà Trưng, Hà Nội 18 Cty du lịch Hồ Gươm Diethelm 44B Ly Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội 19 Cty TNHH Syrena 51 Xuân Diệu, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội 20 Trung Tâm dịch vụ báo chí Việt Nam – 59 Ly Thái Tổ, Hồn Kiếm, Hà Nội Hà Nội 21 Cty TNHH Apple tree 59 Ly Thái Tổ, Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội 22 Cơng ty Quốc tế Hồ Tây Số Phó Đức Chính ,Tây Hồ, Hà Nội 23 Cty TNHH Vladivostok Avia Lines 35 Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội 24 Cty Du Lịch Intrepid Indochina 57A Nguyễn Khắc Hiếu, Ba Đình, Hà Nội 25 Cty LD TNHH SUMMERSET Hịa Số 106 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Bình Nội Cty TNHH Prodigy Pacific Việt Nam 94 Ly thường Kiệt, Của Nam, Hoàn Kiếm, 26 Hà Nội 27 Cty TNHH Thăng Long PROPERTY 222 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội 28 Cty TNHH Pacific Thăng Long 15-17 Ngọc Khánh, Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội 29 30 Cty Cổ phần Trung tâm thương mại Ever 83 B Ly Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Fortune Hoàn Kiếm, Hà Nội Cty TNHH Khách Sạn Hoa Sen CV3.1 Khu Cơng Viên Văn Hóa Thể Thao Tây Nam Hà Nội 31 Cty TNHH ASIALINK VIETNAM 2A ngõ Hàng Chuối, Phạm ĐÌnh Hồ, Hai HOLIDAYS Bà Trưng Nguồn: Sở Kế Hoạch Đầu tư PHỤ LỤC 3: CÁC KHU VUI CHƠI GIẢI TRÍ CĨ VỐN ĐẦU TỨ NỨỚC NGOÀI (TỪ NĂM 1987-2008) TT Tên dự an Đia điểm thực dự an Công ty Liên doanh Câu lạc Hà Nội 76 Yên Phụ - Tây Hồ- Hà Nội Công ty TNHH Sân Golf Hà Nội Xã Minh Trí- Sóc Sơn- Hà Nội Công ty TNHH Noble Việt Nam Đầm Vân Trì, Đơng Anh , Hà Nội Cơng ty TNHH DK ENC Việt Nam Hồ Văn Sơn, Chương Mỹ, Hà Nội Công ty TNHH Dịch vụ Golf Hà Nội Xã Minh Trí- Sóc Sơn- Hà Nội Cơng ty cổ phần giải trí gia đình Việt Tầng 3, TTTM Bourbon Thăng Nam Long, 222 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Công ty TNHH quốc tế LMC Số Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Công ty cổ phần du lịch Bốn Mùa Khu Đồi Dài, xã Sơn Đông, TX Sơn Tây, Hà Nội ... trạng đầu tư trực tiếp nước vào ngành 76 du lịch Hà Nội (2001-2010) 76 2.3.1 Tình hình đầu tư FDI vào du lịch Hà Nội 76 2.3.2 Hình thức đầu tư 77 2.3.3 Cơ cấu đầu tư. .. thành lập xí nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước theo quy định luật này” - Luật Đầu tư năm 2005 Đầu tư trực tiếp nước hiểu sau ? ?Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bo vốn đầu. .. cần tư để đầu tư phát triển kinh tế, đổi kĩ thuật công nghệ lại thiếu vốn Ly dẫn đến gặp nước xuất tư nước tiếp nhận tư Từ hình thành đầu tư trực tiếp nước ngồi Trong q trình đầu tư trực tiếp nước