Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn công nghệ ở các trường trung học cơ sở quận tân phú, TP hồ chí minh

164 22 0
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn công nghệ ở các trường trung học cơ sở quận tân phú, TP  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn công nghệ ở các trường trung học cơ sở quận tân phú, TP hồ chí minh Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn công nghệ ở các trường trung học cơ sở quận tân phú, TP hồ chí minh Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn công nghệ ở các trường trung học cơ sở quận tân phú, TP hồ chí minh Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn công nghệ ở các trường trung học cơ sở quận tân phú, TP hồ chí minh

TÓM TẮT LUẬN VĂN Phần mở đầu: Hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý – xã hội ; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình, làm tiền đề cho cá nhân tạo dựng nghiệp sống hạnh phúc sau Tác giả luận văn thực đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ trường Trung học sở quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh” Tác giả xác định mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, khách thể đối tượng nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc luận văn Phần nội dung: gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận hoạt động trải nghiệm dạy học môn công nghệ trường trung học sở Tìm hiểu tổng quan lịch sử nghiên cứu hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công Nghệ trường trung học sở có cơng trình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm giới cơng trình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm Việt Nam Xác định khái niệm có: trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm, hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm dạy học Phân tích đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS, hoạt động dạy học mơn Cơng nghệ chương trình giáo dục THCS, hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ trường THCS yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ trường THCS sở lí luận quan trọng để tác giả luận văn tiến hành khảo sát thực trạng dạy học môn Công nghệ hoạt động trải nghiệm trường Trung học sở Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Chương 2: Khảo sát thực trạng hoạt động trải nghiệm dạy học môn công nghệ trường Trung học sở quận Tân Phú Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu thực trạng phướng pháp chủ đạo điều tra bảng hỏi phương pháp vấn, sử dụng phần mềm Statistical Package for the Social Sciences để xử lí số liệu Kết khảo sát, phân tích, đánh giá cho thấy: CBQL, giáo viên mơn Cơng nghệ có nhận thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ Các v nội dung hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ trường THCS quận Tân Phú, TP.HCM tiến hành Giáo viên thực hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm hạn chế Tuy nhiên, giáo viên gặp khó khăn tiến hành thực nội dung hoạt động trải nghiệm Đặc biệt, giáo viên lúng túng, khó khăn việc xác định trình tự bước tổ chức hoạt động trải nghiệm Từ thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Cơng nghệ trường THCS nói trên, tác giả có sở thực tiễn để đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ Chương 3: Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn công nghệ trường Trung học sở quận Tân Thú, Tp Hồ Chí Minh Tác giả đề xuất ba biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ Những biện pháp đề xuất tác giả tiến hành khảo nghiệm biện pháp thực nghiệm qui trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ cho học sinh trường THCS Lê Anh Xuân, quận Tân Phú, TP.HCM Kết khảo nghiệm khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp tác giả đề xuất, đồng thời chứng minh cho tính đắn giả thuyết đề tài đặt Phần kết luận: Với hệ thống lí luận đầy đủ, xác với sở thực tiễn minh chứng qua hoạt động khảo sát, khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp, thực nghiệm qui trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ cho học sinh, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Cơng nghệ góp phần làm phong phú lí luận phương pháp dạy học mơn Cơng nghệ nói chung, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nói riêng Tuy nhiên, khơng có phương pháp tối ưu Hiệu việc dạy học lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng người thầy Do đó, để sử dụng hiệu biện pháp mà luận văn đề xuất, giáo viên môn Công nghệ phải nắm vững lí luận dạy học, phải có kiến thức chun mơn, lịng u nghề, sáng tạo, linh hoạt vận dụng phương pháp, biện pháp vi THE THESIS SUMMARY Introduction Experiential activities which aim to form and develop personality qualities, psycho-social competencies, etc help students accumulate their own experiences as well as enhance their own creative potential, as a premise for each individual to build a career and a happy life in the future The author of the thesis has implemented the topic "Organizing experiential activities in teaching Technology subject in Tan Phu District Secondary Schools, Ho Chi Minh City" The author has identified research objectives, research tasks, object and object of the study, research hypotheses, research scope, research methods and the thesis structure Content: consisting of three chapters Chapter 1: Theoretical bases of experiential activities in teaching technology subject in high schools Getting an overview of the research history of experiential activities in teaching Technology subject at the high schools with international research and Vietnamese research, identifying basic concepts that are: experience, experiential activity, teaching activity, experiential activity in teaching, analyzing the characteristics of the age of high school students, teaching technology activities in secondary education program, experiential activities in teaching technology subject in high schools and the factors affecting the experience activities in teaching Studying Technology at high school are important theoretical bases for the author to conduct a survey on the current situation of teaching Technology by experiential activities at secondary schools in Tan Phu District, Ho Chi Minh City Chapter 2: Surveying the situation of experiential activities in teaching technology subject in secondary schools in Tan Phu District, Ho Chi Minh City The survey is conducted by the main method which uses questionnaire, interview method and Statistical Package for the Social Sciences software to process the data The results of the survey, analysis and evaluation show that: Management officers and Technology teachers have good perceptions about the organization of experiential activities in teaching Technology subject Experiential activities in teaching Technology subject at secondary schools in Tan Phu District, Ho Chi Minh City have vii been conducted Teachers have implemented various forms and methods of organizing experiential activities but they are still limited However, teachers still have difficulty carrying out the experiential activities In particular, teachers are very embarrassed and difficult to determine the sequence of steps to organize experiential activities According to the real situations of organizing experiential activities in teaching Technology subject in Secondary School mentioned above, the author has a practical basis to propose measures to organize experiential activities in teaching Technology subject Chapter 3: Measures to organize experiential activities in teaching technology subjects at secondary schools in Tan Thu District, Ho Chi Minh City Ho Chi Minh The author has proposed three measures to organize experiential activities in teaching Technology subject The proposed measures have been conducted by the author to test methods and experiment the process of organizing experiential activities in teaching Technology for students at Le Anh Xuan Secondary School, Tan Phu District, HCMC The test results confirm the necessity and feasibility of the proposed measures, and prove the validity of the proposed hypotheses Conclusion With a complete and accurate reasoning system and practical bases that have been demonstrated through surveys, testing the necessity and feasibility of measures and experimenting the process of organizing experience activities in teaching Technology for students, the organization of experiential activities in teaching Technology subject has contributed to enriching the theory of teaching methods in Technology in general, the organization of experiential activities in teaching and learning in particular However, there is no optimal method The effectiveness of teaching depends mainly on many factors in which the teacher is the most important one Therefore, in order to effectively use the measures proposed in this thesis, each Technology teacher must master the teaching theory, have professional knowledge, love of the job, creativity and flexibility in operation in using methods and measures viii MỤC LỤC 9LÝ LỊCH KHOA HỌC I LỜI CAM ĐOAN III LỜI CẢM ƠN IV TÓM TẮT LUẬN VĂN V MỤC LỤC IX DANH SÁCH CÁC BẢNG VII DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ IX MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm giới ix 1.1.2 Các công trình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm Việt Nam 13 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 16 1.2.1 Trải nghiệm 16 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm 16 1.2.3 Hoạt động dạy học 17 1.2.4 Hoạt động trải nghiệm dạy học 18 1.3 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19 1.3.1 Đặc điểm lứa tuổi học sinh Trung học sở 19 1.3.2 Hoạt động dạy học mơn Cơng nghệ chương trình giáo dục Trung học sở 22 1.3.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ trường Trung học sở 26 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 37 1.4.1 Yếu tố chủ quan 37 1.4.2 Yếu tố khách quan 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂN PHÚ TP HỒ CHÍ MINH 41 2.1 KHÁI QUÁT GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 2.1.1 Qui mô số lượng trường lớp 41 2.1.2 Chất lượng giáo dục Trung học sở 41 2.1.3 Đội ngũ cán quản lí giáo viên 42 2.1.4 Điều kiện sở vật chất 43 2.2 TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 44 2.2.1 Đối tượng khảo sát 44 x 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực trạng 45 2.2.3 Phương pháp xử lí số liệu 46 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN HỌC CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂN PHÚ, TP HỒ CHÍ MINH 47 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ cán quản lý, giáo viên học sinh 47 2.3.2 Thực trạng thực nội dung hoạt động trải nghiệm 50 2.3.3 Thực trạng hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 53 2.3.4 Thực trạng đánh giá kết hoạt động trải nghiệm 58 2.3.5 Thực trạng điều kiện phương tiện 59 2.4 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN TÂN PHÚ, TP.HCM 61 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN TÂN PHÚ, TP.HCM 64 2.5.1 Đánh giá chung thực trạng 64 2.5.2 Nguyên nhân hạn chế thực trạng 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂN PHÚ, TP HỒ CHÍ MINH 67 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 67 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế 67 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 67 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 68 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 68 xi 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 68 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ 68 3.2.2 Biện pháp 2: Xác lập qui trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ 72 3.2.3 Biện pháp 3: Đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ 85 3.4 KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 90 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 90 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm cách thức khảo nghiệm 90 3.4.3 Kết khảo nghiệm 91 3.5 THỰC NGHIỆM QUI TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 94 3.5.1 Mục đích thực nghiệm 94 3.5.2 Nội dung hình thức thực nghiệm 94 3.5.3 Tiến trình thực nghiệm 94 3.5.4 Kết thực nghiệm 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 KẾT LUẬN 103 KIẾN NGHỊ 104 PHỤ LỤC - PHỤ LỤC .- 14 PHỤ LỤC .- 29 PHỤ LỤC .- 31 - xii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ 01 THCS Trung học sở 02 CBQL Cán quản lý 03 GV Giáo viên 04 HS Học sinh xiii DANH SÁCH CÁC BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1: Số lượng đối tượng khảo sát 44 Bảng 2.2: Thông tin chung trình độ, thâm niên đối tượng khảo sát 455 Bảng 2.3: Nhận thức CBQL, GV vai trò hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ 47 Bảng 2.4: Nhận thức CBQL, GV mục tiêu hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ 48 Bảng 2.5: Thực trạng nội dung hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ 50 Bảng 2.6: Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ 53 Bảng 2.7: Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ 55 Bảng 2.8: Thực trạng phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ 58 Bảng 2.9: Thực trạng điều kiện hỗ trợ tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ 59 Bảng 2.10: Thực trạng yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ 61 Bảng 3.1: Đề xuất nội dung hoạt động trải nghiệm theo chủ đề chương, sách giáo khoa môn Công nghệ khối 6,7,8 75 Bảng 3.2: Đề xuất hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề chương, sách giáo khoa môn Công nghệ khối 6,7,8 77 Bảng 3.3: Biện pháp Nâng cao nhận thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ cho giáo viên 91 Bảng 3.4: Biện pháp Thực qui trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ 92 vii học, chủ đề Bước 3: Thiết kế nội dung hoạt động trải nghiệm 3,39 ,492 3,28 ,453 3,31 ,575 3,20 ,576 3,38 ,489 3,32 ,471 3,32 ,580 3,30 ,518 3,37 ,541 3,30 ,490 Bước 4: Lựa chọn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm Bước 5: Thiết kế kế hoạch thực hoạt động cụ thể Bước 6: Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo kế hoạch Bước 7: Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm học sinh, rút kinh nghiệm điều chỉnh Điểm trung bình chung 3,36 3,28 BP 3: Đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ Stt Mức độ cần thiết Nội dung Mức độ khả thi ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH 3,37 ,591 3,28 ,484 3,37 ,638 3,23 ,590 3,23 ,741 3,23 ,566 3,38 ,544 3,27 ,506 3,37 ,567 3,27 ,477 Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ cho giáo viên Bổ sung sở vật chất, trang thiết bị cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Lựa chọn, biên soạn tài liệu học tập trải nghiệm môn Công nghệ Tổ chức phối hợp nhà trường gia đình lực lượng giáo dục Tạo đồng thuận với cấp quản lý Điểm trung bình chung 3,34 - 30 - 3,25 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM (P4) STT Nội dung Cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu hoạt động trải nghiệm Mức độ đánh giá ĐTB TH 0,0 2,94 54,8 19,1 3,88 42,6 45,2 12,2 3,70 0,0 17,4 53,0 29,6 4,12 0,0 0,0 33,9 50,4 15,7 3,82 0,0 0,0 18,3 53,9 27,8 4,10 KHL TĐHL PV HL RHL 0,0 46,1 13,9 40,0 0,0 5,2 20,9 0,0 0,0 0,0 Phương pháp, hình thức phù hợp với nội dung hoạt động trải nghiệm tạo hứng thú cho học sinh Nội dung chủ đề hấp dẫn, có ý nghĩa thực tế Đảm bảo an toàn hoạt động trải nghiệm Học sinh tham gia tích cực, tìm tịi, khám u thích mơn Cơng nghệ Củng cố khắc sâu kiến thức mối ghép không tháo mối ghép cố định, tạo sản phẩm phục vụ đời sống thực tiễn Điểm trung bình chung 3,76 BIỂU ĐỒ - 31 - - 32 - BÀI BÁO KHOA HỌC THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lê Anh Xuân, quận Tân Phú, TP.HCM TÓM TẮT Hoạt động trải nghiệm dạy học giúp học sinh tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Cơng nghệ mơn khoa học thực nghiệm có vai trị quan trọng góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh, chuẩn bị hành trang cho học sinh bước vào sống, mặt khác cịn góp phần tạo tiền đề cho học sinh chọn ngành nghề phù hợp tương lai Do đó, học sinh khơng thực hành, trải nghiệm khó tiếp thu kiến thức việc học trở nên nhàm chán Bài viết trình bày khái quát thực trạng hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ trường Trung học sở, đồng thời xác lập qui trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ nhằm giúp giáo viên chủ động việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học gây hứng thú cho học sinh việc tiếp thu kiến thức môn Công nghệ Bài viết đề cập tới điều kiện hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ trường Trung học sơ sở Từ khóa: Trải nghiệm; hoạt động trải nghiệm; hoạt động trải nghiệm dạy học; hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ ABSTRACT Experimental activities in teaching help students accumulate their own knowledge and experience as well as promote their own creative potential Technology is an empirical science subject that plays an important role in shaping a holistic personality for students, preparing students for luggage in life; on the other hand, it also contributes and sets the foundation for students to choose suitable careers in the future Therefore, if students not practice, experience, it will be difficult to acquire knowledge and learning will become boring The paper presents an overview of the status of experiential activities in teaching Technology subject in Secondary School, and establishes a process of organizing experiential activities in teaching Technology subject to help teachers be proactive in organizing experiential teaching activities that interest students in acquiring Technology knowledge The article also discusses the conditions to support the organization of experiential activities in teaching Technology at secondary schools Keywords: experience, experience activities, experimental activities in teaching, experimental activities in teaching Technology subjects Đặt vấn đề Hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý – xã hội ; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình, làm tiền đề cho cá nhân tạo dựng nghiệp sống hạnh phúc sau Ở bậc trung học sở, hoạt động trải nghiệm tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh Thông qua việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm, học sinh phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Học sinh chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Học sinh trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè,… Từ đó, hình thành phát triển cho học sinh giá trị sống lực cần thiết Trong trường THCS nay, môn Công nghệ môn học thể cao tính liên kết giáo dục phổ thơng giáo dục nghề nghiệp Công nghệ môn khoa học thực nghiệm, có vai trị quan trọng góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh, chuẩn bị hành trang cho học sinh bước vào sống, mặt khác cịn góp phần tạo tiền đề cho học sinh chọn ngành nghề phù hợp để học lên vào đời lao động Môn Công nghệ có nhiệm vụ góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh với nội dung thiết thực, gần gũi với sống để tạo cho học sinh lịng say mê hứng thú, tích cực học tập vận dụng kiến thức vào sống Bài viết đề cập đến thực trạng hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ trường Trung học sở quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh biên pháp tổ chức động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ trường Trung học sở Thực trạng hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ trường Trung học sở quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh Để khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ trường Trung học sở quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh, tác giả sử dụng phương pháp bảng hỏi phương pháp chủ đạo phương pháp vấn để hỗ trợ với nhóm đối tượng gồm 24 cán quản lý 47 giáo viên môn Công nghệ 13 trường THCS quận Tân Phú Kết đánh giá thực trạng theo mức độ quy ước theo thang định khoảng sau: Điểm TB Mức độ đồng ý Mức độ thường xuyên 1.00 – 1.75 Không đồng ý (KĐY) Khơng thường xun (KTX) 1.76 – 2.50 Ít đồng ý (IĐY) Ít thường xuyên (ITX) 2.51 – 3.25 Đồng ý (ĐY) Thường xuyên (TX) 3.26 – 4.00 Rất đồng ý (RĐY) Rất thường xuyên (RTX) 2.1 Thực trạng nhận thức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ cán quản lý, giáo viên học sinh Bảng 1: Nhận thức CBQL, GV vai trò hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ TT Nội dung Mức độ RĐY ĐTB ĐLC TH 0,0 3,30 ,460 8,5 0,0 3,15 ,552 64,8 8,5 0,0 3,18 ,568 67,6 11,3 0,0 3,10 ,565 ĐY IĐY KĐY 70,4 0,0 23,9 67,6 26,8 Học sinh thể nghiệm tri thức, 21,1 Học sinh hứng thú học tập, chủ động tham gia trực 29,6 tiếp vào hoạt động Học sinh tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp tảng vận dụng kiến thức có Học sinh bày tỏ quan điểm, lựa chọn ý tưởng hoạt động, quan sát, suy nghĩ trải nghiệm thực tế thái độ, quan điểm hành vi ứng xử mơi trường an tồn, thân thiện Tạo cầu nối kiến thức môn Công nghệ với môn 26,8 70,4 2,8 0,0 3,24 ,492 lượng giáo dục 19,7 74,6 5,6 0,0 3,14 ,487 học khác với sống thực tiễn Tạo mối liên hệ lực nhà trường Điểm trung bình chung 3,18 Bảng 2.3 cho thấy nhận thức chung CBQL giáo viên vai trò hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ mức đồng ý (ĐTB 3,18) Cụ thể sau: Tiêu chí mức đồng ý “học sinh hứng thú học tập, chủ động tham gia trực tiếp vào hoạt động” (ĐTB 3,30) Đa phần ý kiến “đồng ý” tiêu chí: tạo cầu nối kiến thức mơn Công nghệ với môn học khác với sống thực tiễn (ĐTB 3,24); học sinh bày tỏ quan điểm, lựa chọn ý tưởng hoạt động, quan sát, suy nghĩ trải nghiệm thực tế (ĐTB 3,18); học sinh tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp tảng vận dụng kiến thức có (ĐTB 3,15); tạo mối liên hệ lực lượng giáo dục nhà trường (ĐTB 3,14); học sinh thể nghiệm tri thức, thái độ, quan điểm hành vi ứng xử môi trường an toàn, thân thiện (ĐTB 3,10) Bảng 2: Nhận thức CBQL, GV mục tiêu hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ TT Nội dung ĐTB ĐLC TH 0,0 3,14 ,515 0,0 0,0 3,37 ,485 4,2 0,0 3,15 ,467 RĐY ĐY IĐY KĐY 21,1 71,8 7,0 thực tiễn đời sống 36,6 63,4 76,1 Củng cố, khắc sâu kiến thức Mức độ môn Công nghệ lớp Mở rộng hiểu biết tình ngày Phát triển lực chung 19,7 cốt lõi Phát triển lực đọc trao đổi tài liệu kỹ thuật sản 23,9 64,8 11,3 0,0 3,13 ,584 71,8 1,4 0,0 3,25 ,470 66,2 8,5 0,0 3,17 ,560 76,1 7,0 0,0 3,10 ,483 77,5 5,6 0,0 3,11 ,464 phẩm Phát triển lực nhận biết sử dụng cách số sản 26,8 phẩm công nghệ gia đình Phát triển lực đánh giá thiết kế sản phẩm công 25,4 nghệ đơn giản Hình thành ý thức tự giác, nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ 16,9 học tập thực hành Bồi dưỡng phẩm chất chung Điểm trung bình chung 16,9 3,17 Bảng kết số 2.4 cho thấy nhận thức CBQL, GV mục tiêu hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ mức đồng ý (ĐTB 3,17) Cụ thể sau: Tiêu chí mức “rất đồng ý” “mở rộng hiểu biết tình thực tiễn đời sống ngày” (ĐTB 3,37) Đa phần mức đồng ý tiêu chí: phát triển lực nhận biết sử dụng cách số sản phẩm cơng nghệ gia đình (ĐTB 3,25); phát triển lực đánh giá thiết kế sản phẩm công nghệ đơn giản (ĐTB 3,17); phát triển lực chung cốt lõi (ĐTB 3,15); củng cố, khắc sâu kiến thức môn Công nghệ lớp (ĐTB 3,14); phát triển lực đọc trao đổi tài liệu kỹ thuật sản phẩm (ĐTb 3,13); bồi dưỡng phẩm chất chung (ĐTB 3,11); hình thành ý thức tự giác, nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ học tập thực hành (ĐTB 3,10) Như vậy, kết thống kê cho thấy, tất cản quản lý, giáo viên khảo sát có nhận thức vai trò mục tiêu hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ Đây thuận lợi bước đầu cho việc nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ trường THCS sở để tác giả lựa chọn nội dung, biện pháp dạy học thích hợp nhằm đảm bảo tính phù hợp hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ 2.2 Thực trạng thực nội dung hoạt động trải nghiệm Bảng 3: Thực trạng nội dung hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ TT Mức độ ĐTB ĐLC TH 0,0 2,87 ,653 15,5 0,0 3,07 ,617 63,4 19,7 0,0 2,97 ,609 57,7 19,7 0,0 3,03 ,654 21,1 56,3 19,7 2,8 2,96 ,726 lựa chọn nghề nghiệp 19,7 66,2 9,9 4,2 3,01 ,686 62,0 15,5 1,4 3,03 ,654 Nội dung RTX TX ITX KTH 56,3 28,2 62,0 Nội dung HĐTN chọn lựa từ nội dung chương trình mơn 15,5 Cơng nghệ Tích hợp nhiều kiến thức, kỹ từ nhiều lĩnh vực môn 22,5 học khác Thiết kế theo chủ đề chương, sách giáo 16,9 khoa Hướng dẫn sử dụng thiết bị, sản phẩm công nghệ phổ 22,5 biến gia đình Tìm hiểu chức năng, độ bền, tính thẩm mĩ, tính hiệu an tồn sử dụng sản phẩm cơng nghệ Tìm hiểu nghề nghiệp lĩnh vực kĩ thuật, cơng nghệ Tìm hiểu số ngành nghề liên quan đến môn Công nghệ phù hợp gắn với kinh 21,1 nghiệm thực tế Điểm trung bình chung 2,99 Kết thống kê bảng 2.5 cho thấy mức độ thực nội dung hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ thực mức “thường xuyên” (ĐTB 2,99) Cụ thể tất tiêu chí nội dung thực mức thường xuyên Qua khảo sát cho thấy trình dạy học, giáo viên thường xuyên thực nội dung hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ Các nội dung hoạt động trải nghiệm chọn lựa từ nội dung chương trình mơn Cơng nghệ, thiết kế theo chủ đề chương học sách giáo khoa, tích hợp nhiều kiến thức, kỹ từ nhiều lĩnh vực môn học khác Nội dung hoạt động trải nghiệm xoay quanh nội dung sau: hướng dẫn sử dụng thiết bị, sản phẩm công nghệ phổ biến gia đình (ví dụ: cách sử dụng bàn ủi); tìm hiểu chức năng, độ bền, tính thẩm mĩ, tính hiệu an tồn sử dụng sản phẩm cơng nghệ (ví dụ: thực hành tính tốn điện tiêu thụ quạt điện); tìm hiểu nghề nghiệp lựa chọn nghề nghiệp lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ (ví dụ: trồng rau mầm); tìm hiểu số ngành nghề liên quan đến môn Công nghệ phù hợp gắn với kinh nghiệm thực tế (ví dụ: cắm hoa trang trí) Nội dung hoạt động trải nghiệm trùng lặp với nội dung thực hành theo phân phối chương trình mơn Cơng nghệ, giáo viên có tổ chức cho học sinh thực hành đồng nghĩa có tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ 2.3 Thực trạng hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm Bảng 4: Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ TT Nội dung Trò chơi Theo định hướng giáo dục Stem Mức độ ĐTB ĐLC TH 1,4 2,66 ,675 33,8 5,6 2,65 ,739 RTX TX ITX KTH 9,9 47,9 40,8 9,9 50,7 Hội thi/cuộc thi 7,0 33,8 54,9 4,2 2,44 ,691 Sân khấu hoá 2,8 7,0 64,8 25,4 1,87 ,653 Hoạt động cộng đồng 5,6 33,8 43,7 16,9 2,28 ,814 Thực địa - thực tế 5,6 22,5 56,3 15,5 2,18 ,762 Tham quan – hướng nghiệp 7,0 33,8 45,1 14,1 2,34 ,810 Dự án nghiên cứu khoa học 7,0 14,1 63,4 15,5 2,13 ,755 Điểm trung bình chung 2,31 Bảng thống kế cho thấy mức độ thực hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ thực mức “Ít thường xuyên” (ĐTB 2,31) Cụ thể sau: Tiêu chí mức “thường xuyên” trò chơi (ĐTB 2,66); theo định hướng giáo dục Stem (ĐTB 2,65) Đa phần hình thức cịn lại thực mức “ít thường xuyên” hội thi/cuộc thi (ĐTB 2,44); tham quan – hướng nghiệp (ĐTB 2,34); hoạt động cộng đồng (ĐTB 2,28); thực địa - thực tế (ĐTB 2,18); dự án nghiên cứu khoa học (ĐTB 2,13); sân khấu hóa (ĐTB 1,87) Kết khảo sát cho thấy q trình dạy học mơn Cơng nghệ, giáo viên thường xun sử dụng hình thức trị chơi theo định hướng giáo dục Stem thực khơng gian lớp học với thời gian tiết học, không tốn kinh phí tổ chức có cần Các hình thức khác như: hội thi/cuộc thi, tham quan – hướng nghiệp, hoạt động cộng đồng, thực địa - thực tế, dự án nghiên cứu khoa học, sân khấu hóa sử dụng cần phải phối hợp với lực lượng giáo dục khác, phải thực ngồi khơng gian lớp học ngồi khn viên trường học cần có kinh phí để tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ Bảng 5: Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ TT Nội dung Mức độ ĐTB ĐLC TH 0,0 3,13 ,653 56,3 11,3 2,27 ,736 54,9 1,4 0,0 3,42 ,525 11,3 45,1 43,7 0,0 2,68 ,671 33,8 56,3 9,9 0,0 3,24 ,620 RTX TX ITX KTH Phương pháp giải vấn đề 28,2 56,3 15,5 Phương pháp đóng vai 5,6 26,8 Phương pháp làm việc nhóm 43,7 Phương pháp dạy học dự án Phương pháp thực hành Điểm trung bình chung 2,94 Bảng thống kê 2.7 biểu đồ 2.2 cho thấy mức độ thực phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ thực mức “thường xuyên” (ĐTB 2,94) Cụ thể sau: Phương pháp làm việc nhóm thực mức thường xuyên (ĐTB 3,42) Đa phần phương pháp thực thường xuyên gồm: phương pháp thực hành (ĐTB 3,24); phương pháp giải vấn đề (ĐTB 3,13); phương pháp dạy học dự án (ĐTB 2,68) Phương pháp đóng vai thực mức “ít thường xun ‘ (ĐTB 2,27) Kết khảo sát cho thấy giáo viên sử dụng đa dạng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ Giáo viên sử dụng phương pháp làm việc nhóm thường xun đặc thù chương trình học mơn Công nghệ, sau học lý thuyết, học sinh phải thực hành tạo sản phẩm Với thời gian 45 phút tiết học, làm việc cá nhân khó hồn thành sản phẩm theo mục tiêu học đề Giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp thực hành, phương pháp giải vấn đề, phương pháp dạy học dự án việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học cách đổi phương pháp dạy học nâng cao tính tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động học học sinh Giáo viên sử dụng phương pháp đóng vai q trình giảng dạy số giáo viên lối tư lo sợ học sinh làm không tốt, không ý tưởng giáo viên, làm thời gian tiết học,… điều làm cho học sinh không phát huy hết khả thân 2.4 Thực trạng đánh giá kết hoạt động trải nghiệm Bảng 6: Thực trạng phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ TT Nội dung Mức độ RTX TX ITX KTH ĐTB ĐLC TH Đánh giá qua quan sát 31,0 56,3 9,9 2,8 3,15 ,710 Đánh giá qua sản phẩm 31,0 67,6 1,4 0,0 3,30 ,490 Đánh giá qua dự án học tập 8,5 52,1 39,4 0,0 2,69 ,623 Đánh giá qua trình diễn 7,0 36,6 53,5 2,8 2,48 ,673 Đánh giá cá nhân 33,8 57,7 8,5 0,0 3,25 ,603 Đánh giá nhóm 32,4 62,0 5,6 0,0 3,27 ,560 Điểm trung bình chung 3,02 Bảng kết thống kê 2.8 biểu đồ 2.3 cho thấy mức độ thực phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ thực mức “thường xuyên” (ĐTB 3,02) Cụ thể sau: Phương pháp đánh giá thực mức “rất thường xuyên” đánh giá qua sản phẩm (ĐTB 3,30) đánh giá nhóm (ĐTB 3,27) Các phương pháp thực mức “thường xuyên” đánh giá cá nhân (3,25); đánh giá qua quan sát (3,15); đánh giá qua dự án học tập (2,69) Phương pháp mức “ít thường xun” là: đánh giá qua trình diễn (2,48) Qua khảo sát, tác giả nhận thấy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ, giáo viên sử dụng thường xuyên phương thức đánh giá qua sản phẩm đánh giá nhóm đặc thù mơn Cơng nghệ có nhiều thực hành tạo sản phẩm phục vụ đời sống (tiết thực hành chiếm 1/3 chương trình học) giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm nhằm mục đích dễ quan sát, uốn nắn thao tác thực hành kịp thời để tạo sản phẩm thời gian tiết học Giáo viên sử dụng thường xuyên phương thức đánh giá đánh giá cá nhân, đánh giá qua quan sát đánh giá qua dự án học tập phương thức đánh giá nhận xét lực nhân học sinh, xác, rõ ràng Giáo viên sử dụng phương thức đánh giá qua trình diễn phải giao việc cho nhóm học sinh, theo dõi q trình thực nhóm, nhiều thời gian cơng sức phải dạy theo kế hoạch, phân phối chương trình Từ sở thực trạng nói trên, tác giả rút nguyên nhân hạn chế đến thực trạng chủ yếu xuất phát từ tài liệu tham khảo dạy học môn Công nghệ hoạt động trải nghiệm thiếu; kinh nghiệm, lực tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Công nghệ giáo viên hạn chế; giáo viên chưa nắm vững Chương trình giáo dục mơn Cơng nghệ cấp THCS 2018; liên kết, phối hợp gia đình nhà trường chưa chặt chẽ; gia đình học sinh chưa ủng hộ Vì thế, tiến hành chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ trở nên lúng túng chưa hiệu Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ 3.1 Nâng cao nhận thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ Biện pháp nhằm tăng cường hội tiếp cận định hướng dạy học đại cho giáo viên trường THCS Từ cải thiện chất lượng dạy học, tiếp thu kiến thức học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học; xóa bỏ tư dạy học lấy giáo viên làm trung tâm giáo viên khiến cho học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động Dạy học theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học đường nâng cao chất lượng giáo dục trách nhiệm giáo viên trước yêu cầu đổi giáo dục 3.2 Xác lập qui trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ Biện pháp nhằm xây dựng thực qui trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ, giúp người giáo viên có nhìn tổng quan việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học, làm việc chủ động tự tin Hệ thống lại bước cần thực hiện, giảm thiểu hoạt động trùng lặp, chồng chéo dư thừa Bước 1: Chọn học có nội dung hoạt động trải nghiệm Bước 2: Xác định mục tiêu cụ thể hoạt động trải nghiệm phù hợp học Bước 3: Thiết kế nội dung hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Cơng nghệ Bước 4: Lựa chọn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ Bước 5: Thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cụ thể Bước 6: Tổ chức hoạt động trải nghiệm Bước 7: Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ 3.3 Đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ Trong hoạt động phần đảm bảo điều kiện hỗ trợ tức phần chuẩn bị nhiều mặt trình độ, lực người điều khiển hoạt động, thiết bị, công cụ hỗ trợ, điều kiện sở vật chất, địa điểm, người địa phương, trường học chiếm vai trị quan trọng, chí định cho thành cơng hoạt động Vì lý đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ phần thiếu phải chuẩn bị thật kĩ nhằm mục đích tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học thành công Kết luận Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ cho học sinh mang lại giá trị nhiều mặt Tuy nhiên, để biến hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ thực hoạt động mang lại hiệu giáo dục cần tổ chức hoạt động dạy học theo hoạt động phù hợp với nội dung kiến thức tạo hội cho học sinh thể giá trị thân Muốn cần thực đồng biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ cho học sinh trường THCS quận Tân Phú, TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hàng trung ương Đảng ( 2013), Nghị số 29/NQ đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư 32/2018/BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Trương Xuân Cảnh (chủ biên) – Phạm Hà Châu – Nguyễn Thị Chi – Lê Thị Mai Hương – Hồ Thị Hương – Nguyễn Thị Thu Hương – Nguyễn Thanh Nga – Đoàn Thị Hải Quỳnh – Hồ Thị Hồng Vân(2016), Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Trung học sở, NXB Giáo dục Việt Nam Tưởng Duy Hải (chủ biên) – Đỗ Thị Thùy Dương – Phạm Quỳnh – Nguyễn Thị Hồng Thái – Lê Thị Thu Trang(2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Tin học, NXB Giáo dục Việt Nam Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Phạm Thị Minh Nguyệt Đơn vị: trường THCS Lê Anh Xuân quận Tân Phú, TP.HCM Điện thoại: 0918.694.635 Email: nguyetbaby84@gmail.com ... Trung học sở 22 1.3.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ trường Trung học sở 26 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN HỌC CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂN PHÚ, TP HỒ CHÍ MINH 47 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Công nghệ. .. PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂN PHÚ, TP HỒ CHÍ MINH 67 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan