1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học theo dự án các môn học ngành truyền thông

144 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 9,73 MB

Nội dung

Dạy học theo dự án các môn học ngành truyền thông Dạy học theo dự án các môn học ngành truyền thông Dạy học theo dự án các môn học ngành truyền thông Dạy học theo dự án các môn học ngành truyền thông

MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN 01 MỤC LỤC 02 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 05 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 06 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ 07 I PHẦN MỞ ĐẦU 08 Lý chọn đề tài 08 Mục tiêu nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu .10 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 8.1 Những đóng góp mặt lí luận: 12 8.2 Những đóng góp mặt thực tiễn: 12 Cấu trúc Luận văn 12 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .13 1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển ứng dụng DHTDA 13 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học theo dự án 15 1.2 Cơ sở lý luận dạy học theo dự án .19 1.2.1 Khái niệm dự án 19 1.2.2 Khái niệm dạy học dự án 20 1.2.3 Mục tiêu dạy học dự án .25 1.2.4 Đặc điểm dạy học dự án .26 1.2.5 Các giai đoạn tiến trình DHTDA 28 1.2.6 Quy trình thực DHTDA 29 1.2.7 Các yêu cầu bắt buộc phải đạt với dự án 34 1.2.8 Ưu nhược điểm DHTDA 36 1.2.9 Vai trò giáo viên học sinh DHTDA 38 1.2.10 Đánh giá DHTDA 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 114 Trang CHƯƠNG II: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀO CÁC MÔN HỌC TRUYỀN THƠNG TẠI HỌC VIỆN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 45 2.1 Thực tiễn vận dụng dạy học theo dự án vào môn học truyền thông Học viện Bưu Viễn Thơng Thành phố Hồ Chí Minh 45 2.1.1 Tổng quan HVBCVT TPHCM 45 2.1.2 Khái quát trình khảo sát .47 2.1.3 Kết khảo sát thực trạng GV 48 2.1.4 Kết khảo sát thực trạng SV 57 2.1.5 Đánh giá chung 59 2.2 Nội dung, chương trình mơn học truyền thơng 62 2.3 Quan điểm nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học theo dự án 65 2.3.1 Quan điểm lựa chọn nội dung dạy học theo dự án 65 2.3.2 Nguyên tắc vận dụng dạy học dự án vào môn học truyền thông 66 2.4 Xây dựng kế hoạch thực số dự án môn học truyền thông 70 2.4.1 Kế hoạch thời gian thực dự án môn học truyền thông.70 2.4.2 Những nội dung tiến hành dạy học dự án môn học ngành truyền thông 72 2.4.3 Kế hoạch kiểm tra - đánh giá .73 2.4.4 Một số dự án tiêu biểu 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .99 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 100 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 100 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 100 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 101 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 101 3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm .102 3.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 103 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 106 3.7.1 Kết định lượng 106 3.7.2 Kết định tính .114 Trang 3.7.3 Nhận xét kết thực nghiệm 116 3.7.4 Kết luận kết thực nghiệm .117 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 120 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .121 Kết luận 121 Khuyến nghị .122 TƯ LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 127 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu DHTDA Dạy học theo dự án ĐC Đối chứng GV Giảng viên HVBC TPHCM Học viện Bưu thành phố Hồ Chí Minh PPDH Phương pháp dạy học PHT Phiếu học tập SV Sinh viên TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Các bước dạy học dự án 34 Bảng 1.2 Mục đích, phương pháp cơng cụ đánh giá q trình DHTDA 41 Bảng 1.3: So sánh DHTDA DH Truyền Thống 43 Bảng 2.1 Thực trạng phương pháp dạy môn học truyền thông 49 Bảng 2.2: Thực trạng mức độ vận dụng DHTDA vào môn học ngành truyền thông 51 Bảng 2.3 Thực trạng mức độ vận dụng DHTDA vào dạy học 52 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ nhận thức hữu ích DHTDA 55 Bảng 2.5: Ý kiến GV ưu điểm, lợi vận dụng DHTDA hoạt động học tập sinh viên 56 Bảng 2.6 Ý kiến giảng viên khó khăn ảnh hưởng đến việc vận dụng dạy học theo dự án môn học ngành truyền thông 57 Bảng 2.7: Những mục tiêu DHDA mơn “Thiết kế đồ họa 69 Bảng 2.8 Kế hoạch thời gian thực dự án môn học truyền thông 71 Bảng 2.9 Các dự án chương trình mơn học truyền thơng 73 Bảng 2.10 Tiêu chí đánh giá cộng tác 75 Bảng 2.11 Tiêu chí đánh giá sản phẩm 81 Bảng 2.12 Bảng câu hỏi dẫn đắt 86 Bảng 2.13 Kế hoạch thực dự án 90 Bảng 3.1 Đối tượng thực nhiệm 102 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá cho mức điểm kiểm tra 105 Bảng 3.3 Kết điều tra phiếu hỏi SV lớp đối chứng 107 Bảng 3.4 Kết điều tra phiếu hỏi SV lớp thực nghiệm 109 Bảng 3.5: Bảng phân bố tần số kết điểm lớp TN ĐC 112 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần suất tích lũy điểm số kiểm tra 113 Bảng 3.7 Bảng phân loại kết học tập học sinh 114 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Mức độ thiết kế hoạt động dạy học liên quan đến DHTDA vào dạy 54 Biểu đồ 3.1 Đồ thị biểu diễn phân bố tần số tích lũy kết kiểm tra 113 Biểu đồ 3.2 Đồ thị phân loại kết học tập học sinh 114 Đóng góp luận văn 8.1 Những đóng góp mặt lí luận: - Hệ thống hóa lí luận DHTDA dự án học tập - Đưa số nguyên tắc thiết kế dự án - Vận dụng DHTDA cho môn “Thiết kế đồ họa” môn học tiêu biểu ngành truyền thông trường Đại Học Học Viện 8.2 Những đóng góp mặt thực tiễn: - Đánh giá thực trạng việc vận dụng phương pháp DHTDA q trình dạy học mơn học truyền thông trường HVBCVT TP HCM - Đề xuất giải pháp tổ chức dự án cho môn học truyền thông gắn với thực tiễn đời sống cho SV - Xây dựng hệ thống dự án học tập dùng môn học “Thiết kế đồ họa” môn học tiêu biểu ngành truyền thông trường Đại học học Viện cách cụ thể Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Vận dụng dạy học theo dự án môn học truyền thông học viện Bưu Chính Viễn Thơng thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 ` CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển ứng dụng dạy học theo dự án Hiện có nhiều cách khác giải thích nguồn gốc DHTDA Khái niệm project sử dụng lần dạy học vào kỷ XVI Khi kiến trúc sư người Ý thành lập học viện nghệ thuật – The Accademia di San Luca – Rome bảo trợ Giáo Hoàng Gregory XIII năm 1577 Cuộc thi học viện tổ chức năm 1656 Cấu trúc thi vào học viện tương đương với kỳ thi kiến trúc Việc thiết kế thi vào học viện tình giả định Vì lí này, chúng gọi dự án - dự án với ý định tập tưởng tượng chúng không dùng để xây dựng (theo Egbert) [6] Được thiết kế sau mơ hình Ý, viện hàn lâm kiến trúc hồng gia thành lập Pháp năm 1671, nhiệm vụ thi trở nên phổ biến Ngoài thi “Prix de Rome” diễn hàng năm có thi “Prix d’Emulation” diễn hàng tháng Với giới thiệu “Prix d’Emulation”, việc đào tạo tập trung vào học tập dự án Sinh viên phải hoàn thành vài dự án cấp tháng để trao tặng huy chương để công nhận kết Sự công nhận cần thiết để học tiếp thạc sĩ trao tặng danh hiệu kiến trúc sư hàn lâm Với “Prix d’Emulation” năm 1763, với phát triển ý tưởng dự án thành phương pháp học tập giáo dục hàn lâm hoàn thiện Học tập dự án khơng cịn với ngành kiến trúc Đến cuối kỷ XVIII, chuyên ngành khí thành lập coi phận trường Đại học Công Nghiệp Kỹ thuật Từ đầu kỉ XX, nhà sư phạm Mỹ tiêu biểu J.Dewey S.Charles Peirce đưa sở DHTDA khẳng định rằng: tất người dù già 13 ` hay trẻ học hoạt động thông qua mối liên hệ với mơi trường Tuy nhiên thời điểm đó, việc học tập cịn thiếu tính tự chủ, thiếu nguồn tư liệu lớp học, làm hạn chế thành mà xã hội nhà trường đòi hỏi Ngày với phát triển công nghệ điện tử, DHTDA trở nên khả thi Với phát triển trị, kinh tế, văn hóa mối quan hệ mang tính tồn cầu, xã hội trở thành xã hội tri thức, người khơng có học thức hơn, trí tuệ hơn, có khả sáng tạo mà động hợp tác nhiều công việc Do dạy học phải chuẩn bị tốt cho người học thích ứng với phát triển xã hội đặc biệt hợp tác với người khác Có thể chia q trình lịch sử bật PP DHTDA thành giai đoạn sau [Dẫn theo 38]: - Từ 1590 - 1765: Sinh viên làm việc theo dự án học viện kiến trúc Roma Paris - Từ 1765 - 1880: Dự án trở thành phương pháp dạy học phổ biến Tư tưởng dạy học kế tục trường kỹ thuật thành lập Pháp, Đức, Thụy Điển Năm 1865, dự án giới thiệu William B.Rogers viện công nghệ Massachusetts Hoa Kỳ - Từ 1880 – 1918: Calvin M.Wooward đưa phương pháp DHTDA vào trường nghề Tại trường sinh viên thường giới thiệu dự án mà học thiết kế Ý tưởng DHTDA chuyển dần từ việc đào tạo thủ công sang giáo dục nghề nghiệp khoa học nói chung - Từ 1918 – 1965: William Kilpatric định nghĩa lại DHTDA đưa từ Mỹ quay lại Châu Âu - Từ 1965 đến nay, nhà giáo dục khám phá lại ý tưởng phương pháp DHTDA phổ biến tồn cầu Ở Việt Nam, đề án mơn học, đề án tốt nghiệp từ lâu sử dụng đào tạo đại học, trước hết trường kỹ thuật Hiện nay, hình thức tập 14 ` lớn, tiểu luận, khóa luận thực trường Đại Học, Cao Đẳng, Trung Cấp, gần với DHTDA Dự án dự định, kế hoạch cần thực điều kiện thời gian, phương tiện tài chính, nhân lực, vật lực xác định nhằm đạt mục đích đề Dự án có tính phức hợp, tổng thể, thực hình thức tổ chức dự án chuyên biệt [5] Khái niệm dự án từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo không với ý nghĩa dự án phát triển giáo dục mà sử dụng phương pháp hay hình thức dạy học Khái niệm Project sử dụng trường dạy kiến trúc- xây dựng Ý từ cuối kỷ 16 Từ đó, tư tưởng dạy học theo dự án lan sang Pháp số nước châu Âu khác Mỹ, trước hết trường đại học chuyên nghiệp 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học theo dự án Dạy học theo dự án phương pháp dạy học đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học [38] Vấn đề phát huy tính tích cực người học trình dạy học nhà giáo dục quan tâm từ thời cổ đại, điển hình Xôcrat với phương pháp vấn đáp Ơristic Phương pháp tích cực có mầm mống từ cuối kỷ XIX, phát triển từ năm 20 , phát triển mạnh từ năm 70 kỷ XX Vào kỷ XVII, người lịch sử J.Akomenski, tác phẩm “Lý luận dạy học” nêu tính tự giác, tính tích cực ngun tắc dạy học Theo ơng: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn đắn, phát triển nhân cách… tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” [9] Sau đó, nhiều nhà khoa học hướng đến tính tích cực, động lập sáng tạo q trình phát triển trí tuệ người học như: J.J.Rutxo chủ trương phải làm cho trẻ em tích cực tự dành lấy trí thức đường khám phá Tiếp 15 ` ... dụng dạy học theo dự án môn học ngành truyền thông 57 Bảng 2.7: Những mục tiêu DHDA môn “Thiết kế đồ họa 69 Bảng 2.8 Kế hoạch thời gian thực dự án môn học truyền thông 71 Bảng 2.9 Các dự án. .. trình thực dự án tự đánh giá kết dự án Dù dạng chúng thể chủ đề dự án, giải vấn đề đặt trước tiến hành dự án rút kiến thức môn học sau dự án 1.2.10 Các công cụ đánh giá dạy học theo dự án 1.2.10.1... dụng dạy học dự án vào môn học ngành truyền thông Thực trạng mức độ vận dụng DHTDA vào dạy học Mức độ phổ biến dạy học theo dự án Mức độ thiết kế hoạt động dạy học liên quan đến DHTDA vào dạy Đánh

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN