1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác phối hợp giữa Nhà trường - Gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh tại trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm học 2017-2018

40 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 18,37 MB

Nội dung

Tuy đã có nhiều cố gắng trong việc huy động các nguồn lực tham gia phối hộp trong các hoạt động giáo dục ở nhà trường còn hạn chế. Bên cạnh đó, vẫn còn một số cha mẹ học sinh do mưu sinh nên chưa thật sự quan tâm đến việc học tập cũng như giáo dục đạo đức cho con em của mình còn giao phó cho giáo viên chủ nhiệm. Điều đó đã ảnh hưởng khá nhiều đến việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường và kế hoạch phối hợp khá hiệu quả với các tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh về truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc và chăm sóc di tích lịch sử,… Để nâng cao chất lượng giáo dục hơn nữa nhằm đáp ứng nhiệm vụ của một trường trọng điểm chất lượng cao thì đòi hỏi Hiệu trưởng phải có nhiệm vụ chỉ đạo phối hợp tổ chức với gia đình, Ban đại diện cha mẹ học sinh đạt được mục tiêu là: Thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục, biện pháp kết hợp hoạt đông giáo dục giữa gia đình, Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp và nhà trường; Xuất phát từ những lý do trên cùng với kiến thức được học lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục nên tôi chọn đề tài: "Công tác phối hợp giữa Nhà trường - Gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh tại trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm học 2017-2018" để nghiên cứu. 2. Phân tích tình hình thực tế về công tác phối hợp giữa Nhà trường – Gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh tại trường Tiểu học Lưu nghiệp Anh A 2.1.Khái quát về trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A Trường Tiểu học Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A thuộc xã Lưu Nghiệp Anh huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, phía Đông giáp huyện Trà Cú, Tây giáp sông Hậu, Nam giáp xã Kim Sơn, Bắc giáp xã An Quản Hữu và xã Tân Sơn. Sau năm 1975, trường còn ghép chung 2 cấp học có tên trường Phổ thông cấp I, II Lưu Nghiệp Anh tháng 7 năm 1989 với điều kiện phát triển chung toàn huyện trường được tách ra có tên Trường Phổ thông cơ sở Cấp I Lưu Nghiệp Anh và đến năm học: 1993-1994 trường được đổi tên thành trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A cho đến nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA Lớp bồi dưỡng CBQL trường Tiểu học CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯU NGHIỆP ANH A, HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH, NĂM HỌC 2017-2018 Học viên: Tăng Thị Hồng Thắm Đơn vị công tác: trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh TRÀ VINH, THÁNG 01/2018 LỜI CẢM ƠN Qua q trình học tập nghiên cứu lớp Bồi dưỡng Cán quản lý giáo dục trường tiểu học Trường Cán quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh Bản thân tơi ln nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện Phòng ban, phận trường Đặc biệt cống hiến quý Thầy, Cơ tích cực giảng dạy, truyền thụ cho nhiều kỹ năng, kiến thức quý báu liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ người quản lý giáo dục trường Tiểu học Đó điều kiện giúp phát huy nhiều nghiệp giáo dục cho thời gian tới Đồng thời góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý, đạo hoạt động giáo dục cho hệ sau thành công chất lượng Với kiến thức, kỹ học qua khóa học lớp bồi dưỡng Cán quản lý giáo dục chọn đề tài tiểu luận "Công tác phối hợp Nhà trường Gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm học 2017-2018" để nghiên cứu thực Mong q Thầy, q Cơ góp ý kiến nhằm để tài thực hiệu tốt Để khơng phụ lịng q Thầy, Cơ giảng dạy tơi xin hứa tích cực, áp dụng sáng tạo kiến thức học cách hiệu quả, để nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị góp phần nước thực thành cơng mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh Nhân tôn xin chân thành gửi lời ghi ơn sâu sắc đến tồn thể Thầy, Cơ Trường bồi dưỡng Cán quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh Kính chúc Trường ln lập nhiều thành tích cơng tác ln vững mạnh; chúc tất quý Thầy, Cô nhiều sức khỏe thành đạt! Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang 1.Lý pháp lý Trang 2.Lý lý luận Trang 3.Lý thực tiển Trang II.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CHA MẸ HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯU NGHIỆP ANH A Trang 1.Giới thiệu khái quát trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A Trang 2.Thực trạng công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A: Những việc làm nhà trường (những biện pháp áp dụng) .Trang 8,9,10 3.Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chất lượng hoạt động công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A Trang 11 3.1.Điểm mạnh .Trang 11 3.2.Điểm yếu Trang 12 3.3.Thuận lợi Cơ hội) .Trang 12 3.4.Khó khăn ( thách thức) Trang 12,13 4.Kinh nghiệm thực tế công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A Trang 13,14,15 III.CÁC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỂ VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỀU ĐÃ HỌC TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CHA MẸ HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯU NGHIỆP ANH A …… Trang 16-27 IV.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 28 1.Kết luận Trang 28 2.Kiến nghị .Trang 29 Lý chọn đề tài 1.1.Lý pháp lý Vấn đề phối hợp nhà trường với xã hội cha mẹ học sinh để tạo điều kiện cho em học tập nhiều hệ lãnh đạo đất nước quan tâm pháp luật Việt Nam thừa nhận đưa vào văn pháp lý Chủ tịch Hồ Chí Minh -Người đặt móng xây dựng văn hoá, giáo dục Việt Nam nói: "Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành"(1) Hồ Chí Minh dặn hệ trẻ “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” (HCM toàn tập, 1995, tập 4, tr33) Lời dạy Người chứa đựng toàn giá trị chân lý thời đại mang tên Người Để không bị tụt hậu, để xây dựng phát triển thành công đất nước độc lập tự theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải nhận thức rõ vị trí vai trị giáo dục đào tạo "Giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn" (Trích nói Hội nghị cán Đảng nghành giáo dục tháng 6/1957) Tiếp nhận lời dặn Người Đảng ta khẳng định "Giáo dục nghiệp toàn dân" Điều chương I, Luật Giáo dục 2005 ghi rõ: "Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiển, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội" Điều 93 đến điều 98 chương VI quy định trách nhiệm nhà trường, gia đình, xã hội cơng tác giáo dục thể ý nghĩa quan trọng phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội Sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội thực cách đồng hiệu giáo dục nâng lên, ngược lại phối hợp không chặt chẽ, kịp thời, nội mục tiêu đồng gây cản trở khó khăn q trình hình thành nhân cách nâng cao hiệu học tập cho học sinh Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, điều 45, điều 46 có quy định sau: Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình xã hội để xây dựng mơi trường giáo dục thống nhất, nhằm thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Mỗi lớp có Ban đại diện cha mẹ học sinh để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp việc giáo dục học sinh Mỗi trường có Ban đại diện cha mẹ học sinh gồm số thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cử để phối hợp với nhà trường thực hoạt động giáo dục Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường tiểu học thực theo điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Trong có qui định phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục học sinh, trách nhiệm quản lý Ban đại diện cha mẹ học sinh Quyết định số 5737/BGDĐT-GDTH, ngày 21 tháng 08 năm 2013 Bộ GDĐT Về việc Hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh tiểu học Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) Hướng dẫn có tham gia bậc cha mẹ học sinh việc nhận xét đánh giá học sinh tiểu học Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT, ngày 22/09/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Về sửa đổi, bổ sung số Điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 trưởng giáo dục đào tạo Trong qui định có tham gia bậc cha mẹ học sinh việc trao đổi, phối hợp nhận xét, đánh giá học sinh tiểu học Từ văn đạo cho thấy cấp, ngành quan tâm đến công tác phối hợp hoạt động nhà trường cha mẹ học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh 1.2 Lý lý luận "Sản phẩm" giáo dục tức nhân cách học sinh khơng phải q trình rèn giũa, dưỡng dục nhà trường, mà kết tổng hợp q trình tơi luyện mơi trường, đặc biệt gia đình, nhà trường Trong việc tổ chức kết hợp lực lượng giáo dục, gia đình có vai trị tác động vơ quan trọng trọng tâm hoạt động kết hợp Gia đình nơi em sinh ra, lớn lên hình thành nhân cách giáo dục gia đình khơng phải việc riêng tư bố mẹ, mà trách nhiệm đạo đức nghĩa vụ công dân người làm cha mẹ Nó xác định nhiều văn pháp luật nước ta Hiến pháp 1992, Luật Hơn nhân gia đình 1986, Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 1991, gắn với quan hệ máu mủ ruột thịt tình yêu sâu sắc cha mẹ với Do giáo dục gia đình mang tính xúc cảm mạnh mẽ có khả cảm hóa lớn Đối với em học sinh phổ thơng nói chung, học sinh tiểu học nói riêng em thực thể hồn nhiên, ngây thơ sáng Ở trẻ em tiềm tàng khả phát triển trí tuệ, lao động, học tập rèn luyện để đạt trình độ định lao động nghề nghiệp, quan hệ giao lưu chăm lo sống cá nhân, gia đình Trẻ em lứa tuổi tiểu học thực thể hình thành phát triển mặt sinh lý, tâm lý, xã hội, em bước gia nhập vào xã hội giới mối quan hệ Do đó, học sinh tiểu học chưa đủ ý thức, chưa đủ phẩm chất lực công dân xã hội, mà em cần bảo trợ, giúp đỡ người lớn, gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội Học sinh tiểu học dễ thích nghi tiếp nhận hướng tới tương lai Nhưng thiếu tập trung cao độ, khả ghi nhớ ý có chủ định chưa phát triển mạnh, tính hiếu động, dễ xúc động cịn bộc lộ rõ nét Trẻ nhớ nhanh quên nhanh Giai đoạn phát triển để trưởng thành lứa tuổi vị thành niên Ở giai đoạn này, em thường hay bắt chước,muốn thử nghiệm khả năng, mong muốn cá nhân vào thực tiễn sống Trong vốn kỹ sống, kỹ học tập, kiến thức sống cịn nghèo nàn nên ln cần bảo trợ, giúp đỡ người lớn, gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội để góp phần giáo dục toàn diện cho em Để việc giáo dục phát triển tồn diện cho trẻ khơng hoạt động giáo dục trường, lớp không đủ, mà phải phối hợp đa dạng hoạt hoạt đơng giáo dục khác Trong có mơi trường gia đình Do bậc cha mẹ cần quan tâm xây dựng gia đình đầy đủ trọn vẹn, thành viên có nghĩa vụ trách nhiệm với Xây dựng phong cách sinh hoạt có nề nếp, phù hợp nhu cầu hứng thú nhằm phát huy mặt tích cực trẻ Đặc biệt cha mẹ, người lớn phải giữ uy tín vai trị gương mẫu gia đình xã hội Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường để phối hợp hoạt động giáo dục tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện Như tham gia tích cực vào Ban địa diện cha mẹ học sinh trường, quan tâm phối hợp hỗ trợ hoạt động giáo dục nhà trường như: Họp nhà trường tổ chức để nắm yêu cầu giáo dục nhà trường mà có kết hợp; thường xuyên tham gia phối hợp hoạt động giáo dục trường, lớp Gia đình cần xây dựng truyền thống "Tôn sư trọng đạo", bảo vệ uy tín thầy giáo, tránh hành vi coi thường thầy giáo trước mặt cái, kính trọng ơng bà, cha mẹ người lớn Do đó, việc phối hợp “Nhà trường - gia đình Ban địa diện cha mẹ học sinh trường, lớp” để hoạt động giáo dục em trở thành nguyên tắc giáo dục Sự phối hợp chặt chẽ môi trường giáo dục trên, đặc biệt gia đình nhà trường Trước hết để đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, động viên thúc đẩy q trình phát triển nhân cách em, tránh tách rời mâu thuẫn, vơ hiệu hóa lẫn gây cho em tâm lý nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách Sự phối hợp gia đình, nhà trường, diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động sáng tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu giáo dục tồn diện cho hệ trẻ thành người cơng dân hữu ích cho gia đình đất nước 1.3 Lý thực tiễn Trong năm học qua, nhà trường thực tốt việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục học sinh Trường có liên kết chặt chẽ với cha mẹ học sinh, với Ban đại diện cha mẹ học sinh công tác giáo dục chủ động tham mưu, huy động nguồn lực hỗ trợ tinh thần tự nguyện từ địa phương ban ngành việc tổ chức hoạt động giáo dục môi trường an toàn, lành mạnh Phối hợp hiệu với tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc chăm sóc di tích lịch sử,… Tuy có nhiều cố gắng việc huy động nguồn lực tham gia phối hộp hoạt động giáo dục nhà trường cịn hạn chế Bên cạnh đó, số cha mẹ học sinh mưu sinh nên chưa thật quan tâm đến việc học tập giáo dục đạo đức cho em cịn giao phó cho giáo viên chủ nhiệm Điều ảnh hưởng nhiều đến việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường kế hoạch phối hợp hiệu với tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh truyền thống lịch sử, văn hố dân tộc chăm sóc di tích lịch sử, … Để nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng nhiệm vụ trường trọng điểm chất lượng cao địi hỏi Hiệu trưởng phải có nhiệm vụ đạo phối hợp tổ chức với gia đình, Ban đại diện cha mẹ học sinh đạt mục tiêu là: Thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục, biện pháp kết hợp hoạt đơng giáo dục gia đình, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp nhà trường; Xuất phát từ lý với kiến thức học lớp bồi dưỡng cán quản lý giáo dục nên chọn đề tài: "Công tác phối hợp Nhà trường - Gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm học 2017-2018" để nghiên cứu Phân tích tình hình thực tế công tác phối hợp Nhà trường – Gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lưu nghiệp Anh A 2.1.Khái quát trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A Trường Tiểu học Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A thuộc xã Lưu Nghiệp Anh huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, phía Đơng giáp huyện Trà Cú, Tây giáp sông Hậu, Nam giáp xã Kim Sơn, Bắc giáp xã An Quản Hữu xã Tân Sơn Sau năm 1975, trường ghép chung cấp học có tên trường Phổ thơng cấp I, II Lưu Nghiệp Anh tháng năm 1989 với điều kiện phát triển chung toàn huyện trường tách có tên Trường Phổ thơng sở Cấp I Lưu Nghiệp Anh đến năm học: 1993-1994 trường đổi tên thành trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A Địa bàn trường phụ trách có ấp với 1.864 hộ 9.803 nhân khẩu.Trong người dân tộc khơmer chiếm tỉ lệ 45,8%, hộ nghèo 236 hộ chiếm tỉ lệ 12,7% Cuộc sống dân cư sống rãi rác vùng kênh rạch, người dân sống chủ yếu nghề nơng, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp Đặt biệt số người dân tộc Khơmer có trình độ kiến thức nhận thức Tiếng Việt nhiều hạn chế * Tình hìnhchung số mặt cụ thể thời điểm năm học: 2017-2018 a) Về cán bộ, giáo viên nhân viên: - Tổng số cán bộ, giáo viên nhân viên toàn trường: 36 người - Trong có: Ban giám hiệu 2, đội ngũ giáo viên 31 nhân viên b) Về sở vật chất: - Trường có điểm học gồm: điểm học (thuộc ấp Chợ), điểm học lẻ (Tại ấp Mộc Anh ấp Vịnh); - Toàn trường có 18 phịng học, phịng học mơn, phòng chức c) Về số lớp, học sinh chương trình dạy học: - Trường có 20 lớp học cụ thể: khối Một lớp, khối Hai lớp, khối Ba lớp, khối Bốn lớp khối Năm lớp; - Có số học sinh là: 518 em; Nữ: 260; Dân tộc: 290 Nữ dân tộc: 150 - Giảng dạy theo chương trình mơ hình trường học Việt Nam (Dự án VNEN) từ năm 2011 đến Gồm khối 2, 3, 4, d) Về truyền thống số thành tích tiêu biểu: - Trong q trình cơng tác tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A ln tích cực sáng tạo đổi quản lý, đổi hoạt động giáo dục lập nhiều thành tích cao dạy học; nhiều năm liền đơn vị nhận danh hiệu cao Bằng khen cấp, ngành phong trào thi đua - Cùng với thành tích tiểu biểu mặt mà đơn vị đạt được, hàng năm tập thể CB, GV NV trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A ln khơng ngừng tích cực phấn đấu thi đua xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia đến thời điểm tháng 10 năm 2011 tỉnh công nhận trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A đạt chuẩn Quốc gia (Mức I), năm 2016 kiểm định chất lượng đạt (Cấp độ 3) 2.2 Thực trạng công tác phối hợp Nhà trường – Gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A 2.2.1 Hiệu trưởng tổ chức hội nghị Cha mẹ học sinh đầu năm học - Hàng năm sau khảo sát chất lượng đầu năm học Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch để triển khai đến tập thể cán bộ, giáo viên thực họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp Mỗi giáo viên chủ nhiệm xây dựng chương trình họp đảm bảo đầy đủ nội dung, tình hình thơng tin liên quan đến lớp phụ trách tổ chức họp theo kế hoạch đạo - Giáo viên chủ nhiệm lớp họp theo kế hoạch chung toàn trường, họp cha mẹ học sinh đề cử người vào Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Sau trưởng ban điều hành họp toàn thể cha mẹ học sinh để thơng qua chương trình hoạt động năm học Cơ cấu Ban đại diện học sinh lớp số thành viên người / lớp Trong năm học, tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp ba lần: Vào đầu năm học, kết thúc học kỳ một, kết thúc năm học - Hiệu trưởng triệu tập Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp họp chung nhằm đề cử Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp trường thảo luận thống nội dung hoạt động kế hoạch - Ban đại diện cha mẹ học sinh trường tổ chức họp thường kỳ theo chương trình hoạt động năm học họp bất thường theo quy định (Họp đột xuất Ban đại diện cha mẹ học sinh trường cần thiết) - Trưởng ban điều hành họp tất trưởng ban, phó trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để thơng qua chương trình hoạt động năm học; - Ban đại diện cha mẹ học sinh triển khai thực nhiệm vụ, Ban đại diện cha mẹ học sinh theo nội dung, kế hoạch hoạt động thảo luận, thống họp cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh Với hình thức thực đa dạng, đảm bảo đầy đủ nội dung hiệu nhiều hạn chế như: Năng lực thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường thực kỹ phối hợp hoạt động giáo dục hàng kỳ hiệu chưa cao 2.2.2 Xây dựng Ban đại diện cha mẹ học sinh - Hiệu trưởng mạnh dạn giới thiệu số đại biểu có nhiệt tình, có hiểu biết cơng tác giáo dục, có uy tín, có khả vận động lực lượng xã hội khác, có điều kiện kinh tế, nhiệt tình trách nhiệm sẳn sàng nghiệp giáo dục Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp lựa chọn đề cử vào Ban đại diện cha mẹ học sinh trường - Chủ động triệu tập thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp trường hỗ trợ xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động hoàn chỉnh phù hợp sát với thực tế triển khai tổ chức thực - Kết hợp hỗ trợ triển khai tập huấn số nội dung liên quan đến vai trò trách nhiệm nội dung phối hợp thực hoạt động giáo dục nhà trường cho thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh - Ban đại diện cha mẹ học sinh thường xuyên tổ chức việc thu thập nguyện vọng kiến nghị cha mẹ học sinh để phối hợp giải - Ban đại diện cha mẹ học sinh trường tham gia phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức thực nhiệm vụ năm học, hoạt động giáo dục theo nội dung thống họp đầu năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp trường - Phối hợp với Hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương sách giáo dục cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ giáo dục học sinh - Ban đại diện cha mẹ học sinh trường phối hợp hỗ trợ Hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; Giúp đỡ học sinh học tập hạn chế; học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn vận động học sinh bỏ học trở lại tiếp tục học; - Hướng dẫn công tác tổ chức hoạt động cho Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp đảm bảo hiệu - Quyết định triệu tập họp thường kỳ theo chương trình hoạt động năm học (trừ họp đầu năm học cử Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp) họp bất thường theo quy định cần thiết - Căn ý kiến Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với Hiệu trưởng biện pháp cần thiết nhằm thực nhiệm vụ năm học trường quản lý, giáo dục học sinh - Ban đại diện cha mẹ học sinh có quyền Quyết định chi tiêu phục vụ hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh từ nguồn ủng hộ, tài trợ tự nguyện theo quy định Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường khai thác triệt để giải pháp phối hợp để nâng cao lực, vai trò trách nhiệm, kỹ thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường chưa thật tốt Các bậc phụ huynh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường hoạt động chưa thật tích cực, nhịp nhàng hiệu chưa cao Từ kết nhiều hạn chế như: Một số thành viên rụt rè, chưa mạnh dạn, thường xuyên vắng mặt, chưa đồng trình phối hợp hoạt đồng giáo dục hàng kỳ 2.2.3 Định hướng cho Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động a) Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp giáo viên môn tổ chức hoạt động giáo dục học sinh - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp chuẩn bị nội dung họp cha mẹ học sinh hàng kỳ năm học - Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh chưa đạt yêu cầu, vận động học sinh bỏ học trở lại tiếp tục học tập; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật học sinh có hồn cảnh khó khăn - Quyết định triệu tập họp cha mẹ học sinh thường kỳ theo chương trình hoạt động năm học (trừ họp đầu năm học cử Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp) họp bất quy định - Tổ chức lấy ý kiến cha mẹ học sinh lớp biện pháp quản lý giáo dục học sinh để kiến nghị cụ thể với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, chất lượng dạy học - Phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục truyền thống, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao để thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh sau thống với giáo viên chủ nhiệm lớp Tuy có thực tương đối đầy đủ chất lượng phối hợp hoạt động Ban đại cha mẹ học sinh lớp chưa cao b) Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: - Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức thực nhiệm vụ năm học hoạt động giáo dục theo nội dung thống họp đầu năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh trường - Phối hợp với Hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương sách giáo dục cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh - Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức giáo dục rèn luyện phẩm chất học sinh năm học hè - Phối hợp với Hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh học tập hạn chế; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật học sinh có hồn cảnh khó khăn khác vận động học sinh bỏ học trở lại tiếp tục học - Hướng dẫn công tác tổ chức hoạt động cho Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp hàng kỳ để nâng cao hiệu giáo dục toàn trường - Quyết định triệu tập họp thường kỳ theo chương trình hoạt động năm học (trừ họp đầu năm học cử Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp) họp bất thường quy định - Căn ý kiến Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với Hiệu trưởng biện pháp cần thiết nhằm thực nhiệm vụ năm học trường quản lý, giáo dục học sinh - Quyết định chi tiêu phục vụ hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh từ nguồn ủng hộ, tài trợ tự nguyện theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh quy định Nhà trường tích cực tập huấn hướng dẫn nội dung phối hợp hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh trường kết tồn tại: Một số thành 10 -Hiệu Sự kiểm tra trưởng kiểm thường xuyên tra thường hiệu xuyên công tác phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh -Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, Tổng phụ trách; phận nhà trường giáo viên chủ nhiệm giáo viên chuyên -Thời gian: việc kiểm tra trình thực tiến hành thường xuyên; -Phương tiện: kế hoạch hoạt động, văn liên quan sổ chủ nhiệm lớp; -Địa điểm: Tại phòng học lớp Hội trường đơn vị 26 động Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục quy định -Xây dựng kế hoạch kiểm tra tuần, tháng năm học Triển khai tập thể giáo viện tiến hành phối hợp tổ chức thực công tác kiểm tra giám sát; -Trường xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cụ thể lớp thống nhất; -Phân công tổ khối chuyên môn kết hợp kiểm tra thường xuyên hàng kỳ; -Mỗi giáo viên có kế hoạch phối hợp cụ thể hoạt động giáo dục lớp; -Đánh giá kết kiểm tra thường xuyên đối chiếu với mục đích hoạt động theo kế hoạch thống Trên sở ghi nhận nguồn kinh phái tài trợ -Một số giáo viên chủ nhiệm thực nội dung hoạt động phối hợp giáo dục chưa đảm bảo kế hoạch đối tượng cần phải phối hợp gia đình; -Việc kiểm tra khơng tiến hành thường xuyên, kế hoạch nhà trường bị động công tác khác hay trùng lịch làm việc -Chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm báo cáo danh sách đối tượng học sinh cần có phối hợp từ gia đình hàng tuần để tổ chun mơn giám sát hỗ trợ thực đảm bảo theo kế hoạch; -Sắp xếp thời gian làm kế hoạch kiểm tra lên Có thể phân cơng, ủy quyền cho cấp tiến hành kiểm tra theo kế -Sơ kết, tổng kết đánh giá hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh -Đánh giá hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh xác, cụ thể, rõ ràng rút kinh nghiệm để thực hiên năm tới Khen thưởng ch thành viên tích cực -Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, tập thể giáo viên, phận Ban đại diện cha mẹ học -Phương tiện: Các văn liên quan, Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, kết phối hợp hoạt động năm; -Thời gian: cuối học kì I, cuối năm học -Địa điểm: Hội trường đơn vị 27 thuận lợi, khó khăn để rút kinh nghiệm cho việc thực kế hoạch kiểm tra lần sau -Dựa kế hoạch nội dung tiêu phối hợp hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng thống đầu năm học; -Các kết thống kê hàng kỳ qua trình phối hợp thực hoạt động giáo dục đơn vị; -Tổ chức tuyên dương khen thưởng cho cá nhân tiêu biểu tích cực tham gia hiệu hoạt động giáo dục trường lớp -Thảo luận, rút kinh nghiệm định hướng cho kỳ tới hoạch -Việc sơ tổng kết đánh giá chưa sát với thực tế kết trình phối hợp hoạt động giáo dục kỳ; -Lựa chọn cá nhân tiểu biểu để tuyên dương, khen thưởng chưa phù hợp hay cá nhân cần đề nghị bổ sung; -Thảo luận tiêu hướng tới không thống -Xem xét kết đánh giá điều chỉnh lại cho phù hợp; -Báo cáo thành tích cá nhân tiêu biểu trước tập thể để tuyên dương bổ sung thêm danh sách đề nghị khen thưởng thấy phù hợp 4.Kết luận Kiến nghị: 4.1.Kết luận: - Trong trình phối hợp hoạt động giáo dục trường với gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A ln nhịp nhàng hiệu Từ chất lượng học tập học sinh nâng cao - Để công tác phối hợp ngày phát huy kết tốt đòi hỏi vai trò quan trọng người Hiệu trưởng là: Trong quản lý kiểm tra giám sát, đạo tổ chức thực ln sáng tạo, vận dụng nhiều hình thức phối hợp để đảm bảo hài hòa linh hoạt; - Hiệu trưởng phải làm tốt cơng tác tư tưởng, trị, tuyên truyền, động viên đội ngũ giáo viên nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm, tích cực đổi sáng tạo công tác giảng dạy công tác phối hợp với gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh Chọn giáo viên có kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm điển hình hướng dẫn chia sẻ giáo viên chưa làm tốt để hồn thành tốt cơng tác phối hợp Nhà trường – gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh 4.2 Kiến nghị: *Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Trà Vinh: -Tổ chức hội nghị chuyên đề vào dịp hè công tác phối hợp với gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh cho Ban giám hiệu trường để trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn ý kiến lý luận để họ soi rọi với thực tiễn công tác đơn vị Rút cách làm mới, biện pháp khoa học khắc phục hạn chế để nâng cao hiệu công tác Từ Ban giám hiệu trường triển khai cho tồn thể giáo viên trường thực tốt -Đề nghị Phòng giáo dục kiến nghị cấp có liên quan chế độ sách cho Ban đại diện cha mẹ học sinh Để họ làm việc nhiệt tình hơn, hiệu nhằm đạt mục đích chung giáo dục nước nhà *Đối với Phòng Giáo dục: - Cần chọn đơn vị tiêu biểu để tuyên truyền chia sẻ kinh nghiệm công tác phối hợp “Nhà trường- gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh” cho Ban giám hiệu trường để trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn làm tốt hiệu Rút cách làm mới, biện pháp hay, sáng tạo hợp lý khắc phục hạn chế để nâng cao hiệu cơng tác Từ Ban giám hiệu trường triển khai cho toàn thể giáo viên, phụ huynh Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực tốt - Đề nghị Phòng Giáo dục kiến nghị cấp có liên quan việc bổ sung trang thiết bị, sở vật chất đảm bảo để phục vụ tốt cho hoạt động giáo dục trường *Đối với trường: 28 - Xây dựng kế hoạch đạo giáo viên chủ nhiệm phối hợp với gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh chuẩn xác, phù hợp, nhẹ nhàng hiệu - Nhà trường cử đại diện lãnh đạo làm nhiệm vụ thường xuyên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường việc tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh cha mẹ học sinh đảm bảo công tác thực liên tục *Đối với quyền địa phương: - Phát động tốt phong trào xây dựng khu dân cư đồn kết, xây dựng đời sống gia đình văn hóa gia đình hiếu học - Phát động rộng khắp phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn tạo điều kiện để học sinh học tập, vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phù hợp với lứa tuổi Trong buổi họp ấp, tổ ngồi nội dung cần nêu lên quyền hạn, trách nhiệm gia đình việc nuôi dạy em nhà, để có biện pháp giáo dục em tốt khơng khốn trắng việc giáo dục cho nhà trường 29 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh: Di chúc, Nxb Chính trị quốc gia (1999) Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia (2000) Có nội dung liên quan mục đích, vai trị công tác giáo dục Luật Giáo dục - Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 2005 Điều lệ Trường Tiểu học Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2010, TT số 03/VBHNBGDĐT, ban hành ngày 22/01/2014 Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT, ban hành ngày 22 /01/2014 sửa đổi bổ sung 4.Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Quyết định số 5737/BGDĐT-GDTH, ngày 21 tháng 08 năm 2013 Bộ GD-ĐT Về việc Hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh tiểu học Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT, ngày 22/09/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Về sửa đổi, bổ sung số Điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TTBGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 trưởng giáo dục đào tạo Báo cáo tổng kết hoạt động trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A năm học 2016- 2017 phương hướng hoạt độngcủa trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A năm học 2017-2018 Báo cáo tổng kết hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh năm học 2016- 2017 phương hướng hoạt Ban đại diện cha mẹ học sinh năm học 2017-2018 Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông 10 Một số tiểu luận khóa học trước 30 - Phụ lục: Một số hình ảnh cơng tác phối hợp hoạt động giáo dục học sinh đơn vị Trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A Nhà trường, Gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh năm học: 2017-2018 Nhà trường - Toàn thể cha mẹ học sinh - Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức triển khai kế hoạch phối hợp thực hoạt động giáo dục năm học: 2017-2018 31 Ảnh tập thể cha mẹ học sinh tham gia phối hợp hoạt động giáo dục học sinh “Ngày Hội đọc sách” điểm học trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A 32 Cảnh cha mẹ học sinh nhóm em tham thảo luận trả lời câu hỏi thi nhân “Ngày Hội đọc sách” điểm học trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A 33 Ảnh tập thể cha mẹ học sinh dự tổng kết phối hợp hoạt động giáo dục học sinh “Ngày Hội đọc sách” điểm học trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A 34 Buổi Nhà trường phối hợp gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục truyền thống, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao để thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh điểm học trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A 35 Buổi Nhà trường phối hợp gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục truyền thống, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao để thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh điểm học trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A 36 Trường phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục thi tìm hiểu truyền thống, hoạt động văn hố, lịch sử địa phương cho học sinh điểm học trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A 37 Nhà trường phối hợp gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh phát học bổng vận động giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn vượt khó học tập trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A 38 Nhà trường lồng ghép phối hợp tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương sách giáo dục cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục em toàn thể cha mẹ học sinh điểm học trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A 39 Đơn vị phối hợp tổ chức sơ kết hoạt động giáo dục giáo dục Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A tuyên dương, khen thưởng phát động tiếp tục thực thời gian tới năm học: 2017-2018 40 ... đình Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lưu nghiệp Anh A 2.1.Khái quát trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A Trường Tiểu học Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A thuộc xã Lưu Nghiệp Anh huyện Trà Cú,. .. độngcủa trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A năm học 2017- 2018 Báo cáo tổng kết hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh năm học 2016- 2017 phương hướng hoạt Ban đại diện cha mẹ học sinh năm học 2017- 2018. .. trọng Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động giáo dục Cách thức thực lớp đề cử người vào Ban đại diện cha mẹ học sinh trường năm học toàn thể cha mẹ học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp gia đình

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w