1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định đối tác toàn diện tiến bộ xuyên thái bình dương (CP - TPP )

122 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệp Định Đối Tác Toàn Diện Tiến Bộ Xuyên Thái Bình Dương (CP-TPP)
Tác giả Huỳnh Thị Hoa, Ngô Ngọc Liễu, Ngô Thị Thanh Lịch, Lê Thị Ngọc Trân, N. Lê Quỳnh Như
Người hướng dẫn GS TS. Võ Thanh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP HCM
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế - Marketing
Thể loại Đề Tài
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Trong những năm gần đây, việc kinh doanh và hợp tác quốc tế giữa các quốc gia với nhau đã không còn quá xa lạ. Để phát triển hơn nữa công tác kinh doanh quốc tế, ngoài những hiệp định đã có, một số nước vẫn tiếp tục tham gia vào những hiệp định mới với mong muốn có sự hợp tác rộng hơn . Trong đó, không thể không nhắc đến Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Đây được là Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới gồm 11 nước, là thỏa thuận khu vực mở rộng, linh hoạt và toàn diện. Với cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ và cho phép các nước tạm hoãn thực thi khoảng 20 nghĩa vụ trong các linh vực quan trọng để đảm bảo sự công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của các nước thành viên. Hiệp định CP-TPP được đánh giá là cơ hội lớn cho các quốc gia. Đối với Việt Nam, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP và các văn kiện có liên quan vào ngày 12/11/2018. Và theo đó, Hiệp định sẽ có hiệu lực vào đối với Việt Nam từ ngày 14/1/2019. Tham gia CPTPP là một cơ hội để nước ta hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hoàn thiện môi trường kinh doanh cũng như tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội đó là không ít những khó khăn đòi hỏi những bước đi cẩn trọng và đúng đắn. Do đó, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài: “Tìm hiểu về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CP-TPP)” để có thể có cái nhìn chi tiết và đầy đủ nhất về hiệp định này nói riêng và ảnh hưởng của hiệp định đối với Việt Nam nói chung.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING ĐỀ TÀI: Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CP-TPP) GVHD: GS TS Võ Thanh Nhóm nghiên cứu: Nhóm Huỳnh Thị Hoa Ngô Ngọc Liễu Ngô Thị Thanh Lịch Lê Thị Ngọc Trân N Lê Quỳnh Như Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Phần 1: DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phần 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CPTPP VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG( CPTPP) I TỔNG QUAN VỀ CPTPP Quá trình hình thành CPTTPP Nội dung Hiệp định CPTPP So sánh CPTPP TPP 3.1 Về tên gọi 3.2 Về số lượng thành viên 3.3 Về nội dung .9 3.4 Về quy mô kinh tế 3.5 Về thương mại 10 3.6 Về hiệu lực hiệp định .10 3.7 Tóm tắt khác TPP CPTPP 10 II HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 12 1.Cam kết thuế quan 12 Phi thuế quan 27 Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ 33 Quy tắc xuất xứ vấn đề liên quan dệt may 40 III HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MAI DỊCH VỤ XUYÊN BIÊN GIỚI 43 Tổng quan hiệp định thương mại dịch vụ xuyên biên giới 43 Các nguyên tắc chung 45 3.Ví dụ số lĩnh vực dịch vụ mà Việt Nam bảo lưu 47 Các cam kết cụ thể quản lý dịch vụ cung cấp qua biên giới .48 IV HIỆP ĐỊNH VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ .50 Các cam kết .50 Các cam kết cụ thể nhãn hiệu thương mại .50 Các cam kết cụ thể bảo hộ dẫn địa lý 51 V THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ .68 Chuẩn CPTPP yêu cầu nước thành viên phải đối xử với nhà đầu tư 40 đến từ nước CPTPP khác 68 Các bảo lưu ngoại lệ TPP thừa nhận đối xử với nhà đầu tư nước 71 Theo TPP, nhà đầu tư có quyền kiện Nhà nước 71 Các quy tắc phải tuân thủ thủ tục tố tụng xử lý tranh chấp nhà đầu tư Nhà nước 72 VI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 73 1.DNNN phải tuân thủ quy định DNNN CPTPP 73 Các nguyên tắc DNNN thuộc diện điều chỉnh CPTPP phải tuân thủ hoạt động 75 Các nguyên tắc Nhà nước phải tuân thủ quản lý, kiểm soát DNNN thuộc diện áp dụng CPTPP .77 Nghĩa vụ minh bạch hóa thơng tin DNNN 78 VII MUA SẮM CHÍNH PHỦ 79 Định nghĩa 79 Tóm tắt vể mua sắm cơng CPTPP 80 VIII LAO ĐỘNG, CƠNG ĐỒN, MÔI TRƯỜNG 90 Lao động .90 2.Cơng đồn 93 2.1 Định nghĩa 93 2.2 Vai trị cơng đồn theo PLVN 93 2.3 Những nội dung liên quan đến công đoàn Hiệp định CTTPP: .94 3.Môi trường .96 Phần CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA CPTPP 100 I CƠ HỘI 100 Về thể chế môi trường kinh doanh 100 Về hội kinh doanh 100 Về tăng trưởng kinh tế 101 Thu hút vốn đầu tư nước ngồi khả tiếp cận cơng nghệ đại 102 Về thị trường lao động 103 Về cơng đồn 104 II THÁCH THỨC .104 Về khung khổ pháp luật, thể chế 104 Về cạnh tranh, thương mại hàng hoá 105 Về doanh nghiệp 105 Thị trường lao động 106 Về cơng đồn 107 Phần 4: SỰ CHUẨN BỊ CỦA VIỆT NAM ĐỂ ĐÓN ĐẦU CƠ HỘI TỪ CPTPP MANG LẠI 109 I VỀ PHÍA CHÍNH PHỦ 109 II VỀ PHÍA DN .109 PHẦN 5: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN 110 Phần 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Phần 7: BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM .122 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, việc kinh doanh hợp tác quốc tế quốc gia với khơng cịn q xa lạ Để phát triển cơng tác kinh doanh quốc tế, ngồi hiệp định có, số nước tiếp tục tham gia vào hiệp định với mong muốn có hợp tác rộng Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Đây Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ gồm 11 nước, thỏa thuận khu vực mở rộng, linh hoạt toàn diện Với cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ cho phép nước tạm hoãn thực thi khoảng 20 nghĩa vụ linh vực quan trọng để đảm bảo công quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên Hiệp định CP-TPP đánh giá hội lớn cho quốc gia Đối với Việt Nam, Quốc hội thông qua Nghị việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP văn kiện có liên quan vào ngày 12/11/2018 Và theo đó, Hiệp định có hiệu lực vào Việt Nam từ ngày 14/1/2019 Tham gia CPTPP hội để nước ta hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hồn thiện mơi trường kinh doanh tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao chất lượng sống người dân Tuy nhiên, bên cạnh hội khơng khó khăn địi hỏi bước cẩn trọng đắn Do đó, nhóm chúng em định chọn đề tài: “Tìm hiểu Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CP-TPP)” để có nhìn chi tiết đầy đủ hiệp định nói riêng ảnh hưởng hiệp định Việt Nam nói chung Phần 1: DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPTPP:(Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership): Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương) CTC (Change in Tariff Classification ): Chuyển đổi mã số HS hàng hóa CĐCS: Cơng đồn sở De minimis: Tỷ lệ tối thiểu DNNN: Doanh nghiệp nhà nước FTA: Hiệp định thương mại tự GATT 1994: Hiệp định chung Thuế quan Thương mại ITA: Hiệp định Công nghệ Thông tin WTO NLĐ: Người lao động NT: Nguyên tắc Đối xử quốc gia PLVN: pháp luật Việt Nam Quy tắc CTC : Quy tắc chuyển đổi mã hàng hóa Quy tắc RVC : Quy tắc hàm lượng giá trị khu vực TBT: (Technical Barriers to Trade ) hàng rào kỹ thuật thương mại TPP: (Trans-Pacific Partnership Agreement) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương SHTT: Sở hữu trí tuệ SME: ( Small and Medium Enterprise) Doanh nghiệp vừa nhỏ SPS: biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật WTO: (World Trade Organization) Tổ chức Thương mại Thế giới Phần 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CPTPP VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG( CPTPP) I TỔNG QUAN VỀ CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định CPTPP, hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mêhi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po Việt Nam Hiệp định ký kết ngày 08 tháng năm 2018 thành phố San-ti-a-gơ, Chi-lê, thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mê-hi-cô, Nhật Bản, Xinh-ga-po, Niu Di-lân, Ca-na-đa Ốt-xtrây-lia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 Quá trình hình thành CPTTPP Khởi đầu, Hiệp định TPP có nước tham gia Bru-nây, Chi-lê, Niu Di-lân, Xinhga-po gọi tắt Hiệp định P4 Ngày 22 tháng năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 đề nghị khuôn khổ Hiệp định P4 cũ, mà bên đàm phán Hiệp định hoàn toàn mới, gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngay sau đó, nước Ốt-xtrây-lia Pê-ru tuyên bố tham gia TPP Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách quan sát viên đặc biệt Sau phiên đàm phán, Việt Nam thức tham gia Hiệp định nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14 tháng 11 năm 2010 thành phố Yokohama (Nhật Bản) Cùng với trình đàm phán, TPP tiếp nhận thêm thành viên Ma-laixi-a, Mê-hi-cô, Ca-na-đa Nhật Bản, nâng tổng số nước tham gia lên thành 12 Trải qua 30 phiên đàm phán cấp kỹ thuật 10 đàm phán cấp Bộ trưởng, nước TPP kết thúc toàn nội dung đàm phán Hội nghị Bộ trưởng tổ chức Át-lan-ta, Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2015 Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng 12 nước tham gia Hiệp định TPP tham dự Lễ ký để xác thực lời văn Hiệp định TPP Auckland, Niu Di-lân Tuy nhiên, vào ngày 30 tháng 01 năm 2017, Hoa Kỳ thức tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP Trước kiện này, nước TPP cịn lại tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thống hướng xử lý Hiệp định TPP bối cảnh Tháng 11 năm 2017, Đà Nẵng, Việt Nam, 11 nước lại thống đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP với nội dung cốt lõi Ngày 08 tháng năm 2018, Bộ trưởng 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP thức ký kết Hiệp định CPTPP thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê Nội dung Hiệp định CPTPP Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều 01 Phụ lục quy định mối quan hệ với Hiệp định TPP 12 nước gồm Ốt-xtrây-lia, Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Ca-na-đa, Chi-lê, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po Việt Nam ký ngày 06 tháng năm 2016 Niu Di-lân; xử lý vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập Hiệp định CPTPP Về bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP 20 nhóm nghĩa vụ tạm hỗn bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ cịn lại liên quan tới Chương Quản lý hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh bạch hóa Chống tham nhũng Tuy nhiên, toàn cam kết mở cửa thị trường Hiệp định TPP giữ nguyên Hiệp định CPTPP So sánh CPTPP TPP 3.1 Về tên gọi TPP có tên đầy đủ Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương Cịn CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương So với TPP, hiệp định CPTPP bổ sung thêm Toàn diện (Comprehensive) "Tiến bộ" (Progressive) vào tên gọi thức mình, bổ sung nói lên hiệp định CPTPP có tính đồng bộ, chun nghiệp tồn diện lĩnh vực Cùng với thay đổi tên gọi, tuyên bố chung nói việc mở rộng CPTPP tương lai, thay nói "hoan nghênh tham gia" nước dùng trước đổi thành "hoan nghênh gia nhập", ngụ ý quốc gia muốn tham gia CPTPP phải chấp nhận với quy định sẵn có, bày tỏ mong muốn tham gia; lại muốn thảo luận lại điều khoản hiệp định 3.2 Về số lượng thành viên Hiệp định TPP có 12 thành viên bao gồm: Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Việt Nam Sau Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi TPP vào tháng 1/2017 Thì 11 quốc gia thuộc TPP lại Tuyên bố chung thống đổi tên TPP thành Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) Do đó, so với TPP, số lượng thành viên CPTPP giảm một, 11 quốc gia 3.3 Về nội dung Hiệp định CPTPP giữ nguyên cam kết Hiệp định TPP gồm 30 chương nhiều lĩnh vực, đặc biệt cam kết mở cửa thị trường, số 8.000 trang tài liệu CPTPP thơng qua, có 20 điều khoản bị tạm hoãn thực thi so với thỏa thuận TPP trước lĩnh vực quan trọng sở hữu trí tuệ, đầu tư, mua sắm phủ, dịch vụ tài v.v 3.4 Về quy mơ kinh tế Tính vào cuối năm 2017, quy mơ kinh thành viên CPTPP 10.567 tỷ USD tổng GDP tồn cầu khoảng 93.152 tỷ USD Tổng GDP nước tham gia CPTPP khoảng 11% kinh tế toàn cầu Con số thấp nhiều so với mức 21% Hoa Kỳ, Như vậy, so với TPP trước CPTPP thiếu Hoa Kỳ có vị yếu nhiều 3.5 Về thương mại Tổng kim ngạch xuất nhập 11 quốc gia CPTPP vào năm 2017 5.375 tỷ đồng, 15,52% tổng thương mại tồn cầu Mặc dù quy mơ kinh tế quốc gia nhỏ kim ngạch thương mại lại có quy mơ lớn 3.6 Về hiệu lực hiệp định Theo TPP , để Hiệp định có hiệu lực tổng GDP nước triển khai phải 85% tổng GDP 12 nước ký Cịn theo CPTPP, cần quốc gia thành viên ký phê chuẩn Hiệp định có hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày ký 3.7 Tóm tắt khác TPP CPTPP 10 108 PHẦN 4: SỰ CHUẨN BỊ CỦA VIỆT NAM ĐỂ ĐÓN ĐẦU CƠ HỘI TỪ CPTPP MANG LẠI I VỀ PHÍA CHÍNH PHỦ Để bảo đảm Hiệp định CPTPP nhanh chóng vào sống, đem lại lợi ích cho doanh nghiệp người dân Việt Nam Nhà nước cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến CPTPP tới doanh nghiệp, người dân ngành, lĩnh vực, để họ có nhận thức rõ đầy đủ nội dung cam kết CPTPP Thêm vào đó, phủ ta cụ thể hóa quy định có Hiến pháp năm 2013 rà soát lại hệ thống luật pháp để tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với cam kết CPTP Nhà nước cần đẩy mạnh thực cam kết cải cách, tái cấu kinh tế, tập trung vào ba lĩnh vực trọng tâm: đầu tư cơng, tài chính, doanh nghiệp tái cấu nơng nghiệp Nhà nước tiếp tục trì ổn định kinh tế vĩ mơ, phối hợp đồng sách tài khố với sách tiền tệ, sách tỷ giá.Nhà nước ta cần có giải pháp ứng phó với tác động tiêu cực CPTPP hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp tiếp cận, tiếp thu triển khai tốt cam kết CPTPP xây dựng kế hoạch áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, đào tạo chất lượng nguồn nhân lực cho lĩnh vực cụ thể trình độ tương ứng II VỀ PHÍA DN Cộng đồng doanh nghiệp chủ động xác định chiến lược, mục tiêu kinh doanh mình, nhanh chóng thích nghi đáp ứng yêu cầu đặt bối cảnh mới; đồng thời, lựa chọn ngành, sản phẩm quan trọng có ưu cạnh tranh để đẩy mạnh xuất tham gia vào chuỗi cung ứng tập đoàn lớn khu vực Các DN cần trọng phát triển đào tạo nguồn nhân lực; tiếp thu công nghệ khoa học - kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước khác Đồng thời, DN cần chủ động tìm kiếm thơng tin cam kết liên quan đến ngành lĩnh vực hoạt động mình; từ đó, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm cách hiệu CPTPP đặt quy định khắt khe mơi trường, lao động hay bảo hộ sở hữu trí tuệ Việc đổi xu hướng phát triển tất yếu môi trường kinh doanh lành mạnh, văn minh thời đại ngày DN cần phải chủ động đẩy mạnh nghiên cứu, đầu tư máy móc, trang thiết bị nhà xưởng, nâng cao lực quản trị, tận dụng hội để phát triển 109 PHẦN 5: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Câu 1: Hiện CPTPP có nước thành viên? Trả lời: 11 thành viên: Australia, Brunei, Canada, Chi-lê, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Pê-ru, Singapore Việt Nam Câu 2: CPTPP tên viết tắt cụm từ nào? Trả lời: Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Câu 3: Hiệp định 4P bao gồm nước thành viên nào? Trả lời: Bru-nây, Chi-lê, Niu Di-lân, Xinh-ga-po Câu 4: Tiền thân hiệp định CPTPP hiệp định gì? Trả lời: TPP Câu 5: Hoa Kỳ rút khỏi hiệp định TPP vào năm nào? Trả lời: Ngày 30 tháng 01 năm 2017 Câu 6: So sánh khác CPTPP TPP? Trả lời: 20 điều khoản nghĩa vụ bị tạm hoãn lại Và tăng cường khơng gian sách linh hoạt quy định thông qua bổ sung điều khoản “rút lui”, “gia nhập” “rà soát lại” hiệp định Câu 7: Hiệp định CPTPP thức kết thúc đàm phán vào ngày nào? Trả lời: Ngày tháng 10 năm 2015 Câu 8: Hiệp định CPTPP kí kết quốc gia nào? Trả lời: Thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê Câu 9: Hiệp định có hiệu lực Việt Nam vào ngày tháng năm nào? Ngày 14 tháng 01 năm 2019 Câu 10: Ban đầu, Việt Nam tham gia TPP với vai trị gì? Trả lời: Việt Nam tham gia với vai trò giám sát viên đặc biệt Câu 11: Hiệp định CPTPP gồm chương? 110 Trả lời: Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP Câu 12: Các nước thống đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP đâu, vào thời gian nào? Trả lời: Tháng 11 năm 2017, Đà Nẵng, Việt Nam Câu 13: Ai người đại diện Việt Nam thức ký kết hiệp định CPTTP? Trả lời: Bộ trưởng Cơng thương Trần Tuấn Anh, Trưởng Đồn đại biểu Việt Nam tham dự lễ ký Hiệp định Câu 14: Việt Nam nước thứ thông qua hiệp định CPTTP? Trả lời: Việt Nam nước thứ thơng qua Hiệp định Trước New Zealand, Canada, Australia, Nhật Bản, Mexico Singapore thông qua hiệp định Câu 15: Sau nhậm chức Tổng thống Hoa Kỳ, với sách mình, ơng rút Hoa Kỳ khỏi hiệp định TPP, cho biết vị tổng thống ai? Trả lời: Sau lên nắm quyền, Tổng thống Donald Trump rút Washington khỏi hiệp định, buộc 11 nước lại phải tái đàm phán đời phiên mang tên CPTPP Câu 16: Tỷ lệ đại biểu Quốc hội có mặt hội trường biểu phê chuẩn Hiệp định CPTPP? Trả lời: 100%, 469/469 đại biểu có mặt Câu 17: Mua sắm phủ cịn có tên gọi khác gì? Trả lời: Mua sắm công 111 Câu 18: Tham gia Hiệp định CPTTP, nước đồng ý dành cho Việt Nam lộ trình lâu để triển khai cam kết? Trả lời: Các nước đồng ý cho Việt Nam lộ trình năm để tiến hành sửa đổi, điều chỉnh luật pháp cho phù hợp tổ chức thực thi có hiệu Câu 19: Sau ông Trump đưa tuyên bố việc rút Mỹ khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Thủ tướng quốc gia tuyên bố “TPP vơ nghĩa khơng có tham gia Mỹ”? Trả lời: Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe Câu 20: Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực nhóm nước hồn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định vào thời gian nào? Trả lời: 30/12/2018, gồm Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada Úc Câu 21: Có nước CPTPP đưa Biểu thuế quan áp dụng chung cho tất đối tác CPTPP khác ? Trả lời: Có nước bao gồm: Úc, Brunei, Malaysia, New Zealand, Peru,Singapore, Việt Nam; Câu 22: Các cam kết dành ưu đãi thuế quan CPTPP thường theo hình thức? Trả lời: hình thức bao gồm: Cam kết loại bỏ thuế quan Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực; Cam kết loại bỏ thuế quan theo lộ trình Cam kết hạn ngạch thuế quan Câu 23: Cam kết lộ trình xóa bỏ thuế quan nước CP-TPP cho Việt Nam hàng hóa thơng thường năm? 112 Trả lời: 5-10 năm Câu 24: Ngay hiệp định có hiệu lực, Việt Nam cam kết loại bỏ dòng thuế (thuế suất 0%)? Trả lời: 65,8% dòng thuế Câu 25: Khi áp dụng biện pháp khẩn cấp SPS, quốc gia phải đảm bảo hai yêu cầu nào? Trả lời: Thông báo nhanh chóng cho thành viên khác sau tháng phải rà soát lại khoa học Câu 26: CPTPP có Phụ lục nguyên tắc ràng buộc nước ban hành quy định TBT nhóm hàng hóa? Trả lời: nhóm hàng hóa rượu vang đồ uống chưng cất, sản phẩm công nghệ thông tin, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, thực phẩm đóng gói phụ gia thực phẩm Câu 27: Ràng buộc TBT rượu vang đồ uống chưng cất yêu cầu bắt buộc phải dịch nhãn hiệu thương mại rượu chai,thùng chứa bao bì Nhận định hay sai? Trả lời: Sai Câu 28: CPTPP quy định phương pháp tính hàm lượng giá trị khu vực ( RVC)? Trả lời: phương pháp chung (Phương pháp giá trị tập trung, Phương pháp gián tiếp, Phương pháp trực tiếp) phương pháp dành riêng cho tơ (Phương pháp tính theo chi phí tịnh) 113 Câu 29: Đối tượng tự chứng nhận xuất xứ CP-TPP bao gồm ai? Trả lời: Người nhập khẩu, người xuất người sản xuất Câu 30: Có nguyên tắc chung dịch vụ xuyên biên giới mà nước TPP có Việt Nam phải dành cho nhà cung cấp dịch vụ từ nước TPP? Trả lời: Có nguyên tắc chung: + Nguyên tắc Đối xử quốc gia( NT) + Nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc (MFN) + Nguyên tắc tiếp cận thị trường (market access) + Nguyên tắc diện thương mại (Local presence) Câu 31: Đặc điểm khác CP-TPP so với WTO mở cửa thị trường dịch vụ? Trả lời: Trong WTO mở cửa theo kiểu “chọn-cho” (theo nghĩa chọn/liệt kê Danh mục lĩnh vực dịch vụ mà nước thành viên cam kết mở “cho” đối tác, họ phải mở tối thiểu mức cam kết; cịn lĩnh vực nằm ngồi Danh mục nước liên quan tùy ý áp dụng mức mở cửa, điều kiện mở cửa mà muốn), TPP mở cửa theo kiểu “chọn-bỏ” (theo nghĩa chọn/liệt kê Danh mục lĩnh vực dịch vụ mà nước thành viên chưa muốn mở cửa, mở cửa cho đối tác mức định nêu cụ thể, họ có quyền phải mở tối thiểu mức cam kết; lĩnh vực nằm ngồi Danh mục này, nước buộc phải mở tồn bộ, khơng có hạn chế cho đối tác) Câu 32: Có cam kết cụ thể quản lý dịch vụ cung cấp qua biên giới? Trả lời: Có cam kết cụ thể: + Về quy định nội địa liên quan + Về việc chấp nhận cấp nước TPP khác + Về toán chuyển tiền 114 + Về minh bạch Câu 33: Kể tên cam kết quyền sỡ hữu trí tuệ? Trả lời: + Nhóm cam kết chung + Nhóm cam kết tiêu chuẩn bảo hộ quyền SHTT + Nhóm cam kết số sản phẩm SHTT đặc thù + Nhóm cam kết liên quan tới việc thực thi quyền SHTT Câu 34: Đối tượng bảo hộ cam kết cụ thể nhãn hiệu thương mại? Trả lời: Ngoài đối tượng truyền thống mà pháp luật Việt Nam bảo hộ (như chữ, ký hiệu, từ ngữ, hình ảnh), TPP cịn mở rộng âm thanh, khuyến khích nước bảo hộ mùi; tất đối tượng bảo hộ, không bắt buộc phải “nhìn thấy được” Câu 35: Các cam kết cụ thể bảo hộ dẫn địa lý gì? Trả lời: + Bảo đảm minh bạch, cải trang thủ tục hành liên quan tới việc bảo hộ công nhận dẫn địa lý + Căn để phản đối từ chối bảo hộ/công nhận dẫn địa lý phải bao gồm trường hợp gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thương mại xem xét đơn đăng ký trước trùng với tên chung để loại hàng hóa ngơn ngữ nước thành viên (riêng với rượu vang/rượu mạnh tên trùng với loại nho ngơn ngữ nước đó); + Thời điểm bắt đầu bảo hộ không sớm ngày nộp đơn đăng ký ngày đăng ký Câu 36: Các yêu cầu CP-TPP thủ tục đăng ký sáng chế gì? 115 Trả lời: Khơng mở rộng đối tượng bảo hộ, liên quan tới việc bảo hộ sáng chế, TPP đặt số yêu cầu cụ thể quy trình cấp bảo hộ mà nước buộc phải tuân thủ, ví dụ: + Trường hợp có nhiều chủ thể độc lập tạo sáng chế tiêu chí áp dụng “ai tới trước cấp trước”; + Phải công bố công khai đơn đăng ký bảo hộ vòng 18 tháng kể từ ngày nộp đơn, bao gồm việc công bố chi tiết kết nghiên cứu – thử nghiệm; thông tin khác không mật mà chủ thể đăng ký nộp; trích dẫn chi tiết tuyên bố người nộp đơn bên thứ ba nội dung bảo hộ, không bảo hộ…; + Trường hợp có chậm trễ bất hợp lý (ví dụ năm kể từ ngày nộp đơn, năm kể từ ngày yêu cầu xem xét đơn…) trình xem xét cấp bảo hộ sáng chế phải có biện pháp để điều chỉnh thời gian bảo hộ sáng chế nhằm bù đắp cho thời gian chậm trễ, chủ thể nộp đơn có yêu cầu riêng với nghĩa vụ này, Việt Nam có bảo lưu, phải tuân thủ cam kết sau năm kể từ ngày TPP có hiệu lực; với đăng ký bảo hộ nơng hóa phẩm lộ trình năm; + Các để hủy, rút lại vô hiệu sáng chế cấp phải đồng thời để từ chối cấp sáng chế Câu 37: Hành vi xâm phạm bí mật thương mại bị xử lý hình theo CPTPP khơng? Trả lời: Hành vi xâm phạm bí mật thương mại bị xử lý hình theo CPTPP CPTPP buộc nước phải xử lý hình ba hành vi: + Cố ý tiếp cận trái phép bí mật thương mại hệ thống máy tính; + Cố ý chiếm đoạt trái phép bí mật thương mại; + Cố ý bộc lộ trái phép bí mật thương mại Điều kiện để xử lý hình hành vi cần trường hợp sau: + Hành vi nhằm tạo lợi thương mại thu lợi ích tài chính; + Hành vi liên quan đến sản phẩm dịch vụ thương mại quốc gia quốc tế (quy mô); + Hành vi cố ý nhằm gây thiệt hại cho chủ sở hữu; 116 + Hành vi liên quan đến chủ thể kinh tế nước ngồi; • Hành vi gây tổn hại đến lợi ích kinh tế, quan hệ quốc tế quốc phòng an ninh quốc gia Nhà nước Câu 38: Các nguyên tắc xử lý hình vi phạm quyền SHTT? Trả lời: + Xử lý mặc nhiên: Truy cứu trách nhiệm hình khơng cần u cầu người bị hại; + Xử lý tang vật: : TPP có yêu cầu chi tiết việc xử lý hàng hóa xâm phạm quyền SHTT, nguyên liệu, phương tiện dùng chủ yếu để sản xuất hàng hóa xâm phạm quyền SHTT, tài sản có xâm phạm quyền SHTT (trong đáng kể biện pháp tịch thu, tiêu hủy); + Cung cấp chứng q trình xử lý: Cơ quan có thẩm quyền phải trao quyền cung cấp phép tiếp cận hàng hóa xâm phạm, nguyên liệu, phương tiện dùng chủ yếu để sản xuất hàng hóa xâm phạm chứng khác để chủ sở hữu kiện dân Câu 39: Thời gian bảo hộ nhãn hiệu thương mại bao lâu? Trả lời: CPTPP yêu cầu nước Thành viên phải bảo hộ nhãn hiệu thương mại tối thiểu 10 năm, gia hạn nhiều lần Câu 40: Chương Đầu tư CPTPP đặt nguyên tắc chung đối xử với nhà đầu tư đến từ nước CPTPP mà nước Thành viên buộc phải tuân thủ, nguyên tắc chia làm nhóm? Trả lời: Các nguyên tắc (tiêu chuẩn ứng xử) có thê xếp thành 02 nhóm: nguyên tắc nhằm bảo hộ đầu tư nói chung, hai nguyên tắc bảo vệ lợi ích cụ thể nhà đầu tư Câu 41: Nhóm nguyên tắc mở cửa thị trường, xóa bỏ rào cản đầu tư gồm nguyên tắc? Trả lời: nguyên tắc Các nguyên tắc không phân biệt đối xử Nguyên tắc liên quan tới “Các yêu cầu hoạt động” Câu 42: Nhóm nguyên tắc nhằm đảm bảo quyền tự chủ nhà đầu tư gồm nguyên tắc? 117 Trả lời: nguyên tắc Nguyên tắc “chuẩn đối xử tối thiểu”, Nguyên tắc Bảo vệ tài sản nhà đầu tư trước biện pháp tịch thu, cưỡng chế, quốc hữu hóa, Nguyên tắc Bảo đảm việc chuyển vốn tự do, Nguyên tắc liên quan tới “nhân quản lý cao cấp Ban lãnh đạo” Câu 43: thuận chế cho phép nhà đầu tư nước kiện Nhà nước trọng tài nước ngồi chế gì? Trả lời: chế ISDS Câu 44: Nếu nhà đầu tư TPP cá nhân có quốc tịch Việt Nam cư trú thường xuyên nước TPP có quyền kiện Nhà nước Việt Nam theo Cơ chế ISDS không? Trả lời: Khơng phép Câu 45: Có ngun tắc DNNN thuộc diện điều chỉnh CPTPP phải tuân thủ hoạt động? Trả lời: nguyên tắc Nguyên tắc 1: phải hoạt động dựa tính tốn thương mại túy Nguyên tắc 2: không phân biệt đối xử mua bán hàng hóa, dịch vụ Nguyên tắc 3: phải tuân thủ nghĩa vụ hiệp định nhà nước ủy quyền Câu 46: Các nghĩa vụ Nhà nước phải tuân thủ quản lý, kiểm soát DNNN thuộc diện áp dụng CPTPP nghĩa vụ nào? Trả lời: Nghĩa vụ 1: không hỗ trợ phi thương mại riêng/chủ yếu cho DNNN đến mức gây tác động tiêu cực tới lợi ích Thành viên CPTPP khác Nghĩa vụ 2: Cơ quan hành nhà nước phải hành xử khách quan quản lý, điều hành DNNN Nghĩa vụ 3: Tòa án nội địa phải xử lý khiếu kiện DNNN nước ngồi hoạt động lãnh thổ Nghĩa vụ 4: minh bạch hóa thơng tin DNNN Câu 47: Nghĩa vụ minh bạch hóa thơng tin DNNN có u cầu Trả lời: yêu cầu , nghĩa vụ bao gồm 02 yêu cầu cụ thể việc công khai thông tin nói chung cơng khai thơng tin theo u cầu Câu 48: Theo Nguyên tắc 1: phải hoạt động dựa tính tốn thương mại túy, trừ trường hợp thìDNNN phải định kinh doanh dựa “tính tốn thương mại”? 118 Trả lời: DNNN thực nhiệm vụ cơng ích Nhà nước định độc quyền thị trường định Câu 49: Nghĩa vụ 1: không hỗ trợ phi thương mại riêng/chủ yếu cho DNNN đến mức gây tác động tiêu cực tới lợi ích Thành viên CPTPP khác Theo cam kết này, Nhà nước không trực tiếp gián tiếp hỗ trợ phi thương mại dành riêng cho chủ yếu dành cho DNNN tới mức gây tác động tiêu cực tới lợi ích Thành viên CPTPP khác Tuy nhiên, với tất nước CPTPP, nghĩa vụ không áp dụng trường hợp nào? Trả lời: Trường hợp DNNN cung cấp dịch vụ thị trường nội địa Nghĩa vụ không áp dụng hỗ trợ phi thương mại cung cấp trước thời điểm ký kết Hiệp định CPTPP vòng 03 năm kể từ ký kết Hiệp định CPTPP theo văn luật hợp đồng có trước thời điểm ký Hiệp định Câu 50: Nghĩa vụ minh bạch hóa thơng tin DNNN bao gốm nhóm? Trả lời: Nghĩa vụ bao gồm 02 nhóm: nghĩa vụ cơng khai thơng tin, cung cấp thông tin chung, hai nghĩa vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu nước Thành viên CPTPP khác 119 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG ,Tóm tắt Chương 15 – Mua sắm Chính phủ, [Ngày truy cập: 08 tháng 09 năm 2019] Ths Nguyễn Hữu Giới, Thời thách thức tổ chức Cơng đồn Việt Nam tham gia Hiệp định CTTPP [Ngày truy cập: 08 tháng 09 năm 2019] TTXVN, CPTPP đem lại nhiều hội việc làm cho người lao động [Ngày truy cập: 08 tháng 09 năm 2019] Trung Hiếu,CPTPP: Minh bạch thông tin hoạt động mua sắm công, TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP PHỊNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM , http://www.trungtamwto.vn, [Ngày truy cập: 08 tháng 09 năm 2019] Văn phòng Hà Nội, Điều khoản lao động hiệp định thương mại tự đảm bảo phát triển kinh tế công bằng, bền vững [Ngày truy cập: 08 tháng 09 năm 2019] Việt Anh, Chuẩn bị để vào thị trường mua sắm cơng CPTPP? [Ngày truy cập: 08 tháng 09 năm 2019] Vụ Chính sách thương mại đa biên, Các cam kết Lao động - Cơng đồn Hiệp định CPTPP 120 [Ngày truy cập: 08 tháng 09 năm 2019] 121 PHẦN 7: BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Họ Tên Tự đánh giá (%) Nhóm đánh giá (%) Ký tên Huỳnh Thị Hoa Ngô Ngọc Liễu Ngô Thị Thanh Lịch Lê Thị Ngọc Trân Nguyễn Lê Quỳnh Như 122 ... TPP 3. 1 Về tên gọi TPP có tên đầy đủ Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương Cịn CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương So với TPP, hiệp định CPTPP bổ sung thêm Toàn diện. .. DIỆN TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG( CPTPP) I TỔNG QUAN VỀ CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định CPTPP, hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, gồm 11 nước... CPTPP VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG( CPTPP) I TỔNG QUAN VỀ CPTPP Quá trình hình thành CPTTPP Nội dung Hiệp định CPTPP So sánh CPTPP

Ngày đăng: 03/12/2021, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w