1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HIỆP ĐỊNH đối tác TOÀN DIỆN và TIẾN bộ

96 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệp Định Đối Tác Toàn Diện Và Tiến Bộ
Tác giả Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Thị Kim My, Nguyễn Quang Ninh, Huỳnh Hồng Phê, Lê Thị Đài Trang
Người hướng dẫn GS.TS Võ Thanh Thu
Trường học Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thông lệ trong Thương mại Quốc tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING - - TIỂU LUẬN: HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) BỘ MƠN : Thơng lệ Thương mại Quốc tế GIẢNG VIÊN : GS.TS Võ Thanh Thu CÁC THÀNH VIÊN: Nguyễn Quang Minh Nguyễn Thị Kim My Nguyễn Quang Ninh Huỳnh Hồng Phê Lê Thị Đài Trang HCM 21/8/2019 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động thương mại quốc tế ngày với ảnh hưởng xu hướng tồn cầu hóa với đời hiệp định, tổ chức kinh tế khu vực phát triển khoa học công nghệ tác động đến phương thức hoạt động thương mại, hoạt động giao tiếp quốc gia giới lĩnh vực kinh tế Hoạt động thương mại ngày phát triển mở rộng mang tính khu vực hóa tồn cầu hóa cách mạnh mẽ, đặc biệt hình thành, tồn phát triển liên kết kinh tế thương mại phạm vi khu vực, tiểu khu vực công ty xuyên quốc gia thập kỉ qua đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử phát triển quan hệ kinh tế thương mại quốc tế Tình hình làm cho quốc gia khơng thể bó hẹp hoạt động kinh tế thương mại phạm vi quốc gia mà phải tham gia vào hoạt động kinh tế thương mại khu vực toàn cầu nhằm tận dụng lợi so sánh tầm quan trọng kinh tế - xã hội trị để ý đến cách chi tiết vài kỷ gần Thực tiễn hoạt động buôn bán nước giới cho thấy rõ xu hướng tự hóa thương mại vai trị thương mại quốc tế tăng trưởng kinh tế nước Thương mại quốc tế trở thành lĩnh vực quan trọng tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Thương mại quốc tế ngày không mang ý nghĩa đơn buôn bán mà thể phụ thuộc tất yếu quốc gia vào phân cơng lao động quốc tế Vì thương mại quốc tế coi tiền đề, nhân tố để phát triển kinh tế nước sở lựa chọn cách tối ưu phân cơng lao động chun mơn hóa quốc tế Đối với Việt Nam năm qua có bước tiến đáng kể hoạt động thương mại quốc tế đặc biệt gần việc Việt Nam thức trở quốc gia thứ thực thi Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Bài tiểu luận khoa học sau phần giúp bạn hiểu Hiệp định tác động, hội thách thức mà Hiệp định mang lại cho Việt Nam ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Để hồn thành báo cáo này, nhóm chúng tơi có phân chia công việc hợp lý với nhiệm vụ thành viên sau: BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ tên Phân công công việc Nguyễn Quang Ninh Huỳnh Hồng Phê Lê Thị Đài Trang Nguyễn Quang Minh Nguyễn Thị Kim My Tổng quan TPP, CPTPP, FTA hệ Hiệp định Thương mại hàng hóa Thương mại dịch vụ Hiệp định Sở hữu trí tuệ Thương mại đầu tư Quy định Doanh nghiệp nhà nước mua sắm phủ Lao động, cơng đồn môi trường CPTPP tác động đến Việt Nam Tự đánh giá mức độ hồn thành cơng việc Nhóm đánh giá mức độ hồn thành cơng việc ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 1.1: Sự khác biệt TPP CPTPP: Bảng 1.2:Số liệu thống kê dân số nước CPTPP Bảng 1.3: Số liệu thống kê GDP nước CPTPP Bảng 1.4: Giá trị giao dịch thương mại hàng hóa năm 2018: Bảng 1.5: So sánh FTA truyền thống FTA hệ Bảng 2.1:Tóm tắt mức cam kết thuế quan nước đối tác CPTPP đới với Việt Nam Bảng 2.2:Tóm tắt cam kết mức cắt giảm thuế quan số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Hiệp định CPTPP Bảng 2.3: Tóm tắt cam kết thuế quan Việt Nam cho số sản phẩm nhập từ nước CPTPP Bảng 2.4: Tóm tắt mức cắt giảm thuế quan Nghị định 57/2019/NĐ-CP Bảng 6.1: DNNN thuộc diện điều chỉnh Chương DNNN Bảng 6.2: Các trường hợp loại trừ khỏi phạm vi điều chỉnh Chương DNNN CPTPP Bảng 9.1: Tác động kinh tế vĩ mô Hiệp định Tự Thương mại đến kinh tế Việt Nam tính đến năm 2030 (% chênh lệch so với kịch sở) Bảng 9.2: Hàng rào thuế quan/phi thuế quan Việt Nam nước thành viên tính theo trọng số thương mại trước sau tham gia vào FTA BIỂU ĐỒ Biểu đồ 9.1: Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập Việt Nam sang nước thành viên CPTPP Hoa Kỳ năm 2017 Biểu đồ 9.2: Tổng kim ngạch xuất số ngành hàng Việt Nam sang nước thành viên CPTPP 2017 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I/ TỔNG QUAN VỀ TPP, CPTPP, FTA THẾ HỆ MỚI: 1.1/ Tổng quan TPP-CPTPP: 1.1.1/ TPP gì? - Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP: Trans-Pacific Partnership Agreement) hiệp định thương mại tự FTA hệ bao gồm 12 kinh tế hai bờ Thái Bình Dương có Việt Nam kí kết vào ngày 4/2/2016 New Zealand sau hoàn tất đàm phán vào ngày tháng 10 năm 2015 Tuy nhiên TPP khơng có hiệu lực sau tổng thống Mỹ Donald Trump, vào ngày 23/1/2017 thức ký lệnh rút khỏi TPP - Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định Thương mại Tự (FTA), tên gọi TPP rõ chữ FTA số FTA khác Việt Nam (FTA Việt Nam – EU, FTA Việt Nam – Hàn Quốc…).TPP biết đến FTA đặc biệt, FTA hệ mới, tiêu chuẩn cao… Lý chủ yếu là FTA có mức độ cam kết tự hóa cao nhất, với phạm vi bao trùm nhiều lĩnh vực không với Việt Nam mà với tất thành viên TPP - Văn kiện TPP gồm 30 Chương, bao trùm nhiều vấn đề, từ vấn đề thương mại truyền thống (hàng hóa, dịch vụ, đầu tư…), đến vấn đề thương mại chưa đề cập FTA (mua sắm công, thương mại điện tử, doanh nghiệp nhà nước…), vấn đề khác có liên quan đến thương mại (lao động, mơi trường…) - TPP có tất 12 nước thành viên Châu Á-Thái Bình Dương Mỹ, Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Malaysia Việt Nam Tuy nhiên, TPP Hiệp định mở kết nạp thêm thành viên tương lai 1.1.2/ Q trình đàm phán, kí kết dự kiến TPP: - Tại gặp gỡ đại diện nước vào đầu tháng 2/ 2016, sau rà soát hiệu chỉnh nội dung văn kiện cho phép theo quy trình nội bộ, Bộ trưởng Trưởng đoàn đàm phán 12 nước thành viên ký kết Hiệp định với chứng kiến Thủ tướng New Zealand - John Key “TPP thực Hiệp định lớn New Zealand tự hào góp phần đưa Hiệp định tới bàn ký kết hôm nay”, Thủ tướng John Key tỏ rõ vui mừng người mở kiện lịch sử này.Tuy nhiên, ông John Key nhấn mạnh, hôm ngày quan trọng với 12 thành viên TPP, tất cần tiếp tục nỗ lực để TPP phê chuẩn nước Vì "chỉ tờ giấy" có hiệu lực Bộ trưởng Thương mại Australia Andrew Robb người đặt bút ký vào Hiệp định Và người cuối hồn thành cơng việc Bộ trưởng Thương mại New Zealand Todd McClay Như vậy, tất thành viên giữ kế hoạch tiến độ cam kết trước Đây mốc quan trọng hứa hẹn Hiệp định TPP vào thực thi thời gian Bộ trưởng McClay thay mặt 12 quốc gia thành viên tuyên bố hoàn tất lễ ký kết TPP tái khẳng định "một thành tựu mang tính lịch sử" Còn Đại diện Thương mại Mỹ Mike Froman tự tin TPP Quốc hội Mỹ phê chuẩn Dẫn đầu đồn đàm phán Chính phủ Việt Nam tham gia Lễ ký kết, Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng cho rằng, TPP thỏa thuận cân cảm ơn nỗ lực 11 quốc gia khác tham gia đàm phán ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thủ tướng New Zealand John Key đại diện 12 quốc gia TPP chụp ảnh Lễ ký kết TPP (Nguồn: Japantimes) - Bước nước TPP phải hoàn tất thủ tục pháp lý nội để phê chuẩn thông qua nội dung hiệp định Trên thực tế, TPP Hiệp định lớn, động chạm tới hệ thống pháp luật nước TPP, nước yêu cầu phê chuẩn Quốc hội/Nghị viện nội dung văn kiện mà Chính phủ nước TPP đàm phán - Cuối bước TPP thức có hiệu lực theo cách thức điều kiện cụ thể quy định văn Hiệp định Dự kiến có hiệu lực vào khoảng năm 2018 theo kế hoạch thời gian để nước TPP hồn tất bước rà soát pháp lý, ký kết đặc biệt phê chuẩn theo thủ tục nội nước khoảng năm 1.1.3/ Mục tiêu TPP: Mục tiêu TPP xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên TPP thống nhiều luật lệ, quy tắc chung nước như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động… tạo “cú hích” phát triển cho thành viên, thiết lập khu vực thương mại tự chung cho nước đối tác khu vực châu Á –Thái Bình Dương 1.1.4/ Hiệu lực TPP: Theo quy định văn kiện Hiệp định TPP thức có hiệu lực theo cách sau:  Cách 1: TPP có hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày mà tất nước Thành viên TPP thơng báo cho New Zealand (nước đóng vai trị Cơ quan Lưu chiểu ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hiệp định) việc hồn tất thủ tục pháp lý (phê chuẩn) nội mình;  Cách 2: Nếu vịng 02 năm kể từ ngày TPP ký kết Hiệp định chưa thể có hiệu lực theo Cách có 06 nước Thành viên chiếm 85% tổng GDP khu vực (tính theo số liệu năm 2013, tức phải bao gồm Hoa Kỳ Nhật Bản) thơng báo hồn tất thủ tục pháp lý nội bộ, Hiệp định có hiệu lực sau 60 ngày kể từ kết thúc thời hạn năm đó;  Cách 3: Nếu hai trường hợp khơng xảy ra, Hiệp định có hiệu lực sau 60 ngày kể từ thời điểm có 06 nước Thành viên chiếm 85% tổng GDP khu vực thơng báo hồn tất thủ tục pháp lý nội Đáng ý trường hợp TPP có hiệu lực theo Cách Cách 3, TPP có hiệu lực với nước hồn tất q trình phê chuẩn thơng qua nội thời điểm Các nước Thành viên cịn lại (nước phê chuẩn thơng qua Hiệp định sau thời điểm đó) muốn Hiệp định có hiệu lực với phải thơng báo với nước thơng qua việc hồn thành thủ tục phê chuẩn nội ý định muốn thành viên Hiệp định Trong vịng 30 ngày kể từ nhận thơng báo, Hội đồng Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (thành lập theo TPP, bao gồm đại diện nước Thành viên phê chuẩn TPP) định xem Hiệp định có hiệu lực với nước thơng báo khơng Nói cách khác, TPP tự động có hiệu lực với nước phê chuẩn TPP “đợt đầu”, với nước TPP cịn lại, TPP có hiệu lực với họ nước phê chuẩn “đợt đầu” đồng ý 1.1.5/ Việc thay đổi TPP tương lai: - TPP hiệp định mở, cho phép kết nạp thêm thành viên mới, cho phép thành viên rút khỏi Hiệp định, cho phép sửa đổi nội dung Hiệp định - Việc kết nạp thêm thành viên mới: Hiệp định cho phép Hiệp định kết nạp thêm thành viên thành viên APEC nước/khu vực thuế quan độc lập nước TPP đồng ý; với điều kiện thành viên tương lai chấp nhận tuân thủ tất cam kết có TPP (bao gồm cam kết thủ tục điều kiện gia nhập) tất Thành viên TPP chấp thuận - Việc rút khỏi hiệp định: Nước Thành viên muốn rút khỏi Hiệp định cần thơng báo văn cho Cơ quan lưu chiểu (New Zealand), đồng thời thông báo cho tất thành viên khác Hiệp định việc rút khỏi Việc rút khỏi có hiệu lực sau 06 tháng kể từ ngày gửi thơng báo đến New Zealand, trừ bên có thỏa thuận khác Hiệp định tiếp tục có hiệu lực với thành viên lại - Việc sửa đổi, bổ sung hiệp định: Các nội dung, cam kết TPP sửa đổi đồng ý văn tất nước Thành viên Nội dung sửa 10 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tăng trưởng kinh tế giúp ta có thêm nguồn lực để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe cộng đồng Do kinh tế nước thành viên CPTPP phát triển trình độ cao Việt Nam mang tính bổ sung kinh tế Việt Nam, nhập từ nước CPTPP chưa có FTA với ta phần lớn khơng cạnh tranh trực tiếp, nên với lộ trình giảm thuế hợp lý, kết hợp với hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội, ta xử lý vấn đề xã hội nảy sinh tham gia CPTPP Đặc biệt, Hiệp định CPTPP bao gồm cam kết bảo vệ môi trường nên tiến trình mở cửa, tự hóa thương mại thu hút đầu tư thực theo cách thân thiện với môi trường hơn, giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng bền vững • - Lợi ích việc tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu • Các nước CPTPP chiếm 13,5% GDP tồn cầu với tổng kim ngạch thương mại 10.000 tỷ USD, lại bao gồm thị trường lớn Nhật Bản, Cana-đa, Ốt-xtrây-lia mở nhiều hội chuỗi cung ứng hình thành Tham gia CPTPP giúp xu hướng phát triển ngày mạnh mẽ hơn, điều kiện quan trọng để nâng tầm trình độ phát triển kinh tế, tăng suất lao động, giảm dần việc gia công lắp ráp, tham gia vào cơng đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn, từ bước sang giai đoạn phát triển ngành điện tử, công nghệ cao, sản phẩm nông nghiệp xanh Đây hội lớn để nâng tầm kinh tế Việt Nam - 10 năm tới CPTPP có tác động tích cực song không lớn kinh tế Việt Nam Theo đánh giá sơ World Bank, lợi ích mà CPTPP mang lại cho Việt Nam thấp so với lợi ích từ CPTPP Cụ thể, CPTPP dự kiến giúp tăng trưởng GDP Việt Nam tăng thêm 1,1% thấp so với mức 3,6% mà TPP-12 mang lại Kim ngạch xuất có CPTPP tăng thêm 4,2% với TPP -12 19,1% Nhập ước tính tăng trưởng thấp hơn, mức 5,3%, thấp so với mức 21,7% tham gia TPP Bảng 9.1: Tác động kinh tế vĩ mô Hiệp định Tự Thương mại đến kinh tế Việt Nam tính đến năm 2030 (% chênh lệch so với kịch sở) 82 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguồn: World Bank Biểu đồ 9.1: Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập Việt Nam sang nước thành viên CPTPP Hoa Kỳ năm 2017 Nguồn: Tổng cục Hải quan, LBPResearch tính tốn Hàng rào thuế quan tiếp tục cam kết gỡ bỏ CPTPP (giảm dần ~0% đến năm 2030), song lợi ích đem lại cho Việt Nma không thực đáng kể Nguyên nhân Việt Nam thực kí kết FTA song phương đa phương với 7/10 quốc gia CPTPP hưởng ưu đãi trước đó, lợi ích Việt Nam tiến trình cắt giảm thuế quan không đáng kể Ngược lại, cam kết tự hóa thương mại Việt Nam mặt hàng nhập từ nước thành viên có ảnh hưởng tiêu cực đến số ngành nước ngành thức ăn chăn nuôi; lương thực; thực phẩm; thuốc lá… 9.1.2/ Thách thức CPTPP mang lại nhiều hội đặt khơng thách thức kinh tế nói chung DN Việt Nam nói riêng Các quy định khắt khe tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (Chương Hiệp định CPTPP) lực cản hàng xuất Việt Nam Theo đó, rào cản kỹ thuật CPTPP xây dựng dựa điều khoản “Hiệp định rào cản kỹ thuật Thương mại (Hiệp định TBT) WTO với nội dung điều chỉnh bổ sung không tạo áp lực lớn bên tham gia Với đặc điểm biện pháp kĩ thuật thường áp dụng cách ổn định liên tục (không phải biện pháp bất thường khơng mang tính trừng phạt), nên biện pháp cho việc xuất Việt Nam tuân thủ điều khoản Tuy nhiên, việc tuân thủ quy định địi hỏi thay đổi trọng yếu, khơng hàng hóa thành phẩm, mà q trình ni trồng khai thác (thủy sản, gỗ sản 83 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH phẩm từ gỗ, ) q trình chế biến, đóng gói vận chuyển sản phẩm (hàng nông sản, hàng rau quả, hàng thực phẩm, đồ uống,…) Bảng 9.2: Hàng rào thuế quan/phi thuế quan Việt Nam nước thành viên tính theo trọng số thương mại trước sau tham gia vào FTA Nguồn: World Bank - Thách thức kinh tế • Xét theo mặt hàng, số chủng loại nơng sản mà số nước CPTPP mạnh thịt lợn, thịt gà mặt hàng Việt Nam sản xuất sức cạnh tranh yếu Tuy nhiên, Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định nên sức ép cạnh tranh giảm đáng kể Hơn nữa, với hai mặt hàng này, Việt Nam bảo lưu lộ trình thực tương đối dài (với số chủng loại thịt gà 10 năm) Đây lộ trình dài nhiều so với cam kết mở cửa thị trường Việt Nam ASEAN vốn cạnh tranh việc sản xuất số loại thịt • Một số sản phẩm cơng nghiệp mà số nước CPTPP mạnh gây khó khăn cho sản xuất ta, ví dụ giấy, thép, tơ Tuy nhiên, có sở sức ép cạnh tranh khơng lớn tương lai 10 - 15 năm sản phẩm ta chủ yếu hướng đến phân khúc thị trường trung bình sản phẩm nước CPTPP thường hướng đến phân khúc thị trường cao cấp • Để vượt qua thách thức này, lĩnh vực nông nghiệp - chăn ni, Chính phủ thời qua ban hành Nghị định theo hướng cấu lại ngành nơng nghiệp, tổ chức lại sản xuất, thí điểm số mơ hình sản xuất tiên tiến, thúc đẩy ứng dụng khoa học - công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp nông dân hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp v.v để nâng cao suất chất lượng sản phẩm nơng nghiệp, từ đủ sức cạnh tranh 84 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH sân nhà vươn thị trường giới Hiện nay, nhiều tập đoàn lớn Việt Nam quan tâm đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp với công nghệ sản xuất quản lý tiên tiến giới Với công nghệ phương thức quản lý đại, có sở để tin sản phẩm tập đoàn làm có khả cạnh tranh sân nhà Theo kết đàm phán, việc mở cửa thị trường số lĩnh vực nông nghiệp thực theo lộ trình phù hợp để hỗ trợ cho tiến trình cấu lại • - Với sản phẩm khác, giải pháp chủ yếu kéo dãn lộ trình giảm thuế để có thời gian tái cấu sản xuất nước, thúc đẩy đầu tư quy mô lớn áp dụng công nghệ cao để nâng dần sức cạnh tranh Theo hướng đó, lộ trình cần sử dụng cách chủ động, hiệu quả, tránh tình trạng ỷ lại vào lộ trình dẫn đến chậm đổi từ bị động, lúng túng thách thức đến Đặc biệt, cần đổi tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến để doanh nghiệp nhận thức hội thách thức CPTPP nói riêng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia FTA hệ nói chung Thách thức hồn thiện khn khổ pháp luật, thể chế • Để thực thi cam kết CPTPP, phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật thương mại, hải quan, sở hữu trí tuệ, lao động, cơng đồn v.v Sức ép phải thay đổi hệ thống pháp luật để tuân thủ chuẩn mực Hiệp định có vượt qua lý Một là, cam kết khó nhất, địi hỏi nguồn lực thực thi lớn (ví dụ lĩnh vực sở hữu trí tuệ), 11 nước "tạm hoãn" sau Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP Hai là, nhiều cam kết lại phù hợp hoàn toàn với đường lối, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước (ví dụ lĩnh vực mua sắm Chính phủ, bảo vệ môi trường, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp nhỏ vừa ) nên sức ép thay đổi hệ thống pháp luật khơng lớn • Ngồi ra, kinh nghiệm gia nhập WTO ra, với chuẩn bị nghiêm túc nỗ lực cao, ta thực thành công khối lượng công việc này, ta quyền thực theo lộ trình Cụ thể, sau Hiệp định ký kết, Chính phủ đạo Bộ, ngành phối hợp với Bộ Tư pháp khẩn trương rà soát quy định hành văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi phụ trách để từ đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung hình thức áp dụng phù hợp nhằm đảm bảo phù hợp với yêu cầu Hiệp định CPTPP Ngồi ra, Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch Chính phủ thực thi Hiệp định CPTPP, phân cơng 85 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH nhiệm vụ cho Bộ, ngành, quan có liên quan triển khai công việc cụ thể để bảo đảm việc thực thi đầy đủ có hiệu Hiệp định - - Thách thức xã hội • Cạnh tranh tăng lên tham gia CPTPP làm cho số doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp dựa vào bao cấp Nhà nước, doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu lâm vào tình trạng khó khăn (thậm chí phá sản), kéo theo khả thất nghiệp phận lao động xảy Tuy nhiên, trình bày trên, phần lớn kinh tế CPTPP không cạnh tranh trực tiếp với ta, nên ngoại trừ số sản phẩm nông nghiệp, dự kiến tác động có tính cục bộ, quy mơ khơng đáng kể mang tính ngắn hạn • Đồng thời, với hội có được, ta có điều kiện để tạo nhiều việc làm mới, giúp chuyển dịch cấu kinh tế sang ngành ta thực có lợi cạnh tranh Ngồi ra, với thời gian, thu hút đầu tư nước nước tăng lên, có lựa chọn hơn, cấu sản xuất điều chỉnh nhiều việc làm tạo • Do vậy, để hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, tận dụng tối đa hội giản thiểu thách thức gặp phải trình thực thi Hiệp định, Chính phủ đạo Bộ, ngành tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết doanh nghiệp quy định, cam kết Hiệp định Bên cạnh đó, Chính phủ đạo Bộ, ngành chủ động nghiên cứu, vận dụng biện pháp phi thuế hàng rào kỹ thuật, biện pháp phòng vệ thương mại phép áp dụng theo cam kết quốc tế Việt Nam nói chung Hiệp định CPTPP nói riêng để hỗ trợ bảo vệ lợi ích đáng ngành nước trước cạnh tranh hàng nước Ngoài ra, Chính phủ có biện pháp trợ giúp doanh nghiệp để chủ động xử lý kịp thời tác động tiêu cực xảy có việc tổ chức đào tạo lại đội ngũ lao động Thách thức thu ngân sách • Việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết làm giảm thu ngân sách, nhiên không tác động đột ngột CPTPP có đến 7/10 nước có FTA với Việt Nam, nước Ca-na-đa, Mê-hi-cơ Pê-ru chưa có FTA với Việt Nam thương mại khiêm tốn Trước tác động hội nhập đến thu ngân sách, theo đạo Bộ Chính trị Nghị số 07-NQ/TW ngày 18 tháng 11 năm 2016 chủ trương, giải 86 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH pháp cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ cơng, Bộ Tài thực tái cấu ngân sách nhà nước, có việc hồn thiện hệ thống pháp luật ngân sách, sách thuế, quản lý thuế, hải quan nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, mở rộng sở thuế, tăng thu nội địa, sở đảm bảo bền vững ngân sách nhà nước, an ninh tài quốc gia • Với thuế xuất khẩu, ta giữ lại thuế xuất số mặt hàng có nguồn thu lớn dầu thơ số loại khống sản nên tác động giảm thu khơng lớn • Ngồi ra, với lợi ích mà Hiệp định CPTPP mang lại, doanh nghiệp nước có nhiều hội để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đóng góp nhiều vào ngân sách Nhà nước thơng qua khoản thu thuế nội địa thuế thu nhập danh nghiệp… Điều phần giúp cân nguồn thu – chi cho ngân sách quốc gia 9.2/ Tác động CPTPP đến kinh tế bật Trong khuôn khổ báo cáo, đánh giá tác động Hiệp định CPTPP ngành xuất chủ đạo Việt Nam năm 2017 (Theo nghiên cứu khối nghiên cứu chiến lược Quan hệ kinh doanh quốc tế - Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt) 9.2.1/ Dệt may da giày Tác động tích cực khơng đáng kể: - Tổng kim ngach xuất hàng dệt may, da giày năm 2017 ước đạt 6,9 tỷ USD, xuất sang nhóm nước CPTPP chiếm khoản 15% tổng kim ngạch Nhật Bản Canada tiếp tục thị trường nhập hàng dệt may, da giày lớn Việt Nam nhóm CPTPP (tỷ trọng mức 8,9% 1,9% so với tổng giá xuất khẩu) - Hàng rào thuế quan ngành dệt may, da giày gỡ bỏ CPTPP có hiệu lực, song lợi ích mang lại từ điều khỏan khơng đáng kể Ngun nhân Việt Nam kí kết FTA song phương đa phương với 7/10 quốc gia CPTPP với điều kiện thuế nhập hàng dệt may, da giày mức ưu đãi 0% Nhật Bản ASEAN… - Tuy nhiên để hưởng mức thuế suất ưu đãi trên, doanh nghiệp ngành cần đáp ứng yêu cầu khắc khe quy tắc xuất xứ (từ sợi trở đi) ngành dệt may Đây rào cản lớn cho doanh nghiệp nguồn nguyên liệu đầu vào Việt Nam chủ yếu nhập từ Hàn Quốc Trung Quốc (2 quốc gia khơng nằm nhóm nước CPTPP) 87 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 9.2.2/ Thủy sản Tác động tích cực mức vừa phải: - Kim ngạch xuất hàng thủy sản sang nước thuộc CPTPP năm 2017 ước đạt 2,1 tỷ USD, chiếm 24,7% tổng kim ngạch xuất Nhật Bản tiếp tục thị trường nhập hàng thủy sản lớn Việt Nam (chiếm tỷ trọng 15,7% tổng kim ngạch) - Tương tự với ngành dệt may, lợi ích từ việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan không đáng kể mức thuế suất áp dụng với mặt hàng thủy sản Việt Nam tương đối thấp: mức thuế 0% nước ASEAN; ~0% với Canada Peru; 3,5-7,3% Nhật Bản… - Mặc dù hàng rào thuế quan dỡ bỏ, song quy định phi thuế có xu hướng ngày khắt khe thắt chặt (biện pháp kiểm tra vệ sinh, phòng vệ thương mại rào cản kỹ thuật…) lực cản hàng nhập từ Việt Nam 9.2.3/ Gỗ sản phẩm từ gỗ: Tác động tích cực, song khơng đáng kể: - Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm từ gỗ năm 2017 ước đạt 7,66 tỷ USD, tăng 10% so với kì năm 2016, xuất sang nhóm nước CPTPP ghi nhận 1,46 tỷ USD, chiến 19,1% kim ngạch xuất gỗ sản phẩm từ gỗ - Về bản, hầu hết quốc gia CPTPP cam kết loại bỏ thuế quan gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam CPTPP có hiệu lực Tuy nhiên, cam kết miễn thuế khơng tác động tích cực đáng kể đến hoạt động xuất gỗ Việt Nam bới mức thuế áp dụng Việt Nam tương đối thấp (Canada: 3.1%; nước khối ASEAN, Australia, New Zealand Nhật Bản:0%); quốc gia áp dụng thuế quan cao kim ngạch xuất lại không đáng kể (Mexico: 9,8% Peru: 6% với kim ngạch xuất giao động từ 0-15% tổng kim ngạch) - Các biện pháp phi thuế quan sản phẩm từ gỗ nhắc lại thực nghĩa vụ tương ứng WTO, vậy, CPTPP không làm thay đổi yêu cầu xuất mặt hàng gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam 9.2.4/ Nơng nghiệp Tác động tích cực đến ngành nơng sản (trừ gạo), tiêu cực đến ngành thức ăn chăn nuôi: - Kim ngạch xuất sản phẩm nơng nghiệp sang nhóm nước CPTPP tương đối thấp, ước đạt khoảng 1,3 tỷ USD năm 2017, chiếm 8,2% tổng kim ngạch xuất năm 2017 88 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Quy định cắt giảm thuế quan hàng nông sản Việt Nam có khác mặt hàng Cụ thể: Gạo: không hưởng lợi đáng kể từ CPTPP mặt hàng lương thực chủ chốt có tính nhạy cảm cao (khơng hưởng ưu đãi Nhật Bản, Australia, Malaysia Peru; giảm thuế quan song có lộ trình kéo dài đến 10 năm Mexico) Hàng rau quả: nước CPTPP cam kết dỡ bỏ hàng rào thuế quan, song điều kiện chủ yếu mang tính kế thừ từ FTA song phương đa phương trươc Ngành thức ăn chăn ni: ngày phụ thuộc vào cá doanh nghiệp FDI (thị phần chiếm 60%) với nguồn nguyên liệu đầu vào (ngô, đậu tương…) chủ yếu nhập từ quốc gia khác Các ưu đãi thuế nhập CPTPP tiếp tục củng cố vị cá doanh nghiệp sản xuất khối FDI ngày ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp nội địa sản xuất ngành 9.2.5/ Lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc Tác động tiêu cực: - Kim ngạch xuất mặt hàng lương thực, thực phẩm đồ uống năm 2017 khoảng 3,2 tỷ USD, đó, xuất sang nhóm nước CPTPP đạt 370 triệu USD, chiếm 11,5% tổng kim ngạch Ngược lại, kim ngạch nhập mặt hàng ghi nhận 2,2 tỷ USD, nhập từ nước CPTPP chiếm tới 45% (khoảng 1,1 tỷ USD) - Chính sách thuế quan cá sản phẩm ngành chia làm xu hướng: (i) bị áp dụng hạn ngạch thuế quan sản phẩm mạnh nước như: sản phẩm bơ, trứng, sữa (Australia, New Zealand, Canada, Nhật Bản, Mexico); thịt lợn, thịt gà ( Nhật Bản, Canada); (ii) cam kết giảm thuế thời gian lâu so với ngành nghề khác như: sản phẩm thủy sản đông lạnh (Mexico) - Bên cạnh cá quy định phi thuế quan ngày tăng cường như: biện pháp phòng vệ thương mại hàng rào kỹ thuật gây áp lực đáng kể đến doanh nghiệp xuất lĩnh vực Việt Nam 9.2.6/ Khống sản, dầu khí Tác động không đáng kể: - Kim ngạch xuất mặt hàng khống sản, dầu khí sang nước CPTPP năm 2017 ghi nhận mức 1,7 tỷ USD chiếm 27,65 tổng kim ngạch xuất mặt hàng khoáng sản, dầu khí Trong tập trung vào thị trường châu Á (Nhật Bản, Malaysia, Singapore) Australia 89 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Mặc dù vậy, song lợi ích mà CPTPP mang lại cho Việt Nam lĩnh vực khống sản, dầu khí không đáng kể Việt Nam chủ động báo lưu thuế xuất cá mặt hàng nhằm hạn chế xuất cá ngun liệu thơ, giá trị gia tăng như: (i) khoáng sản, (ii) quặng, (iii) than, (iv) nhôm vàng vàng trang sức Biểu đồ 9.2: Tổng kim ngạch xuất số ngành hàng Việt Nam sang nước thành viên CPTPP 2017 Nguồn: http://research.lienvietpostbank.com.vn 9.3 Giải pháp Việt Nam Nhà nước cần cụ thể hóa quy định có Hiến pháp năm 2013 rà soát lại hệ thống luật pháp để tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với cam kết CPTPP (như Luật Thuế, Hải quan, Thương mại…); tiếp tục rà soát vận hành loại thị trường (thị trường lao động, đất đai, chứng khoán…), nhân tố sản xuất, kinh doanh bảo đảm vận hành đầy đủ, đồng bộ, gắn với quy phạm pháp luật, tương thích với cam kết CPTPP Chính phủ cần nỗ lực cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; tạo hội tốt để cộng đồng DN đồng hành với Chính phủ, tham gia phản biện sách, cải cách thủ tục hành chính, luật hóa cam kết… Những tiếng nói phản biện DN giúp Chính phủ ngày hồn thiện thể chế, 90 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH sách; hỗ trợ tốt cho cộng đồng DN Hơn nữa, Chính phủ cần xây dựng “chính phủ kiến tạo, hành động”, cấu trúc lại máy quan nhà nước từ trung ương đến địa phương theo hướng tinh gọn, hiệu năng; tinh giản biên chế; nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ công chức; xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp, có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp tốt, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Nhà nước cần đẩy mạnh thực cam kết cải cách, tái cấu kinh tế, tập trung vào ba lĩnh vực trọng tâm: đầu tư công, tài chính, doanh nghiệp tái cấu nơng nghiệp Đây yêu cầu ngày cấp bách thời kỳ hội nhập Nhà nước cần tiếp tục trì ổn định kinh tế vĩ mô, phối hợp đồng sách tài khố với sách tiền tệ, sách tỷ giá Việt Nam cần thực mở cửa có giới hạn giao dịch vốn, thẩm định kỹ lưỡng dự án sử dụng vốn nước ngoài, giám sát chặt chẽ chu chuyển dòng vốn ngắn hạn giao dịch vốn thị trường chứng khoán; cần thực mở cửa bước thị trường vốn cho nhà đầu tư nước theo lộ trình hội nhập, đảm bảo dựa cam kết quốc tế cần phù hợp với khả giám sát quản lý nguồn vốn đầu tư nhà đầu tư nước [2, tr.33] DN nhà nước phải thực liệt công tác tái cấu, đó, hình thức cổ phần hóa thối vốn cần đẩy nhanh theo lộ trình phê duyệt, trọng tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược DN nhà nước Bên cạnh đó, Nhà nước cần thúc đẩy thị trường trái phiếu, đặc biệt trái phiếu DN Nhà nước cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến CPTPP tới doanh nghiệp, người dân ngành, lĩnh vực, để họ có nhận thức rõ đầy đủ nội dung cam kết CPTPP Cùng với việc đẩy mạnh tuyên truyền, Bộ Công Thương cần phối hợp với tỉnh, thành phố tồn quốc thơng tin cam kết CPTPP theo lĩnh vực cụ thể Trên sở đó, người dân, cộng đồng doanh nghiệp chủ động xác định chiến lược, mục tiêu kinh doanh mình, nhanh chóng thích nghi đáp ứng yêu cầu đặt bối cảnh mới; đồng thời, lựa chọn ngành, sản phẩm quan trọng có ưu cạnh tranh để đẩy mạnh xuất tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tập đoàn lớn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Nhà nước cần có giải pháp ứng phó với tác động tiêu cực CPTPP, cần trọng ngành chủ lực, dễ bị ảnh hưởng Ví dụ, dệt may, cần phải phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để giảm nhập nguyên liệu từ nước khác; với ngành thuỷ sản, cần nâng cao chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn cam kết; DN nhà nước, cần có phương án hỗ trợ bảo hiểm, đào tạo nghề cho người lao động việc làm; lĩnh vực lao động, cần tiếp tục cải thiện pháp luật lao động, phù hợp với thực trạng tình hình phát triển Việt Nam, đồng thời tiến dần tới tiêu chuẩn quốc tế lao động; hỗ trợ, giúp doanh nghiệp tiếp cận, tiếp thu triển khai tốt cam kết CPTPP xây dựng kế hoạch áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, đào tạo chất lượng nguồn nhân lực cho lĩnh vực cụ thể trình độ tương ứng 91 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Các DN Việt Nam cần tự đánh giá lại để tìm ưu, khuyết điểm bộc lộ thời gian qua, đối chiếu với điều kiện, tiêu chuẩn CPTPP mà xác định rõ vấn đề cần phải phát triển thu hẹp hoạt động cách linh hoạt, phù hợp với doanh nghiệp, mặt hàng cụ thể Doanh nghiệp cần chủ động đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, xác lập liên kết từ sản xuất, phân phối đến tiêu dùng xuất khẩu, hình thành chuỗi cung ứng để tạo chỗ đứng vững chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Để đáp ứng yêu cầu nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, DN cần xây dựng kế hoạch chuyển hướng nhập nguyên vật liệu từ nước nội khối CPTPP xây dựng nhà máy sản xuất nguyên vật liệu riêng thay nhập từ nước không hưởng ưu đãi CPTPP Đồng thời, DN cần phải chủ động đẩy mạnh nghiên cứu, đầu tư máy móc, trang thiết bị nhà xưởng, nâng cao lực quản trị, tận dụng hội để phát triển Các DN cần trọng phát triển đào tạo nguồn nhân lực; tiếp thu công nghệ khoa học - kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước khác Đồng thời, DN cần chủ động tìm kiếm thơng tin cam kết liên quan đến ngành lĩnh vực hoạt động mình; từ đó, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm cách hiệu DN cần phải xây dựng thương hiệu; nâng cao sức cạnh tranh khả phát triển thị trường; xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hàng hóa Mặc dù Việt Nam có nhiều hàng hóa xuất lớn, có thương hiệu tiếng hay đặc trưng cho Việt Nam Một ví dụ sinh động như, Việt Nam nước xuất gạo đứng hàng đầu giới, chưa có thương hiệu tiếng, thương hiệu gạo “Hương nhài Jasmine”, gạo Basmati gắn liền với quốc gia sản xuất Thái Lan, Ấn Độ Pakistan thị trường giới DN Việt Nam cần phải từ bỏ lối kinh doanh cũ, cải cách hoạt động DN cho phù hợp với xu thời đại CPTPP đặt quy định khắt khe môi trường, lao động hay bảo hộ sở hữu trí tuệ Việc đổi xu hướng phát triển tất yếu môi trường kinh doanh lành mạnh, văn minh thời đại ngày 9.4/ Kết luận Việt Nam tham gia CPTPP thể mạnh mẽ chủ trương tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, khẳng định vai trị vị địa trị quan trọng Việt Nam trường quốc tế Hiện nay, CPTPP thức có hiệu lực Việt Nam Tham gia CPTPP Việt Nam có hội, gặp nhiều thách thức Để đảm bảo thực thi CPTPP suôn sẻ đạt hiệu tốt nhất, Việt Nam cần xây dựng chương trình hành động cho CPTPP, kèm theo phân công cụ thể bộ, ngành Đồng thời, cộng đồng DN Việt Nam cần nắm vững cam kết lĩnh vực, ngành hàng mình; đổi cơng nghệ; giảm chi phí sản xuất; nâng cao chất lượng sản phẩm; tăng sức cạnh tranh không thị 92 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH trường xuất khẩu, mà cịn thị trường nước; mở rộng hợp tác với đối tác nước ngoài; tham gia sâu vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu PHỤ LỤC BẢNG 2.3: TÓM TẮT CAM KẾT THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM CHO MỘT SỐ SẢN PHẨM NHẬP KHẨU TỪ CÁC NƯỚC CPTPP Sản phẩm Công nghiệp Mức cắt giảm Sắt thép, xăng dầu: chủ yếu xóa bỏ thuế vào năm thứ 11 Nhựa sản phẩm nhựa; hóa chất sản phẩm hóa chất; giấy, đồ gỗ; máy móc, thiết bị: phần lớn xóa bỏ thuế hiệp định có hiệu lực, số loại xóa bỏ vào năm thứ Dệt may, giày dép: xóa bỏ thuế hiệp định có hiệu lực Rượu bia: xố bỏ thuế nhập vào năm thứ rượu sake, mặt hàng cịn lại xóa bỏ thuế vào năm thứ 11, số loại vào năm thứ 12 Ô tơ: • Xóa bỏ thuế vào năm thứ 13 loại ô tô mới, riêng ô tô có dung tích xi lanh từ 3000cc trở lên có lộ trình xóa bỏ vào năm thứ 10 • Áp dụng hạn ngạch thuế quan ô tô cũ với lượng hạn ngạch ban đầu 66 chiếc, lượng hạn ngạch tăng dần đạt 150 kể từ năm thứ 16 Thuế hạn ngạch giảm 0% vào năm thứ 16, thuế hạn ngạch thực theo mức thuế suất MFN 93 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nơng nghiệp • • • • • • • • • Thịt gà: xóa bỏ thuế nhập sau vào năm thứ 11/12 Thịt lợn: xóa bỏ thuế nhập vào năm thứ 10 thịt lợn tươi vào năm thứ năm thịt lợn đông lạnh Thực phẩm chế biến: Chế biến từ thịt xóa bỏ vào năm thứ 8-11, chế biến từ thủy sản xóa bỏ vào năm thứ Đường, trứng, muối: Thuế hạn ngạch WTO với trứng xóa bỏ vào năm thứ 6, với đường, muối vào năm 11, thuế hạn ngạch giữ MFN sữa sản phẩm sữa: xóa bỏ hiệp định có hiệu lực, số loại xố bỏ vào năm thứ Gạo: xóa bỏ thuế hiệp định có hiệu lực Phân bón: xóa bỏ thuế hiệp định có hiệu lực Lá thuốc lá: xóa bỏ thuế hạn ngạch vào năm thứ 11 lượng hạn ngạch 500 tấn, năm tăng thêm 5% vịng 20 năm Thuế suất ngồi hạn ngạch trì mức MFN đến năm thứ 20, đến năm 21 thuế nhập về 0% Thuốc điếu: xoá bỏ thuế nhập vào năm thứ 16 Nguồn: Bộ tài Bảng 6.2 – Các trường hợp loại trừ khỏi phạm vi điều chỉnh Chương DNNN CPTPP Khía cạnh Trường hợp loại trừ Hoạt động Các hoạt động DNNN thuộc trường hợp đây: - Không tác ộng tới thương mại ầu tư nước Thành viên; không gây ảnh hưởng tiêu cực tới thương mại ầu tư nước CPTPP; - Thực biện pháp quốc phòng, an ninh quốc gia, ứng phó với tình trạng khẩn cấp tạm thời kinh tế túy cung cấp hàng hóa dịch vụ cho Nhà nước ể thực chức Nhà nước; - Hoạt động ngân hàng trung ương, quan giám sát quản lý tài chính, tiền tệ; Hoạt ộng nhằm thực thi chức ược ủy quyền iều hành, giám sát ối với nhà cung cấp dịch vụ tài chính; - Nhằm giải quyết/giải thể thiết chế tài doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài ã ang tình trạng khó khăn; - Mua sắm công; - Cung cấp dịch vụ công theo ủy quyền Nhà nước; hoặc; - Cung cấp dịch vụ tài theo ủy quyền Nhà nước để hỗ trợ xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư tư nhân nước (với điều kiện dịch vụ cung cấp theo tiêu chí thị trường) 94 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lĩnh vực Các lĩnh vực DNNN loại trừ chung theo phụ lục chương : - Đầu tư - Thương mại dịch vụ qua biên giới - Dịch vụ tài Loại - Quỹ đầu tư vốn nhà nước DNNN - DNNN trực thuộc kiểm sốt trực tiếp quyền địa phương; doanh nghiệp định độc quyền quyền địa phương Nguồn : Cẩm nang doanh nghiệp Tóm lượt hiệp định xuyên Thái Bình Dương ( CP-TPP) TÀI LIỆU THAM KHẢO Các trang web tham khảo: https://baoquocte.vn/hiep-dinh-tpp-chinh-thuc-duoc-ky-ket-27183.html https://lms.ueh.edu.vn/pluginfile.php/630554/mod_resource/content/1/sach_tpp_vcci.pdf) https://baotintuc.vn/hoi-nhap/tap-trung-nang-cao-kim-ngach-thuong-mai-hai-chieu-vietnam-mexico-20190711125005647.htm) https://ndh.vn/vi-mo/singapore-a-au-tu-2-169-du-an-vao-viet-nam-1246821.html) Văn kiện hiệp định CPTPP Phịng cơng nghiệp thương mại Việt Nam Hiệp định CPTPP Bộ công thương Tài liệu môn học GS.TS Võ Thanh Thu Tóm lược văn kiện CP-TPP VCCI http://www.trungtamwto.vn https://vass.gov.vn 95 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 96 ... TPP hiệp định mở, cho phép kết nạp thêm thành viên mới, cho phép thành viên rút khỏi Hiệp định, cho phép sửa đổi nội dung Hiệp định - Việc kết nạp thêm thành viên mới: Hiệp định cho phép Hiệp định. .. nước lại thống gọi hiệp định Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) - Tháng 1/2018 CPTPP hoàn tất đàm phán Nhật Bản - Ngày 8/3/2018 11 nước thức kí kết hiệp định CPTPP Santiago,... thời gian năm Việt Nam giữ chức vụ vào năm 2026 Phó chủ tịch Australia 1.1.9/ Mục tiêu CPTPP: - Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định thương mại tự (FTA) hệ với

Ngày đăng: 19/12/2021, 20:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC - HIỆP ĐỊNH đối tác TOÀN DIỆN và TIẾN bộ
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC (Trang 3)
Bảng 1.1: Sự khác biệt giữa TPP và CPTPP: - HIỆP ĐỊNH đối tác TOÀN DIỆN và TIẾN bộ
Bảng 1.1 Sự khác biệt giữa TPP và CPTPP: (Trang 19)
Bảng 1.2:Số liệu thống kê dân số của các nước trong CPTPP - HIỆP ĐỊNH đối tác TOÀN DIỆN và TIẾN bộ
Bảng 1.2 Số liệu thống kê dân số của các nước trong CPTPP (Trang 20)
Bảng 1.5: So sánh FTA truyền thống và FTA thế hệ mới. - HIỆP ĐỊNH đối tác TOÀN DIỆN và TIẾN bộ
Bảng 1.5 So sánh FTA truyền thống và FTA thế hệ mới (Trang 23)
BẢNG 2.1: TÓM TẮT MỨC CAM KẾT THUẾ QUAN CỦA CÁC NƯỚC ĐỐI TÁC CPTPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM - HIỆP ĐỊNH đối tác TOÀN DIỆN và TIẾN bộ
BẢNG 2.1 TÓM TẮT MỨC CAM KẾT THUẾ QUAN CỦA CÁC NƯỚC ĐỐI TÁC CPTPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM (Trang 25)
Bảng 6.1: DNNN thuộc diện điều chỉnh của Chương DNNN - HIỆP ĐỊNH đối tác TOÀN DIỆN và TIẾN bộ
Bảng 6.1 DNNN thuộc diện điều chỉnh của Chương DNNN (Trang 63)
Bảng 9.1: Tác động kinh tế vĩ mô của các Hiệp định Tự do Thương mại đến nền kinh tế Việt Nam tính đến năm 2030 (% chênh lệch so với kịch bản cơ sở) - HIỆP ĐỊNH đối tác TOÀN DIỆN và TIẾN bộ
Bảng 9.1 Tác động kinh tế vĩ mô của các Hiệp định Tự do Thương mại đến nền kinh tế Việt Nam tính đến năm 2030 (% chênh lệch so với kịch bản cơ sở) (Trang 82)
Bảng 9.2: Hàng rào thuế quan/phi thuế quan của Việt Nam và các nước thành viên tính theo trọng số thương mại trước và sau khi tham gia vào các FTA - HIỆP ĐỊNH đối tác TOÀN DIỆN và TIẾN bộ
Bảng 9.2 Hàng rào thuế quan/phi thuế quan của Việt Nam và các nước thành viên tính theo trọng số thương mại trước và sau khi tham gia vào các FTA (Trang 84)
Bảng 6.2 – Các trường hợp được loại trừ khỏi phạm vi điều chỉnh  của Chương DNNN trong CPTPP - HIỆP ĐỊNH đối tác TOÀN DIỆN và TIẾN bộ
Bảng 6.2 – Các trường hợp được loại trừ khỏi phạm vi điều chỉnh của Chương DNNN trong CPTPP (Trang 94)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w