1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xuất khẩu hàng dệt may của tổng công ty việt thắng sang thị trường nhật bản trong bối cảnh thực thi hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương

113 29 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ THU THỦY Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Phạm Thị Thu Thủy Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Tiến Hoàng Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên Phạm Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn này, nhận hướng dẫn giúp đỡ quý báu từ thầy cô trường Đại học Ngoại Thương anh chị, bạn học viên khoa Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: PGS TS Nguyễn Tiến Hoàng trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt ghiệp Ban lãnh đạo, anh chị nhân viên Tổng Cơng ty Việt Thắng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực luận văn Các thầy giáo thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương, người cung cấp cho kiến thức tảng quý báu hai năm đào tạo thạc sĩ vừa qua Mặc dù có nhiều nỗ lực trοng công tác đầu tư nghiên cứu, với hạn chế kiến thức, nguồn lực có hạn nên kết nghiên cứu luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Vì mong nhận góp ý thầy cô, anh chị bạn độc giả để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên PHẠM THỊ THU THỦY MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 11 1.1 Khái quát chung xuất xuất hàng dệt may 11 1.1.1 Khái niệm xuất 11 1.1.2 Các hình thức xuất 12 1.1.3 Vai trò xuất 13 1.2 Các nhân tố tác động đến xuất hàng hóa doanh nghiệp 15 1.2.1 Nhân tố khách quan 15 1.2.2 Nhân tố chủ quan 17 1.3 Giới thiệu thị trường hàng dệt may Nhật Bản 20 1.3.1 Lượng cung 20 1.3.2 Lượng cầu 21 1.3.3 Thị hiếu người tiêu dùng 22 1.3.4 Quy định nhập hàng dệt may Nhật Bản 23 1.4 Khái quát chung Hiệp định CPTPP nội dung thương mại hàng dệt may 26 1.4.2 Hiệp định CPTPP 26 1.4.3 Nội dung thương mại hàng dệt may 29 Sơ kết chương 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 34 2.1 Giới thiệu chung Tổng Công ty Việt Thắng 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 35 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 35 2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh giai đoạn 2014 – 2018 38 2.2 Tình hình xuất hàng dệt may Tổng Công ty sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2014 – 2018 40 2.2.1 Kim ngạch xuất 40 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 44 2.2.3 Biến động giá xuất 45 2.2.4 Phương thức kinh doanh xuất 47 2.2.5 Phương thức toán 50 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng dệt may Tổng Công ty sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2014 – 2018 51 2.3.1 Nhân tố khách quan 51 2.3.2 Nhân tố chủ quan 56 2.4 Đánh giá tình hình xuất hàng dệt may Tổng Công ty sang thị trường Nhật Bản 60 2.4.1 Thành tựu đạt 61 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 62 Sơ kết chương 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 65 3.1 Cơ hội thách thức hoạt động xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP 65 3.1.1 Cơ hội 65 3.1.2 Thách thức 67 3.2 Mục tiêu quan điểm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Tổng Công ty sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP 69 3.2.1 Mục tiêu 69 3.2.2 Quan điểm 71 3.3 Những giải pháp cần thực 72 3.3.1 Mở rộng quan hệ với đối tác Nhật Bản 72 3.3.2 Tăng khối lượng hàng hóa xuất trực tiếp sang thị trường Nhật Bản 73 3.3.3 Nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm 74 3.3.4 Nâng cao trình độ quản lý, chun mơn cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên 76 3.4 Một số đề xuất kiến nghị Chính phủ Hiệp hội Dệt may Việt Nam 77 3.4.1 Đối với Chính phủ 77 3.4.2 Đối với Hiệp hội Dệt may Việt Nam 79 Sơ kết chương 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt AFTA ASEAN – Free Trade Agreement Khu vực Tự hóa Thương mại ASEAN ASEAN Association of Southeast Asia Nation Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương EU Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership European Union EVFTA EU – Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước FOB Free On Board Giao hàng lên tàu FTA Free Trade Agreement Hiệp định tự hóa thương mại GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch 10 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 11 GSP Generalized Systems of Prefrences Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập 12 JIS Japanese Industrial Standard Tiêu chuẩn Công nghiệp Nhật Bản 13 L/C Letter of Credit Thư tín dụng 14 MFN Most favoured nation Đãi ngộ tối huệ quốc 15 MITI Ministry of International Bộ Công nghiệp Trade and Industry Thương mại quốc tế Liên minh Châu Âu 16 17 RCEP SITC Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Standard International Danh mục phân loại thương mại quốc tế tiêu chuẩn Trade Classification Toàn diện Khu vực Trans – Pacific Partnership Agreement Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương USTR United States Trade Representative Văn phòng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ 20 VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 21 VITAS Vietnam Textile and Apparel Association Hiệp hội Dệt may Việt Nam 22 VJEPA Vietnam – Japan Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới 18 TPP 19 23 WTO Việt Nam – Nhật Bản DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ STT Tên bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Trang Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Tổng Công ty Việt Thắng 35 Bảng 2.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công 39 ty Việt Thắng 2014 – 2018 Hình 2.2 Kim ngạch xuất Tổng Công ty Việt Thắng 42 sang Nhật Bản giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.2 Tổng kim ngạch xuất Tổng Công ty Việt 43 Thắng giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất Tổng Công ty Việt 44 Thắng sang Nhật Bản giai đoạn 2014 – 2018 Hình 2.3 Lỗ tỷ giá doanh nghiệp dệt may Việt Nam 46 tháng đầu năm 2018 Hình 2.4 Mơ hình xuất Tổng Cơng ty Việt Thắng 47 Bảng 2.4 Giá trị xuất theo hình thức Tổng Công ty 48 Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2014 – 2018 Hình 2.5 Phương thức xuất Tổng Công ty Việt 49 Thắng giai đoạn 2014 – 2018 10 Bảng 3.1 Chỉ tiêu sản xuất xuất đến năm 2030 72 https://theleader.vn/hiep-dinh-cptpp-tiep-lua-cho-xuat-khau-det-may20180313145442 478.htm truy cập ngày 19/01/2019 39 Tố Uyên, CPTPP: Linh hoạt xuất xứ 10%, doanh nghiệp dệt may hưởng ưu đãi thuế, 2019, địa http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinhdoanh/2019-01-18/cptpp-vi-pham-xuat-xu-10 doanh-nghiep-van-duoc-huong-uudai-thue-66868.a spx truy cập ngày 20/01/2019 40 Trần Thắng, Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương: Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu rộng với giới, 2019 địa http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2018-11-13/viet-nam-tiep-tuc-hoinhap-sau-rong-voi-the-gioi-64263.aspx, truy cập ngày 31/01/2019 41 Việt Nga, Dệt may chuẩn bị cho CPTPP: Đầu tư công nghệ nhân lực, 2018 địa https://congthuong.vn/det-may-chuan-bi-cho-cptpp-dau-tu-cong-nghe-vanhan-luc-112083.html truy cập ngày 29/01/2019 PHỤ LỤC CÂU HỎI ĐIỀU TRA CHUYÊN SÂU Đối tượng điều tra chuyên sâu: Lãnh đạo Công ty STT Họ tên Chức danh Nguyễn Đức Khiêm Tổng giám đốc Nguyễn Thị Phương Loan Giám dốc kinh doanh Câu hỏi 1: Theo ông (bà), yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Nhật Bản? Câu hỏi 2: Theo ông (bà), đâu thành tựu hạn chế Công ty hoạt động xuất hàng dệt sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2014 – 2018 Câu hỏi 3: Theo ông (bà), đâu hội thách thức cần quan tâm hoạt động xuất hàng dệt may Công ty bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP tới Câu hỏi 4: Theo ông (bà), Công ty cần thực giải pháp chủ yếu để tận dụng hội vượt qua thách thức xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP Câu hỏi 5: Ơng (bà) có đề xuất quan quản lý nhà nước Hiệp hội dệt may Việt Nam nhằm giúp Công ty đẩy mạnh xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP PHỤ LỤC Phần trả lời câu hỏi điều tra chuyên sâu Người trả lời: Ông Nguyễn Đức Khiêm Chức vụ: Tổng giám đốc Tổng Công ty Việt Thắng Câu hỏi 1: Theo ông (bà), yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Nhật Bản? Trả lời: Có nhiều yếu tố bao gồm khách quan lẫn chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động xuất dệt may Việt Thắng Về khách quan kể đến sách, quy định nhà nước xuất hang dệt may, thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản, biến động giá nguyên liệu tỷ giá thị trường, … nhiên yếu tố chủ quan từ thân Việt Thắng theo tơi có yếu tố bao gồm: lực sản xuất kinh doanh, sở hạ tầng, máy móc kỹ thuật, chất lượng sản phẩm trình độ quản lý Câu hỏi 2: Theo ơng (bà), đâu thành tựu hạn chế Công ty hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2014 – 2018 Trả lời: Về thành tựu, Việt Thắng tự hào đạt cột mốc khả quan giai đoạn năm gần Đầu tiên phải kể đến số lượng đối tác Nhật Bản tăng liên tục năm qua Việt Thắng có hội tiếp xúc làm việc với tập đoàn dệt may lớn hang đầu Nhật Bản TORAY, Tamurakoma, Itochu, … đà thắt chặt mối quan hệ để mở hội kinh doanh cho Công ty sau Tỷ lệt hang xuất sang thị trường Nhật Bản chiếm phần lớn cấu thị trường xuất công ty, chủ yếu loại vải mộc dùng để may đồng phục hang may mặc đồng phục Công ty chủ đông thực chiến lược lược kinh doanh thay cho cách làm thụ động làm thuê Chấp nhận cạnh tranh, chủ động tìm kiếm đơn hàng, khách hàng, hợp đồng thơng qua đấu thầu từ cung cấp thiết bị may sợi dệt, nhuộm, đến nguyên phụ liệu, hang bảo hộ lao động Về mặt hạn chế, Cơng ty cịn nhiều vấn đề tồn đọng hoạt động xuất hang Nhật Bản Thứ nhất, nguồn vốn kinh doanh giành cho hoạt động xuất hàng dệt may Công ty thấp, số lượng đối tác tăng năm gần họ giai đoạn đối tác tiềm Thời gian sản xuất thử nghiệm kiểm định chất lượng hàng hóa đối tác Nhật Bản lâu, trung bình từ 2-3 năm, có trường hợp lên đến 10 năm nên thời gian đó, kim ngạch xuất hàng dệt may Tổng Công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản khơng khơng tăng có xu hướng giảm dần Mặt khác, mặt hàng xuất sang thị trường Nhật Bản Tổng Công ty Việt Thắng chủ yếu là mặt hàng Sợi Vải mộc, giá trị không cao nên kim ngạch đem lại khơng kỳ vọng Bên cạnh đó, nhiều hạn chế sở vật chất, chênh lệch tình độ chun mơn ngành kỹ sư, công nhân Việt Thắng với đối tác Nhật Bản Câu hỏi 3: Theo ông (bà), đâu hội thách thức cần quan tâm hoạt động xuất hàng dệt may Công ty bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP tới Trả lời: Khi CPTPP vào thực thi, tin mối quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản ngày thắt chặt nữa, tạo nhiều hội hợp tác kinh doanh nhà đầu tư bên Riêng ngành dệt may, hội để Việt Thắng đón thương vụ mới, kỳ vọng CPTPP cú hích để chúng tơi tăng kim ngạch xuất sang thị trường Nhật Bản thời gian tới Bên cạnh chúng tơi nhận thấy hội gặp gỡ hợp tác với nhiều đối tác tìm hiểu kỹ thị trường hàng dệt may Nhật Bản Về thách thức, nghĩ cạnh tranh ngày gay gắt hơn, vừa phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đến từ cường quốc dệt may Trung Quốc, Hàn Quốc, … muốn đổ vào Việt Nam để giành ưu CPTPP mang lại, đồng thời chúng tơi cịn phải cạnh tranh với nước thành viên ưu đãi xâm nhập vào thị trường Nhật Bản nước Câu hỏi 4: Theo ông (bà), Công ty cần thực giải pháp chủ yếu để tận dụng hội vượt qua thách thức xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP Trả lời: Theo tôi, Việt Thắng cần phải tập trung vào thân sản phẩm, nâng cao chất lượng uy tín đối tác có mở rộng quan hệ với đối tác tương lai Thị trường tiêu dùng Nhật Bản nghiêm khắc, chất lượng sản phẩm, muốn tồn lâu dài thị trường phải lấy chất lượng sản phẩm làm cốt lõi để đầu tư phát triển Thứ hai, Việt Thắng cần đầu tư vào máy móc công nghệ kĩ thuật tiên tiến Đây việc làm sớm chiều mà phải q trình phát triển bền vững Tơi tin với biện pháp phát triển lâu dài, Việt Thắng thâm nhập sâu thị trường tiêu dùng hàng dệt may Nhật Bản đạt thành xứng đáng Câu hỏi 5: Ông (bà) có đề xuất phủ Hiệp hội dệt may Việt Nam nhằm giúp Công ty đẩy mạnh xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP Trả lời: Đối với phủ, tơi mong muốn thủ tục xuất đơn giản hóa mong muốn hỗ trợ công tác ngoại giao với đối tác Nhật Bản Ngoài ra, dự định thực điều tra thị trường Nhật Bản nên cần hỗ trợ quan ngoại giao để tiến trình điều tra sn sẻ Việt Thắng thành viên Hiệp hội Dệt may Việt Nam, thời gian tới, mong Hiệp hội hỗ trợ doanh nghiệp dệt may vấn đề cung cấp thông tin thị trường, cập nhập quy định cần thiết để phổ biến cho doanh nghiệp dệt may xuất khẩu, đồng thời liên kết doanh nghiệp Hiệp hội với PHỤ LỤC Phần trả lời câu hỏi điều tra chuyên sâu Người trả lời: Bà Nguyễn Thị Phương Loan Chức vụ: Giám đốc kinh doanh Tổng Công ty Việt Thắng Câu hỏi 1: Theo ông (bà), yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Nhật Bản? Trả lời: Trong năm qua, hoạt động xuất Công ty sang thị trường Nhật Bản có biến động rõ rệt với nhiều tác động khác Về phía Nhật Bản, tơi cho có tác động sau: thay đổi thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản, quan hệ với đối tác Nhật Bản Còn phía Việt Thắng, lực sản xuất, trình độ kỹ thuật, máy móc thiết bị trình độ quản lý yếu tố tác động mạnh mẽ đến sản lượng hàng hóa xuất sang Nhật Bản năm gần Ngoài ra, đổi sách hàng dệt may xuất hai bên ảnh hưởng phần đến hoạt động kinh doanh Việt Thắng Câu hỏi 2: Theo ông (bà), đâu thành tựu hạn chế Công ty hoạt động xuất hàng dệt sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2014 – 2018 Trả lời: Về thành tựu, năm qua, Việt Thắng bắt tay với nhiều đối tác Nhật Bản không để hợp tác kinh doanh mà kết hợp hỗ trợ tư vấn kỹ thuật học hỏi kinh nghiệm Việt Thắng bắt tay vào nghiên cứu để sản xuất đơn hàng chất lượng cao sản phẩm mang tính đặc thù thị trường Nhật Bản Về hạn chế, sản lượng hàng xuất sang Nhật Bản năm qua đà giảm nhẹ, Việt Thắng đồng thời vướng phải cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp khác ngành Câu hỏi 3: Theo ông (bà), đâu hội thách thức cần quan tâm hoạt động xuất hàng dệt may Công ty bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP tới Trả lời: Về hội, theo tôi, triển vọng để Việt Thắng mở rộng thị trường, quan hệ với đối tác Nhật Bản lớn Bên cạnh đó, Việt Thắng cịn tận dụng mối quan hệ với bạn hàng, đối tác để hỗ trợ mặt kỹ thuật dệt may, tạo sản phẩm chất lượng cao phục vụ phân khúc thị trường cao cấp Nhật Bản Về thách thức, cạnh tranh ngày trở nên liệt, cạnh tranh giá, chất lượng, kênh phân phối, … khó khăn lớn Việt Thắng Ngoài phụ thuộc nguyên vật liệu từ quốc gia hiệp định Trung Quốc khó khăn lớn cần khắc phục Câu hỏi 4: Theo ông (bà), Công ty cần thực giải pháp chủ yếu để tận dụng hội vượt qua thách thức xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP Trả lời: Theo tôi, cần phải trọng đầu tư vốn lẫn người cho sản phẩm xuất sang thị trường Nhật Bản, từ khâu sản xuất, kiểm tra đến khâu marketing tìm kiếm kênh phân phối Người Nhật kỹ lương từ thứ nhỏ nên sản phẩm cung cấp cho họ phải thực có chất lượng Bên cạnh đó, người Nhật có tính trung thành nên đạt thỏa thuận ban đầu thành công, họ trở thành khác hàng trung thành đem đến lợi nhuận thường xuyên cho Cơng ty Câu hỏi 5: Ơng (bà) có đề xuất phủ Hiệp hội dệt may Việt Nam nhằm giúp Công ty đẩy mạnh xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP Trả lời: Doanh nghiệp cần quan nhà nước cung cấp kịp thời thông tin thị trường, thơng tin thay đổi sách hiệp định quốc tế để doanh nghiệp chủ động việc hoạch định chiến lược cụ thể dể công xâm nhập thị trường nước ngồi Bên cạnh chúng tơi cần đến hỗ trợ quan ngoại giao thực khảo sát tình hình thị trường tiêu thụ ... xuất hàng dệt may Tổng Công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ... Chương 1: Tổng quan xuất hàng dệt may Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may Tổng Công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản giai... KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG 65 3.1 Cơ hội thách thức hoạt động xuất

Ngày đăng: 01/08/2020, 19:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w