Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
854,81 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN HỌC: Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế ĐỀ TÀI: Tìm hiểu TPP-Hiệp Định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN Hồ Thị Thúy Nga Đoàn Quỳnh Dương Vũ Thị Thanh Tâm Nguyễn Bảo Đức Khoa Đặng Thị Bé Hằng LỚP NT3 NT3 NT2 NT3 NT3 MSSV 31111020263 31111020334 31111022685 31111022648 31111021013 MỤC LỤC Phụ lục mục lục: Mục lục phần bảng: Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement I GIỚI THIỆU VỀ TPP: I.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH: Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương(Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP) hiệp định thương mại tự nhiều bên, ký kết với mục tiêu thiết lập mặt thương mại tự chung cho nước khu vực châu Á Thái Bình Dương Trước đây, TPP biết đến với tên tiếng Anh Pacific Three Closer Economic Partnership (P3-CEP) tổng thống Chile, thủ tướng Singapore thủ tướng New Zealand đưa thảo luận họp nhà lãnh đạo APEC diễn Los Cabos, Mexico Brunei nhanh chóng tham gia đàm phán vòng vào tháng 04 năm 2005 Sau vòng đàm phán này, hiệp định lấy tên Pacific-4 (P4) Các nhà lãnh đạo nước thành viên nước đàm phán gặp hội nghị thượng đỉnh TPP vào năm 2010 Loại hiệp ước Ngày thảo Hiệp định thương mại tự tháng năm 2005 18 tháng năm 2005 Ngày ký Địa điểm Wellington, New Zealand 28 tháng năm 2006 (New Zealand and Có hiệu lực Điều kiện Singapore); 12 tháng năm 2006 (Brunei); tháng 11 năm 2006 (Chile) phê chuẩn Bên tham dự Nơi lưu giữ Các ngôn ngữ nước sáng lập (Brunei, Chile, Singapore and New Zealand) Chính phủ New Zealand Tiếng Anh tiếng Tây Ban Nha I.2.DIỄN TIẾN SƠ LƯỢC: Lần đầu tiên, nước Singapore, Chile, Newzealand, Brunei ký Hiệp định vào ngày 3/6/2005 TPP có hiệu lực ngày 28/5/2006 Tháng 9/2008, Hoa Kỳ tỏ ý định muốn tham gia đàm phán TPP, sau tháng 11/2008 nước Australia, Peru tuyên bố tham gia, tiếp đến Canada tham gia vào tháng 10/2012 nhất, Nhật Bản tham gia đàm phán vào tháng 3/2013 Việt Nam tuyên bố tham gia TPP với tư cách thành viên đầy đủ từ ngày 13/11/2010 Như vậy, đến thời điểm này, TPP gồm 12 nước thành viên: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, Newzealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ Việt Nam Với tham gia kinh tế lớn giới (như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia ), TPP trở thành khu vực kinh tế 790 triệu dân, đóng góp 40% GDP chiếm 1/3 thương mại toàn cầu Hiện 12 nước thành viên TPP tiếp tục bàn thảo nhằm đạt thống rộng rãi vào tháng 10 ký Hiệp định vào cuối năm Các nước thành viên Các nước Đang đàm phán Quốc gia Australia Brunei Trạng thái Ngày Đang đàm phán tháng 11 năm 2008 Sáng lập tháng năm 2005 Canada Đang đàm phán tháng 10 năm 2012 Chile Sáng lập tháng năm 2005 Japan Đang đàm phán tháng năm 2013 Malaysia Đang đàm phán tháng 10 năm 2010 Mexico Đang đàm phán tháng 10 năm 2012 Sáng lập tháng năm 2005 Đang đàm phán tháng 11 năm 2008 Sáng lập tháng năm 2005 United States Đang đàm phán tháng năm 2008 Vietnam Đang đàm phán tháng 11 năm 2008 New Zealand Peru Singapore MỤC TIÊU: • Cắt giảm thuế quan theo lộ trình từ 2006 đến 2015 • Thơng qua vấn đề thương mại phi thuế quan xuất xứ hàng hóa, biện pháp phòng vệ thương mại, biện pháp vệ sinh dịch tễ, hàng rào kỹ thuật thương mại, sở hữu trí tuệ, mua sắm cơng, sách cạnh tranh • Thơng qua vấn đề phi thương mại hợp tác lĩnh vực môi trường, lao động Hội nhập kinh tế thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương thơng qua việc giảm 90% loại thuế xuất nhập nước thành viên trước ngày 01 tháng 01, 2006 cắt giảm không tới năm 2015 Đây thỏa thuận tồn diện bao qt tất khía cạnh hiệp định thương mại tự do, bao gồm trao đổi hàng hóa, quy định xuất xứ, can thiệp, rào cản kỹ thuật, trao đổi dịch vụ, vấn đề sở hữu trí tuệ, sách quyền I.3.PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH: So với hiệp định BTA, AFTA WTO, TPP mở rộng thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ Ngồi bao gồm vấn đề phi thương mại mua sắm phủ, mơi trường, lao động, cơng đoàn, hỗ trợ cho DN vừa nhỏ • Thuế quan: tiến hành cắt giảm hầu hết loại thuế (giảm 90% loại thuế xuất nhập nước thành viên trước ngày 1-1-2006 cắt giảm khơng tới năm 2015) • Các vấn đề vệ sinh dịch tễ (SPS) hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT): liên quan đến quan ngại Hoa Kỳ vấn đề thịt bò (nguy bò điên) quy định hạn chế nhập thịt gà, thịt lợn số loại trái • Lao động mơi trường : Cải thiện tình trạng môi trường lao động nước thông qua việc thiết lập, thực thi tốt quy định liên quan, đặc biệt vấn đề quyền lập hội (nghiệp đoàn), quyền tập hợp đàm phán chung người lao động, quy định cấm sử dụng hình thức lao động cưỡng bức, quy định cấm khai thác lao động trẻ em, quy định không phân biệt đối xử lực lượng lao động.; không sử dụng quy định lao động môi trường để hạn chế bất hợp lý thương mại đầu tư • Giải tranh chấp: Chủ yếu xoay quanh vấn đề nhà đầu tư nước ngồi kiện Chính phủ nước nhận đầu tư thiết chế trọng tài thương mại quốc tế khơng • Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mua sắm cơng: tăng mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cao so với mức kí kết WTO I.4.CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN: I.4.1 SƠ LƯỢC CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN: Trong suốt năm, từ năm 2010 tính đến ngày 30/8/2013, TPP trải qua 19 vòng đám phán, vòng đàm phán bước hồn thiện mục tiêu mà bên đưa ra: Vòng đàm phán Thời gian Địa điểm Các bên tham gia Vòng 15-19 tháng 3/2010 Melbourne, Úc Australia, Hoa Kỳ, New Zealand, Chile, Singapore, Brunei, Peru Việt Nam Vòng 14-18 tháng 6/2010 San Francisco, Hoa Kỳ Với tham gia nước Vòng 5-8 tháng 10/2010 Brunei Vòng 6-10 tháng 12/2010 Auckland, New Zealand 14-18 tháng 2/ 2011 24/3 – 1/4/2011 Santiago, Chile nước từ vòng Singapore nước Vòng Vòng Vẫn tham gia nước thêm tham gia Malaisia Australia, Brunei, Chile, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ Việt Nam Vòng Vòng Vòng Vòng 10 Vòng 11 Vòng 12 Vòng 13 Vòng 14 Vòng 15 Vòng 16 15-24 tháng 6/2011 6-15 tháng 9/2011 22-29 tháng 10/2011 5-9 tháng 12/2011 2-9 tháng 3/2012 8-18 tháng 5/2012 2-10 tháng 7/2012 6-15 Tháng 9/2012 3-12 tháng 12/ 2012 4-13 tháng 3/ 2013 Vòng 17 15-24 tháng 5/2013 Vòng 18 15-24 T7/2013 Vòng 19 23-30 T8/2013 TP Hồ Chí Minh, Việt Nam nước Chicago, Mỹ nước Lima, Peru nước Kuala Lumpur, Malaysia Melbourne, Úc Dallas, Hoa Kỳ San Diego, Hoa Kỳ Leesburg, Virginia, Hoa Kỳ Auckland, New Zealand nước nước nước nước nước Có thêm tham gia Mexico Canada Singapore 11 nước Lima, Peru Ngày 23/7/2013, Nhật Bản trở thành thành viên thứ 12 tham gia đàm phán Kota Kinabalu, Malaysia Bandar Seri Begawan, Brunei 12 nước 12 nước I.4.2 MỘT SỐ ĐIỂM ĐÁNG CHÚ Ý QUA CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN: VỊNG ĐÀM PHÁN THỨ 1: Vòng đàm phán thức thứ TPP tổ chức Melbourne vào ngày 15-19 tháng năm 2010, với tham gia 200 quan chức Australia, Hoa Kỳ, New Zealand, Chile, Singapore, Brunei, Peru Việt Nam Các nhà đàm phán TPP trao đổi quan điểm hàng loạt vấn đề: dịch vụ, thương mại điện tử công nghệ xanh Các bên tập trung vào việc để công việc kinh doanh doanh nghiệp khu vực trở nên nhanh chóng, thuận tiện tạo sản phẩm giá rẻ hơn, làm để hiệp định thúc đẩy tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ vào thương mại Kết đạt từ vòng đàm phán đem lại cho TPP khởi đầu mạnh mẽ VÒNG ĐÀM PHÁN THỨ 2: Vòng đàm phán thứ hai TPP tổ chức San Francisco từ ngày 14 đến ngày 18 tháng năm 2010, đạt thống hàng loạt vấn đề chung quan trọng kỷ 21, như: Thúc đẩy tham gia doanh nghiệp nhỏ Các vấn đề liên quan đến giảm thủ tục hải quan Thúc đẩy tính thống pháp lý, bao gồm thơng qua khuyến khích hợp tác quan quản lý Tập trung vào tính minh bạch quản lý điều hành Ngoài ra, lần đạt tiến triển hàng loạt vấn đề truyền thống FTA bao gồm hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, mua sắm phủ, sở hữu trí tuệ, rào cản kỹ thuật thương mại, sách cạnh tranh, vấn đề pháp lý xây dựng lực Các thảo luận tập trung vào loại điều khoản quy định thương mại lao động, thương mại môi trường phù hợp với TPP VỊNG ĐÀM PHÁN THỨ 3: Vòng tổ chức Brunei từ ngày đến ngày tháng 10 năm 2010 với tham gia thành viên mới, Malaysia Vòng tiếp tục thảo luận vấn đề hàng hóa cơng nghiệp, nơng nhiệp, tiêu chuẩn, dịch vụ, đầu tư , dịch vụ ngân hàng, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ, cạnh tranh, lao động môi trường thông qua quy tắc xuất xứ khu vực Các nước TPP tiếp tục đàm phán cam kết nền, bao gồm: Tăng kết nối thông qua tạo hội tối đa hiệu chuỗi cung ứng khu vực Tăng tính thống pháp lý khu vực Tạo điều kiện để doanh nghiệp vừa nhỏ tận dụng TPP Hỗ trợ phát triển VÒNG ĐÀM PHÁN THỨ 4: Vòng tổ chức Auckland từ ngày 6-10 tháng 12/2010, với tham gia nước (Australia, Brunei, Chile, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ Việt Nam), tiếp tục đạt tiến tất vấn đề đàm phán Bên cạnh đó, đối tác TPP đạt tiến cam kết vấn đề kỷ 21 như: 10 bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng Việc xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao động chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải lập báo cáo khả thi biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc người lao động môi trường xung quanh phê duyệt dự án đầu tư theo quy định pháp luật Việc sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển loại máy, thiết bị, vật tư, lượng, điện, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, việc thay đổi công nghệ, nhập công nghệ phải thực theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động tiêu chuẩn quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc công bố áp dụng Tại nơi làm việc, người sử dụng lao động phải có bảng dẫn an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nơi làm việc đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy Người sử dụng lao động phải tham vấn người lao động xây dựng kế hoạch thực hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động Công ty đa quốc gia Điều 17.2 Ngăn chặn hàng hóa biên giới Điều 17.3 Mỗi Bên chịu ràng buộc hiệu lực Hướng dẫn OECD cơng ty đa quốc gia Khơng có quy định riêng lao động công ty đa quốc gia Mặc dù Việt Nam tham gia Công ước ILO lao động trẻ em lao động cưỡng bức, Hàng hóa sản xuất lao động cưỡng lao động trẻ pháp luật lao động Việt Nam pháp luật liên quan có hệ thống quy định em hình thức tồi tệ riêng lao động thành niên với quy Khơng hàng hóa định cụ thể điều kiện ràng buộc đối nhập vào Bên từ Bên với trường hợp sử dụng lao động thành khác niên điều khoản cấm sử dụng lao 85 Vấn đề Thực thi pháp luật lao động Dự thảo ITUC đề xuất TPP1 Pháp luật lao động Việt Nam (Dự thảo Luật lao động ngày 06/02/2012) văn liên quan khác2 xuất từ Bên sang Bên động trẻ em trái pháp luật lao động cưỡng khác, hàng hóa sản xuất, bức, pháp luật Việt Nam khơng quy định toàn phần, lao động hình phạt biện pháp xử lý biên giới cưỡng lao động trẻ em hàng hóa xuất nhập sản xuất hình thức tồi tệ nhất, định nghĩa lao động cưỡng lao động trẻ em ILO Mỗi Bên phải thiết lập các hình thức tồi tệ thủ tục cần thiết để đảm bảo hàng hóa bị cấm bị tịch Điều 17.4 Thực thi pháp luật lao Pháp luật Việt Nam không quy định riêng động vấn đề (a) Một Bên phải đảm bảo không Tuy nhiên, nguyên tắc pháp luật quy định xảy trường hợp không thực thi hiệu pháp luật phải thực thi tuân thủ pháp luật lao động mình, bao triệt để gồm quy định pháp luật mà ban hành trì theo Điều 17.2 thơng qua chuỗi hành động/khơng hành động, theo cách thức ảnh hưởng đến thương mại Bên, kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực (b) Quyết định Bên việc thực phân bổ nguồn lực thực thi lý để không thực thi điều khoản Chương Ghi bổ sung: Để đảm bảo việc thực thi hiệu pháp luật lao động, Bên phải chịu ràng buộc hiệu lực công ước giám sát, cụ thể Công ước ILO số 81, 129 178 Pháp luật lao động Việt Nam Vấn đề Dự thảo ITUC đề xuất TPP (Dự thảo Luật lao động ngày 06/02/2012) văn liên quan khác 86 Trong trường hợp đặc biệt cần thiết phải có xử lý nhanh, bên nguyên đơn không thiết phải cung cấp chứng việc tồn chuỗi hành động/không hành động Không quy định Chương hiểu cho phép quan có thẩm quyền Bên thực hoạt động thực thi pháp luật lao động lãnh thổ Bên khác Người lao động nhập cư Điều 17.5 Người lao động nhập cư Điều 173 Lao động người nước vào làm việc Việt Nam Mỗi bên phải đảm bảo người lao động nhập cư từ Bên khác có quyền bồi thường theo pháp luật lao động quyền lao động tiền lương, lao động, điều kiện an toàn lao động bồi thường lao động Điều khoản không hiểu theo cách tạo quyền hay ấn định nghĩa vụ liên quan đến việc nhập cư để tìm việc làm công dân quốc tịch nước khác Mỗi Bên phải đảm bảo việc tuyển dụng công dân Bên khác thực hiện, nhất, phù hợp với hướng dẫn nêu Phụ lục I Trong hồn cảnh khơng người sử dụng lao động hay người tuyển dụng lao Lao động người nước vào làm việc Việt Nam cơng dân nước ngồi người khơng có quốc tịch phép vào làm việc cho doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam Người lao động nước vào làm việc Việt Nam phải tuân theo pháp luật lao động Việt Nam pháp luật Việt Nam bảo vệ Điều 174 Điều kiện lao động người nước vào làm việc Việt Nam Đủ 18 tuổi trở lên Có trình độ chun mơn, tay nghề sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc Không phải tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngồi Có giấy phép lao động Sở Lao động Thương binh Xã hội cấp, trừ đối tượng theo quy định Điều 177 Bộ luật Điều 175 Điều kiện tuyển dụng lao động người nước Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, nhà thầu 87 Pháp luật lao động Việt Nam Vấn đề Dự thảo ITUC đề xuất TPP (Dự thảo Luật lao động ngày 06/02/2012) văn liên quan khác động có quyền giữ hộ chiếu, nước tuyển người lao động nước visa hay giấy tờ di chuyển ngồi vào làm cơng việc quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia lao động kỹ thuật mà người lao động lao động Việt Nam chưa đáp ứng theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, nhà thầu nước cần sử dụng người lao động nước vào làm việc lãnh thổ Việt Nam phải giải trình nhu cầu sử dụng người lao động nước chấp thuận văn quan có thẩm quyền Điều 176 Giấy phép lao động cho lao động người nước vào làm việc Việt Nam Người lao động nước ngồi phải xuất trình giấy phép lao động làm thủ tục liên quan đến lĩnh vực xuất, nhập cảnh xuất trình theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Người lao động nước ngồi vào làm việc Việt Nam khơng có giấy phép lao động bị trục xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam theo quy định Chính phủ Người sử dụng lao động sử dụng người lao động nước ngồi khơng có giấy phép lao động bị xử phạt theo quy định Chính phủ Điều 178 Thời hạn giấy phép lao động Thủ tục đảm bảo quyền người lao động tranh chấp lao động Điều 17.6 Mỗi Bên phải đảm bảo người có quyền hợp pháp liên quan đến vấn đề cụ thể có quyền khởi kiện quan giải tranh chấp để đảm bảo việc thực thi pháp luật lao động Thời hạn giấy phép lao động tối đa năm Chương XIV Dự thảo BLLĐ 2012 quy định chi tiết vấn đề liên quan đến thủ tục giải tranh chấp lao động, đó, liên quan đến Dự thảo đề xuất ITUC, đáng ý có Điều sau: Điều 198 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động 88 Điều 17.6 Chương XIV Dự thảo BLLĐ nước Mỗi Bên phải đảm bảo 2012 quy định chi tiết vấn tuyển người đề liên quan đến thủ tục giải lao động nước người có quyền hợp tranh chấp lao động, vào làm pháp liên quan đến vấn đề đó, liên quan đến Dự cơng việc quản cụ thể có quyền khởi kiện thảo đề xuất ITUC, đáng quan giải tranh chấp để lý, giám đốc đảm bảo việc thực thi pháp luật ý có Điều sau: điều hành, chuyên gia lao động Điều 198 Nguyên tắc giải lao động kỹ tranh chấp lao động thuật mà lao động Việt Nam (a) Được thực văn Nam không cho phép khiếu kiện chưa đáp ứng định giải tranh chấp cuối nêu rõ ban hành theo nhu hòa giải viên, Ủy ban nhân dân Hội định; cầu sản xuất, đồng trọng tài lao động (b)kinh Được công khai không chậm doanh trễ đến bên tranh chấp Doanh phù hợp với luật Bên đó, công nghiệp, tổ khai cho công chúng; chức, cá Ghi nhà bổ sung: tương tự điểm nhân, 2(d) thầu nước (c)ngồi Dựa cần trênsử thơng tin chứng mà Bên tranh dụng người chấp có hội trình lao động nước ngồi bày làm việc vào Mỗi Bên phải quy định, tùy lãnh thổ phù hợp, Bên Việttranh Namchấp có quyền phải kiện giải và, trường hợp thích kháng trình nhuthay cầu đổi kết luận hợp, sử dụng định cuối người ban hànhlao theo thủ tục động có quyền giữ hộ chiếu, visa hay giấy tờ di chuyển người lao động 89 Đảm bảo thi hành định giải tranh chấp lao động Điều 17.6 Pháp luật Việt Nam khơng có quy định liên Mỗi Bên phải có biện pháp thích quan đến việc đối phó với tượng lạm dụng hợp để đối phó với việc lạm thủ tục khiếu nại để làm trì hoãn dụng thủ tục pháp lý bao gồm khiếu kiện, khiếu nại cố định giải tranh chấp Tuy nhiên, quy ý mà chắn định liên quan đến việc giải tranh chấp khơng quy định việc hỗn lùi thời với mục đích trì hỗn hạn kiện gì, xem pháp việc đưa định cuối luật Việt Nam đủ để đáp ứng yêu cầu vụ việc Mỗi Bên phải đảm bảo đơn vị tiến hành giải tranh chấp lao động khách quan, độc lập khơng có lợi ích cụ thể kết vụ việc Mỗi Bên phải đảm bảo Bên tranh chấp tiếp BLLĐ Điều 198 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động Thương lượng trực tiếp, tự thỏa thuận định hai bên tranh chấp Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật Pháp luật lao động Việt Nam Vấn đề Dự thảo ITUC đề xuất TPP (Dự thảo Luật lao động ngày 06/02/2012) văn liên quan khác cận hình thức đảm bảo việc thực thi quyền họ theo pháp luật lao động nước Các hình thức bao gồm lệnh, phạt hành chính, phạt bồi thường, phạt tù đóng cửa tạm thời sở sản xuất Bộ luật tố tụng dân Mỗi Bên phải ban hành trì thủ tục hiệu để thực thi định giải tranh chấp lao động chung thẩm tòa án, bao gồm hình phạt tiền phạt hình Điều 16 Bảo đảm vô tư người tiến hành tham gia tố tụng dân Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, người phiên dịch, người giám định không tiến hành tham gia tố tụng, có lý xác đáng họ khơng vơ tư thực nhiệm vụ, quyền hạn Pháp luật Việt Nam khơng có quy định biện pháp phạt tù vi phạm pháp luật 90 Điều 17.6 Phổ biến pháp luật Mỗi Bên phải thúc đẩy việc lao động tuyên truyền phổ biến cho công chúng pháp luật lao động mình, bao gồm việc: Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 văn hướng dẫn thi hành có quy định cụ thể việc công khai, phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật nói chung, có pháp luật lao động (a) Đảm bảo thơng tin sẵn có pháp luật lao động thủ tục thực thi tn thủ liên quan; (b) Khuyến khích giáo dục cơng chúng pháp luật lao động Hội đồng Điều 17.7: Các thỏa thuận thiết Pháp luật Việt Nam chưa có quy định vấn chế Lao động đề (cũng chưa có tiền lệ FTA mà Việt Nam ký kết) Các Bên thống thành lập Hội đồng Lao động bao gồm đại diện cấp Bộ tương đương Bên, người ủy quyền cho cấp phó cán cao cấp Hội đồng Hội đồng họp vào năm mà Hiệp định có hiệu lực họp hai năm lần sau Hội Vấn đề Dự thảo ITUC đề xuất TPP Pháp luật lao động Việt Nam (Dự thảo Luật lao động ngày 06/02/2012) văn liên quan khác 91 đồng có trách nhiệm: (a) Giám sát việc thực thi rà soát tiến triển theo Chương này, bao gồm hoạt động hợp tác xây dựng lực lĩnh vực lao động theo Điều 17.8; (b) Xây dựng hướng dẫn chung cách thức thông tin nêu điểm 5(c) Phụ lục (c) Chuẩn bị báo cáo, tùy trường hợp, vấn đề liên quan đến thực thi Chương công bố báo cáo cho cơng chúng; (d) Rà sốt thi hành khuyến nghị quan tư vấn độc lập nêu đoạn 7; (e) Thực chức khác mà Bên thỏa thuận Tất định Hội đồng thực bỏ phiếu đa số công khai 92 Cơ chế hợp tác xây dựng lực lao động Vấn đề Điều 17.8 Cơ chế hợp tác xây dựng lực lao động Thừa nhận hợp tác lĩnh vực lao động đóng vai trò quan trọng việc phát triển lãnh thổ Bên thúc đẩy hội cải thiện tiêu chuẩn lao động, đẩy xa cam kết chung liên quan đến vấn đề lao động, bao gồm nguyên tắc ghi Dự thảo ITUC đề xuất TPP Pháp luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể vấn đề Cũng khơng có tiền lệ FTA khác mà Việt Nam ký kết Mặc dù vậy, hợp tác hỗ trợ kỹ thuật hình thức phổ biến thực thị cam kết thương mại nói chung, Việt Nam có chế khác để tiếp nhận sử dụng có hiệu hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực thương mại Về vấn đề lao động, Việt Nam có kinh nghiệm việc tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật từ ILO Pháp luật lao động Việt Nam (Dự thảo Luật lao động ngày 06/02/2012) văn liên quan khác 93 nhận Tuyên bố ILO Nguyên tắc quyền nơi làm việc, bên thống thiết lập Cơ chế hợp tác xây dựng lực vấn đề lao động, nêu phụ lục Cơ chế vận hành theo cách thức tôn trọng pháp luật chủ quyền Bên Các bên phải cố gắng nỗ lực để đảm bảo hoạt động thực khuôn khổ Cơ chế này: (a) Phù hợp với chương trình, chiến lược pháp triển ưu tiên quốc gia Bên; (b) Tạo hội cho công chúng tham gia vào việc phát triển thực thi hoạt động (c) Tính đến đặc điểm kinh tế, văn hóa hệ thống pháp luật Bên Vấn đề Dự thảo ITUC đề xuất 94 Tham vấn vấn đề lao động tập thể Điều 17.9 Tham vấn Một Bên có 17.5.53 Một Bên ph tham vấn lao độn yêu cầu khiếu n xem xét, kết l dẫn tới việc Bên đ Tham vấn lao độn Các Bên phải cho ph Vấn đề Dự thảo ITUC đề xuất TPP 95 Bên bị khiếu nại Các Bên tham gia tham vấn phải cố gắng hết tổ chức nào, bao gồm Hội đồng, th thiết để xem xét đầy đủ vấn đề bị khiếu nại Nếu Bên tham gia tham vấn không đạt đ 60 ngày kể từ ngày có u cầu tham vấn theo Khơng Bên có quyền sử dụng chế giả Vấn đề Dự thảo ITUC đề xuấ 96 Định nghĩa Điều 17.10 Định nghĩa Pháp luật lao động lu (b) Thừa nhận cách (c) Loại bỏ hình th (d) Bãi bỏ cách hiệ (e) Loại bỏ hình thứ (f) Các điều kiện làm v Giải tranh chấp nước liên quan đến lao động Điều 21.13 Nếu bên tranh c 97 Vấn đề Thực báo cáo chung thẩm giải tranh chấp VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tổng cục hải quan: www.customs.gov.vn/ www.trungtamwto.vn www.gso.gov.vn Trans-Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic Analysis by Brock R Williams (Analyst in International Trade and Finance )June 10, 2013 http://trungtamwto.vn/tpp/tpp-duoc-va-mat-cua-det-may-viet-nam http://www.trungtamwto.vn/tpp/tpp-cuoc-choi-chu-dong-cua-viet-namtrong-hoi-nhap http://stox.vn/tin-tuc/industry/188834/tpp-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voidet-may-viet-nam.html 98 http://www.voatiengviet.com/content/vietnam-va-hiep-dinh-tpp-thachthuc-va-co-hoi/1740230.html http://www.tapchitaichinh.vn/HIEP-DONH-TPP-CO-HOI-VATHACH-THUC-VOI-NEN-KINH-TE-VIET-NAM/70/event.tctc 10.http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30111&cn_id=609435 11 http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/TPP-Co-hoi-va-thach-thuc-voi-DNnho/181043.vgp 12 http://www.vcci.com.vn/ 99 ... bảng: Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement I GIỚI THIỆU VỀ TPP: I.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH: Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến. .. động cao tham gia vào nhóm phản đối đề xuất Hoa Kỳ Có nguồn tin khác nói New Zealand ủng hộ quy định lao động Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương cũ (gọi tắt P4) mà nước... điện tử, dịch vụ xuyên biên giới, quy tắc xuất xứ, pháp lý thể chế 16 VÒNG ĐÀM PHÁN THỨ 18: Từ ngày 15 đến 25/7/2013, Phiên đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) lần thứ 18