1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TIỂU LUẬN HIẺU BIẾT về HIỆP ĐỊNH TPP

97 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Phần 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài:

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu:

    • 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu:

    • 1.6. Tóm tắt nội dung:

  • Phần 2: GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH TPP

    • 2.1. TPP là gì?

    • 2.2. Vai trò của TPP:

      • 2.2.1. TPP – Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

      • 2.2.2. TPP – Sự phát triển của P4

      • 2.2.3. TPP – “FTA của thế kỷ 21”

    • 2.3. Lịch sử hình thành của TPP:

    • 2.4. Các nước thành viên và quá trình tham gia:

    • 2.5. Quá trình đàm phán:

      • 2.5.1. Vòng 1:

      • 2.5.2. Vòng 2:

      • 2.5.3. Vòng 3:

      • 2.5.4. Vòng 4:

      • 2.5.5. Vòng 5:

      • 2.5.6. Vòng 6:

      • 2.5.7. Vòng 7:

      • 2.5.8. Vòng 8:

      • 2.5.9. Vòng 9:

      • 2.5.10. Vòng 10:

      • 2.5.11. Vòng 11:

      • 2.5.12. Vòng 12:

      • 2.5.13. Vòng 13:

      • 2.5.14. Vòng 14:

      • 2.5.15. Vòng 15:

      • 2.5.16. Vòng 16:

      • 2.5.17. Vòng 17:

      • 2.5.18. Vòng 18:

      • 2.5.19. Vòng 19:

  • Phần 3: ẢNH HƯỞNG, TÁC ĐỘNG CỦA TPP

    • 3.1. Một số nội dung đàm phán trong TPP:

      • 3.1.1. SỞ HỮU TRÍ TUỆ (IP)

      • 3.1.2. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (SOE)

      • 3.1.3. ĐẦU TƯ

      • 3.1.4. LAO ĐỘNG

      • 3.1.5. MUA SẮM CÔNG

      • 3.1.6. TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

    • 3.2. So sánh nội dung của TPP với các hiệp định của WTO

    • 3.3. Quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước thành viên TPP

      • 3.3.1. Việt Nam – Úc:

      • 3.3.2. Việt Nam – Singapore :

      • 3.3.3. Việt Nam- Chi Lê

      • 3.3.4. Việt – Mỹ:

      • 3.3.5. Việt – Nhật:

    • 3.4. Nguyên nhân Hoa Kỳ kêu gọi các nước tham gia đàm phán TPP.

    • 3.5. Ngành hàng hưởng lợi nhiều nhất: dệt may

  • Phần 4: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI HIỆP ĐỊNH TPP CÓ HIỆU LỰC

    • 4.1. Cơ hội :

      • 4.1.1. Thị trường nước ngoài (các nước đối tác TPP)

      • 4.1.2. Thị trường nội địa (Việt Nam)

    • 4.2. Thách thức:

      • 4.2.1. Ở thị trường nội địa:

      • 4.2.2. Ở thị trường các nước đối tác TPP:

  • Phần 5: KẾT LUẬN

  • Phần 6: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ GVHD: GS.TS VÕ THANH THU NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Dương Quốc Thắng – NT2 Bạch Ngọc Hùng – NT2 Đoàn Chấn Hùng – NT2 Nguyễn Hòa Hiệp – NT3 Hồng Văn Hoan – NT3 TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: .6 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: .6 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: .6 1.6 Tóm tắt nội dung: Phần 2: GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH TPP 2.1 TPP gì? 2.2 Vai trò TPP: 10 2.2.1 TPP – Hiệp định thương mại tự hệ 10 2.2.2 TPP – Sự phát triển P4 .11 2.2.3 TPP – “FTA kỷ 21” 11 2.3 Lịch sử hình thành TPP: 13 2.4 Các nước thành viên trình tham gia: 15 2.5 Quá trình đàm phán: 18 2.5.1 Vòng 1: 18 2.5.2 Vòng 2: 19 2.5.3 Vòng 3: 20 2.5.4 Vòng 4: 21 2.5.5 Vòng 5: 22 2.5.6 Vòng 6: 24 2.5.7 Vòng 7: 25 2.5.8 Vòng 8: 26 2.5.9 Vòng 9: 27 2.5.10 Vòng 10: .28 2.5.11 Vòng 11: .29 2.5.12 Vòng 12: .30 2.5.13 Vòng 13: .32 2.5.14 Vòng 14: .33 2.5.15 Vòng 15: .34 2.5.16 Vòng 16: .35 2.5.17 Vòng 17: .38 2.5.18 Vòng 18: .39 2.5.19 Vòng 19: .40 Phần 3: ẢNH HƯỞNG, TÁC ĐỘNG CỦA TPP .43 3.1 Một số nội dung đàm phán TPP: 43 3.1.1 SỞ HỮU TRÍ TUỆ (IP) 43 3.1.2 DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (SOE) 48 3.1.3 ĐẦU TƯ 49 3.1.4 LAO ĐỘNG 50 3.1.5 MUA SẮM CÔNG 51 3.1.6 TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA 52 3.2 So sánh nội dung TPP với hiệp định WTO 55 3.3 Quan hệ thương mại việt nam nước thành viên TPP 59 3.3.1 Việt Nam – Úc: 61 3.3.2 Việt Nam – Singapore : 61 3.3.3 Việt Nam- Chi Lê 62 3.3.4 Việt – Mỹ: 63 3.3.5 Việt – Nhật: 65 3.4 Nguyên nhân Hoa Kỳ kêu gọi nước tham gia đàm phán TPP 72 3.5 Ngành hàng hưởng lợi nhiều nhất: dệt may 75 Phần 4: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI HIỆP ĐỊNH TPP CÓ HIỆU LỰC .79 4.1 Cơ hội : 79 4.1.1 Thị trường nước (các nước đối tác TPP) 79 4.1.2 Thị trường nội địa (Việt Nam) .81 4.2 Thách thức: 83 4.2.1 Ở thị trường nội địa: .83 4.2.2 Ở thị trường nước đối tác TPP: 90 Phần 5: KẾT LUẬN 93 Phần 6: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài: Với việc gia nhập WTO ngày 11/1/2007 đánh dấu bước chuyển quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nếu việc gia nhập WTO xem bước hội nhập “theo chiều rộng” với cam kết mở cửa mức độ tương đối áp dụng chung cho tất 159 thành viên WTO với việc ký kết Thỏa thuận thương mại tự (Free Trade Agreements — FTA) Việt Nam với đối tác khác hình thức hội nhập “theo chiều sâu” cam kết mạnh mẽ hơn, nhiều lĩnh vực mức độ tác động tới tương lai kinh tế ngành lớn phức tạp Trong sóng đàm phán ký kết FTA Chính phủ nay, Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đánh giá cam kết thương mại tự quan trọng Việt Nam, hiệp định mở cánh cửa để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với thị trường Hoa Kỳ, thị trường lớn hấp dẫn Bên cạnh hưởng lợi quan hệ kinh tế với nước thành viên đầy tiềm Nhật Bản, Úc, Newzealand, Singapore… Vượt xa nội dung hiệp định thương mại thường thấy, hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) mở viễn cảnh xây dựng khu vực tự thương mại rộng lớn với chuẩn mực kỷ 21 Tuy nhiên, khơng bơng hồng mà khơng có gai, gia nhập TPP mang lại hội kèm theo thách thức Quá trình đàm phán thương mại ln phức tạp TPP, phức tạp liên quan đến nhiều yếu tố Theo East Asia Forum, diễn đàn sách dành cho giới nghiên cứu, quốc gia tham gia gặp nhiều vướng mắc số điểm cốt lõi quyền sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử, thông tin xuyên biên giới, doanh nghiệp nhà nước việc tiếp cận thị trường may mặc Việc tìm hiểu đàm phán TPP, hội thách thức quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam nước thành viên sở quan trọng để có chuẩn bị thích hợp nhằm đón đầu hội, vượt qua thách thức nhận nhiều ưu đãi hiệp định có hiệu lực 1.2.Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc tìm hiểu thơng tin hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) tiểu luận đưa nhận định hội thách thức cho Việt Nam hiệp định có hiệu lực để từ có hướng nhằm đón đầu hội vượt qua thách thức 1.3.Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng hợp thơng tin hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Tìm hiểu quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam nước thành viên tham gia đàm phán hiệp định Nêu lên hội thách thức Việt Nam hiệp định có hiệu lực thực thi 1.4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu hội thách thức Việt Nam ký kết hiệp định TPP, trọng vào lĩnh vực kinh doanh quốc tế nước thành viên hiệp định 1.5.Phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp thông tin tập trung vào phân tích định tính để đưa nhận định 1.6.Tóm tắt nội dung: Cấu trúc tiểu luận gồm phần chính: Chương 1: Giới thiệu hiệp định TPP Nội dung chương bao gồm nguyên nhân đời, lịch sử hình thành, trình đàm phán, sơ lược nội dung hiệp định vai trò hiệp định ký kết Chương 2: Ảnh hưởng, tác động TPP Chương trình bày cụ thể nội dung hiệp định TPP, nêu lên khác biệt TPP hiệp định WTO Trong đó, chúng tơi tập trung vào nội dung có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam đặc biệt trọng đến ảnh hưởng TPP với hai ngành hàng chịu ảnh hưởng nhiều từ TPP dệt may da giày Ngoài ra, chương nêu lên tiềm kinh tế khối nước tham gia TPP để làm tiền đề việc phân tích hội thách thức Việt Nam hiệp định TPP có hiệu lực Chương 3: Cơ hội thách thức Việt Nam hiệp định TPP có hiệu lực Từ nội dung phân tích chương 2, chương đưa hội thách thức Việt Nam hiệp định TPP có hiệu lực Bên cạnh đó, chương đưa số phương án để đón đầu hội, vượt qua thách thức ký kết hiệp định Phần 2: GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH TPP 2.1.TPP gì? Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP) hiệp định thương mại tự nhiều bên, với mục tiêu thiết lập khu vực thương mại tự chung cho nước đối tác khu vực châu Á Thái Bình Dương Cho đến nay, có 12 nước tham gia vào đàm phán TPP (bao gồm New Zealand, Brunei, Chile, Singapore, Australia, Peru, Hoa Kỳ, Malaysia, Việt Nam, Canada, Mexico Nhật Bản) Nguyên nhân TPP đời: Hiệp định nhằm thiết lập quan hệ đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương bên, dựa lợi ích chung mối quan hệ thân thiết nhiều lĩnh vực Hiệp định thương mại tự (tiếng Anh: Free Trade Agreement – viết tắt FTA) Hiệp ước thương mại hai nhiều quốc gia Theo đó, nước tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự Theo báo cáo tổ chức WTO, giới có 431 FTA, có 249 FTA có hiệu lực Tính đến năm 2013, Việt Nam ký chuẩn bị ký 19 hiệp định thương mại tự do, có hiệp định có hiệu lực thực Trong đó, hiệp định TPP hiệp định thương mại quan trọng Việt Nam, bao gồm không vấn đề mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ mà vấn đề phi thương mại Bảng 2.1: Số lượng Các vùng khu thương mại tự mà nước ASEANs tham gia đến năm 2013: Tên nước Brunei Darussalam Cambodia Indonesia Lao PDR Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thailand Viet Nam Đã đề xuất 6 7 Đang đàm phán Đã ký hiệp Đang định khung trình ký kết 2 6 2 10 6 Đã ký kết Đang có hiệu lực Tổng số FTA 0 0 0 8 12 19 12 18 12 22 14 27 13 16 38 29 19 Nguồn: Asian Regional Intergration Center, http://aric.adb.org/fta Khởi nguồn TPP Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương 2005 (tiếng Anh: The 2005 Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – viết tắt TPSEP P4) hiệp định thương mại tự Brunei, Chile, New Zealand, Singapore Từ năm 2010, đàm phán diễn cho đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership - TPP), phiên mở rộng đáng kể TPSEP TPP hiệp định thương mại tự đề xuất đàm phán 12 quốc gia Úc, Brunei, Chile, Canada, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ, Việt Nam (tính đến tháng 10 năm 2013) 2.2.Vai trò TPP: TPP thành lập trở thành khu vực thương mại lớn giới với dân số 792 triệu người, đóng góp gần 40% GDP 1/3 giá trị thương mại tồn cầu Những số nói lên tầm quan trọng thật to lớn khối định khối tác động khơng nhỏ đến tình hình giới 2.2.1 TPP – Hiệp định thương mại tự hệ Về nguyên tắc, Hiệp định thương mại tự đòi hỏi mức độ cam kết mở cửa sâu cam kết mở cửa thương mại thông thường (thể chủ yếu lĩnh vực phải cam kết mở cửa rộng hơn, mức độ mở cửa cắt giảm thuế quan, loại bỏ điều kiện tiếp cận thị trường…) Q trình hội nhập tồn cầu hóa hoạt động thương mại giới chứng kiến 03 hệ FTA, FTA hệ thứ tập trung việc tự hóa lĩnh vực thương mại hàng hóa (cắt giảm thuế quan, loại bỏ rào cản phi thuế), sang FTA hệ thứ hai với việc mở rộng phạm vi tự hóa sang lĩnh vực dịch vụ định (xóa bỏ điều kiện tiếp cận thị trường lĩnh vực dịch vụ liên quan), FTA hệ thứ ba tiếp tục mở rộng phạm vi tự dịch vụ, đầu tư Các hiệp định FTA thời gian gần (đặc biệt FTA mà Hoa Kỳ đàm phán) chứng kiến xu hướng khơng lĩnh vực thương mại mở cửa đề cập mà vấn đề phi thương mại lao động, môi trường đưa vào đàm phán ký kết - Lợi ích đến từ việc thực thi tiêu chuẩn lao động, môi trường: Mặc dù yêu cầu cao vấn đề gây khó khăn cho Việt Nam (đặc biệt chi phí tổ chức thực Nhà nước chi phí tuân thủ doanh nghiệp) xét cách kỹ lưỡng số tiêu chuẩn (ví dụ mơi trường) hội tốt để Việt Nam làm tốt vấn đề bảo vệ môi trường (đặc biệt đầu tư từ nước đối tác TPP) bảo vệ người lao động nội địa 4.2.Thách thức: 4.2.1 Ở thị trường nội địa: Bất lợi thị trường nội địa Việt Nam thực TPP thể hình thức sau: - Bất lợi từ việc giảm thuế quan hàng hóa từ nước đối tác TPP: Việt Nam thị trường tương đối đóng với nhiều nhóm mặt hàng giữ mức thuế MFN cao (và với lộ trình mở cửa dài hơi) Vì việc phải cam kết giảm thuế phần lớn nhóm mặt hàng từ nước đối tác TPP dự kiến gây 02 bất lợi trực tiếp, bao gồm (i) giảm nguồn thu ngân sách từ thuế nhập (ii) cạnh tranh nước gay gắt Thứ nhất, việc giảm thu ngân sách từ thuế nhập sau thực TPP hệ chắn trực tiếp Tuy nhiên có ý kiến cho lượng thất thu từ thuế nhập Việt Nam từ đối tác TPP không thật lớn so với trạng (do phần lớn đối tác TPP có FTA với Việt Nam và phải cắt giảm thuế theo FTA mà khơng phải chờ đến TPP) Và tác động bất lợi nghiêm trọng Thứ hai, giảm thuế quan khiến luồng hàng nhập từ nước TPP vào Việt Nam gia tăng, với giá cạnh tranh Hệ tất yếu thị phần hàng hóa liên quan Việt Nam bị ảnh hưởng cạnh tranh gay gắt Đây thực tế xảy thực FTA ký mà đặc biệt ACFTA với Trung Quốc Nguy đặc biệt nguy hiểm nhóm hàng nơng sản, vốn gắn liền với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập nông dân nông thôn Tuy vậy, ý kiến lạc quan lại cho trường hợp cụ thể TPP, “mất” khơng phải q nghiêm trọng, ví dụ với đối tác Hoa Kỳ, hàng hóa Hoa Kỳ có phân khúc khách hàng khác với hàng hóa tương tự Việt Nam, số ngành, cạnh tranh đến từ hàng hóa Hoa Kỳ không nguy hiểm Theo cách hiểu này, thị phần nội địa bị phân chia lại sau TPP, đối thủ Hoa Kỳ với đối thủ nước khác thị trường Việt Nam với doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, cạnh tranh thị trường hàng hóa nội địa sức ép tốt để doanh nghiệp Việt Nam tự thích nghi, điều chỉnh, nâng cao lực cạnh tranh - Bất lợi từ việc mở cửa thị trường dịch vụ: Dịch vụ mảng hoạt động thương mại mà mức độ mở cửa thị trường Việt Nam hạn chế dè dặt So với cách thức đàm phán chọn-cho WTO, phương pháp chọn-bỏ dự kiến đàm phán TPP khiến cho tranh mở cửa dịch vụ Việt Nam đối tác TPP thay đổi mạnh mẽ Đây điểm suy đoán tạo bất lợi lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia TPP Với TPP, tham gia mạnh mẽ tự nhà cung cấp có tiềm lực lớn, có kinh nghiệm lâu năm, có ưu dịch vụ giới (đặc biệt nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ) khiến cho đơn vị cung cấp dịch vụ Việt Nam gặp khó khăn nghiêm trọng Tuy nhiên, kịch thực tế khơng hồn tồn bất lợi Cụ thể cạnh tranh động lực để doanh nghiệp tự đổi nâng cao lực để phát triển tốt Cạnh tranh giúp xóa đơn vị sản xuất yếu kém, khơng thích hợp với tình hình (đây điều nên xảy ra, Việt Nam chưa quen với tình trạng phá sản doanh nghiệp yếu kém) Ngồi ra, khơng thể không nhắc tới khả hợp tác doanh nghiệp Việt Nam đối tác từ TPP để phát triển Mở cửa thị trường hội để thu hút đầu tư vào ngành dịch vụ, đặc biệt ngành cần vốn công nghệ quản lý cao Đây sở để phát triển nhiều ngành dịch vụ Việt Nam tương lai - Bất lợi từ việc thực thi yêu cầu cao môi trường, lao động, cạnh tranh… ràng buộc mang tính thủ tục ban hành quy định liên quan đến rào cản kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ: Các kết đàm phán FTA Hoa Kỳ giai đoạn gần cho thấy nước nhấn mạnh việc tuân thủ yêu cầu cao môi trường (theo danh mục tương đối dài công ước quốc tế môi trường), lao động (tiêu chuẩn ILO) hay ràng buộc nhiều mặt thủ tục ban hành hay thực thi quy định cạnh tranh, phòng vệ thương mại, TBT(Technical barriers to Trade), SPS (theo hướng tăng cường thủ tục tham vấn trao đổi trước ban hành quy định/biện pháp, quyền tiếp cận tư pháp để giải vướng mắc…)… Các đối tác phát triển Úc, New Zealand quan tâm đến vấn đề Hiệp định P4 (tiền thân TPP) bao gồm quy định liên quan Vì khả TPP tương lai bao trùm lĩnh vực tương đối lớn Một mặt, việc tổ chức thực yêu cầu gánh nặng lớn Nhà nước (trong việc gia nhập công ước liên quan, sửa đổi quy định pháp luật nội địa, xây dựng chế, thủ tục ban hành thực thi mới…) Việc thực thi tạo nhiều chi phí cho doanh nghiệp để thực thi (ví dụ thay đổi cơng nghệ ni trồng – sản xuất, thay đổi nguồn cung nguyên vật liệu, bổ sung chế kiểm sốt…) Ngồi ra, có vấn đề thuộc thể chế không dễ thay đổi (như quyền lập hội, quyền đàm phán tập thể…) Mặt khác, thực cam kết dạng hội tốt để cải thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt từ góc độ phát triển bền vững (mơi trường), quyền người (lao động), minh bạch hóa cải cách hành (các vấn đề lại) Từ góc độ này, lợi ích mà việc thực cam kết mang lại lớn có giá trị lâu dài (vượt xa chi phí bỏ để tổ chức thực u cầu này) Vì khơng phải tất vấn đề khó khăn cho phía Việt Nam Với việc tính đến lợi ích mà cam kết mang lại cho chúng ta, cần cân nhắc phương án đàm phán thích hợp cho đối tác chấp nhận “mức độ cam kết” mà Việt Nam chịu đựng Theo nhiều chuyên gia để có kết đàm phán có lợi vấn đề cần lưu ý: + Thứ nhất, Việt Nam cần thuyết phục đối tác có nhiều tiến lĩnh vực mơi trường lao động Và việc chưa thể đạt yêu cầu/tiêu chuẩn cao môi trường Việt Nam không mong muốn mà khả chưa thể đáp ứng Với thuyết phục vậy, việc yêu cầu tiêu chuẩn thấp lộ trình áp dụng dài và/hoặc hỗ trợ kỹ thuật để triển khai khả thi nhiều + Thứ hai, Việt Nam cần chủ động chấp nhận trước yêu cầu môi trường lao động mà Việt Nam đáp ứng (khơng giữ quan điểm bảo thủ tồn vấn đề) Ví dụ, theo nhiều doanh nghiệp, họ đáp ứng nhiều tiêu chuẩn lao động liên quan đến loại bỏ lao động cưỡng bức, cấm lao động trẻ em, cấm phân biệt đối xử tuyển dụng sử dụng lao động, đảm bảo quyền tiếp cận công lý thực thi pháp luật lao động… theo yêu cầu khách hàng, việc tiêu chuẩn áp dụng chung không gây khó khăn hay bất cập lớn cho doanh nghiệp doanh nghiệp khác (nếu họ làm suy đốn doanh nghiệp khác cố gắng để thực được) - Bất lợi từ việc thực thi yêu cầu cao liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ đối tác có tiếng cứng rắn vấn đề liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ WTO lẫn FTA nước Đối với TPP, vấn đề Hoa Kỳ thể tương đối rõ ràng (với mong muốn đạt TRIPS + lĩnh vực này) Tuy nhiên, lại vấn đề lớn Việt Nam hoàn cảnh thực tế vi phạm lớn thiết chế bảo hộ thiếu hiệu Việc bảo hộ chặt chẽ quyền sở hữu trí tuệ dẫn tới khó khăn trước mắt cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam (khi phải bỏ vốn nhiều cho sản phẩm thuộc loại này) người tiêu dùng (khi phải trả giá đắt cho dản phẩm) Tuy nhiên, vấn đề này, cần nhận thức đầy đủ tình trạng cần thay đổi để chấm dứt tương lai Việt Nam muốn có kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa (bởi bảo hộ tốt quyền sở hữu trí tuệ động lực để phát triển sáng tạo Việt Nam thu hút đầu tư công nghệ cao làm sở cho đại hóa) Do thực TRIPS TRIPS + tương lai có lợi cho Việt Nam, cần xem hội tốt để thúc đẩy cơng việc khó khăn Việt Nam Tuy nhiên, việc thực toàn yêu cầu mức TRIPS + khơng khả thi Vì tốt Cơ quan đàm phán chấp nhận yêu cầu tương đối cao sở hữu trí tuệ TPP với điều kiện tiên như: + Lộ trình thực dài; + Có hỗ trợ kỹ thuật cần thiết để thực thi (Việt Nam phải nhận hỗ trợ kỹ thuật từ nhiều nguồn để thực yêu cầu lĩnh vực theo TRIPS WTO); + Có ngoại lệ thích hợp (riêng trường hợp này, Việt Nam dựa vào xu hướng lên giới liên quan đến vấn đề tăng cường bảo vệ lợi ích người tiêu dùng liên quan đến dược phẩm, bảo vệ sức khỏe… trước yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực ) - Bất lợi từ việc mở cửa thị trường mua sắm công: Mua sắm công vấn đề phức tạp lĩnh vực tương đối đóng tự thương mại Trong WTO, Hiệp định mua sắm cơng có tham gia số lượng hạn chế nước bị Hoa Kỳ kêu gọi thúc ép, nhiều nước giữ quan điểm thận trọng lĩnh vực Trong TPP, có nhiều ý kiến cho Hoa Kỳ lại đưa yêu cầu cho đối tác tham gia đàm phán (ví dụ việc yêu cầu đối tác TPP tham gia Hiệp định mua sắm công WTO đưa quy định Hiệp định vào TPP) Đối với Việt Nam, việc mở cửa thị trường mua sắm cơng theo cách có suy đốn gây tác động bất lợi (với lo ngại tương tự lo ngại nhiều nước “tấn cơng” nhà cung cấp nước ngồi khiến doanh nghiệp nội địa không cạnh tranh vụ đấu thầu lớn) khả Việt Nam tiếp cận với thị trường mua sắm công đối tác TPP khơng có (do hạn chế lực cạnh tranh) Tuy nhiên, cần có nhìn nhận tích cực vấn đề Cụ thể, việc mở cửa thị trường mua sắm cơng mang lại lợi ích định hồn cảnh riêng Việt Nam: - Có thể hội để minh bạch hóa thị trường (hiện có Luật đấu thầu văn liên quan mua sắm công lĩnh vực nhiều bất cập phát sinh từ việc thiếu minh bạch quy trình liên quan – yêu cầu minh bạch hóa mua sắm cơng giúp giải phần bất cập này) - Có thể biện pháp tốt để cải thiện điều kiện mua sắm cơng từ lựa chọn nhà cung cấp (dịch vụ, hàng hóa) tốt (điều có lợi hồn cảnh hầu hết cơng trình lớn Việt Nam thực nhà thầu Trung Quốc với chất lượng hạn chế) Vì có lẽ vấn đề này, Việt Nam nên có quan điểm tích cực việc chấp nhận mở cửa thị trường mua sắm cơng mức độ thích hợp với lộ trình thích hợp 4.2.2 Ở thị trường nước đối tác TPP: Trong đàm phán FTA nói chung, thị trường nước ngồi thường suy đốn nơi mà nước đàm phán thu lợi ích Tuy nhiên, riêng trường hợp TPP (với việc Hoa Kỳ thuộc nhóm đầu việc sử dụng biện pháp rào cản, lại nhấn mạnh vấn đề phi thương mại đàm phán TPP) khả “mất” thị trường nước đề cập tới Tuy nhiên, vấn đề cần làm rõ Cụ thể: - Các yêu cầu/tiêu chuẩn cao môi trường lao động: Như đề cập, khả vấn đề môi trường lao động đưa vào phạm vi điều chỉnh TPP theo hướng nâng cao tiêu chuẩn/yêu cầu lĩnh vực lớn Trên thực tế, yêu cầu thị trường đối tác TPP (đặc biệt Hoa Kỳ) khiến nhiều loại hàng hóa xuất gặp nhiều thách thức thị trường (ví dụ tiêu chuẩn nguồn gốc sản phẩm có chứa gỗ) Vì ln ln vấn đề hóc búa hàng hóa xuất Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề không thực trầm trọng Việt Nam thị trường đối tác TPP nhìn chi tiết mặt kỹ thuật Cụ thể, quy định môi trường hay lao động mà đối tác Việt Nam áp dụng (mà đặc biệt Hoa Kỳ) thực thi không phân biệt đối xử hàng hóa từ nguồn Nói cách khác, chúng ln dù Việt Nam có cam kết liên quan TPP hay khơng Vì cam kết TPP môi trường hay lao động không làm khả xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường tốt hay xấu Và cam kết vấn đề này, có, bất lợi Việt Nam so với hoàn cảnh - Các thủ tục ràng buộc ban hành thực thi quy định TBT, SPS, phòng vệ thương mại… Khả TPP tương lai có điều khoản TBT, SPS, phòng vệ thương mại…là lớn Đây lại rào cản mà hàng hóa xuất Việt Nam lâu phải đối mặt thị trường xuất khẩu, đặc biệt Hoa Kỳ Do lo lắng cam kết vấn đề khiến cho lợi thuế quan mà hàng hóa xuất Việt Nam hưởng từ TPP bị vơ hiệu hóa khơng phải khơng có sở Tuy nhiên, cần phải thực tế xem xét vấn đề Đúng lợi ích từ việc giảm thuế khơng rào cản kiểu TBT, SPS hay phòng vệ thương mại ngày dựng cao hàng Việt Nam Tuy nhiên, tham khảo điều khoản liên quan FTA mà Hoa Kỳ hay đối tác TPP ký gần chúng bao gồm nội dung liên quan đến thủ tục (theo hướng tăng cường thủ tục ràng buộc phủ ban hành hay thực thi quy định TBT, SPS, phòng vệ thương mại) không quy định cụ thể tiêu chuẩn/yêu cầu xác định cho loại hàng hóa (trừ số hãn hữu trường hợp, ví dụ quy định liên quan đến tơ FTA Hoa Kỳ - Hàn Quốc) Do TPP suy đốn khơng thể xử lý vấn đề mức độ rào cản cụ thể thực tế Và vậy, tương tự vấn đề mơi trường hay lao động, hàng hóa Việt Nam dù có hay khơng có TPP phải đáp ứng yêu cầu thực tế nội dung đối tác TPP Thậm chí, từ góc độ khác, ràng buộc thủ tục TPP khiến cho Việt Nam có thêm hội để tham gia ý kiến, bình luận can thiệp nhiều vào q trình ban hành quy định thuộc nhóm Vì vậy, vấn đề TPP điều chỉnh khơng làm hàng hóa Việt Nam bất lợi so với thị trường nước TPP Phần 5: KẾT LUẬN Hiệp định thương mại đối tác xuyên Thái Bình Dương FTA quan trọng Việt Nam cuối trở thành tảng cho khu vực mậu dịch tự châu Á - Thái Bình Dương rộng lớn hơn, khu vực chiếm 40% dân số giới nửa sản lượng toàn cầu TPP FTA lớn Việt Nam Các nước TPP khác dân số, trình độ phát triển kinh tế, khu vực địa lý thị trường đầy tiềm TPP kỳ vọng mang lại nhiều lợi ích việc phát triển kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo thuận lợi hoạt động thương mại hiệu chuỗi cung ứng, đại hóa lĩnh vực dịch vụ Bài học đắt giá nhận sau năm gia nhập WTO, 17 năm tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN hữu ích xây dựng chiến lược để tham gia TPP Bởi gia nhập WTO Việt Nam hào hứng với hội sau vài năm cho thấy chơi lớn mang tính Quốc tế không dễ dàng Chuyển dịch cấu kinh tế chậm, suất sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thấp khiến hội mà hội nhập mang lại không tận dụng Hiệp định TPP mang lại hội để Việt Nam đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đổi mơ hình tăng trưởng đất nước Các nghiên cứu Việt Nam nước hưởng lợi nhiều số quốc gia đàm phán ký kết hiệp định với tăng trưởng xuất GDP có khả cao quốc gia đối tác khác Việt Nam đón nhận hội TPP mang lại tận dụng tất lợi Việt Nam bám vào mạng tàu TPP Nếu không leo lên tàu trước rời bến Việt Nam thị trường xuất khẩu, kinh tế bị suy giảm sâu Cơ hội đến Việt Nam chủ động đón nhận sẵn sàng phương án phòng bị Được hay hồn toàn phụ thuộc vào chiến lược Việt Nam Phần 6: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các báo cáo từ phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI – Trung tâm WTO: http://www.trungtamwto.vn/tpp/hoa-ky-va-su-can-du-cua-nuoc-nay-vao-tpp-tac-dongdoi-voi-viet-nam http://www.trungtamwto.vn/tpp/viet-nam-tham-gia-dam-phan-tpp-la-can-thiet http://www.trungtamwto.vn/tpp/tpp-trien-vong-va-nguy-co http://www.trungtamwto.vn/tpp/tpp-cuoc-choi-chu-dong-cua-viet-nam-trong-hoi-nhap http://www.trungtamwto.vn/tpp/tpp-hiep-dinh-thuong-mai-cua-ky-21 http://www.trungtamwto.vn/tpp/nhung-doi-tac-hien-tai-va-tuong-lai-trong-tpp-luu-y-doivoi-viet-nam http://www.trungtamwto.vn/tpp/su-can-du-cua-hoa-ky-vao-tpp-va-luu-y-doi-voi-viet-nam http://www.trungtamwto.vn/tpp/viet-nam-va-tpp-nhung-suy-tinh-thiet-hon http://www.trungtamwto.vn/tpp/phan-tich-nhung-bat-loi-tiem-tang-cua-tpp-doi-voi-vietnam http://www.trungtamwto.vn/tpp/phan-tich-nhung-loi-ich-viet-nam-co-thu-duoc-tu-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/du-thao-chuong-lao-dong-trong-dam-phan-hiep-dinhtpp-thach-thuc-lon-cho-viet-nam http://www.trungtamwto.vn/tpp/quan-ngai-cua-doanh-nghiep-ve-cac-noi-dung-damphan-tpp-lien-quan-den-lao-dong http://www.trungtamwto.vn/tpp/quan-ngai-cua-cong-dong-ve-cac-noi-dung-dam-phantpp-lien-quan-den-quyen-so-huu-tri-tue-doi-voi http://www.trungtamwto.vn/tpp/du-thao-chuong-dau-tu-trong-tpp-va-mot-so-phan-tichtu-loi-ich-cua-cong-dong http://www.trungtamwto.vn/tpp/cam-ket-ve-dau-tu-trong-tpp-co-tac-dong-tieu-cuc-denmoi-truong http://www.trungtamwto.vn/tpp/pham-vi-dieu-chinh-cua-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/lich-su-hinh-thanh-va-dien-bien-dam-phan-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/tpp-bat-dau-nhung-dam-phan-thuc-chat http://www.trungtamwto.vn/tpp/tom-tat-dien-bien-vong-dam-phan-thu-nhat-hiep-dinhdoi-tac-xuyen-thai-binh-duong-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/tom-tat-dien-bien-vong-dam-phan-thu-2-hiep-dinh-doitac-xuyen-thai-binh-duong-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/tom-tat-dien-bien-vong-dam-phan-thu-3-hiep-dinh-doitac-xuyen-thai-binh-duong-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/tom-tat-dien-bien-vong-dam-phan-thu-4-hiep-dinh-doitac-xuyen-thai-binh-duong-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/tom-tat-dien-bien-vong-dam-phan-5-hiep-dinh-doi-tacxuyen-thai-binh-duong http://www.trungtamwto.vn/tpp/tom-tat-dien-bien-vong-dam-phan-6-hiep-dinh-doi-tacxuyen-thai-binh-duong-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/vong-dam-phan-7-tpp-tai-viet-nam-nhung-tien-trien-moi http://www.trungtamwto.vn/tpp/tom-tat-dien-bien-vong-dam-phan-8-hiep-dinh-doi-tacxuyen-thai-binh-duong-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/tom-tat-dien-bien-vong-dam-phan-9-hiep-dinh-doi-tacxuyen-thai-binh-duong-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/ket-qua-dat-duoc-ve-hiep-dinh-doi-tac-xuyen-thai-binhduong-tpp-tai-hoi-nghi-cap-cao-apec-19 http://www.trungtamwto.vn/tpp/tom-tat-dien-bien-vong-dam-phan-10-hiep-dinh-doi-tacxuyen-thai-binh-duong-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/tom-tat-dien-bien-vong-dam-phan-11-hiep-dinh-doi-tacxuyen-thai-binh-duong-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/tom-tat-dien-bien-vong-dam-phan-12-hiep-dinh-doi-tacxuyen-thai-binh-duong-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/tom-tat-dien-bien-vong-dam-phan-13-hiep-dinh-doi-tacxuyen-thai-binh-duong-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/bao-cao-ve-tien-trien-dat-duoc-trong-cac-vong-damphan-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/tom-tat-dien-bien-vong-dam-phan-14-hiep-dinh-doi-tacxuyen-thai-binh-duong-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/tong-hop-tin-tuc-ve-quan-diem-cua-cac-ben-trong-vongdam-phan-15-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/tom-tat-vong-dam-phan-thu-16-hiep-dinh-thuong-maixuyen-thai-binh-duong-tpp http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam-phan-tpp-den-vong-thu-1632013 http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam-phan-van-de-dau-tu-trong-tppden-vong-thu-16 http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam-phan-van-de-doanh-nghiep-nhanuoc-trong-tpp-den-vong-thu-16 http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam-phan-van-de-lao-dong-trongtpp-den-vong-thu-16 http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam-phan-van-de-mua-sam-congtrong-tpp-den-vong-thu-16 http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam-phan-van-de-so-huu-tri-tuetrong-tpp-den-vong-thu-16 http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam-phan-van-de-tiep-can-thi-truonghang-hoa-trong-tpp-den-vong-thu-16 http://www.trungtamwto.vn/node/4370 http://www.trungtamwto.vn/tpp/phien-dam-phan-tpp-lan-thu-18 http://www.trungtamwto.vn/tpp/tong-hop-thong-tin-ve-vong-dam-phan-thu-19-tpp Nguồn số liệu từ tổng cục thống kê: http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629&ItemID=13763 Brock R Williams - Các phân tích kinh tế so sánh thương mại quốc gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP): http://www.fas.org/sgp/crs/row/R42344.pdf ... THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH TPP 2.1 TPP gì? 2.2 Vai trò TPP: 10 2.2.1 TPP – Hiệp định thương mại tự hệ 10 2.2.2 TPP – Sự phát triển P4 .11 2.2.3 TPP – “FTA... phán hiệp định Nêu lên hội thách thức Việt Nam hiệp định có hiệu lực thực thi 1.4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu hội thách thức Việt Nam ký kết hiệp định TPP, ... chương đưa số phương án để đón đầu hội, vượt qua thách thức ký kết hiệp định Phần 2: GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH TPP 2.1 .TPP gì? Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh:

Ngày đăng: 21/11/2018, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w