Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
717,19 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING Tên đề tài: HIỆP ĐỊNH TPP Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Minh Tuấn Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3B DANH SÁCH SINH VIÊN NHĨM 3B STT Họ tên Mã số sinh viên Công việc tham gia Bùi Cao Quỳnh Ly 31141021323 Viết lời mở đầu, lời cảm ơn, lời kết Tổng hợp, chỉnh sửa nội dung Đỗ Thị Phương Trinh 31141021518 Viết phần giới thiệu TPP Huỳnh Thị Nguyệt 31131023321 Viết phần quy định thuế phi thuế Đỗ Nhật Thanh 31141021378 Viết phần quy định xuất xứ 31141020004 Viết phần quy định thương mại dịch vụ (chương 9, chương 10, chương 13) Chỉnh sửa word Phan Ngọc Bảo Hân Nguyễn Ngọc Hân 31141020809 Viết phần quy định thương mại dịch vụ (chương 11, chương 14 ), chỉnh sửa word Nguyễn Ngọc Bích Phương 31141021353 Viết phần sở hữu trí tuệ Ngô Phương Thảo 31141020052 Viết phần đầu tư Nguyễn Thị Lương 31141022532 Viết phần quy định doanh nghiệp nhà nước 10 Nguyễn Thị Ngọc Linh 31141021244 Viết phần quy định lao động, thành lập Ký tên nghiệp đoàn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN A GIỚI THIỆU VỀ TPP B CÁC NỘI DUNG CHÍNH I CÁC QUY ĐỊNH VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA Quy định thuế phi thuế Quy định xuất xứ .11 II QUY ĐỊNH VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ .19 TPP số vấn đề thương mại dịch vụ có liên quan 19 Một số lĩnh vực dịch vụ mà TPP có quy định 24 III SỞ HỮU TRÍ TUỆ 41 Cấu trúc chương 18: Sở hữu trí tuệ .41 Sơ lược 42 Vấn đề sở hữu trí tuệ Việt Nam 45 IV ĐẦU TƯ 46 Cấu trúc chương 9: Đầu tư 47 Sơ lược 48 Giải tranh chấp nhà nước nhà đầu tư 56 Điểm khác biệt TPP so với thỏa thuận đầu tư quốc tế khác 57 TPP rủi ro đến từ dòng vốn ngoại 58 Liên hệ với Việt Nam 62 V QUY ĐỊNH VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (DNNN) .63 Cấu trúc chương 17: Doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước độc quyền định 63 Phạm vi điều chỉnh .64 Những nghĩa vụ DNNN 64 Cơ hội thách thức 70 VI QUY ĐỊNH TPP VỀ LAO ĐỘNG, VỀ THÀNH LẬP NGHIỆP ĐOÀN 72 Cấu trúc chương 19: Lao động .73 Sơ lược 73 Các nội dung khác: .78 LỜI KẾT 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam trình hội nhập với thị trường quốc tế Vì vậy, để mở rộng phát triển việc tham gia vào hiệp định tạo hội cho Việt Nam bạn bè quốc tế đón nhận Trong hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia Hiệp định Thương mại Tự xuyên Thái Bình Dương hay gọi Hiệp định TPP (Trans-Pacific Partnership) vừa kí kết vào ngày 04/02/2016 coi hiệp định “thế hệ mới” Với mục tiêu thắt chặt mối quan hệ kinh tế nước đồng thời xóa bỏ số rào cản thuế quan việc tăng cường trao đổi hàng hóa dịch vụ, TPP vấn đề cộm đáng để kỳ vọng cho kinh tế phát triển tương lai Quy mơ TPP tạo lợi ích to lớn cho tham gia quốc gia Vậy Hiệp định TPP bao gồm quy định gì? Những quy định áp dụng sao? Là câu hỏi trăn trở thơi thúc nhóm chúng em nghiên cứu đề tài “Hiệp định TPP” LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn ThS Lê Minh Tuấn, giảng viên môn Các Thông lệ Kinh doanh quốc tế, tạo điều kiện cho chúng em nghiên cứu đề tài “Hiệp định TPP” Việc nghiên cứu đề tài giúp chúng em có thêm kiến thức quy định đưa hiệp định Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót, chúng em kính mong thầy bỏ qua góp ý thêm cho chúng em A GIỚI THIỆU VỀ TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP) hiệp định hay thỏa thuận thương mại tự ký kết 12 nước vào ngày 4/2/2016 Auckland, New Zealand sau năm đàm phán với mục đích hội nhập kinh tế thuộc khu vực châu Á -Thái Bình Dương Thỏa thuận ban đầu nước Brunei, Chile, New Zealand Singapore ký vào ngày 3/6/2005 có hiệu lực ngày 28/5/2006 Sau đó, thêm nước đàm phán để gia nhập, nước Australia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ, Việt Nam Ngày 14/11/ 2010, ngày cuối Hội nghị thượng đỉnh APEC Nhật Bản, lãnh đạo nước (8 nước Nhật Bản) tán thành lời đề nghị tổng thống Obama việc thiết lập mục tiêu đàm phán thuộc Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2011 diễn Hoa Kỳ Trước đây, TPP biết đến với tên tiếng Anh Pacific Three Closer Economic Partnership (P3-CEP) tổng thống Chile Ricardo Lagos, thủ tướng Singapore Goh Chok Tong thủ tướng New Zealand Helen Clark đưa thảo luận họp nhà lãnh đạo APEC diễn Los Cabos, Mexico Brunei nhanh chóng tham gia đàm phán vòng vào tháng 4/2005 Sau vòng đàm phán này, hiệp định lấy tên Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPSEP P4) Mục tiêu ban đầu Hiệp định giảm 90% loại thuế xuất nhập nước thành viên trước ngày 01/01/ 2006 cắt giảm không tới năm 2015 Đây thỏa thuận toàn diện bao quát tất khía cạnh hiệp định thương mại tự do, bao gồm trao đổi hàng hóa, quy định xuất xứ, can thiệp, rào cản kỹ thuật, trao đổi dịch vụ, vấn đề sở hữu trí tuệ, sách quyền Tiến trình đàm phán cho hiệp định bị trì hỗn nhiều lần thiếu tiếng nói chung xoay quanh nhiều vấn đề như: giảm thuế xuất-nhập khẩu, bảo trợ hàng hóa nội địa, quyền sở hữu trí tuệ v.v Ngày 5/10/2015 Atlanta, Hoa Kỳ, tiến trình đàm phán hiệp định kết thúc thành công Hiệp định TPP gồm có 30 chương, cụ thể sau: Chương 1: Các điều khoản định nghĩa chung Chương 2: Đối xử quốc gia mở cửa thị trường hàng hóa Chương 3: Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ Chương 4: Dệt may Chương 5: Hải quan Chương 6: Phòng vệ Thương mại Chương 7: Các biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Chương 8: Hàng rào kỹ thuật thương mại Chương 9: Đầu tư Chương 10: Thương mại dịch vụ xuyên biên giới Chương 11: Dịch vụ tài Chương 12: Nhập cảnh tạm thời cho khách kinh doanh Chương 13: Viễn thông Chương 14: Thương mại điện tử Chương 15: Mua sắm Chính phủ Chương 16: Cạnh tranh Chương 17: Doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước độc quyền định Chương 18: Sở hữu trí tuệ Chương 19: Lao động Chương 20: Môi trường Chương 21: Hợp tác nâng cao lực Chương 22: Nâng cao sức cạnh tranh Thuận lợi hóa hoạt động kinh doanh Chương 23: Phát triển Chương 24: Doanh nghiệp vừa nhỏ Chương 25:Hội tụ phương pháp hoạch định sách thương mại Chương 26:Minh bạch hóa chống tham nhũng Chương 27: Các điều khoản hành thể chế Chương 28: Giải tranh chấp Chương 29: Các ngoại lệ điều khoản chung Chương 30: Các điều khoản cuối TPP thúc đẩy hình thành mạng sản xuất chuỗi cung ứng thị trường 12 nước thành viên; tạo điều kiện để phát triển mạnh thương mại nội khối; nâng cao hiệu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, hỗ trợ mục tiêu tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân; góp phần giải thách thức kinh tế đương đại, khuyến khích đổi mới, sáng tạo, phát triển kinh tế số, xây dựng sách cạnh tranh quy tắc hoạt động doanh nghiệp nhà nước bảo vệ quyền người lao động bảo vệ môi trường Hiệp định cịn có quy định bảo đảm hội để kinh tế thành viên có trình độ phát triển khác doanh nghiệp thuộc quy mơ hưởng lợi; giúp doanh nghiệp vừa nhỏ vượt qua thách thức, tận dụng hội để phát triển TPP bao gồm cam kết hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao lực có linh hoạt lộ trình thực thi, phù hợp với khác biệt trình độ phát triển để bên có khả đáp ứng cam kết tận dụng đầy đủ lợi ích Hiệp định Đồng thời, quy định chế giám sát thực thi chế tài xử lý vi phạm TPP tơn trọng thể chế trị nước; thừa nhận yêu cầu phải tuân thủ đầy đủ pháp luật quốc gia, phù hợp với cam kết quốc tế không bao gồm nội dung liên quan đến quốc phòng, an ninh Hiệp định kỳ vọng tạo tảng cho hội nhập kinh tế khu vực tạo hội cho quốc gia khác vành đai Châu Á -Thái Bình Dương tham gia Trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế thấp nhiều khó khăn, việc chủ động định tham gia Hiệp định thương mại tự hệ mới, đặc biệt TPP với tinh thần sẵn sàng chấp nhận cạnh tranh, nỗ lực vượt qua thách thức, tranh thủ hội để vươn lên phát triển nhanh bền vững, thể lĩnh trị, tư sắc bén tầm nhìn thời đại Đảng Nhà nước Việt Nam Đây khẳng định niềm tin vào ý chí, khả sức mạnh người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Hiệp định TPP cho hiệp định thương mại tự hệ lí sau đây: Hiệp định đặt không vấn đề thương mại truyền thống thương mại hợp tác dịch vụ, mà cịn đặt vấn đề với yếu tố thương mại xuất đầu kỷ 21, vấn đề doanh nghiệp nhà nước, thương mại điện tử, tạo thuận lợi cho dây chuyền cung ứng… có vấn đề Việt Nam lần tham gia đàm phán mở cửa thị trường mua sắm phủ, thương mại lao động môi trường, vấn đề xã hội… Đây thực hiệp định có phạm vi điều chỉnh mạnh cam kết sâu nhiều so với khu vực thương mại tự Việt Nam tham gia Cách tiếp cận mang tính khu vực để cam kết: TPP hỗ trợ phát triển sản xuất, chuỗi cung ứng, thương mại thông suốt, tăng cường cách hiệu hỗ trợ mục tiêu tạo hỗ trợ việc làm, nâng cao mức sống, tăng cường nỗ lực bảo tồn, hỗ trợ hội nhập xuyên biên giới, mở cửa thị trường nước Hiệp định ra, giải thách thức thương mại mới: TPP thúc đẩy đổi mới, cạnh tranh suất thông qua việc vấn đề mới, bao gồm vấn đề phát triển kinh tế kỹ thuật số, vai trò doanh nghiệp sở hữu nhà nước kinh tế toàn cầu Thương mại sâu rộng toàn diện: TPP bao hàm nhiều yếu tố để đảm bảo kinh tế cấp độ phát triển, doanh nghiệp qui mơ đạt lợi ích từ thương mại Hiệp định có cam kết trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ hiểu rõ Hiệp định, nắm bắt hội, dẫn dắt phủ nước tham gia TPP phải ý đến thách thức đặc thù họ Hiệp định có cam kết cụ thể phát triển xây dựng lực thương mại để đảm bảo tất thành viên nhận thức cam kết Hiệp định tận dụng lợi ích Hiệp định mang lại Hiệp định tảng cho hội nhập khu vực: TPP xem tảng cho hội nhập kinh tế khu vực thiết kế cho kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương B I CÁC NỘI DUNG CHÍNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA Quy định thuế phi thuế 1.1 Định nghĩa 1.1.1 Thuế quan Thuế quan tên gọi chung sắc thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu, nhập Thuế quan đời với mục đích là: Góp phần đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Bảo hộ sản xuất nước Bằng cách đánh thuế cao vào hàng hóa nhập khẩu, nhà nước tạo áp lực tăng giá bán hàng hóa nhập khẩu, qua đó, giúp nhà sản xuất nước có lợi cạnh tranh giá với hàng hóa nhập Như vậy, thuế quan hàng rào mang tính chất kinh tế hàng hóa nhập 1.1.2 Phi thuế quan Bên cạnh hàng rào thuế quan, hàng hóa nhập từ quốc gia vào quốc gia khác cịn phải đối mặt với hàng rào phi thuế quan Hàng rào phi thuế quan hiểu cách thức ngăn chặn gây trở ngại cho hàng hóa nhập đánh thuế nhập Hàng rào phi thuế quan có nhóm là:Hàng rào hành chính; Rào cản kỹ thuật 1.2 Các qui định thuế phi thuế quan thương mại hàng hóa Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tạo thuận lợi nhiều cho việc giao thương quốc gia với nhau, đồng thời thúc đẩy việc giao lưu phát triển hàng hóa giao lưu mặt văn hóa quốc gia Hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng trình tự hóa thương mại đầu tư mạnh mẽ Q trình tự hóa thương mại thực sở hiệp định song phương đa phương, phạm vi khu vực giới Điển hình cho thỏa thuận phạm vi khu vực là: EU, NAFTA, AFT, TPP Bởi vậy, bàn hội nhập quốc gia khu vực thiếu qui định chung TPP Các nước thành viên TPP phải thống thực nguyên tắc nhằm xóa bỏ giảm bớt rào cản thương mại khu vực Cụ thể sau: a) Mỗi bên phải cung cấp trang điện tử thức danh sách cơng ty doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước vòng tháng trở lại kể từ Hiệp định kí kết phải cập nhật danh sách hàng năm b) Mỗi bên phải kịp thời thông báo cập nhật trang điện tử thức định doanh nghiệp độc quyền mở rộng phạm vi doanh nghiệp độc quyền tồn điều khoản liên quan c) Khi có yêu cầu văn Bên, Bên phải kịp thời cung cấp danh sách doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước doanh nghiệp định độc quyền với điều kiện Bên yêu cầu phải cung cấp lí hoạt động doanh nghiệp ảnh hưởng đến tới thương mại đầu tư Bên d) Khi có yêu cầu văn Bên, Bên phải kịp thời cung cấp bắng văn thơng tin sách chương trình mà Bên thực trì cung cấp trợ giúp phi thương mại với điều kiện yêu cầu phải giải thích hoạt động doanh nghiệp ảnh hưởng đến tới thương mại đầu tư Bên e) Theo khoản d) thơng tin mà Bên u cầu cung cấp phải đầy đủ thông tin sau: Hình thức hỗ trợ phi thương mại theo sách chương trình; Tên quan phủ, doanh nghiệp thuộc sở hửu nhà nước doanh nghiệp nhà nước cung cấp hỗ trợ phi thương mại tên doanh nghiệp nhà nước nhận đầy đủ điều kiện để nhận hỗ trợ phi thương mại; Cơ sở pháp li mục tiêu sách chương trình cung cấp hỗ trợ phi thương mại; Các yêu cầu hàng hóa: khối lượng đơn vị khoản hỗ trợ phi thương mại trường hợp khơng tính tốn tổng số tiền số tiền dự đốn cho khoản hỗ trợ phi thương mại, nêu giá trị trung bình đơn vị năm trước đó; Đối với dịch vụ: tổng số tiền số tiền dự đoán cho khoản hỗ trợ phi thương mại, nêu giá trị trung bình đơn vị năm trước đó; Đối với sách chương trình cung cấp hỗ trợ phi thương mại hình thức cho vay bảo lãnh vay; Đối với sách chương trình cung cấp hỗ trợ phi thương mại hình thức cung cấp hàng hóa, dịch vụ: giá bán (nếu có); Đối với sách chương trình cung cấp hỗ trợ phi thương mại hình thức đầu tư cổ phần; Thời hạn sách chương trình liên quan; Các liệu cho phép đánh giá, thống kê ảnh hưởng sách chương trình đến thương mại đầu tư Bên 69 f) Nếu Bên cho bên khơng trì sách chương trình theo quy định khoản d) Bên phải thơng báo văn cho Bên yêu cầu g) Trong trường hợp thông tin khoản e) không cung cấp đầy đủ Bên yêu cầu phải cung cấp văn để giải thích h) Trong trường hợp thơng tin cung cấp thơng tin mật Bên u khơng cơng bố chưa có đồng ý Bên cung cấp thông tin 3.8 Hợp tác kĩ thuật Theo điều 17.11 toàn văn Hiệp đinh TPP, khn khổ nguồn lực có sẵn thì: Phải trao đổi thông tin kinh nghiệm Bên việc quản trị vận hành doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Chia sẻ thực tiễn tốt cách tiếp cận sách để tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng DNNN doanh nghiệp tư nhân Tổ chức hội thảo, hội nghị quốc tế để chia sẻ kinh nghiệm, thơng tin kỹ thuật quản lí vận hành DNNN 3.9 Ủy ban Doanh nghiệp thuộc Sở hữu Nhà nước Độc quyền Chỉ định Theo điều 17.12 tồn văn Hiệp đinh TPP chức Ủy ban bao gồm: Rà soát, xem xét việc triển khai thực thi Chương Theo yêu cầu cảu Bên trực tiếp tham vấn vấn đề phát sinh chương Phát triển nỗ lực hợp tác cách phù hợp nhằm thúc đẩy nguyên tắc tảng quy định chương Thực hoạt động Ủy ban định Cơ hội thách thức 4.1 Cơ hội: Tính minh bạch hành xử khách quan tiêu chuẩn mà hướng đến để xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nghĩa thúc đẩy hoàn thiện máy theo hướng tinh gọn, sạch, vững mạnh; đẩy mạnh cải cách hành chính; tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương phịng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu Thực quán chế giá thị trường, loại bỏ hình thức trợ cấp trái với quy định TPP, cải cách hoàn thiện thể chế pháp luật kinh doanh 70 Tạo động lực cho Nhà nước tâm đẩy nhanh trình tái cấu, cổ phần hóa DNNN, qua giảm dần số lượng DNNN tỷ trọng nhóm DNNN kinh tế Theo Nghị 19 Chính phủ năm 2014 năm 2015 nội dung liên quan tới DNNN nhấn mạnh tới việc đảm bảo DNNN hoạt động theo chế thị trường, tạo điều kiện để phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việc công khai giao dịch (toàn hoạt động mua, bán, ký kết, đàm phán ) góp phần minh bạch hóa khoản nợ cơng Theo báo cáo tình hình tài kết hoạt động sản xuất Kinh doanh năm 2014 doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Chính phủ trình Quốc hội cho thấy, tổng số nợ phải trả tập đồn, tổng cơng ty nhà nước lên tới 1,57 triệu tỉ đồng, tăng 8% so với năm 2013 khơng có dấu hiệu nợ giảm Tiêu biểu Các ơng lớn Dầu khí, Điện lực, Than – khống sản, Hàng hải, Sơng Đà… doanh nghiệp nhà nước đứng đầu danh sách vay nợ nhiều từ ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Theo Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ Nguyễn Văn Nên, nay, nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm 19% tổng nợ công (cụ thể, cấu nợ cơng 80% nợ Chính phủ, 19% nợ Chính phủ bảo lãnh % nợ quyền địa phương) Nếu tính theo % so với GDP nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm 11,4% Chiều ngày 30/12/2015 hội nghị tổng kết ngành tài diễn (Trích nguồn: Báo dân trí/kinh doanh/bộ Tài chốt nợ cơng năm 2015 Ngày 30/12/2015-14:53) Bộ tài cho biết, dự kiến nợ cơng đến hết năm 2015 khoảng 61,3% GDP, tăng so với số 59,5% GDP vào năm 2014 Bộ Tài cho biết nợ Chính phủ khoảng 48,9% GDP, nợ nước ngồi quốc gia khoảng 41,5% GDP Ngành tài cho biết thêm khoản chi tiêu nợ giới hạn cho phép, tác động lớn đến kinh tế vĩ mơ Đất nước Mặc dù số nợ công mức cho phép (