1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VIỆT NAM và ASEANs cơ hội và THÁCH THỨC đối với HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU

63 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Thương mại – Du lịch – Marketing QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ GVHD: GS TS Võ Thanh Thu Đề tài: VIỆT NAM VÀ ASEANs CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Danh sách nhóm Trần Thị Thái Châu –NT3 Nguyễn Thị Tuyết Nga – NT3 Lê Thị Xuân Nhân – NT3 Vũ Thị Tuấn Hưng – NT2 Phạm Thị Kim Loan - NT2 TPHCM, ngày 11 tháng 10 năm 2013 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN .4 Tổng quan ASEAN Quan hệ đầu tư Việt Nam – ASEANs Quan hệ Thương mại đầu tư Việt Nam – ASEAN 10 Cơ hội thách thức Việt Nam 16 II CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ GIỮ CÁC NƯỚC ASEANs: 21 Chương trình hợp tác thương mại: .21 Chương trình hợp tác lĩnh vực hải quan: 21 Hợp tác công nghiệp 22 Chương trình hợp tác lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp lương thực: 23 III CHƯƠNG TRÌNH THUẾ QUAN ƯU ĐÃI CĨ HIỆU LỰC CHUNG (CEPT) 28 Nội dung chương trình: .28 Điều kiện để hưởng thuế Nhập ưu đãi theo chương trình CEPT .30 Các danh mục hàng hóa chương trình CEPT áp dụng Việt Nam: 31 IV CỘNG ĐỒNG ASEAN 32 Giới thiệu tổng quát cộng đồng ASEAN: 32 So sánh cộng đồng ASEAN EU 36 V CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC CỦA ASEAN VỚI CÁC NƯỚC NGOÀI 39 KHỐI Hiệp định thương mại tự kí kết 39 Hiệp định thương mại tự đàm phán 58 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TRA CỨU 62 Trang 2/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Cùng với xu hướng tồn cầu hóa, tổ chức khu vực khơng ngừng đời lớn mạnh ASEAN – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association Southeast Asia Nations) số Việt Nam bắt nhịp với xu hội nhập sâu rộng này, vai trò Việt Nam tổ chức ngày vững mạnh Việt Nam tích cực hoạt động chung toàn khối, nắm giữ vị trí quan trọng Bên cạnh đó, ASEAN tạo cho Việt Nam môi trường phát triển động, thị trường lớn Việt Nam hoạt động xuất nhập mà hoạt động đầu tư,… Đề tài “Việt Nam – ASEANs, hội thách thức hoạt động thương mại đầu tư” mà nhóm thưc mong muốn tìm hiểu vai trò đối tác quan trọng Việt Nam quốc gia khối, qua tìm hiểu khó khăn thách thức mà Việt Nam gặp phải hội mà Việt Nam nắm bắt trình hội nhập Ngồi nhóm mong muốn hiểu rõ chương trình hợp tác ASEAN khối khác khu vực; hành động Việt Nam lộ trình hội nhập để hiểu sâu sắc Trong trình thực đề tài, nhóm khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm mong nhận góp ý từ để đề tài nhóm hồn thiện Xin chân thành cảm ơn cô! Trang 3/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN Tổng quan ASEAN 1.1 Lịch sử hình thành Theo trang web Bộ Ngoại Giao Việt Nam Từ sau năm 1945, nhiều quốc gia đời hình thức khác Đông Nam Á Năm 1945, Indonesia, Việt Nam Lào tuyên bố độc lập Năm 1946, Mỹ trao trả độc lập cho Philippines Năm 1947, Anh trao trả độc lập cho Miến Điện (nay Myanmar) Năm 1965, Singapore tách khỏi Liên bang Malaysia, tuyên bố thành nước cộng hòa độc lập Ngày 31/12/1983, Anh trao trả độc lập cho Bruney Thái Lan không thuộc địa trực tiếp đế quốc nên sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II quốc gia độc lập Sau giành độc lập, nhiều nước Đông Nam Á có dự định thành lập tổ chức khu vực nhằm tạo nên hợp tác phát triển lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật văn hóa; đồng thời hạn chế ảnh hưởng nước lớn tìm cách biến Đơng Nam thành “sân sau” họ Trong trình tìm kiếm hợp tác nước Đông Nam Á, nhiều tổ chức khu vực xuất số hiệp ước nước khu vực ký kết Tháng 1/1959, Hiệp ước Hữu nghị Kinh tế Đông Nam Á (SEAFET), gồm Malaysia Philippines đời Ngày 31/7/1961, Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) - gồm Thái Lan, Philippines Malaysia thành lập Tháng 8/1963, tổ chức gồm Malaysia, Philippines Indonesia, gọi tắt MAPHILINDO, thành lập Tuy nhiên, tổ chức Hiệp ước không tồn lâu bất đồng nước vấn đề lãnh thổ chủ quyền ASA, MAPHILINDO không thành công, nhu cầu tổ chức hợp tác khu vực rộng lớn Đông Nam Á ngày lớn Trong đó, sau Chiến tranh Thế giới thứ II, trào lưu hình thành “chủ nghĩa khu vực” giới xuất với đời Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC); Khu vực Thương mại Tự Mỹ Latin (LAFTA); Thị trường chung Trung Mỹ (CACM) Việc thành lập tổ chức khu vực tác động đến việc hình thành ASEAN Trang 4/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam Từ thành công EEC, nước Đông Nam Á thấy việc hình thành tổ chức khu vực giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tăng cường hợp tác kinh tế, buôn bán phân cơng lao động Về mặt trị, tổ chức khu vực giúp củng cố tình đồn kết khu vực giúp nước vừa nhỏ có tiếng nói mạnh mẽ vấn đề quốc tế Về mặt xã hội, chủ nghĩa khu vực đưa phương hướng hợp tác để giải có hiệu vấn đề đặt cho nước thành viên Sau nhiều thảo luận, ngày 8/8/1967, Bộ trưởng Ngoại giao nước Indonesia,Thái Lan, Philippines, Singapore Phó Thủ tướng Malaysia ký Bangkok Tuyên bố thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Từ nước thành viên ban đầu, đến ASEAN có 10 quốc gia thành viên, gồm Indonesia, Thái Lan, Philippines, Singapore, Malaysia, Bruney (năm 1984), Việt Nam (năm1995), Lào (năm 1997), Myanmar (năm 1997) Campuchia (năm1999) ASEAN có diện tích khoảng 4.464.322 km 2, dân số gần 600 triệu người, chiếm 9% dân số Thế giới Tổng GDP khoảng 3,5 nghìn tỷ USD (Năm 2012)1 Thực tiễn chứng minh rằng, Đông Nam Á thống thúc đẩy cho hợp tác vị ASEAN ngày lớn mạnh, tiền đề quan trọng để ASEAN trở thành cộng đồng 1.2 1.2.1 Những cột mốc phát triển quan trọng Tuyên bố ASEAN: Ngày 8/8/1967, Bangkok, Thái Lan, Bộ trưởng phụ trách vấn đề trị kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia, Phó Thủ tướng Malaysia, Bộ trưởng Ngoại giao Philippines, Bộ trưởng Ngoại giao Singapore Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Tuyên bố ASEAN Đây Tuyên bố thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á với mục tiêu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội, phát triển văn hóa; tăng cường hợp tác, giúp đỡ lẫn thúc đẩy hòa bình, ổn định khu vực 1.2.2 Tun bố khu vực hòa bình, tự trung lập: Ngày 27/11/1971, Kuala Lumpur, Malaysia, Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Đặc phái viên Hội đồng Hành pháp Quốc gia Thái Lan ký cơng bố “Tun bố khu vực hòa bình, tự trung lập Đông Nam Á” - Tuyên bố ZOPFAN Nguồn: Asean.org Trang 5/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam Tuyên bố quan trọng định mục tiêu lâu dài ASEAN xây dựng Đơng Nam thành khu vực hòa bình, tự trung lập, khơng có can thiệp hình thức cường quốc bên ngồi 1.2.3 Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đơng Nam Á: Ngày 24/2/1976, Bali, Indonesia, nguyên thủ quốc gia nước ASEAN ký Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali).Hiệp ước nhằm thúc đẩy hòa bình vĩnh viễn, tình hữu nghị hợp tác lâu bền nhân dân bên tham gia Hiệp ước, góp phần tăng cường sức mạnh, tình đồn kết quan hệ chặt chẽ nước Đông Nam Á 1.2.4 Hiến chương ASEAN: Từ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 10 (năm 2004), lãnh đạo nước ASEAN trí xây dựng Hiến chương ASEAN Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13 (năm 2007), lãnh đạo nước ASEAN ký thông qua Hiến chương ASEAN Tuyên bố chung khẳng định tâm hoàn tất việc phê chuẩn Hiến chương vòng năm Ngày 15/12/2008, Hiến chương ASEAN thức có hiệu lực sau tất nước thành viên ASEAN phê chuẩn Đây kiện quan trọng, bước ngoặt lịch sử Hiệp hội 40 năm hình thành phát triển Hiến chương ASEAN đánh dấu bước chuyển Hiệp hội sang giai đoạn mới, trở thành tổ chức liên phủ, có tư cách pháp nhân hoạt động dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN; đồng thời, phản ánh trưởng thành ASEAN, thể tầm nhìn tâm trị mạnh mẽ nước thành viên ASEAN, vị lãnh đạo, mục tiêu xây dựng ASEAN liên kết chặt chẽ, vững mạnh hơn, để hỗ trợ cho mục tiêu hòa bình phát triển khu vực nước thành viên 1.3 Các nguyên tắc hoạt động ASEAN: 1.3.1 bên ngồi: Các nguyên tắc làm tảng cho quan hệ quốc gia thành viên với  Trong quan hệ với nhau, nước ASEAN tuân theo nguyên tắc nêu Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á là: Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất dân tộc; Quyền quốc gia lãnh đạo hoạt động dân tộc mình, khơng có can thiệp, lật đổ cưỡng ép bên ngồi; Khơng can thiệp vào công việc nội nhau; Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hoà bình, thân thiện; Khơng đe dọa sử dụng vũ lực;      Trang 6/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam  1.3.2    1.3.3 Hợp tác với cách có hiệu quả; Các nguyên tắc điều phối hoạt động Hiệp hội: Nguyên tắc trí, tức định coi ASEAN tất nước thành viên trí thơng qua Ngun tắc bình đẳng Ngun tắc 6-X, theo hai hay số nước thành viên ASEAN xúc tiến thực trước dự án ASEAN nước lại chưa sẵn sàng tham gia, khơng cần phải đợi tất thực Các nguyên tắc khác: Trong quan hệ nước ASEAN hình thành số nguyên tắc, khơng thành văn, khơng thức song người hiểu tôn trọng áp dụng như: nguyên tắc có có lại, khơng đối đầu, thân thiện, khơng tun truyền tố cáo qua báo chí, giữ gìn đoàn kết ASEAN giữ sắc chung Hiệp hội Quan hệ đầu tư Việt Nam – ASEANs 2.1 Tình hình FDI Thế giới Bảng 1: Nguồn vốn FDI giới năm qua2 Nguồn: Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hợp Quốc Trang 7/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam Nguồn vốn FDI năm qua có nhiều biến động Trước khủng hoảng năm 2008, nguồn Đầu tư FDI tăng mạnh từ 1,48 nghìn tỷ USD lên 2,0 nghìn tỷ USD Từ thời gian kung3 hoảng đến 2010 FDI có dấu hiệu tăng lên đến 2011 số 1,6 nghìn tỷ USD Tuy nhiên kinh tế 2012 khơng khả quan cho tình hình FDI, nguồn đầu tư giảm từ 1,6 nghìn tỷ (2011) xuống 1,31 nghìn tỷ Theo dự báo chuyên gia, FDI thời gian tới tăng khơng tăng nhiều qua năm 2013 Ngồi nguồn vốn FDI có dịch chuyển đầu tư Các nhà đầu tư có lựa chọn mơi trường đầu tư Hiện có dịch chuyển nguồn vốn đầu tư từ nước phát triển sang nước phát triển, có khả tăng trường cao Cụ thể như, trước tình hình kinh tế Trung Quốc nóng lên giá nhân cơng tăng đồng nội tệ tăng giá, nhà đầu tư tìm sang thị trường Đông Nam Á – thị trường phát triển, mạnh nguồn lực lao động chi phí thấp; thị trường nội đại rộng lớn nước khu vựa có khả phát triển động tình hình khó khăn chung Thế giới 2.2 ST T Tình hình đầu tư nước ASEANs vào Việt Nam Đối tác đầu tư Singapore Malaysia Thái Lan Brunei Indonesia Philippines Lào Campuchia Tổng số Bảng 1: 2013) Tổng vốn đầu tư Số dự án đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) 1,186.00 28,840,117,259.00 7,504,837,022.00 444.00 10,220,790,966.00 3,600,241,221.00 317.00 6,396,126,932.00 2,775,236,148.00 136.00 483,443,177.00 1,006,594,375.00 37.00 300,522,038.00 140,065,600.00 65.00 284,704,212.00 139,521,194.00 8.00 66,753,528.00 11,956,157.00 12.00 53,623,737.00 21,097,391.00 2,205.00 46,646,081,849.00 15,199,549,108.00 Tổng vốn đầu tư đăng Vốn điều ký (Triệu lệ (Triệu USD) USD) 28,840.12 7,504.84 10,220.79 3,600.24 6,396.13 2,775.24 4,834.43 1,006.59 300.52 140.07 284.70 139.52 66.75 11.96 53.63 21.10 50,997.07 15,199.56 Tổng đầu tư FDI nước ASEANs vào Việt Nam (9 tháng đầu năm Tính đến năm 2013, nguồn vốn đầu tư nước ASEAN Việt Nam 50 tỷ USD, với 2.205 dự án Trong Singapore đối tác đầu tư lớn với 1186 dự án Tiếp theo Malaysia với 444 dự án Thái Lan 317 dự án Ít Lào với dự án Nguồn: Tổng cục đầu tư nước Trang 8/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam 2.3 Tình hình đầu tư Việt Nam nước ASEANs Tính chung vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm Quý I năm 2013 doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước 2,65 tỷ USD 2.3.1 Tình hình ĐTRNN Quý I năm 2013 Trong quý I năm 2013 có 22 dự án đầu tư nước cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đầu tư 720,7 triệu USD Quy mô vốn đầu tư đăng ký trung bình cho dự án đạt 32,7 triệu USD Trong quý I năm 2013 có lượt dự án tăng vốn đầu tư, với tổng vốn đầu tư tăng thêm đạt 1,9 tỷ USD Trong có dự án Cơng ty liên doanh Rusvietpetro Tập đồn dầu khí Việt Nam Liên bang nga tăng vốn đầu tư lên tới 1,4 tỷ USD dự án thăm dò muối mỏ Lào Tổng cơng ty hóa chất Việt Nam tăng vốn 518,9 triệu USD Như vậy, tính chung vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm doanh nghiệp Việt Nam nước Quý I năm 2013 đạt 2,65 tỷ USD Trong Quý I doanh nghiệp Việt Nam đầu tư chủ yếu lĩnh vực khai khoáng, chiếm 72,3% vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo lĩnh vực dịch vụ lưu trú, ăn uống với dự án, tổng vốn đầu tư 335 triệu USD, chiếm 12,6% tổng vốn đầu tư Lĩnh vực thông tin truyền thông đứng thứ ba với 237,7 triệu USD, chiếm 8,9% tổng vốn đầu tư Trong Quý I năm 2013 doanh nghiệp Việt Nam đăng ký đầu tư sang 12 quốc gia vùng lãnh thổ giới Trong vốn đầu tư tập trung nhiều Liên bang Nga với 1,4 tỷ USD, chiếm 52,7% Tiếp theo quốc gia Lào (20,1%) Myanmar (11,3%) 2.3.2 Tình hình ĐTRNN lũy Q I năm 2013 Tính đến 20/3/2013 có 742 dự án ĐTRNN doanh nghiệp Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 15,5 tỷ USD Các dự án ĐTRNN doanh nghiệp Việt Nam tập trung phần lớn lĩnh vực khai khoáng với 99 dự án, tổng vốn đầu tư 4,6 tỷ USD, (chiếm 13,3% số dự án 46% tổng vốn đầu tư); lĩnh vực Nông, lâm nghiệp, thủy sản với 80 dự án, tổng vốn đầu tư 1,9 tỷ USD (chiếm 10,8% số dự án 12,6% tổng vốn đầu tư); lĩnh vực sản xuất điện đứng thứ ba với 1,8 tỷ USD vốn đầu tư, chiếm 12,1% Đến nay, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang 59 quốc gia vùng lãnh thổ Trong đó, Lào đứng vị trí thứ với có 227 dự án, tổng vốn đầu tư 4,2 tỷ USD (chiếm 30,6% số dự án 27,1% vốn đầu tư), Campuchia đứng vị trí thứ với 129 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 2,7 tỷ USD (chiếm 17,4% số dự án 17,6% vốn đầu tư) Tiếp theo Liên bang Nga (chiếm 15,2% vốn đầu tư), Venezuela (11,8% vốn đầu tư) quốc gia khác Trang 9/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam Riêng nội khối ASEAN tính đến 20/3/2013 Việt Nam đầu tư 436 dự án, Lào có số dự án đầu tư nhiều 227 dự án, số vốn tỷ USD Sau Lào Campuchia, nhà đầu tư Việt Nam quan tâm thứ với 129 dự án, vốn tỷ USD Các nước lại khối Malaysia, Myanmar, Thái Lan, Brunei số dự an dừng mức số Nhìn chung hai thị trường Lào Campuchia nhận quan tâm đầu tư nhiều hẳn STT Bảng 1: 2013) Quốc gia/vùng lãnh thổ Lào Campuchi a Malaysia Myanmar Singapore Indonesia Thái Lan Brunei Tổng Vốn đầu tư dự án Vốn đầu tư Vốn điều lệ Số dự nước nhà đầu tư nhà đầu án (USD) VN (USD) tư VN (USD) 227 4994334586 4026754894 3997560877 129 46 436 2924868170 812622740 348083473 1022967701 106710000 12035200 1150000 10222771870 2739121040 412923844 332482716 156448192 50066500 11837700 950000 7730584886 2680135740 412923844 332482716 129855105 50066500 11837700 950000 7615812482 Tổng đầu tư FDI Việt Nam vào nước ASEAN (9 tháng đầu năm Quan hệ Thương mại đầu tư Việt Nam – ASEAN Quan hệ buôn bán Việt Nam nước thành viên ASEAN ngày phát triển Đặc biệt luật đầu tư nước Việt Nam ban hành 1987 với sách mở cửa kinh tế thị trường quan hệ thương mại lẫn quan hệ hợp tác đầu tư nước ta với nước ASEAN nâng lên cao 3.1 Trao đổi thương mại hàng hóa Việt Nam – ASEAN tháng đầu năm 2013 Việt Nam thức trở thành thành viên ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) từ năm 1995 Từ đến nay, Việt Nam có đóng góp tích cực nhiều lĩnh vực quan trọng, phải kể đến tình hình thương mại Việt Nam ASEAN ngày phát triển Nguồn: Cục đầu tư nước Trang 10/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam 11/2002 Campuchia Theo thỏa thuận hiệp định này, Trung Quốc ASEAN – giảm thuế nông sản từ ngày 1/1/2004 kết thúc vào ngày 1/1/2006 xuống 0% Việt Nam gia hạn thêm năm để thực tiến trình Theo đó, Trung Quốc cắt giảm 206 dòng thuế nhập từ Việt Nam xuống 0% trước ngày 1/1/2006 1.2.3 Thương mại ASEAN – Trung Quốc Năm 2012, khối lượng trao đổi thương mại song phương Trung Quốc nước ASEAN đạt 400,1 tỷ dollar, tăng gấp lần so với 10 năm trước, đưa Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn ASEAN ASEAN đối tác thương mại lớn thứ ba Trung Quốc Hai bên tiếp tục nỗ lực triển khai Chương trình hành động giai đoạn 2011-2015, trọng hợp tác lĩnh vực trọng tâm thương mại, đầu tư, kết nối, đồng thời mở rộng quy mô hợp tác lĩnh vực khác an ninh lượng lương thực, khoa học công nghệ, giao thông, giáo dục, y tế… Đặc biệt, hai bên xác định thực hiệu cam kết khuôn khổ Khu vực Mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), phấn đấu đạt mục tiêu nâng kim ngạch thương mại lên 500 tỷ USD năm 2015 Hội chợ CAEXPO Hội chợ triển lãm ASEAN - Trung Quốc thực theo đề xuất Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo Hội nghị cấp cao ASEAN – Trung Quốc (10+1) lần thứ VII, ngày 8/10/2003 Từ năm 2004, Hội chợ Triển lãm ASEAN - Trung Quốc tổ chức định kỳ hàng năm thành phố Nam Ninh, Khu tự trị dân tộc Choang - Quảng Tây, Trung Quốc Bộ Thương mại Trung Quốc, Bộ Kinh tế 10 nước ASEAN Ban thư ký ASEAN đồng tổ chức; Chính quyền Quảng Tây quan thực hiện, với tôn “Thúc đẩy xây dựng Khu vực tự thương mại ASEAN - Trung Quốc, chia sẻ hội hợp tác phát triển” Trải qua kỳ hoạt động, Hội chợ trở thành chế quan trọng, thúc đẩy giao lưu hữu nghị, xúc tiến thương mại hợp tác đa lĩnh vực nước ASEAN với Trung Quốc Hội chợ Triển lãm ASEAN - Trung Quốc bình chọn 10 hội chợ triển lãm hàng đầu Trung Quốc, có vai trò ngày bật trở thành điểm đến không doanh nghiệp Trung Quốc, nước ASEAN mà đối tác khu vực Qua lần tổ chức Trang 49/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam Hội chợ, tổng giá trị giao dịch thương mại đạt 10 ngàn tỷ USD, tổng giá trị hợp đồng hợp tác đầu tư quốc tế vượt mốc 70 tỷ USD Đã có 40 lãnh đạo cấp cao 1.300 quan chức Bộ ngành nước ASEAN Trung Quốc tham dự Hội chợ Hội chợ Trung Quốc - ASEAN lần thứ 10 (CAEXPO 2013) diễn Nam Ninh, Trung Quốc với chủ đề “Phát triển hợp tác khu vực - Cơ hội mới, động lực mới, giai đoạn mới”, thúc đẩy hợp tác ASEAN - Trung Quốc khoa học công nghệ lĩnh vực khác 1.2.4 Việt Nam – Trung Quốc Quan hệ Việt Nam Trung Quốc năm qua có bước phát triển quan trọng, lĩnh vực kinh tế, thương mại bứt phá mạnh mẽ, góp phần quan trọng đưa quan hệ hai nước phát triển thực chất theo khuôn khổ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Từ năm 2004 đến nay, Trung Quốc bạn hàng thương mại hàng đầu Việt Nam; kim ngạch thương mại hai chiều đến tháng năm 2013 đạt 31,81 tỷ USD, xuất đạt 8,45 tỷ USD, nhập đạt 23,37 tỷ USD) Hai bên có nhiều tiềm để nâng mức trao đổi thương mại song phương thời gian tới Quốc gia Trung Quốc Hoa Kỳ Hàn Quốc Nhật Bản Đài Loan Thái Lan Malaysia Singapore Đức Ấn Độ Bảng 1: VN Xuất VN Nhập Kim ngạch xuất nhập 8,446,185,504 23,368,770,050 31,814,955,554 15,142,449,327 3,459,962,555 18,602,411,882 4,187,101,151 13,220,737,530 17,407,838,681 8,798,165,476 7,464,024,235 16,262,189,711 1,421,689,563 6,042,921,133 7,464,610,696 2,095,158,910 4,024,731,327 6,119,890,237 3,315,720,871 2,608,710,248 5,924,431,119 1,799,007,976 3,987,434,021 5,786,441,997 3,143,663,315 1,924,894,535 5,068,557,850 1,592,607,592 1,904,011,392 3,496,618,984 Top 10 quốc gia có tổng kim ngạch xuất nhập với Việt Nam cao (9 tháng đầu năm 2013)13 Ngay từ CAEXPO Hội nghị cấp cao Ðầu tư - Thương mại ASEAN - Trung Quốc tổ chức, Việt Nam ln nhiệt tình hưởng ứng thành viên tích cực Trong tất kỳ hội chợ hội nghị, Việt Nam cử đồn cấp Phó Thủ tướng trở lên tham dự, với số gian hàng đứng đầu nước ASEAN Phía Trung Quốc đánh giá cao tham gia Việt Nam, coi động lực cổ vũ nước ASEAN tích cực tham gia kiện 13 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam Trang 50/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam 1.3 Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại tự ASEAN – Úc – New Zealand (Hiệp định AANZFTA) 1.3.1 Vài nét hiệp định: Ngày 27/2/2009 Thái Lan, Bộ trưởng Bộ Kinh tế nước ASEAN CER (Úc New Zealand) ký hiệp định thành lập khu vực Thương mại tự ASEAN – Úc – New Zealand hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 Theo Hiệp định AANZFTA, ASEAN, Úc New Zealand cam kết bước tự hóa thuế quan kể từ ngày hiệp định có hiệu lực xóa bỏ 90% thuế suất tất dòng thuế khung thời gian cụ thể Đối với thương mại dịch vụ, bên thống bước tự hóa rào cản thương mại dịch vụ cho phép nhà cung cấp dịch vụ tiếp cận thị trường thuận lợi Đặc biệt, hiệp định ASEAN cam kết tạo thuận lợi cho việc di chuyển thể nhân tham gia hoạt động thương mại đầu tư khu vực Hiệp định đưa quy định tiến đối xử đầu tư, đền bù cho người thiệt hại, chuyển giao lợi nhuận vốn, chuyển giao quyền yêu cầu đầu tư Một nội dung quan trọng mà ASEAN thống với Úc New Zealand tạo thuận lợi cho dòng luân chuyển hàng hóa thơng qua việc áp dụng điều khoản cụ thể quy tắc xuất xứ, thủ tục hải quan, biện pháp SPS, tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá hợp chuẩn Đây cam kết có ý nghĩa Úc New Zealand nằm số quốc gia có yêu cầu SPS tiêu chuẩn kỹ thuật chặt chẽ giới 1.3.2 ASEAN – Australia – New Zealand Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự ASEAN - Úc - New Zealand (AANZFTA) ký kết ngày 27/2/2009 Thái Lan bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 Hiệp định thực mục tiêu hội nhập 12 thị trường nhỏ thành thị trường lớn với khoảng 620 triệu dân tổng GDP lên tới 2,75 nghìn tỷ USD Hiện nay, Úc nhà đầu tư lớn thứ New Zealand nhà đầu tư lớn thứ 10 vào ASEAN Theo đánh giá chung, Hiệp định AANZFTA đem lại lợi ích cho ASEAN Úc, New Zealand mở cửa thị trường sâu rộng cho nhà xuất khẩu/sản xuất khu vực, thúc đẩy cắt giảm chi phí sản xuất, tạo hội mở rộng mạng lưới công việc tăng cường hợp tác doanh nghiệp khu vực Hiệp định giúp tạo lập môi trường kinh doanh vững chắc, minh bạch dự đốn được, thơng qua thúc đẩy hoạt động kinh tế bên, doanh nghiệp 1.3.3 Việt Nam – Australia – New Zealand Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế quan 90% số dòng thuế Biểu thuế nhập (Danh mục thơng thường), đó: Trang 51/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam + 54% số dòng thuế vào năm 2016; + 85% số dòng thuế vào năm 2018; + 90% số dòng thuế vào năm 2020 Đối với Việt Nam, Australia New Zealand hai đối tác quan trọng, hợp tác song phương Việt Nam với nước phát triển tốt đẹp Úc đối tác thương mại lớn thứ 11 thị trường xuất thứ 12 Việt Nam Tính đến tháng đầu năm 2013, tổng kim ngạch thương mại song phương Việt Nam Úc đạt 3,06 tỷ USD, kim ngạch xuất ta sang Úc đạt 2,07 tỷ USD Các mặt hàng xuất ta sang Úc dầu thô, thủy sản, hạt điều, gỗ sản phẩm gỗ, máy móc, thiết bị phụ tùng v.v Trong hoạt động đầu tư trực tiếp, Úc đứng thứ 21 số 100 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn gần 1,44 tỷ USD Ngoài ra, Việt Nam nhập từ Úc mặt hàng : Lúa mì, kim loại thường, khí đốt hóa lỏng, dược phẩm, sữa sản phẩm… Theo số liệu từ Tổng cục Hải Quan Việt Nam, tháng đầu năm 2013 Việt Nam nhập gần tỷ USD từ thị trường Úc Với New Zealand, quan hệ song phương đà tăng trưởng mạnh mẽ Trong năm gần đây, thương mại hai chiều đạt tốc độ tăng trưởng trung bình gần 30%/năm tháng đầu năm 2013, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - New Zealand đạt 456 triệu USD, xấp xỉ với tổng kim ngạch thương mại năm 2010, kim ngạch xuất Việt Nam sang New Zealand đạt 170 triệu USD Trong lĩnh vực đầu tư, New Zealand đứng thứ 41 số 100 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đầu tư lên đến 77,8 triệu USD Về viện trợ phát triển (ODA), New Zealand nước có nguồn ODA lớn song nguồn ODA cho Việt Nam lại liên tục tăng thời gian qua Với thực trạng quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Úc Việt Nam New Zealand, Hiệp định AANZFTA mở nhiều hội cho doanh nghiệp Theo tính tốn, Úc, doanh nghiệp Việt Nam thu nhiều lợi ích việc thúc đẩy xuất hàng dệt may, bột giấy, nơng sản Đối với New Zealand, lợi ích xuất ta hàng dệt may, giày dép, gỗ sản phẩm gỗ, máy móc, thiết bị phụ tùng Bên cạnh đó, doanh nghiệp, người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận máy móc, ngun vật liệu hàng hóa chất lượng cao, cơng nghệ tiên tiến với giá hợp lý 1.4 1.4.1 Khu vực thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) Vài nét AKFTA Trang 52/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam ASEAN Hàn Quốc thiết lập đối thoại từ tháng 11 năm 1989 Hàn Quốc thức đối thoại đầy đủ hội nghị Bộ trưởng ASEAN lần thứ 24 vào tháng năm 1991 Kuala Lumpur Đến tháng 11 năm 2004, hội nghị ASEAN – ROK Vientiane, Lào, hai bên tuyên bố chung Đối tác Hợp tác tồn diện ASEAN – ROK, vạch lộ trình đàm phán AKFTA từ đầu năm 2005 kết thúc vòng năm Từ tháng năm 2010 AKFTA thực giảm 99,65% dòng thuế quan, tỉ lệ 80% sản phẩm có mức thuế không với nước ASEAN – 6; thành viên lại thực cắt giảm thuế vào năm 2015.14 1.4.2 Thương mại ASEAN – Hàn Quốc Hàn Quốc đối tác lớn không Việt Nam mà ASEAN Hơn 20 năm qua, quan hệ kinh tế thương mại Hàn Quốc ASEAN phát triển động, bổ sung có hiệu cho ngày có vai trò quan trọng hai bên Đến nay, Hàn Quốc trở thành đối tác kinh tế quan trọng Nhiều văn kiện hợp tác ký kết như: Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Hàn Quốc năm 2005; Hiệp định Thương mại Hàng hóa - 2006 Thương mại Dịch vụ - 2007 Tháng 3/2009, Trung tâm ASEAN - Hàn Quốc (AKC) thức hoạt động nhằm góp phần thúc đẩy đầu tư, thương mại du lịch hai bên Những thành tựu hợp tác mà hai bên đạt giai đoạn vừa qua có đóng góp quan trọng cộng đồng doanh nghiệp, góp phần tăng trưởng GDP, chuyển dịch cấu kinh tế, gia tăng xuất tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội 1.4.3 Việt Nam – Hàn Quốc Trong tháng đầu năm 2013, thương mại hai chiều Việt Nam Hàn Quốc tiếp tục phát triển đạt 17,4 tỷ USD Xuất từ Việt Nam sang Hàn Quốc đạt gần 4,2 tỷ USD nhập khoảng 13,2 tỷ USD Với thành tựu đó, Hàn Quốc vươn lên vị trí đối tác thương mại lớn thứ ba Việt Nam TT Đối tác đầu tư Số dự án Nhật Bản 2,047 Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) 33,425,915,82 Vốn điều lệ (USD) 10,827,086,86 14 Nguồn: www.earthtimes.org Trang 53/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam Bảng 1: Singapore 1,186 Đài Loan 2,262 Hàn Quốc 3,431 BritishVirginIslands 512 28,840,117,259 27,492,524,21 27,382,152,71 15,303,140,70 7,504,837,022 11,204,197,559 8,922,417,237 5,228,962,179 Top quốc gia đầu tư FDI vào Việt Nam (9 tháng đầu năm 2013)15 Theo thống kê Cục đầu tư nước ngoài, tháng đầu năm 2013, dòng chảy FDI từ Hàn Quốc sang Việt Nam đứng vị trí thứ với 3.431 dự án, tổng vốn đầu tư gần 27,4 tỷ USD tổng số 76,9 tỷ USD mà Việt Nam đầu tư (chiếm gần 1/3) 1.5 Khu vực mậu dịch tự ASEANs - Ấn Độ (The ASIAN – India Free Trade Area – AIFTA) 1.5.1 Vài nét AIFTA Khung hiệp định thành lập AIFTA nước ký kết ngày tháng 10 năm 2003 Bali Indonesia có hiệu lực thực thi từ tháng năm 2010 Khi AIFTA có hiệu lực có tới 8.000 danh mục hàng hóa (chiếm 80% tổng danh mục hàng hóa thương mại chiều) cắt giảm thuế Và từ năm 2013 đến 2016 mặt hàng kể đạt thuế nhập 0% Cũng tương tự khu vực mậu dịch tự kể trên, nước ASEAN – bắt đầu sớm q trình cắt giảm, nước ASEAN – muộn khoảng năm.16 15 Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư 16 Nguồn: www.business-in-asia.com Trang 54/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam 1.5.2 ASEANs - Ấn Độ Trang 55/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam Bảng 1: Tổng kim ngạch thương mại ASEAN Ấn Độ qua năm17 Trong giai đoạn 1993-2003, thương mại song phương ASEAN Ấn Độ tăng trưởng với tốc độ trung bình 11,22% năm, từ 2,9 tỷ USD năm 1993 lên 12,1 tỷ USD năm 2003 Năm 2012, tổng kim ngạch thương mại ASEAN Ấn Độ đạt 79,27 tỷ USD, kim ngạch xuất ASEAN sang Ấn Độ đạt 42,53 tỷ, kim ngạch nhập vào ASEAN từ Ấn Độ đạt 36,74 tỷ USD – tăng gấp 10 lần so với năm 2002 1.5.3 Việt Nam - Ấn Độ Với dân số 1,2 tỷ dân, có sức mua lớn Ấn Độ thị trường đầy tiềm cho hàng hóa xuất ta Nền kinh tế hai nước có nhiều điểm bổ sung cho Hiện nay, Ấn Độ 10 đối tác thương mại lớn Việt Nam Các mặt hàng xuất chủ yếu chủ yếu Việt Nam sang Ấn Độ là: điện thoại di động, sắt, than đá, cao su, quặng, chất dẻo nguyên liệu, hóa chất, hạt tiêu, cà phê, vải, giày dép, phôi thép Các mặt hàng nhập Việt Nam từ Ấn Độ gồm nguyên liệu thức ăn gia súc, ngô, loại linh kiện điện tử, tân dược, bơng, hóa chất, nguyên liệu da giày, sợi, chất dẻo, nguyên phụ liệu thuốc Trao đổi thương mại Việt Nam Ấn Độ liên tục tăng trưởng khả quan năm vừa qua, từ 697 triệu USD năm 2005 lên 3,496 tỷ USD tháng đầu năm 2013 Đặc biệt, năm 2013, trao đổi thương mại có bước nhảy vọt mặt lượng chất, xuất Việt Nam sang Ấn Độ đạt 1,592 tỷ USD, nhập đạt 3,496 tỷ USD 17 Nguồn: Indian Ministry of Commerce & Industry Trang 56/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam Tính đến tháng đầu năm 2013, tổng vốn đầu tư FDI chảy từ Ấn Độ vào Việt Nam đạt khoảng 253 triệu USD, xếp vị trí thứ 30 tổng 100 nhà đầu tư FDI vào Việt Nam 1.6 Đối tác kinh tế toàn diện ASEANs – Nhật Bản (ASEAN – Japan Comprehensive Economic Partnership – AJCEP) 1.6.1 Vài nét AJCEP 1/1/2008 Hiệp định thương mại tự (FTA) nước ASEANs Nhật Bản bắt đầu có hiệu lực Đến ngày 14/4/2008 hiệp định AJCEP ký kết Đây thoả thuận toàn diện nhiều lĩnh vực, bao gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế Hiệp định AJCEP tăng cường quan hệ kinh tế ASEAN Nhật Bản tạo thị trường lớn hơn, hiệu với nhiều hội khu vực Thỏa thuận có hiệu lực từ ngày 1/12/2008 Đến tháng năm 2009, nước Brunei, Lào, Malaysia, Myanmar, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Nhật Bản thông qua Hiệp định AJCEP, thành viên lại tiếp tục hồn thành thủ tục nước để thực FTA với Nhật Bản 1.6.2 Thương mại ASEANs – Nhật Bản Hiện Nhật Bản đối tác chiến lược quan trọng ASEAN đối tác thương mại lớn thứ hai ASEAN với tổng kim ngạch thương mại đạt khoảng 270 tỷ USD, đồng thời Nhật Bản đối tác xuất lớn ASEAN nhà đầu tư FDI lớn thứ hai ASEAN 1.6.3 Việt Nam – Nhật Bản Ngày 1/1/2010, Hiệp định kinh tế Việt – Nhật (VJEPA) ký kết, theo tinh thần hiệp định, Việt Nam cam kết loại bỏ thuế quan 82% giá trị nhập từ Nhật Bản vòng 16 năm, 69% giá trị nhập vòng 10 năm Ngược lại hiệp định có hiệu lực, Nhật Bản cắt giảm 7.287 dòng thuế nhập Việt Nam đưa hàng vào Nhật Bản, có 800 danh mục mặt hàng nông thủy sản Việt Nam đưa vào Nhật Bản có mức thuế suất 0% Trang 57/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam Bảng 1: Lộ trình giảm thuế hải sản Nhật Bản theo JVEPA18 Nhật Bản nhà đầu tư lớn ba đối tác thương mại song phương quan trọng Việt Nam Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Nhật Bản đạt 25 tỷ USD năm 2012 Dự kiến năm 2013 đạt 29 tỷ USD Đầu tư trực tiếp (FDI) tính đến tháng 20/9/2013, Nhật Bản có 2.047 dự án hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 33,4 tỷ USD đưa Nhật trở thành nhà đầu tư lớn Việt Nam Bên cạnh đó, Nhật quốc gia cung cấp vốn ODA lớn cho Việt Nam, chiếm khoảng 30% tổng cam kết ODA cộng đồng quốc tế dành cho Việt Nam Riêng TP.HCM, Nhật Bản nhà đầu tư lớn, với 570 dự án có tổng vốn đầu tư đạt tỷ USD Nguồn vốn vay ưu đãi từ Nhật Bản giúp TP.HCM xây dựng nhiều cơng trình trọng điểm dự án đại lộ Đông Tây, tuyến đường sắt đô thị số 1, dự án cải thiện môi trường nước… với số vốn cam kết hỗ trợ đến 1,8 tỷ USD Trao đổi thương mại Việt Nam Nhật Bản liên tục tăng trưởng mạnh, đến tháng năm 2013, tổng kim ngạch thương mại quốc gia đạt 16,26 tỷ USD, đưa Nhật Bản lên đối tác lớn thứ sau Trung Quốc, Hoa Kỳ Hàn Quốc Trong tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt 8,8 tỷ USD, kim ngạch nhập 7,46 tỷ USD 18 Nguồn: ven.vn (Báo kinh tế Việt Nam) Trang 58/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam Bảng 2: Minh họa tốc độ cắt giảm thuế Việt Nam số FTA tiêu biểu19 Hiệp định thương mại tự đàm phán 2.1 2.1.1 Đối thoại ASEAN - Liên minh Châu Âu (EU) Vài nét ASEAN – EU ASEAN EU hai thị trường lớn giới với tiềm hợp tác đầu tư thương mại lớn ASEAN với 600 triệu dân, xem khu vực kinh tế động, với mức tăng trưởng GDP năm cao (thậm chí điều kiện khủng hoảng kinh tế tồn cầu) Đây nhân tố quan trọng tác động đến mối quan hệ ASEAN với quốc gia giới, có nước thuộc khối EU Châu Âu với dân số 500 triệu người có mức thu nhập đầu người cao, đối tác thương mại lớn thứ ba ASEAN (năm 2012), chiếm khoảng 11% thương mại ASEAN, riêng kim ngạch xuất ASEAN sang EU chiếm tới 10% tổng kim ngạch xuất toàn khối EU tiếp tục nguồn đầu tư trực tiếp nước (FDI) lớn ASEAN Năm 2007, Hiệp định Thương mại tự giữ ASEAN EU (AEFTA) khởi động nhằm ứng phó hiệu tình hình kinh tế giới ngày bất ổn Quan hệ kinh tế ASEAN - EU mở rộng tăng cường với bắt đầu đàm phán FTA hai bên Năm 2011, nhằm xúc tiến thương mại đầu tư hai khu vực, ASEAN EU thông qua Sáng kiến “Đối thoại thương mại ASEAN - EU” (TREATI - Trans-Regional European ASEAN Trade Initiatives) Sáng kiến chế thảo luận chiến lược vấn đề kinh tế thương mại TREATI bao gồm hỗ trợ kỹ thuật đặt móng cho phát triển hiệp định thương mại tự ASEAN EU 19 Nguồn: ven.vn (Báo kinh tế Việt Nam) Trang 59/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam Năm 2013, ASEAN chủ trương tiếp tục tăng cường hợp tác với kinh tế lớn, có EU, với ưu tiên thúc đẩy FTA song phương Hiện số nước ASEAN (trong có Việt Nam) xúc tiến đàm phán FTA song phương với EU Dự kiến Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU hoàn thành vào năm 2014 tạo tảng vững thúc đẩy đàm phán FTA ASEAN EU tương lai FTA ASEAN EU tạo “đòn bẩy” giúp thúc đẩy tăng trưởng khu vực nói riêng phục hồi tăng trưởng kinh tế tồn cầu nói chung 2.1.2 Tác động Hiệp định Thương mại tự ASEAN EU tới kinh tế Việt Nam Đối với Việt Nam, EU thị trường nước lớn (GDP 17.000 tỷ USD) quan trọng hoạt động xuất Trong tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất nhập Việt Nam – EU đạt tỷ USD (tăng 26,18% so với kỳ năm 2012); xuất đạt 4,34 tỷ USD (tăng 27,18%), nhập đạt 1,78 tỷ USD (tăng 23,74%) Về đầu tư, tính đến hết tháng 1/2013, EU có 1.810 dự án FDI vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký khoảng 34,28 tỷ USD Ngày 31/10/2012, Nghị viện châu Âu Hội đồng châu Âu ban hành Quyết định số 978/2012 Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập GSP châu Âu, áp dụng từ ngày 1/1/2014 để thay cho quy định GSP hành Theo tất mặt hàng xuất từ Việt Nam hưởng GSP (giai đoạn 2009 – 2013, hàng hóa thuộc mục XII gồm giày dép, túi xách, ô dù…không hưởng GSP Như trước đây, ngành giày dép phải chịu tác động tiêu cực kép, vừa bị áp thuế chống bán phá giá khoảng 10% không hưởng GSP) a) Thuận lợi: Khi FTA với EU ký kết mở hội cho hai phía việc mở rộng thị trường giảm thiểu rào cản thương mại: Việt Nam dễ dàng tiếp cận vào thị trường EU Bởi, đàm phán FTA loại bỏ thuế quan 90 dòng thuế Điều có nghĩa 90 dòng thuế mặt hàng liên quan hưởng mức thuế 0% Hàng hóa EU xuất sang Việt Nam tăng lên, tạo cạnh tranh thị trường nội địa Điều có lợi cho người tiêu dùng Việt Nam sử dụng sản phẩm có chất lượng tốt với giá cạnh tranh Tạo thêm hội cho doanh nghiệp Việt Nam thu hút đầu tư từ nước EU nhiều lĩnh vực, nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, máy móc thiết bị Trang 60/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam Việt Nam có lợi so với nước ASEAN chi phí lao động thấp nguồn nhân lực có trình độ, tay nghề số ngành, dệt may, da giày, công nghệ thông tin, viễn thông Những lợi tạo động lực tiếp tục thúc đẩy dòng vốn FDI vào Việt Nam b) Khó khăn: Một là, khả cạnh tranh khó khăn Khi AEFTA ký kết mức thuế hai phía giảm khiến giá hàng hóa từ EU giảm mạnh Và hệ việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất nước thị trường nội địa gặp khó khăn Hai là, yêu cầu cao chất lượng kỹ thuật hàng hóa xuất nội địa Ba là, sản phẩm Việt Nam có giá trị gia tăng thấp khơng có thương hiệu nên hiệu kinh tế không cao, không cạnh tranh với hàng hóa nước EU Bốn là, nguy đối diện với chống bán phá giá, lĩnh vực mà doanh nghiệp Việt Nam kinh nghiệm xử lý Trang 61/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam KẾT LUẬN Từ kết hoạt động đầu tư, thương mại ASEANs – Việt Nam, ASEAN khối khác, ta thấy ASEAN thực mang lại cho Việt Nam môi trường phát triển sâu rộng với hội đầu tư xuất nhập khẩu, đồng thời ASEAN bạn hàng đối tác lớn Việt Nam Và thấy nước ta bắt nhịp với khu vực giới, tận dụng hội để ngày phát triển Tuy nhiên trình hội nhập tồn khơng khó khăn, Việt Nam cần phải có biện pháp chế quản lý để vượt qua khó khăn đó, khẳng định vị trí khu vực trường quốc tế Trang 62/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam DANH MỤC TRA CỨU Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - GS.TS Võ Thanh Thu Trang web Tổng cục Hải Quan Việt Nam: www.customs.gov.vn Trang web Bộ Ngoại Giao Việt Nam: www.mofa.gov.vn Trang web Cục Đầu Tư Nước Ngoài: www.fia.mpi.gov.vn Trang web ASEAN: www.asean.org Trang web WTO: www.wto.org Trang 63/63 ... kim ngạch nhập Việt Nam từ thị trường ASEAN tháng 8/2013 Cơ hội thách thức Việt Nam 4.1 Cơ hội Trang 16/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam 4.1.1 Mở rộng... quan Việt Nam Trang 15/63 Đề tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam Tỷ trọng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN tháng 8/2013 Tỷ trọng kim ngạch nhập Việt. .. tài: Việt Nam ASEANs - Cơ hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam Trong Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam trì vị trí thứ kim ngạch ngoại thương có tốc độ tăng xuất nhập cao nhiều so với

Ngày đăng: 21/11/2018, 21:51

Xem thêm:

Mục lục

    I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN

    1. Tổng quan về ASEAN

    2. Quan hệ đầu tư Việt Nam – ASEANs

    3. Quan hệ Thương mại và đầu tư Việt Nam – ASEAN

    4. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

    II. CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ GIỮ CÁC NƯỚC ASEANs:

    1. Chương trình hợp tác thương mại:

    2. Chương trình hợp tác trong lĩnh vực hải quan:

    3. Hợp tác trong công nghiệp

    4. Chương trình hợp tác trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp và lương thực:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w