Việt Nam và các khu vực mậu dịch tự do của ASEAN với các nước. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động Xuất nhập khẩu của Việt Nam

80 497 1
Việt Nam và các khu vực mậu dịch tự do của ASEAN với các nước. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động Xuất nhập khẩu của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH NHÓM 1. Du Tuấn Minh 2. Phạm Thế Thuần 3. Trần Nữ Kim Tuy 4. Ngô Thị Xuân 5. Nguyễn Thị Yến ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự Do GVHD: GS.TS. VÕ THANH THU 2 LỜI MỞ ĐẦU Thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế. Tiến trình toàn cầu hoá mở ra cho các quốc gia cả những quốc gia phát triển và đang phát triển những cơ hội thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội. Theo xu thế chung của Thế giới, Việt Nam đã và đang từng bƣớc cố gắng chủ động hội nhập nền kinh tế. Đây không phải là mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế của Việt Nam. Hội nhập quốc tế vừa là cơ hội đồng thời cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong công cuộc tìm đƣợc chỗ đứng của mình trên thị trƣờng quốc tế. Trình độ phát triển kinh tế của nƣớc ta còn thấp hơn rất nhiều so với các nƣớc trong khu vực và thế giới. Một trong những yếu kém hiện nay của toàn nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng đó là sức cạnh tranh trên thị trƣờng cả trong nƣớc lẫn nƣớc ngoài. Việc nhìn nhận đƣợc những cơ hội và thách thức của mình sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam rút ra những bài học bổ ích và tìm đƣợc lời giải đúng nhất trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. ASEAN là một tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm cả 10 quốc gia Đông Nam Á trong đó có Việt Nam, là một thực thể chính trị-kinh tế quan trọng ở Châu Á - Thái Bình Dƣơng và là đối tác không thể thiếu trong chính sách khu vực của các nƣớc lớn và các trung tâm quan trọng trên thế giới. Việt Nam gia nhập ASEAN đã mở ra một cánh cửa hội nhập mới mang lại nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Nhìn nhận đƣợc vấn đề trên, nhóm đã quyết định chọn đề tài tiểu luận: “Việt Nam và các khu vực mậu dịch tự do của ASEAN với các nước. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động Xuất nhập khẩu của Việt Nam”. Để hoàn thành đề tài này chúng em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất lớn từ cô Võ Thanh Thu, chúng em xin chân thành cảm ơn cô đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên, đề tài còn nhiều hạn chế và không tránh khỏi thiếu sót, chúng em rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của cô để đề tài có thể đi vào thực tiễn. ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự Do GVHD: GS.TS. VÕ THANH THU 3 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 MỤC LỤC 3 CHƢƠNG 1: VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN 6 1.1 Mục tiêu hoạt động ban đầu của ASEAN 6 1.2 Đặc điểm lớn 7 1.3 Các cột mốc quan trọng trong hợp tác kinh tế của các nƣớc ASEAN 8 CHƢƠNG 2: CÁC CHƢƠNG TRÌNH HỢP TÁC VỀ KINH TẾ CỦA ASEAN 15 2.1 Mục tiêu của AFTA 15 2.2 Nội dung cơ bản của 09 chƣơng trình hợp tác kinh tế 15 2.2.1 Hợp tác trong lĩnh vực thƣơng mại 15 2.2.2 Hợp tác trong lĩnh vực hải quan 16 2.2.3 Hợp tác lĩnh vực công nghiệp (AICO) 17 2.2.4 Chƣơng trình hợp tác trong lĩnh vực nông,lâm, ngƣ nghiệp và lƣơng thực 18 2.2.5 Chƣơng trình hợp tác về đầu tƣ 18 2.2.6 Chƣơng trình hợp tác trong lĩnh vực dịch vụ 20 2.2.7 Chƣơng trình hợp tác trong lĩnh vực khoáng sản và năng lƣợng 21 2.2.8 Chƣơng trình hợp tác trong lĩnh vực Ngân hàng 21 2.2.9 Các chƣơng trình hợp tác kinh tế khác 22 2.3 Chƣơng trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) 22 2.3.1 Nội dung của chƣơng trình CEPT 22 2.3.2 Điều kiện để đƣợc hƣởng thuế nhập khẩu ƣu đãi theo chƣơng trình CEPT 25 2.3.3 Lộ trình thƣợc hiện chƣơng trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của các nƣớc ASEAN 26 ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự Do GVHD: GS.TS. VÕ THANH THU 4 2.4 Các cam kết của Việt Nam trong Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) 26 2.4.1 Khung thời gian thực hiện CEPT của Việt Nam 27 2.4.2 Nguyên tắc xây dựng chƣơng trình CEPT của Việt Nam 28 CHƢƠNG 3: CỘNG ĐỒNG ASEAN 30 3.1 Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AFC) 30 3.1.1 Quá trình hình thành. 30 3.1.2 Nội dung chính của Cộng đồng ASEAN. 31 3.2 So sánh giữa ASEANS và EU 37 3.2.1 So sánh bối cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hội nhập 37 3.2.2 So sánh về trình độ và mức độ hội nhập 38 3.2.3 Bài học kinh nghiệm cho ASEAN qua sự hội nhập của EU 40 CHƢƠNG 4: CÁC CHƢƠNG TRÌNH HỢP TÁC CỦA ASEAN VỚI CÁC NƢỚC NGOÀI KHỐI 43 4.1 ASEM – Diễn đàn Châu Âu 43 4.2 Hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN – Trung Quốc (CAFTA) 44 4.2.1 Giới thiệu về Hiệp định khung CAFTA 44 4.2.2 Nội dung hiệp định CAFTA: 45 4.3 Hiệp định thành lập khu vực thƣơng mại tự do ASEAN – Úc – Newzealand (Hiệp định AANZFTA) 49 4.4 Hiệp định thành lập khu vực thƣơng mại tự do ASEANs – Hàn Quốc (AKFTA) 50 4.5 Hiệp định thành lập khu vực thƣơng mại tự do ASEANs - Ấn Độ (AIFTA) 50 4.6 Đối tác kinh tế toàn diện ASEANs – Nhật Bản (AJCEP) 50 CHƢƠNG 5: QUAN HỆ THƢƠNG MẠI, ĐẦU TƢ GIỮA ASEANs VÀ VIỆT NAM 52 5.1 Về hoạt động thƣơng mại 52 5.2 Về hoạt động đầu tƣ FDI với các nƣớc ASEAN 56 5.2.1 Đầu tƣ của các nƣớc ASEAN vào Việt Nam tính tới tháng 12/2014 56 ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự Do GVHD: GS.TS. VÕ THANH THU 5 5.2.2 Đầu tƣ của Việt Nam vào các nƣớc vào ASEAN 58 5.3 Đánh giá sự tác động của AFTA đến nền kinh tế Việt Nam 58 5.3.1 Những tác động tích cực: 58 5.3.2 Những thách thức của AFTA đến nền kinh tế Việt Nam: 58 CHƢƠNG 6: MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC KHI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ASEAN-TRUNG QUỐC (CAFTA) CÓ HIỆU LỰC 60 6.1 Lộ trình giảm thuế 60 6.2 Tình hình thƣơng mại hàng hóa 63 6.3 Trong lĩnh vực đầu tƣ: 69 6.4 Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi hiệp định tự do thƣơng mại ASEAN – Trung Quốc có hiệu lực 71 6.4.1 Cơ hội 71 6.4.2 Thách thức 72 CHƢƠNG 7: GIẢI PHÁP 75 7.1 Giải pháp cấp bách cần thực hiện 75 7.1.1 Siết chặt hoạt động kiểm soát tại biên giới để ngăn chặn tối đa hiện tƣợng buôn lậu 75 7.1.2 Tăng cƣờng hiệu quả công tác kiểm tra chất lƣợng hàng hóa nhập khẩu qua biên giới nhằm giải quyết ngay các bất cập hiện nay liên quan tới hàng hóa kém chất lƣợng, nguy hại tới cộng đồng nhập khẩu qua biên giới 76 7.1.3 Triệt để cải cách thủ tục hành chính trong hoạt động xuất nhập khẩu 76 7.2 Giải pháp thực hiện trong lâu dài 77 7.2.1 Xem xét lại chính sách xuất nhập khẩu tiểu ngạch 77 7.2.2 Tăng cƣờng hiệu quả sử dụng các ƣu đãi thuế quan từ các FTA 77 ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự Do GVHD: GS.TS. VÕ THANH THU 6 CHƢƠNG 1: VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á (The Association of Southeast Asians Nations – ASEAN) đƣợc thành lập ngày 08/08/1967 sau khi Bộ Trƣởng Ngoại giao các nƣớc Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan ký bản tuyên bố ASEAN (hay đƣợc gọi là tuyên bố Băng cốc). Mƣời bảy năm sau, ngày 08/01/1984 Brunei Ddaruarruxalam đƣợc kết nạp vào ASEAN, Việt Nam gia nhập 07/1995 và tháng 07/1997 Lào và Mianma đã trở thành hội viên chính thức của ASEAN, 30/04/1999 Campuchia trở thành hội viên cuối cùng của tổ chức. Nhƣ vậy đến nay ASEAN gồm 10 nƣớc với:  Tổng diện tích: 4.800.000 km 2 (7/2014)  Tổng dân số: 586 triệu ngƣời (7/2014)  Tổng GDP là: 2.310 tỷ USD năm 2012 1.1 Mục tiêu hoạt động ban đầu của ASEAN Mục tiêu ban đầu của ASEAN nhằn giữ gìn sự ổn định và an ninh trong khu vực, tức là tổ chức ASEAN lúc đầu đƣợc xem là khối mang màu sắc chính trị là chủ yếu, mặc dù tuyên bố Băng Cốc 08/081967 nêu rõ mục tiêu hoạt động của ASEAN bao gồm 7 điểm:  Thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cƣờng cở sở trong một cộng đồng các nƣớc Đông Nam Á hòa bình thịnh vƣợng.  Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực bằng việc tôn trọng công lý và nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các nƣớc trong vùng và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chƣơng Liên hiệp quốc.  Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn đề cùng quan tâm trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học – kỹ thuật và hành chính. ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự Do GVHD: GS.TS. VÕ THANH THU 7  Giúp đỡ lẫn nhau dƣới các hình thức đào tạo và cung cấp các phƣơng tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hành chính.  Cộng tác có hiệu quả hơn, để sử dụng tốt hơn nền nông nghiệp và các ngành công nghiệp của nhau, mở rộng mậu dịch kể cả việc nghiên cứu các vấn đề buôn bán hàng hóa giữa các nƣớc, cải thiện các phƣơng tiện giao thông liên lạc và nâng cao mức sống nhân dan.  Thúc đẩy việc nghiên cứu về Đông Nam Á.  Duy trì sự hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và các khu vực có tôn chỉ và mục đích tƣơng tự và tìm kiếm cách thức nhằm đạt đƣợc sự họp tác chặt chẽ hơn giữa các tổ chức này 1.2 Đặc điểm lớn Trong hơn 33 năm hoạt động đầu tiên của mình, sự hợp tác về kinh tế giữa các nƣớc ASEAN còn đạt ở mức độ thấp, hiệu quả mang lại chƣa cao là do các nguyên nhân:  Sự hoạt động của ASEAN trong quá khứ đƣợc thực hiện nhƣ một tổ chức chính trị.  Liên kết ASEAN không phải là liên kết giữa các quốc gia thuần nhất về chính trị và kinh tế mà ngƣợc lại đây là liên minh của một nhóm các nƣớc rất khác biệt nhau về thể chế chính trị, tôn giáo và trình độ phát triển kinh tế hơn nữa giữa các nƣớc hội viên vẫn còn có những mâu thuẫn về tranh chấp lãnh thổ mà cho đến nay chƣa đƣợc giải quyết.  ASEAN là tập hợp gồm các nƣớc đang phát triển nhỏ và vừa nên kinh tế của các nƣớc ASEAN có tính chất cạnh tranh hơn là bổ sung cho nhau.  Hầu hết các nƣớc ASEAN đều rất coi trọng thị trƣờng bên ngoài nhƣ Mỹ, EU, Nhật, Canada, Hàn Quốc… coi đây là những thị trƣờng chủ lực, giúp họ thực hiện chính sách hƣớng ngoại nên kim ngạch buôn bán giữa các nƣớc ASEAN với nhau chỉ đạt khoảng 25% tổng kim ngạch của khối này buôn bán với bên ngoài. Đây cũng là biểu hiện trong quá khứ của các nƣớc ASEAN chƣa thực sự coi trọng sự hợp tác phối hợp kinh tế và buôn bán giữa các nƣớc trong khu vực. Trong 10 năm trở lại đây vai trò của ASEAN ngày càng tăng cƣờng trở thành thế lực kinh tế chính trị mạnh không những ở Châu Á mà còn trên thế giới, hầu hết các khối, các nƣớc lớn trên thế giới: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc Newzenland, EU, Hoa kỳ, Ấn Độ, Nga ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự Do GVHD: GS.TS. VÕ THANH THU 8 đều muốn có quan hệ mang tính pháp lý với ASEAN thông qua các hiệp định song phƣơng hoặc đa phƣơng. 1.3 Các cột mốc quan trọng trong hợp tác kinh tế của các nƣớc ASEAN Ngày 8/8/1967: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đƣợc thành lập trên cơ sở Tuyên bố Băng-cốc với mục tiêu là tăng cƣờng hợp tác kinh tế, văn hoá-xã hội giữa các nƣớc thành viên, tạo điều kiện cho các nƣớc hội nhập sâu hơn với khu vực và thế giới. Năm 1971: ASEAN ra Tuyên bố về Khu vực Hòa bình, Tự do và Trung lập (ZOPFAN), nhấn mạnh quyết tâm của các nƣớc ASEAN trong việc đảm bảo việc công nhận và tôn trọng Đông Nam Á là một khu vực hòa bình, tự do và trung lập, không có sự can thiệp dƣới bất kỳ hình thức và phƣơng cách nào của các nƣớc ngoài khu vực. Theo đó, các quốc gia Đông Nam Á cũng cam kết phối hợp nỗ lực mở rộng các lĩnh vực hợp tác để góp phần tăng cƣờng sức mạnh, tình đoàn kết và mối quan hệ gắn bó hơn nữa. Năm 1976: Hiệp ƣớc Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á ( TAC) và Tuyên bố về sự Hòa hợp ASEAN. Mong muốn thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực thông qua việc tôn trọng công lý và luật pháp và nâng cao khả năng tự cƣờng khu vực của các nƣớc ASEAN tiếp tục đƣợc thể hiện trong Hiệp ƣớc về Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC), đƣợc các Nhà lãnh đạo ký thông qua ngày 24/2/1976 tại Bali, In-đô-nê-xia nhân dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ nhất. Hiệp ƣớc gồm 5 chƣơng, 20 điều, nêu mục đích, nguyên tắc, cam kết của các quốc gia thành viên duy trì quan hệ thân thiện, hợp tác và giải quyết hòa bình các tranh chấp. Hiệp định đã đặt nền móng cho việc xây dựng chuẩn mực ứng xử giữa các quốc gia ở khu vực nhằm thúc đẩy nền hòa bình vĩnh viễn, sự thân thiện và hợp tác giữa nhân dân các quốc gia tham gia Hiệp ƣớc.Cùng với quá trình ASEAN mở rộng quan hệ đối ngoại của ASEAN, các Đối tác của ASEAN đã lần lƣợt tham gia vào Hiệp ƣớc TAC. Do đó, Hiệp ƣớc đã đƣợc sửa đổi 3 lần: Lần thứ nhất vào ngày 15/12/1987 bằng nghị định thƣ mở rộng văn kiện cho các quốc gia ngoài Đông Nam Á tham gia vào TAC; lần thứ hai vào ngày 25/7/1998 với nghị định thƣ quy định sự đồng thuận cần thiết của tất cả các quốc gia thành viên ASEAN để các quốc gia ngoài ASEAN có thể tham gia TAC; và lần thứ ba vào ngày 23/7/2010 bằng nghị định thƣ cho phép các tổ chức quốc tế/khu vực, trong đó có EU, tham ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự Do GVHD: GS.TS. VÕ THANH THU 9 gia TAC. Cùng với việc ký kết TAC, tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ nhất, các nƣớc ASEAN cũng ra Tuyên bố về sự Hòa hợp ASEAN (Tuyên bố Bali), khẳng định các nỗ lực thúc đẩy hòa bình, tiến bộ, phồn vinh và phúc lợi của nhân dân các nƣớc thành viên và cam kết mở rộng hợp tác ASEAN trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa và chính trị. Năm 1992: Hiệp định Khung về tăng cƣờng hợp tác kinh tế ASEAN và thỏa thuận về Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA): Trong quá trình hội nhập và phát triển của Hiệp hội, hợp tác kinh tế luôn là một trụ cột quan trọng, mở đầu với việc ký kết “Hiệp định Khung về tăng cƣờng hợp tác kinh tế ASEAN” vào dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ tƣ, tổ chức tại Singapore từ ngày 27-28/1/1992. Hiệp định đã tạo khuôn khổ căn bản cho hợp tác ASEAN trên sáu lĩnh vực, bao gồm: Thƣơng mại và công nghiệp; Khoáng sản và năng lƣợng; Tài chính và ngân hàng; Lƣơng thực, nông và lâm nghiệp; Giao thông vận tải và bƣu chính - viễn thông. Nhân dịp này, 5 nƣớc thành viên ban đầu của ASEAN cũng ký thỏa thuận về lập Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN(AFTA), đặt nền tảng quan trọng cho mở rộng hợp tác kinh tế-thƣơng mại và xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sau này. Năm 1994: Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) đƣợc thành lập: Hợp tác về chính trị-an ninh trong ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác cũng ngày càng đƣợc củng cố và phát triển. Một trong những kết quả tiêu biểu của quá trình này là Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) đƣợc khởi xƣớng và đi vào hoạt động từ tháng 7/1994, với sự tham gia của 18 nƣớc trong và ngoài khu vực (Bao gồm 6 nƣớc thành viên ASEAN, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga, Canada, Liên minh châu Âu, Australia, New zealand, Việt Nam, Lào, Hàn Quốc và Papua Niu Ghinê). Đến nay ARF đã trở thành một diễn đàn an ninh thƣờng niên và là một cơ chế quan trọng cho hợp tác chính trị-an ninh ở Đông Á, với 27 thành viên, gồm toàn bộ 10 Quốc gia thành viên ASEAN, 10 bên đối thoại của ASEAN (Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc, Ô-xtrây-lia, Niu Di-lân, Ca-na-da, Liên minh Châu Âu) và các nƣớc Papua Niu Ghi-nê, Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka, Đông Timor. Năm 1995 ký kết Hiệp ƣớc về khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân (SEANWFZ): Một trong những thành tố cơ bản của Tuyên bố Kuala Lumpur năm 1971 là ý tƣởng thiết lập khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên, do những khó ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự Do GVHD: GS.TS. VÕ THANH THU 10 khăn nội bộ của các nƣớc thành viên cũng nhƣ bối cảnh chính trị của khu vực, đề xuất chính thức của ý tƣởng này chỉ đƣợc đƣa ra vào giữa những năm 1980. Sau 10 năm đàm phán, Hiệp ƣớc về Khu vực Đông Nam Á không có Vũ khí Hạt nhân đƣợc chính thức ký tại Bangkok ngày 15/12/1995, nhân dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ năm. Theo đó, các bên tham gia Hiệp ƣớc không đƣợc phát triển, sản xuất, tìm cách sở hữu, kiểm soát hoặc lắp đặt vũ khí hạt nhân; Không cung cấp nguồn hoặc các vật liệu hoặc thiết bị hạt nhân cho các quốc gia không có vũ khí hạt nhân. Hiệp định đƣợc đi kèm một Nghị thƣ mở ngỏ cho sự tham gia của các nƣớc sở hữu vũ khí hạt nhân, bao gồm Trung Quốc, Pháp, Nga, Anh và Hoa Kỳ. Hiện nay các nƣớc ASEAN đang tiến hành tham vấn, thúc đẩy 5 quốc gia này tham gia vào Nghị định thƣ. Tháng 12/1997 ASEAN đã thông qua Tầm nhìn ASEAN 2020: Nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Hiệp hội, Hội nghị cấp cao ASEAN không chính thức lần II (Kuala Lumpur, Malaysia, tháng 12/1997) đã thông qua văn kiện quan trọng Tầm nhìn ASEAN 2020, nêu định hƣớng phát triển lớn của ASEAN trong những thập kỷ đầu thế kỷ 21, hƣớng tới mục tiêu xây dựng một tập hợp hài hòa các dân tộc ở Đông Nam Á, sống trong hòa bình, ổn định và thịnh vƣợng, gắn kết chặt chẽ với nhau trong mối quan hệ đối tác năng động và một cộng đồng của các xã hội đùm bọc lẫn nhau. Theo đó, Tầm nhìn ASEAN 2020 cũng nêu những mục tiêu cụ thể trong các lĩnh vực chính trị, an ninh, kinh tế, xã hội, văn hoá và quan hệ đối ngoại. Đây là văn bản có ý nghĩa đối với quá trình phát triển của Hiệp hội, đặt nền tảng cho việc hình thành và thực hiện các mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN. Năm 2002: ASEAN và Trung Quốc ký Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC): Trƣớc những căng thẳng do tranh chấp trên biển Đông giữa một số nƣớc thành viên ASEAN và Trung Quốc, Ngoại trƣởng 10 nƣớc ASEAN và Trung Quốc đã tiến hành đàm phán và ký Tuyên bố về Cách ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC) vào ngày 4/11/2002 tại Phnôm Pênh. Tuyên bố nêu cam kết của các bên ký kết giải quyết bằng biện pháp hòa bình các tranh chấp, không sử dụng vũ lực và thông qua đàm phán giữa các bên liên quan. Các bên cũng cam kết kiềm chế, không làm phức tạp thêm tình hình; Thực thi các biện pháp xây dựng lòng tin, tổ chức đối thoại và trao đổi quan điểm giữa các quan chức quốc phòng, [...]... kiến Liên kết ASEAN (IAI) nhằm giúp thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN với kế hoạch hành động và các dự án cụ thể GVHD: GS.TS VÕ THANH THU 30 ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự Do  Để kịp thích ứng với những chuyển biến nhanh chóng và phức tạp của tình hình quốc tế và khu vực cũng nhƣ trên cơ sở những thành tựu của ASEAN trong 40 năm qua nhất là kết quả thực hiện Chƣơng trình Hành động Viên Chăn... cứu các biện pháp về hòa bình và hòa giải trong khu vực Nhằm củng cố và duy trì vai trò trung tâm trong cấu trúc khu vực đang định hình, ASEAN không ngừng mở rộng và làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác toàn diện, cùng có lợi với các Đối tác, thúc đẩy và làm phong phú các diễn đàn đối thoại và hợp tác ở khu vực do ASEAN chủ trì nhƣ ASEAN+ 1, ASEAN+ 3, Cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Hội. .. trọng của Cộng đồng ASEAN nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra trong Tầm nhìn ASEAN 2020, và đƣợc khẳng định lại trong Tuyên bố Hòa hợp ASEAN (Tuyên bố Bali II): tạo dựng một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh GVHD: GS.TS VÕ THANH THU 33 ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự Do vƣợng và cạnh tranh cao, nơi có sự di chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ và đầu tƣ, di chuyển tự do hơn của các luồng vốn, phát triển... đã và đang đƣợc các nƣớc thành viên ASEAN triển khai cụ thể thông qua các thỏa thuận và hiệp định quan trọng nhƣ Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) và Hiệp định Thƣơng mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA), Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS), Hiệp định khung về Khu vực Đầu tƣ ASEAN (AIA) và Hiệp định Đầu tƣ Toàn diện ASEAN (ACIA), Hiệp định khung về Hợp tác Công nghiệp ASEAN (AICO), Lộ trình Hội. .. đàn của các Lãnh đạo đối thoại về các vấn đề chiến lƣợc nhằm hỗ trợ mục tiêu xây dựng cộng đồng ở khu vực Đông Á; Là một tiến trình mở và thu nạp, trong đó GVHD: GS.TS VÕ THANH THU 11 ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự Do ASEAN giữ vai trò chủ đạo, bổ sung và hỗ trợ cho các diễn đàn khu vực khác hiện có, họp hàng năm do ASEAN chủ trì nhân dịp Cấp cao ASEAN Lãnh đạo các nƣớc đã nhất trí xác định 5 lĩnh vực. .. (CEPT) của các nƣớc ASEAN Các nƣớc ASEAN đang đi đúng lộ trình cam kết cắt giảm thuế CEPT của ASEAN trong đó có Việt Nam 2.4 Các cam kết của Việt Nam trong Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Trở thành thành viên của ASEAN từ năm 1995, bắt đầu thực hiện Hiệp định ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nhằm thiết lập AFTA từ năm 1996 nhƣng Việt Nam chỉ thực sự cắt giảm thuế quan từ năm 1999 khi nhóm các. .. VÕ THANH THU 24 ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự Do quan tƣơng ứng với 0,89% trong tổng số dòng thuế của các nƣớc ASEAN 6 vẫn đƣợc duy trì trong các danh mục SL, HSL và GEL ASEAN 4 bao gồn Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma sẽ thực hiện xong CEPT vào năm 2015 2.3.2 Điều kiện để đƣợc hƣởng thuế nhập khẩu ƣu đãi theo chƣơng trình CEPT Một số sản phẩm khi xuất khẩu sang các nƣớc thuộc nội bộ ASEAN muốn đƣợc... quan của các nƣớc thành viên  Hàng nhập khẩu phải đƣợc vận chuyển thẳng tới nƣớc xuất khẩu GVHD: GS.TS VÕ THANH THU 25 ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự Do Hàng hóa đƣợc coi là vận chuyển thẳng hay còn gọi là “giao thẳng” tứ nƣớc xuất khẩu sang nƣớc nhập khẩu trong ASEAN khi đáp ứng 1 trong 3 trƣờng sau đây:  Hàng hóa đƣợc vận tải thẳng từ nƣớc xuất khẩu sang nƣớc nhập khẩu không đi qua 1 lãnh thổ của. .. của các nhà đầu tƣ ASEAN vào năm 2010 và cho tất cả các nhà đầu tƣ vào năm 2020 - Thúc đẩy sự di chuyển vốn, lao động có tay nghề, công nghệ giữa các nƣớc thành viên ASEAN Để thực hiện nội dung của hiệp định AIA, ASEAN đề ra 3 chƣơng trình: - Chƣơng trình hợp tác và thuận lợi hoá - Chƣơng trình xúc tiến và nhận thức - Chƣơng trình tự do hoá GVHD: GS.TS VÕ THANH THU 19 ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự. .. ASEAN trên cơ sở các quy định của Hiệp định CEPT để tranh thủ ƣu đãi, mở rộng thị trƣờng cho xuất khẩu và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài  Hiện nay, Việt Nam thực hiện xong các cam kết của AFTA và đang tích cực cùng với các thành viên khác ASEAN xây dựng một cộng đồng bắt đầu năm 2015 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU 29 ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự Do CHƢƠNG 3: CỘNG ĐỒNG ASEAN 3.1 Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AFC) . nghiệp Việt Nam. Nhìn nhận đƣợc vấn đề trên, nhóm đã quyết định chọn đề tài tiểu luận: Việt Nam và các khu vực mậu dịch tự do của ASEAN với các nước. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động Xuất. (CEPT) của các nƣớc ASEAN 26 ASEAN & Các Khu Vực Mậu Dịch Tự Do GVHD: GS.TS. VÕ THANH THU 4 2.4 Các cam kết của Việt Nam trong Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) 26 2.4.1 Khung thời. sách khu vực của các nƣớc lớn và các trung tâm quan trọng trên thế giới. Việt Nam gia nhập ASEAN đã mở ra một cánh cửa hội nhập mới mang lại nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức đối với các doanh

Ngày đăng: 21/07/2015, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan