Từ việc nghiên cứu lý thuyết lợi so sánh Ricardo, Việt Nam xác định lợi sản xuất nơng nghiệp sản xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động Việt Nam chủ yếu tâp trung xuất mặt hàng nông sản gạo, cà phê, cao su, mặt hàng thô sơ chưa qua sơ chế (dầu thô, than đá ) sau mặt hàng sử dụng nhiều lao động dệt may, giầy dép… Xuất phát từ lợi rõ mà Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp …Lợi tài nguyên thiên nhiên phong phú Lợi nguồn lao động dồi II Thuyết “vòng đời sản phẩm”: 1/Lý thuyết vòng đời sản phẩm (product life theory) : lý thuyết tìm cách lý giải thay đổi xu phát triển thương mại quốc tế theo thời gian Raymond Vernon người đưa lý thuyết vòng đời sản phẩm vào thập kỷ 1960 kỷ trước Lý thuyết ông dựa quan sát thực tế suốt kỷ XX tỷ lệ lớn sản phẩm giới phát triển công ty Hoa Kỳ tiêu thụ ban đầu thị trường Hoa Kỳ Theo lý thuyết này, vòng đời sản phẩm chia thành giai đoạn.: - Giai đoạn thứ : sản phẩm tung thị trường, nước tiêu dùng sản phẩm nước sản xuất có mối quan hệ gắn bó đổi nhu cầu Nước sản xuất ban đầu thường nước công nghiệp tiên tiến - trở thành nước xuất sang nước có thu nhập cao khác - Giai đoạn thứ hai: sản xuất bắt đầu diễn nước công nghiệp hàng đầu khác thay cho hàng xuất nước đổi sang thị trường -Giai đoạn thứ ba: bắt đầu nhu cầu nước khác sản phẩm đạt tới quy mô cho phép nhà sản xuất thu lợi sản xuất quy mô lớn mà nước có chi phí lao động sản xuất thấp so với lao động Mỹ, qua thay cho hàng nhập từ nước đổi - Giai đoạn cuối cùng: công nghệ sản phẩm ngày tiêu chuẩn hóa cơng nhân khơng đào tạo sản xuất, nước phát triển có chi phí thấp bắt đầu xuất sản phẩm họ tiếp tục thay xuất nước đổi Cũng giai đoạn này, nước đổi dã chuyển sang sản xuất sản phẩm khác => Kết quả: Theo thời gian Mỹ trở thành nước nhập trình sản xuất chuyển đến nơi có chi phí sản xuất thấp Vd: Sản xuất ô tô Hoa Kỳ phát triển mạnh nhu cầu tăng cao, theo thời gian nhu cầu nước Anh, Pháp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nhóm Lê Võ Ngọc Trâm Anh- 030632160034 Chu Thị Kỳ Duyên - 030633170746 Châu Gia Hân- 030633171414 Trần Thị Thu Định – 030134180097 Trẩn Thúy Vân Khang - 030834180101 Lê Thị Huỳnh Hương – 030834180095 - TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Chương 6: HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I Lợi tuyệt đối lợi so sánh: 1/Lợi tuyệt đối (absolute advantage) :là khái niệm dùng để trường hợp nước có khả sản xuất lượng sản phẩm lớn nước lượng đầu vào tương tự - Khi quốc gia sản xuất loại hàng hóa có hiệu quốc gia khác hai quốc gia thu lợi ích cách quốc gia chun mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa có lợi tuyệt đối Thơng qua q trình này, nguồn lực sử dụng có hiệu sản lượng hàng hóa hai quốc gia tăng lên - Vd: hai quốc gia A B sản xuất loại hàng hóa X với loại đầu vào thời gian lao động A sản xuất 3X B sản xuất dc 2X , từ thấy A có hiệu cách tuyệt đối so với B 2/Lợi so sánh (comparative advantage): lợi nước thể chỗ sản xuất hàng hóa với chi phí thấp nước khác tham gia vào thương mại quốc tế -Lợi so sánh nguyên tắc kinh tế học phát biểu quốc gia lợi chun mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu nước khác); ngược lại, quốc gia lợi nhập hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối cao => Từ , ta thấy điểm chung hai : - Đề cao vai trò cá nhân, doanh nghiệp, ủng hộ thương mại tự - Các quốc gia đạt lợi ích từ việc trao đổi - Nhận thấy tính ưu việt chun mơn hóa -Liên hệ việt nam: Từ việc nghiên cứu lý thuyết lợi so sánh Ricardo, Việt Nam xác định lợi sản xuất nơng nghiệp sản xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động Việt Nam chủ yếu tâp trung xuất mặt hàng nông sản gạo, cà phê, cao su, mặt hàng thô sơ chưa qua sơ chế (dầu thô, than đá ) sau mặt hàng sử dụng nhiều lao động dệt may, giầy dép… Xuất phát từ lợi rõ mà Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp …Lợi tài nguyên thiên nhiên phong phú Lợi nguồn lao động dồi II Thuyết “vòng đời sản phẩm”: 1/Lý thuyết vòng đời sản phẩm (product life theory) : lý thuyết tìm cách lý giải thay đổi xu phát triển thương mại quốc tế theo thời gian Raymond Vernon người đưa lý thuyết vòng đời sản phẩm vào thập kỷ 1960 kỷ trước Lý thuyết ông dựa quan sát thực tế suốt kỷ XX tỷ lệ lớn sản phẩm giới phát triển công ty Hoa Kỳ tiêu thụ ban đầu thị trường Hoa Kỳ Theo lý thuyết này, vòng đời sản phẩm chia thành giai đoạn.: - Giai đoạn thứ : sản phẩm tung thị trường, nước tiêu dùng sản phẩm nước sản xuất có mối quan hệ gắn bó đổi nhu cầu Nước sản xuất ban đầu thường nước công nghiệp tiên tiến - trở thành nước xuất sang nước có thu nhập cao khác - Giai đoạn thứ hai: sản xuất bắt đầu diễn nước công nghiệp hàng đầu khác thay cho hàng xuất nước đổi sang thị trường -Giai đoạn thứ ba: bắt đầu nhu cầu nước khác sản phẩm đạt tới quy mô cho phép nhà sản xuất thu lợi sản xuất quy mô lớn mà nước có chi phí lao động sản xuất thấp so với lao động Mỹ, qua thay cho hàng nhập từ nước đổi - Giai đoạn cuối cùng: công nghệ sản phẩm ngày tiêu chuẩn hóa cơng nhân khơng đào tạo sản xuất, nước phát triển có chi phí thấp bắt đầu xuất sản phẩm họ tiếp tục thay xuất nước đổi Cũng giai đoạn này, nước đổi dã chuyển sang sản xuất sản phẩm khác => Kết quả: Theo thời gian Mỹ trở thành nước nhập trình sản xuất chuyển đến nơi có chi phí sản xuất thấp Vd: Sản xuất ô tô Hoa Kỳ phát triển mạnh nhu cầu tăng cao, theo thời gian nhu cầu nước Anh, Pháp… tăng cao nhà sản xuất thấy đến lúc phải tiến hành sản xuất để phục vụ cho thị trường nước ;như vậy, trình sản xuất nước bắt đầu hạn chế bớt tiềm xuất từ Hoa Kỳ Khi thị trường Hoa Kỳ số nước phát triển khác trở nên bão hồ sản phẩm đạt tới mức độ tiêu chuẩn hoá, giá bắt đầu trở thành vũ khí cạnh tranh chủ yếu thị trường Các nhà chế tạo nước phát triển nơi mà chi phí lao động thấp so với chi phí lao động Hoa Kỳ (ví dụ :Ý, Tây Ban Nha) sản xuất xuất sang thị trường Hoa Kỳ Nếu sức ép chi phí trở nên mạnh q trình khơng dừng đó, nước phát triển (ví dụ Thái Lan) bắt đầu có lợi sản xuất so với nước phát triển.Chu kỳ sản xuất toàn cầu theo trật tự: Hoa Kỳ chuyển sang nước phát triển khác tiếp từ nước chuyển sang nước phát triển 2/ Đánh giá lý thuyết vòng đời sản phẩm: - Ưu điểm: Xét khía cạnh lịch sử, lý thuyết vịng đời sản phẩm giải thích xác mơ hình trao đổi thương mại quốc tế Mơ hình khái qt trình tự từ khâu nghiên cứu phát triển tới khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm diễn từ nước phát triển cao chuyển sang nước phát triển thấp tới nước phát triển theo xu hướng tìm tới địa điểm có chi phí sản xuất thấp - Nhược điểm: Tuy nhiên, lý thuyết vịng đời sản phẩm có hạn chế Xem xét từ quan điểm nhận thức người Châu Á người Châu Âu lập luận Vernon dường quan điểm mang tính vị kỷ dân tộc cho hầu hết sản phẩm phát minh Hoa Kỳ Mặc dù, suốt giai đoạn kinh tế Hoa Kỳ chiếm lĩnh vị trí thống trị khoảng thời gian từ 1945 đến 1975, khơng phải điều ln ln luôn tồn trường hợp ngoại lệ Những ngoại lệ dường ngày trở nên phổ biến thời gian gần Điều diễn với hoạt động sản xuất phân tán toàn cầu, với phận cấu thành sản phẩm sản xuất địa điểm khác giới mà có kết hợp chi phí nhân tố kỹ thuận lợi nhất, sau lắp ráp địa điểm, phân phối, giới thiệu tiêu thụ đồng thời nhiều thị trường khác thay theo lý thuyết Vernon đề cập III Học thuyết Thương mại mới: Lý thuyết thương mại bắt đầu lên từ thập kỷ 1970 kỷ XX mà số nhà kinh tế đặt vấn đề giả thuyết hiệu suất giảm dần theo chun mơn hố lý thuyết thương mại quốc tế Lợi theo quy mô trạng thái mà chi phí đơn vị sản phẩm giảm nhờ quy mô sản lượng lớn Lợi theo quy mơ có khả phân bố chi phí cố định khôi lượng sản phẩm lớn nhà sản xuất tạo sản lượng lớn nhờ tận dụng nguồn nhân cơng thiết bị chun mơn hóa có suất lao động cao Lợi theo quy mô yếu tố quan trọng để giảm chi phí sản xuất nhiều ngành khác Vd: doanh nghiệp cần đặt hàng với số lượng lớn đầu vào sản xuất , giá trị đơn hàng tăng , doanh nghiệp có quyền mặt nhiều với nhà cung cấp => Lý thuyết thương mại nêu hai điểm quan trọng: - Thứ nhất, thông qua tác động lên lợi ích kinh tế nhờ quy mơ, thương mại làm gia tăng mức độ đa dạng hàng hóa cung cấp tới người tiêu dùng giảm bớt chi phí trung bình sản phẩm - Thứ hai, ngành sản xuất mà sản lượng làm đòi hỏi đạt tính lợi ích kinh tế nhờ quy mơ đại diện cho tỷ trọng đáng kể tổng nhu cầu giới, thị trường tồn cầu hỗ trợ tạo điều kiện cho số công ty mà Tăng độ đa dạng sản phẩm giảm chi phí sản xuất Khi nước trao đổi thương mại với nhau, thị trường quốc gia đơn lẻ kết hợp thành thị trường giới rộng lớn hơn/// Theo lý thuyết thương mại mới, nước có điều kiện để chun mơn hóa vào sản xuất nhóm sản phẩm định mà trường hợp khơng có thương mại khó xảy Đồng thời cách nhập sản phẩm nước khơng sản xuất từ nước khác, nước đồng thời vừa tăng mức độ đa dạng sản phẩm cho người tiêu dùng, vừa giảm chi phí hàng hóa Như thương mại tạo hội cho bên có lợi nước khơng có khác biệt mức độ sẵn có nguồn lực hay cơng nghệ Lợi ích kinh tế nhờ quy mô, Lợi người trước Mơ hình thương mại quốc tế Lý thuyết thương mại cho mơ hình thương mại mà quan sát thực tế kinh tế giới kết việc đạt lợi ích kinh tế nhờ quy mô lợi người trước Lý thuyết thương mại lập luận sản phẩm mà lợi kinh tế nhờ quy mô quan trọng đại diện tỷ trọng đáng kể cho nhu cầu giới, người gia nhập trước vào ngành giành lợi chi phí theo cấp độ mà người gia nhập sau gần khơng có khả đuổi kịp Do vậy, mơ hình thương mại mà ta quan sát sản phẩm phản ánh lợi người trước Các nước chiếm ưu xuất hàng hóa định lợi ích kinh tế nhờ quy mơ quan trọng q trình sản xuất họ, mang lại cho họ lợi người trước =>Ý nghĩa: Lý thuyết gợi ý nước thu lợi ích từ hoạt động thương mại khơng có khác biệt sẵn có nguồn lực sản xuất hay công nghệ Thương mại cho phép nước chun mơn hóa vào sản xuất sản phẩm định, đạt lợi ích kinh tế nhờ quy mơ giảm chi phí sản xuất, đồng thời mua sản phẩm mà nước không sản xuất từ nước vốn chun mơn hóa vào sản xuất sản phẩm khác Bằng chế này, mức độ đa dạng sản phẩm dành cho người tiêu dùng tăng lên chi phí sản xuất trung bình cho sản phẩm giảm xuống, kéo theo mức giá bán giảm theo, từ giải phóng nguồn lực để sản xuất nhiều hàng hóa dịch vụ khác Lý thuyết gợi ý nước thống trị xuất loại hàng hóa đơn giản nước đủ may mắn để có một vài cơng ty số công ty tham gia vào sản xuất hàng hóa Do có khả đạt lợi ích kinh tế nhờ quy mơ, cơng ty đầu ngành ngăn cản gia nhập cơng ty khác sau Khả người đầu việc thu lợi từ hiệu suất tăng dần tạo rào cản cho việc gia nhập ngành Lý thuyết thương mại có mâu thuẫn với lý thuyết H-O, vốn cho nước thống trị xuất sản phẩm nước đặc biệt ưu đãi yếu tố sản xuất cần thiết sử dụng nhiều chế tạo sản phẩm Những người ủng hộ lý thuyết thương mại lại lập luận nước Hoa Kỳ nhà xuất máy bay chở khách thương mại khơng phải nước có ưu đãi nguồn lực sản xuất đòi hỏi chế tạo máy bay mà cơng ty gia nhập ngành công nghiệp này, hãng Boeing, công ty Hoa Kỳ Tuy nhiên, lý thuyết thương mại không mâu thuẫn với lý thuyết lợi so sánh Lợi ích kinh tế nhờ quy mơ giúp gia tăng suất lao động Vì lý thuyết xác định nguồn gốc quan trọng lợi so sánh IV Lợi cạnh tranh quốc gia ( mơ hình kim cương Porter): Vào năm 1990, giáo sư Michael Porter cho xuất kết nỗ lực nghiên cứu nhằm tìm hiểu số nước lại thành cơng cịn số khác lại thất bại cạnh tranh quốc tế Đối với Porter, nhiệm vụ cốt yếu giải thích quốc gia đạt thành công quốc tế ngành cụ thể Tại Nhật Bản giỏi ngành chế tạo ô tô? Tại Thụy sĩ xuất sắc sản xuất xuất thiết bị xác loại dược phẩm? … lý thuyết lợi so sánh nói Thụy Sĩ xuất sắc sản xuất xuất thiết bị xác nước sử dụng nguồn lực hiệu ngành Mặc dù điều xác, lại khơng giải thích Thụy Sĩ suất ngành so với nước khác Anh, Đức, Tây Ban Nha Porter cố gắng giải vấn đề nan giải Porter xây dựng lý thuyết bốn thuộc tính lớn quốc gia hình thành nên mơi trường cạnh tranh cho cơng ty nước đó: – Điều kiện yếu tố sản xuất : nguồn lao động có kỹ sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranh ngành cụ thể – Các điều kiện nhu cầu nước hàng hóa dịch vụ ngành – Các ngành hỗ trợ liên quan : diện không sẵn có ngành hỗ trợ liên quan có lực cạnh tranh quốc tế – Chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh nội ngành :các điều kiện quản lý công ty tạo ra, tổ chức, quản trị chất đối thủ cạnh tranh nước Mô hình viên kim cương thể sau: Porter cho có hai yếu tố chi phối tới mơ hình kim cương quốc gia: hội phủ VD: -Những sáng tạo tái tạo thành ngành, mang lại hội công ty nước vượt lên công ty khác -Chính phủ, cách lựa chọn sách mình, làm giảm cải thiện lợi quốc gia.: sách chống độc quyền tác động tới mức độ cạnh tranh nội ngành,… 1.Điều kiện nhân tố sản xuất:- Điều kiện yếu tố sản xuất trọng tâm lý thuyết H-O Có phân cấp yếu tố sản xuất, phân biệt yếu tố (ví dụ nguồn tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, ) yếu tố tiên tiến (lao động có kỹ trình độ cao, thiết bị nghiên cứu, ) Yếu tố tiên tiến đóng vai trò quan trọng lợi cạnh tranh Không giống yếu tố ưu đãi cách tự nhiên, yếu tố tiên tiến lại sản phẩm đầu tư Do vậy, khoản đầu tư phủ vào đào tạo nâng cao nhằm cải thiện trình độ kiến thức kỹ nguồn lao động giúp nâng cấp yếu tố tiên tiến nước - Mối quan hệ yếu tố tiên tiến mối quan hệ phức hợp Các nhân tố cung cấp lợi ban đầu mà sau củng cố mở rộng thông qua đầu tư vào yếu tố tiên tiến Ngược lại, bất lợi yếu tố tạo áp lực phải đầu tư vào yếu tố tiên tiến Vd: Nhật Bản, nước khơng có nhiều đất trồng trọt nguồn khống sản, nhiên thơng qua đầu tư tạo lập dồi lớn yếu tố tiên tiến Porter lưu ý đội ngũ kỹ sư lành nghề đông đảo Nhật Bản nhân tố chủ chốt dẫn tới thành công Nhật Bản nhiều ngành công nghiệp chế tạo 2.Điều kiện cầu: - Porter nhấn mạnh vai trò cầu :nâng cao lợi cạnh tranh quốc gia Các công ty thường tỏ nhạy cảm với nhu cầu khách hàng gần với họ Do đó, đặc điểm nhu cầu thị trường nước đặc biệt quan trọng việc định hình thuộc tính sản phẩm chế tạo nước việc tạo sức ép cho sáng tạo đổi nâng cao chất lượng sản phẩm - Porter lập luận công ty nước giành lợi cạnh tranh người tiêu dùng nước họ có sành sỏi địi hỏi cao Những người tiêu dùng tạo sức ép lên công ty nước phải đáp ứng tiêu chuẩn cao chất lượng sản phẩm phải sản xuất mẫu mã sản phẩm Vd: phát triển ngành thiết bị liên lạc không dây Theo nghiên cứu Porter, sành sỏi yêu cầu cao người tiêu dùng khu vực bán đảo Scandinavia giúp thúc đẩy hãng Nokia Phần Lan Erricson Thụy Điển phải đầu tư vào công nghệ điện thoại di động từ lâu trước nhu cầu điện thoại xuất nước phát triển khác Các ngành liên quan hỗ trợ: - Thuộc tính lớn thứ ba diện ngành hỗ trợ liên quan có sức cạnh tranh quốc tế Những lợi ích việc đầu tư vào yếu tố sản xuất tiên tiến ngành hỗ trợ liên quan lan tỏa sang ngành, từ giúp ngành đạt vị trí cạnh tranh vững mạnh giới Vd: thành công Thụy Sĩ ngành dược phẩm có liên quan chặt chẽ đến thành công thị trường quốc tế nước ngành công nghiệp nhuộm công nghệ cao - Một kết trình ngành thành cơng phạm vi quốc gia có xu hướng tập hợp với thành cụm gồm ngành có liên quan Đây kết có tính lan tỏa đáng ý nghiên cứu M.Porter Vd: Một cụm mà Porter xác định ngành dệt may Đức Ngành bao gồm ngành chế biến bông, len, sợi tổng hợp chất lượng cao, máy khâu, loạt máy móc liên quan tới ngành dệt - Những cụm ngành quan trọng kiến thức giá trị lưu chuyển cơng ty cụm mặt địa lý, mang lại lợi ích cho tất công ty khác nằm cụm Các luồng kiến thức lưu chuyển nhân viên di chuyển công ty phạm vi khu vực địa lý hiệp hội ngành quốc gia tập hợp nhân công từ công ty khác hội thảo chuyên đề Chiến lược, cấu cạnh tranh: - Thuộc tính thứ tư đề cập nội dung chiến lược, cấu trúc đối thủ cạnh tranh phạm vi quốc gia + Thứ :, quốc gia khác đặc trưng triết lý quản lý khác giúp không giúp cho họ việc tạo dựng lợi cạnh tranh quốc gia Vd:ở công ty Nhật Bản có phổ biền kỹ sư giới quản lí cấp cao, Hoa Kỳ lại người hiểu lĩnh vực tài , có lợi ngắn hạn dẫn đến hậu thua lực cạnh tranh ngành công nghiệp dựa tảng khí, ngành mà vấn đề quy trình chế tạo thiết kế sản phẩm quan trọng (ví dụ ngành cơng nghiệp chế tạo ô tô) + Điểm thứ hai mà Porter nội dung liên hệ chặt chẽ mức độ cạnh tranh mãnh liệt nước sáng tạo trường tồn lợi cạnh tranh ngành Mức độ cạnh tranh mạnh mẽ nước khiến cơng ty phải tìm kiếm cách cải tiến hiệu sản xuất, từ làm cho họ trở nên có sức mạnh cạnh tranh thị trường giới Đối thủ cạnh tranh nước tạo sức ép cho cải tiến, sáng tạo, nâng cao chất lượng, giảm chi phí đầu tư vào việc nâng cấp yếu tố tiên tiến Tất điều giúp việc tạo cơng ty có sức mạnh cạnh tranh tầm giới Vd :Porter trích dẫn trường hợp Nhật Bản: Khơng đâu vai trị đối thủ cạnh tranh nước lại rõ rệt Nhật Bản, nơi mà chiến tổng lực với nhiều cơng ty thất bại việc tìm kiếm lợi nhuận Với mục tiêu nhấn mạnh vào khía cạnh thị phần, công ty Nhật Bản liên tục nỗ lực không ngừng vượt hẳn lẫn Tỷ trọng thị phần biến động lớn Tỷ lệ đời sản phẩm phát triển quy trình diễn không ngừng nghỉ => Đánh giá thuyết M Porter: - Porter khẳng định mức độ thành cơng mà nước có khả đạt thị trường giới ngành định hàm số kết hợp thuộc tính: điều kiện yếu tố sản xuất, điều kiện cầu nước, ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan, đối thủ cạnh tranh nước Theo ông, diện tất bốn thuộc tính u cầu để hình thành lên mơ hình kim cương nhằm thúc đẩy lực cạnh tranh (mặc dù tồn ngoại lệ) ông khẳng định phủ can thiệp tới thuộc tính số bốn thuộc tính thành phần mơ hình kim cương – cách tích cực tiêu cực - Chính sách phủ tác động tới ngành hỗ trợ liên quan thông qua quy định ảnh hưởng tới đối thủ cạnh tranh thông qua công cụ quy định thị trường vốn, sách thuế, luật chống độc quyền Như vậy, theo lý thuyết M.Porter, nước nên xuất sản phẩm ngành mà bốn thành phần mơ hình kim cương có điều kiện thuận lợi, nhập lĩnh vực thành phần khơng có điều kiện thuận lợi Liệu điều có hay khơng? => Tiêu điểm Ý nghĩa quản trị : Có tác động thương mại quốc tế thảo luận chương này: tác động địa điểm sản xuất, người tiên phong sách -Địa điểm: Hầu hết học thuyết mà tìm hiều có quan điểm chung quốc gia khác có lợi định hoạt động sản xuất khác nhau.Do đó, xét khía cạnh lợi nhuận doanh nghiệp nên phân bố hoạt động sản xuất nơi mà điều thực hiệu Vd: công việc thiết kế thực hiệu Pháp nên đặt sở sản xuất Pháp, công đoạn lắp ráp thực tốt Trung Quốc nên đặt Trung Quốc, Kết tạo mạng lưới sản xuất toàn cầu hoạt động sản xuất, hoạt động khác thực nơi khác tùy thuộc vào lợi so sánh , tính có sẵn yếu tố sản xuất …tạo lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp khác - Lợi người tiên phong: công ty xác lập lợi người tiên phong sản xuất loại sản phẩm cụ thể có lợi thương mại sản phảm phạm vi tồn cầu.Đối với cơng ty riêng lẻ , thông điệp rõ ràng chi khoản đầu tư tài lớn cho nổ lực giành lợi người tiên phong, chịu thua lỗ - Chính sách nhà nước:các cơng ty diễn viên kịch thương mại quốc tế, vai trị trụ cột nên doanh nghiệp tác động mạnh mẽ sách thương mại phủ, cách vận động hành lang nhằm đẩy mạnh thương mại tự hay hạn chế thương mại.Các học thuyết thương mại cho thức đẩy thương mại tự nói chung tạo lợi ích tốt cho nước, dù điều khơng hẳn ln đem lại lợi ích cho doanh nhiệp riêng lẻ Cuối cùng, học thuyết Porter cho có lợi cho kinh doanh , doanh nghiệp đầu tư để nâng cấp yếu tố sản xuất cao cấp , có lợi cho doanh nghiệp vận động hành lang để phủ áp dụng sách ảnh hưởng có lợi cho yếu tố mơ hình kim cương 10 mức có chi phí cao mức trung bình trung giới Tam giác CEG khối lượng hàng hoá đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng nội địa bị cắt giảm * Kết luận: Qua mơ hình phân tích trên, thuế quan nhập có ảnh hưởng tích cực đồng thời có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế nước cụ thể như: - Những ảnh hưởng tích cực: Tạo điều kiện cho sản xuất nước phát triển, mở rộng quy mô, tạo thêm việc làm cho người lao động Thực sách thuế nhập góp phần làm tăng doanh thu ngân sách cho Nhà nước Góp phần kích thích nhà sản xuất nước đầu tư đổi cải tiến công nghệ sản xuất nhằm tăng sức cạnh tranh họ thị trường nước - Những ảnh hưởng tiêu cực: Gây thiệt hại cho toàn xã hội mà trực tiếp người tiêu dùng phải gánh chịu, đồng thời lợi nhuận nhà kinh doanh nhập bị giảm sút Nếu doanh nghiệp bảo hộ thuế nhập làm ăn hiệu dẫn tới tình trạng sản xuất nước bị trì trệ làm cho hàng hố cung cấp thị trường nội địa bị khan hiếm, làm gia tăng thiệt hại người tiêu dùng gây tượng hoạt động bn lậu làm thất thu ngân sách cho Nhà nước Nếu Chính phủ đánh thuế cao thời gian dài doanh nghiệp tìm cách trốn thuế Tài trợ khoản chi phủ dành cho sản xuất nội địa - Có nhiều dạng tài trợ: tiền mặt, khoản vay lãi suất thấp, ân hạn thuế, việc góp vốn phủ vào doanh nghiệp nội địa Tài trợ giúp doanh nghiệp + cạnh tranh với hàng ngoại nhập + giành lợi thị trường xuất Trợ cấp có tạo lợi ích lớn tổn thất quốc gia hay khơng cịn điều gây tranh cãi Do thực tế nhiều khoản trợ cấp không thành công việc gia tăng lực cạnh tranh quốc tế nhà sản xuất nội dịa, chúng có xu hướng bảo hộ cho hoạt động sản xuất hiệu thúc đẩy sản xuất thừa VD: tiêu điểm quốc gia / 279 Hạn ngạch nhập biện pháp hạn chế trực tiếp số lượng loại hàng hóa nhập vào nước Biện pháp thường thực thi cách cấp phép nhập cho nhóm cá nhân hay doanh nghiệp - Ví dụ, Hoa Kỳ áp dụng hạn ngạch pho-mát nhập theo cơng ty thương mại cho cấp phép tham gia nhập hàng hàng năm phân bổ khối lượng pho-mát nhập tối đa định Trong số trường hợp quyền nhập bán hàng lại trao trực tiếp cho phủ nước xuất khẩu, ví dụ trường hợp nhập đường Hoa Kỳ Thỏa thuận quốc tế áp đặt hạn ngạch nhập hàng dệt may, Hiệp định đa sợi (MFA), hết hiệu lực từ tháng 12/2004 13 Đối với nước nhập khẩu: - Hạn ngạch nhập làm cho giá hàng nhập nội địa tăng lên tạo điều kiện cho nhà sản xuất nước mở rộng quy mô sản xuất, tạo việc làm cho người lao động - Hạn ngạch nhập nhằm bảo vệ ngành cơng nghiệp cịn non trẻ, chưa đủ khả cạnh tranh thị trường quốc tế phát triển - Hạn ngạch nhập làm giảm lượng hàng nhập khẩu, dẫn tới lượng tiêu dùng nước giảm làm giảm lợi ích người tiêu dùng lợi ích ròng xã hội lựa chọn mua với giá đắt Đối với nước xuất - Sản lượng sản xuất hàng hoá nước xuất bị giảm quy mơ sản xuất nước giảm làm gia tăng thất nghiệp, giảm thu nhập người lao động - Lượng cung hàng hoá bị áp dụng hạn ngạch tăng lên, tạo điều kiện cho người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn, giá hàng hố giảm xuống gia tăng lợi ích người tiêu dùng Hạn chế xuất tự nguyện: biến thể của biện pháp hạn ngạch nhập Hạn chế xuất tự nguyện hạn ngạch thương mại đăt nước xuất khẩu, thường theo yêu cầu phủ nước NK Ví dụ tiếng lịch sử VER hạn chế số lượng ô tô xuất sang thị trường Hoa Kỳ nhà sản xuất ô tô Nhật Bản vào năm 1981 Trước sức ép từ phủ Hoa Kỳ, Nhật Bản phải cam kết hạn chế lượng ô tô xuất sang thị trường số lượng không vượt 1,68 triệu năm Định mức nâng lên thành 1,85 triệu vào năm 1984 Đến năm 1985, thỏa thuận hết hiệu lực pháp lý phủ Nhật Bản giữ nguyên mức 1,85 triệu lo ngại căng thẳng thương mại phải đối mặt tăng số lên Cũng giống thuế quan trợ cấp, hạn ngạch nhập hạn chế xuất tự nguyện (VER) mang lại lợi ích cho nhà sản xuất nội địa dựa việc hạn chế cạnh tranh từ hàng nhập Một hạn ngạch nhập VER làm tăng giá bán nước hàng nhập Khi thị phần hàng nhập giới hạn tỷ lệ phần trăm định việc áp dụng hạn ngạch VER kéo theo mức giá tăng lên tương ứng với mức cung từ bên bị giới hạn Trường hợp hạn chế xuất tự nguyện ô tô Nhật Bản đề cập làm tăng giá bán mặt hàng thị trường Hoa Kỳ Theo nghiên cứu Ủy ban thương mại liên bang Hoa Kỳ, hạn chế xuất tự nguyện ô tô khiến người tiêu dùng Hoa Kỳ phải trả thêm khoảng tỷ đôla Hoa Kỳ năm khoảng thời gian từ năm 1981 đến 1985 Khoản tiền chảy vào túi nhà sản xuất ô tô Nhật Bản dạng giá cao Phàn lợi túc có thêm nuồn cung bị hạn chế giả tạo hạn ngạch nhập gọi lợi tức tự hạn ngạch Nếu ngành sản xuất nước thiếu khả đáp ứng nhu cầu hạn ngạch nhập làm tăng giá hàng sản xuất nước hàng nhập Điều thực tế xảy ngành sản xuất đường Hoa Kỳ mà hạn ngạch thuế quan thời gian dài hạn chế lượng đường mà nhà sản xuất nước ngồi bán thị trường nước Hoa Kỳ Theo nghiên cứu, hạn ngạch nhập làm cho giá đường Hoa Kỳ cao tới 40% so với mức giá giới Các mức giá cao chuyển hóa thành lợi nhuận nhiều cho nhà sản xuất đường Hoa Kỳ, người vốn thực vận động hành lang trị gia để giữ thỏa thuận hấp dẫn Họ lập luận hệ thống hạn ngạch đường bị loại bỏ việc làm nước Hoa Kỳ ngành đường tay nhà sản xuất nước 14 Yêu cầu hàm lượng nội địa hóa yêu cầu tỉ lệ hàng hóa định phải sản xuất nước Yêu cầu diên đạt dạng điều kiện vật lý ( vd 75% thành phần sản phẩm phải làm nước) dạng điều kiện giá trị (vd 75% giá trị sp phải dc sx nước Các nước phát triển thường sử dụng hình thức để chuyển đổi sản xuất họ từ chế tạo sản phẩm lắp ráp giản đơn với thành phần sản xuất nhiều nước khác sang sử dụng linh, phụ kiện chế tạo nước Biện pháp nước phát triển sử dụng nỗ lực nhằm bảo vệ lượng việc làm nước mình, bảo vệ ngành sản xuất nước trước sức ép cạnh tranh từ bên Đạo luật Mua hàng Hoa Kỳ quy định quan phủ Hoa Kỳ cần phải ưu tiên việc mua sản phẩm Hoa Kỳ sản xuất đưa hợp đồng mua thiết bị tham gia đấu thầu trừ sản phẩm nước ngồi có lợi hẳn giá Đạo luật rõ sản phẩm xem “của Mỹ” 51% giá trị nguyên liệu sản xuất Hoa Kỳ Con số thể yêu cầu hàm lượng địa phương Nếu cơng ty nước ngồi, cơng ty Hoa Kỳ muốn giành hợp đồng cung cấp thiết bị cho quan phủ Hoa Kỳ phải đảm bảo 50% giá trị sản phẩm phải chế tạo Hoa Kỳ Nó biện pháp bảo vệ nhà sản xuất linh phụ kiện nước : hạn chế cạnh tranh từ nước ngồi Các tác động kinh tế tổng thể biện pháp tương tự nhau: mang lại lợi ích cho nhà sản xuất nước, hạn chế nhập làm tăng giá phụ kiện nhập Đến lượt mình, giá phụ kiện tăng chuyển sang cho người tiêu dùng sản phẩm cuối hình thức mức giá bán cuối cao Vì vậy, giống tất sách thương mại khác, yêu cầu hàm lượng địa phương/nội địa có xu hướng mang lại lợi ích cho nhà sản xuất cho người tiêu dùng Các biện pháp hành quy định hành dựng nên nhằm gây khó khăn cho hoạt động NK quốc gia => hạn chế NK đẩy mạnh XK Biện pháp làm lợi cho nhà sản xuất gây hai cho người tiêu dùng, người bị khước từ quyền tiếp cận với mặt hàng ngoại nhập tốt Vd:/283 Chính sách chóng bán phá giá định nghĩa theo nhiều nghĩa khác hđ bán hàng thị trường nước mức giá thấp chi phí sx hay mức giá trị thị trường “hợp lí’ Giá trị thị trường hợp lí loại hh thường dc hiểu lớn chi phí sx hh bao gồm mức lợi nhuận “ hợp lí” Bán phá giá dc nhìn nhận cách thức mà nhờ doanh nghiệp xả hàng sx dư thừa thị trương nước ngồi Một vài TH kết hành vi thơn tính, nhà sx dụng lợi nhuận chủ yếu từ thị trường nước đẻ trợ giá thị trường nước với kỳ vọng loại đối thủ canh trnah địa khỏi thị trường Và lập luận cho đạt điêu , doanh nghiệp thôn tính nâng giá bán đạt dc lợi nhuận tối đa Vd/283 15 Các biện pháp chống bán phá giá đc thiết kế để trừng phạt doanh nghiệp nước tham gia vào việc bán phá giá Mục tiêu để bảo vệ nhà sx nội địa từ cạnh tranh thiếu cơng phía nước ngồi Vd /284 II TÌNH HUỐNG CAN THIỆP THƯƠNG MẠI CỦA CHÍNH PHỦ 1.Các lập luận trị biện hộ cho can thiệp phủ BẢO VỆ VIỆC LÀM VÀ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP: lâp luận phổ biến biên minh cho can thiệp phủ Một động trị đứng đằng sau việc ban hành Chính sách Nơng nghiệp Chung(CAP) Liên minh Châu Âu.CAP thiết kế để bảo vệ việc làm cho nhà nơng có tầm ảnh hưởng trị Châu Âu thơng qua việc hạn chế nhập bảo hộ giá.Tuy nhiên, giá cao gây CAP làm người tiêu dùng Châu Âu tăng chi phí đáng kể.Đó thật nổ lực nhằm bảo vệ việc làm ngành công nghiệp thông qua can thiệp phủ Ví dụ ciệc áp thuế lên mặt hàng thép vào năm 2002 làm tăng giá thép cá nhà tiêu thụ thép Mỹ , công ty ô tô, khiến họ cạnh tranh thị trường toàn cầu AN NINH QUỐC GIA nước lập luận cần phải bảo hộ ngành công nghiệp định chúng có vai trị quan trọng với an ninh quốc gia Các ngành cơng nghiệp quốc phịng thường dc ý theo cách ( hàng không vũ trụ, công nghệ điển tử tiền tiến, vất liệu bán dẫn…) vd/285 BIỆN PHÁP TRẢ ĐŨA số người lập luận phủ nên sử dụng biện pháp đe dọa can thiệp sách thương mại cơng cụ mặc nhằm giúp mở cửa thị trường nước buộc đối tác thương mại phải “ tuân theo quy tắc trò chơi” Nếu biện pháp có hiệu lí lẽ mang động trị cho can thiệp phủ thúc đẩy tự hóa thương mại mang lợi ích kinh tế Nhưng lag chiến lược đầy rủi ro Một nước bị áp lục khơng chịu lùi bước, mad trả đũa lại biện pháp áp đặt thuế trừng phạt cách nâng cao rào cản thương mại họ/286 BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG phủ từ lâu có quy định để bảo vệ người tiêu dùng khỏi sp khơng an tồn Kết gián tiếp quy ddihj thường hạn chế cấm NK mặt hàng đó/286 THÚC ĐẨY CÁC MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI phủ dôi sử dụng để hỗ trợ mục tiêu sách đối ngồi họ Một phủ trao đk thương mại ưu đãi cho quốc gia mà họ muốn xd quan hệ chặt chẽ Chính sách thương mại dc dụng nhiều lần để gây áp lục trừng phạt “các quốc gia hiếu chiến” không tuần thủ luật pháp hay thông lệ quốc tế /287 BẢO VỆ NHÂN QUYỀN việc bảo vệ thúc đẩy nhan quyền quốc gia khác nhân tố quan trọng sách đối ngoại nhiều nên dân chủ Các phủ đơi sử dụng sách thương mại để cố gắng cải thiện sách nhân quyền nước đối tác thương mại /288 2.Các lập luận kinh tế biện hộ cho cân thiệp phủ 16 LẬP LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP NON TRẺ gần lập luận kinh tế lâu đời biện hộ cho can thiệp phủ Nhiều nước phát triển có lợi so sánh tiềm tàng sx , lúc đầu ngành công nghiệp sx cạnh tranh với ngành công nghiệp đời từ lâu nước phát triển => phủ nên tạm thời hỗ trợ cho ngành công nghiệp ( thuế, hạn ngạch NK trợ cấp) doanh nghiệp phát triển đủ mạnh để cạnh tranh quốc tế +Thu hút dc quốc gia phát triển, GATT đx thừa nhận lập luận ngành công nghiệp non trẻ lý đáng cho sách bảo hộ mậu dịch +Nhưng có nhiều thái đọc trích Thứ bảo hộ sx khỏi cạnh tranh với nước nồi khơng có lợi, trừ bảo hộ giúp ngành công nghiệp hđ hiệu Thứ lập luận ngành công nghiệp non trẻ dựa giả thuyết doanh nghiệp đầu tư dài hạn hiệu cách vay tiền từ thị trường vốn nước hay quốc tế Dựa vào phát triển thị trường vốn toàn cầu cho thấy giả thiết khơng cịn giá trị trước Ngày nước phát triển có lợi so sánh tiềm tàng ngành sx, doanh nghiệp nước vay tiền từ thị trường vốn để tài trợ cho khoản đầu tư cần thiết có hỗ trợ, nước có động lực vướt qua thua lỗ tất yếu ban đầu để có lợi nhuận dài hạn, mà khơng cần đến bảo hộ phủ - LẬP LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CHIẾN LƯỢC ngành công nghiệp mà tồn lợi kinh tế theo quy mô trọng yếu, có nghĩa thị trường giới hỗ trợ đem lại lợi nhuận cho số doanh nghiệp, nước thắng XK số sản phẩm định, đơn giản họ có doanh nghiệp có khả chiếm lấy lợi người dẫn đầu - Lâp luận sách thương mại chiến lược có thành phần chính: + thứ người ta lý luận với hành động thích hợp, phủ co thể giúp nâng cao thu nhập quốc gia, họ có thể, cách đó, đảm bảo doanh nghiệp nội địa, khơng phải doanh nghiệp nước ngồi , giành lợi người dẫn đầu ngành công nghiệp => phủ nên sử dụng trợ cấp để hỗ trợ doanh nghiệp tiềm hđ dông ngành công nghiệp /290 + thứ hai phủ thu lợi tù việc can thiệp vào ngành công nghiệp giúp doanh nghiệp nội địa vượt qua hàng rào tạo doanh nghiệp nước giành lợi người dẫn đầu nhằm cản trợ doanh nghiệp gia nhập ngành /291 Nếu lập luận , chúng hậu thuân cho lý biện minh cho can thiệp phủ vao thương mại qc tế Các phủ tập trung vào mục tiêu cơng nghệ đóng vai trò quan trọng tương lai nên sử dụng trợ cấp để hỗ trợ công tác phát triển hướng tới thương mại hóa cơng nghệ Sự hỗ trợ từ phủ xem đáng họ giúp doanh nghiệp nội địa vượt qua ưu dẫn đầu nằm tay đối thủ cạnh tranh nước noài khác lên đối thủ cạnh tranh vững mạnh thị trường thê giới III QUAN ĐIỂM XÉT LẠI (CHỈ TRÍCH) VỀ TỰ DO THƯƠNG MẠI 1.Biện pháp trả đũa chiến tranh thương mại 17 Krugman lập luận sách thương mại chiên lược hướng tới việc thành lập doanh nghiệp nội địa có vị thống trị ngành cơng nghiệp tồn cầu sách “làm nghèo hàng xóm”, qua nâng cao thu nhập quốc gia chi phí nước khác => có khả vấp phải biện pháp trả đũa => chiến tranh thương mại => nước liên quan rơi vào tình trạng tội tệ Vd: phủ Mĩ phản ứng lại trợ cấp cho airbus băng cách tăng khoản trợ cấp cho Boeing => khoản trợ cấp tự triệt tiêu lẫn => người dân chịu thuế Châu Âu Mĩ cuối phải trả giá cho chiến tranh thương mại đắt đỏ vô ích => Châu Âu Mĩ tồi tệ Vấn đề phải phản ứng đối thủ cạnh tranh hỗ trợ nguồn trợ cấp từ phủ => Khơng dính líu đến cách hành động trả đũa, nên giúp tạo luật chơi làm giảm thiểu việc sử dụng biện pháp trợ cấp bóp méo thương mại 2.Các sách nội địa Các phủ khơng phải lúc hành động dựa lợi ích quốc gia, họ can thiệp vào kinh tế; Những nhóm lợi ích có vai trị trị quan trọng thường tác động đến họ vd ủng hộ Liên minh Châu Âu Chính sách Nơng nghiệp Chung (CAP) CAP đem lại lơi ích cho nhà nơng sản xuất khơng hiệu sách dựa vào phiếu học, lại khơng mạng cho người tiêu dùng EU, người cuối trả nhiều cho hàng hóa thực phẩm Lý sâu xa cho việc khơng áp dụng sách thương mại chiến lược, theo Krugman, sách gần chắn khống chế nhóm lợi ích đặc biệt kinh tế, người bóp méo sách phục vụ cho lợi ích họ Để đề nghị Bộ Thương mại bỏ qua tư tưởng trị đặc lợi xây dựng sách cụ thể cho nhiều ngành khơng thực tế: Để thiết lập sách khung cho thương mại tự , bao gồm ngoại lệ trường hợp có áp lực lớn, dường khơng phải sách tối ưu theo thuyết này, có lẽ sách tốt mà nước có IV SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1.Từ thời kỳ A.Smith tới Đại suy thoái Hoa Kỳ (1929-1933) Lý thuyết kinh tế thương mại tự đề cập tới từ cuối kỷ 18 với nghiên cứu Adam Smith David Ricardo Thương mại tự dạng sách phủ lần áp dụng Liên hiệp Anh vào năm 1846, Quốc hội Anh thay Luật hạn chế nhập ngô vào nước (gọi tắt Đạo luật ngô) Đạo luật áp đặt mức thuế quan cao mặt hàng ngô nhập với mục tiêu làm tăng thu nhập ngân sách phủ bảo hộ người nông dân trồng ngô Anh Trong khoảng thời gian khoảng 80 năm sau đó, nước Anh, với tư cách cường quốc thống trị thương mại lúc đó, thúc đẩy tiến trình tự hóa hoạt động này; cịn phủ Anh có tiếng nói yếu ớt 18 Cho đến thập kỷ 1930, nỗ lực Anh việc thúc đẩy tự hóa thương mại bị chôn vùi xảy Đại suy thoái kinh tế Nguồn gốc Đại khủng hoảng sau Thế chiến thứ vào năm 1918 kinh tế giới phục hồi lại ban đầu Mọi thứ trở nên tồi tệ vào năm 1929 với sụp đổ thị trường chứng khoán Hoa Kỳ kéo theo hệ thống ngân hàng nước Các vấn đề kinh tế lại phức tạp thêm vào năm 1930 Quốc hội Hoa Kỳ thông qua đạo luật Smoot-Hawley nhằm dựng lên tường thuế quan cao hàng nhập Hầu hết tất ngành Hoa Kỳ hưởng lợi từ hàng rào thuế quan Nhưng có khía cạnh phi lý hàng rào thuế quan Smoot-Hawley nước Hoa Kỳ lúc có cán cân toán thặng dư nước chủ nợ lớn giới Đạo luật Smoot-Hawley có tác động tàn phá tới việc làm nước Các nước khác phản ứng với hành động nước Hoa Kỳ cách nâng cao hàng rào thuế quan nước Ngay xuất Hoa Kỳ sụt giảm nhanh chóng giới trượt sâu vào Đại khủng hoảng 2.Giai đoạn 1947-1979: GATT, Tự hóa thương mại Tăng trưởng kinh tế Những tổn hại kinh tế gây sách “lợi ta hại người” mà đạo luật Smoot-Hawley mở đầu tạo ảnh hưởng sâu rộng lên tư tưởng thể chế kinh tế giới thời kỳ sau Thế chiến thứ II Nước Hoa Kỳ lên với tư cách cường quốc thắng trận nước thống trị mặt kinh tế Sau sụp đổ hoàn toàn Đại suy thoái, ý kiến Quốc hội Hoa Kỳ chuyển mạnh sang hướng ủng hộ tự thương mại GATT thành lập với dẫn đầu Hoa Kỳ vào năm 1947 GATT hiệp định đa phương với mục tiêu tự hóa thương mại cách loại bỏ thuế quan, trợ cấp, hạn ngạch nhập hàng rào tương tự Số lượng thành viên GATT tăng từ 19 tới 120 nước kể từ thành lập năm 1947 tiếp nối Tổ chức thương mại giới (WTO) vào năm 1995 GATT khơng cố gắng đạt tự hóa thương mại lần cắt giảm, điều khơng thể xảy Thay vào đó, việc cắt giảm thuế quan rải suốt tám vòng đàm phán Vòng đàm phán cuối cùng, vòng Uruguay, năm 1986 kết túc vào tháng 12/1993 Trong vòng đàm phán này, việc cắt giảm thuế quan lẫn đàm phán tất nước thành viên, nước sau cam kết không tăng thuế nhập lên mức cam kết Những quy định GATT đảm bảo có hiệu lực chế giám sát lẫn Nếu nước cho nước đối tác vi phạm quy định GATT, nước yêu cầu quan điều hành GATT đóng Geneve (Thụy Sĩ) điều tra Nếu quan GATT thấy khiếu nại thật, nước thành viên yêu cầu gây sức ép nước vi phạm phải thay đổi sách Nhìn chung, sức ép đủ để khiến cho nước vi phạm phải thay đổi sách họ Cịn khơng chấp thuận, nước bị khai trừ khỏi GATT Trong năm đầu, GATT hoạt động thành cơng Mức thuế quan trung bình giảm gần 92% Hoa Kỳ khoảng thời gian từ vòng đàm phán Geneve năm 1947 đến vòng đàm phán Tokyo năm 1973-79 Phù hợp với lập luận lý thuyết đưa D.Ricardo, vận động hướng tới tự thương mại theo hệ thống GATT rõ ràng kích thích tăng trưởng kinh tế Từ năm 1953 đến năm 1963, thương mại giới tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 6,1%, tổng thu nhập giới tăng trưởng với mức tăng trung bình 4,3%/năm Giai đoạn từ năm 1963 đến 1973 tốc độ tăng cịn tốt với mức tăng trung bình 8,9%/năm thương mại tồn cầu 5,1%/năm tổng thu nhập giới Giai đoạn 1980-1993: Các xu hướng bảo hộ 19 Trong giai đoạn thập kỷ 1980 đầu thập kỷ 1990, hệ thống thương mại giới vốn dựng lên GATT rơi vào tình căng thẳng sức ép từ xu hướng bảo hộ gia tăng khắp giới Ba nguyên nhân xem lý dẫn đến tình trạng thập kỷ 1980 Đầu tiên phải kể đến thành công kinh tế Nhật Bản dẫn tới căng thẳng hệ thống thương mại giới Khi GATT thành lập, nước Nhật cịn tình trạng bị tàn phá chiến tranh Tuy nhiên, đến đầu thập kỷ 1980, nước trở thành kinh tế đứng thứ hai giới với tổng kim ngạch xuất lớn Sự thành công Nhật Bản ngành công nghiệp chế tạo ô tô chất bán dẫn có lẽ đủ để gây căng thẳng hệ thống thương mại giới Tình trạng cịn trầm trọng quan điểm rộng rãi phương Tây cho có hàng rào thuế quan trợ cấp thấp, thị trường Nhật Bản đóng lại hàng nhập đầu tư nước rào cản thương mại hành Thứ hai, hệ thống thương mại giới bị ảnh hưởng thâm hụt thương mại triền miên kinh tế lớn giới nước Hoa Kỳ Mặc dầu, mức thâm hụt đạt mức cao vào năm 1987 với 170 tỷ đô-la, cuối năm 1992, mức thâm hụt hàng năm khoảng 80 tỷ đô-la Hoa Kỳ Từ khía cạnh trị, vấn đề trở nên trầm trọng vào năm 1992 mức thâm hụt thương mại với Nhật Bản, vốn xem nước không tuân thủ luật chơi chung thị trường giới, thêm 45 tỷ đô-la Hoa Kỳ Hậu việc thâm hụt cán cân thương mại Hoa Kỳ dẫn tới điều chỉnh chật vật ngành sản xuất xe hơi, máy công cụ, chất bán dẫn, thép ngành dệt, ngành mà nhà sản xuất nước dần thị phần vào tay đối thủ cạnh tranh nước ngồi Tình trạng thất nghiệp tăng cao lại làm dấy lên nhu cầu đòi hỏi phải bảo hộ ngành sản xuất nội địa trước hàng nhập quốc hội Hoa Kỳ Lý thứ ba dẫn tới xu hướng bảo hộ nhiều có nhiều nước tìm cách tránh quy định GATT Các hạn chế xuất song phương, VER, làm thỏa thuận GATT trở nên hiệu lực, hai phía nước nhập nước xuất không khiếu nại lên quan điều hành GATT Geneve – khơng có khiếu nại quan chẳng can thiệp điều Các nước xuất đồng tình với việc áp dụng VER nhằm tránh mức thuế quan nhập mang tính trừng phạt cao Một ví dụ tiếng việc áp dụng hạn chế xuất tự nguyện VER ngành sản xuất xe Hoa Kỳ Nhật Bản Theo đó, nhà sản xuất Nhật Bản chấp thuận hạn chế lượng xe xuất vào thị trường Hoa Kỳ cách để giảm bớt căng thẳng thương mại hai nước Theo nghiên cứu Ngân hàng giới (WB), 13% lượng hàng nhập nước phát triển vào năm 1981 theo điều chỉnh hàng rào phi thuế quan VER Cho tới năm 1986, số tăng lên thành 16% Mức tăng cao lĩnh vực thuộc Hoa Kỳ với trị giá nhập chịu tác động rào cản phi thuế quan (chủ yếu hình thức VER) tăng thêm 23% từ năm 1981 năm 1986 Vòng đàm phán Uruguay Tổ chức thương mại giới WTO Trước xu tăng lên chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch, vào năm 1986 nước thành viên GATT khởi động vòng đàm phán thứ tám nhằm giảm mức thuế quan, vòng đàm phán Uruguay (lấy tên địa điểm diễn Uruguay) Đây vòng đàm phán khó khăn nhất, chủ yếu vòng đàm phán nhiều tham vọng Cho tới thời điểm đó, quy tắc GATT áp dụng cho thương mại hàng hóa Trong vịng Uruguay, nước thành viên cố gắng mở rộng thêm nguyên tắc áp dụng cho thương mại dịch vụ, đồng thời tìm cách ban hành quy định điều tiết bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, giảm trợ cấp nông nghiệp, củng cố chế thực thi giám sát GATT 20 Vòng đàm phán Uruguay kéo dài vòng bảy năm trước đạt thỏa thuận chung vào ngày 15/12/1993 Thỏa thuận bắt đầu có hiệu lực từ 1/7/1995 Vòng Uruguay bao gồm quy định sau: Thuế quan hàng công nghiệp phải giảm xuống phần ba, hàng chế tạo mức cắt giảm 40% Mức thuế suất trung bình nước phát triển áp dụng hàng chế tạo phải giảm xuống mức 4% theo giá trị, mức thấp lịch sử đại Trợ cấp nông sản phải cắt giảm cách đáng kể Các quy tắc thương mại công tiếp cận thị trường GATT mở rộng nhiều loại hình dịch vụ Các quy tắc GATT mở rộng nhằm tăng cường bảo vệ cho sáng chế (patent), quyền (copyright) nhãn hiệu thương mại (trademark) (quyền sở hữu trí tuệ) Các rào cản thương mại hàng dệt may giảm đáng kể vòng 10 năm Tổ chức thương mại giới (WTO) thành lập để thực thi thỏa thuận GATT Các dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ Về lâu dài, việc mở rộng quy tắc GATT sang lĩnh vực dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ bước tiến đặc biệt quan trọng Cho tới năm 1995, quy tắc GATT áp dụng hàng hóa cơng nghiệp (cả hàng chế tạo thành phẩm) Vào năm 2005, thương mại dịch vụ giới đạt tới mức doanh thu 2.415 tỷ đôla Hoa Kỳ (so với doanh thu thương mại giới hàng hóa 10.120 tỷ đơla Mỹ) Và cuối việc mở rộng quy tắc GATT vươn tới lĩnh vực thương mại quan trọng tạo gia tăng mạnh mẽ thị phần quy mô thương mại dịch vụ tổng thương mại toàn cầu Việc quy tắc GATT mở rộng sang lĩnh vực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tạo điều kiện cho công ty công nghệ cao tham gia kinh doanh nước phát triển, nơi mà quy tắc quy định quyền có hiệu lực thực thi Tổ chức thương mại giới (WTO) Việc phân loại tăng cường quy tắc GATT việc thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) mang lại hứa hẹn hiệu thực thi tốt sách quy tắc GATT WTO hoạt động giống tổ chức bao trùm bao gồm GATT hai quan mới, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (GATS) WTO nhân tố tiên phong việc mở rộng hiệp định tự thương mại lĩnh vực dịch vụ Còn Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) WTO lại nỗ lực để thu hẹp khoảng cách cách thức mức độ mà quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ tồn giới cung cấp quy tắc quốc tế chung vấn đề WTO đảm trách việc phân xử tranh chấp thương mại giám sát sách thương mại nước thành viên Trong WTO hoạt động dựa nguyên tắc đồng thuận giống GATT trước đó, phạm vi giải tranh chấp, nước thành viên khơng cịn phong tỏa việc áp dụng phán trọng tài WTO tự động áp dụng phán 21 ban trọng tài tranh chấp thương mại nước thành viên trừ có đồng thuận bãi bỏ phán Những nước mà ban trọng tài phán vi phạm quy tắc WTO yêu cầu kháng cáo lên quan thường trực, phán có tính ràng buộc Nếu bên vi phạm không tuân theo đề xuất ban trọng tài, đối tác thương mại có quyền bù đắp hoặc, cách cuối cùng, áp dụng (một cách tương xứng) trừng phạt thương mại Tất khâu thủ tục phải tuân thủ giới hạn thời gian chặt chẽ Do vậy, xem WTO trang bị thêm thứ mà GATT chưa có – cơng cụ thực thi hiệu lực WTO: Kinh nghiệm Cho tới thời điểm năm 2009, WTO có 153 thành viên, bao gồm Trung Quốc, nước gia nhập tổ chức vào cuối năm 2001 25 quốc gia khác, bao gồm LB Nga Ucraina, đàm phán để gia nhập vào tổ chức Kể từ thành lập WTO tổ chức hàng đầu nỗ lực thúc đẩy tự hóa thương mại tồn cầu Những người sáng tạo tổ chức diễn tả hy vọng chế thực thi mà WTO có khiến cho tổ chức hiệu việc ban hành quy tắc điều chỉnh thương mại toàn cầu so với GATT trước Niềm hy vọng lớn lao WTO lên quan ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho hợp đồng thương mại tương lai, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ Kinh nghiệm cho thấy đáng khích lệ, có thất bại vòng đàm phán WTO Seattle vào cuối năm 1999 tiến triển chậm chạp vòng đàm phán thương mại Vịng Doha gây hồi nghi hướng tương lai tổ chức WTO với vai trị giám sát tồn cầu Thập kỷ WTO cho thấy chế giám sát xây dựng sách tổ chức mang lại tác động tích cực Trong giai đoạn từ năm 1995 đến đầu năm 2007, có 360 tranh chấp thương mại nước thành viên đệ trình lên quan giải tranh chấp WTO Số lượng đem so sánh với số 196 trường hợp giải vịng gần ½ kỷ tồn GATT thấy khác biệt đáng kể Trong số trường hợp đệ trình lên WTO, ba phần tư giải hình thức tư vấn khơng thức nước tranh chấp Việc giải trường hợp cịn lại địi hỏi trình tự thủ tục thức, phần lớn giải thành cơng Nhìn chung, nước liên quan áp dụng đề xuất WTO Thực tế nước sử dụng WTO đại diện cho phiếu bầu lòng tin quan trọng thủ tục giải tranh chấp tổ chức Mở rộng hiệp định thương mại Như giải thích phần trước, Vòng đàm phán Uruguay GATT mở rộng quy tắc thương mại toàn cầu sang điều chỉnh lĩnh vực thương mại dịch vụ Tổ chức WTO trao vai trò trung gian cho thỏa thuận thương mại tương lai nhằm mở thương mại toàn cầu dịch vụ WTO khuyến khích mở rộng bao trùm quy định điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, lĩnh vực mà GATT chưa động đến Hai ngành nhắm tới cho trình mở cửa cải cách ngành viễn thông ngành dịch vụ tài tồn cầu Vào tháng 2/1997, WTO làm trung gian để nước thỏa thuận mở cửa thị trường viễn thơng cho cạnh tranh từ bên ngoài, cho phép nhà cung cấp nước quyền mua cổ phần công ty viễn thông nước thiết lập nguyên tắc chung cạnh tranh công Theo hiệp ước này, 68 nước chiếm 90% tổng doanh số ngành viễn thông giới cam kết bắt đầu mở cửa thị trường cho bên ngồi vào cạnh tranh tuân thủ quy tắc chung cạnh tranh bình đẳng lĩnh vực viễn thơng Hầu hết thị trường lớn giới, 22 bao gồm Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu (EU) Nhật Bản hồn tồn tự hóa kể từ 1/1/1998, mà hiệp ước bắt đầu có hiệu lực Điều tiếp nối vào tháng 12/1997 hiệp định tự hóa thương mại qua biên giới dịch vụ tài chính, thực tế bao trùm 95% thị trường dịch vụ tài giới Theo hiệp định này, vốn bắt đầu có hiệu lực kể từ 1/3/1999, 102 nước cam kết mở cửa mức độ khác lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, khu vực bảo hiểm cho đối thủ cạnh tranh nước Cũng giống với hiệp định viễn thông, hiệp định bao gồm không hoạt động thương mại qua biên giới mà hoạt động đầu tư trực tiếp nước 70 quốc gia đồng ý giảm phần lớn loại bỏ hẳn rào cản đầu tư trực tiếp nước vào khu vực dịch vụ tài họ Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu (EU), với ngoại lệ nhỏ, gần mở cửa hoàn toàn cho đầu tư ngân hàng, công ty bảo hiểm cơng ty chứng khốn nước ngồi Tham gia phần vào hiệp định này, nước châu Á nhượng đáng kể lần cho phép cơng ty tài nước ngồi tham gia vào khu vực tài Tương lai WTO: Vấn đề chưa giải vịng đàm phán DOHA Đối mặt với bối cảnh trị khó khăn , cịn nhiều tồn cần giải mặt trận thương mại quốc tế Bốn vấn đề đặt lên hàng đầu chương trình nghị WTO biện pháp chống bán phá giá , sách bảo hộ mậu dịch mức cao lĩnh vực nông nghiệp , thiếu biện pháp bảo hộ hiệu quyền sở hữu trí tuệ nhiều A nói quốc gia , mức thuế trì I mức cao dịch vụ hàng , hóa phi nơng nghiệp nhiều quốc gia Các hành động chống bán phá giá Các hành động chống bán phá giá bắt đầu xuất thập niên 1990 Các quy tắc WTO cho phép nước áp thuế chống bán phá giá hàng hóa nước ngồi bán với giá thấp nơi sản xuất , chi phí sản xuất , nhà sản xuất nội địa chứng minh họ bị thiệt hại Thật không may , định nghĩa mơ hồ yếu tố cấu thành hành vi “ bán phá giá ” tạo kẽ hở để nhiều nước khai thác nhằm phục vụ cho chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch Chủ nghĩa bảo hộ nông nghiệp Một trọng tâm WTO gần biện pháp thuế khoản trợ cấp mức độ cao khu vực nông nghiệp nhiều kinh tế Mức thuế đánh vào sản phẩm nơng nghiệp nhìn chung cao nhiều so với mức thuế hàng hóa cơng nghiệp hay dịch vụ Ví dụ , từ năm 2000 , mức thuế trung bình sản phẩm phi nông nghiệp 4,2% Canada , 3,8% Liên minh Châu Âu , 3,9 % Nhật Bản , 4,4 % Mỹ Tuy nhiên , hàng hóa nơng nghiệp , suất thuế trung bình 21,2 % Canada , 15,9 % Liên minh Châu Âu , 18, % Nhật Bản 10,3 % Mỹ Như , người tiêu dùng nước phải trả mức giá cao nhiều so với mức cần thiết cho sản phẩm nông nghiệp nhập từ nước ngồi , khiến cho họ cịn lại tiền để chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ khác Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Một vấn đề khác ngày trở nên quan trọng WTO , bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp ước Uruguay năm 1995 liên quan việc thành lập WTO đề cập đến thỏa thuận bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ( Hiệp định Các khía cạnh Liên quan đến Thương mại Quyền sở hữu 23 Trí tuệ , hay TRIPS ) Các quy định TRIPS bắt buộc thành viên WTO phải công nhận trì thời hạn bảo hộ sáng chế 20 năm , quyền quyền 50 năm Các nước giàu phải tuân thủ quy tắc vịng năm Các nước nghèo , nơi mà nói chung việc thực quyền bảo hộ yếu nhiều , ân hạn năm , số nước nghèo 10 năm Nền tảng thỏa thuận dựa vào niềm tin mạnh mẽ quốc gia ký kết hiệp ước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thơng qua sáng chế , thương hiệu , quyền yếu tố hệ thống thương mại quốc tế Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệu làm giảm động lực phát minh sáng chế Lập luận cho thỏa thuận đa phương cần thiết để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ , phát minh , sáng chế động lực tăng trưởng kinh tế gia tăng mức sống Thâm nhập thị trường hàng hóa dịch vụ phi nông nghiệp WTO GATT tạo bước tiến dài việc giảm thuế sản phẩm phi nông nghiệp , nhiên nhiều việc phải làm Mặc dù hầu hết quốc gia phát triển đưa mức thuế họ sản phẩm công nghiệp xuống mức trung bình 3,8 % giá trị hàng hóa , ngoại lệ Cụ thể , thuế trung bình thấp , suất thuế cao tồn mặt hàng nhập định vào quốc gia phát triển , điều làm hạn chế khả tiếp cận thị trường tăng trưởng kinh tế Ví dụ , Úc Hàn Quốc , nước OECD , giới hạn trần thuế mức 15,1 % 24,6 % , tương ứng thiết bị vận tải nhập ( trần thuế mức cao đánh Mức thuế sử dụng thường xuyên , luôn ) Trái lại , trần thuế hàng nhập thiết bị vận tải vào Hoa Kỳ , EU , Nhật Bản 2,7 % , 4,8 % % , theo thứ tự Một lĩnh vực đặc biệt cần quan tâm mức thuế cao đánh vào hàng nhập số hàng hóa định từ quốc gia phát triển vào quốc gia phát triển Vòng đàm phán : DOHA Vào năm 2001 , WTO khởi động vòng đàm phán quốc gia thành viên nhằm tự hóa phạm vi thương mại đầu tư toàn cầu Trong họp , tổ chức WTO chọn nơi xa xôi - Doha - Ở vùng Vịnh Ba Tư Qatar - để tổ chức vòng đàm phán Các buổi đàm phán ban đầu dự định diễn năm liên tiếp , nhiên chúng kéo dài 10 năm mà chưa đến kết luận Chương trình nghị bao gồm việc cắt giảm thuế hàng hóa dịch vụ cơng nghiệp , loại bỏ dần trợ cấp dành cho nhà sản xuất nông nghiệp , giảm bớt hàng rào đầu tư xuyên biên giới , hạn chế sử dụng luật chống bán phá giá Để đến thỏa thuận chung chương trình nghị , số thỏa hiệp khó khăn đạt EU Nhật Bản phải đưa nhượng đáng kể vấn đề trợ cấp nông nghiệp , sử dụng rộng rãi thể nhằm hỗ trợ cho nhà sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng trị Nước Mỹ gật đầu trước áp lực từ phía đàm phán sửa đổi luật chống bán phá nước Mỹ sử dụng rộng rãi để bảo hộ nhà sản xuất thép khỏi cạnh tranh từ nước Châu Âu phải giảm bớt nỗ lực việc đưa sách mơi trường vào đàm phán thương mại , chủ yếu áp lực từ quốc gia phát triển cho sách bảo vệ mơi trường rào cản thương mại tên khác Bất đề xuất liên quan đến nỗ lực gắn thương mại với tiêu chuẩn lao động quốc gia bị loại khỏi chương trình nghị Các nước có ngành dược phẩm lớn ngầm thỏa thuận với yêu cầu quốc gia châu Phi , châu Á Mỹ Latin xem xét vấn đề sáng chế dược phẩm Cụ thể , ngôn ngữ hiệp ước khẳng định 24 quy định WTO quyền sở hữu trí tuệ “ khơng không nên ngăn chặn thành viên áp dụng biện pháp đề bảo vệ sức khỏe công dân ” Những tiếng nói nghĩa đảm bảo quốc gia nghèo giới tạo mua sản phẩm không cần quy chế tương đương chủng loại để chiến đấu chống lại dịch bệnh nguy hiểm chết người AIDS hay bệnh sốt rét Rõ ràng, việc đồng ý với chương trình nghị chuyện việc đạt đồng thuận hiệp định lại chuyện khác Tuy nhiên , đạt thỏa thuận , rõ ràng có người thắng Trong số phải kể đến nhà sản xuất nơng nghiệp chi phí thấp giới phát triển quốc gia phát triển Úc Mỹ Nếu đàm phán thành công , nhà sản xuất nông nghiệp quốc gia cuối tìm thị trường để mở rộng thị phần hàng hóa họ giới Các quốc gia phát triển thu lợi từ việc bỏ qua yêu cầu tiêu chuẩn lao động , điều mà nhiều người coi nỗ lực nước giàu nhắm dựng lên rào cản thương mại Người nghèo đói bệnh tật giới hưởng lợi từ việc đảm bảo tiếp cận với dược phẩm giá rẻ Rõ ràng thỏa thuận , có người thua thiệt , bao gồm nông dân EU Nhật Bản , nhà sản xuất thép Mỹ , nhà hoạt động môi trường , công ty dược phẩm giới phát triển Những người bị thua thiệt nhìn thấy họ vận động hành lang mạnh mẽ phủ hộ suốt năm nhằm chắn thỏa thuận cuối có lợi cho họ Dù , nhìn chung , đạt thành cơng cuối , Vịng Đàm phán Doha làm tăng đáng kể phúc lợi kinh tế toàn cầu Như đề cập , ước tính cho thấy vịng đàm phán Doha thành cơng nâng thu nhập toàn cầu thêm đến 300 tỷ $ hàng năm , với 60 % nguồn lợi chảy tới nước nghèo, giúp kéo 150 triệu người khỏi nghèo đói Các đàm phán tiến hành, dường thường thấy, đàm phán có đặc điểm tiến trình hay bị trì hỗn , đánh dấu bước giật lùi đáng kể không kết thúc hạn Kỳ họp tháng năm 2003 Cancun , Mexico đổ vỡ , chủ yếu khơng đạt thỏa thuận cách thức tiến hành cắt giảm trợ cấp thuế nông nghiệp ; EU, Hoa Kỳ , Ấn Độ , số khác , tỏ sẵn sàng giảm thuế trợ cấp cho nhà nơng có ảnh hưởng trị , nước Brazil, số quốc gia Tây Phi định muốn thương mại tự nhanh Vào năm 2004 , Mỹ EU chủ động thúc đẩy để tái khởi động đàm phán Tuy nhiên, kể từ có tiến triển tạo đàm phán rơi vào bế tắc , chủ yếu bất đồng xung quanh mức độ cắt giảm trợ cấp sản xuất nông nghiệp Đến đầu năm 2012 , mục tiêu giảm thuế cho hàng hóa nơng nghiệp hàng chế tạo từ 60 đến 70 % , giảm trợ cấp nửa mức , việc đạt trí chung quốc gia mục tiêu cho thấy vơ khó khăn V.TIÊU ĐIỂM Ý NGHĨA QUẢN TRỊ Ý nghĩa tất điều thực tiễn kinh doanh ? Tại nhà quản trị quốc tế nên quan tâm đến kinh tế trị thương mại tự đến giá trị tương đối lý luận thương mại tự chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ? Có hai câu trả lời cho câu hỏi Câu trả lời liên quan đến ảnh hưởng hàng rào thương mại tới chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Câu trả lời thứ hai liên quan đến vai trị mà cơng ty có việc thúc đẩy thương mại tự rào cản thương mại 25 Các rào cản thương mại chiến lược công ty Để hiểu rào cản thương mại ảnh hưởng tới chiến lược công ty trước tiên xem xét tư liệu Chương Theo học thuyết thương mại, ta thảo luận ý nghĩa việc doanh nghiệp phân bố hoạt động sản xuất đa dạng tới nước giới , nơi mà họ hoạt động hiệu Do , thật hợp lý doanh nghiệp thiết kế chế tạo sản phẩm nước , sản xuất phận , thực công đoạn lắp ráp cuối nước khác , sau xuất thành phẩm tới phần cịn lại giới Rõ ràng , hàng rào thương mại ngăn cản khả doanh nghiệp phân tán hoạt động sản xuất theo cách Đầu tiên hiển nhiên rào thuế làm tăng chi phí xuất sản phẩm tới nước ( xuất bán thành phẩm hoàn thành nước khác ) Điều đặt doanh nghiệp vào tình bất lợi cạnh tranh so với đối thủ địa nước Để đối phó , doanh nghiệp nhận việc đặt sở sản xuất nước kinh tế cạnh tranh ngang với đối thủ khác Thứ hai , hạn ngạch hạn chế lực kinh doanh doanh nghiệp nước từ địa điểm bên ngồi nước Một lần , phản ứng doanh nghiệp đặt sở sản xuất nước – việc làm phát sinh nhiều chi phí sản xuất Đó nhân tố đằng sau mở rộng khả sản xuất nhanh chóng nhà sản xuất tô Nhật Bản Mỹ năm 1980 1990 Điều nối tiếp xuất hiệp ước VER Mỹ Nhật , nhằm hạn chế lượng ô - tô nhập Mỹ từ nhà sản xuất ô tô Nhật Bản Thứ ba , để tuân theo quy định hàm lượng nội địa hóa , doanh nghiệp phải đưa nhiều hoạt động sản xuất sang thị trường định nhiều Một lần , từ góc độ doanh nghiệp , hệ làm tăng chi phí sản xuất lên mức đạt hoạt động sản xuất phân tán tới nơi tối ưu Và cuối , kể hàng rào thương mại không tồn , doanh nghiệp muốn đưa hoạt động sản xuất tới nước định để giảm nguy hàng rào thương mại bị áp đặt tương lai Tất hành động có xu hướng làm tăng chi phí doanh nghiệp cao mức đạt giới khơng có hàng rào thương mại Tuy nhiên , chi phí cao khơng hẳn có nghĩa bất lợi cạnh tranh đáng kể so với doanh nghiệp nước khác , nước áp đặt hàng rào thương mại thực biện pháp tương tự tất doanh nghiệp nước ngồi , khơng tính tới xuất xứ quốc gia chúng Nhưng hàng rào thương mại nhằm vào xuất khấu từ quốc gia cụ thể , doanh nghiệp nước gặp bất lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp quốc gia khác Doanh nghiệp đối phó với hàng rào thương mại có chủ đích cách chuyển hoạt động sản xuất sang quốc gia áp đặt hàng rào thương mại Chiến lược khác chuyển hoạt động sản xuất đến quốc gia , mà hoạt động xuất không bị cản trở rào cản thương mại cụ thể Cuối , nguy bị kiện bán phá giá hạn chế khả doanh nghiệp sử dụng sách giá rẻ để chiếm lĩnh thị phần nước Các doanh nghiệp nước sử dụng chiến lược kiện bán phá giá để hạn chế cạnh tranh mang tính xâm lược từ nhà sản xuất chi phí thấp nước ngồi Ví dụ , ngành thép Mỹ hăng hái việc đưa hành động chống bán phá giá chống lại nhà sản xuất thép ngoại , đặc biệt nhu cầu toàn cầu thép yếu lực sản xuất thừa Vào năm 1998 1999 , Hoa Kỳ phải đối mặt với gia tăng đột biến hoạt động nhập thép giá rẻ suy thoái nặng nề Châu Á khiến nhà sản xuất dư thừa sản lượng Các nhà sản xuất Mỹ đệ đơn kiện nhiều trường hợp lên Ủy ban Thương mại Quốc tế ( 26 ITC ) Một trường hợp cho nhà sản xuất thép cuộn nóng Nhật Bản bán hàng thấp giá thành Mỹ ITC đồng ý áp mức thuế từ 18 % đến 67 % số loại thép từ nhập Nhật ( loại thuế khác với thuế thép bàn phần ) Vận dụng sách Kiên trì với sách thương mại chiến lược, tìm thấy ví dụ can thiệp phủ dạng thuế , hạn ngạch , biện pháp chống bán phá giá , trợ cấp giúp công ty ngành tạo lợi cạnh tranh kinh tế giới Tuy nhiên , nhìn chung lập luận nêu chương Chương cho thấy can thiệp phủ có mặt hạn chế Sự can thiệp tự hủy hoại có xu hướng bảo hộ hiệu giúp doanh nghiệp trở thành đối thủ cạnh tranh toàn cầu hiệu Việc can thiệp nguy hiểm tạo trả đũa gây chiến tranh thương mại Cuối can thiệp không thực tốt , sách bị lợi dụng nhóm lợi ích đặc biệt có hội Điều có nghĩa doanh nghiệp đơn giản nên khuyến khích phủ thực sách thương tự khơng can thiệp ? Hầu hết nhà kinh tế lập luận lợi ích cao kinh doanh quốc tế phụ thuộc vào lập trường thương mại tự , lập trường không can thiệp Có thể mang lại lợi ích tốt dài hạn cho cộng đồng kinh doanh , khuyến khích phủ thúc đẩy cách táo bạo thương mại tự rộng , ví dụ tăng cường sức mạnh WTO Doanh nghiệp thu lợi nhiều từ nỗ lực phủ nhằm mở cửa thị trường bảo hộ nhập khấu đầu tư trực tiếp nước nỗ lực phủ nhằm hỗ trợ ngành nội địa định theo kiểu kiên trì với biện pháp khuyến nghị sách thương mại chiến lược 27 ... 4,3%/năm Giai đoạn từ năm 19 63 đến 19 73 tốc độ tăng cịn tốt với mức tăng trung bình 8,9%/năm thương mại toàn cầu 5 ,1% /năm tổng thu nhập giới Giai đoạn 19 80 -19 93: Các xu hướng bảo hộ 19 Trong giai đoạn. .. Bản vào năm 19 81 Trước sức ép từ phủ Hoa Kỳ, Nhật Bản phải cam kết hạn chế lượng ô tô xuất sang thị trường số lượng không vượt 1, 68 triệu năm Định mức nâng lên thành 1, 85 triệu vào năm 19 84 Đến. .. mức thâm hụt đạt mức cao vào năm 19 87 với 17 0 tỷ đô-la, cuối năm 19 92, mức thâm hụt hàng năm khoảng 80 tỷ đơ-la Hoa Kỳ Từ khía cạnh trị, vấn đề trở nên trầm trọng vào năm 19 92 mức thâm hụt thương