1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinh viên Đại học Thương Mại

52 573 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lựa Chọn Chuyên Ngành Của Sinh Viên Đại Học Thương Mại
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khoa Khách Sạn – Du Lịch
Thể loại bài thảo luận phương pháp nghiên cứu khoa học
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 843,65 KB

Nội dung

1.1 Tổng quan lí thuyết về quyết định lựa chọn chuyên ngành 1.1.1 Lí thuyết về chuyên ngành Chuyên ngành đào tạo là một tập hợp những kiến thức và kỹ năng chuyên môn chuyên sâu của một ngành đào tạo (theo Khoản 4 Điều 4 Luật giáo dục đại học 2012). Trong đó, ngành đào tạo là một tập hợp những kiến thức và kỹ năng chuyên môn của một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp, khoa học nhất định. Ngành đào tạo bao gồm nhiều chuyên ngành đào tạo. (Khoản 3 Điều 4 Luật giáo dục đại học 2012) Trang web của Đại học Tổng hợp Stanford nói rằng: “Chuyên ngành là lĩnh vực bạn chọn để nghiên cứu sâu hơn nữa ở đại học. Sự lựa chọn ấy cũng có nghĩa bạn phải đánh đổi rất nhiều thời gian và công sức vào đấy. Khi đã hoàn thành đầy đủ mọi yêu cầu chuyên ngành đòi hỏi, bạn sẽ nhận được bằng cử nhân. Chuyên ngành tạo cơ hội cho bạn phát triển kỹ năng trí tuệ, để chứng tỏ bạn có khả năng nắm bắt được môn học từ những vấn đề cơ bản qua việc nghiên cứu chuyên sâu này. Bạn học ngành nào là một quyết định cá nhân quan trọng”. Khi sinh viên chọn chuyên ngành chính là sinh viên đó đang ký một hợp đồng với trường đại học của mình để hoàn thành một khóa học bắt buộc bao gồm yêu cầu đào tạo chung và yêu cầu của chuyên ngành. 1.1.2 Lí thuyết về lựa chọn Lí thuyết lựa chọn (Choice Theory) hay quyết định lựa chọn có thể được tiếp cận theo các quan điểm khác nhau. Tùy theo quan điểm của các nhà kinh tế, xã hội học, hay tâm lý học mà có cách biện luận riêng, có thể tóm tắt ngắn gọn như sau: Một là, theo quan điểm của các nhà kinh tế, hành vi lựa chọn của con người nói chung bị ảnh hưởng bởi “động cơ đồng tiền” (Crossman, 2010) điều này có nghĩa là họ luôn quan tâm đến các cơ hội để gia tăng lợi nhuận, luôn cân nhắc để so sánh chi phí và lợi ích trước mỗi quyết định lựa chọn...Vì nguồn lực là khan hiếm, do vậy con người cần sử dụng nguồn lực đó để sản xuất, phân phối và sử dụng những hàng hóa và dịch vụ thật hiệu quả. Theo lý thuyết này, mỗi cá nhân là nhà đầu tư. Họ đầu tư vào chuyên ngành học để tìm kiếm, hi vọng được lợi ích cao hơn sau những năm học tập. Theo Becker (1993) sự đầu tư vào con người bao gồm đào tạo phổ cập trong nhà trường và đào tạo chuyên môn trong quá trình làm việc. Lý thuyết đầu tư vốn con người dựa trên lý thuyết mong đợi và lựa chọn hợp lý. Mỗi cá nhân khi lựa chọn chuyên ngành học đều dựa trên những so sánh về lợi ích mong đợi. Hai là, theo quan điểm của các nhà xã hội học, Friedman và Hechter (1988) đã biện luận, các cá nhân khi quyết định đều có chủ ý và mục đích riêng, họ luôn cân nhắc để thu được lợi ích cao nhất. Hành vi ra quyết định lựa chọn của một cá nhân nào đó xảy ra khi họ quan tâm đến hai yếu tố là “chi phí” và “thưởng”. Giá trị của giải thưởng đóng vai trò quan trọng trong việc có hay không thực hiện hành vi. Nếu cá nhân cảm nhận được hành vi sẽ được khen thưởng, ủng hộ hoặc đồng hành thì họ sẽ có xu hướng hành động. Ngược lại sự xử phạt không mang lại hiệu quả và có giá trị tác động tiêu cực. Bourdieu (1986) đã đề cập đến khái niệm “vốn văn hóa” được hiểu là kiến thức, hành vi và nhân cách của một cá nhân, có thể được thừa kế từ bố mẹ hoặc thông qua học hỏi sau đó dần dần hình thành đặc điểm riêng của mỗi người và phát triển hình thành nên thói quen hay tập tính (habitus) của mỗi người. Vốn xã hội là một “mạng lưới lâu bền bao gồm các mối liên hệ quen biết nhau và nhận ra nhau, ít nhiều đã được định chế hóa” và “khối lượng vốn xã hội của một tác nhân cụ thể nào đó phụ thuộc vào mức độ liên hệ rộng hay hẹp mà cá nhân có thể huy động được trong thực tế, và dựa vào khối lượng vốn của từng người mà cá nhân có tương tác”. Nghĩa là khi quyết định lựa chọn, con người thường chịu ảnh hưởng của các tác nhân xung quanh hoặc đặc điểm riêng của mỗi người. Vì mỗi người có mạng lưới xã hội riêng (rộng hay hẹp), hay mức độ tác động nhiều hay ít do vậy các quyết định có thể xảy ra hoặc không, quyết định cũng có thể đúng hoặc sai nhưng đều thể hiện khát vọng và nhận thức riêng về môi trường xung quanh mà học tự đánh giá và lựa chọn (Bourdieu Passeron, 1990). Như vậy, quyết định lựa chọn chuyên ngành học của mỗi cá nhân sẽ được dựa trên những nhận thức riêng của mỗi người như đặc điểm vốn có của họ (sở thích, khả năng, phong cách, năng lực...) và những tác động từ mạng lưới quan hệ xung quanh của cá nhân như: lời khuyên của bố mẹ, thầy cô, bạn bè, sự ủng hộ, tán dương của những người quan trọng... Lý thuyết về sự lựa chọn hợp lý (Blau,1964; Coleman, 1973) là lý thuyết xây dựng dựa trên cả quan điểm kinh tế và xã hội học. Với giả định rằng một cá nhân hoặc tổ chức có các lựa chọn thay thế có sẵn cho phép họ lựa chọn một lựa chọn được coi là tối ưu nhất . Có thể mô hình hóa như sau: Utility = U (a1,a2,a3,...aj) Trong đó: Utility là lợi ích; a1, a2... aj là các phương án có thể lựa chọn thay thế lẫn nhau. Phương án tối ưu được lựa chọn trên cơ sở giả định cá nhân có đầy đủ thông tin và họ cũng ưu tiên những phương án họ “thích” hoặc phù hợp hơn với nhu cầu của họ. Homans (1961) cũng đã diễn đạt theo kiểu toán học như sau: khi lựa chọn trong số các cách hành động có thể có, cá nhân sẽ chọn cách nào sao cho tích của xác suất thành công của hành động đó với giá trị mà phần thưởng của hành động đó là lớn nhất (C = P V = Max). Ba là, theo quan điểm của các nhà tâm lý học. Những nhà nghiên cứu theo quan điểm này đã lập luận rằng con người dường như có những nhu cầu giống nhau, và mỗi cá nhân có nhiều cách khác nhau để thỏa mãn những nhu cầu đó. Ngay từ khi mới sinh ra đời, con người đã có những hoàn cảnh đặc biệt có thể là đau buồn hoặc hạnh phúc. Do có những khác biệt đó, nên họ phải tìm cách để thỏa mãn các nhu cầu cá nhân. Vì những khác biệt trong nhận thức và kinh nghiệm nên mỗi người lại có những ý tưởng và kiến thức, hành động khác nhau để thỏa mãn những nhu cầu đó của mình. Những hành vi nhằm thỏa mãn nhu cầu rất đa dạng và phong phú nhằm phù hợp với hoàn cảnh của mỗi người chẳng hạn có những cá nhân sống rất tích cực và luôn hài lòng với mọi thứ, biết cách để làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn và dường như kiểm soát được hầu hết các giai đoạn quan trọng của cuộc đời. Những nhận thức đó được phát triển thành lý thuyết hành vi về sự lựa chọn và mỗi cá nhân sẽ dựa vào học thuyết này để tìm ra các lựa chọn khác nhau để thỏa mãn các nhu cầu khác nhau. Glasser (1998) là người phát triển lý thuyết lựa chọn (Choice theory) trong lĩnh vực giáo dục. Ông khẳng định mọi hành vi đều có mục đích. Đó là nỗ lực tốt nhất vào từng thời điểm với những kiến thức và kỹ năng hiện tại để đáp ứng một hoặc nhiều hơn các nhu cầu cơ bản con người. Những nhu cầu có thể tăng lên theo thời gian.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH - - BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn chuyên ngành sinh viên Đại học Thương Mại MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan lí thuyết định lựa chọn chuyên ngành 1.1.1 Lí thuyết chuyên ngành 1.1.2 Lí thuyết lựa chọn 1.1.3 Lí thuyết hành vi lựa chọn khách hàng hành vi lựa chọn chuyên ngành sinh viên 12 1.2 Tổng quan nghiên cứu định lựa chọn chuyên ngành 13 1.3 Phát triển mơ hình nghiên cứu, thang đo giả thuyết 15 1.3.1 Xây dựng mơ hình 15 1.3.2 Tổng quan nhân tố cách đo lường biến liên quan 17 1.3.3 Giả thuyết nghiên cứu 21 CHƯƠNG II:THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22 2.1 Xây dựng phiếu điều tra 22 2.2 Mẫu nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 28 3.1 Giới thiệu trường Đại học Thương Mại 28 3.2 Kết nghiên cứu định tính 31 3.3 Kết nghiên cứu định lượng 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Đặc điểm đối tượng vấn định tính 25 Bảng 3.1: Bảng thống kê giới tính .33 Bảng 3.2: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo nghiên cứu 37 Bảng 3.3: Phân tích nhân tố biến độc lập 38 Bảng 3.4: Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 39 Bảng 3.5: Mơ hình điều chỉnh qua kiểm định Crobach Alpha nhân tố khám phá 40 Bảng 3.6: Kết phân tích tương quan Pearson .40 Bảng 3.7: Kết phân tích hồi quy đa biến Model Summaryb 41 Bảng 3.8: Kết phân tích hồi quy đa biến ANOVA .41 Bảng 3.9: Kết phân tích hồi quy đa biến Coeficientsa 42 Phương pháp nghiên cứu khoa học nhóm DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quá trình định mua/chọn .12 Hình 1.2: Mơ hình nghiên cứu đề tài 16 Hình 2.1: Quá trình xây dựng phiếu điều tra 22 Hình 2.2: Sơ đồ trình nghiên cứu đề tài 24 Hình 3.1: Biểu đồ thể tỷ lệ sinh viên khóa tham gia khảo sát .33 Hình 3.2: Biểu đồ mức ảnh hưởng yếu tố tỷ lệ nhập học tỷ lệ tốt nghiệp .32 Hình 3.3: Biểu đồ mức ảnh hưởng yếu tố kỳ vọng nghề nghiệp hội việc làm 34 Hình 3.4: Biểu đồ mức ảnh hưởng yếu tố cá nhân người học 34 Hình 3.5: Biểu đồ mức ảnh hưởng yếu tố từ gia đình, xã hội .35 Hình 3.6: Biểu đồ mức ảnh hưởng yếu tố đặc điểm chuyên ngành 36 Hình 3.7: Biểu đồ mức ảnh hưởng yếu tố công tác tuyển sinh, truyền thơng từ phía trường đại học .36 Phương pháp nghiên cứu khoa học nhóm DANH MỤC VIẾT TẮT CĐ, ĐH : Cao đẳng, đại học HSSV : Học sinh sinh viên SVTM : Sinh viên Thương Mại SV : Sịnh viên ĐHTM : Đại học Thương Mại Phương pháp nghiên cứu khoa học nhóm LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng em xin cam đoan : Bài thảo luận với đề tài “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn chuyên ngành sinh viên Đại học Thương Mại” tồn q trình nghiên cứu tìm hiểu nhóm chúng em, khơng chép Nhóm chúng em xin chịu trách nhiệm nghiên cứu nhóm Phương pháp nghiên cứu khoa học nhóm LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương Mại đưa học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Thạc sĩ Vũ Thị Thùy Linh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian học tập, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Phương pháp nghiên cứu khoa học học phần thú vị, vô bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế cịn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm cố gắng chắn thảo luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để thảo luận nhóm hồn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Giáo dục đóng vai trị quan trọng q trình phát triển đất nước, tiền đề cho phát triển nguồn nhân lực tảng để phát triển kinh tế nhanh bền vững Giáo dục mang đến cho người tri thức vô hữu ích, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp giúp tăng thu nhập cho người lao động Một thực tế cho thấy, giáo dục nước nhà gặp nhiều khó khăn bất cập chưa tìm hướng giải Chương trình giảng dạy trường CĐ, ĐH đơi q tải với HSSV, có số mơn đào tạo chưa thích hợp với chương trình học, số ngành đào tạo xong SV tốt nghiệp trường khơng biết làm Điều dẫn đến việc chương trình đào tạo đào tạo, SVTM trường thất nghiệp làm không chuyên môn đào tạo.Giáodục chưa đôi với thực tiễn Kết cho thấy thực trạng thừa thầy thiếu thợ ngành đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu lao động xã hội Một nguyên nhân gây thực trạng việc định hướng nghề nghiệp chọn ngành nghề cho người học chưa phổ biến rộng rãi chưa phù hợp Việc sinh viên có thực hài lịng với định lựa chọn chun ngành hay khơng cịn tồn Vấn đề nắm nhân tố ảnh hưởng đến định chọn ngành học sinh, sinh viên từ có biện pháp tư vấn cho phù hợp để việc chọn ngành học sinh, sinh viên phù hợp với nhu cầu thân người học nhu cầu lao động xã hội Nhận thức sâu sắc vấn đề đó, - sinh viên năm thứ hai trường Đại học Thương Mại lựa chọn đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn chuyên ngành sinh viên đại học Thương Mại” nhằm đưa nhìn tồn diện thực chất vấn đề nhu cầu chọn ngành nghề nhân tố ảnh hưởng để nghiên cứu từ góp phần cải thiện cơng tác tuyển sinh nhà trường thời gian tới Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, xác định đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố then chốt ảnh hưởng đến định lựa chọn chuyên ngành sinh viên ĐHTM Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp, khuyến nghị cho sinh viên nhà trường Mục tiêu nghiên cứu Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn chuyên ngành sinh viên ĐHTM Từ đưa mơ hình nghiên cứu phù hợp phản ánh ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn chuyên ngành sinh viên ĐHTM Nhóm tập trung nghiên cứu khám phá yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn chuyên ngành sinh viên ĐHTM Sau đánh giá mức độ tác động yếu tố Từ kết nghiên cứu tổng quan chung kết nghiên cứu thực tiễn, nghiên cứu cung cấp dẫn chứng làm sở để đề xuất giải pháp cụ thể cho sinh viên việc học tập, khuyến nghị giúp công tác tư vấn tuyển sinh nhà trường đạt hiệu tương lai Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn chuyên ngành sinh viên ĐHTM? Các yếu tố tác động đến sinh viên việc lựa chọn chuyên ngành nào? Yếu tố tác động nhiều nhất? Đối tượng phạm vi nghiên cứu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quyết định lựa chọn chuyên ngành sinh viên ĐHTM Phạm vi nghiên cứu: • Khơng gian: Trường Đại học Thương Mại • Thời gian tháng 2/ 2020 –tháng 4/2020 Nhận xét: nhìn vào đồ thị nhóm nghiên cứu thấy tiêu chí “Chuyên ngành phù hợp với sở thích” ( CN2) có mức ảnh hưởng cao ( giá trị trung bình 3.93) tiêu chí “Chun ngành phù hợp với tính cách” (CN3) có mức ảnh hưởng thấp ( giá trị trung bình 3.78) Điều cho thấy người học lựa chọn chuyên ngành thường quan tâm đến sở thích • Mức độ ảnh hưởng yếu tố gia đình, xã hội Hình 3.5 Biểu đồ mức độ ảnh hưởng yếu tố gia đình, xã hội 3.5 2.5 YT1 YT2 1.5 YT3 YT4 0.5 Yếu tố gia đình, xã hội Nhận xét: Các yếu tố từ gia đình, xã hội có ảnh hưởng đến định lựa chọn chuyên ngành sinh viên ĐHTM mức độ khơng lớn ( 4) Trong yếu tố từ anh chị học ngành có mức tác động lớn 3.51, nhỏ yếu tố từ bạn bè với giá trị trung bình 2.85 Như thơng qua tìm hiểu từ anh chị học sinh viên có ảnh hưởng nhiều trình định chuyên ngành • Mức độ ảnh hưởng đặc điểm chuyên ngành 35 Hình 3.6 Biểu đồ mức độ ảnh hưởng đặc điểm chuyên ngành 3.95 3.9 3.85 3.8 3.75 3.7 3.65 DD1 DD2 DD3 DD4 Đặc điểm chuyên ngành Nhận xét: : nhìn vào đồ thị “Chuyên ngành có đặc điểm phù hợp với lực” ( DD3) có mức ảnh hưởng cao ( giá trị trung bình 3.96) tiêu chí “Chun ngành có tính phổ biến” (DD4) có mức ảnh hưởng thấp ( giá trị trung bình 3.77) • Mức độ ảnh hưởng từ phía cơng tác tuyển sinh, truyền thơng nhà trường Hình 3.7 Biểu đồ mức độ ảnh hưởng từ phía cơng tác tuyển sinh, truyền thông nhà trường 3.5 2.5 1.5 0.5 TS1 TS2 TS3 công tác tuyển sinh, truyền thông nhà trường Nhận xét: Biểu đồ cho thấy công tác tuyển sinh, truyền thông nhà trường chủ yếu dựa vào hình thức tư vấn trực tiếp (giá trị trung bình 3.14), ngồi tìm hiểu internet đóng vai trị quan trọng Trong tìm kiếm thông tin từ ti vi thấp với giá trị 2.53 36 TS4 3.3.2 Kết kiểm định độ tin thang đo nghiên cứu Mã thành phần thang đo TL1 TL2 TL3 KV1 KV2 KV3 Tương quan biến tổng 0.542 0.631 0.569 0.641 0.586 0.555 0.529 0.542 0.631 0.569 0.466 0.278 thơng từ phía nhà YT1 YT2 YT3 DD1 DD2 DD3 DD4 YT1 YT2 YT3 YT4 TS1 TS2 trường TS3 0.443 0.619 0.686 0.609 0.480 Thang đo Tỷ lệ nhập học tốt nghiệp Kỳ vọng nghề nghiệp hội việc làm Yếu tố cá nhân gười học Đặc điểm chuyên ngành Yếu tố từ gia đình, xã hội Tuyển sinh, truyền Quyết định lựa chọn chuyên ngành TS4 HL1 HL2 HL3 0.552 0.613 0.506 0.725 0.783 0.634 Cronbach’s Alpha Biến bị loại 0.732 0.845 0.754 0.642 0.754 0.693 TS1 0.585 0.756 SV ĐHTM Bảng 3.2 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo nghiên cứu Theo kết kiểm định thang đo có hệ số tương quan biến – tổng biến quan sát với thang đo tương đối cao lớn 0.4 trừ biến TS1 có giá trị 0.278 trích nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt Tổng phương sai trích = 68.044 % > 50% cho thấy mơ hình EFA phù hợp Như vậy, nhân tố trích cô đọng 68.044% biến thiên biến quan sát • Kết mơ hình 39 Qua kiểm định Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá có nhân tố định nghĩa lại bảng sau Số thứ tự Nhân tố Biến quan sát Loại biến TL TL1, TL2 (2 biến) Độc lập Giải thích thang đo Tỷ lệ KV KV1, KV2, KV3 (3 biến) Độc lập Kì vọng CN Độc lập YT CN1, CN2, CN3, DD1, DD3 (5 biến) YT1,YT2,YT3, YT4 ( biến ) TS TS1, TS3 (2 biến) Độc lập HL HL1, HL2, HL3 (3 biến) Phụ thuộc Cá nhân người học Yếu tố khác Tuyển sinh Quyểt định chọn chuyên ngành Độc lập Tổng số lượng biến độc lập : 16 Tổng số lượng biến phụ thuộc : Bảng 3.5 Mơ hình điều chỉnh qua kiểm định Crobach Alpha phân tích nhân tố khám phá Kết kiểm định thang đo kiểm định mơ hình EFA, nhận diện có nhân tố đại diện cho yếu tố ảnh hưởng đến định chọn ngành sinh viên ĐHTM thang đo đại diện cho định chọn ngành sinh viên ĐHTM 3.3.4 Phân tích tương quan Pearson HL HL 40 TL KV CN YT Pearson 0.152 0.171** 0.215** 0.081 Correlation Sig (2-tailed) 0.018 0.033 0.000 0.04 N 301 301 301 301 301 Bảng 3.6 Kết phân tích tương quan Pearson TS 0.29* 0.061 301 Sig tương quan Pearson biến độc lập CN, KV, YT, TL với biến phụ thuộc HL nhỏ 0.05 Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính biến độc lập CN, KV, TS, YT với biến HL Giữa CN HL có mối tương quan mạnh với hệ số r 0.215, YT HL có mối tương quan yếu với hệ số r 0.081 Sig tương quan Pearson HL TS lớn 0.05, vậy, khơng có mối tương quan tuyến tính hai biến Biến TS loại bỏ thực phân tích hồi quy tuyến tính bội 3.3.5 Phân tích hồi quy đa biến Để đánh giá mức độ phù hợp mơ hình ta sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội với nhân tố phân tích trên, lấy nhân tố Quyết định lựa chọn chuyên ngành biến phụ thuộc nhân tố lại biến độc lập Model R 0.242a Std Error R Adjusted R of the Square Square Estimate 0.059 0.691 66941 DurbinWatson 1.815 Bảng 3.7: Kết phân tích hồi quy đa biến Model Summaryb Giá trị R2 hiệu chỉnh 0.691 cho thấy biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 69.1 % thay đổi biến phụ thuộc, cịn lại 30.9% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên Hệ số Durbin – Watson = 1.815, nằm khoảng 1.5 đến 2.5 nên khơng có tượng tự tương quan chuỗi bậc xảy Model Regressio n Residual Total Sum of Squares Mean Square df 8.294 2.765 133.088 141.382 297 300 448 F 6.170 Sig .000b Bảng 3.8: Kết phân tích hồi quy đa biến ANOVA 41 Sig kiểm định F 0.00 nhỏ 0.05, vậy, mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu sử dụng Hay nói cách khác, biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 100% Unstandardized Coefficients Model (Cons tant) CN KV TL YT B Std Error 0.653 0.248 0.142 0.061 0.072 0.076 0.068 0.061 0.042 0.072 Standardized Coefficients Beta 0.368 0.269 0.241 -0.157 t Sig 10.684 0.000 2.122 1.004 1.720 -2.571 035 016 046 011 Collinearity Statistics Toleranc e VIF 632 664 925 862 1.583 1.505 1.082 1.231 Bảng 3.9: Kết phân tích hồi quy đa biến Coefficientsa Sig kiểm định t hệ số hồi quy biến độc lập CN, KV, TL, YT nhỏ 0.05, biến độc lập có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, khơng biến bị loại khỏi mơ hình Hệ số phóng đại phương sai VIF biến độc lập nhỏ Như biến độc lập khơng có tương quan với Khơng có đa cộng tuyến xảy Dựa vào độ lớn hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh đến yếu biến độc lập tới biến phụ thuộc HL là: CN( 0.368)>KV( 0.269)> TL(0.241)>YT(-0.157) Phương trình hồi quy tuyến tính trích theo hệ số Beta chuẩncó dạng sau: HLi= 0.368*CNi+0.269*KVi+0.241*TLi−0.157*YTi+ui Giải thích mơ hình: Các hệ số hồi quy cho biết định chọn ngành sinh viên ĐHTM tăng lên 0.891 đơn vị quan điểm cá nhân người học chuyên ngành tăng lên đơn vị; định chọn ngành sinh viên ĐHTM tăng lên 0.269 đơn vị kỳ vọng nghề nghiệp hội việc làm chuyên ngành tăng đơn vị; định chọn ngành sinh viên ĐHTM tăng lên 0.241 đơn vị tỷ lệ nhập học tỷ lệ tốt nghiệp chuyên ngành tăng đơn vị, định chọn ngành sinh viên ĐHTM giảm xuống 0.157 đơn vị yếu tố gia đình, xã hội tăng đơn vị 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bình luận kết nghiên cứu động chọn ngành sinh viên Việc phân tích mức độ quan trọng nhân tố tác động vào động chọn ngành có ý nghĩa quan trọng hoạt động nhà trường Đây nhân tố quan trọng sinh viên nên nhà trường Khoa cần phải tập trung kiểm soát bổ sung cải tiến nhân tố Tuy nhiên, thực tế bị ràng buộc nguồn lực nên lúc cải tiến hàng loạt nhân tố Chúng ta cần ưu tiên quan tâm giải nhân tố quan trọng thông qua việc xác định thứ tự ưu tiên cần đầu tư giải cho đạt hiệu cao Dựa vào kết phân tích đề tài, xác định nhân tố có mức độ quan trọng cao yếu tố cá nhân người học, kỳ vọng nghề nghiệp hội việc làm, tỷ lệ nhập học tốt nghiệp, yếu tố từ gia đình, xã hội Trong có yếu tố từ gia đình, xã hội có tác động âm định chọn ngành sinh viên Điều cho thấy, sinh viên ngày tự lập trưởng thành định lựa chọn chuyên ngành học tập Sự ảnh hưởng người khác (bố mẹ, bạn bè, anh chị, thầy ) có lẽ yếu tố quan trọng giai đoạn đầu trình định (nhận thức việc học đại học), mà không yếu tố quan trọng giai đoạn lựa chọn cuối Yếu tố từ cá nhân người học có tác động lớn (Beta = 0.368), tiếp kỳ vọng nghề nghiệp hội việc làm ( Beta= 0.269), yếu tố tỷ lệ nhập học tốt nghiệp (Beta= 0.241) Kết cho thấy sinh viên lựa chọn chuyên ngành chủ yếu xuất phát từ sở thích cá nhân Họ tin chuyên ngành sở thích đam mê họ họ học tập làm việc tốt Ngoài ra, sinh viên có tầm nhìn xa kỳ vọng cho tương lai mình, họ mong muốn tìm cơng việc có mức lương cao, với chun ngành Bên cạnh yếu tố tỷ lệ nhập học tốt nghiệp ngành học yếu tố ảnh hưởng đến định chọn ngành sinh viên 43 Đề xuất giải pháp • Trước sinh viên chọn chuyên ngành: Đối với sinh viên: Sinh viên phải hiểu rõ được: sở thích, đam mê, tính cách, lực nhu cầu xã hội gì, từ xác định chuyên ngành mà muốn theo học Đối với trường THPT: Xây dựng lộ trình học hợp lý cho sinh viên với sinh viên chọn cho chuyên ngành học phù hợp, với em chưa chọn chuyên ngành học sau này, nhà trường thầy phải có định hướng, tìm hiểu kĩ lực học sinh để giúp em đưa lựa chọn xác Xây dựng chương trình định hướng, tư vấn nghề nghiệp nhà trường Với cách thức này, nhà trường cử giảng viên/giáo viên cán chuyên trách thường xuyên gặp gỡ, trao đổi, tiếp xúc với sinh viên/học sinh phụ huynh nhằm tư vấn, cung cấp thông tin, giải thích thắc mắc q trình học định hướng tương lai Bên cạnh đó, nhà trường sử dụng trắc nghiệm uy tín sử dụng rộng rãi “Đánh giá trí thơng minh trội – Multiple Intelligence” hay “đánh giá tính cách nghề nghiệp – Hollande Codes” giúp học sinh khám phá sở trường, đặc tính thân mức độ tương thích với ngành, nghề Đối với trường đại học, cao đẳng: Cần có cơng tác tun truyền, tư vấn học sinh THPT hiểu rõ trường chuyên ngành mà theo học trường tương lai Mở thêm buổi tọa đàm, hướng nghiệp để giải đáp thắc mắc cho sinh viên Bên cạnh đưa đến cho sinh viên thông tin kịp thời ngành học tỷ lệ sinh viên đăng ký tốt nghiệp năm để sinh viên có nhìn tổng qt có định đắn • Khi sinh viên học trái chuyên ngành: Đối với sinh viên:Khi sinh viên theo học chuyên ngành mà cảm thấy không phù hợp với thân, mạnh dạn thay đổi: thay đổi để phù hợp với chuyên ngành theo học từ bỏ, bắt đầu lại với chuyên ngành phù hợp với đam mê, lực Hoặc sinh viên khơng muốn bỏ ngành học mà theo đuổi lâu chọn học văn hai, việc giúp sinh viên vừa theo 44 đuổi ngành học xu thế, vừa học ngành ưa thích Có thái độ tích cực học tập, bên cạnh trau dồi kiến thức chun ngành, sinh viên tìm hiểu, học hỏi thêm kiến thức chuyên ngành u thích khơng lựa chọn Đối với trường đại học, cao đẳng: Nhà trường cần xây dựng chương trình học lý thú, lý thuyết kết hợp thực hành để giúp sinh viên hứng thú học tập Kiến nghị chung nhà trường: cần quan tâm đến việc phát triển đội ngũ, sở vật chất chương trình đào tạo: nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên; lực quản lý cho cán quản lý huấn luyện nghiệp vụ cho nhân viên Mở rộng nâng cấp sở vật chất; cải tiến trang thiết bị giảng dạy Luôn cập nhật cải tiến chương trình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Định kiểm định sở đào tạo chương trình đào tạo nhà trường Việc kiểm định sở khách quan đánh giá chất lượng toàn hoạt động đào tạo nhà trường Thường xuyên thực khảo sát tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Tổ chức ngày hội việc làm cho sinh viên Trong điều kiện đảm bảo qui định, nhà trường cho phép sinh viên chuyển đổi ngành học Hoạt động liên kết, hợp tác với doanh nghiệp: quan hệ hợp tác trường đại học doanh nghiệp cần xây dựng tảng bình đẳng có lợi cho hai bên nhằm góp phần vào phát triển chung cho xã hội Trong việc hợp tác này, trường đại học sẽ: cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp; sáng tạo tri thức chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp; cử giảng viên đến doanh nghiệp làm công tác tư vấn phối hợp với doanh nghiệp để giải vấn đề doanh nghiệp; cử sinh viên đến tham quan, thực tập doanh nghiệp; thiết lập phận chuyên trách liên kết/hợp tác với doanh nghiệp; hình thành trung tâm nghiên cứu phục vụ cho doanh nghiệp; mời doanh nhân có trình độ kinh nghiệm thực tiễn đến báo cáo chuyên đề tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học trường 45 Danh mục tài liệu tham khảo 1.Adel S Aldosary, & Sadi A Assaf (2002) Analysis of factors influencing the selection of college majors by newly admitted students Dhahran 2.Đồn Thị Bích (2017) Nghiên cứu nhân tố tác động đến định chọn ngành học sinh viên Trường Đại học kinh tế quốc dân 3.Graham Maxwell, Maureen Cooper, & Neville Biggs (2000) How people choose vocational education and training prograrms: Social, education and personal influences on aspiration 4.Mai Thị Ngọc Dao, & Anthony Thorpe (2015) What factors influence Vietnamese students’ choice of university 5.Matthew Wiswall, & Basit Zafar (2014) Determinants pff college major choise: Idendification using an information experiment New York Kotler P., Fox K (1995), Strategic Marketing for Educational Institutions, (2nd ed.), New Jersey, Prentice Hall, USA Ruth E Kallio (1995), Factors influencing the college choice decisions of graduate students Research in Higher Education, Vol 36, No Mei Tang, Wei Pan, Mark D Newmeyer (2008), Factors influencing High School student’s career aspriations, University of Cincinnati, USA Luận văn thầy NGUYỄN PHƯƠNG TOÀN: khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến định chọn ngành học sinh lớp 12 THPT địa bàn tỉnh Tiền Giang 10 Bài viết: “các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc: trường hợp sinh viên đại học Cần Thơ” thấy Huỳnh Trường Huy Cô Nguyễn Thùy Dung, trường đại học Cần Thơ 46 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát Chủ đề: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN ĐHTM Xin chào Bạn! Hiện nhóm học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học trường Đại học Thương Mại nghiên cứu đề tài "Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn chuyên ngành sinh viên ĐHTM" Những thông tin Bạn cung cấp mang giá trị thực tế quý báu cho đề tài Rất mong nhận giúp đỡ nhiệt tình Bạn Chúng tơi cam kết thông tin bạn cung cấp giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn giúp đỡ Bạn! Vui lòng cho biết yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn chuyên ngành bạn mức độ đồng ý ý kiến Rất khơng Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý đồng ý TL1 Tỷ lệ nhập học tốt nghiệp Ý kiến đánh giá Chuyên ngành có tỷ lệ sinh viên đăng 5 5 kí đầu vào năm cao TL2 Chuyên ngành có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp năm cao TL3 Chuyên ngành có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm năm cao KV1 47 Kỳ vọng nghề nghiệp Ý kiến đánh giá Cơ hội việc làm sau trường KV2 Có mức thu nhập cao sau trường KV3 Có hội thăng tiến cơng việc Yếu tố cá nhân người học Ý kiến đánh giá Chuyên ngành phù hợp với lực cá 5 Chuyên ngành phù hợp với tính cách Yếu tố từ gia đình, xã hội Ý kiến đánh giá YT1 Do gia đình định hướng YT2 Do tư vấn thầy, cô giáo YT3 Do góp ý bạn bè YT4 Do người học ngành tư vấn Đặc điểm chuyên ngành Ý kiến đánh giá DD1 Chuyên ngành hấp dẫn, thu hút DD2 Chuyên ngành có tiếng, có thương hiệu DD3 Chuyên ngành phù hợp với lực Chun ngành có tính phổ biến Công tác tuyển sinh, truyền thông Ý kiến đánh giá TS1 Thông qua phương tiện báo, đài TS2 Thông qua phương tiện internet TS3 Thông qua phương tiện tivi TS4 Thông qua tư vấn trực tiếp Quyết định lựa chọn chuyên ngành Ý kiến đánh giá Bạn hài lòng với chuyên ngành CN1 nhân CN2 Chuyên ngành phù hợp với sở thích cá nhân CN3 người học DD4 HL1 48 Bạn nhận nhiều giá trị từ chuyên HL2 5 ngành HL3 Bạn thấy chuyên ngành phù hợp với thân Thơng tin cá nhân Bạn sinh viên năm mấy? o Năm ○Năm hai o Năm ba ○Năm tư Gíơi tính bạn gì? o Nam ○Nữ Chuyên ngành bạn gì? 49 ○ Mục khác ... cá nhân có ảnh hưởng đến định lựa chọn chuyên ngành Năng lực cá nhân có ảnh hưởng đến định lựa chọn chuyên ngành Tính cách cá nhân có ảnh hưởng đến định lựa chọn chuyên ngành 1.3.2.4 Yếu tố từ... TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN 1.1 1.1.1 Tổng quan lí thuyết định lựa chọn chuyên ngành Lí thuyết chuyên ngành Chuyên ngành đào... sinh viên nhà trường Mục tiêu nghiên cứu Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn chuyên ngành sinh viên ĐHTM Từ đưa mơ hình nghiên cứu phù hợp phản ánh ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến định lựa

Ngày đăng: 03/12/2021, 17:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Adel S. Aldosary, & Sadi A. Assaf. (2002). Analysis of factors influencing the selection of college majors by newly admitted students. Dhahran Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of factors influencing the selection of college majors by newly admitted students
Tác giả: Adel S. Aldosary, & Sadi A. Assaf
Năm: 2002
5.Matthew Wiswall, & Basit Zafar. (2014). Determinants pff college major choise: Idendification using an information experiment. New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants pff college major choise: "Idendification using an information experiment
Tác giả: Matthew Wiswall, & Basit Zafar
Năm: 2014
6. Kotler P., Fox K (1995), Strategic Marketing for Educational Institutions, (2nd ed.), New Jersey, Prentice Hall, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kotler P., Fox K (1995), Strategic Marketing for Educational Institutions
Tác giả: Kotler P., Fox K
Năm: 1995
10. Bài viết: “các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc: trường hợp sinh viên đại học Cần Thơ” của thấy Huỳnh Trường Huy và Cô Nguyễn Thùy Dung, trường đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc: trường hợp sinh viên đại học Cần Thơ
2.Đoàn Thị Bích. (2017). Nghiên cứu những nhân tố tác động đến quyết định chọn ngành học của sinh viên Trường Đại học kinh tế quốc dân Khác
3.Graham Maxwell, Maureen Cooper, & Neville Biggs. (2000). How people choose vocational education and training prograrms: Social, education and personal influences on aspiration Khác
4.Mai Thị Ngọc Dao, & Anthony Thorpe. (2015). What factors influence Vietnamese students’ choice of university Khác
7. Ruth E. Kallio (1995), Factors influencing the college choice decisions of graduate students. Research in Higher Education, Vol. 36, No. 1 Khác
8. Mei Tang, Wei Pan, Mark D. Newmeyer (2008), Factors influencing High School student’s career aspriations, University of Cincinnati, USA Khác
9. Luận văn của thầy NGUYỄN PHƯƠNG TOÀN: khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành của học sinh lớp 12 THPT trên địa bàn tỉnh Tiền Giang Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w