Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9

15 44 0
Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình giảng dạy môn Ngữ văn nói chung, môn Ngữ văn lớp 9 nói riêng, tuy giáo viên đã giúp học sinh nắm các yêu cầu về đoạn văn, cách làm bài nghị luận ở từng kiểu bài, nhưng kĩ năng viết đoạn, viết bài nghị luận của học sinh chưa thật thành thạo. Các em còn lúng túng, hành văn chưa mạch lạc, chặt chẽ, nhất là đối với đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống. Trong quá trình làm bài kiểm tra ở lớp cũng như ở kiểm tra học kì, thi tuyển vào lớp 10 ở môn ngữ văn nhiều năm qua, học sinh làm bài văn nghị luận về tác phẩm văn học còn rất nhiều hạn chế. Bài làm của học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có khi xa đề, lạc đề. Có bài chỉ viết được 7 đến 8 dòng là hết, có nhiều em 1không biết xây dựng luận điểm…Thực trạng ấy làm cho nhiều giáo viên phải trăn trở, suy nghĩ. Với mong muốn khắc phục tình trạng trên, nâng cao chất lượng dạy và học văn nói chung, rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản nói riêng cho học sinh, vì vậy tôi đã thực hiện đề tài “Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9”.

A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cơ sở lí luận: Trong chương trình học Tiếng Việt – Tập làm văn môn Ngữ văn THCS, việc lập luận đoạn văn đặt kĩ cần phải rèn luyện Kĩ luyện câu, số câu, đoạn văn hay văn Tuy vậy, câu dung lượng không lớn nên việc lập luận đơn giản, thường chưa thể đầy đủ chất Còn đoạn văn, văn hoàn chỉnh, việc lập luận phong phú đa dạng Do việc hình thành kĩ lập luận đoạn văn, văn cho học sinh điều quan trọng đặc biệt học sinh lớp 9, làm sở để em học lên bậc THPT Ở bậc Trung học sở, phân môn Tập làm văn, học sinh học đoạn văn thể văn nghị luận Kiến thức đoạn văn em tìm hiểu sơ lược từ lớp (Tiết 20: Lời đoạn văn tự sự), lớp 7(Tiết 99: Luyện tập viết đoạn chứng minh, giải thích) nâng cao lớp 8, lớp Lớp có tiết :Tiết 10, tiết 76, tiết 100, 102 với kiến thức kĩ xây dựng đoạn văn bản, viết đoạn văn thuyết minh, xây dựng trình bày luận điểm Lên lớp 9, em học liên kết câu liên kết đoạn văn (Tiết 102, 110) Dạng văn nghị luận em học từ lớp 7, khái quát đặc điểm văn nghị luận, phép lập luận chứng minh, giải thích; Lớp học tiếp văn nghị luận, cách nói viết văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả Ở lớp có kế thừa, nâng cao kiến thức văn nghị luận Các em học văn nghị luận xã hội (nghị luận việc tượng đời sống, nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí) nghị luận văn học (nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, nghị luận thơ, đoạn thơ) Có thể nói việc tìm hiểu đoạn văn, văn nghị luận có hệ thống từ thấp đến cao phù hợp với lứa tuổi cấu trúc chương trình Ngữ văn THCS 2.Cơ sở thực tiễn: Trong trình giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung, mơn Ngữ văn lớp nói riêng, giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu đoạn văn, cách làm nghị luận kiểu bài, kĩ viết đoạn, viết nghị luận học sinh chưa thật thành thạo Các em lúng túng, hành văn chưa mạch lạc, chặt chẽ, đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống Trong trình làm kiểm tra lớp kiểm tra học kì, thi tuyển vào lớp 10 môn ngữ văn nhiều năm qua, học sinh làm văn nghị luận tác phẩm văn học nhiều hạn chế Bài làm học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có xa đề, lạc đề Có viết đến dịng hết, có nhiều em xây dựng luận điểm…Thực trạng làm cho nhiều giáo viên phải trăn trở, suy nghĩ Với mong muốn khắc phục tình trạng trên, nâng cao chất lượng dạy học văn nói chung, rèn luyện kĩ tạo lập văn nói riêng cho học sinh, tơi thực đề tài “Rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9” II MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: Đề tài nhằm góp phần củng cố kiến thức rèn kĩ tạo lập văn bản, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn cấp THCS nói chung lớp nói riêng, nâng cao kết thi vào lớp 10 THPT thi học sinh giỏi môn Ngữ văn III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đoạn văn, cách lập luận, trình bày nội dung đoạn văn - Điều tra khảo sát năm bắt tình hình thực tế - Tiến hành thực nghiệm tiết dạy IV PHẠM VI ĐỀ TÀI: - Đề tài được nghiên cứu trình tham gia giảng dạy Ngữ văn cấp THCS, đặc biệt lớp - Phạm vi thực hiện: ứng dụng vào tiết học văn học, tập làm văn, ôn thi vào lớp 10 THPT B: NỘI DUNG ĐỀ TÀI: I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 9: Như biết đoạn văn yếu tố cấu thành nên văn (văn viêt) Muốn xác định đơn vị văn phải dựa vào tiêu chí phản ánh chất chức văn Đơn vị văn (đoạn văn) coi văn thu nhỏ, có quan hệ hướng nội hướng ngoại Về hướng nội, đoạn văn có tổ chức nội bộ, đảm bảo hồn chỉnh tính liên kết đề tài, chủ đề, lơgic, có mở đầu, có kết thúc Về hướng ngoại, đoạn văn yếu tố tạo nên đơn vị lớn nó, có quan hệ với đoạn văn khác Như đoạn văn mang đặc điểm hồn chỉnh nội dung hình thức Khái niệm đoạn văn: Có thể định nghĩa đoạn văn sau: Đoạn văn phận văn bản, có chủ đề thống nhất, có kết cấu hồn chỉnh đánh dấu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dịng Có thể thấy mặt nội dung, đoạn văn ý hoàn chỉnh mức độ định logic ngữ nghĩa, nắm bắt cách tương đối dễ dàng Mỗi đoạn văn văn diễn đạt ý, ý có mối liên quan chặt chẽ với sở chung chủ đề văn Mỗi đoạn văn có vai trị chức riêng xếp theo trật tự định: đoạn mở đầu văn bản, đoạn thân văn (các đoạn triển khai chủ đề văn thành khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn Mỗi đoạn văn tách có tính độc lập tương đối nó: nội dung đoạn tương đối hồn chỉnh, hình thức đoạn có kết cấu định Về mặt hình thức, đoạn văn ln ln hồn chỉnh Sự hồn chỉnh thể điểm sau: đoạn văn bao gồm số câu văn nằm hai dấu chấm xuống dịng, có liên kết với mặt hình thức, thể phép liên kết; đoạn văn mở đầu, chữ đầu đoạn viết hoa viết lùi vào so với dòng chữ khác đoạn Kết cấu đoạn văn: Để xét kết cấu đoạn văn, ta lấy có mặt hay vắng mặt câu chủ đề 2.1 Câu chủ đề đoạn văn: • Chức năng: Nêu lên đề tài chi phối toàn nội dung đoạn văn Nói cách khác câu chủ đề “hạt nhân nghĩa” đoạn Theo nội dung câu chủ đề có tầm khái quát ý khác có liên quan đến đoạn văn, câu khác đoạn văn có tác dụng hướng tới câu chủ đề, làm rõ nghĩa khía cạnh cho câu chủ đề • Hình thức: Câu chủ đề thường đầy đủ hai thành phần chính, thấy câu chủ đề câu đặc biệt ngữ pháp Điều đảm bảo cho câu chủ đề vừa chỗ dựa ngữ nghĩa lẫn ngữ pháp cho đoạn văn • Về diễn đạt: Phần lớn câu chủ đề viết ngắn gọn, mệnh đề để giúp người đọc dễ dàng nắm bắt nội dung thống • Về vị trí: Câu chủ đề đứng nhiều vị trí, thường gặp đầu đoạn cuối đoạn văn 2.2 Cách trình bày nội dung đoạn văn: Để trình bày nội dung đoạn văn cần phải sử dụng phương pháp lập luận Lập luận cách trình bày luận dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ hợp lí đoạn văn, văn có sức thuyết phục Trong văn bản, văn nghị luận, ta thường gặp đoạn văn có kết cấu (cách lập luận) phổ biến: diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp bên cạnh cách lập luận suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, suy luận tương phản, đòn bẩy, nêu giả thiết… - Đoạn diễn dịch cách trình bày ý từ khái quát đến cụ thể Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai nội dung chi tiết, cụ thể ý chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết - Đoạn quy nạp cách trình bày ý ngược lại với diễn dịch, từ ý chi tiết, cụ thể đến ý khái quát Câu chủ đề nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh họa, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung - Đoạn tổng - phân - hợp phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề Khi viết đoạn văn tổng - phân - hợp, cần biết cách khái quát, nâng cao để tránh trùng lặp hai câu chốt đoạn - Đoạn lập luận tương đồng cách trình bày đoạn văn có so sánh tương tự dựa ý tưởng: so sánh với tác giả, đoạn thơ, đoạn văn,… có nội dung tương tự nội dung nói đến - Đoạn so sánh tương phản đoạn văn có so sánh trái ngược nội dung ý tưởng: hình ảnh thơ văn, phong cách tác giả, thực sống,…tương phản - Đoạn lập luận theo suy luận nhân quả: Có cách: Trình bày ngun nhân trước, kết sau Hoặc ngược lại kết trước, trình bày nguyên nhân sau - Đoạn lập luận địn bẩy cách trình bày đoạn văn mở đầu nêu nhận định, dẫn câu chuyện đoạn thơ văn có nội dung gần giống trái với ý tưởng (chủ đề đoạn) tạo thành điểm tựa, làm sở để phân tích sâu sắc ý tưởng đề 1.3 Liên kết câu đoạn văn: Nói đến liên kết nói đến mối quan hệ ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ Ở đây, đề cập đến liên kết câu (các phát ngôn) đoạn văn Muốn làm bật chủ đề đoạn văn câu đoạn văn phải có mối quan hệ chặt chẽ với ý nghĩa, tức phải có liên kết nội dung Nhưng để tạo liên kết nội dung (mối quan hệ ý nghĩa) cần có từ ngữ thực Những từ ngữ gọi phương tiện liên kết (liên kết hình thức) 1.3.1 Liên kết nội dung: Liên kết nội dung câu đoạn văn chia làm hai loại: liên kết hổi liên kết khứ Liên kết hồi chỉ: (Liên kết chiều ngược) Liên kết hồi liên kết phát ngôn với phát ngơn đứng trước Để thực liên kết hồi dùng nhiều phương thức khác như: thế, lặp, liên tưởng, tỉnh lược,… Ví dụ: - Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta (Hồ chí Minh) Liên kết khứ (Liên kết chiều xuôi) Là liên kết thể mối quan hệ phát ngôn xét với phát ngơn sau nói Các phát ngơn dạng liên kết chiều xuôi thường gặp trường hợp sau: Phát ngơn câu hỏi đối thoại có kèm câu trả lời trực tiếp Ví dụ: Vì thơ lại có tác dụng to lớn thế? Vì diễn tả cách chân thật rung động tâm tư tình cảm sâu sắc người Phát ngơn chứa từ nhóm từ: sau, sau đây, đây,… Ví dụ: Do đâu mà quân đội ta có thành tích tiến công tác văn nghệ? Theo nguyên nhân đây: Phát ngôn tận từ: rằng, là,… Ví dụ: Chúng ta biết rằng: “Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, khoa học sản phẩm chung toàn dân” Các câu đoạn văn đoạn phải có liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức: 1.3.2.Liên kết hình thức: Các câu đoạn văn phải liên kết với từ ngữ, từ ngữ gọi phương tiện liên kết (phép liên kết) Các phép liên kết thường sử dụng là: - Phép thế: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước + Thế đại từ: Ví dụ: Chín có chuyến tàu Hà Nội qua huyện Đó hoạt động cuối đêm khuya (Thạch Lam) + Thế từ đồng nghĩa: Ví dụ: Chú bé Lượm hi sinh lần làm liên lạc Sự Lượm gieo vào lòng người đọc bao nỗi xót thương + Thế từ ngữ khác vật: Ví dụ: Hồ Xuân Hương nữ sĩ tài ba làng thơ Việt Bà chúa thơ Nôm thành công việc sử dụng ngôn ngữ dân gian - Phép nối: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước + Nối quan hệ từ: Ví dụ: Mỗi tháng ý cho dăm hào Khi sai trả tiền giặt hay mua thức gì, cịn dăm ba xu, vài hào y thường cho nốt ln Nhưng cho rồi, y thường tiếc ngấm ngầm Bởi số tiền cho lặt vặt góp lại, tháng có thành đến hàng đồng (Nam Cao) + Nối phụ từ: Ví dụ: Em bé khóc Mẹ dỗ em nín Bây lại khóc + Nối từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp: Ví dụ: Từ có chế độ riêng xã hội chia thành giai cấp, khơng đứng ngồi giai cấp Đồng thời, người đại biểu cho tư tưởng giai cấp (Hồ Chí Minh) - Phép lặp: Lặp lại đầu câu đứng sau từ ngữ có câu trước + Lặp ngữ âm: (lặp phần vần Chủ yếu để gieo vần thơ) Ví dụ: Cầu cong lược ngà Sơng dài mái tóc cung nga bng hờ (Nguyễn Bính) + Lặp từ vựng: Ví dụ: Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng Nghệ sĩ giới thiệu với cảm giác, tình tự, tư tưởng cách làm sống hiển lên tâm hồn cảm giác, tình tự, tư tưởng Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến phải tự bước lên đường (Nguyễn Đình Thi) + Lặp cấu trúc ngữ pháp: Ví dụ: Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (Thép Mới) Bên cạnh phép liên kết trình bày trên, phép liên kết như: phép liên tưởng, phép dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa sử dụng để tạo liên kết đoạn văn (văn bản) II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP QUA KHẢO SÁT ĐIỀU TRA: Đầu năm học 2013 - 2014, trường THCS Khương Mai tổ chức kiểm tra khảo sát chất lượng số môn học có mơn Ngữ văn, kết cụ thể sau: KẾT QUẢ XẾP LOẠI Giỏi Khối lớp 9A1 Tổng số học sinh 23 Khá Trung bình Yếu TS % TS % TS % TS % 01 4,3 06 26,1 13 56,5 03 13,1 Đề kiểm tra khảo sát môn Ngữ văn bám sát chuẩn kiến thức kĩ Một kĩ cần có kĩ viết đoạn văn nghị luận Qua kết khảo sát nhận thấy số học sinh có kĩ viết đoạn chưa tốt nhiều, số học sinh có kĩ viết đoạn thành thạo cịn Trên làm học sinh, hầu hết em thể việc nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề đoạn văn, cách trình bày đoạn văn cịn lơ mơ Các em khơng biết trình bày đoạn văn đảm bảo liên kết chặt chẽ nội dung hình thức Nhiều viết lủng củng sơ sài, lập luận không mạch lạc chặt chẽ Các ý lộn xộn, khơng có lớp có lang, ý lớn ý nhỏ khơng theo trình tự hợp lí Đầu đoạn văn khơng viết hoa lùi đầu dịng, dịng khác thị thụt vào tuỳ tiện Có thể nói kĩ làm văn, đặc biệt kĩ viết đoạn học sinh nhiều hạn chế Do để khắc phục hạn chế học sinh, nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi giáo viên phải có giải pháp hợp lí III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Giải pháp 1: Củng cố kiến thức đoạn văn cho học sinh: 1.1 Khái niệm: - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành - Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần ( thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn (SGK Ngữ văn tập I, trang 36) 1.2 Các cách trình bày nội dung đoạn văn thường sử dụng: - Cách diễn dịch: cách trình bày ý từ khái quát đến cụ thể Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết Mơ hình trình bày đoạn văn diễn dịch: n Câu 1: câu chủ đề đoạn văn (mang ý khái quát), đứng đầu đoạn văn Câu 2,3,4,…n câu mang ý cụ thể, có tác dụng bổ sung giải thích, làm rõ ý câu chủ đề - Cách qui nạp: cách trình bày ý ngược lại với diễn dịch - từ ý chi tiết, cụ thể đến ý khái quát Câu chủ đề nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung Mơ hình trình bày đoạn quy nạp: 4… n Câu n: Câu chủ đề, đứng cuối đoạn văn Câu 1,2,3,4,… câu mang ý cụ thể có tác dụng hướng tới làm bật ý câu chủ đề - Cách tổng hợp - phân tích – tổng hợp (tổng – phân – hợp): phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề Mơ hình trình bày đoạn tổng – phân – hợp: 1’ Câu 1: Câu chủ đề đứng đầu đoạn văn Câu 2,3,4: Câu mang ý chi tiết Câu 1’: Câu mang ý tổng hợp, khái quát (không trùng lặp ý với câu chủ đề), đứng cuối đoạn văn Ngoài ra, cần mở rộng số cách trình bày đoạn khác cho học sinh giỏi qua bồi dưỡng học sinh giỏi cách suy luận nhân quả, tương đồng, tương phản, đòn bẩy Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn: Để viết đoạn văn thành công, cần ý tuân thủ bước: Bước 1: Xác định yêu cầu đề: Căn vào yêu cầu đề bài, xác định rõ nội dung cần trình bày đoạn gì? (Nội dung “gói” câu chủ đề Và định hướng để viết câu lại) Nội dung trình bày theo cách nào, có u cầu khác hình thức, ngữ pháp - Ví dụ: Đề 1: Viết đoạn văn ngắn để nêu lên suy nghĩ em điều người cha nói với qua khổ thơ sau: “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục.” (Nói với – Y Phương) Trong đoạn có sử dụng: + Lời dẫn trực tiếp + Phép lặp (Có gạch chân thích) * Yêu cầu đề: - Nội dung: nêu lên suy nghĩ em điều người cha nói với qua khổ thơ - Hình thức: đoạn văn ngắn - Yêu cầu ngữ pháp: Lời dẫn trực tiếp, phép lặp Đề 2: a Chép thuộc bốn câu đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” b Bằng đoạn văn quy nạp từ đến 12 câu nêu cảm nhận em hay bốn câu thơ vừa chép Đây dạng đề thường gặp thi vào lớp 10 THPT * Yêu cầu cần đạt: a Chép xác câu thơ đầu SGK b Viết đoạn văn - Nội dung: cảm nhận em hay bốn câu thơ - Hình thức: Đoạn quy nạp, độ dài từ đến 12 câu Bước 2: Xác định câu chủ đề cho đoạn văn: Câu chủ đề câu nêu ý đoạn văn, câu đặc biệt quan trọng Khi viết đoạn cần ý đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề, từ xác định câu chủ đề Có đề khơng cho sẵn câu chủ đề, có đề cho sẵn câu chủ đề, có đề yêu cầu sửa câu có lỗi thành câu dùng câu làm câu chủ đề, có đề lại có phần dẫn ý, dựa vào ta xác định câu chủ đề Ví dụ 1: Đề 1, đề mục a đề không cho câu chủ đề Để viết câu chủ đề, ta phải nắm vững nội dung đoạn trích đề cho, từ xác định câu chủ đề - Đề 1: Nội dung câu thơ lời người cha nói đức tính người đồng mình, ca ngợi đức tính cao đẹp người đồng => Câu chủ đề viết: “Những câu thơ lời người cha nói với đức tính “người đồng mình” - Đề : Nội dung đoạn trích: họa tuyệt đẹp khung cảnh thiên nhiên mùa xuân => Câu chủ đề viết: “Bốn câu thơ họa tuyệt đẹp khung cảnh thiên nhiên mùa xuân” Ví dụ 2: Đề cho sẵn câu chủ đề: Đề 1: Từ câu chủ đề sau: “Khác với Thúy Vân, Thuý Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà tài lẫn sắc” Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành đoạn văn theo cách Tổng hợp – Phân tích - Tổng hợp Đề 2: Viết khoảng 10 câu văn nối tiếp câu mở đoạn sau để hoàn thành đoạn văn theo cách diễn dịch Tổng hợp – Phân tích - Tổng hợp: “Trong đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích, Kiều lên người gái thuỷ chung, hiếu thảo, vị tha.” - Với đề ta viết câu chủ đề, việc phát triển ý, trình bày thành câu phát triển Ví dụ 3: Đề u cầu sửa câu có lỗi thành câu dùng câu làm câu chủ đề - Đề 1: Khi viết đoạn văn phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm: “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, bạn học sinh viết câu mở đoạn sau: 10 “Nhân vật Vũ Nương tác phẩm: “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ vừa người phụ nữ thuỳ mị nết na, tư dung tốt đẹp lại người dâu hiếu thảo với mẹ chồng, người vợ thuỷ chung với chồng, người mẹ hiền chồng” Chỉ lỗi câu văn trên? Hãy viết câu văn sau sửa lại cho đúng? - Đề 2: a.Chép lại câu viết đây, sau sửa hết lỗi tả, ngữ pháp: "Trong truyện "Những xa xôi" Lê Minh Khuê nét đặc xắc cách miêu tả nhân vật cách kể truyện làm bật tâm hồn sáng, dũng cảm vượt khó khăn gian khổ, hi sinh lạc quan sống chiến đấu cô gái niên sung phong tuyến đường Trường Sơn" b Dùng câu văn đă sửa làm phần mở đoạn viết tiếp - 10 câu, phần kết đoạn câu cảm thán - Với đề trên, ta phải đọc kĩ câu văn cho để tìm lỗi tả lỗi ngữ pháp, sau sửa lại cho để sử dụng câu làm câu chủ đề Ví dụ 4: Đề có phần dẫn ý, dựa vào ta xác định câu chủ đề - Đề 1: Trong tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ sáng tạo chi tiết bóng tường đặc sắc Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo lối diễn dịch trình bày cảm nhận em chi tiết - Đề 2: Nhận xét đoạn kết tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, có ý kiến cho kết thúc có hậu, lại có ý kiến cho kết thúc khơng có hậu Hãy viết đoạn văn khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ em vấn đề - Với đề 1: dựa vào phần dẫn ý đề, ta viết câu chủ đề: “Trong tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ sáng tạo chi tiết bóng tường đặc sắc” - Với đề 2: Ta viết câu chủ đề: “Nhận xét đoạn kết tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, có ý kiến cho kết thúc có hậu, lại có ý kiến cho kết thúc khơng có hậu” Hoặc“ Kết thúc tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, kết thúc vừa có hậu lại vừa khơng có hậu” Bước 3: Tìm ý cho đoạn (Triển khai ý): Khi xác định câu chủ đề đoạn văn, cần vận dụng kiến thức học có liên quan để phát triển chủ đề thành ý cụ thể, chi tiết Nếu bỏ qua thao tác này, đoạn văn dễ rơi vào tình trạng lủng củng, quẩn ý Ví dụ: Với đề bài: Viết đoạn văn diễn dịch từ đến 10 câu, phân tích câu thơ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Cần xác định ý: - Sáu câu thơ cuối miêu tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở 11 - Cảnh mang nét tao, trẻo mùa xuân: nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nho nhỏ bắc ngang - Mọi cử động nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng tây, bước chân người thơ thẩn, dịng nước uốn quanh =>Một tranh thật đẹp, khiết - Cảnh có thay đổi thời gian khơng gian: Khơng cịn bát ngát, sáng, khơng cịn khơng khí đơng vui náo nhiệt lễ hội, tất nhạt dần, lặng dần - Cảnh cảm nhận qua tâm trạng Những từ láy “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người - Đặc biệt, hai chữ “nao nao” nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật - Hai chữ “thơ thẩn” có sức gợi lớn, chị em Kiều bần thần nuối tiếc, lặng buồn “dan tay” tưởng vui thực chia sẻ buồn khơng thể nói hết Cảm giác bâng khng, xao xuyến ngày vui xuân mở vẻ đẹp tâm hồn thiếu nữ tha thiết với niềm vui sống, nhạy cảm sâu lắng Bước 4: Viết ý thành đoạn văn: Trên sở ý vừa tìm, viết thành đoạn văn Căn vào yêu cầu kiểu diễn đạt để xác định vị trí câu chủ đề cách lập luận đoạn văn Ngồi cịn đảm bảo u cầu ngữ pháp (nếu có) Ví dụ: Với đề ( bước 3) cần đặt câu chủ đề đầu đoạn văn, xếp ý viết thành đoạn văn đủ số câu, đánh thứ tự câu đoạn, trình bày thành đoạn văn đảm bảo liên kết nội dung lẫn hình thức Sáu câu thơ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân”đã miêu tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.(1) Cảnh mang nét tao, trẻo mùa xuân, êm dịu: ánh nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nho nhỏ bắc ngang (2) Mọi cử động nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh.(3) Một tranh thật đẹp, khiết.(4)Cảnh có thay đổi thời gian khơng gian: Khơng cịn bát ngát, sáng, khơng cịn khơng khí đơng vui náo nhiệt lễ hội, tất nhạt dần, lặng dần (5)Cảnh cảm nhận qua tâm trạng.(6)Những từ láy “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người.(7)Đặc biệt, hai chữ “nao nao” nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật (8)Hai chữ “thơ thẩn” có sức gợi lớn, chị em Kiều bần thần nuối tiếc, lặng buồn, “dan tay” tưởng vui thực chia sẻ buồn khơng thể nói hết.(9) Cảm giác bâng khng, xao xuyến ngày vui xuân mở vẻ đẹp tâm hồn thiếu nữ tha thiết với niềm vui sống, nhạy cảm sâu lắng.(10) 12 Trong đoạn trên, Câu câu mở đoạn, nêu ý chủ đề đoạn văn Các câu lại( từ câu đến câu 10), nêu ý cụ thể, phân tích nội dung, nghệ thuật sáu câu thơ Các bước thao tác cần có để viết đoạn văn hoàn chỉnh nội dung lẫn hình thức, đáp ứng yêu cầu đề Tuy nhiên học sinh thực đủ thao tác làm Điều giáo viên phải thường xuyên nhắc nhở để tạo thành thói quen cho học sinh Đặc biệt để hình thành kĩ cho học sinh cách thành thạo cần tăng cường rèn luyện qua việc thực hành viết đoạn văn cho em cách có hệ thống từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Giải pháp 3: Rèn luyện kĩ dựng đoạn cho học sinh dạng tập 3.1.Dạng tập nhận biết: - Mục đích tập cung cấp cho học sinh dạng đoạn văn cụ thể, sơ em nhận biết mơ hình cấu trúc đoạn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề Và cao cách trình bày luận để dẫn đến luận điểm Tuỳ đối tượng học sinh mà tập với yêu cầu nhận biết đoạn văn trình bày theo cách phổ biến thơng dụng hay cách mở rộng, nâng cao Ví dụ tập 1, 2, dùng để triển khai cho học sinh đại trà, tập 4,5,6, dùng cho học sinh giỏi Tải FULL (31 trang): https://bit.ly/3DKDkMk Bài tập 1: Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Đoạn văn sau đoạn phân tích tâm trạng Kiều Lầu Ngưng Bích Hãy xác định câu chủ đề, từ ngữ chủ đề đoạn văn? Nội dung đoạn văn triển khai nào? Sáu câu thơ đầu gợi tả hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp Kiều bị giam lầu Ngưng Bích (1) Hai chữ “khóa xn” cho thấy thực chất bị giam lỏng (2) Nàng trơ trọi không gian mênh mông, hoang vắng (3) Câu thơ sáu chữ, chữ gợi lên rợn ngợp không gian: “Bốn bề bát ngát xa trông” (4) Cảnh “non xa”, “trăng gần” gợi lên hình ảnh lầu Ngưng Bích chơi vơi mênh mang trời nước (5) Từ lầu Ngưng Bích nhìn thấy dãy núi mờ xa, cồn cát bụi bay mù mịt (6) Cái lâu chơi vơi giam thân phận trơ trọi, xung quanh khơng bóng người, không giao lưu người với người (7) Hình ảnh “non xa”, “trăng gần”, “cát vàng”, “bụi hồng” cảnh thực mà hình ảnh mang tính ước lệ để gợi mênh mơng, rợn ngợp khơng gian, qua diễn tả tâm trạng cô đơn Kiều (8) Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hồn, khép kín (9) Thời gian không gian giam hãm người (10) Sớm khuya, ngày đêm, Kiều “thui thủi quê người thân” (10) Nàng biết làm bạn với “mây sớm, đèn khuya” (11) Nàng rơi vào hồn cảnh đơn tuyệt đối (12) Mơ hình đoạn văn: Câu câu mở đoạn, mang ý đoạn văn gọi câu chủ đề, 11 câu lại câu triển khai làm rõ ý câu chủ đề Đây 13 đoạn văn phân tích có kết cấu diễn dịch Từ ngữ chủ đề: Kiều, nàng, Ngưng Bích, hồn cảnh, tâm trạng, cảnh, hình ảnh Bài tập 2: Đoạn văn sau trình bày nội dung theo cách nào? Chỉ rõ cách trình bày nội dung đoạn văn? “ Chính Hữu khép lại thơ hình tượng thơ: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Tải FULL (31 trang): https://bit.ly/3DKDkMk Đầu súng trăng treo(1) Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Đêm khuya chờ giặc tới, trăng xế ngang tầm súng(2) Bất chiến sĩ ta có phát thú vị: “Đầu súng trăng treo”(3) Câu thơ tiếng reo vui hồn nhiên mà chứa đựng đầy ý nghĩa(4) Trong tương phản súng trăng, người đọc tìm gắn bó gần gũi(5) Súng tượng trưng cho tinh thần chiến thắng kẻ thù xâm lược(6) Trăng tượng trưng cho sống bình, yên vui(7) Khẩu súng vầng trăng hình tượng sóng đơi lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam bất khuất hào hoa muôn thuở(8) Chất thực nghiệt ngã lãng mạng bay bổng hoà quyện lẫn tạo nên hình tượng thơ tuyệt tác để đời(9).” Mơ hình đoạn văn: Tám câu đầu triển khai phân tích hình tượng thơ đoạn cuối thơ “Đồng chí”, từ khái qt vấn đề câu cuối – câu chủ đề, thể ý đoạn: đánh giá hình tượng thơ Đây đoạn văn phân tích thơ có kết cấu quy nạp Nội dung phân tích đoạn kết thơ “Đồng chí” Chính Hữu 3.Bài tập 3: Đoạn văn lập luận theo cách tổng - phân - hợp phân tích khổ thơ đầu “Sang thu” Hữu Thỉnh Chỉ rõ cách lập luận đoạn văn? “ Ngay từ khổ thơ đầu, Hữu Thỉnh mang đến cho người đọc tín hiệu riêng mùa thu.(1) Khơng phải rừng phong sắc đỏ, giậu cúc vàng, ngô đồng rơi hay ao sen tàn lạnh thơ cổ (2) Cũng màu trời xanh ngắt hay nước biếc trong thơ thu Nguyễn Khuyến (3)Tín hiệu mùa thu hương ổi “ phả vào gió se”.(4) Phải có “gió se”thì có hương thơm nồng đậm thế.(5) Làn gió heo may mát với thống chớm lạnh đầu mùa biết lọc, chắt chiu để có mùi hương ấy.(6) Gió đưa hương theo khắp nẻo, để “thông báo” với đất trời, với hồn người tín hiệu vui: mùa thu tới!(7) Chỉ vài nét vẽ, nhà thơ nắm bắt, tái vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế khoảnh khắc giao mùa (8)” Mơ hình đoạn văn: Đoạn văn gốm tám câu: - Câu đầu (tổng): Nêu lên nhận định khái quát khổ đầu “ Sang thu” Hữu Thỉnh mang đến cho người đọc tín hiệu riêng mùa thu - Năm câu tiếp ( phân): Phân tích để chứng minh tín hiệu riêng 14 - Câu cuối (hợp): Khẳng định, nâng cao: vài nét vẽ, nhà thơ nắm bắt, tái vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế khoảnh khắc giao mùa Bài tập 4: Đoạn văn sau trình bày nội dung theo cách so sánh tương đồng, nội dung nói hình ảnh “vầng trăng” “Ánh trăng” Nguyễn Duy Chỉ rõ cách lập luận đoạn văn? “ Tuổi thơ Nguyễn Duy gắn bó với trăng trở thành người lính trăng người bạn tri kỉ: “hồi chiến tranh rừng vầng trăng thảnh tri kỉ”.(1) Bằng nghệ thuật nhân hoá, Nguyễn Duy khắc hoạ vẻ đẹp tình nghĩa, thuỷ chung hai người bạn: trăng người lính, người lính trăng(2) Cuộc sống rừng thời chiến tranh gian khổ, khó khăn trăng đến với người lính tình cảm chân thành, nồng hậu, khơng chút ngần ngại(3) Trăng đến toả ánh sáng dịu mát cho giấc ngủ người chiến sĩ “Gối khuya ngon giấc bên song trăng nhịm” ( Hồ Chí Minh) (4) Trăng đến bên người chiến sĩ chờ giặc tới đên khuya sương muối: “Đầu súng trăng treo” ( Chính Hữu)(5) Ánh trăng với người lính qua năm tháng gian khổ đất nước để vượt lên tàn phá quân thù: “Và vầng trăng, vầng trăng đất nước Vượt qua quầng lửa, mọc lên cao” ( Phạm Tiến Duật) (6) Trăng với người lính thơ thật gần gũi gắn bó (7) Đặc biệt, thơ Nguyễn Duy ánh trăng trở thành biểu tượng cao đẹp: “ vầng trăng tri kỉ”, “vầng trăng tình nghĩa” (9) Đoạn văn trình bày nội dung cách đoạn văn so sánh mối quan hệ vầng trăng người lính thơ Nguyễn Duy với vầng trăng người lính thơ Hồ Chí Minh, Chính Hữu, Phạm Tiến Duật nhằm nhấn mạnh ý: Trăng với người lính thơ thật gần gũi gắn bó Từ khái quát vấn đề: thơ Nguyễn Duy ánh trăng trở thành biểu tượng cao đẹp: “ vầng trăng tri kỉ”, “vầng trăng tình nghĩa” Bài tập5: Dưới đoạn văn so sánh tương phản, nội dung nói phẩm chất người “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Chỉ cách lập luận đoạn văn? Thực lịng mà nói, bao lo toan hối sống thường ngày, có ta dành phút tĩnh lặng đời, để lắng nghe nhịp đập bên thầm lặng sống Đọc “ Lặng lẽ Sa Pa”, ta giật điều Nguyễn Thành Long nói tới mà ta quen nghĩ, quen nhìn hời hợt, nơng cạn theo cơng thức có sẵn mà khơng chịu sâu tìm tịi, phát chất bên nó: “ Trong lặng im Sa Pa, dinh thự cũ kĩ Sa 15 4146884 ... nói riêng cho học sinh, thực đề tài ? ?Rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9? ?? II MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: Đề tài nhằm góp phần củng cố kiến thức rèn kĩ tạo lập văn bản, nâng... kiến thức kĩ Một kĩ cần có kĩ viết đoạn văn nghị luận Qua kết khảo sát nhận thấy số học sinh có kĩ viết đoạn chưa tốt cịn nhiều, số học sinh có kĩ viết đoạn thành thạo cịn Trên làm học sinh, hầu... biệt lớp - Phạm vi thực hiện: ứng dụng vào tiết học văn học, tập làm văn, ôn thi vào lớp 10 THPT B: NỘI DUNG ĐỀ TÀI: I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Ngày đăng: 03/12/2021, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan