1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Bảo Hộ Lao Động Bức Xạ Ion Hóa

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 355,44 KB

Nội dung

Như chúng ta đã biết chất phóng xạ không thể tách rời khỏi trái đất của chúng ta, nó tồn tại cùng trái đất. Các chất phóng xạ tồn tại trong tự nhiên,có trên mặt đất, có trong không khí và thực phẩm. Chất phóng xạ tồn tại ở dạng khí trong không khí khi chúng ta hít thở. Cả trong cơ thể của chúng ta bao gồm cơ, xương, và các mô đều chứa các nguyên tố phóng xạ có trong tự nhiên. Con người vẫn phải thường chịu sự chiếu xạ của các bức xạ tự nhiên từ trái đất, cũng như từ bên ngoài trái đất. Bức xạ mà chúng ta nhận được từ bên ngoài trái đất được gọi là các tia vũ trụ hay là bức xạ vũ trụ. Chúng ta cũng bị chiếu bởi các bức xạ nhân tạo. Chẳng hạn như tia X, các bức xạ được sử dụng để chuẩn đoán bệnh và điều trị bệnh ung thư. Bụi từ các vụ nổ thử nghiệm hạt nhân và lượng nhỏ các chất phóng xạ từ các từ các nhà máy điện hạt nhân và điện than đá thả vào môi trường cũng như là những nguồn bức xạ chiếu vào cơ thể con người. Đây chính là lý do mà nhóm chúng tôi chọn đề tài bức xạ ion hóa Các bạn hãy đi vào bài tiểu luận của chúng tôi để hiểu rõ hơn ảnh hưởng của bức xạ ion hóa tới con người như thế nào, đặc biệt là đối với người lao động

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết chất phóng xạ khơng thể tách rời khỏi trái đất chúng ta, tồn trái đất Các chất phóng xạ tồn tự nhiên,có mặt đất, có khơng khí thực phẩm Chất phóng xạ tồn dạng khí khơng khí hít thở Cả thể bao gồm cơ, xương, mơ chứa ngun tố phóng xạ có tự nhiên Con người phải thường chịu chiếu xạ xạ tự nhiên từ trái đất, từ bên trái đất Bức xạ mà nhận từ bên trái đất gọi tia vũ trụ xạ vũ trụ Chúng ta bị chiếu xạ nhân tạo Chẳng hạn tia X, xạ sử dụng để chuẩn đoán bệnh điều trị bệnh ung thư Bụi từ vụ nổ thử nghiệm hạt nhân lượng nhỏ chất phóng xạ từ từ nhà máy điện hạt nhân điện than đá thả vào môi trường nguồn xạ chiếu vào thể người Đây lý mà nhóm chúng tơi chọn đề tài xạ ion hóa Các bạn vào tiểu luận để hiểu rõ ảnh hưởng xạ ion hóa tới người nào, đặc biệt người lao động Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu chất tác hại, lợi ích xạ ion hóa - Nghiên cứu thực trạng xạ ion hóa, tìm ngun gây người lao động lại bị tổn thương xạ ion hóa - Từ đưa giải pháp hữu hiệu giúp người lao động không bị ảnh hưởng tác hại mà xạ ion hóa gây PHẦN NỘI DUNG TIỂU LUẬN BẢO HỘ LAO ĐỘNGSVTH: NHĨM 10 Một vài khái niệm • Năng lượng truyền dạng sóng điện từ gọi xạ Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên đồng vị phóng xạ nhân tạo chất mà hạt nhân nguyên tử có khả ion hóa vật chất phát tia phóng xạ • Phóng xạ: tượng thay đổi bên hạt nhân khơng cần có tác động yếu tố bên ngoài, tự phát xạ lien tục khác mà khơng có tác nhân làm tăng nhanh chậm lại tượng • Có hai loại xạ: xạ khơng ion hóa xạ ion hóa: - Bức xạ có đủ lượng để di chuyển nguyên tử phân tử làm nguyên tử rung động, không đủ lượng để bứt điện từ khỏi nguyên tử gọi xạ khơng ion hóa Ví dụ: sóng âm, ánh sáng mắt thấy sóng vi ba - Bức xạ ion hóa xạ điện từ hạt, tương tác với môi trường tạo nên ion Các nhà khoa học lợi dụng tính chất loại xạ để sản xuất điện, hủy diệt tế bào ung thư ứng dụng nhiều tiến trình sản xuất Các loại xạ ion hóa  Bức xạ anpha : hạt Anpha hạt nhân nguyên tử Heli gồm photon neutron có khối lượng lớn khả ion hóa cao, nhanh lượng đường nên khả đâm xuyên  Bức xạ bêta: hạt Bêta có khối lượng điện tử từ hạt nhân bắn ra, mang điện âm (-) hay dương (+) Năng lượng tốc độ hạt bêta lớn nên khả đâm xuyên lớn hạt anpha  Bức xạ Gamma: xạ điện từ sinh trình biến đổi hạt nhân hủy biến hạt  Bức xạ Rơnghen hay tia X: loại sóng điện từ giống ánh sáng, bước sóng dài hơn, thong thường khoảng tờ 0,006 đến 2,5x10 - Cả hai xạ gamma X bước sóng điện từ, khơng có khối lượng, khơng có diện tích, khả đâm xun lớn có khả ion hóa Sự TIỂU LUẬN BẢO HỘ LAO ĐỘNGSVTH: NHÓM 10 khác chúng tia X phát từ vành điện tử tia gamma phát từ hạt nhân  Bức xạ neutron( trung tử): hạt khơng mang điện, sinh - phản ứng hạt nhân Các nghề tiếp xúc với xạ ion hóa Thăm dị địa chất, khai thác mỏ, chế biến quặng có chất phóng xạ Các trung tâm nghiên cứu, lị phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử Các trung tâm chiếu xạ Các phịng thí nghiệm hay xưởng sản xuất nguyên tố phóng xạ Những đơn vị vận chuyển chất phóng xạ, nơi chứa chất thải phóng xạ Sử dụng xạ ion hóa cơng nghiệp: kiểm tra chất lượng, cấu trúc vật liệu, chất thị, hoạt hóa; sinh học sinh hóa ; y học: máy X – quang để chẩn đoán, điều trị thăm dò chức Các thiết bị sử dụng đồng vị phóng xạ xác định thành phần dược phẩm, nông nghiệp… Các nguồn chiếu xạ Nguồn chiếu xạ chia thành hai loại gồm: chiếu xạ tự nhiên chiếu xạ nhân tạo: nguồn phóng xạ nhân tạo người chế tạo cách chiếu chất lò phản ứng hạt nhân hay máy gia tốc Nguồn phóng xạ tự nhiên gồm chất phóng xạ có nguồn gốc bên ngồi trái đất tia vũ trụ chất phóng xạ có nguồn gốc từ trái đất chất phóng xạ có đất đá, khí quyển, nước TIỂU LUẬN BẢO HỘ LAO ĐỘNGSVTH: NHÓM 10 4.1 Chiếu xạ tự nhiên : xạ ion hóa từ nguồn phóng xạ tự nhiên chiếu lên người theo hai đường chiếu xạ nguyên tố phóng xạ hấp thụ vào thể qua thức ăn, nước, qua hít thở khơng khí, đồng vị phóng xạ có tự nhiên đất đá, xạ tia vũ trụ xâm nhập vào khí trái đất • Bức xạ vũ trụ - Các xạ proton, alpha,…năng lượng cao rơi vào khí trái đất từ khơng gian bên ngoiaf gọi tia vũ trụ Tia vũ trụ có lượng cỡ từ hang chục mev đến 10 >20 eV hay cao Trong số đồng vị phóng xạ có nguồn gốc từ tia vũ trụ có đóng góp đáng kể vào liều chiếu xạ • Các xạ vỏ trái đất - Bức xạ từ mặt đất: nhân phóng xạ vỏ trái đất gồm họ phóng xạ Uranium, Thorium hạt nhân phóng xạ nhẹ khác k40, rb87,… chiếu xạ trung bình khoảng 0,45mSv/năm, nhiên đạt đến 1,8 mSv/năm nhiều nơi trái đất lên tới 16 mSv/năm (bang Nimasgerais Brazil, bang Kerela Ấn Độ) - Bức xạ từ khơng khí: khí phóng xạ bốc lên từ vỏ trái đất (chủ yếu khí radon) Chiếu xạ gây nên nguyên nhân tương đối yếu, trung bình 0,005 MSv/năm Radon sản phẩm phân rã sống ngắn xâm nhập vào thể người qua đường hơ hấp - Bức xạ vật liệu xây dựng: xạ Uranium, Thorium Potassium có chứa vật liệu như: cất sỏi, xi măng, bê tong, gỗ, gạch nung,… - Bức xạ từ nước thức ăn 4.2 Chiếu xạ nhân tạo - Chiếu xạ y tế: lĩnh vực y tế sử dụng phổ biến nguồn xạ để phục vụ việc chẩn đoán, điều trị bệnh(dặc biệt điều trị ung thư) máy X – quang chẩn đốn, máy xạ trị dược chất phóng xạ… nhiên dao hai lưỡi không đầu tư trang thiết TIỂU LUẬN BẢO HỘ LAO ĐỘNGSVTH: NHÓM 10 bị đủ điều kiện an tồn kiểm sốt chặt chẽ lại tác hại nguy hiểm nhân viên y tế, người bệnh môi trường chiếu xạ nhân tạo chiếu xạ y học nguồn chủ yếu liều lượng đóng góp chủ yếu chuẩn đoán X- quang - Liều lượng chiếu xạ y học: Nguồn gốc X quang chẩn đốn X quang phóng xạ điều trị Chẩn đoán y học hạt nhân Điều trị y học hạt nhân mSv/năm 0.60 0.003 0.002

Ngày đăng: 03/12/2021, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w