1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bảo hộ lao động bức xạ

46 737 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. KHÁI NIỆM

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • II. ỨNG DỤNG CỦA CÁC TIA BỨC XẠ

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 10

  • III. TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • IV. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA BỨC XẠ

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Bảng: giới hạn liều nhiễm xạ ngoại và nội chiếu ở những đối tượng khác nhau

  • V. CÁC QUY PHẠM LIÊN QUAN

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Nội dung

Bức xạ về cơ bản là năng lượng di chuyển qua không gian trong sóng vô hình. Bản chất của năng lượng được xác định bởi bước sóng của năng lượng. Khi bước sóng ngắn hơn, năng lượng của sóng tăng lên. Các loại tia bức xạ a. Tia alpha: thực chất tia anpha là hạt nhân của nguyên tử hêli He2+ (khối lượng bằng 4 đơn vị C, mang hai điện tích dương p). Vận tốc : Dưới 107ms (phụ thuộc vào năng lượng) Khả năng đâm xuyên: 310 cm trong không khí Khả năng ion hóa: rất mạnh.

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA BỨC XẠ IV KHÁI NIỆM I ỨNG DỤNG CỦA CÁC TIA BỨC XẠ II TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ III CÁC QUY PHẠM LIÊN QUAN V I. KHÁI NIỆM 1. Bức xạ Bức xạ về cơ bản là năng lượng di chuyển qua không gian trong sóng vô hình. Bản chất của năng lượng được xác định bởi bước sóng của năng lượng. Khi bước sóng ngắn hơn, năng lượng của sóng tăng lên. d. TIA X c. TIA GAMMA b. TIA BETA a. TIA ANPHA I. KHÁI NIỆM 2. Các loại tia bức xạ I. KHÁI NIỆM 2. Các loại tia bức xạ a. Tia alpha: thực chất tia anpha là hạt nhân của nguyên tử hêli He 2+ (khối lượng bằng 4 đơn vị C, mang hai điện tích dương p). • Vận tốc : Dưới 107m/s (phụ thuộc vào năng lượng) • Khả năng đâm xuyên: 3-10 cm trong không khí • Khả năng ion hóa: rất mạnh. I. KHÁI NIỆM 2. Các loại tia bức xạ b. Tia Beta (β): • Tia β là các tia electron. Khối lượng rất nhỏ. • Vận tốc : Xấp xỉ tốc độ ánh sáng • Khả năng đâm xuyên: Khoảng 1m trong không khí • Khả năng ion hóa: Trung bình • Tia β thường được sử dụng khi chỉ cần chiếu xạ bề mặt, hay sử dụng cho các sản phẩm có hình dạng mỏng, phẳng. không có khả năng xuyên sâu nên an toàn cho người vận hành. Nhiệt độ xuyên sâu thấp làm giảm khả năng xử lý các sản phẩm. I. KHÁI NIỆM 2. Các loại tia bức xạ c. Tia gamma (γ): • Đây là các bức xạ điện từ có bước sóng cực ngắn λ < 0.001 nm. • Hầu như không có khối lượng. • Vận tốc : bằng vận tốc ánh sáng • Khả năng đâm xuyên: Hàng trăm mét trong không khí. Vài chục cm đất đá. • Khả năng ion hóa: Yếu • Năng lượng điển hình là Co: 1,173 MeV và Cs: 0,661 MeV. • γ thường dùng khi cần chiếu xạ vào sâu bên trong vật thể. I. KHÁI NIỆM 2. Các loại tia bức xạ d. Tia X: là sóng điện từ với bước sóng nhỏ hơn khoảng 10nm. • Khả năng đâm xuyên tốt: truyền qua được những vật chắn sáng thông thường như giấy, gỗ, hay kim loại mỏng … Bước sóng càng ngắn, đâm xuyên càng mạnh • Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh. • Làm phát quang một số chất. • Có khả năng ion hóa không khí và các chất khí. • Tác dụng sinh học rất mạnh: hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn,  II. ỨNG DỤNG CỦA CÁC TIA BỨC XẠ 1. Ứng dụng của các tia bức xạ trong chiếu xạ thực phẩm: - Diệt hay bất hoạt tất cả các loài vi sinh vật kể cả dạng sinh dưỡng và bào tử, các nang ký sinh trùng và các siêu vi trùng. - Làm cho thực phẩm an toàn hơn, giảm các nguy cơ gây bệnh nhờ gây bất hoạt các loại vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm hay côn trùng gây bệnh. - Giảm sự hư hỏng sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản các sản phẩm dễ hỏng sau thu hoạch. Dải liều Mục đích kGy Đối tượng Thấp <1 kGy 1. Chống nẩy mầm 2. Diệt côn trùng, ký sinh trùng gây bệnh 3. Làm chậm chín 0,05 ÷ 0,15 0,15 ÷ 0,5 0,15 ÷ 0,5 - Khoai tây, hành, tỏi, củ gừng, v.v - Ngũ cốc, hạt, hoa quả tươi và khô, cá và thịt khô, thịt lợn, v.v - Hoa quả và rau tươi, v.v Trung bình (1 ÷ 10) kGy 1. Kéo dài thời gian bảo quản 2. Chống thối rữa, diệt vi sinh gây bệnh 3. Tăng các thuộc tính của thực phẩm 1,0 ÷ 3,0 1,0 ÷ 7,0 2,0 ÷ 7,0 - Cá, quả dâu tây, v.v - Thủy hải sản, thịt và thịt gia cầm tươi hoặc đông lạnh, v.v - Nho (tăng hàm lượng nước nho), rau khô đã khử nước (giảm thời gian nấu), v.v Cao 10. 50) kGy 1.Khử trùng thực phẩm 2. Giảm nhiễm bẩn của một số chất phụ gia, hợp phần trong thực phẩm 30 ÷ 50 10 ÷ 50 - Thịt, thịt gia cầm, thủy hải sản, thức ăn nấu sẵn dùng trong bệnh viện - Mẫu, chế phẩm enzim, v.v II. ỨNG DỤNG CỦA CÁC TIA BỨC XẠ Như chẩn đoán và điều trị trong y học, khử trùng dụng cụ y tế. Phân tích không phá mẫu. Biến tính các vật liệu polime như cáp điện, vỏ xe ôtô, teflon, sơn phủ bề mặt; gây đột biến một số giống cây; chiếu xạ đá quý,… . 2. Ứng dụng khác: [...]... BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA BỨC XẠ 1 An toàn bức xạ đối với chiếu xạ ngoài : a Khái niệm bức xạ ngoài b Biện pháp phòng tránh 2 An toàn bức xạ đối với chiếu xạ trong: a Khái niệm bức xạ ngoài b Biện pháp phòng tránh IV BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA BỨC XẠ 1 An toàn bức xạ đối với chiếu xạ ngoài a Khái niệm chiếu xạ ngoài Chiếu xạ ngoài là chiếu xạ của chất phóng xạ từ bên ngoài cơ thể - Nguồn phóng xạ nằm bên ngoài cơ... Việc chiếu xạ xảy ra khi con người nằm trên đường đi của các tia bức xạ phát ra từ một thiết bị bức xạ hay một chất phóng xạ nằm bên ngoài cơ thể IV BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA BỨC XẠ 1 An toàn bức xạ đối với chiếu xạ ngoài b Biện pháp phòng ngừa Để nguồn bức xạ xa tối đa nơi người làm việc, hạn chế thời gian ở gần nguồn lao động, dùng rào chắn di động và tường che bảo vệ Treo biển báo nguy hiểm bức xạ có thể... PHÒNG NGỪA BỨC XẠ 1 An toàn bức xạ đối với chiếu xạ ngoài b Biện pháp phòng ngừa IV BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA BỨC XẠ 2 An toàn đối với chiếu xạ trong a.Khái niệm - Chiếu xạ trong là chiếu xạ của chất phóng xạ khi thâm nhập vào cơ thể - Nguồn chiếu xạ trong chủ yếu từ các nguồn phóng xạ hở hay các chất phóng xạ nhiễm xạ trên bề mặt hay trong môi trường nước, không khí IV BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA BỨC XẠ 2 An toàn... NGỪA BỨC XẠ 1 An toàn bức xạ đối với chiếu xạ ngoài b Biện pháp phòng ngừa IV BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA BỨC XẠ 1 An toàn bức xạ đối với chiếu xạ ngoài b Biện pháp phòng ngừa • Dùng các thiết bị tự động như khóa tự động hạn chế và ngăn chặn người vào vùng nguy hiểm, dùng các điều khiển từ xa để tránh các thao tác trực tiếp • Xây dựng các quy trình thao tác và nội quy làm việc • Khi sử dụng nguồn bức xạ cần... khi bức xạ ion hóa các phân tử nước, sau đó các sản phẩm độc hại của các phân tử nước tác dụng lên các phân tử hữu cơ III TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ 1.Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa lên con người: b Cơ chế gián tiếp: Quá trình dẫn đến các tổn thương do bức xạ có thể chia theo 4 giai đoạn: •Giai đoạn vật lý : Giai đoạn này kéo dài 10-16 giây, các tế bào hấp thụ năng lượng bức xạ dẫn đến sự ion hóa Bức xạ. .. PHÁP PHÒNG NGỪA BỨC XẠ 1 An toàn bức xạ đối với chiếu xạ ngoài b Biện pháp phòng ngừa • • • • Người tiếp xúc phải sử dụng PTBVCN thích hợp Hàng năm phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ và đo kiểm tra MTLĐ Tập huấn cho NLĐ biết các tác hại của bức xạ để họ phòng ngừa Không tuyển dụng và bố trí lao động nữ, người bị bệnh tim mạch, bệnh máu làm công việc phải tiếp xúc với năng lượng bức xạ cao IV BIỆN... HẠI CỦA BỨC XẠ 2 Các tổn thương do bức xạ ion hóa: a Tổn thương ở mức nhiễm sắc thể ADN: •Đứt một nhánh •Đứt hai nhánh •Tổn thương base •Nối giữa các phân tử trong ADN •Nối giữa ADN và protein •Tổn thương bội (Bulky Lession) Thuộc loại tổn thương tử vong (Lethal Damage) Không sữa chữa được III TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ 2 Các tổn thương do bức xạ ion hóa: b Tổn thương ở mức phân tử : Khi bị chiếu xạ, năng... o Hiệu ứng di truyền •Hiệu ứng ngẫu nhiên và tất nhiên 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ứng chiếu xạ III TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ 1.Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa lên con người a.Cơ chế trực tiếp: Cơ chế này xảy ra khi bức xạ ion hóa các phân tử hữu cơ ( chính là các phân tử ADN trong tế bào) Những bức xạ với năng lượng lớn (alpha) khi đi vào cơ thể sẽ trực tiếp phá vỡ các tế bào gây ion hóa, làm đứt... hóa Bức xạ H2O H2O+ + e- III TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ 1.Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa lên con người: b Cơ chế gián tiếp: •Giai đoạn hóa lý : Giai đoạn này kéo dài 10-6 giây, các ion hóa H2O+ phân ly : H2O H+ + OH còn các ion e- kết hợp với các phân tử H2O trung hòa sau đó lại phân ly: e- + H2O H2O+ +H + + OH- III TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ 1.Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa lên con người: b Cơ chế gián tiếp:... trầm trọng tăng khi mức liều tăng III TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ứng chiếu xạ - Tổng liều chiếu xạ càng lớn thì càng nguy hiểm - Nếu nhiễm 600Rem trở lên thì sẽ dẫn đến tử vong, nếu nhiễm xạ khoảng 300Rem thì có thể cứu chữa được - Đối với gen: với liều chiếu xạ nhỏ nhưng lặp lại nhiều lần thì vẫn nguy hiểm - Diện tích cơ thể chiếu xạ càng lớn thì càng nặng Mức độ nặng nhẹ còn . BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA BỨC XẠ IV KHÁI NIỆM I ỨNG DỤNG CỦA CÁC TIA BỨC XẠ II TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ III CÁC QUY PHẠM LIÊN QUAN V I. KHÁI NIỆM 1. Bức xạ Bức xạ về cơ bản là năng lượng di. chiếu xạ đá quý,… . 2. Ứng dụng khác: III. TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ 1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa lên con người: a. Cơ chế trực tiếp: b. Cơ chế gián tiếp: 2. Các tổn thương do bức xạ ion hóa:. nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ứng chiếu xạ III. TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ 1.Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa lên con người a.Cơ chế trực tiếp: Cơ chế này xảy ra khi bức xạ ion hóa các phân tử hữu cơ ( chính

Ngày đăng: 19/11/2014, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w