Bức xạ và an toàn bức xạ

41 335 0
Bức xạ và an toàn bức xạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bức xạ là chùm hạt hoặc sóng điện từ có khả năng ion hóa vật chất. Nguồn bức xạ là nguồn phóng xạ (như Co60, c1137…) hoặc thiết bị bức xạ (Xquang, CT…) Nguồn phóng xạ là chất phóng xạ được chế tạo để sử dụng, không bao gồm vật liệu hạt nhân. Thiết bị bức xạ là thiết bị phát ra bức xạ hoặc có khả năng phát ra bức xạ.

CHÀO MỪNG THẦY CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM Giảng viên: Thái Văn Đức Thành viên nhóm: Lớp 56C.TP2  Huỳnh Mỹ Ngọc (NT)  Nguyễn Thị Mai Liên  Lê La  Nguyễn Khắc Quang  Dương Vũ Ánh Quỳnh  Đoàn Ngọc Phương  Nguyễn Văn Phương  Trương Thị Cẩm Mai CHỦ ĐỀ BỨC XẠ AN TOÀN BỨC XẠ NỘI DUNG I Giới thiệu chung xạ II Bức xạ ion hóa III Tác hại xạ ion hóa IV An tồn xạ ion hóa thực phẩm V An tồn xạ ion hóa người VI Đề xuất biện pháp I Giới thiệu chung xạ: Khái niệm: - Bức xạ chùm hạt sóng điện từ có khả ion hóa vật chất - Nguồn xạ nguồn phóng xạ (như Co-60, c1-137…) thiết bị xạ (X-quang, CT…) - Nguồn phóng xạ chất phóng xạ chế tạo để sử dụng, không bao gồm vật liệu hạt nhân - Thiết bị xạ thiết bị phát xạ có khả phát xạ I Giới thiệu chung xạ: Phân loại: Tự nhiên Bức xạ Nhân tạo I Giới thiệu chung xạ: Phân loại:  Bức xạ tự nhiên: Bức xạ tự nhiên gồm: + Bức xạ vũ trụ + Bức xạ từ nguyên tố phóng xạ tự nhiên chứa đất đá bề mặt Trái đất + Các nuclid phóng xạ có nước (gồm nước mặt, nước đất, nước biển ) + Các nuclid phóng xạ có lớp khí gần bề mặt Trái đất (gồm bụi phóng xạ đồng vị phóng xạ dạng khí, chủ yếu radon) I Giới thiệu chung xạ: Phân loại:  Bức xạ nhân tạo: Bức xạ nhân tạo gồm: + Các xạ ion hoá, đồng vị phóng xạ + Các nguồn phóng xạ dùng y tế, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, kỹ thuật quốc phòng, xạ ion, mảnh, hạt phân hạch gây vụ thử vũ khí hạt nhân, cố hạt nhân Bức xạ ảnh hưởng đến sống nay???? II Bức xạ ion hóa: Khái niệm: - Bức xạ ion hóa tia phóng xạ có khả đâm xuyên qua vật chất gây tượng ion hố II Bức xạ ion hóa: Phân loại: Tia xạ hạt (α, β neutron) Bức xạ ion hóa Tia xạ điện từ (tia X tia γ) IV An tồn xạ ion hóa thực phẩm: Hàm lượng chiếu xạ loại thực phẩm:  Tùy thuộc mục đích chiếu xạ, trình chiếu xạ thực phẩm phải đảm bảo liều hấp thụ loại thực phẩm không đuợc vượt giới hạn sau ( 1kGy = KJ/Kg ) IV An tồn xạ ion hóa thực phẩm: Hàm lượng chiếu xạ loại thực phẩm:  Bảng danh mục thực phẩm cho phép chiếu xạ giới hạn liều hấp thụ tối đa STT Loại thực phẩm Mục đích chiếu xạ Liều hấp thụ (kGy) Tối thiểu Tối đa Loại 1: Sản phẩm nông sản dạng thân, rễ, củ Ức chế nảy mầm trình bảo quản 0.1 0.2 Loại 2: Rau, tươi (trừ loại 1) a) b) c) d) 0.3 0.3 1.0 0.2 1.0 1.0 2.5 1.0 Loại 3: Ngũ cốc loại bột nghiền từ ngũ cốc, đậu hạt, đậu có dầu hoa khơ a) Diệt trùng, kí sinh trùng b) Giảm nhiễm bẩn vi sinh vật c) Ức chế nảy mầm 0.3 1.5 0.1 1.0 5.0 0.25 Làm chậm q trình chín Diệt trùng kí sinh Kéo dài thời gian bảo quản Xử lí kiểm dịch Loại 4: Thủy sản sản phẩm thủy sản bao gồm động vật không xương sống, động vật lưỡng cư dạng tươi sống lạnh đông Loại 5: Thịt gia súc, gia cầm sản phẩm từ gia súc, gia cầm dạng tươi sống lạnh đông Loại 6: Rau khô, gia vị, thảo mộc Loại 7: Thực phẩm khơ có nguồn gốc động vật a) Hạn chế vi sinh vật gây bệnh b) Kéo dài thời gian bảo quản c) Kiểm soát động thực vật kí sinh 1.0 7.0 1.0 0.1 3.0 2.0 a) Hạn chế vi sinh vật gây bệnh b) Kéo dài thời gian bảo quản c) Kiểm sốt động thực vật kí sinh a) Hạn chế vi sinh vật gây bệnh b) Diệt trùng kí sinh a) Diệt trùng, kí sinh trùng b) Kiểm soát nấm mốc c) Hạn chế vi sinh vật gây bệnh 1.0 1.0 0.5 7.0 3.0 2.0 2.0 0.3 0.3 1.0 2.0 10.0 1.0 1.0 3.0 7.0 IV An tồn xạ ion hóa thực phẩm: Yêu cầu thực phẩm chiếu xạ: - Thực phẩm trước chiếu xạ chế biến điều kiện bảo đảm vệ sinh, đạt chất lượng theo tiêu chuẩn tương ứng - Không chiếu xạ lại thực phẩm trừ trường hợp: Ngũ cốc, đậu đỗ, loại thực phẩm khơ,… IV An tồn xạ ion hóa thực phẩm: An tồn chiếu xạ thực phẩm: -  Tính an tồn mặt sức khỏe lợi ích kinh tế thực phẩm chiếu xạ tổ chức có uy tín Liên Hợp Quốc Tổ chức Y tế giới (WHO), Tổ chức Lương nông Thế giới (FAO), Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) nghiên cứu đầy đủ công nhận IV An tồn xạ ion hóa thực phẩm: An toàn chiếu xạ thực phẩm:  Ưu điểm: - Giúp thực phẩm kéo dài thời gian bảo quản - Ngăn chặn lây lan dịch bệnh (Ví dụ: Khi chiếu xạ TP tiêu diệt loại côn trùng, kí sinh trùng  sản phẩm đạt vơ trùng cao nhất) - Làm chậm phát triển, làm chậm chín, ngăn chặn nảy mầm loại trái (VD: Củ hành,…) - Chiếu xạ không làm giảm giá trị dinh dưỡng vitamin thực phẩm; ngồi khơng có thay đổi acid amin acid béo… IV An toàn xạ ion hóa thực phẩm: An tồn chiếu xạ thực phẩm: - Tạo nguồn thực phẩm an tồn: + Thực phẩm chiếu xạ khơng tiếp xúc với chất phóng xạ mà bị chiếu tia gamma từ nguồn phóng xạ, khơng thể trở thành “thực phẩm phóng xạ” + Sau chiếu xạ, thực phẩm không xuất độc tố khơng có thay đổi thành phần hóa học, gây ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe người IV An tồn xạ ion hóa thực phẩm: An toàn chiếu xạ thực phẩm:  Nhược điểm: - Khi chiếu xạ vào tế bào sinh vật → cấu trúc ADN bị thay đổi → đứt gãy liên kết tế bào VSV → VSV chết trình phân bào V An tồn xạ ion hóa người: - An tồn xạ y tế ln sở y tế coi trọng + Đối với cơng nhân: Theo khuyến cáo ICRP, mức liều công nhân không nên vượt 50 mSv/năm liều trung bình cho năm khơng vượt 20 mSv  Nếu phụ nữ mang thai làm việc điều kiện xạ, giới hạn liều nghiêm ngặt cần áp dụng mSv V An tồn xạ ion hóa người: + Đối với công chúng: Giới hạn liều cơng chúng nói chung thấp công nhân ICRP khuyến cáo giới hạn liều công chúng không nên vượt mSv/1 năm + Đối với bệnh nhân: ICRP khơng có khuyến cáo giới hạn liều bệnh nhân Trong khám bệnh điều trị xạ trị, liều chiếu tăng gấp hàng trăm lần so với giới hạn liều công nhân  Cách xâm nhập vào thể: - Có ba đường mà chất phóng xạ xâm nhập vào thể: + Hơ hấp: Hít thở khơng khí + Tiêu hóa: Uống nước nhiễm phóng xạ, ăn thức ăn nhiễm phóng xạ + Hấp thụ: Hấp thụ qua da hay vết thương để hở  Những nghề, cơng việc có nguy nhiễm bệnh: - Nhóm 1: Là người lao động làm việc sở sản xuất chất phóng xạ  Ví dụ: mỏ uran, nhà máy xử lý quặng uran, nhà máy khai thác, lò phản ứng, trung tâm nghiên cứu, sở điện hạt nhân, sở khai thác, nghiên cứu, sản xuất nguyên tố phóng xạ, đơn vị vận chuyển, lưu chứa chất thải phóng xạ  Những nghề, cơng việc có nguy nhiễm bệnh: - Nhóm 2: Là người sử dụng tia xạ ion hóa từ nguyên tố phóng xạ ngành công nghiệp, ngành y tế, ngành nông nghiệp, ngành sinh học ngành hóa học - Nhóm 3: Là người sử dụng máy phát tia X, khoa điện quang y tế Trong nông nghiệp Trong y tế V Đề xuất biện pháp: - Các biện pháp bảo vệ cá nhân:   + Khi làm việc với phóng xạ phải sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân quần áo phòng hộ, mũ, găng tay, áo chì, tạp dề chì cho phù hợp với loại cơng việc + Khơng dùng mồm hút pipet phóng xạ + Không hút thuốc, ăn uống, trang điểm phòng làm việc nơi có chứa phóng xạ + Trước khỏi nơi làm việc với phóng xạ, phải kiểm tra nhiễm bẩn phóng xạ tay, quần áo Người bị nhiễm bẩn phóng xạ phải tẩy xạ theo quy định + Nhân viên làm việc với xạ cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ nhằm phát sớm biến đổi, ngăn chặn ảnh hưởng phóng xạ sức khoẻ không phù hợp THANKS FOR LISTENING ...CHỦ ĐỀ BỨC XẠ VÀ AN TOÀN BỨC XẠ NỘI DUNG I Giới thiệu chung xạ II Bức xạ ion hóa III Tác hại xạ ion hóa IV An tồn xạ ion hóa thực phẩm V An tồn xạ ion hóa người VI Đề xuất... bị xạ thiết bị phát xạ có khả phát xạ I Giới thiệu chung xạ: Phân loại: Tự nhiên Bức xạ Nhân tạo I Giới thiệu chung xạ: Phân loại:  Bức xạ tự nhiên: Bức xạ tự nhiên gồm: + Bức xạ vũ trụ + Bức. .. bụi phóng xạ đồng vị phóng xạ dạng khí, chủ yếu radon) I Giới thiệu chung xạ: Phân loại:  Bức xạ nhân tạo: Bức xạ nhân tạo gồm: + Các xạ ion hoá, đồng vị phóng xạ + Các nguồn phóng xạ dùng y

Ngày đăng: 16/12/2017, 00:05

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan