Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty Tạp Phẩm và Bảo hộ lao động Hà nội
Trang 1Lời nói đầu
Quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế có kế hoạch sang cơ chế thị trờng có sựquản lý Nhà Nớc trong những năm qua, đã đặt ra yêu cầu cấp bách phải đổi mới hệthống công cụ quản lý, mà trong đó kế toán là một công cụ quan trọng Trong hoạtđộng của nền kinh tế, kế toán có vai trò tích cực đối với việc quản lý vốn tài sản vàviệc điều hành các hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp Nó cung cấp nguồn thôngtin số liệu đáng tin cậy để Nhà nớc điều hành nền kinh tế, kiểm tra, kiểm soát hoạtđộng của các ngành, các khu vực, chính vì vậy việc đổi mới và công tác kế toán đểthích nghi với nhu cầu và nội dung của quá trình đổi mới cơ chế quản lý là một vấn đềthực sự bức xúc và cần thiết hiện nay.
Trong nền kinh tế thị trờng, yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp là lợi nhuận, lợi nhuận càng tăng thì khả năng cạnh tranh càng vững vàng Tuynhiên để thu đợc lợi nhuận thì các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thơng mạinói riêng phải thực hiện một quá trình kinh doanh có hiệu quả Tiêu thụ hàng hoá làmột yếu tố góp phần quan trọng để thực hiện thu hồi vốn và xác định lợi nhuận Tiêuthụ hàng hoá đợc coi là mục đích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mạivì nếu hàng hoá không đợc sự chấp nhận của thị trờng thì sẽ không tiêu thụ đợc, điềuđó đồng nghĩa với sự lụi bại, phá sãn của doanh nghiệp trên thực tế của nền kinh tế đãvà đang cho thấy rõ điều đó.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp,qua quá trình thực tập tại công ty Tạp Phẩm và Bảo hộ lao động, đợc sự hớng dẫn nhiệttình của cô giáo TS Lê Thị Hoà cùng sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ phòng kế toán
công ty, Em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàng tại công ty Tạp Phẩm và Bảo hộ lao động Hà nội “ là chuyên đề thực tập.
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung chuyên đề gồm trang và đợc chialàm 3 phần:
Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong
doanh nghiệp thơng mại.
Phần thứ hai: Tình hình thực tế về công tác hạch toán kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng tại công ty Tạp Phẩm và bảo hộ lao động.
Phần thứ ba: Phơng hớng và biện pháp nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng tại công ty Tạp Phẩm và bảo hộ lao động.
phần thứ nhất
Trang 2Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàng trong doanh nghiệp thơng mại.
I - ý nghĩa của công tác bán hàng, xác định kết quả bánhàng và nhiệm vụ hạch toán
1 - Bán hàng và yêu cầu quản lý bán hàng:
Trong nền kinh tế thị trờng, mọi sản phẩm đợc sản xuất đều mang tính chất hànghoá với đầy đủ ý nghĩa của nó Nói cách khác, mọi hàng hoá điều đợc tiêu thụ trên thịtrờng với giá cả đợc xác định chủ yếu theo qui luật cung - cầu trên nguyên tắc thuậnmua vừa bán các doanh nghiệp dù là doanh nghiệp sản xuất hay Thơng mại, để khẳngđịnh đợc sự tồn tại và hoạt động của mình thì điều quan trọng trớc tiên là phải tiêu thụđợc sản phẩm hàng hoá, hay nói cách khác là phải bán đợc hàng.
Bán hàng là quá trình thực hiện quan hệ trao đổi thông qua các phơng tiện thanhtoán để thực hiện giá trị của hàng hoá, tức là chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hìnhthái hiện vật ( hàng ) sang hình thái tiền tệ ( tiền).
Đặc trng lớn nhất của nền sản xuất hàng hoá là hàng hoá đợc đem đi tiêu thụ đểđáp ứng những mục tiêu của mỗi doanh nghiệp Bán hàng là khâu cuối cùng của quátrình kinh doanh, là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanhnghiệp Trong cơ chế bao cấp việc bán hàng là thực hiện theo kế hoạch chỉ đạo từ trênxuống, không quan tâm đến nhu cầu của ngời mua Trong cơ chế kinh tế mới, việc bánhàng trớc hết phải căn cứ vào nhu cầu của ngời tiêu dùng Mỗi doanh nghiệp phải tựtìm lấy thị trờng riêng cho mình, tìm mọi biện pháp để đạt đợc mục đích là bán đợcnhiều hàng Để bán đợc hàng, các doanh nghiệp đã thực hiện phơng châm bán nhữnggì mà thị trờng cần chứ không bán những gì mà mình có Vì vậy để đứng vững trên thịtrờng các doanh nghiệp thơng mại phải luôn xác định mình kinh doanh cái gì? kinhdoanh nh thế nào ? và bán cho ai? Thông qua việc bán hàng làm thỏa mãn nhu cầu củangời tiêu dùng về một giá tri sử dụng nào đó
Đứng trên góc độ của một doanh nghiệp, trong điều kiện hiện nay, tiêu thụ hànghoá có ý nghĩa rất quan trọng, nó là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinhdoanh và là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Nh ta đã biết, toàn bộ quá trình hoạt động của mỗi doanh nghiệp thơng mại đợcbiểu diễn bằng công thức: T - H - T’ Công thức này thể hiện mục đích của mỗi doanhnghiệp Thơng mại là T ( T+ T ) Để đạt đợc mục đích này doanh nghiệp nhất thiếtphải tiến hành hai gia đoạn:
-Giai đoạn T-H là giai đoạn mua hàng, đây là điều kiện để mỗi doanh nghiệp cóthể tiến hành hoạt động kinh doanh.
Nguyễn Đại Việt MS: 143451
Trang 3-Giai đoạn H - T, là giai đoạn bán hàng, chính hàng doanh nghiệp mới thu đợctiền về, số tiền này bao gồm có vốn và lãi, đồng thời kết thức môt chu kỳ doanhnghiệp
Nh vậy có thể nói mua hàng là điều kiện tiến hành, còn bán hàng là mục đíchcủa hoạt động kinh doanh.
Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bán hàng là điều kiện để tiếnhành tái sản xuất xã hội Quá trình tái sản xuất xã hội gồm ba khâu: sản xuất- luthông- tiêu dùng Giữa các khâu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nếu thiếu mộttrong ba khâu thì quá trình tái sản xuất sẽ không thực hiện đợc Trong mối quan hệ đó,sản xuất giữ vai trò quyết định tiêu dùng là mục đích, động cơ thúc đẩy sản xuất pháttriển, còn lu thông là chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, từ sản xuất nó cung cấphàng hoá đến tiêu dùng và ngợc lại, thông qua tiêu dùng nó phản ánh lại nhu cầu tớisản xuất Bán hàng nằm trong khâu lu thông nh vậy rõ ràng bán hàng là để thực hiệnmục đích của sản xuất và là điều kiện để quá trình tái sản xuất xã hội đợc thực hiên.
Ngoài ra bán hàng còn góp phần điều hoà giữa sản xuất và tiêu dùng giữa tiền vàhàng, giữa khả năng và nhu cầu Là điều kiện để đảm bảo và phát triển cân đối theotừng ngành, từng vùng cũng nh trong nền kinh tế quốc dân.
2 - ý nghĩa của việc xác định kết quả bán hàng.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển đều phải hoạt động theo quy tắc: “ lấy thu bù chi và có lãi “ Lãi là chỉ tiêu chấtlợng tổng hợp quan trọng của các doanh nghiệp, nó thể hiện kết quả kinh doanh vàchất lợng hoạt động của các doanh nghiệp Xác định kết quả bán hàng là việc so sánhdoanh thu bán hàng với chi phí đã bỏ ra phục vụ cho việc bán hàng nếu doanh thu lớnhơn chi phí thì doanh nghiệp có lãi và ngợc lại doanh nghiệp sẽ bị lỗ Việc xác định kếtquả bán hàng thờng đợc bán hàng vào cuối kỳ kinh doanh thờng là cuói tháng, cuốiquý, cuối năm tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Kết quả bán hàng là mục đích cuối cùng của hoạt động bán hàng ở các doanhnghiệp thơng mại Bán hàng là cơ sở để xác định kết quả bán hàng và ngợc lại xác địnhkết quả bán hàng là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp quyết định đẩy mạnh bán loạihàng hoá nào? giá bán từng loại bao nhiêu? Có thể nói giữa bán hàng và xác định kếtquả bán hàng có mối quan hệ mật thiết với nhau Kết quả bán hàng là mục đích củadoanh nghiệp, còn bán hàng là phơng tiện để đạt đợc mục đích đó.
Với việc xác định chính xác kết quả bán hàng là cơ sở xác định các chỉ tiêu kinhtế tài chính, đánh giá tình hình của doanh nghiệp nh: xác định số vòng luân chuyểnvốn, xác định tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu, Ngoài ra nó còn là cơ sở để xác địnhnghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc, xác định cơ cấu phân chia và sử dụng hợp
Trang 4lý, hiệu quả số lợi nhuận thu đợc, giải quyết hài hoà giữa các lợi ích kinh tế: Nhà nớc,tập thể và cá nhân ngời lao động.
Tóm lại, việc xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa sống còn đối với doanhnghiệp, tránh hiện tợng: “ lãi giải, lỗ thật “ Hơn nữa nó còn có ý nghĩa quan trọng đốivới toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, thúc đẩy sựphát triển của toàn bộ nền kinh tế Có thể khẳng định rằng kết quả bán hàng của doanhnghiệp đợc đánh giá thông qua khối lợng hàng hoá đợc thị trờng thừa nhận và lợinhuận của doanh nghiệp thu đợc.
3 -Vai trò, nhiệm vụ hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng tiêu dùng và việc nâng cao dần đờisống của nhân dân, các doanh nghiệp thơng mại cũng ngày càng phát triển, vai trò, vịtrí của công tác kế toán doanh nghiệp cũng ngày càng đợc nâng cao, trách nhiệm củacán bộ kế toán ngày càng to lớn.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng, kế toán đã có sự thay đổi về chất, kế toánkhông thuần túy là sự ghi chép, phản ánh mà quan trọng hơn là tổ chức thông tin quảnlý, xử lý truyền đạt thông tin có ích cho các quyết định kinh tế Kế toán không chỉ làcông cụ quản lý của Nhà nớc trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, mà trong cơchế thị trờng kế toán trớc hết phục vụ thông tin cho các chủ doanh nghiệp, chủ sở hữucác nhà đầu t và nhừng đối tợng có lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp khác Các nhà kinhdoanh coi kế toán là một nghệ thuật của việc ghi chép, phân tích tổng hợp và giải thíchcác nghiệp vụ tài chính làm căn cứ cho các quyết định kinh tế, cơ sở mang tính quyếtđịnh tác nghiệp và các quyết định mang tính chất chiến lợc Ngày nay kế toán khôngthể thiếu đợc trong nần kinh tế thị trờng cũng nh trong mọi doanh nghiệp hoạt độngsản xuất kinh doanh.
Kinh doanh lấy thu bù chi và có lãi Yêu cầu đó có thể đặt đợc trên cơ sở tínhtoán chính xác, kịp thời toàn bộ các chi phí, xác định kết quả cuả hoạt động bán hàng,đồng thời tăng cờng giám sát chặt chẽ việc sử dụng lao động bán hàng Công cụ đểthực hiện tất cả các yêu cầu nói trên là kế toán bán hàng và kết quả bán hàng.
Tóm lại, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng có vai trò quan trọngtrong tổ chức kế toán của doanh nghiệp thơng mại nói riêng và trong công tác bánhàng của toàn xã hội nói chung Nắm vững vai trò của kế toán là cơ sở xác định đúngđắn trắch nhiệm và quyền hạn của cán bộ kế toán bán hàng và xác định kế quả bánhàng trong việc quản lý tiêu hàng
Để đáp ứng đợc yêu cầu đó, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cầnthực hiện tốt các nghiệp vụ sau:
Nguyễn Đại Việt MS: 143451
Trang 5- Một là: Phản ánh với giám đốc tình hình thực hiện các chỉ tiêu về kế hoạch bán
hàng và xác định kết quả bán hàng của doanh nghiệp Đó là các chỉ tiêu về số lợnghàng bán ra, doanh thu bán hàng theo từng thời gian, địa điểm cụ thể, kết quả hoạtđông bán hàng Nhiệm vụ của kế toán là phải ghi chép, phản áng kịp thời và đầy đủ,kết hợp với việc kiểm tra thờng xuyên chỉ tiêu kế hoạch này Việc thực hiện tốt các chỉtiêu kế hoạch bán ra và kết quả bán hàng có ý nghĩa quyết định tới các chỉ tiêu kếhoạch khác nh tiền lơng, chi phí bán hàng, các khoản phải nộp ngân sách
- Hai là: Kế toán phải đảm bảo thực hiện tốt việc bảo quản hàng hoá và tổ chức
kế toán chi tiết hàng hoá ở doanh nghiệp Nhiệm vụ của kế toán là phải phản ánh kịpthời đầy đủ số hàng đã giao cho các chủ hàng tiêu thụ, số lợng gửi đi bán, tình hìnhbán ra đối với số hàng đó Đồng thời phải tổ chức tốt kế toán kế toán chi tiết hàng hoátrong khâu bán ra đảm bảo hàng hoá của doanh nghiệp ở đâu cũng có ngời chịu tráchnhiệm, cũng đợc phản ánh trên sổ kế toán về số liệu chủng loại, chất lợng và giá trị.Cần thờng xuyên thực hiện việc kiểm kê hàng hoá nhằm đối chiếu giữa só lợng hànghoá thực tế với số lợng hàng hoá trên sổ sách, ngăn ngừa hiện tợng tham ô, lãng phí,thiếu trách nhiệm trong viêc bảo quản hàng hoá ở khâu bán ra.
- Ba là: Kế toán phải xác định chính xác doanh thu bán hàng, thu đủ và kịp thời
tiền bán hàng.
- Bốn là: Phản ánh với giám đốc tình hình thực hiện kết quả bán hàng của doanh
nghiệp, cung cấp số liệu cho việc lập quyết toán đợc đầy đủvà kịp thời.
II - Hạch toán bán hàng:
1 - Các phơng thức bán hàng trong kinh doanh Thơng mại.
Hàng hoá sau khi trải qua quá trình chuẩn bị, hàng sẽ đợc đem xuất bán Hiệnnay các doanh nghiệp Thơng mại lấy phục vụ khách hàng làm phơng châm hoạt động,vì thế nhiều hình thức bán hàng đợc áp dụng tạo ra sự thuận tiên nhất cho khách hàng,có các hình thức bán hàng sau:
- Bán buôn hàng hoá; - Bán lẻ hàng hoá;
- Bán hàng đại lý và ký gửi; - Bán hàng trả góp
1.1 - Phơng thức bán buôn.
Trang 6Là quá trình bán hàng cho các tổ chức, xí nghiệp Thơng mại bán lẻ để tiếp tụcbán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng hoặc hàng hoá nguyên vật liệu cho các đơn vịsản xuất để sản xuất và chế biến ra sản phẩm hàng hoá mới.
Hàng hoá bán buôn chủ yếu là sản phẩm tiêu dùng và một phần t liệu sản xuất,kết thúc quá trình bán hàng, hàng hoá cha ra khỏi lĩnh vực lu thông mà vẫn còn tiếptục đem bán hoặc gia công chế bến để bán ra Bán hàng theo phơng thức này thờng bánvới khối lợng lớn và có thể thanh toán trực tiếp, thanh toán qua trung gian ngân hàng,đổi hàng hoặc dùng hình thức mua bán chịu.
Trong phơng thức bán buôn có 2 hình thức: bán buôn qua kho và bán buôn vậnchuyển thẳng.
* Bán buôn qua kho.
Là hình thức bán hàng hoá mà hàng hoá đợc đa về kho của đơn vị rồi mới tiếptục chuyển bán.
* Bán buôn vận chuyển thắng: Là trờng hợp hàng hoá bán cho bên mua đợc giaothẳng từ kho của bên cung cấp ( đơn vị bán hàng cho công ty bán buôn ) hoặc giaothẳng từ bến cảng, nhà ga chứ không qua kho của Công ty bán buôn Bán buôn vậnchuyển thắng là phơng thức bán buôn hợp lý nhất, nó cho phép tiết kiệm đợc chi phí luthông đến mức tối đa, đồng thời tạo điều kiện tăng nhanh sự vận động của hàng hoá.Song phơng thức bán hàng này chỉ đợc áp dụng trong điều kiện cung ứng hàng hoá cókế hoạch, khối lơng hàng hoá lớn, hàng hoá không cần qua công tác tổ chức lại nh :phân loại, chọn lọc, bao gói của đơn vị bán buôn Bán vận chuyển thẳng đợc thực hiệnbằng hai hình thức bán Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán và bánbuôn vận chuyển không tham gia thanh toán.
1.2 - Phơng thức bán lẻ:
Khác với bán buôn, phơng thức bán lẻ là việc bán hàng trực tiếp cho ngời tiêudùng Đối với phơng thức bán buôn hàng hoá còn dừng lại ở lĩnh vực lu thông thì ở bánlẻ kết thúc quá trình bán hàng hoá rời khỏi lĩnh vực lu thông chuyển sang lĩnh vực tiêudùng, khối lợng hàng hoá mỗi lần bán là nhỏ vì đối tợng bán lẻ là cá nhân hoặc tập thểvới mục đích tiêu dùng.
Trong bán lẻ hiện nay áp dụng các phơng thức bán hàng chủ yếu:
* Bán hàng thu tiền tập trung: Là phơng thức bán hàng mua nghiêp vụ thu tiềnvà giao hàng tách rời nhau Mỗi quầy có nhân viên ngân làm nhiệm vụ viết hoá đơn vàthu tiền của khách hàng, khách hàng cầm hoá đơn nhận hàng ở quầy do nhân viên bánhàng giao và trả hoá đơn cho nhân viên bán hàng do có việc tách rời giữa ngời bán và
Nguyễn Đại Việt MS: 143451
Trang 7ngời thu tiền Nh vậy sẽ tránh đợc sai sót mất mát phiền hà cho khách hàng, vì thế ít ợc áp dụng, vận dụng với những mặt hàng có giá trị cao.
đ-* Bán hàng thu tiền trực tiếp: Việc bán hàng đợc thực hiện trên mỗi quầy do mộtnhân viên vừa trực tiếp thu tiền của khách hàng vừa trực tiếp giao hàng Trong phơngthức này nhân viên bán hàng chịu hoàn toàn trách nhiệm vật chất, về số lợng đã nhậnbán ở quầy hàng vừ trực tiếp thu tiền của khách hàng vừa trực tiếp giao hàng Trongphơng thức này nhân viên bán hàng chịu hoàn toàn trách nhiệm về vật chất về số l ợngđã nhận ở quầy hàng Nghiệp vụ bán hàng hoàn thành trực diện với ngời mua và thờngkhông cần lập chứng từ cho nghiệp vụ bán hàng Việc bán hàng nh vậy sẽ tránh chokhách hàng mất thời gian đi lại Nhng bán hàng theo phơng thức này việc quản lý phảithật chặt chẽ Vì dễ xẩy ra hiện tợng tiêu cực mà chủ yếu là lạm dụng tiền hàng và cóthể xảy ra mất mát nếu quầy hàng đông khách.
* Phơng thức bán hàng tại các siêu thị: Theo phơng thức này thì hàng hoá đợc ng bày tại các gian hàng của siêu thị Trên mỗi hàng hoá đều ghi rõ giá cả và kháchhàng đợc tự do lựa chọn Khi khách hàng mang hàng ra đến cửa thì nhân viên bán hàngsẽ dùng máy để tính toán tiền hàng Theo đúng giá ghi trên mỗi loại hàng hoá và viếtbiên lai thu tiền Cuốii ngày nhân viên bán hàng căn cứ vào số lợng hàng hoá bán rađể tính ra số lợng hàng hoá còn tồn trong ngày.
tr-1.3 - Phơng thức gửi hàng đại lý và nhận bán.
Gửi đại lý mà hình thức đơn vị bỏ vốn ra mua hàng hoá và bỏ ra tiêu thụ số hànghoá đó Còn nhận bán hàng đại lý, ký gửi là hình thức mà đơn vị không phải dùng vốnkinh doanh của mình mà làm nhiệm vụ tiêu thụ hộ đơn vị gửi đại lý và nhận tiền hoahồng cho việc bán đại lý không quan hệ với nhau theo hình thức kế toán tiền hàng màthanh toán với nhau theo hình thức bán hàng xong, giao tiền cho đơn vị gửi bán và đợchởng tỷ lệ hoa hồng theo thoả thuận, giá cả hàng hoá do bên đại lý quy định Đơn vịnhận đại lý không có quyền sở hữu về hàng hoá nhng lại có quyền sử dụng hàng hoá;ngợc lại, đơn vị gửi đại lý có quyền sở hữu hàng hoá nhng không có quyền sử dụnghàng hoá.
1.4 - Phơng thức bán hàng trả góp:
Đây thực chất là bán hàng trả chậm hay nói đúng hơn là mua hàng thanh toánnhiều nhiều lẫn trong kỳ hạn Khi giao hàng cho khách, doanh nghiệp mất quyền sởhữu, khách mua hàng trả trớc một phần tiền, còn lại trả góp trong nhiều tháng Phơngthức này đang đợc áp dụng rộng rãi trên thị trờng và nhanh chóng phù hợp với ngờitiêu dùng, nhng chỉ áp dụng với doanh nghiệp có vốn lớn, chiếm đợc lòng tin củakhách hàng Theo phơng thức này, doanh nghiệp ngoài doanh thu bán hàng theo giá
Trang 8bán lẻ bình thờng còn phải tính thêm tiền lãi phải thu của khách hàng coi là thu nhậphoạt động tài chính.
2 - Các phơng thức thanh toán.
Trong nền kinh tế thị trờng, thanh toán tiền hàng là do hai bên mua và bán thoảthuận và lựa chọn phơng thức thanh toán cho phù hợp rồi ghi vào hợp đồng Đồng thờinó cũng gắn liền với sự vận động giữa hàng hoá và tiền vốn bảo đảm cho hai bên cùngcó lợi Việc quản lý nghiệp vụ thanh toán tiền hàng rất quan trọng trong công tác kếtoán, nếu quản lý chặt chẽ nghiệp vụ thanh toán đã tránh đợc tổn thất tiền hàng, giúpcho doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn, tạo điều kiện tăng vòng quay cuả vốn, giữuy tín với khách hàng.
Hiện nay các Công ty Thơng mại thờng áp dụng hai phơng thức thanh toán tiềnhàng là:
- Thanh toán trực tiếp là hình thức thanh toán bằng tiền mặt đợc thực hiên giữangời mua và ngời bán.
- Thanh toán gián tiếp là hình thức thanh toán bằng cách chuyển tiền từ tàikhoản của Công ty hay bù trừ cộng nợ giữa các đơn vị thông qua cơ quan trung gian lànguồn hàng, ngân hàng là trung tâm thanh toán không dùng tiền mặt.
Có nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, việc vân dụng hình thứcnào là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh và mức độ tín nhiệm lẫn nhau giữa các tổchức kinh tế.
Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt có ý nghĩa rất quan trọng đối với nềnkinh tế ở các tầm vi mô, nó đảm bảo sự an toàn bằng tiền mặt của đơn vị, chống thamô, lãng phí, chốg lạm phát, ổn định giá cả xã hội, góp phần thúc đẩy nền kinh tế pháttriển.
3 - Phơng pháp xác đinh giá vốn của hàng hoá bán ra.
Trong các doanh nghiệp thơng mại, hoạt động chủ yếu là mua bán hàng, trongđó hoạt động mua hàng nhằm để phụ vụ cho quá trình bán hàng doanh nghiệp Ngàynay trong cơ chế thị trờng, doanh nghiệp có thể tiến hành thu mua hàng hoá một cáchdễ dàng từ nhiều nguồn khác nhau, với giá cả khác nhau Vì vậy để xác định đợc hoạtđông bán hàng doanh nghiệp phải tính đợc trị giá vốn của hàng hoá một cách chínhxác theo các phơng thức khác nhau.
Việc xác định đúng đắn trị giá vốn thực tế của hàng bán ra là rất cần thiết nhằmxác định chính xác kết quả kinh doanh Hàng nhập kho và hàng xuất kho ở các doanhnghiệp diễn ra thờng xuyên liên tục cùng với tiến độ mua hàng Khác hoá nhập kho ởcác lần khác nhau thì giá thực tế của hàng nhập đối với từng đơn vị hàng hoá có thểNguyễn Đại Việt MS: 143451
Trang 9khác nhau, khi xuất kho hàng hoá bắt buộc kế toán phải tiến hành tính trị giá vốn củahàng hoá xuất kho theo một phơng pháp nhất định, đảm bảo phơng pháp nhất quántrong các niên độ kế toán.
Trị giá hàng mua gồm: Trị giá mua và chi phí mua hàng hoá Do đó hai bộ phậnnày khi tính cho hàng hoá xuất kho cũng có sự khác biệt nhau nhất định.
Để xác đinh tri giá vốn của hàng hoá xuất khi đa đi tiêu thụ thờng sử dụng trongcác phơng pháp sau :
3.1 - Phơng pháp đích danh:
Theo phơng pháp này, doanh nghiệp phải quản lý hàng trong kho theo từng lôhàng, mỗi chủng loại hàng hoá nhập kho đều đợc tính kèm phiếu giá Trị giá hàng xuấtkho và tồn kho cuối kỳ đợc tính dựa trên các phiếu giá đó Phơng pháp này thờng đợcáp dung cho những loại hàng hoá có giá trị lớn.
3.2 - Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc
Phơng pháp này dựa trên giải thiết là vật t, hàng hoá nào nhập trớc thì xuất trớc,khi xuất đến lô hàng nào thì lây đơn giá mua vào thực tế của chính hàng loại hàng hoáđó để tính.
Phơng pháp này chỉ áp dung thích hợp đối với những mặt hàng mà giá cả thờngxuyên biến động Cách tính nh vậy đảm bảo tín tự giá mua hàng xuất kho kịp thời vàsát thực tế vận động của hàng hoá và giá cả từng thời kỳ, song khối l ợng công việc ghisổ và tính toán nhiều phơng pháp này thờng đợc áp dụng tại các doanh nghiệp chủngloại mặt hàng ít và không thờng xuyên.
3 3 - Phơng pháp tính giá bình quân gia quyền:
Phơng pháp này, dựa trên giả thiết vật t hàng hoá nhập kho sau thì xuất trớc vàkhi tính giá mua thực tế của hàng hoá xuất kho theo giả thiết để tính giả thiết nhậpsau tính trớc là tính đén thời điểm xuất kho vật t, hàng hoá chứ không hẳn đến cuối kỳhạch toán mới xác định.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với những mặt hàng mà giá cả ít biếnđộng trong kỳ.
3 4 - Phơng pháp tính giá cả bình quân gia quyền:
Theo phơng pháp này sau khi kết thúc kỳ kinh doanh, khi không còn nghiệp vụvật t, hàng hoá, kế toán mới xác định trị giá bình quân của từng vật t, hàng hoá củatháng, sau đó mới tính vật t, hàng hoá xuất kho theo giá bình quân.
Đơn giá bình Trị giá vật t hàng hoá tồn đầu kỳ + Trị giá vật t hànghoá nhập trong kỳ
Trang 10quân của hàng =
xuất bán Số lợng vật t + Số lợng vật t hàng hoá hàng hoá tồn đầu kỳ tồn trong kỳ
3.5 - Phơng pháp hệ số giá:
Trớc hết xác định hệ số giữa giá mua và giá hạch toán của hàng hoá luân chuyểntrong kỳ:
Hệ số chênh lệch Giá thực tế của + Giá thực tế của hàng hoá
giữa giá thực tế = hàng tồn đầu kỳ nhập trong giữa giá thực với giá hạchtoán(H) Giá hạch toán + Giá hạch toán hàng hoá
hàng hoá tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Tổng hợp gia trị hạch toán của hàng hoá xuất bán xuất bán trong tháng để tínhgiá trị thực tế để tính giá trị thực tế của hàng hoá xuất bán:
Giá thực tế của hàng Giá hạch toán của hàng xuất bán trong tháng xu xuất trong tháng
* Đối với chi phí mua hàng hoá, cuối kỳ mới phân bố một lần cho hàng hoá tiêuthụ trong kỳ và hàng hoá tồn kho cuối kỳ theo công thức sau:
Chi phí thu mua Tổng chi phí thu mua Giá muacủa
phân bổ cho hàng hoá = x hàng hoábán
bán ra ( hoặc còn lại cuối kỳ Giá mua của + giá mua của hàng ra (h oặccòn lại cuối kỳ)
hàng hoá tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Giá vốn hàng bán = Giá mua của hàng + Chi phí thu mua phân bổ hoá bán ra cho hàng hoá bán ra.
4 - Hạch toán tiêu thụ hàng hoá
4.1 - Chứng từ kế toán.
Căn cứ vào chế độ chứng từ, doanh nghiệp xác định những chứng từ sử dụng phùhợp với điều kiện cụ thể thể doanh nghiệp đảm bảo đáp ứng nhu cầu quản lý tài chính,kinh tế và quản lý quá trình bán hàng, xác định chính xác kết quả bán hàng, đồngNguyễn Đại Việt MS: 143451
x Hệ số giá (H)
Trang 11thời doanh nghiệp phải xây dựng và quy định trình tự lập và thu nhận, luân chuyển,kiểm tra, xử lý và lu giữ chứng từ một cách khoa học hợp lý.
Các chứng từ đợc sử dung chuyển trong kế toán bán hàng gồm: - Hoá đơn bán hàng ( Hoá đơn GTGT)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho - Phiếu thu
- Giấy báoCó của Ngân hàng
- Các tài liệu chứng từ thanh toán khác - Các chứng từ tính thuế,
4.2 - Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản.
Để phán ánh tình hình bán hàng, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
* Tài khoản 511- Doanh thu bán hàng.
Tài khoản này dùng để phản ánh tổng doanh thu bán hàng thực tế của doanhnghiệp trong kỳ kế toán.
-Kết cấu và tài khoản 511.
Bên Nợ: - Các khoản giảm trừ doanh thu theo chế độ
- Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quả kinhdoanh
Bên Có: Doanh thu bán hàng hoá theo hoá đơn thực hiện trong kỳ hạch toán ( làgiá bán cha có thuế GTGT, nếu nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ hoặc là giábán có GTGT nếu nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp )
Tài khoản này không có số d.
Tài khoản 511 có 4 tài khoản cấp 2:TK 5111 - Doanh thu bán hàng hoá.TK 5112 - Doanh thu bán thành phẩmTK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ TK 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá
* TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng cho các đơn vị nội bộdoanh nghiệp.
- Kết cấu và nội dung TK 512 tơng tự TK 511
Trang 12Tài khoản này cũng không có số d- TK 512 có 3 tài khoản cấp 2:
- TK 5121 - Doanh thu bán hàng hoá - TK 5122 - Doanh thu bán thành phẩm - TK 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ
* Tài khoản 532 - giảm giá hàng bán
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu của việcbán hàng cho ngời mua hàng trong kỳ hạch toán.
Kết cấu và nội dung TK 532.
Bên Nợ: - Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho ngời mua.Bên Có: - Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán sang TK 511Tài khoản này không có số d.
* Tài khoản 531 - Hàng bán bị trả lại.
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu hàng hoá đã tiêu thụ bị khách hàngtrả lại do các nguyên nhân vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất,kém phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách
- Kết cấu và nội dung TK 531.
Bên Nợ: - Doanh thu hàng hoá bị trả lại.
Bên Có: - Kết chuyển doanh thu hàng hoá bị trả lại vào TK 511 Tài khoản này không có số d.
* Tài khoản 631 - Giá vốn bán hàng.
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị vốn của hàng hoá xuất bán trong kỳ.Kết cấu và nội dung TK 632.
Bên Nợ: - Trị giá vốn của hàng hoá đã cung cấp theo từng hoá đơn:Bên Có: - Kết chuyển giá vốn của hàng hoá vào bên nợ TK 911Tài khoản này không có số d.
* Tài khoản 157- Hàng gửi đi bán.
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hàng hoá đã gửi hoặc chuyển đến chokhách hàng, hàng hoá, sản phẩm nhờ bán đại lý, ký gửi đã bàn giao cho ngời đặt hàngtheo hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng nhng cha đợc chấp nhận thanh toán.
Nguyễn Đại Việt MS: 143451
Trang 13Kết cấu và nội dung TK 157.
Bên Nợ: - Trị giá hàng hoá đã gửi cho khách hàng hoặc nhờ bán đại lý, ký gửi - Trị giá lao vụ, dịch vụ đã thực hiện với khách hàng nhng cha đợc chấpnhận thanh toán.
- Cuối kỳ kết chuyển trị giá hàng hoá đã gửi đi đợc khách hàng chấpnhận thanh toán ( trờng hợp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khaiđịnh kỳ ).
Bên Có: - Trị giá hàng hoá đợc khách hàng chấp nhận thanh toán.
- Đầu kỳ kết chuyển trị giá hàng hoá đã gửi đi đợc khách hàng chấp nhậnthanh toán ( Trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khaiđịnh kỳ )
Số d bên Nợ: Trị giá hàng hoá gửi đi cha đợc khách hàng chấp nhận thanh toán.
- Tại thời điểm hàng hoá đợc coi là tiêu thụ căn cứ vào hoá đơn bán hàng vàchứng từ thu tiền ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán Có TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 333 (1) - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc
* Bán buôn theo hình thức chuyển hàng.
- Khi xuất kho hàng hoá căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi: Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán
Trang 14Nợ các TK 111, 112, 131 - Tổng số tiền thanh toán Có TK 511 - Doanh thu bán hàng Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
Bút toán 2: Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá gửi đi bán đã xác định tiêu thụ.Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK157 - Hàng gửi đi bán.
*Kế toán các nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá.
Căn cứ vào báo cáo bán hàng, giấy nộp tiền bán hàng lập vào cuối ngày hoặcđịnh kỳ ngắn kế toán ghi doanh thu bán hàng:
Bút toán 1:
Nợ các TK 111, 112,131 - Tổng số tiền thanh toán:Có TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.Bút toán 2:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK156 - Hàng hoá
* Kế toán giao hàng đại lý:
Nợ TK 632 - Giá vốn bán hàng
Có TK 157 - Hàng gửi đi bán
Nguyễn Đại Việt MS: 143451
Trang 15Thanh toán hoa hồng cho đại lý: Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có các TK 111,112,131: Số tiền phải trả.
Nếu trừ ngay phiếu hoa hồng đại lý khi thanh toán tiền hàng:Nợ TK 111,112,131 - Số thực thu
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng Có TK 511 - Doanh thu bán hàng Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp -Hạch toán ở đơn vị nhận bán hàng đại lý.
Khi nhận hàng bán đại lý ghi Nợ TK 003 - Hàng hoá bán hộ, nhận ký gửi, hànghoá nhận bán hộ, nhận ký gửi Khi bán khi ghi Có TK 003 - Hàng hoá nhận bán hộ,nhận ký gửi và đợc hởng thủ tục phí theo hợp đồng.
Kế toán căn cứ vào báo cáo hoặc chứng từ bán hàng ký gửi ghi.Nợ các TK 111,.112, 131, - Số tiền bán hàng
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 331 - Phải trả cho ngời cung cấp
.*Kế toán bán hàng trả góp:
- Doanh thu của bán hàng trả góp:
Nợ TK 111,112,131 - Tổng tiền thanh toán Có TK 511 - Doanh thu bán hàng Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp Có TK 711 - Thu nhập hoạt độsng tài chính -Trị giá vốn của hàng hoá bán trả góp:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 156 - Hàng hoá
*Kế toán các nghiêp vụ giảm trừ doanh thu:
Kế toán giảm giá hàng bán:
-Khi có các chứng từ xác định khoản giảm giá cho ngời mua về số lợng hàng đãbán:
Trang 16Nợ TK 532 - Khoản giảm giá hàng bán Nợ TK 3331 -Thuế GTGT của số giảm giá Có các TK 111,112,113,131 - Tổng số tiền thanh toán
- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán sang tài khoản doanh thu.Nợ TK 551 - Doanh thu bán hàng
- Các chi phí phát sinh liên quan đến hàng hoá bị trả lại ( nếu có)Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có các TK 111,112, 131 - Thu số tiền thanh toán
Sơ đồ hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên đợc khái quát nh sau:
Trang 172 TK531
b 5
1.Giá thực tế hàng dửi đi bán, giao đại lý b) Giảm giá hàng bán
2.Trị giá vốn hàng hoá 7 Thanh toán với ng ời mua số hàng bị trảlại
3.Giá thực tế hàng gửi đi bán đã tiêu thụ a).Số tiền thanh toán
6.Kết chuyển các khoản giảm trừ 9 Kết chuyển giá vốna).Hàng bán bị trả lại
Đối với các đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì nội dung hạchtoán tơng tự, chỉ khác ở chỗ tính vào doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán baogồm cả thuế GTGT.
- Khi bán hàng hoá cung ứng dịch vụ kế toán ghi:
Nợ các TK111,112,131 - Tổng số tiền bao gồm cả thuế Có TK511 - Doanh thu bán hàng.
Trang 18Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi thờng xuyên., liêntục tình hình Nhập - Xuất hàng tồn kho trên các tài khoản hàng tồn kho mà chỉ theodõi, phản ánh trị giá hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê địnhkỳ hàng tồn kho.
Do đó ở các đơn vị áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ thì các bút toán phảnánh doanh thu đợc hạch toán tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên chỉ khác ởcác bút toán phản ánh trị giá vốn của hàng hoá xuất kho gửi bán và đợc tiêu thụ trongkỳ Vì vậy có thể khái quát qua trìn tự hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phơng phápkiểm kê định kỳ
Sơ đồ khái quát:
TKLQ TK156 TK 611 TK157 TK632 TK911 TK511,512 TK LQ
Mua hàng Gửi đi bán Giá vốn KCgiá vốn Số tiền BH
TK 531, 532Xác định giá vốn Giảm
Tập hợp chi phí TK 641, 642 TK 3331
Tập hợp chi phí TK 811,821 TK 711, 721 KC KC Tập hợp
Trang 19kinh tế, nó phụ thuộc vào quy mô chất lợng của quá trình hoạt đông kinh doanh, nókhông những ảnh hởng trong kỳ mà còn làm tiền đề cho các kỳ sau đạt kết quả.
Kết quả bán hàng hay lãi thuần kinh doanh Thơng mại là số chênh lệch giữadoanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán ra, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp đợc biểu hiện qua các chi tiêu lãi (lỗ) về tiêu thụ:
Lãi thuần từ hoạt Lãi Chi phí Chí phí quản lý động kinh doanh gộp bán hàng doanh nghiệp Trong đó:
Lãi gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các khoản giảmtrừ.
Nh vậy:
Lãi thuần Doanh thu Giá vốn Chi phí Chi phí quảnlý
trớc thế thuần hàng bán bán hàng doanh nghiệp
2 - Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
2.1 - Nội dung chi phí.
- Chi phí bán hàng là biểu hiên bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sốngvà lao động vật hoá cần thiết trực tiếp đến quá trình tiêu thụ hàng hoá lao vụ, dịch vụ
- Chi phí quản lý doanh nghiệp và các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đểduy trì bộ máy quản lý ở doanh nghiệp và các khoản chi phí khác liên quan chung đếntoàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không thể tách riêng cho một hoạt động nào.
2.2 - Tài khoản sử dụng:
* Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng.
-Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trìnhtiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ.
Kết cấu và nội dung tài khoản 641.
Bên Nợ: Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
- Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ vào TK 911 hoặc TK 142.Tài khoản này không có số d.
Trang 20-Tài khoản 641 đợc chi tiết thành 7 tài khoản cấp 2 là:TK6411 - Chi phí nhân viên
TK6412 - Chi phí vật liệu bao bì TK6413 - Chi phí dụng cụ đồ dùng
TK6414 - Chi phí khấu hao tài sản cố địnhTK6415 - Chi phí bảo hành
TK6417 - Chi phí dịch vụ mua hàng ngoàiTK6418 - Chi phí bằng tiền khác
* Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí chung của doanh nghiệp kếtcấu và nội dung tài khoản 642.
Bên nợ: - Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.Bên có: - Các khoản giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK911 hoặc TK142 tài sản nàykhông có số d và đợc chi tiết thành tài sản cấp 2.
TK6421 - Chi phí nhân viên quản lý TK6422 - Chi phí vật liệu quản lýTK6423 - Chi phí đồ dùng văn phòngTK6424 - Chi phí khấu hao tài sản cố địnhTK6425 - Thuế phí và lệ phí
3 - Hạch toán xác định kết quả kinh doanh
3.1 - Tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh
Nguyễn Đại Việt MS: 143451
Trang 21Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và cáchoạt động của các doanh nghiệp trong một kỳ tế toán.
Kết cấu và nội dung tài khoản 911.
Bên Nợ: - Trị giá vốn vốn của hàng hoá đã tiêu thụ;
- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng;
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ;- Số lãi trớc thuế và hoạt động kinh doanh trong kỳ;
- Số lãi tính thuế về hoạt động kinh doanh trong kỳ.Bên Có: - Doanh thu thuần của hàng hoá trong kỳ;
- Thu nhập hoạt động tài chính và thu nhập bất thờng; - Thực lỗ về hoạt động kinh doanh bất kỳ
3.2 Phơngh pháp hạch toán có thể khái quát qua sơ đồ sau:
TK liên quan TK156 TK632 TK911 TKgiảm trừ TK511,512 TKliên quan
K/cG v
KCDT thuần TK641.642
- Hình thức kế toán nhật ký chung - Hình thức kế toán nhật ký sổ cái - Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Trang 22- Hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Các doanh nghiệp có quyền lựa chọn 1 trong 4 hình thức để thực hiện công táckế toán Tuỳ theo doanh nghiệp vận dụng hình thức kế toán nào mà xây dựng danhmục sổ kế toán tơng ứng để hạch toán.
Qua thời gian thực tập ở Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động đợc biết Công tyáp dụng hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ Vì giới hạn của chuyên đề nên tôikhông thể đi sâu phân tích mà chỉ nêu lên khái quát của hình thức chứng từ bằng sơ đồ:
Trình tự ghi sổ kế toán quá trình bán hàng xác định kết quả theo hình thứcNhật ký - Chứng từ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Nguyễn Đại Việt MS: 143451Báo cáo
tài chínhChứng từ gốc
Trang 23Đối chiếu, kiểm tra
Khi bắt đầu thực hiện quá trình bán hàng, căn cứ vào phiếu xuất kho, hoá đơnkiêm xuất kho hay hoá đơn GTGT và các chứng từ có liên quan, kế toán lập bẳng kê số8, bảng kê số 10 ( đối với hàng gửi đi bán ) Bảng kê số 8 dùng để tổng hợp tình hìnhNhập - Xuất - Tồn kho hàng hoá theo giá hạch toán và giá thực tế cũng từ các chứng từgốc là hoá đơn, kê toán ghi sổ, kế toán chi tiết nh sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết hànghoá
Để theo dõi tình hình công nợ với khách hàng, kế toán mở sổ chi tiết thanh toáncho từng đối tợng lên bản kê số 11.Sau đó phải căn cứ vào nhật ký chứng từ số.
Cuối tháng khoá sổ cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu sốliệu thực tế trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chitiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp và sổcái TK511,512
V- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu bảng1302-DN).1.1 - Khái niệm.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánhtổng kết tình hình hoạt động kinh doanh cũng nh tình hình thực hiện trác nhiệm, nghĩavụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc trong một kỳ kế toán.
1.2 - Tài dụng của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để kiểm tra,phân tích và đánh gái tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thusản phẩm vật t hàng hoá đã tiêu thụ, tình hình chi phí thu nhập của hoạt động khác vàkết quả của doanh nghiệp sau một kỳ kế toán.
- Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mà kiểm tra tìnhhình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc về các khoảnthuế và các khoản phải nộp khác.
- Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và đánh giá xu hớng pháttriển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau.
1.3 - Kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Gồm 3 phần:
a - Phần I: Lãi -lỗ
Trang 24- Phần này nói lên tổng số lãi hoặc lỗ, kết cấu các loại lãi lỗ(tức là các khoản lãi,lỗ do đâu mà ra), để đánh giá mức độ mục tiêu thực hiện lợi nhuận và triển vọng tìnhhình tài chính và làm cơ sở cho việc phân tích tích tỉ suất, lợi nhuận để tính ra mứctrích quỹ khen thởng phúc lợi.
b - Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc:
Đánh giá ý thức chấp hành đồng thời cũng xác định tình hình thnah toán cáckhoản nợ,( tức là nợ khoản thuế nào cha nộp)
c - Phần III: Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm
Bảng báo cáo kết quả hoạt động doanh nghiệp đợc thể hiện nh sau: Mẫu bảng 02- DN).
Phần thứ hai
Tình hình thực tế về công tác hạch toán kế toán bán hàngvà xác định kết quả bán hàng tại công ty tạp phẩm và bảo
Công ty đợc thành lập từ năm 1958 với tên: “Công ty Tạp phẩm “ thuộc tổngCông ty bách hoá ngũ kim thuộc Bộ nội thơng cho đến năm 1981 Bộ nội Thơng đổi tênthành Bộ Thơng Mại Khi nền kinh tế tâp trung quan lu bao cấp chuyển sang nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần, để phù hợp với nền kinh tế thị trờng đang diễn ra rất sôiđộng nên Bộ Thơng Mại đã hợp nhất các Công ty lại cho phù hợp với tình hình đó, cụthể: căn cứ vào nghị định 95/ CP ngày 4/12/1993 của chính phủ quy định, Bộ ThơngMại đã quyết định hợp nhất 3 công ty là: “ Công ty Tạp phẩm “; “ Công ty Trang BịBảo Hộ Lao Động “ và “xí nghiệp nhựa Bách hoá “ Thuộc Tổng Công ty Bách Hoáthành “ Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động “ trực thuộc Bộ Thơng Mại theo quyếtđịnh thành lập số:153 /TM - TCCB vào ngày 10/3/1995 Công ty có tên giao dịch đốingoại là : SUNDRIES AND LABOUR PROTECHTION FACILI TIES COMPANY “viết tắc là : “ SUNPROTEXIM “ Công ty có chức năng kinh doanh hàng tạp phẩm ranớc ngoài.
* Phạm vi hoạt động của Công ty.
Nguyễn Đại Việt MS: 143451
Trang 25- Công ty kinh doanh các mặt hàng tạp phẩm vật t và bảo hộ lao động, hàngcông nghiệp tiêu dùng, sản xuất, gia công các mặt hàng bằng nhựa, nilông, vải gia.Công ty xuất nhập khẩu các mặt hàng trên theo quy định của Nhà nớc.
- Kinh doanh hàng văn phòng phẩm, thủ công mỹ nghệ, nông sản, thực phẩm,thiết bị văn phòng, đồ điện dân dụng, hàng tiêu dùng, hàng may mặc, mỹ phẩm, lâmđặc sản, ngành thực phẩm công nghệ và nguyên liệu, phụ liệu phục vụ sản xuất.
- Kinh doanh khoáng sản ( theo quy định của Nhà nớc)
- Hàng nông lâm sản thô và chế biến (theo quyết định số 0389/QĐBTM -TCCB ngày 30/3/1998).
Công ty đại lý cho các hãng trong và ngoài nớc về mặt hàng thuộc diện kinhdoanh của Công ty theo những quy định cuả Nhà nớc với tổng số vốn năm 1997 là5.153.000.000đ
Vốn lu động : 3.500.000.000đVốn cố định : 1.653.000.000đTrong đó: Vốn ngân sách : 3.400.000.000đ
Vốn tự bổ sung:1.753.000.000đ
* Nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty:
- Xây dựng chiếm lợc phát triển ngành hàng, lập kế hạch định hớng phát triểndài hạn, trung hạn, ngắn hạn và hàng năm của Công ty trình lên Bộ Thơng Mại duyệt.
- Tổ chức các hoạt động kinh doanh và đầu t phát triển theo kế hoạch nhằm mụcđạt đợc mục tiêu chiến lợc của Công ty.
- Thực hiện phơng án đầu t chiều sâu các cơ sở kinh doanh của công ty nhằmđem lại hiệu quả kinh tế trong kinh doanh.
- Kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký và thực hiện những nghĩa vụ mà Nhànớc giao.
- Nghiên cứu và ứng dụng nhằm đào tạo ra sản phẩm mới.
- Nhân vốn bảo hộ toàn vốn, phát triển vốn Nhà nớc, đào toạ bồi dỡng và thựchiện đầy đủ các chế độ chính sách của Nhà nớc.
- Công ty có quyền tự chủ kinh doanh, ký kết các hợp đồng kinh tế với các bạnhàng trong và ngoài nớc về mua bán, liên doanh hợp tác đầu t.
- Đợc phép vay vốn tại ngân hàng và huy động vốn.
Trang 26- Đợc tổ chức bộ máy quản lý mạng lới kinh doanh, đợc tiếp tục tham gia triểnlãm, quảng cáo, đặt văn phòng đại diện, chính sách kinh doanh ở trong và ngoài nớc.
Đợc quyền bổ nhiệm, bãi miễn, tuyển dụng, điều động, nâng lơng, cơ sở, chủđộng tập trung vốn và huy động các nguồn vốn.
Đợc cử cán bộ ra nớc ngoài hoặc mời bên nớc ngoài vào Việt Nam giao dịch,đàm phán các vấn đề thuộc phạm vi thực hiện.
- Có quyền nhân cấp hoạt đông kinh doanh và giao kết kế hoạch cho các đơn vịtrực thuộc.
- Công ty chịu trách nhiệm thanh tra của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.Trong hoạt động kinh doanh của công ty, do sự biến động về quy mô cũng nhnhu cầu phát triển không ngừng về tốc độ kinh doanh đã làm cho công ty phát triển cảvề chiều rộng lẫn chiều sâu Có thể thấy điều đó thể hiện qua một số chỉ tiêu cụ thểsau:
Đơn vị tính: đồng
- Doanh số - Lợi nhuận
- Các khoản phải nộp:- Thuế doanh thu (VAT) Thuế xuất nhập khẩu Thuế lợi tức
Thu trên vốn Thuế đất- Quỹ lơng
Lơng bình quân đầu ời / tháng
ng-191.896.000.000 565.000.000 8.816.000.000 633.000.000 7.241.000.000 460.000.000 215.000.000 267.000.000 1.581.000.00
228.163.000.000 250.000.000 8.195.000.000 781.000.000 6.746.000.000 238.000.000 204.000.000 226.000.000 1.446.000.000 985.000
82.519.983.666 260.649.586 9.398.093.944 7.324.107.386 1.778.162.020 83.407.866 102.443.610 111.000.000
985.000
Nguyễn Đại Việt MS: 143451
Trang 270 784.000.000
2 - Tổ chức bộ máy Công ty.
Công ty bao gồm hai phòng chức năng là Phòng Tổ chức hành chính và PhòngKế toán Kế hoạch, còn lại là các đơn vị trợc tiếp sản xuất kinh doanh gồm 3 phòngnghiệp vụ, 3 cửa hàng và một trạm bách hoá với tổng số nhân viên trong toàn Công tylà 130 ngời, trong đó có 116 ngời là lao động trực tiếp còn lại 14 ngời là lao động giántiếp.
Bộ máy quản lý của Công ty đợc thể hiên qua sơ đồ sau:
Phòng kế toán thống kê KH
Phòng nghiệp vụ kinh doanh
thành phẩm
Phòng nghiệp vụ kinh doanh hàng
Phòng nghiệp vụ kinh doanh
hàng BHLĐ2
Cửu hàng bách hoá
số 1
Cửa hàng bách hoá
Số 2
Trạm bách hoá BHLĐCửa hàng KD
hàng BHLĐ
Trang 28quản lý chung mọi hoạt động của Công ty, đa ra những quyết định cuối cùng dựa trênsự xem xét các kiến nghị của các phòng, trung tâm và cửa hàng bên cạnh đó ban giámđốc phải xây dựng chiến lợng kinh doanh đối với từng mặt hàng ở những thị trờng Th-ơng mại.
- Phòng tổ chức của Công ty có trách nhiệm tham mu và hớng dẫn, chỉ đạo kiểmtra về tình hình hoạt động ở các đơn vị và chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc vềchuyên môn phân công
- Phòng kế hoạch thống kê tài chíh ( phòng kê toán thống kê ): Có nhiệm vụ ghichép tính toán, phản ánh chính xác, trung thực và có hệ thống một cách kịp thời, liêntục Phòng giúp giám đốc quản lý về mặt tài chính, tham gia quản lý luân chuyển và sửdụng tài sản, vật t hàng hoá, quá trình tiêu thụ và xác định kế quả kinh doanh, phânphối thu thập và thực hiên nghiã vụ với ngân sách Nhà nớc.
- Các phòng nghiệp vụ kinh doanh là những đơn vị trực tiếp tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh Đây là những phòng trọng yếu quyết định phần lớn vào sựphát triển kinh doanh của Công ty Phòng có nhiệm vụ tham mu với ban giám đốc vàthực hiện mua vào bán ra, nắm bắt nhu cầu thị trờng để có thể tiến hành kinh doanhtừng mặt hàng cho phù hợp Mối quan hệ giữa các phòng ban và cửa hàng là sự phốihợp chặt chẽ với nhau, mục đích là việc thực hiên kinh doanh có hiệu qủa Tất cả mọihoạt động điều đợc thông qua ban giám đốc, các phòng ban sẽ nhận đợc những quyếtđinh sáng suốt, hữu hiệu nhất trong sách lợc kinh doanh của Công ty.
3 - Đặc điểm hình thức thực hiện công tác kế toán và tổ chức bộ máy kế toántrong Công ty.
3.1 - Hình thức tổ chức kế toán tạo Công ty:
Công ty với các đơn vị thành viên có mối quan hệ mật thiết với nhau trong lợiích kinh tế và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Mô hình kinh doanh ở mỗi đơn vị có tínhchất khác nhau, do đó phơng pháp hạch toán cũng mở ra theo yêu cầu của công tácquản lý Chính vì vậy mà mạng lới tổ chức hạch toán trong Công ty đã và đang tổ chứctheo mô hình nửa tập trung nửa phân tán Theo hình thức này, toàn bộ các chứng từban đầu ( chứng từ gốc) đợc lập ở các đơn vị cơ sở do kế toán cửa hàng, kế toán cáctrạm lập để lập bản kê, bảng phân bổ, cuối tháng mới chuyển lên phòng kế toán Côngty Sau đó phòng kế toán Công ty sẽ kiểm tra đối chiếu rồi lập bảng kê đa vào sổ kêtoán tổng hợp cuối mỗi qúy mới báo cáo Hình thức tổ chức công tác kế toán này rấtphù hợp với Công ty kinh doanh lớn, địa bàn hoạt động rộng và thực hiện phân cấpquản lý kinh tế tài chính cho tất cả các cửa hàng trực thuộc.
Hiện nay Công ty dang áp dụng hình thức Nhật ký - Chứng từ Thực tế ở Côngty các phần hành kế toán đều đợc làm trên sổ sách, không sử dụng máy Vì vậy hìnhNguyễn Đại Việt MS: 143451
Trang 29thức Nhật ký - Chứng từ là hợp lý đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ của các cánbộ kê toán
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ tại Công ty
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra
3.2 - Tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động đợc tổ chức thànhphòng kế toán dơcí sự chỉ đạo và quản lý công ty và kế toán trởng
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiếtChứng từ gốc và các
Trang 30Cơ cấu bộ máy kế toán theo sơ đồ sau:
- Kế toán trởng : Là ngời chịu trách nhiệm trong công tác kế toán và quản lý kếtoán Kế toán trởng có thể thay mặt giám đốc quyết định phần hành của Phòng Kế toántrong phạm vi cho phép, thực hiên đầy đủ hai chức năng của kế toán là thông tin vàkiểm tra về tài chính bằng hệ thống phơng pháp khoa học Trên cơ sở đó kế toán trởngcòn trực tiếp tham gia vào công tác quản lý của đơn vị Ngoài ra kế toán trởng còn yêucầu các bộ phận khác cùng phối hợp thực hiện những công việc có liên quan khi thựchiện nhiệm vụ kế toán
Phòng Kế toán đợc chia ra các bộ phận sau:
- Kế toán vốn bằng tiền: Lập chứng từ ban đầu nh phiếu thu, phiếu chi, uỷ nhiệmthu, uỷ nhiệm chi Kế toán theo dõi các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay,vv Phải thờng xuyên mở và ghi chép đầy đủ vào mọi sổ quỹ mội khoản tiền nhập,xuất tính ra số tiền quỹ tại mọi thời điểm Các nghiệp vụ hạch toán tiền mặt, tiền gửingân hàng đợc phản ánh trên bảng kê số 1, bảng kê số 2 và nhật ký chứng từ số 1, nhậtký chứng từ số 2.
Nguyễn Đại Việt MS: 143451Kế toán tr ởng
KTVốn bằng tiền
KTCông
KTHàng
tồn kho
Thủ
hoạchTK tổng hợp
kiêm KTTSCĐ và
tiêu thụ hàng hoá
Kế toán các cửa
hàng
Kế toán
các trạm
Trang 31- Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh đẩy đủ, kịp thời, chính xácvà rõ ràng các khoản nợ phải thu cũng nh nợ phải trả theo từng đối tợng Kế toán phảitheo dõi, vận dụng hình thức thanh toán hợp lý để đảm bảo thanh toán kịp thời đúnghan, ngăn ngừa tình trạng vi phạm kỷ luật thanh toán nh chiếm dụng vốn của đơn vị cánhân khác hoặc bị đơn vị, cá nhân khác chiếm dụng vốn không hợp lý.
- Kế toán hàng tồn kho : Phải theo dõi Nhập - Xuất - Tồn hàng theo hoá đơn cảvề số lợng và giá trị lập sổ theo dõi cập nhật cụ thể từng loại hàng hoá với các điểmkho của Công ty căn cứ vào phiếu nhập kho và phiếu xuất kho Phản ánh chính xác giátrị hàng hoá đợc mua vào trong kỳ ( giá vốn + chi phí nếu có ) Với giá trị hàng xuất ratrong kỳ, tơng ứng với lợng hàng hoá thực tế trong kho, khớp với số tiền trong sổ kếtoán có liên quan.
Hạch toán các nghiệp vụ thu mua nguyên vật liệu đợc thực hiện vào nhật kýchứng từ số 5.
- Thủ quỹ: Quản lý thu chi bằng tiền mặt diễn ra hàng ngày Thủ quỹ căn cứ vàophiếu thu, phiếu chi để nhập xuất tiền, sau đó vào quỹ chính xác, đầy đủ, số tiền thựctế trong két bằng số tồn trên sổ quỹ.
- Kế toán tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ, tiêu thụ hàng hoá và kế toán tiền lơng:Có trách nhiệm tổng hợp kiểm tra đối chiếu số liệu của các bộ phạn khác chuyển đếntừ sổ chi tiết, bảng kê, nhật ký chứng từ Ngoài ra còn đảm nhận phần hàng của kế toánTSCĐ, kế toán tiêu thụ hàng hoá, tiền lơng và BHXH vv
- Kế toán tổng hợp là ngời vào sổ cái, từ đó lập bảng tổng kết tài sản và báo cáotài chính khác
- Thống kê - Kế hạch: Thực hiện pháp lệnh thống kê của Nhà nớc, bộ phậnnàyphụ trách thống kê số liệu về hàng hoá tiêu thụ và có trách nhiệm xây dựng kếhoạch năm và giao kế hoạch quý cho các đơn vị thực hiện.
II - Thực tế công tác bán hàng và xác định kế quả bán hàngtại công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động.
A - Tình hình kế toán hàng hoá 1 - Đặc điểm hàng hoá của công ty.
Công ty chủ yếu kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng, những mặt hàng cần thiếtcho sinh hoạt hàng ngày nh quy trình, văn phòng phẩm bảo hộ lao động.
Các mặt hàng chủ yếu của Công ty:- Nồi, chảo, ấm chén, khay bát - Bột giặt, giầu gội đầu, mỹ phẩm