1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn xã hội học lứa tuổi HÀNH VI PHẠM tội ở TUỔI vị THÀNH NIÊN

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 227 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề: Mỗi nhóm tuổi có những quan điểm, đặc điểm sinh học, vị thế, vai trò, đặc điểm xã hội khác nhau. Sự khác biệt này cũng chính là lý do làm nảy sinh những vấn đề xã hội khác biệt với từng nhóm tuổi. Đây là mối quan hệ có sự ảnh hưởng hai chiều. Những sự kiện, vấn đề xã hội nảy sinh sẽ tác động lớn tới sinh hoạt, sự phát triển của từng lứa tuổi. Ngược lại, ở mỗi một thời điểm, con người lại thay đổi suy nghĩ, hành vi. Từ đó, những hoạt động trong xã hội cũng thay đổi theo và ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình phát triển của xã hội. Như vậy, trong các lứa tuổi, lý do lựa chọn nghiên nhóm nhóm tuổi vị thành niên bởi nhóm tuổi này có nhiều sự biến động về cả đặc điểm sinh học, xã hội, tâm lý,... nhưng vị thế, vai trò của nhóm tuổi này trong mỗi nhóm xã hội nói riêng và tổng thể xã hội nói chung lại rất quan trọng. Cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ thông tin, quá trình hội nhập,... vai trò của vị thành niên trong gia đình hiện nay không chỉ là một thành viên đơn thuần mà còn có thể là nguồn lực kinh tế không nhỏ. Đối với xã hội, vị thành niên càng khẳng định vai trò, vị thế của mình hơn trong công cuộc xây dựng đất nước. Không chỉ tiếp thu thành quả đi trước mà còn là bộ phận tạo nên những phát hiện, thành quả mới, chủ động tìm tòi, phát triển vượt ngoài khả năng của thế hệ đi trước. Nếu như xã hội ngày nay trở nên hội nhập hơn, hiện đại hơn, có những tư tưởng, vấn đề xã hội mới hơn thì đi cùng với những điều kiện thuận lợi đó là không ít nguy cơ đưa vị thành niên tới với những hành vi lệch chuẩn. Những vấn đề xã hội chuyển biến theo hướng phức tạp hơn hay chính bản thân những người thuộc vị thành niên hoàn toàn có thể gây ảnh hưởng theo cả hai hướng tốt và xấu tới sự phát triển của các nhóm tuổi. Và thực tế đã chứng minh điều đó. Bên cạnh những biến chuyển về kinh tế, chính trị, xã hội nói chung thì vấn đề phạm tội ở tuổi vị thành niên đang là một điểm nổi cộm cần phải được quan tâm, xử lý kịp thời. Nhìn chung, tội phạm tuổi vị thành niên đang mở rộng hơn cả về quy mô, địa bàn, hình thức và nguy hiểm hơn là tình trạng phạm trẻ hóa tội phạm. Đề tài không đi sâu nghiên cứu các khía cạnh liên quan tới luật pháp mà tập trung chỉ rõ các vấn đề xã hội, từ thực trạng hành vi phạm tội tuổi vị thành niên đưa ra những quan điểm, phân tích yếu tố xã hội, cá nhân tác động tới đối tượng nghiên cứu và những nguyên nhân, giải pháp, cách thức kết nối nguồn lực xã hội để giải quyết vấn đề đặt ra.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Mỗi nhóm tuổi có quan điểm, đặc điểm sinh học, vị thế, vai trò, đặc điểm xã hội khác Sự khác biệt lý làm nảy sinh vấn đề xã hội khác biệt với nhóm tuổi Đây mối quan hệ có ảnh hưởng hai chiều Những kiện, vấn đề xã hội nảy sinh tác động lớn tới sinh hoạt, phát triển lứa tuổi Ngược lại, thời điểm, người lại thay đổi suy nghĩ, hành vi Từ đó, hoạt động xã hội thay đổi theo ảnh hưởng trực tiếp tới trình phát triển xã hội Như vậy, lứa tuổi, lý lựa chọn nghiên nhóm nhóm tuổi vị thành niên nhóm tuổi có nhiều biến động đặc điểm sinh học, xã hội, tâm lý, vị thế, vai trò nhóm tuổi nhóm xã hội nói riêng tổng thể xã hội nói chung lại quan trọng Cùng với phát triển xã hội, công nghệ thơng tin, q trình hội nhập, vai trị vị thành niên gia đình khơng thành viên đơn mà cịn nguồn lực kinh tế không nhỏ Đối với xã hội, vị thành niên khẳng định vai trò, vị cơng xây dựng đất nước Không tiếp thu thành trước mà phận tạo nên phát hiện, thành mới, chủ động tìm tịi, phát triển vượt khả hệ trước Nếu xã hội ngày trở nên hội nhập hơn, đại hơn, có tư tưởng, vấn đề xã hội với điều kiện thuận lợi khơng nguy đưa vị thành niên tới với hành vi lệch chuẩn Những vấn đề xã hội chuyển biến theo hướng phức tạp hay thân người thuộc vị thành niên hồn tồn gây ảnh hưởng theo hai hướng tốt xấu tới phát triển nhóm tuổi Và thực tế chứng minh điều Bên cạnh biến chuyển kinh tế, trị, xã hội nói chung vấn đề phạm tội tuổi vị thành niên điểm cộm cần phải quan tâm, xử lý kịp thời Nhìn chung, tội phạm tuổi vị thành niên mở rộng quy mơ, địa bàn, hình thức nguy hiểm tình trạng phạm trẻ hóa tội phạm Đề tài không sâu nghiên cứu khía cạnh liên quan tới luật pháp mà tập trung rõ vấn đề xã hội, từ thực trạng hành vi phạm tội tuổi vị thành niên đưa quan điểm, phân tích yếu tố xã hội, cá nhân tác động tới đối tượng nghiên cứu nguyên nhân, giải pháp, cách thức kết nối nguồn lực xã hội để giải vấn đề đặt Thao tác hóa khái niệm: 2.1 Hành vi phạm tội, phạm tội tuổi vị thành niên: Theo điều Luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 quy định: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình Những hành vi có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể, khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác Hành vi phạm tội hành động có ý thức, xâm hại đến quy định chung mà pháp luật nghiêm cấm, thể rõ Luật hình nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật hình Việt Nam quy định người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi, đồng thời quy định hai mức tuổi khác để truy cứu trách nhiệm hình Tại điều 12 Bộ luật hình năm 1999 quy định: “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” 2.2 Vị thành niên Theo tổ chức Y tế giới (WTO): Vị thành niên “là nhóm nhân xã hội có tuổi đời từ 10 đến 19 tuổi” Theo quy định người thành niên Hiến pháp năm 2013 (Điều 27) quy định người chưa thành niên Bộ luật Dân (Điều 20), Luật xử lý vi phạm hành luật ghi nhận rõ: Người chưa thành niên/vị thành niên người 18 tuổi E.Spranger cho tuổi vị thành niên từ 14 đến 17 tuổi, Đ.Bromlei lại coi tuổi vị thành niên từ 11 đến 15 tuổil nhà tâm lý học Xô Viết Đ.B.Encônhin cho tuổi vị thành niên từ 11 đến hết 15 tuổi (Vũ Dũng , “Tâm lý học tuổi vị thành niên”, tạm chí Tâm lý học số 4/1998 Trang 17 – 21) Tuy nhiên, sách chuyên khảo “Xã hội học nghiên cứu nhóm tuổi, vấn đề bản” - tác giả TS Phạm Hương Trà đưa nhận định “vị thành niên khái niệm hiểu cách đa nghĩa dễ gây trnah luận nhiều nội hàm lẫn ngôn từ… Trên thực tế sử dụng yếu tố độ tuổi để phân biệt nhóm vị thành niên với nhóm khác…” 3 Phương pháp nghiên cứu áp dụng: Đề tài áp dụng phương pháp phân tích tài liệu Chủ yếu sử dụng nguồn tài liệu internet thống, đáng tin cậy, có tác giả, trích dẫn rõ ràng, Bên cạnh đó, q trình hồn thiện đề tài, giáo trình nguồn tài liệu lý thuyết thống sử dụng Sử dụng phương pháp nhằm mục đích thu thập số liệu xác học hỏi kinh nghiệm nghiên cứu, phân tích cấu trúc từ nhà nghiên cứu, tác giả có kinh nghiệm Khi sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, ta đúc kết đề tài trước nghiên cứu gì, để lại kết Từ đó, tìm hướng đi, vấn đề cho đề tài nghiên cứu cá nhân NỘI DUNG Thực trạng phạm tội tuổi vị thành niên Việt Nam nay: Phạm tội tuổi vị thành niên vấn đề toàn giới Việt Nam Nhưng vấn đề cộm mang tính cấp thiết đặc biệt q trình hội nhập, tồn cầu hóa, đại hóa ngày Việt Nam Tuy khơng ngun nhân, giải pháp thực “con số biết nói” thực trạng phạm tội tuổi vị thành niên Việt Nam điều khiến quyền, nhà nước, nhà hoạt động xã hội thân gia đình, đối tượng khơng thể lơ Để tìm hiểu rõ ràng vấn đề này, đề tài phân tích thực trạng theo mục sau: Số lượng, độ tuổi giới tính, địa bàn phạm tội, cấu hình thức loại tội phạm thực 1.1 Số lượng: Nhìn chung, tội phạm tuổi vị thành niên có gia tăng số lượng Một số số liệu thu thập từ năm gần cho thấy số liệu tổng vụ vi phạm pháp luật tuổi vị thành niên tăng lên mà tỷ lệ ngày cao tổng số vụ vi phạm pháp luật nước (2003 – 2008) Thống kê Bộ Công an Viện Kiểm sát nhân dân tối cao số thiếu niên vi phạm pháp luật hình bị khởi tố, truy tố, xét xử năm từ năm 2003 đến 2008, tổng số, có 71.581 đối tượng vị thành niên phạm tội, số cụ thể là: Bảng: Số thiếu niên vi phạm pháp luật hình bị khởi tố, truy tố, xét xử năm từ năm 2003 đến 2008 (Thống kê Bộ Công an Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) (2007 – 2012) Theo báo cáo hội nghị góp ý cho “Dự án hỗ trợ người chưa thành niên vi phạm pháp luật giai đoạn 2013 - 2016” Sở Lao động, Thương binh Xã thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức ngày giai đoạn 2007 - 2012, 49.000 vụ phạm pháp hình với gần 76.000 đối tượng người chưa thành niên phạm pháp Chỉ tính năm 2012, số vụ vi phạm pháp luật lứa tuổi nước lên tới 8.820 vụ (tăng 231 vụ so với năm 2011) 13.300 trẻ em người chưa thành niên gây Đặc biệt, số vụ án người chưa thành niên phạm tội lần hai trở lên chiếm tỷ lệ cao (44,8%) (2008 – 2011) Báo cáo Cục Cảnh sát hình sự, bốn năm qua từ 2008 đến 2011, phát 40.235 vụ gồm 67.200 người chưa thành niên vi phạm pháp luật, tăng giai đoạn 2001 - 2006 3.070 người Số vụ án người chưa thành niên gây chiếm 20% so với tổng số vụ phạm pháp hình tồn quốc (2009 – 2014) Số liệu thống kê Cục Thống kê Viện Kiểm sát tối cao, vòng 5,5 năm phát 35.654 đối tượng vị thành niên vi phạm pháp luật Những năm gần số phạm tội lứa tuổi vị thành niên theo báo cáo có xu hướng giảm xuống, nhiên chiếm 16% so với tổng số bị can phạm tội hình Cơ quan cảnh sát điều tra cấp khởi tố điều tra (2010) Báo cáo Cơng An, địa bàn nước có 13.572 đối tượng phạm tội người chưa thành niên, 1.600 vụ học sinh đánh Từ số liệu trên, thấy hành vi phạm tội trẻ tuổi vị thành niên có gia tăng nhanh chóng số lượng Con số qua năm gia tăng số vụ vi phạm pháp luật trẻ chưa thành niên chiếm khoảng 20% năm tổng số vụ vi phạm pháp luật nước 1.2 Độ tuổi, giới tính: Tình trạng tuổi vị thành niên vi phạm pháp luật nhân rộng số lượng mà đáng báo động trẻ hóa Nhóm tuổi vị thành niên phạm tội đa số chiếm nửa tỷ lệ Cần ý từ số liệu khác biệt, thay đổi mặt xã hội, môi trường thời kỳ người Cũng đặc thù công việc, môi trường, vị mà xã hội gán cho giới ảnh hưởng trực tiếp tới việc trẻ vị thành niên nam chiếm tỷ lệ phạm tội cao trẻ vị thành niên nữ Cụ thể số liệu thu thập sau: Báo cáo thống kê Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, tình hình tội phạm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thực có chiều hướng gia tăng chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 60%; từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chiếm khoảng 32% 14 tuổi chiếm khoảng 8% tổng số vụ phạm tội người chưa thành niên trẻ em thực (2008 – 2011) Báo cáo Cục Cảnh sát hình sự, phát 40.235 vụ gồm 67.200 người chưa thành niên vi phạm pháp luật, tăng giai đoạn 2001 - 2006 3.070 người Trong đó, nam chiếm 72.594 người (2006 - 2010) Giới tính Nam giới Nữ giới Vụ 73.000 2.700 Tỷ lệ 96.4% 3.6% Bảng: Tình hình phạm tội lứa tuổi chưa thành niên giới từ năm 2006 – 2010 (Báo cáo thống kê toàn án nhân dân tối cao) Tuổi 14 - 16 16 - 18 Vụ 1.832 12.439 Tỷ lệ 13% 87% Bảng: Tình hình phạm tội lứa tuổi chưa thành niên lứa tuổi từ năm 2006 – 2010 (Báo cáo thống kê toàn án nhân dân tối cao) 1.3 Địa bàn phạm tội: (2007 – 2012) Báo cáo hội nghị góp ý cho “Dự án hỗ trợ người chưa thành niên vi phạm pháp luật giai đoạn 2013 - 2016” Sở Lao động, Thương binh Xã thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức ngày giai đoạn 2007 - 2012, , địa phương có số vụ phạm tội người chưa thành niên thực năm nhiều thành phố Hồ Chí Minh: riêng đây, năm 2012 xảy 5.000 vụ phạm pháp hình sự, bắt 4.679 đối tượng (chiếm 26,13%), đó, người chưa thành niên 1.223 đối tượng, tăng 11,08% so với năm 2011 Tiếp Đồng Nai (hơn 2.200 vụ), Khánh Hịa, Đắc Lắc Hà Nội Một số địa phương khác công bố số đáng quan tâm: tỉnh Trà Vinh, tổng kết Công an tỉnh nhận định số vụ phạm tội người chưa thành niên gây có chiều hướng gia tăng: năm 2010, toàn tỉnh xảy 15 vụ phạm tội người chưa thành niên gây ra, năm 2011 xảy 22 vụ riêng 06 tháng đầu năm 2012 xảy tới 29 vụ 1.4 Cơ cấu, hình thức tội phạm thực hiện: Hành vi phạm tội tuổi vị thành niên Việt Nam có phức tạp nhiều cấu, hình thức tội phạm thực Khơng đơn tội danh ăn cắp tài sản, cướp giật mà tội danh nghiêm trọng giết người lại chiếm đa số Hình thức thực tội phạm mở rộng hơn, từ cá nhân tới băng nhóm, tổ chức Khi xã hội phát triển, kéo theo suy nghĩ “thống” hơn, bùng nổ cơng nghệ thơng tin mặt tiêu cực chúng lại ảnh hưởng tới hành vi tội phạm trẻ vị thành niên (2008 – 2011) Loại hình Tỷ lệ Trộm cắp tài sản Cướp tài sản Cố ý gây thương tích Cướp giật tài sản Giết người Khác 31% 17% 14.2% 11.4% 5% 21.4% Bảng thống kê số liệu loại hình phạm tội tuổi vị thành niên (Theo Báo cáo Cục Cảnh sát hình sự) (2009 – 2014) Thống kê viện Kiểm sát Nhân dân tối cao Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, tội danh trộm cắp tài sản chiếm 38%, cố ý gây thương tích chiếm 11%, đặc biệt giết người chiếm 1,4% tổng số tội phạm người chưa thành niên thực Tình hình tội phạm lứa tuổi chưa thành niên tăng, số loại án tăng cao “cướp giật tài sản” chiếm 63,85%; giết người tăng 38,7% số người vi phạm pháp luật Thống kê năm 2012, số 122.277 bị can bị khởi tố có tới 9.904 bị can 18 tuổi (chiếm 8,1%, tăng 7,4% so với năm 2011) Nguyên nhân, yếu tố tác động tới hành vi phạm tội tuổi vị thành niên Việt Nam Khi người coi sản phẩm mối quan hệ xã hội, môi trường xã hội hóa ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi, trình hình thành, chuyển biến từ cá thể sinh học sang người xã hội Chính thế, muốn giải vấn đề cấp bách này, khơng đổ lỗi hồn tồn cá nhân hay tổ chức đó, mà việc vấn đề phạm tội tuổi vị thành niên ngày phổ biến, phức tạp tổng hợp nguyên nhân khách quan, chủ quan, thân đối tượng ảnh hưởng yếu tố kinh tế, trị, xã hội, trách nhiệm tổ chức xã hội, 9 “Người chưa thành niên phạm tội – Các biện pháp hạn chế” Tác giả Ths Bùi Chinh Phương, khoa Luật, đại học Quốc gia Hà Nội 10 “Phát huy vai trị Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm vị thành niên” Tác giả Hoàng Văn Nam, đăng Tạp chí Cộng sản 11 “Phịng ngừa tội phạm chưa thành niên Tịa án thơng qua hoạt động xét xử vụ án hình - Kết quả, bất cập, hạn chế nguyên nhân” Tác giả: TS Phạm Minh Tuyên – chánh án Tòa án Nhân dân tỉnh Bắc Ninh, đăng trang web học viện Tịa án: http://hvta.toaan.gov.vn 12 “Tình trạng gia tăng tội phạm người chưa thành niên – cảnh báo cấp thiết phát triển bền vững xã hội nước ta” Tác giả Trịnh Thị Kim Ngọc đăng tạp chí số viện hàm lâm khoa học xã hội Việt Nam – Viện nghiên cứu người: http://ihs.vass.gov.vn 18 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN “Nguyên nhân số giải pháp góp phần nâng cao hiệuq phịng ngừa tội phạm cướp tào sản người chưa thành niên gây ra” Tác giả: Ths Nguyễn Thị Bích Ngọc, học viên Nguyễn Quang Dũng, cao học trờng học viện Cảnh sát nhân dân, đăng tập chí Cảnh sát nhân dân số 12/2014 Trong năm gần đây, tình trạng tội phạm người chưa thành niên gây trở thành vấn đề ý, quan tâm quan chức Thống kê cho thấy, số lượng tội phạm người chưa thành niên gây chiếm tới 1/3 tổng số vụ phạm tội, hàng năm nước có xấp xỉ 15.000 người chưa thành niên vi phạm pháp luật bị đưa xử lý, 2.000 người chưa thành niên bị đưa vào trường giáo dưỡng khoảng 1.200 người chưa thành niên phải chấp hành án hình trại giam Vấn đề đặt số vụ vi phạm pháp luật người chưa thành niên bị phát hiện, xử lý, cịn có khoảng 2/3 số người chưa thành niên vi phạm pháp luật cải tạo giáo dục, đồng thời, địa bàn sở, số lượng vụ phạm tội nhóm đối tượng gây khơng giảm, chí cịn có xu hướng gia tăng, kèm với tính chất, mức độ vụ việc phạm tội ngày nghiêm trọng giết người man rợ, cướp tài sản táo tợn, manh động, có tổ chức Vậy nguyên nhân dẫn đến gia tăng làm để phòng ngừa tội phạm cướp tài sản người chưa thành niên gây ra? Luận án tiến sĩ “Tội phạm tuổi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh nay”, tác giả Phạm Đình Chi, người hướng dẫn PGS TS Vũ Hào Quang, TS Trần Thị Kim Xuyên, trường đại học quốc gia Hà Nội, đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hơn 30.659 đối tượng thanh, thiếu niên nghiện ngập ma túy ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đưa vào cai nghiện, chữa bệnh 18 trường (trung tâm cai nghiện) Trong có 26.804 thanh, thiếu niên nghiện ma túy khó từ bỏ có khơng trường hợp trước đưa vào trường (trung tâm) cai nghiện, thiếu niên có tiền án – tiền phạm tội tuổi vị thành niên Từ năm 1975 đến nay, tình hình tội phạm tuổi vị thành niên Việt Nam diễn biến phức tạp Từ năm 1975 đến năm 1986, tội phạm tuổi vị thành niên chiếm tỷ lệ trung bình từ đến 8,7% tổng số tội phạm xảy hàng năm Những năm gần đây, tỷ lệ có xu hướng tăng lên chiến từ đến 9,2% Tỷ lệ khác theo vùng: Hà Nội từ 10 đến 12% Thành phố Hồ Chí Minh từ 18 đến 19%, Kết nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giáo dục cải tạo trẻ em vị thành niên phạm pháp tỉnh Hưng Yên”.Tác giả: Lê Ngọc Thắng, lớp: K46 – Tâm lý học, trường đại học Quốc gia Hà Nội – Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tổng hợp báo cáo thống kê tỉnh Đoàn tỉnh Hưng Yên với dân số 1.099.446 người, niên chiếm 70% số từ 16 tuổi trở xuống có khoảng 600.000 em Thực việc ngăn chặn tội phạm tệ nan xã hội thiếu niên năm qua báo cáo phản ánh bắt giữ 389 đối tượng trẻ em vị thành niên phạm pháp, tham gia cảm hóa giáo dục 913 em lầm lỗi Số liệu tòa án tỉnh trại giam tỉnh là: đối tượng vị thành niên phạm pháp đến trại tạm giam năm qua 194 đối tượng: Năm 2000 có 33 đối tượng Năm 2001 có 39 đối tượng Năm 2002 có 47 đối tượng Năm 2003 có 44 đối tượng Năm 2004 có 31 đối tượng 58% phạm tội trộm cắp, 10% phạm tội hiếp dâm, 2% phạm tội giết người, 1% phạm tối chống người thi hành công vụ, 5% phạm tội tập phá tài sản công dân, 24% phạm tội khác “Người chưa thành niên phạm tội – Các biện pháp hạn chế” Tác giả Ths Bùi Chinh Phương, khoa Luật, đại học Quốc gia Hà Nội Theo báo cáo thống kê tình hình phạm tội lứa tuổi chưa thành niên 05 năm, giai đoạn từ (2006 đến 2010) nước có gần 500 nghìn vụ với gần 76 nghìn em vi phạm pháp luật, tăng 3.000 vụ so với 05 năm trước Trong đối tượng nam giới chiếm 73.000 em (96,4%), nữ giới chiếm 2.700 em (3,6%) Số vụ án người chưa thành niên gây chiếm 20% so với tổng số vụ vi phạm pháp luật hình nước Theo thống kê VKSND tối cao Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, hành vi vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên tập trung nhiều vào nhóm tội xâm phạm sở hữu; xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm danh dự người, số tội xâm phạm an toàn, trật tự cơng cộng Trong tội danh trộm cắp tài sản chiếm 38%, cố ý gây thương tích chiếm 11%, đặc biệt giết người chiếm 1,4% tổng số tội phạm người chưa thành niên thực Tình hình tội phạm lứa tuổi chưa thành niên tăng, số loại án tăng cao “cướp giật tài sản” chiếm 63,85%; giết người tăng 38,7% số người vi phạm pháp luật Thống kê năm 2012, số 122.277 bị can bị khởi tố có tới 9.904 bị can 18 tuổi (chiếm 8,1%, tăng 7,4% so với năm 2011) Dựa vào số thống kê nêu trên, thấy rằng, tình hình tội phạm người chưa thành niên thực có tính chất nghiêm trọng vấn đề nhức nhối toàn xã hội giai đoạn Đây hồi chng cảnh báo tới tồn xã hội tội phạm đối tượng chưa thành niên “Phát huy vai trị Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm vị thành niên” Tác giả Hồng Văn Nam, đăng Tạp chí Cộng sản Đánh giá lối sống vị thành niên có 56,7% vị thành niên trả lời phận thiếu niên sống lành mạnh, 23,1% người trả lời đa số thiếu niên thể lối sống lành mạnh 20,1% người trả lời thiếu niên thể lối sống lành mạnh Một phận vị thành niên khơng có đánh giá lạc quan đời sống lứa tuổi Tìm hiểu quan điểm trẻ vị thành niên lối sống thiếu niên so với cha, anh trước đây, kết điều tra cho thấy có tới 48,7 % vị thành niên hỏi cho lối sống của họ trước; 9,2% tỷ lệ lựa chọn mức tốt nhiều tương tự mức nhiều; 3,5% lựa chọn thay đổi Đối với vị thành niên, học tập nhiệm vụ quan trọng em, chuẩn bị hành trang để em trở thành cơng dân có ích cho xã hội tương lai Tuy vậy, đánh giá ý thức học tập vị thành niên nói chung cho thấy, có tới 30,5% em lựa chọn đa số vị thành niên học tập cầm chừng; 27,9% lựa chọn đa số có tiêu cực thi cử 21,3% lựa chọn đa số khơng có ý thức học tập Những tỷ lệ số cao phần phản ánh thực tế đáng buồn nay, dù đa số em xác định nhiệm vụ trọng tâm độ tuổi học tập nâng cao trình độ, có số khơng em chưa dành thời gian mức cho việc học tập cịn có hành vi khơng trung thực học tập Càng lo ngại nữa, phận không nhỏ vị thành niên cho biết vi phạm pháp luật tham gia tệ nạn xã hội vi phạm luật giao thông, tham gia đánh bạc, đánh trường, sử dụng chất ma túy, uống rượu bia, hút thuốc lá… Hơn nữa, hoạt động thời gian rảnh rỗi, học vị thành niên nghèo nàn Hoạt động chủ yếu em thời gian rỗi chủ yếu lướt web, tán gẫu với bạn bè, chơi game, mà tham gia hoạt động nâng cao tri thức, thể chất, tinh thần hoạt động đoàn thể, hoạt động cộng đồng Một số lượng không nhỏ em khơng tích cực tham gia hoạt động Đồn Đáng ý, có tới 70% vị thành niên phạm tội cho biết khơng tham gia hoạt động Đồn Các nghiên cứu cho thấy đường vào phạm tội vị thành niên thường lệch lạc nhận thức, định hướng, lối sống không lành mạnh tham gia hoạt động vi phạm pháp luật “Phòng ngừa tội phạm chưa thành niên Tịa án thơng qua hoạt động xét xử vụ án hình - Kết quả, bất cập, hạn chế nguyên nhân” Tác giả: TS Phạm Minh Tuyên – chánh án Tòa án Nhân dân tỉnh Bắc Ninh, đăng trang web học viện Tòa án: http://hvta.toaan.gov.vn Những năm gần đây, tình hình tội phạm người chưa thành niên gây có diễn biến phức tạp Phân tích số liệu tình hình tội phạm chưa thành niên thời gian gần đây, thấy đáng báo động số trẻ em phạm tội "gia tăng trẻ hóa" thực trở thành mối lo ngại với số trung bình 10.000 vụ tội phạm hình 15.000 trẻ em gây toàn quốc năm Con số lời cảnh báo tình trạng trẻ em nhỏ tuổi phạm tội Các vụ án, có người chưa thành niên phạm tội tham gia có xu hướng tăng nhanh cấp huyện cấp tỉnh Nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng, bị cáo độ tuổi chưa thành niên hay đồng bọn người chưa thành niên gây Theo báo cáo Cục Cảnh sát hình sự, bốn năm qua từ 2008 đến 2011, công an nước phát 40.235 vụ gồm 67.200 người chưa thành niên vi phạm pháp luật, tăng giai đoạn 2001 - 2006 3.070 người Trong đó, nam chiếm 72.594 người Số vụ án người chưa thành niên gây chiếm 20% so với tổng số vụ phạm pháp hình tồn quốc Tình hình tội phạm lứa tuổi chưa thành niên gia tăng đến mức báo động Một số loại án tăng cao cướp giật tài sản 63,8%, giết người tăng 38,7% Trung bình năm xảy 10 nghìn vụ vi phạm pháp luật với 13.000 đối tượng có liên quan; đó, 67,1% số trẻ em vi phạm pháp luật độ tuổi từ 16 đến 18 Trong năm qua, ngành Tòa án ý đảm bảo chất lượng xét xử vụ án hình nói chung vụ án hình người chưa thành niên thực nói riêng, ngồi xét xử trụ sở Tòa án, Tòa án địa phương tăng cường công tác xét xử lưu động vụ án điểm người chưa thành niên thực hiện, nhằm tăng cường công tác giáo dục, phổ biến pháp luật, góp phần phịng ngừa tình trạng thanh, thiếu niên phạm tội Cụ thể từ năm 2008 đến 2011 số vụ án hình người chưa thành niên thực đưa xét xử toàn ngành Tòa án 10.403 vụ án với 14.271 bị cáo Trong nữ 284 bị cáo cịn lại nam Xét xử lưu động 726 vụ, hình thức xử lý khác 109 đối tượng Trong số bị cáo người chưa thành niên phạm tội, đưa xét xử tập trung vào số tội trộm cắp tài sản 4.379 bị cáo chiếm 31%, cướp tài sản 2.372 bị cáo chiếm 17%, cố ý gây thương tích 2.035 bị cáo chiếm 14,2%, cướp giật tài sản 1.627 bị cáo chiếm 11,4%, giết người 713 bị cáo chiếm 5% Về đường lối xét xử nhìn chung bảo đảm quy định pháp luật hình tố tụng hình xử lý người chưa thành niên phạm tội, dư luận đồng tình ủng hộ Nếu thông qua số liệu xét xử hàng năm thấy có tín hiệu đáng mừng số vụ án số bị cáo người chưa thành niên có chiều hướng giảm, phải hiệu cơng tác xét xử có tác dụng cơng tác phịng ngừa người chưa thành niên phạm tội (năm 2008 3.900 bị cáo, năm 2011 3243 bị cáo giảm 657 bị cáo 16,7%) Tuy nhiên, lại thấy tỷ lệ người chưa thành niên phạm tội đưa xét xử nhiều so với người chưa thành niên vi phạm pháp luật bị phát 14.271 người/67.200 người, chiếm 21% Chính vậy, chưa thể khẳng định xác hiệu cơng tác phịng ngừa người chưa thành niên phạm tội thông qua công tác xét xử Tòa án phần trăm! Cũng thông qua số liệu người chưa thành niên phạm tội phát số liệu người chưa thành niên phạm tội, đưa xét xử thấy nguy số trẻ em phạm tội "gia tăng trẻ hóa"đang tình trạng báo động lẽ: Số người chưa thành niên phạm tội không đưa xét xử chiếm 79% chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, độ tuổi từ 14 đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng theo quy định Điều 12 Bộ luật hình đình điều tra, đưa vào trường giáo dưỡng… Thực tế chưa có số liệu thống kê xác số người chưa thành niên phạm tội khơng bị đưa xét xử xử lý biện pháp hành nào, tác dụng biện pháp đến đâu? Số tái phạm lại bao nhiêu, nên khó có để đánh giá hiệu phòng ngừa đối tượng xã hội Đây vấn đề đáng quan tâm cần có giải pháp để khắc phục Theo thống kê Tòa án nhân dân tối cao thấy số người chưa thành niên phạm tội chủ yếu độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi chiếm 87% (12.439 bị cáo), từ 14 đến 16 tuổi chiếm 12 % (1.832 bị cáo) Những loại tội mà bị cáo người chưa thành niên thực tập trung nhiều tội như: “Cố ý gây thương tích”, “Trộm cắp tài sản”, “Cướp tài sản”, “Giết người”,” Cướp giật tài sản” chiếm 78,6% tổng loại tội phân tích phần Trong 04 năm từ 2008 đến 2011, việc định hình phạt xét xử người chưa thành niên phạm tội ngành Tịa án vận dụng mức hình phạt từ 15 – 18 năm có 96 bị cáo chiếm 0,67%, từ – 15 năm có 577 bị cáo chiếm 4%, từ đến năm có 1.854 bị cáo chiếm 13%, 03 năm có 6.645 bị cáo chiếm 46,5% số bị cáo hưởng án treo cải tạo không giam giữ 4990 bị cáo chiếm 35% Số bị cáo áp dụng loại hình phạt khác khơng phải hình phạt tù 109 bị cáo chiếm 0,76% Nhìn chung hình phạt phổ biến áp dụng người chưa thành niên phạm tội thời gian qua tập trung mức ba năm án treo Có thể thấy mức hình phạt người chưa thành niên phạm tội chủ yếu mang tính giáo dục thể nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa, quy định cụ thể Chương X quy định người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình “Tình trạng gia tăng tội phạm người chưa thành niên – cảnh báo cấp thiết phát triển bền vững xã hội nước ta” Tác giả Trịnh Thị Kim Ngọc đăng tạp chí số viện hàm lâm khoa học xã hội Việt Nam – Viện nghiên cứu người: http://ihs.vass.gov.vn Những năm gần đây, tội phạm người CTN thực nước ta có chiều hướng gia tăng quy mơ tính chất với xu hướng chung năm sau có số vụ số người phạm tội cao năm trước gây nên quan tâm, lo lắng đặc biệt dư luận xã hội Theo báo cáo đưa Hội nghị góp ý cho “Dự án hỗ trợ người CTN vi phạm pháp luật giai đoạn 2013 - 2016” Sở Lao động, Thương binh Xã hội (LĐ, TB & XH) Tp Hồ Chí Minh phối hợp với Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) tổ chức ngày 16/4/2013 vừa qua cho biết, giai đoạn 2007 - 2012, lực lượng công an điều tra 49.000 vụ phạm pháp hình với gần 76.000 đối tượng người CTN phạm pháp Riêng năm 2012, số vụ vi phạm pháp luật lứa tuổi nước lên tới 8.820 vụ (tăng 231 vụ so với năm 2011) 13.300 trẻ em người CTN gây Đặc biệt, số vụ án người CTN phạm tội lần hai trở lên chiếm tỷ lệ cao (44,8%) Theo thống kê Bộ Công an Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, số thiếu niên vi phạm pháp luật hình bị khởi tố, truy tố, xét xử năm từ năm 2003 đến 2008, sau: - Năm 2003 khởi tố 4.578 người, truy tố 3.260 người, xét xử 2.940 người - Năm 2004 khởi tố 5.138 người, truy tố 3.421 người, xét xử 2.930 người - Năm 2005 khởi tố 6.420 người, truy tố 4.172 người, xét xử 3.404 người - Năm 2006 khởi tố 7.818 người, truy tố 5700 người, xét xử 5.171 người - Năm 2007 khởi tố 8.394 người, truy tố 5.889 người, xét xử 5.247 người Chuyên đề Thông tin Tội phạm học - Số 10/2015 “Lý thuyết phát triển tội phạm vị thành niên tội phạm học giới” Tác giả: thiếu tướng, PGS TS Phạm Ngọc Hà – chuyên viên học viện Cảnh sát Nhân dân Môi trường xã hội từ lâu cho có vai trị to lớn việc phát triển hành vi tội phạm người trẻ tuổi Tuy nhiên, khơng có lý thuyết giải thích trẻ em phạm tội, số nhà lý luật tội phạm học kỹ 20 xem xét vai trị mơi trường phát triển hành vi phạm tội (Deutschmann, 2005) Chúng ta cần biết lý thuyết chúng xử dụng nhiều nhà hoạch định sách trường đại học Nam Mỹ Châu âu để xem xét giải pháp thay cho giải pháp tư pháp hình dựa sở trừng phạt theo truyền thống người phạm tội trẻ tuổi Cần phải lưu ý bối cảnh văn hoá lịch sử Việt nam khác với Nam Mỹ nơi lý thuyết xây dựng Vì vậy, lý thuyết khơng phải dành cho vấn đề phạm tội vị thành niên Việt nam, mà để nhấn mạnh việc nhận biết tác động hoàn cảnh xã hội tới hành vi phạm tội vị thành niên Nhà lý luận đưa lý thuyết việc mơi trường đóng vai trị việc phát triển tội phạm Emile Durkheim người phản đối kịch liệt lý thuyết tâm lý hành vi lệch chuẩn tiên phong cho lý thuyết “xã hội học” cho lệch chuẩn Vào nửa đầu kỷ, ông lối sống có thực gọi “vơ tổ chức” nơi quy định xã hội bị phá vỡ hay lỏng lẻo người cách gắn kết với hay mong đợi Năm 1938, Merton từ ý tưởng Durkeim phát triển nên lý thuyết Căng thẳng Tại ông cho “xung đột” (với pháp luật hay với người khác) xuất có khác biệt mục tiêu văn hoá xã hội phương tiên để đạt mục tiêu Ông tin người không tiếp cận đến phương tiên hợp pháp để đạt mục tiêu xã hội xuất căng thẳng có xu hướng sử dụng phương tiện không hợp pháp hay phạm tội để đạt mục tiêu Lý thuyết Merton có ích cho cá nhân khơng có phương tiện để đạt mục tiêu này, tất chúng lại có chung mục đích phải có phương tiện này, phương tiện xã hội đánh giá cao Trong kỷ nguyên bùng nổ thông tin này, trẻ em Việt nam bị ảnh hưởng văn hoá phương tây, văn hoá ca ngợi thành công vật chất thông qua phim ảnh âm nhạc, mục tiêu niên Việt nam khơng khác nhiều so với niên lứa quốc gia khác giới Thực tế làm cho lý thuyết Merton ban đầu xây dựng Mỹ trở nên có liên quan khu vực có lịch sử truyền thống văn hố khác Vào năm 1960, nhà lý luận cho có đường hợp pháp khơng hợp pháp để người đạt mục tiêu Bởi cá nhân khơng có đủ phương tiện hợp pháp để đạt mục tiêu, cá nhân khơng có phương tiện bất hợp pháp để đạt mục tiêu Ví dụ, Cloward Ohlin (1960) đề xuất lý thuyết tội phạm có tên gọi lý thuyết hội khác biệt để tổng hợp hai cơng trình nghiên cứu Durkheim Merton Họ nói tội phạm nở rộ điều kiện xã hội cộng đồng cho phép Họ tin vài thành viên xã hội tiếp cận đến hội hợp pháp (giáo dục, kinh doanh, trị), người khác lại tiếp cận đến hội bất hợp pháp (tội phạm nhỏ, tội phạm có tổ chức) Hơn nữa, họ cịn nói cộng đồng có hội bất hợp pháp tổ chức tốt chặt chẽ tạo môi trường cho hành vi phạm tội có tổ chức Điều trở nên trầm trọng cộng đồng thiếu tổ chức áp dụng quy tắc xã hội tạo văn hoá cho tội phạm Lý thuyết hội khác biệt nêu vị thành niên người thấy khơng thể đạt mục tiêu thông qua phương tiên hợp pháp cố sử dụng phương tiên bất hợp pháp Cloward Ohlin cho có loại văn hố tội phạm là: Văn hố tội phạm mà có hội ‘học hỏi’ để đạt mục tiêu tiền bạc cách bất hợp pháp; văn hoá xung đột khuyến khích bạo hành văn hố người ẩn dật vị thành niên lâm vào trạng thái xâm hại hy vọng Tất dạng văn hoá cần quan tâm hệ thống tư pháp hình Do văn hố xuất số cộng đồng nhiều cộng đồng kia, nên quan tâm Cảnh sát nguồn lực dành cho cộng nhiều cộng đồng Phần trung tâm lý thuyết kiểm sốt xã hội mối quan hệ bên nhà trường gia đình, kết hợp với cam kết bên giá trị tập quán thể chế xã hội tạo hình thức kiểm sốt xã hội, mà hình thức kiểm sốt khiến vị thành niên tham gia hành vi phạm tội Hành vi cha mẹ, phong cách sống cha mẹ, kiểm soát cha mẹ yếu tố quan trọng để phòng ngừa hay xử lý tội phạm (Coombs & Landsverk, 1988) Sự tham gia gia đình vào hoạt động cộng đồng yếu tố kiểm soát xã hội quan trọng Đồng thời đổ vỡ gia đình làm sói mịn gắn kết với gia đình với cộng đồng (Cao & Wang, 1993) Từ khía cạnh kiểm sốt bên ngồi, gắn kết với nhà trường khiến thiếu niên tham gia vào hoạt động ngoại khố lành mạnh tơn trọng giáo viên (Zimmerman & Apospori, 1993) Khơng thích học bỏ học, lý do, làm nới lỏng kiểm soát xã hội (Z Cao & Wang, 1993) Lý thuyết kiểm soát xã hội đề cập đến vài nghiên cứu Ví dụ, gắn bó với cha mẹ nhà trường, tham gia gia đình, tơn giáo, chí đức tin khơng đảm bảo hiệu mong đợi (Hoffman & Su, 1997) Lý thuyết học từ xã hội cho để tham gia vào tội phạm hay hành vi lệch chuẩn, vị thành niên phải tìm thấy giá trị hành vi Điều thường xảy thơng qua mối quan hệ với đồng đẳng có hành vi phạm tội (Akers, 1998) Lý thuyết học từ xã hội tập trung vào đối tượng thiếu niên có hành vi phạm tội từ người đồng đẳng bị chi phối giải thưởng hay thái độ bạn bè Lý thuyết học từ xã hội hỗ trợ kinh nghiệm thực tế phong phú (Akers, 1998) Giao lưu với bạn bè có hành vi phạm tội yếu tố dẫn đến phạm tội vị thành niên (Brook et al., 1997) Các nghiên cứu cho thấy tác động kỹ học hành vi phạm tội bạn bè đồng lứa đến tham gia phạm tội vị thành niên Kendall, & Guevremont, 1988) Hơn nữa, hành vi phạm tội người bạn đồng lứa chứng có dấu hiệu cho hành vi phạm tội vị thành niên (Cheung, 1993) Một cách tiếp cận khác, lý thuyết học từ xã hội xây dựng Edwin Sutherland, cho thông qua mối quan hệ qua lại với thành viên khác, vị thành niên học giá trị, thái độ, kỹ thuật động thực hành vi phạm tội Lý thuyết cho rằng, hành vi phạm tội học qua giao tiếp xã hội Trọng tâm làm vị thành niên học để trở thành tội phạm Sutherland cho rằng, hành vi phạm tội trước hết học theo cách mà học sống quan hệ với người khác yếu tố quan trọng tiến trình học hỏi Cũng lý thuyết này, hành vi phạm tội giá trị hỗ trợ cho hành vi học từ mối quan hệ với người khác Cũng cần lưu ý cá nhân có xu hướng với hành vi lệch chuẩn thực hành vi này, họ học hành vi mà đến quy định xã hội Lý thuyết mối quan hệ khác biệt không hạn chế tiến trình học hỏi mơi trường tầng lớp thấp Lý thuyết giúp giải thích hành vi lệch chuẩn tội phạm lại xuất tất tầng lớp Vì người lớn sống tầng lớp trung lưu thượng lưu lại khuyến khích hành vi phạm tội vị thành niên cách làm gương hành vi lệch chuẩn bạo hành gia đình, xâm phạm tài sản bất hợp pháp say rượu Lý thuyết dán mác, Howard Becker đưa vào năm 1960, quan tâm đến việc làm để tác động (hay tạo ra) cá tính hành vi cá nhân Qua cách cá nhân nhìn nhận mô tả (được dán mác) người khác xã hội Lý thuyết dán mác đem lại thay đổi lớn phương pháp tiếp cận nhà tội phạm học từ việc tập trung xem xét lệch chuẩn hành vi cá nhân sang nghiên cứu phản ứng xã hội cá nhân hành vi họ Lý thuyết dán mác cho hành vi lệch chuẩn hay tội phạm phần lớn định phản ứng xã hội Hay nói cách khác khơng có phản ứng khơng có hành vi lệch chuẩn Một hành vi dán mác lệch chuẩn cá nhân thực hành vi dán mác lệch chuẩn Những người có xu hướng quan sát chặt chẽ người xác định lệch chuẩn tìm nhiều điều lệch chuẩn từ họ Những hành vi sau tạo nhanh mác gắn chặt Một người dán mác tội phạm trước hết nhận biết tội phạm; mặt khác không thuộc mác bị lãng quyên Một cá nhân bắt đầu chấp nhận mác ý thức cá nhân Sự chấp nhận mác tuỳ thuộc vào sức mạnh ý thức cá nhân áp lực tiến trình dán mác Lý thuyết phát triển nhận thức cho khả nhận thức hạn chế dẫn tới hành vi phạm tội (Galavotti, McCuan, & McAlister, 1990) Lý thuyết dạng lý thuyết tự kiểm sốt Nó u cầu cá nhân phải có khả kiểm sốt bốc đồng Khi cá nhân khơng có khả tự lập luận đầy đủ tán thành hay phản đối tội phạm họ có khả lựa chọn hoạt động tội phạm ... thành vi? ?n khác, vị thành niên học giá trị, thái độ, kỹ thuật động thực hành vi phạm tội Lý thuyết cho rằng, hành vi phạm tội học qua giao tiếp xã hội Trọng tâm làm vị thành niên học để trở thành. .. chưa thành niên /vị thành niên người 18 tuổi E.Spranger cho tuổi vị thành niên từ 14 đến 17 tuổi, Đ.Bromlei lại coi tuổi vị thành niên từ 11 đến 15 tuổil nhà tâm lý học Xô Vi? ??t Đ.B.Encônhin cho tuổi. .. bè có hành vi phạm tội yếu tố dẫn đến phạm tội vị thành niên (Brook et al., 1997) Các nghiên cứu cho thấy tác động kỹ học hành vi phạm tội bạn bè đồng lứa đến tham gia phạm tội vị thành niên Kendall,

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w