1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn xã hội học lứa tuổi NHỮNG vấn đề LIÊN QUAN tới tâm lý NGƯỜI CAO TUỔI

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I, ĐẶT VẤN ĐỀ: Bao nhiêu tuổi được coi là già? Theo các nhà sinh vật học và nhân chủng học, tuổi thọ mà con người ngày nay mong đạt tới là 120 tuổi. Như vậy nếu chia đều tuổi thọ ở mức 120, thì khi một người bước vào tuổi 60 là đã bắt đầu già. Cụ Tam Nguyển Yên Ðỗ cũng đã viết: “Sáu mươi ông đã lão ru mà” Nhưng có một câu nói của người xưa mà mãi đến khi học lớp tâm lý người cao niên tôi mới thực sự hiểu phần nào, đó là “một già một trẻ bằng nhau”. Và sự hiểu biết của tôi đã đi tới kinh nghiệm sống khi tôi làm việc trong chương trình trị liệu người cao niên tại hai bệnh viện Pacifica ở Huntington Beach và Fountain Valley thuộc Fountain Valley, cũng như chương trình nghiên cứu lão hóa ở người cao niên thuộc đại học Irvine, California. Xét về ba phương diện thể lý, tâm lý và tâm linh, mối liên hệ tuổi tác qua sự so sánh với cái nhìn tâm lý, có những điều tương đồng và những điểm này thực sự cần thiết cho những ai đang có ông bà cao niên, cha mẹ già, hoặc cô, chú, bác, anh, chị lớn tuổi cần chăm sóc và phụng dưỡng. Thể lý: Về thể lý, cái yếu ớt của người già tương tự như sự yếu ớt của một em bé. Tuy nhiên, ở tuổi trẻ những yếu ớt kia đang từ từ được củng cố, và phát triển theo thời gian; ngược lại, sự yếu ớt của người lớn tuổi lại từ từ đi xuống cho đến khi sức khỏe thể lý không cho phép họ làm được gì nữa. Câu nói xem như diễu cợt: “Ông lão là đứa bé sống lâu” đã trở nên đúng khi so sánh về mối tương quan thể lý và phát triển của một đời người. Từ sự yếu đuối thể lý dẫn đến những căn bệnh ngặt nghèo mà không ai trong lứa tuổi này muốn có. Thân thể, tứ chi và nội tạng như một chiếc máy rệu rạo, hoạt động rất giới hạn. Trí thông minh cũng bị hạn chế Những nghiên cứu gần đây cho biết 10% người già 65 tuổi và 50% người già 85 tuổi mắc hội chứng lú lẫn (Alzaheimer). Trí thông minh trước đây sắc bén, linh hoạt bao nhiêu thì bây giờ đang trở nên lẩn thẩn, chậm chạp và lú lẫn bấy nhiêu. Ðó là những gì mà chúng ta nhìn thấy và khảo cứu được. Còn ảnh hưởng rệu rạo, rã rời của thân xác do ảnh hưởng của bệnh tật gây ra thì chỉ người cao niên mới thực sự cảm nhận rõ ràng hơn qua khía cạnh tâm lý. Tâm lý: Tuy nhiên, về mặt tâm lý mới là điều mà chúng ta cần thiết phải quan tâm. Theo tâm lý, người cao niên sống với ký ức và hoài niệm của mình. Với tuổi đời chồng chất, trải qua bao thăng trầm, vinh nhục, cả một khung trời đầy kỷ niệm ấy, tuổi già là thời gian để người cao niên sống lại với những kỷ niệm ấy trong sinh hoạt thường ngày của họ. Ðây là những gì mà họ cho là rất gần gũi và thực tế đối với họ. Chính ở điềm này nẩy sinh một mâu thuẫn giữa quá khứ và hiện tại. Lý trí cho họ biết sức đào thải của thời gian, nhưng thực tế nhiều khi không cho phép họ chấp nhận thực tế này. Cũng từ tâm lý nhìn lại quá khứ tạo nên một quan niệm và lối sống nhiều khi không theo kịp với hiện tại. Cái mà tuổi trẻ thường gán cho tuổi già là “cổ hủ”, là “quê mùa” chính là sự khác biệt về quan niệm và ảnh hưởng của tâm lý này. Bám lấy quá khứ, lo sợ tương lai khiến sự thay đổi lối sống và khả năng hội nhập trở nên khó lòng đối với người già. Ðiều này đã dẫn đến thái độ tham quyền cố vị nơi những người có chút quyền lực hay địa vị. Ðối với người Việt Nam, do ảnh hưởng Nho Giáo, nhiều cha mẹ già còn dành quyền giáo dục con cháu, tạo nên nhiều khó khăn trong lãnh vực giáo dục, đặc biệt, đối với lớp người trẻ lớn lên hoặc sinh đẻ tại các quốc gia Âu Mỹ. Sự bất đồng về ngôn ngữ. Sự khác biệt văn hóa. Quãng cách tuổi tác là những chướng ngại đang làm cản trở nhiều cho việc hội nhập của con cháu vào dòng chính nơi đang sống. Ngoài việc người cao niên bị choán ngợp bởi những kỷ niệm của thời gian đã qua. Trí nhớ của họ cũng quay về với quá khứ và không chấp nhận những tư liệu, hình ảnh, suy tư mới. Khả năng chất xám của họ cũng bị co cụm và sự suy thoái này ảnh hưởng khiến khả năng nhớ của tuổi già bị suy thoái và giới hạn. Vì thế, những gì họ mới nghe, mới thấy, và mới nói đây chỉ mấy phút sau là quên mất. Ngược lại, họ nhớ rất kỹ những kỷ niệm, những chuyện đã xẩy ra trong quá khứ. Tuổi hồi hưu bắt đầu từ 65 ở các nước Âu Mỹ là kết quả khảo cứu về khả năng trí tuệ theo thời gian của con người.

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI TÂM LÝ NGƯỜI CAO TUỔI I, ĐẶT VẤN ĐỀ: Bao nhiêu tuổi coi già? Theo nhà sinh vật học nhân chủng học, tuổi thọ mà người ngày mong đạt tới 120 tuổi Như chia tuổi thọ mức 120, người bước vào tuổi 60 bắt đầu già Cụ Tam Nguyển Yên Ðỗ viết: “Sáu mươi ơng lão ru mà!” Nhưng có câu nói người xưa mà đến học lớp tâm lý người cao niên thực hiểu phần nào, “một già trẻ nhau” Và hiểu biết tới kinh nghiệm sống tơi làm việc chương trình trị liệu người cao niên hai bệnh viện Pacifica Huntington Beach Fountain Valley thuộc Fountain Valley, chương trình nghiên cứu lão hóa người cao niên thuộc đại học Irvine, California Xét ba phương diện thể lý, tâm lý tâm linh, mối liên hệ tuổi tác qua so sánh với nhìn tâm lý, có điều tương đồng điểm thực cần thiết cho có ông bà cao niên, cha mẹ già, cô, chú, bác, anh, chị lớn tuổi cần chăm sóc phụng dưỡng Thể lý: Về thể lý, yếu ớt người già tương tự yếu ớt em bé Tuy nhiên, tuổi trẻ yếu ớt từ từ củng cố, phát triển theo thời gian; ngược lại, yếu ớt người lớn tuổi lại từ từ xuống sức khỏe thể lý không cho phép họ làm Câu nói xem diễu cợt: “Ơng lão đứa bé sống lâu” trở nên so sánh mối tương quan thể lý phát triển đời người Từ yếu đuối thể lý dẫn đến bệnh ngặt nghèo mà không lứa tuổi muốn có Thân thể, tứ chi nội tạng máy rệu rạo, hoạt động giới hạn Trí thơng minh bị hạn chế! Những nghiên cứu gần cho biết 10% người già 65 tuổi 50% người già 85 tuổi mắc hội chứng lú lẫn (Alzaheimer) Trí thơng minh trước sắc bén, linh hoạt trở nên lẩn thẩn, chậm chạp lú lẫn nhiêu Ðó mà nhìn thấy khảo cứu Còn ảnh hưởng rệu rạo, rã rời thân xác ảnh hưởng bệnh tật gây người cao niên thực cảm nhận rõ ràng qua khía cạnh tâm lý Tâm lý: Tuy nhiên, mặt tâm lý điều mà cần thiết phải quan tâm Theo tâm lý, người cao niên sống với ký ức hồi niệm Với tuổi đời chồng chất, trải qua bao thăng trầm, vinh nhục, khung trời đầy kỷ niệm ấy, tuổi già thời gian để người cao niên sống lại với kỷ niệm sinh hoạt thường ngày họ Ðây mà họ cho gần gũi thực tế họ Chính điềm nẩy sinh mâu thuẫn khứ Lý trí cho họ biết sức đào thải thời gian, thực tế nhiều không cho phép họ chấp nhận thực tế Cũng từ tâm lý nhìn lại khứ tạo nên quan niệm lối sống nhiều không theo kịp với Cái mà tuổi trẻ thường gán cho tuổi già “cổ hủ”, “quê mùa” khác biệt quan niệm ảnh hưởng tâm lý Bám lấy khứ, lo sợ tương lai khiến thay đổi lối sống khả hội nhập trở nên khó lịng người già Ðiều dẫn đến thái độ tham quyền cố vị nơi người có chút quyền lực hay địa vị Ðối với người Việt Nam, ảnh hưởng Nho Giáo, nhiều cha mẹ già dành quyền giáo dục cháu, tạo nên nhiều khó khăn lãnh vực giáo dục, đặc biệt, lớp người trẻ lớn lên sinh đẻ quốc gia Âu Mỹ Sự bất đồng ngơn ngữ Sự khác biệt văn hóa Qng cách tuổi tác chướng ngại làm cản trở nhiều cho việc hội nhập cháu vào dịng nơi sống Ngồi việc người cao niên bị chốn ngợp kỷ niệm thời gian qua Trí nhớ họ quay với khứ khơng chấp nhận tư liệu, hình ảnh, suy tư Khả chất xám họ bị co cụm suy thoái ảnh hưởng khiến khả nhớ tuổi già bị suy thoái giới hạn Vì thế, họ nghe, thấy, nói phút sau quên Ngược lại, họ nhớ kỹ kỷ niệm, chuyện xẩy khứ Tuổi hồi hưu 65 nước Âu Mỹ kết khảo cứu khả trí tuệ theo thời gian người Một lý gây bệnh lú lẫn hay lãng trí ảnh hưởng tâm lý từ căng thẳng dồn nén tác động bên bên sống Do đó, ảnh hưởng dẫn đến tâm lý khác thường nơi người cao niên mang hội chứng Alzheimer hay trường hợp tiến tới lão hóa trí tuệ, thái độ hốt hoảng, giận hờn, bất nhất, hay nghi ngờ cháu nhà Ðây điều thường tạo nên nhiều xáo trộn sống gia đình Tâm lý người cao niên cần nhấn mạnh mặc cảm tự ti tự tôn Hai mặc cảm khiến cho tuổi già hành xử bất Một mặt cho có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết, mặt khác lại thu gọn vào người cho vơ dụng Mặc cảm tự tơn khiến tuổi già thích đóng góp ý kiến, muốn truyền thụ kinh nghiệm hiểu biết cho cháu Bởi họ, kho tàng quí giá Về mặt tự ti, lại muốn cư xử đứa trẻ thích “nhõng nhẽo” muốn trở thành “cái đinh” gia đình, cần người ý Trong người bệnh nhân cao niên mà chúng tơi chăm sóc đến với chương trình lịch lãm, dễ thương Nhưng đàng sau lịch dễ thương lè nhè, địi hỏi đến vơ lý mà cháu phải gánh chịu Có người cháu khơng hỏi tới khó chịu, cho chúng bất hiếu, vô ơn, tệ bạc Nhưng hỏi tới có chuyện, khơng tiểu quần rên rẩm đau nhức chỗ này, chỗ khác đòi cháu đấm bóp, thuốc men Ðó khơng kể đến nhiều người ép buộc cháu nhân danh lòng hiếu thảo phải cung cấp tiền bạc để họ tiếp tục cờ bạc, đỏ đen Hiện tượng tuổi già Việt Nam hải ngoại Việt Nam tục huyền hay tái giá tâm lý sống khác thường tuổi già Việt Nam Các người cao niên có biết việc họ làm khơng? Có Nhiều người biết với tuổi 70, tuổi gọi “thất thập cổ lại hy” mà lại cưới cô gái 20 hay 25 tuổi hành động không xã hội chấp nhận Nhưng việc làm nói lên tâm lý muốn ý Dĩ nhiên, có nhu cầu sinh lý phần sống người cao niên Tâm linh: Cịn tâm linh sao? Cái tâm lý bám sát khứ khiến cho người cao niên trở nên cố chấp máy móc sinh hoạt tâm linh họ Phải lần 150 kinh Mân Côi ngày Phải lễ ngày Phải đọc kinh này, kinh khác ngày Nếu lý khơng làm việc mắc tội bỏ đạo, linh hồn Và điều khiến cho cháu sợ gần gũi ông bà, cha mẹ lớn tuổi không muốn đề cập đến vấn đề tâm linh với họ Kết luận: Vậy cháu phải lo lắng, săn sóc giúp đỡ ông bà, cha mẹ người thân lớn tuổi phải làm gì? Chúng ta phải ý thức phải bình tĩnh tập cho đơi tai “thích” nghe thay đơi tai “phải” nghe chuyện khứ Tâm lý tích cực giúp khơng bị phản ứng khó chịu bực bội phải nghe câu chuyện kể đi, kể lại Hoặc đòi hỏi mà tưởng không thực tế người mà săn sóc phụng dưỡng Chấp nhận thực tế Chúng ta phải chấp nhận điều khơng đổi suy tư lối sống ông bà, cha mẹ hay người thân cao niên Khơng chấp nhận tâm lý tạo cho nhiều khó khăn bất đồng ơng bà, cha mẹ, người thân cao niên Thực tế cho biết, nhiều người chăm sóc người già cả, cao niên lại chết trước người mà họ chăm sóc sức ép dồn nén mặt tâm lý Một tượng làm cho giới già trẻ người Việt hải ngoại gặp khó khăn, truyền thống gia đình việc gửi cha mẹ, ông bà vào viện dưỡng lão Mặc dù phần đơng cháu Việt Nam trì việc nuôi dưỡng cha mẹ hay ông bà nhà, điều mà cần phải đặt để chuẩn bị tâm lý phải gửi cha mẹ hay ông bà vào viện dưỡng lão Làm giữ trọn đạo hiếu, để sống không gặp phải giằng co, phân rẽ việc nuôi dưỡng cha mẹ lúc già gia đình Hơn tất cả, điều khiến phải lưu ý nhìn tuổi thọ hồng ân Thiên Chúa ban: “Tuổi già đầu bạc đáng kính” Ðiều cho nhìn tích cực để chu tồn giới luật “hãy thảo kính cha mẹ” Chính tình u mà họ đem vào đời, người họ chiều khơng tự làm để săn sóc cho Lời Sách Huấn Ca: “Hết lịng tơn trọng cha con, đừng quên đau đớn mẹ Hãy nhớ nhờ họ sinh ra, báo đền điều họ cho con.” II, THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Quá trình lão hóa, quy luật sinh học phát triển, diễn theo chương trình đặc hiệu cho cá thể, có tính định tới chức phức hợp thể người Tuy nhiên, sinh vật xãhội cho nênngoài điều kiện di truyền, người chịu tác động yếu tố môi trường đặc điểm dân số – xã hội nên bị ảnh hưởng đến chức thần kinh, tâm trí tâm lý già Nếu chăm sóc bảo vệ thể chất giữ gìn tuổi thọ chăm lo hỗ trợ xã hội góp phần cải thiện chất lượng sống cho người cao tuổi 1MỞ ĐẦU Thời đại ngày nay, tượng sinh học – xã hội diễn nhiều nước giới gia tăng tuổi thọ người Ở nước ta, năm 1999 số người 60 tuổi chiếm tỷ lệ 8,2% dân số 76.324.753 người, đến năm 2009 tăng lên 10% dân số 85.789.573 người Điều cho thấy có tiến lớn cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân mặt vệ sinh, điều kiện lao động trình độ kiến thức phát triển y học y tế Tuy nhiên, tuổi thọ người có giới hạn; dù ngoại tệ có người sống trăm năm thực tế đến người khả hoạt động phần lớn 80 tuổi Con người nói chung, người cao tuổi nói riêng, tuân theo quy luật sinh học phát triển có tính định tới chức phức hợp vận động nhận thức Sau đạt tới đỉnh cao tuổi trưởng thành, hai chức thể nhận thức suy giảm dần người cao tuổi Đó lão hóa, quy luật tuổi già Nói chung, lão hóa thể, đặc biệt hệ thần kinh, diễn theo chương trình đặc hiệu định cho cá thể riêng biệt Nhưng người sinh vật xã hội đặc điểm di truyền, cịn yếu tố mơi trường hồn cảnh xã hội có tác động định đến q trình lão hóa, ảnh hưởng đến chức thần kinh, tâm trí tâm lý người cao tuổi 2, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TUỔI GIÀ a Đặc điểm sức khỏe - Cùng với tuổi đời tăng cao, chứng bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, thối hóa xương khớp, giảm tưới máu não mạn tính thường diễn phổ biến Khoảng 3/4 số người 80 tuổi có bệnh mạn tính, trung bình mắc sáu bệnh đồng diễn - Về mặt lão hóa hệ thần kinh, thường thấy giảm khứu giác, thị giác, thính giác vị giác Một số trường hợp bị rối loạn tiểu tiện có thời kết hợp với rối loạn đại tiện - Có thể có suy giảm chất truyền dẫn thần kinh ảnh hưởng tới chức thần kinh nói chung, chức nhận thức nói riêng hậu sinh lý q trình lão hóa não Tuy nhiên, suy giảm dopamin tới mức định gây bệnh Parkinson thiếu hụt apolipoprotein E4 yếu tố nguyên nhân quan trọng bệnh Alzheimer Đặc biệt cộng hợp nhiều yếu tố nguy mạch máu gây tai biến mạch não với hai thể lâm sàng phổ biến nhồi máu não chảy máu não - Thói quen dùng bia rượu, thuốc lào thuốc lá… giữ chế độ ăn chay, kiêng khem… có ảnh hưởng định đến toàn trạng số cá thể đối tượng - Ngoài hoạt động đời sống hàng ngày tập luyện, lao động chân tay hay trí óc, giải trí, nghỉ ngơi, giấc ngủ yếu tố liên quan đến sức khỏe cá nhân b Đặc điểm dân số – xã hội - Hiện phát triển trị, kinh tế, xã hội, văn hóa khơng đồng nước giới nhưng, người cao tuổi, có số trọng điểm chung thường đề cập tới Đó là: tuổi tác, giới tính, chủng tộc, trình độ học vấn, hồn cảnh kinh tế – xã hội, tình trạng nhân, nghiệp vụ công tác, khoản thu nhập, phù hợp thu nhập, hộ gia đình, khoản bảo hiểm - Phân tích chi tiết vài điểm nêu cho thấy mối liên hệ với cá nhân có ý nghĩa định cơng việc lao động, chế độ hưu trí, di chuyển nơi cư trú, sống độc thân hay có cháu, hồn cảnh góa bụa, quan hệ bạn bè, môi trường nơi sinh sống, hỗ trợ xã hội Những đặc điểm tác động trực tiếp dây liên lạc xã hội dường bị suy giảm khả thể nhận thức sau điều chỉnh tình trạng sức khỏe chức Một số nghiên cứu khác nhận thấy người có màng lưới quan hệ xã hội rộng lớn thường xuyên tiếp xúc với thành viên màng lưới thường có tốc độ suy giảm chức chậm sống lâu Như mức độ thấp hịa nhập xã hội, ví dụ cách biệt với cộng đồng yếu tố nguy lớn tử vong; yếu tố độc lập yếu tố nguy khác mặt y-sinh học ứng xử Tuy chưa xác định chế tác động tốt hòa nhập xã hội sức khỏe người nói chung, người cao tuổi nói riêng - Sự hỗ trợ xã hội bao gồm hỗ trợ cảm nhận hỗ trợ tiếp nhận với bốn hình thái khác Sự hỗ trợ cơng cụ trợ giúp tiền bạc, đồ hàng cụ thể giúp đỡ chăm sóc cá nhân Sự hỗ trợ tình cảm liên quan đến việc dành tặng thương u, chăm sóc cảm xúc tích cực khác Sự hỗ trợ thông tin cách cung ứng lời khuyến nghị, hướng dẫn báo cách giải vấn đề cụ thể Sự hỗ trợ đánh giá nhằm giúp cho cá nhân tự nhận định thân tình trải qua Như mặt hỗ trợ có tác động hữu ích cho trạng thái tâm lý hoạt động thể chức nhận thức người cao tuổi - Tuy nhiên mặt tiêu cực hỗ trợ nêu chỗ làm cho cá nhân người chăm sóc hỗ trợ mức trở nên bị lệ thuộc, bị động dẫn đến giảm hoạt động thể nhanh chóng bị suy thoái Đây điều cần cân nhắc trước trường hợp, hoàn cảnh cụ thể, vào việc lượng giá thực trạng đối tượng người cao tuổi CÁC KÍCH LỰC TRONG CUỘC SỐNG - Kích lực (stress) gây căng thẳng, sức ép, cơng kích, thúc bách tác động tới chủ thể đối tượng mặt thể, tâm lý thể lẫn tâm lý làm phát sinh phản ứng đáp ứng từ phía đối tượng Kích lực mang tính kích thích, ức chế xen kẽ hay kết hợp hai phản ứng đáp ứng tùy thuộc vào tính chất kích lực Các phản ứng đáp ứng tùy thuộc vào tính chất kích lực Các phản ứng đáp ứng có biểu lộ thể hay tâm lý hai mặt có chìm ẩn gây ảnh hưởng tới phong cách ứng xử - Về mặt sinh lý học, kích lực nói chung tác động tới trục tuyến yên-thượng thận hệ miễn dịch kiểm soát vỏ não vùng vỏ não thể qua hệ thần kinh thực vật Như vậy, đáp ứng kích lực gồm hai mặt: phản ứng đặc thù riêng loại kích thích phản ứng chung tương tự loại kích thích cịn gọi hội chứng thích ứng chung Theo quan điểm Selye (1974), thể phản ứng kích lực theo phương thức thể thực cảm xúc cực độ cách kích hoạt hệ thần kinh tự quản theo cách đáp ứng gọi phản ứng kích lực (stress reaction) - Đối với người cao tuổi, có nhiều loại kích lực khác Phổ biến sức khỏe hạn chế làm giảm bớt tiếp xúc quan hệ xã hội Mặt khác gia tăng bệnh mạn tính gây giảm chức hoạt động làm cho thân người cao tuổi ngày nhận thấy mặt hạn chế thể lực nhận thức, vị trí có ý nghĩa xã hội, màng lưới quan hệ với họ hàng bè bạn dần thu hẹp Đó tác nhân kích lực (stressor) làm gia tăng nguy tiêu cực trạng thái thể tâm trí người già Tất kích lực khơng giống đối tượng cịn tùy thuộc vào hồn cảnh điều kiện riêng người Nhưng bị mát thiệt thịi tiếp diễn nhiều lĩnh vực cuối làm cho người cao tuổi cảm thấy khơng cịn chủ động - Thực tế cho thấy sống hàng ngày thường xuyên có kiện khác kích thích thú vị người lại điều phiền nhiễu người khác Đó kích lực đa dạng phong phú, đơn giản phức tạp Từ việc dọn dẹp nhà cửa, chợ, nấu ăn, giặt rũ quần áo, lau chùi đồ đạc đến cơng việc nơi cư trú, xóm giềng, hàng qn, xí nghiệp, nhà máy, quan, v.v có điều gây bận tâm hàng ngày Từ việc thân bị yếu đau người thân hay bạn bè mắc bệnh tật, tai nạn đến kiện liên quan đến tình cảm phải chia ly vĩnh biệt người thân thương, chứng kiến xúc đời sống thảm họa cộng đồng, điều gây cảm xúc phản ứng định cá nhân Ở quốc gia, xã hội, vùng miền khác có đặc điểm lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa khác Riêng Việt Nam, kỷ qua có kiện mà lớp người cao tuổi khác chứng kiến, trải nghiệm điều kiện hồn cảnh khơng giống Những người tham gia chiến trận, bị tù đầy tra bị mát người thân yêu, tài sản vật chất tinh thần, mang thương tích hay di chứng bệnh tật, … giữ kỷ niệm khứ Và theo định luật tâm lý Ribot, ký ức xa xưa lâu phai nhòa điều ghi nhớ sau này, theo giòng đời số phận khác Ở cần ý tới hoàn cảnh, điều kiện, cường lực tần suất thời điểm xảy kích lực ứng phó chủ thể đối tượng Vì quan điểm nêu lên khả thích nghi nhanh chóng (resilience) cá nhân người cao tuổi sau kích lực lớn đời Khả đặc tính phục hồi cách mềm dẻo trạng thái tâm lý – ứng xử kết hợp nhân cách vững vàng, tự chủ, không bi quan nội tâm với hệ thống hỗ trợ mạnh mẽ từ bên Đây khái niệm tương đối nghiên cứu tranh luận giới HẬU QUẢ SINH HỌC CỦA KÍCH LỰC - Từ sau Selye nêu lên học thuyết hội chứng thích ứng chung đến có nhiều nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực khác Trong phạm vi miễn dịch học thần kinh – tâm thần, người ta đặc biệt trọng tới mối liên kết yếu tố tâm lý-xã hội với thần kinh, yếu tố thần kinh-nội tiết với q trình miễn dịch từ gắn bó với sức khỏe Về mặt nhiều nghiên cứu tập trung vào kích lực, kích lực mạn tính trạng thái cảm xúc âm tính kết hợp trầm cảm, lo âu, giận dữ, cho thấy tác nhân phá vỡ hệ điều chỉnh sinh học Kích lực ảnh hưởng tới miễn dịch thơng qua kích thích trực tiếp hệ thần kinh trung ương hệ miễn dịch thông qua trực tiếp đường miễn dịch thần kinh-nội tiết Hơn đáp ứng kích lực ảnh hưởng tới miễn dịch Ví dụ, cá nhân trải qua kích lực hút thuốc nhiều hơn, uống rượu nhiều hơn, ăn hơn, ngủ điều ảnh hưởng tới đáp ứng miễn dịch thân - Điều quan trọng yếu tố cộng hợp vào cường độ đáp ứng kích lực Đó là: cường độ tác nhân kích lực, thời gian kéo dài kích lực, dự đốn kích lực, tác động cá nhân chủ thể, khả cá nhân chủ thể ứng phó hỗ trợ xã hội - Những điều nêu trên nguyên lý ứng nghiệm người theo nhiều hệ khác theo điều kiện hoàn cảnh cá nhân theo nhóm tuổi Tuổi già thường kết hợp với biến đổi nhiều hệ sinh lý bao gồm hệ nội tiết hệ miễn dịch, tuổi già địa tạo thuận cho mối quan hệ kích lực, chất trung gian sinh học bệnh tật Người ta nhận thấy việc chăm sóc gia đình tác nhân kích lực mạn tính có khả gây rối loạn chức miễn dịch thần kinh-nội tiết So với người cao tuổi khơng phải chăm sóc gia đình người cao tuổi thực thi nhiệm vụ có hiệu giá kháng thể cao virut tiềm ẩn, khả kiểm soát miễn dịch nhiễm virut tiềm ẩn, giảm đáp ứng tế bào diệt tự nhiên (natural killer) tín hiệu cytokin, vết thương chậm lành, đáp ứng kháng thể tiêm chủng có nồng độ coctizon cao Hậu cơng tác chăm sóc sức khỏe người phải làm việc bao gồm nguy cao mắc bệnh truyền nhiễm, tăng huyết áp, gia tăng tần suất bệnh tim-mạch tử vong - Ngoài tác động mặt miễn dịch thần kinh-nội tiết, kích lực ảnh hưởng tới cảm xúc nhân cách người nói chung, người cao tuổi nói riêng VẤN ĐỀ TÂM LÝ – XÃ HỘI VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG - Chất lượng sống bao gồm hai lĩnh vực liên quan đến sức khỏe môi trường Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe phản ánh qua việc thực chức mặt hàng ngày hậu bệnh tật sau can thiệp điều trị; ví dụ khả vận động, tắm rửa, mặc áo quần, khí sắc, tiếp xúc, không đau đớn, v.v Chất lượng sống liên quan đến môi trường nguồn thu nhập kinh tế, nhà ở, chất lượng khơng khí nước dùng, ổn định cộng đồng, việc tiếp cận nghệ thuật giải trí, khả quan hệ bạn bè, cảm nhận hài lịng đời sống tinh thần tơn giáo - Hai mặt nói chất lượng sống có liên quan với nhau: Một mơi trường nghèo nàn thiếu thốn ảnh hưởng tới chất lượng sống liên quan đến sức khỏe tất nhiên sức khỏe hạn hẹp cần tới mơi trường sống thuận lợi phù hợp - Nhìn chung, chất lượng sống liên quan đến sức khỏe có xu hướng giảm dần theo tuổi tác hậu bệnh mạn tính q trình lão hóa với biến đổi nhiều khía cạnh sinh lý Tuy vậy, điều may mắn chất lượng sống liên quan đến mơi trường có xu hướng ngày cải thiện góp phần tạo thuận lợi cho thích nghi tuổi già - Hiện có số thang đánh giá chất lượng sống sử dụng rộng rãi lâm sàng nhiều mặt từ lượng giá khuyết tật, di chứng, tổn thiệt (handicap) đến cảm xúc, ứng xử xã hội, hài lòng với đời sống chất lượng sống Vì ứng dụng muốn lượng giá chất lượng sống người cao tuổi nghiên cứu thực hành Tuy nhiên quốc gia, xã hội, dân tộc có đặc điểm sắc thái riêng đời sống cộng đồng Do đó, tiếp cận người cao tuổi, ngồi việc thu thập đầy đủ liệu lứa tuổi, sức khỏe, hoàn cảnh cá nhân yếu tố tâm lý-xã hội, cịn có điều nhạy cảm ghi nhận với rung động tâm hồn người bối cảnh đời KẾT LUẬN Tuổi già giai đoạn quan trọng sống người Tuy q trình lão hóa ảnh hưởng tới sức khỏe năm tháng trải qua đời cho người cao tuổi tích lũy kinh nghiệm quí báu, nhận thức sáng suốt, hành xử chín chắn mối quan hệ xã hội thỏa đáng Vì vậy, nghiên cứu tuổi già, đồng thời với việc quan tâm tới đặc điểm sinh lý bệnh lý lứa tuổi cần trọng tới vấn đề tâm lý – xã hội người cao tuổi Nếu chăm sóc bảo vệ người mặt thể chất giúp giữ gìn tuổi thọ chăm lo hỗ trợ mặt tâm lý-xã hội góp phần nâng cao chất lượng sống gia tăng sinh lực cho tuổi già III, NGUYÊN NHÂN ĐẶT RA TRONG TÂM LÝ NGƯỜI CAO TUỔI Chăm sóc người già khơng cần chăm sóc sức khỏe thể chất mà cịn phải chăm sóc sức khỏe tinh thần Người cao tuổi thường hay suy nghĩ có nỗi sợ vơ hình, cảm giác bệnh lại ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe Đặc biệt người cao tuổi bị bệnh cảm giác gây cản trở cho hoạt trình hồi phục sức khỏe Tâm lý người cao tuổi Khi già, người cao tuổi thường tiếp xúc, giao lưu bị hạn chế lại nên cảm giác đơn hay có suy nghĩ tiêu cực như: có ốm, có “chúng biết”, bị ốm làm có tiền mà chữa trị Những suy nghĩ tiêu cực kéo dài làm gây tình trạng mệt mỏi, chán ăn, làm cho tình trạng sức khỏe bị suy giảm nhanh chóng Tâm lý chung người cao tuổi bao gồm dạng điển hình sau: Tâm lý cô đơn: Người già thường nhà cháu phải làm thường xuyên, họ cảm thấy đơn, bị bỏ rơi Điều rõ rệt cụ không sống với hay người bạn đời Tâm lý hoài cổ: Những người già thường luyến tiếc khứ, thích kể lại chuyện qua Thường đem so sánh giá trị khứ với tại, điều nhiều khơng cịn phù hợp Tâm lý lo lắng bi quan: người cao tuổi bị bệnh thường hay có tâm lý bi quan Điều rõ với người mắc bệnh nặng phải nhận chăm sóc từ người khác Tâm lý nóng nảy: Khi chăm sóc người cao tuổi hay thấy cụ nóng nảy, dễ cáu gắt tự Đó kết từ việc cảm thấy tự ti, bất lực nhận chăm sóc từ người khác Những suy nghĩ tiêu cực làm cho tâm lý nóng nảy tăng cao Tâm lý đa nghi: Thính lực thị lực người già thường nên dễ hiểu sai ý người khác Nhưng lại thích suy đốn động cơ, mục đích mà khơng muốn hỏi rõ Những điều làm tăng đa nghĩ, suy nghĩ người lớn tuổi tác động kép lên lo lắng, nóng nảy Sử khủng khoảng tâm lý người cao tuổi đến tuổi tác bệnh tật mang lại phần lại môi trường sống xung quanh, chăm sóc quan tâm gia đình cụ chưa phù hợp III, Những sách Nhà nước người cao tuổi Kỳ họp thứ Quốc hội khóa 12 thơng qua Luật Người cao tuổi Điều thể quan tâm Đảng Nhà nước người cao tuổi, người có cơng sinh thành ni dưỡng, giáo dục cháu giữ vị trí, vai trị quan trọng gia đình ngồi xã hội Trong năm qua, đôi với phát triển kinh tế - xã hội, nhà nước ta có sách ưu đãi người cao tuổi, đặc biệt sách vật chất, tinh thần như: sách bảo trợ xã hội, giảm giá vé, giá dịch vụ sử dụng số dịch vụ sách chúc thọ mừng thọ Về sách bảo trợ xã hội, người cao tuổi từ đủ 60 đến 80 tuổi thuộc hộ gia đình nghèo khơng có người phụng dưỡng, có người phụng dưỡng người hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng, hưởng mức trợ cấp 180 nghìn đồng/người/tháng Đối với người cao tuổi từ 80 trở lên thuộc hộ gia đình nghèo khơng có người phụng dưỡng, có phụng dưỡng người hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng, hưởng mức trợ cấp 270 nghìn đồng/người/tháng Đối với người cao tuổi nhận nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội quy định khoản điều 18 Luật người cao tuổi, hưởng mức trợ cấp 360 nghìn đồng/Người/tháng Đối với người cao tuổi đủ điều kiện tiếp nhận vào sống sở bảo trợ xã hội có người nhận chăm sóc cộng đồng theo quy định mục điều 19 Luật người cao tuổi, hưởng mức trợ cấp 360 nghìn đồng/người/tháng Ngồi mức trợ cấp trên, người cao tuổi qua đời, Nhà Nước hỗ trợ chi phí mai táng triệu đồng theo quy định mục điều 18, 19 Luật Người cao tuổi Đối với sách giảm giá vé, giá dịch vụ, theo Nghị định 06/2011 ban hành ngày 14/1/2011 hướng dẫn thi hành số điều Luật Người cao tuổi, người cao tuổi cịn giảm giá vé dịch vụ, tham quan di tích văn hóa lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh, tập luyện thể dục thể thao sở có bán vé, giảm từ 15 đến 20% Đối với sách chúc thọ, mừng thọ, người thọ 100 tuổi Chủ tịch nước chúc thọ tặng quà, người thọ 90 tuổi Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chúc thọ tặng quà UBND xã, phường, thị trấn phối hợp với Hội người cao tuổi địa phương tổ chức mừng thọ người cao tuổi tuổi từ 70 đến 100 tuổi trở lên vào ngày như: Ngày người cao tuổi Việt Nam 6/6; Ngày quốc tế người cao tuổi 1/10; tết Nguyên đán ngày sinh nhật người cao tuổi Cùng với sách bảo trợ xã hội, thực NĐ 06/2011, Bộ tài ban hành Thơng tư số 21 ngày 18/2/2011 quy định cụ thể quản lý sử dụng kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi nơi cư trú, chúc thọ, mừng thọ, biểu dương, khen thưởng người cao tuổi Trong thời gian qua, sách cấp ngành, Hội người cao tuổi cấp địa bàn nước triển khai thực hiện, bước đầu đem lại nhiều kết thiết thực, góp phần giúp người cao tuổi sống vui sống khỏe Tuy nhiên, người cao tuổi chưa vào tổ chức Hội cịn mơ hồ chí cịn chưa giải sách trên, đặc biệt người cao tuổi khu vực nông thôn, miền núi, họ chưa nắm chủ trương sách Đảng Nhà nước Người cao tuổi, công tác tuyên truyền phổ biến Luật người cao tuổi chưa quan tâm mức, việc tuyên truyền bó hẹp phạm vi tổ chức Hội sở Do vậy, để sách ưu đãi Đảng Nhà Nước người cao tuổi thực vào sống, đối tượng giải chế độ, cần có quan tâm cấp, ngành tồn xã hội cơng tác tun truyền, phối hợp giải chế độ cho người cao tuổi Các tổ chức hội Người cao tuổi cở sở cần tập trung tuyên truyền phổ biến Luật người cao tuổi cộng đồng, vận động người cao tuổi tham gia vào tổ chức hội để hưởng quyền lợi Đảng Nhà nước dành cho người cao tuổi IV, GIẢI PHÁP GIÚP CHĂM SÓC TÂM LÝ NGƯỜI CAO TUỔI Điều 1: Tạo điều kiện nâng cao sức khỏe thể chất lẫn tinh thần cho cụ cách tạo điều kiện cho người cao tuổi tham gia hoạt động, kiện văn hóa thể dục thể thao địa phương Để cụ tham gia giao lưu, tiếp xúc với nhiều người để giảm bớt cảm giác cô đơn Điều 2: Sự thường xuyên thăm hỏi, chăm sóc cháu liều thuốc tuyệt dành cho người già Dành thời gian nói chuyện, đưa lễ, quê, chơi giúp cụ cảm thấy vui vẻ, yêu đời Điều 3: Khi chăm sóc người già điều dễ thấy họ hay thường xuyên kể chuyện ngày xưa, kể chuyện gia đình Do đó, người chăm sóc phải chịu khó lắng nghe, tham gia câu chuyện khơng chê bai, bình phẩm hay tranh luận với người già Chấp nhận “thua” bình luận khơng q nghiêm trọng Sự quan tâm gia đình quan trọng với người già Chăm sóc người già quan tâm từ gia đình quan trọng Điều 4: Không nhắc nhiều hay bày tỏ bi quan tình trạng bệnh người già trước mặt họ Không nhắc đến vấn đề hậu hay tài sản trình chăm sóc người bệnh Điều 5: Thường xuyên thể quan tâm, chăm sóc đến người già hành động xoa bóp, massage chỗ đau, cung cấp chế độ dinh dưỡng hợp lý Điều 6: Nói ít, nghe nhiều tiếp xúc với người già Thể quan tâm đến điều họ nói, nhẫn nại trả lời hay giải thích vấn đề mà họ quan tâm Tham gia hoạt động cộng đồng người cao tuổi Nên tạo điều kiện cho người cao tuổi tham gia hoạt động cộng đồng Điều 7: Thường xuyên tiến hành kỳ kiểm tra sức khỏe để nhanh chóng phát bệnh tật cách chữa trị sớm mắc bệnh Nhìn chung, chăm sóc người già người chăm sóc cố gắng thỏa mãn tất nhu cầu tâm sinh lý họ cách tốt chấp nhận “khó tính” tuổi già đem lại lẽ tự nhiên ... sinh lý bệnh lý lứa tuổi cần trọng tới vấn đề tâm lý – xã hội người cao tuổi Nếu chăm sóc bảo vệ người mặt thể chất giúp giữ gìn tuổi thọ chăm lo hỗ trợ mặt tâm lý -xã hội góp phần nâng cao chất lượng... phù hợp Tâm lý lo lắng bi quan: người cao tuổi bị bệnh thường hay có tâm lý bi quan Điều rõ với người mắc bệnh nặng phải nhận chăm sóc từ người khác Tâm lý nóng nảy: Khi chăm sóc người cao tuổi. .. chăm sóc quan tâm gia đình cụ chưa phù hợp III, Những sách Nhà nước người cao tuổi Kỳ họp thứ Quốc hội khóa 12 thơng qua Luật Người cao tuổi Điều thể quan tâm Đảng Nhà nước người cao tuổi, người

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w