1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỌC PHẦN ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC - CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

36 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 858,5 KB

Nội dung

Điều tra xã hội học là phương pháp thu thập thông tin về các hiện tượng và quá trình xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể nhằm phân tích và đưa ra những kiến nghị đúng đắn đối với công tác quản lý xã hội

HỌC PHẦN ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC THÔNG TIN GIẢNG VIÊN Ths Nguyễn Thị Xuân Mai Khoa Thống kê - ĐHKTQD Handphone: 0983.608.295 Email: mainx@neu.edu.vn NỘI DUNG HỌC PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO KỸ THUẬT CÂU HỎI VÀ BẢNG HỎI PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC I II ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC QUY TRÌNH CỦA MỘT CUỘC ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC I ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Khái niệm điều tra xã hội học Đối tượng điều tra xã hội học Những sở để lựa chọn phương pháp điều tra Khái niệm điều tra xã hội học Điều tra xã hội học phương pháp thu thập thông tin tượng trình xã hội điều kiện thời gian địa điểm cụ thể nhằm phân tích đưa kiến nghị đắn công tác quản lý xã hội Các loại điều tra xã hội học Phân theo phạm vi Điều tra tồn Điều tra khơng tồn Các loại điều tra xã hội học Phân theo thời gian Điều tra thường xuyên Điều tra không thường xuyên Các loại điều tra xã hội học Phân theo nội dung Điều tra Điều tra chuyên đề I ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Khái niệm điều tra xã hội học Đối tượng điều tra xã hội học Những sở để lựa chọn phương pháp điều tra 1.3 Xác định nội dung điều tra Trình tự thực - Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết giả định người tổ chức điều tra thực trạng, mối liên hệ vấn đề nghiên cứu mà chưa kiểm chứng (giả thuyết khẳng định chủ quan người điều tra) - Mơ hình lý luận, thao tác hố khái niệm + Mơ hình lý luận hướng tiếp cận đến vấn đề nghiên cứu + Thao tác hoá khái niệm trình chuyển khái niệm phức tạp thành khái niệm đơn giản 1.4 Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin Mỗi loại phương pháp thu thập thơng tin có ưu điểm, hạn chế riêng nên việc lựa chọn phương pháp phải vào tình điều tra, cụ thể: vào mục đích đặt ban đầu khả vật chất sẵn có Một phương pháp gọi tốt cung cấp đầy đủ, xác thơng tin theo u cầu đề tài đặt 1.5 Soạn thảo bảng hỏi Bảng hỏi phương tiện thu thập thông tin theo đề tài nghiên cứu Bảng hỏi tổ hợp câu hỏi vạch nhằm cung cấp liệu cho việc kiểm định giả thuyết vấn đề cần tìm kiếm 1.6 Chọn mẫu điều tra Mẫu điều tra số đối tượng điều tra chọn để tiến hành thu thập thông tin thực tế Các phương pháp tổ chức chọn mẫu - Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản - Chọn mẫu hệ thống (máy móc) - Chọn mẫu phân tổ (phân loại) - Chọn mẫu chùm (cả khối) - Chọn mẫu phân tầng (nhiều cấp) Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Là phương pháp tổ chức chọn mẫu cách ngẫu nhiên không qua xếp cách bốc thăm, chọn theo bảng số ngẫu nhiên hay chọn * Ưu điểm: đơn giản, dễ làm * Nhược điểm: gặp khó khăn tổng thể chung có quy mô lớn kết cấu phức tạp Các đơn vị phân bố khơng đều, tập trung vào chỗ làm cho đơn vị lựa chọn có tính đại biểu khơng cao * Điều kiện vận dụng: thích hợp với tổng thể tương đối đồng số đơn vị tổng thể tương đối Chọn mẫu hệ thống (máy móc) Mỗi đơn vị chọn vào khoảng cách định từ danh sách xếp sẵn tổng thể chung Các đơn vị chọn lần lượt, đơn vị sau cách đơn vị trước khoảng xác định d = N/n * Ưu điểm: thủ tục đơn giản, rút ngắn thời gian chi phí; đơn vị rải toàn tổng thể nên tính chất đại biểu mẫu cao * Nhược điểm: có khả xảy sai số hệ thống (sai số ln lệch phía số thực tế -> thấp cao hơn) * Điều kiện vận dụng: Trước tiến hành chọn phải xếp đơn vị tổng thể theo danh sách thứ tự theo tiêu thức nghiên cứu tiêu thức Chọn mẫu phân tổ (phân loại) Tiến hành chọn đơn vị mẫu tổng thể chung phân chia thành tổ theo tiêu thức liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu Việc chọn đơn vị từ tổ tiến hành theo phương pháp chọn ngẫu nhiên Số đơn vị tổ chọn vào mẫu tỷ lệ với quy mơ tổ (chọn theo tỷ lệ) không tỷ lệ với quy mô tổ (chọn không theo tỷ lệ) * Ưu điểm: Chọn tổng thể mẫu có kết cấu gần giống với kết cấu tổng thể chung (trong trường hợp chọn theo tỷ lệ) nên tính đại biểu cao, sai số chọn mẫu nhỏ * Nhược điểm: phức tạp; phải có thơng tin để phân tổ * Điều kiện vận dụng: Thường sử dụng mẫu phân tổ tổng thể phức tạp, phân bố không đồng Chọn mẫu chùm (cả khối) Trong chọn mẫu chùm trước hết tổng thể chung chia thành khối sau chọn ngẫu nhiên khối để điều tra Các đơn vị mẫu đơn vị lẻ tẻ mà khối đơn vị (chùm) *Ưu điểm: tổ chức gọn nhẹ, giảm chi phí *Nhược điểm: số đơn vị chọn tập trung vào số khối nên dẫn đến sai số lớn khối có khác biệt nhiều *Điều kiện vận dụng: Chỉ nên áp dụng trường hợp đơn vị khối có khác đáng kể song khối lại giống chất Chọn mẫu phân tầng (nhiều cấp) Là phương pháp tổ chức chọn mẫu phải thơng qua hai cấp chọn trung gian Đầu tiên xác định đơn vị mẫu cấp I sau đơn vị mẫu cấp I lại phân chia thành đơn vị chọn mẫu cấp II cấp cuối *Ưu điểm: thuận lợi cho việc tổ chức *Nhược điểm: phức tạp *Điều kiện vận dụng: Sử dụng trường hợp đơn vị tổng thể phân tán rộng thiếu thông tin tổng thể Một số phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên - Chọn mẫu tiện lợi (thuận tiện) - Chọn mẫu phán đoán - Chọn mẫu hạn ngạch - Chọn mẫu tích lũy (snowball) Khơng có lý thuyết chọn mẫu phi ngẫu nhiên (khơng có đánh giá, cơng thức, tính tốn, suy rộng; đánh giá chủ quan) 1.7 Lập kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra Lập kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra vấn đề trọng yếu điều tra thống kê Kế hoạch quy định cụ thể bước công việc phải tiến hành trình từ khâu tổ chức đến triển khai điều tra thực tế Quy định thống thời điểm, thời kỳ thời hạn điều tra Thời điểm điều tra mốc thời gian quy định thống mà điều tra phải thu thập thông tin tượng tồn thời điểm Thời kỳ điều tra khoảng thời gian quy định để thu thập số liệu lượng tượng tích lũy thời ký Thời hạn điều tra khoảng thời gian dành cho việc thực nhiệm vụ thu thập số liệu II QUY TRÌNH CỦA MỘT CUỘC ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Xây dựng phương án điều tra Thực thu thập thơng tin Phân tích liệu nghiên cứu trình bày kết Thực thu thập thông tin Tiến hành thu thập thông tin địa bàn theo phương pháp xác định II QUY TRÌNH CỦA MỘT CUỘC ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Xây dựng phương án điều tra Thực thu thập thơng tin Phân tích liệu nghiên cứu trình bày kết Phân tích liệu nghiên cứu trình bày kết Phân tích liệu phương pháp phân tích thống kê kinh tế xã hội, từ rút kết luận tượng nghiên cứu làm cho việc định quản lý ... Đ? ?I TƯỢNG CỦA ? ?I? ??U TRA XÃ H? ?I HỌC QUY TRÌNH CỦA MỘT CUỘC ? ?I? ??U TRA XÃ H? ?I HỌC I ? ?I? ??U TRA XÃ H? ?I HỌC VÀ Đ? ?I TƯỢNG CỦA ? ?I? ??U TRA XÃ H? ?I HỌC Kh? ?i niệm ? ?i? ??u tra xã h? ?i học Đ? ?i tượng ? ?i? ??u tra xã h? ?i học. .. tra không thường xuyên Các lo? ?i ? ?i? ??u tra xã h? ?i học Phân theo n? ?i dung ? ?i? ??u tra ? ?i? ??u tra chuyên đề I ? ?I? ??U TRA XÃ H? ?I HỌC VÀ Đ? ?I TƯỢNG CỦA ? ?I? ??U TRA XÃ H? ?I HỌC Kh? ?i niệm ? ?i? ??u tra xã h? ?i học Đ? ?i. .. nghiên cứu Đ? ?i tượng ? ?i? ??u tra Khả ngư? ?i tổ chức nghiên cứu Phương pháp ? ?i? ??u tra Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ? ?I? ??U TRA XÃ H? ?I HỌC I II ? ?I? ??U TRA XÃ H? ?I HỌC VÀ Đ? ?I TƯỢNG CỦA ? ?I? ??U TRA XÃ H? ?I HỌC

Ngày đăng: 12/05/2021, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w