Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và môi trường KTTNMTI- Mối quan hệ giữa Kinh tế - Môi trường – Phát triển bền vững • Mối quan hệ giữa KT & MT – MT là tổng hợp các đi
Trang 1Kinh tế tài nguyên và
môi trường
PGS Bùi Xuân Hồi
Bộ môn Kinh tế năng lượng Trường Đại học Bách khoa Hà nội
Trang 2Hệ thống kinh tế –tài nguyên - môi trường
Hệ thống tài nguyên - môi trường
Trang 3Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và môi trường (KTTNMT)
I- Mối quan hệ giữa Kinh tế - Môi trường – Phát triển bền vững
• Mối quan hệ giữa KT & MT
– MT là tổng hợp các điều kiện sống của con người– PT KT là quá trình sử dụng và cải thiện các điềukiện đó
– Mối quan hệ: MT là địa bàn cho hoạt động của hệ
KT và hoạt động của hệ KT là nguyên nhân tạonên những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đối vớiMT
Trang 4Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và môi trường (KTTNMT)
Trang 5Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyờn và mụi trường (KTTNMT)
Mối quan hệ giữa MT và PT
- MT là nơi chứa đựng chất thải
Trang 6Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài
nguyên và môi trường (KTTNMT)
Phát triển bền Bền vững
Herman Daly (World bank)
• Thế giới bền vững là một thế giới không sử dụng các nguồn RR như nước, thổ nhưỡng, sinh vật … nhanh hơn sự tái tạo của chúng (h<y); không sử dụng các nguồn NRR nhanh hơn quá trình tìm ra loại thay thế chúng, và không thải ra MT các chất độc hại nhanh hơn quá trình trái đất hấp thụ và vô hiệu hoá chúng.
Trang 7Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và môi trường (KTTNMT)
Kết luận:
• PT bền vững là một sự PT lành mạnh,
• PT của cá nhân này không làm thiệt hại đến lợi ích của
cá nhân khác, sự PT của cá nhân không làm thiệt hạiđến sự PT của cộng đồng,
• PT của cộng đồng người này không làm ảnh thiệt hạiđến lợi ích của cộng đồng người khác
• PT của thế hệ hôm nay không xâm phạm đến lợi íchcủa thế mai sau và
• PT của loài người thì không đe dọa sự sống còn haylàm suy giảm điều kiện sống của các loại sinh vật kháctrên hành tinh
Trang 8Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và môi trường (KTTNMT)
Phân biệt giữa tăng trưởng KT, PTKT và PTKT bền vững
• Tăng trưởng kinh tế (economic growth): sự tăng trưởng GDP và
GNP danh nghĩa và thực tế của mỗi khu vực kinh tế, quốc gia, hoặc liên hiệp các nước.
• Phát triển kinh tế (economic development): Không chỉ tăng thu
nhập thực sự trên đầu người mà còn các yếu tố trong việc tăng phúc lợi xã hội.
• + Tăng trưởng kinh tế, Công bằng xã hội, Phúc lợi xã hội, Sức khoẻ cộng đồng.
• (Có nghĩa thu nhập được phân phối, và phân phối lại không quá chênh lệch giữa các thành viên trong cộng đồng
• Phát triển bền vững (economic sustainable development):
• Phát triển kinh tế
• Công bằng giữa các thế hệ hiện tại và tương lai.
Trang 9Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và môi trường (KTTNMT)
Điều kiện về PT bền vững
• (1) Vai trò của Nhà nước: Vai trò của Nhà nước
ở tầm vĩ mô
• (2) Xây dựng lối sống và sản xuất thích hợp
• (3) Kế hoạch hoá và quản lý một cách tổng hợp quá trình PT
• (4) Đưa hao tổn tài nguyên và MT vào hệ thống hạch toán quốc gia
Trang 10Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và môi trường (KTTNMT)
Nguyên tắc PT bền vững
• Nguyên tắc 1: Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộngđồng
• Nguyên tắc 2: Cải thiện chất lượng cuộc sống con người
• Nguyên tắc 3: Bảo vệ cuộc sống và tính đa dạng của trái đất
• Nguyên tắc 4: Hạn chế tới mức thấp nhất việc làm suy giảmnguồn NRR
• Nguyên tắc 5: Giữ vững khả năng chịu đựng của trái đất
• Nguyên tắc 6: Thay đổi thái độ và thói quen của mỗi người
• Nguyên tắc 7: Tạo ra một cơ cấu quốc gia và quốc tế thôngnhất thuận lợi cho việc PT và bảo vệMT
Trang 11Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và môi trường (KTTNMT)
Thước đo về PT bền vững
Chỉ tiêu đánh giá sự thành đạt của một nước trước 1992:
• Dựa vào GDP/đầu người/năm: PT cao > 10.000USD/người/năm;
1000 USD <PT<10.000$; kém PT <1000$
Sau 1992
• Để đo mức độ bền vững của sự PT, có thể dùng chỉ số PT con người (Human Developed Index - HDI) do UNDP đưa ra (xem UNDP Human Developing Report 1992) bao gồm:
• - GNP bình quân trên đầu người.
• - Chỉ số phản ánh trình độ dân trí
• - Chỉ số phản ánh tiến bộ xã hội về y tế:
• - Các chỉ số tự do của con người (HFI - Human Free Index):
• Theo báo cáo của UNDP, năm 1992 Việt nam có chỉ số PT con người
là 0,539 xếp thứ 120/174 nước dự xếp hạng
Trang 12Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và môi trường (KTTNMT)
II- Nhập môn kinh tế tài nguyên và môi trường
• KT học trả lời câu hỏi: làm như thế nào trong các
quyết định sử dụng và phân phối nguồn lực con người và nguồn lực tự nhiên hiệu quả nhất.
• KT học chia ra hai phần là KT vi mô và KT vĩ mô
• KTTNMT ra quyết định thế nào trong việc PT và quản lý sử dụng tài nguyên, MT trong hiện tại và tương lai một cách hiệu quả nhất.
Trang 13Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và mơi trường (KTTNMT)
• Kinh tế môi trường và tài nguyên thiên nhiên là môn học ứng dụng các nguyên tắc kinh tế học để nghiên cứu phát triển, quản lý tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên môi trường như thế nào.
Trang 14Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và mơi trường (KTTNMT)
• Cần làm rõ một số khái niệm.
• Tài nguyên thiên nhiên là nguồn tài nguyên được cung cấp từ thiên nhiên, có thể chia thành những đơn vị biên Tài nguyên môi trường là tài nguyên được cung cấp từ tự nhiên nhưng không thể phân chia được.
• Tài nguyên thiên nhiên là nguồn đầu vào của hệ thống kinh tế trong khi tài nguyên môi trường có thể xem như đầu ra của hệ thống (chẳng hạn như chất thải)
Trang 15Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và mơi trường (KTTNMT)
• Cần phân biệt kinh tế học môi trường và kinh tế họctài nguyên thiên nhiên
• Kinh tế môi trường dựa trên nền tảng kinh tế học phúclợi, xem xét các thất bại thị trường và các phươngpháp đánh giá giá trị tài sản môi trường
• Tuy kinh tế học tài nguyên thiên nhiên, về bản chất làmôn học nghiên cứu cách thức tối ưu hóa việc sử dụngtài nguyên thiên nhiên theo dòng thời gian, tức làphân tích động, trong khi kinh tế môi trường chỉ xemxét ô nhiễm và các vấn đề khác dưới dạng phân tíchtĩnh, tức không xem xét yếu tố thời gian thay đổi
Trang 16Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và môi trường (KTTNMT)
• Đối tượng của KTTNMT
– Các lý thuyết KT tối đa hoá phúc lợi xã hội trong hiên tại, tương lai trong khai thác, sử dụng các tài nguyên.
– Các lý thuyết tối ưu hoá quá trình ô nhiễm, các công cụ quản lý MT đồng thời thiết lập các PP đánh giá MT.
Trang 17Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và môi trường (KTTNMT)
Nhiệm vụ
• Nghiên cứu khoa học KT cho việc nghiên cứu mối quan hệ giữa PT KT và các vấn đề về bảo
vệ tài nguyên, MT.
• Nghiên cứu các phương thức KT sử dụng tối
ưu tài nguyên và KT ô nhiễm MT.
• Đánh giá tác động tiêu cực, tích cực đến MT của các chương trình dự án nhằm bảo vệ tài nguyên, MT một cách hiệu quả.
Trang 18Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và môi trường (KTTNMT)
PP nghiên cứu môn KTTNMT
• PP phân tích hệ thống: sử dụng để phân tích mối
quan hệ qua lại giữa PT KT và MT, hiệu quả KT vớihiệu quả MT sinh thái trong từng giai đoạn PT KT xãhội nhất định
• PP phân tích cận biên: Xem xét quyết định sản xuất ở
điểm dừng tối ưu (MC=MR)
• Phân tích lợi ích và chi phí (BCA - Benefit - Cost
Anlaysis)
• PP toán học và đồ thị: Mô hình hoá các mối quan hệ
giữa KT và MT, đánh giá và điều khiển tối ưu cácquan hệ đó
• Và nhiều phương pháp đặc thù khác
Trang 19Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và mơi trường (KTTNMT)
III- Lịch sử kinh tế tài nguyên và mơi trường
• Các phân tích kinh tế truyền thống thường giả sử rằngquyết định sản xuất và tiêu dùng có thể xem xét độclập với môi trường tự nhiên (Kinh tế khong bien giới)
– Adam Smith (1723 – 1790) là người đầu tiên phân tích về vai trò quan trọng của thị trường trong việc phân phối nguồn lực lao động và vốn một cách hiệu quả thông qua cái gọi là “bàn tay vô hình”
– Thomas Malthus (1766 – 1834) đã dự đoán sự sụp đổ của toàn bộ sự sống bởi vì tính hữu hạn của các nguồn tài nguyên.
– John Stuart Mill (1806-1873) chỉ ra rằng tiến bộ kỹ thuật có thể duy trì được sự phát triển.
Trang 20Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và mơi trường (KTTNMT)
• Một số nhà nghiên cứu như Walras, Marshall, Pareto, Keynes đã hệ thống hóa ý tưởng của John Stuart Mill thành các phương pháp tối ưu hóa tân cổ điển: hiệu quả Pareto, tối ưu Pareto …
• Pigou là nhà kinh tế học đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống về ngoại tác, trong đó ngoại tác do ô nhiễm là một ví dụ.
• Sau đó môi trường tự nhiên suy thoái liên tục đã khiến các nhà nghiên cứu ngồi lại xem xét nghiêm túc tài nguyên môi trường tương tác như thế nào trong hệ thống sản xuất và tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ.
• Trong những năm 1950, 1960, phân tích lợi ích – chi phí bắt đầu phát triển đã hướng sự chú ý đến hàng hóa và dịch vụ phi thị trường, từ đó dẫn đến sự phát triển môn học kinh tế môi trường
Trang 21Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và mơi trường (KTTNMT)
• Trong những năm 1950, 1960, phân tích lợi ích – chi phí bắt đầu phát triển đã hướng sự chú ý đến hàng hóa và dịch vụ phi thị trường, từ đó dẫn đến sự phát triển môn học kinh tế môi trường.
• Hiện tại, các nhà kinh tế học bắt đầu tìm cách liên kết các mô hình, các mối quan hệ trong khoa học môi trường, các mô hình sinh thái vào trong phân tích kinh tế nhằm dự đoán chính xác hơn mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường trong dài hạn
Trang 22Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và mơi trường (KTTNMT)
IV- Vì sao phải nghiên cứu kinh tế mơi trường?
• Có lý luận cho rằng, để nghiên cứu hệ thống kinh tế củachúng ta vận hành như thế nào, chúng ta có thể dựa vàokinh tế học với hệ thống tương tác giữa nhà sản xuất vàngười tiêu dùng thông qua thị trường và giá cả thị trường
• Giá thị trường phản ánh tính khan hiếm tương đối củahàng hóa và dịch vụ
• Tuy nhiên, đối với những hàng hóa và dịch vụ không cóthị trường, do đó không có giá thị trường, thì quy luật vậnđộng của nó như thế nào?
• Kinh tế học môi trường sẽ giải quyết vấn đề này: sử dụngtối ưu những hàng hóa và dịch vụ không có giá thị trường
Trang 23Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và mơi trường (KTTNMT)
• Một số câu hỏi chủ yếu của kinh tế học tài nguyên
môi trường:
1- Thất bại thị trường là gì?
đề lớn nhất trong các thất bại thị trường.
2- Hình thức can thiệp nào của chính phủ là tốt nhất?
tồn tại thị trường cho hàng hóa tài nguyên môi trường Cho nên hình thức can thiệp thường được chọn là tạo
ra thị trường cho các hàng hóa đó Tuy nhiên, các nhà kinh tế học nhận ra rằng tạo ra thị trường không phải luôn luôn là giải pháp tốt nhất.
Trang 24Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và mơi trường (KTTNMT)
3- Đánh giá các chính sách môi trường như thế nào? Đo lường nhu cầu háng hóa và dịch vụ môi trường phi thị trường luôn là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của kinh tế môi trường Tuy nhiên, các phương pháp đánh giá cũng là vấn đề được đưa ra tranh luận nhiều nhất.
• Một cách lý tưởng, các nhà kinh tế học sẽ tìm ra mức độ bảo vệ môi trường nào là tối ưu: xem xét tại điểm biên tế – chi phí biên cân bằng với lợi ích biên Các nhà kinh tế học đã phát triển các phương pháp đánh giá giá trị môi trường nhằm tìm ra mức tối ưu đó.
4- Điểm khai thác tài nguyên tối ưu?
• Nhằm tối đa hóa phúc lợi (giá trị) của tài nguyên thiên nhiên trong dài hạn, nhà kinh tế phải xác định được lượng khai thác tối ưu tại mỗi thời điểm.
• Cần nhớ rằng, khi đã xuất hiện giải pháp mang tính hiệu quả, có thể vẫn không chọn nó mà có thể chọn giải pháp mang tính công bằng.
Trang 25END