6 tác dụng của thuốc trừ cỏ Phân hủy các vật chất hữu cơ.. Nhóm thuốc trừ cỏ hữu cơNhóm các đồng đẳng của Nitrophenol và Nitroaniline Thông dụng nhất có Dinitroorthocresol DNOC 2,6
Trang 1THUỐC DIỆT CỎ (HERBICIDES)
Trang 36 tác dụng của thuốc trừ cỏ
Phân hủy các vật chất hữu cơ
Phá hủy các cấu trúc chức năng tế bào
Làm bất định các tế bào sinh sản
Làm đơng tụ các tế bào hơ hấp
Làm bất định quá trình quang hợp
Làm ức chế quá trình tổng hợp protein: Aûnh
hưởng trực tiếp lên phân tử ARN, trực tiếp lên quá trình dịch mã code trong tổng hợp protein
Trang 4Phân loại thuốc trừ cỏ
Nhóm thuốc trừ cỏ vô cơ:
Các loại thuốc trừ cỏ là muối sulfat, nitrat, chlorua, thiocyanates của các kim loại như Cu, Ca,
Fe, Mg, P, Na, NH3…
Gần đây, người ta thường dùng chủ yếu các loại như CaCN2, FeSO4, NaClO3 và đôi khi cả axit sulfuaric
Trang 5Nhóm thuốc trừ cỏ hữu cơ
Nhóm các đồng đẳng của Nitrophenol và Nitroaniline
Thông dụng nhất có Dinitroorthocresol (DNOC)
2,6 Dinitroanilin có tên gọi là Penoxalin
Trang 7Nhóm thuốc trừ cỏ hữu cơ
Nhóm hocmon thực vật tổng hợp:
Dựa trên cấu tạo một loại hocmon thực vật
Tiêu biểu: 2,4dichlorophenoxyacetic acid (2.4-D)
Trang 8Đồng đẳng 2.4-D
Trang 9Nhóm thuốc trừ cỏ hữu cơ
Nhóm Carbamat: chia làm 3 loại:
Đồng đẳng của axit carbamic NH2-COOH như Chlorprophame
Đồng đẳng của thiocarbamat NH2-CO-SH như Triallate
Đồng đẳng của dithiocarbamat NH2-CS-SH như Metam – Sodium
Trang 11Công thức cấu tạo
Triallate
Metam
Trang 12Nhóm thuốc trừ cỏ hữu cơ
Nhóm đồng đẳng của Ure (NH2-CO-NH2): Linuron, Neburon…
Đồng đẳng của nitơ mạch vòng (heterocycle azote): Triazine hay Atrazine
Nhóm các đồng đẳng mạch vòng hữu cơ:
Dicamba, Ioxynil hay Picloram
Trang 13Chuyển hóa ethiofencarb
Trang 14 Việc sử dụng các loại thuốc này phụ thuộc vào
lọai bệnh, mức độ, nguyên nhân, khí hậu vùng
dịch
Trang 15Cơ chế gây bệnh
Nguyên nhân gây bệnh là các loại vi sinh vật như
nấm, vi khuẩn, vi rút…
Có 2 cơ chế gây bệnh chủ yếu do vi sinh vật: bệnh
bề mặt (ngọai bào) và bệnh ăn sâu vào tế bào (nội bào)
Phần lớn 80-90% các bệnh do vi sinh vật gây nên đều thuộc cơ chế thứ 1 (bệnh bề mặt)
Trang 16Hình thức gây bệnh
Đối với những bệnh bề mặt thì vi sinh vật không có khả năng thâm nhập vào hàng rào hóa học của tế bào tuy nhiên chúng tác dụng trực tiếp làm:
Trì trệ quá trình tổng hợp chất hữu cơ của tế bào thực vật
Làm sai lệch khả năng hấp thu chất ở màng tế bào
Tác dụng đến quá trình tổng hợp lipit, glucid
Làm quá trình hô hấp và sản sinh năng lượng ở tế bào giảm xuống
Trang 17Hình thức gây bệnh
Đối với trường hợp thứ hai thì bào tử nấm có thể
đi vào trong màng tế bào hay còn gọi là tác dụng hoạt hóa
Hình thức này nguyên nhân gây bệnh là do vi sinh vật sinh ra các loại độc tố (phytotoxic) trong qua tình thâm nhập tế bào Và hoạt chất này có tác
dụng làm bất động các phản ứng trong tế bào thực vật hoặc hoạt hóa bất thường một số phản ứng ở cây
Trang 18Phân lọai thuốc trừ nấm
Nhóm vô cơ: Chia làm 2 phân nhóm chính
Kiềm và polysulfua: tiêu biểu có CaSx, BS4…
Thuốc trừ nấm có chứa đồng: tiêu biểu có
(Cu(OH)2)-CuSO4,
3Cu(OH)2-CuCl2 -xH2O
Các loại thuốc này có thể rất độc kể cả đối với cây trồng ở nhiệt độ cao (>30oC)
Trang 19Nhóm hữu cơ
Nhóm hữu cơ chứa Kim lọai:
Nhóm hữu cơ chứa Stanic (Sn): Có 2 lọai hai dùng chủ yếu là (C6H5)3 – Sn – OCOCH3) (fentine
acetat) và (C6H5)3 – Sn – OH (fentine hydroxit)
Nhóm hữu cơ chứa Thủy ngân (Hg): Có công thức chung là R-Hg-X
R: methyl, ethyl, phenyl, methoxyl, methoxylethyl…X: Chlorua, bromua, acetat, benzoate, phosphat,
silicat…
Trang 20Nhóm hữu cơ
Nhóm Dithiocarbamat: Có 3 lọai chủ yếu và tác dụng của chúng cũng rất khác nhau
n-dimethyl dithio carbamat: như Thirame
Ethylen bis dithio carbamat: như Zinebe, Manebe, Mancozebe
Ethylen diizo thiocyanat: S=C=N-CH2-CH2
-N=C=S
Trang 22Quá trình chuyển hóa chất độc
Chuyển hóa fenthion trong cơ thể
Trang 23 Tác dụng lên qua trình sinh tổng hợp chitine, một
hocmon quan trọng kiểm soát sự phát triển của côn trùng.
Tác dụng lên enzime glucolyse, một lọai men quan trọng nhất trong quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ.
Tác dụng lên các phản ứng dây chuyền oxy hóa khử.
Trang 24Thuốc diệt côn trùng
Nhóm hợp chất hữu cơ chứa chlor: Đại diện có DDT và Lindane (hexachlorocylohexan)
Trang 25Thuốc diệt côn trùng
Nhóm hợp chất hữu cơ chứa phospho: chủ yếu tác dụng lên hệ thần kinh và được chia thành 3 nhóm nhỏ:
Nhóm aliphatic: như Malathion h1
Nhóm aromatic: như Parathion h2
Nhóm heterocycle: như Quintiofos
Trang 26Thuốc diệt côn trùng
Nhóm Carbamat: chủ yếu tác dụng lên hệ thần kinh, chia thành 3 nhóm
Thiocarbamat: như Thiramin,
Tetraethylthiuramin
Carbaryl
Carbofuran: thường dùng xử lý đất, ấu trùng giun, côn trùng…