Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn ======== Trịnh thị tình Tinh thần phê phán liêu trai chí dị (bồ tùng linh) khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên nghành: văn học n-ớc Vinh 2008 Lời cảm ơn Hoàn thành khoá luận này, nỗ lực cố gắng thân, đà nhận đ-ợc giúp đỡ thầy cô giáo ng-ời thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ThS Phan Thị Nga, ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình thực đề tài hoàn thiện khoá luận! Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Văn học n-ớc ngoài, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, tr-ờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện sở vật chất nhtận tình giúp đỡ bảo để hoàn thành tốt khoá luận này! Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành gia đình, bạn bè, đà tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ vật chất nh- tinh thần để có điều kiện học tập, nghiên cứu tốt! Do nguồn tài liệu, thời gian hạn chế thân b-ớc đầu nghiên cứu đề tài khoa học, chắn khoá luận khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đ-ợc bảo, góp ý thầy cô giáo bạn! Vinh, tháng năm 2008 Tác giả Trịnh Thj Tình Mục lục Trang A.Mở đầu Lý chọn ®Ị tµi LÞch sư vÊn ®Ò .3 Mục đích nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cøu 5 Ph-ơng pháp nghiên cứu .5 CÊu tróc kho¸ ln B.Néi dung Ch-ơng PHÊ PHáN CHế Độ CHíNH TRị ĐEN TốI 1.1 Đả kích tham quan ô lại, c-ờng hào, ác bá 1.2 Lên án lễ giáo phong kiến 15 1.3 Bªnh vực ng-ời dân l-ơng thiện 26 Ch-ơng PHÊ PHáN Sự RUỗNG NáT, SUY Đồi chế độ khoa cử phong kiến .29 2.1 Công kích quan lại chấm thi 29 2.2 Tình trạng mê muội, dốt nát sÜ tö .32 2.3 Tinh thần ngợi ca nho sĩ chân chÝnh .36 Ch-¬ng nghệ thuật phê phán liêu trai chí dị 39 3.1 Kết cấu đoản thiên liên hoàn tiểu thuyết 39 3.2 Vai trß yÕu tè kú .42 3.2.1 Kú nghÖ thuËt x©y dùng nh©n vËt 42 3.1.2 Kú nghƯ tht tỉ chøc cèt truyÖn 45 3.3 NghƯ tht ch©m biÕm 49 c KÕt luËn 55 Tµi liƯu tham kh¶o .56 A Mở đầu Lý chọn đề tài Một đặc điểm bật văn học Trung Quốc đời phát triển thể loại văn học th-ờng gắn với triều đại định Nói cách khác, triều đại lịch sử Trung Hoa với đặc điểm riêng tình hình trị xà hội nh- sách lực cầm quyền, đà làm nên số thể loại văn học bật đặc tr-ng thời đại Đời Đ-ờng có thơ ca, đời Tống có từ, đời Nguyên có kịch, đời Minh Thanh cã tiÓu thuyÕt, tiÓu thuyÕt Minh - Thanh thành tựu lớn mà văn học Trung Quốc cống hiến cho văn học nhân loại Minh - Thanh giai đoạn cuối phát triển văn học cổ điển Trung Quốc, giai đoạn mà tiểu thuyết Trung Quốc đạt đến trình độ mẫu mực Tiểu thuyết Minh - Thanh số l-ợng nhiều, đề tài đa dạng phong phú Có tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết thần ma, tiểu thuyết nhân tình thái, tiểu thuyết đời th-ờng,Có tác phẩm sáng tác tập thể đ-ợc l-u truyền rộng rÃi đ-ợc thêm thắt bổ sung, hoàn thiện dần, có tác phẩm văn nhân sáng tác Nhìn chung tiểu thuyết phản ánh rõ chân thực t- t-ởng, khát vọng, tình cảm ng-ời dân hôn nhân, tình yêu, tự Những tiểu thuyết đời Minh nh- Tam Quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây du ký (Ngô Thừa Ân), Thuỷ (Thi Nại Am),đ-ợc đông đảo bạn đọc truyền tụng, yêu mến Câu chuyện tiểu thuyết vốn đ-ợc l-u truyền rộng rÃi sống trải qua trình l-u truyền ngày đ-ợc đầy đủ vỊ néi dung, nghƯ tht TiĨu thut ®êi Thanh Nho lâm ngoại sử (Ngô Kính Tử), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần), Liêu Trai chí dị (Bồ Tùng Linh),là sáng tác cá nhân, với quan điểm tiến hầu hết đ-ợc viết theo khuynh h-ớng thực, với ngòi bút sắc sảo, phê phán xà hội toàn diện hơn, sâu sắc so với tiểu thuyết tr-ớc đó, đó, Liêu Trai chí dị (Bồ Tùng Linh) tiểu thuyết tiêu biểu đ-ọac đánh giá cá tính sáng tạo mẻ Truyện chủ yếu lấy đề tài hồ tiên, ma quỷ vừa mang màu sắc chủ nghĩa lÃng mạn, lại vừa có nội dung phong phú biểu chủ nghĩa thực sâu sắc ý nghĩa phê phán mà tác giả đề cập Liêu Trai chí dị mang giá trị lớn, vạch trần chế độ trị đen tối phê phán ruỗng nát, suy đồi chế độ khoa cử phong kiến Liêu Trai chí dị đời đến đà ba kỉ Nó đem đến cho ng-ời đọc phong cách mẻ, hấp dẫn Ng-ời đọc có niềm vui nhờ hoá thân kỳ diệu chốc lát để thoát khỏi đen tối chốn trần tục, đ-ợc gửi gắm vào -ớc mơ, khát vọng Chúng ta biết rằng, tr-ớc đà có tiểu thuyết chí dị nh-ng đến Liêu trai có ý thức châm biếm xà hội, phê phán thực cách sâu sắc Điều nhờ tính sáng tạo, tài nghệ thuật Bồ Tùng Linh Liêu Trai chí dị không tiếng Trung Quốc mà tiếng giới Tác phẩm không đơn chuyện quái lạ để giải trí lúc nhàn rỗi mà tập truyện đem đến nhiều học bổ ích việc nhận thức xà hôi, hiĨu biÕt cc ®êi, ®Êu tranh cho mét cc sèng tốt đẹp Liêu Trai chí dị kế thừa truyền thống tốt đẹp chí quái Lục Triều truyền kỳ đời Đ-ờng Thành công tác phẩm không làm rạng danh cho văn học Trung Quốc mà khiến cho tên tuổi nhà văn đ-ợc nhiều ng-ời biết đến Năm 1980, Bồ Tùng Linh đ-ợc UNESCO kỷ niệm nh- danh nhân văn học giới Việc tìm hiểu đề tài tinh thần phê phán thực Liêu Trai chí dị giúp ng-ời đọc có nhìn toàn diện sâu sắc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ đó, mà hiểu thêm thể loại tiểu thuyết thần ma đời Thanh đóng góp Bồ Tùng Linh cho thể loại này, cách để bộc lộ ng-ỡng mộ tác giả, thoả mÃn hiếu kỳ với câu chuyện có nhiều yếu tố kỳ, dị Lịch sử vấn đề Bồ Tùng Linh nhà văn đ-ợc giới phê bình nghiên cứu dành cho -u đặc biệt Ngay từ đời Liêu Trai chí dị đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc Lỗ Tấn [15] đà khẳng định Tác giả đà dùng ph-ơng pháp truyền kỳ mà viết theo lối chí quái, tình tiết biến ảo nhbày tr-ớc mắt tác giả đánh giá cách sơ l-ợc số -u điểm Liêu Trai chí dị so với tác phẩm văn học loại l-u hành lúc bầy Giáo trình Văn học sử Trung Quốc, tập (Ch-ơng Bồi Hoàn Lạc Ngọc Minh biên soạn, ng-ời dịch Phạm Công Đạt, NXB Phụ nữ, 2000) đà nêu nguồn gốc đời Liêu Trai chí dị t- t-ởng mà Bồ Tùng Linh đà thể Trong phần đọc dịch Liêu Trai chí dị trích Liêu Trai chÝ dÞ cđa Bå Tïng Linh Cao Tù Thanh dịch có viết rằng, truyện ngắn kiệt suất đời Thanh, tác giả Bồ Tùng Linh, sách hoàn thành đời Khang Hy, chia làm 12 quyển, gồm 491 truyện, năm 1962 Trung Hoa th- mục đà xếp xuất truyện sách phần lớn lấy đề tài hồ tiên ma quỷ, có nhiều màu sắc chủ nghĩa thực Nội dung tố cáo bọn tham quan, c-ờng hào ác bá chế độ khoa cử Chủ yếu vạch trần đen tối mục nát xà hội phong kiến đồng thời nói lên mong mỏi, ngợ i ca tác giả giới lý t-ởng [14; 12] Nhận định truyện ngắn viết cho trẻ em nhà văn Đan Mạch Hans Christina Andersen (1805-1875) có ng-ời nói đại ý truyện ngắn Andersen có hai câu truyện, dành cho trẻ em dành cho ng-ời lớn Cũng đ-a nhận định t-ơng tự cho Liêu Trai chí dị Vì truyện ngắn tác phẩm đặc biệt truyện có lời bình hàm chứa hai câu chuyện, chuyện thần tiên hồ quỷ, chuyện ng-ời Những truyện: Tiền l-u, Long hý thù, Điểu ngữ, Hồng Mao Chiên,là ví dơ tiªu biĨu ý nghÜa hiƯn thùc cđa Liªu Trai chí dị nhiều trở nên sắc nét có tác động mạnh mẽ lạ th-ờng Vì yếu tố thần kỳ đà nâng cánh cho trí t-ởng t-ợng không tác giả mà ng-ời đọc Về phía Bồ Tùng Linh, danh hiệu Dị sử thị cuối lời bình gần 200 truyện Liêu Trai chí dị nhiều cho thấy ông mong muốn sách trở thành sử lạ, sách phản ánh thực thông qua thi pháp thuật kỳ kí dị (thuật truyện hay, chép truyện lạ) dòng truyện truyền kỳ [23;12] Năm 1998, tác giả Trần Xuân Đề giới thiệu công trình nghiên cứu Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, tác giả đánh giá Liêu Trai chí dị hai ph-ơng diện tích cực hạn chế t- t-ởng đ-ợc phản ánh tác phẩm không đ-ợc quán, ngọc đá lẫn lộn, có tinh hoa lại không phần cặn bà [122; 4] Tác giả có dẫn vào công trình nhận xét Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu: Bộ Liêu trai hồ quỷ yêu ma chiếm nửa, minh bạch câu truyện bịa đặt mà hay hay Cái hay Liêu Trai nh- ngàn vạn cảnh trạng nhân dân thu vào phiến ảnh nhỏ bé, mà cảnh tình ấy, nhận cho kỹ thấy đ-ợc rõ ràng Lại có ý t-ởng quang minh đại, nh-ng kiến thức khoáng đạt cao siêu, tuỳ thể truyện muợn mồm ng-ời phát ngôn luận, đặt làm văn ch-ơng Cho nên hay không đáng yêu mà phần đáng träng rÊt kh«ng Ýt, kh«ng thĨ coi nh- mét bé tiểu thuyết tầm th-ờng mà Chức Nữ, Hằng Nga, tú mà đến nhân xác thực Liêu Trai [130; 4] Năm 1999, viết Một vài ph-ơng diện t- t-ëng vµ nghƯ tht cđa Bå Tïng Linh Liêu Trai chí dị (Nguyễn Huệ Chi, Tạp chí Văn học số 5) đà viết Hẳn ông phải quan sát tinh t-ờng xà hội Trung Hoa đời lặn lội với thực tế để dựng nên nhân vật quỷ, hồ mà nhìn thấy điển hình xà hội không chệch chút Ông viết nên sử sống thời đại Cũng nh- T- Mà Thiên đà viết nên sử từ cổ đại tận thời ông với số l-ợng nhân vật khổng lồ Cùng với T- Mà Thiên, Liêu Trai chí dị xứng đáng đ-ợc coi thiên cổ kỳ th- Trung Quốc nhân loại Từ góc độ thi pháp loại hình, Lê Nguyên Cẩn viết Ma Liêu trai chí dị nét độc đáo giới nghệ thuật kỳ ảo Bồ Tùng Linh đà hoạt chất tạo nên kỳ Liêu trai, mặt nội dung đ-ợc tácgiả đề cập đến Các giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập NXB Giáo dục, 1990) Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập NXB ĐHSP năm 2002), tác giả có bàn đến giá trị phê phán Liêu Trai chí dị nh-ng tìm hiểu mức độ khái quát Trong Để hiĨu bé tiĨu thut cỉ ®iĨn Trung Qc (NXB Đại học Quốc gia, 2000) tác giả khẳng định đến cá tính sáng tạo mẻ Bồ Tùng Linh Liêu Trai chí dị song trình phân tích, minh hoạ hạn chế Nhìn chung, công trình nghiên cứu quán khẳng định thành công Liêu Trai chí dị mặt nội dung nghệ thuật, song ch-a có công trình sâu tìm hiểu tinh thần phê phán tác phẩm cách hệ thống Dầu thành tựu nghiên cứu đà đóng vai trò dẫn đ-ờng gợi ý cho triển khai đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận biểu hiện, ý nghĩa tinh thần phê phán Liêu Trai chí dị thủ pháp nghệ thuật đ-ợc tác giả vận dụng để thể tinh thần phê phán Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Liêu Trai chÝ dÞ gåm 500 trun nh-ng ë khãa ln trọng đến nghiên cứu truyện có nội dung phê phán thực gồm 165/500 truyện chiếm (33%).Văn khảo sát Liêu Trai chí dị tập, NXB Văn hoá Sài Gòn, 2005 Cao Tự Thanh dịch Ph-ơng pháp nghiên cứu Thực tốt đề tài đà sử dụng ph-ơng pháo khảo sát, thống kê, phân tích đ-ợc nét đặc sắc nội dung nghệ thuật, từ làm bật đ-ợc giá trị, tinh thần phê phán Liêu Trai chí dị Trong chừng mực phối hợp với ph-ơng pháp so sánh Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Phê phán chế độ trị đen tối Ch-ơng 2: Phê phán ruỗng nát, suy đồi chế độ khoa cử phong kiến Ch-ơng 3: Nghệ thuật phê phán Liêu Trai chí dị B Nội dung Ch-ơng phê phán chế độ trị đen tối Sau gần kỉ chịu đô hộ ng-ời Mông Cổ, năm 1368 khởi nghĩa Chu Nguyên Ch-ơng đà lật đổ v-ơng triều Mông Nguyên lập nên nhà Minh Nhà Minh (1368-1644) triều đại Hán tộc cuối Trung Quốc, từ chục năm trời dựng n-ớc, nhà Minh xây dựng trị độc tài với nhiều thủ đoạn nhằm tập trung toµn bé qun lùc vµo tay nhµ vua Vµ dần trở thành v-ơng triều quân chủ chuyên chế cực đoan Cuối đời Minh, xà hội vô rối loạn, nhiỊu cc khëi nghÜa nỉ Cc khëi nghÜa n«ng dân Lý Tự Thành, Tr-ơng Hiến Trung lÃnh đạo ®· lËt ®ỉ nhµ Minh Nh-ng Lý Tù Thµnh ch-a kịp củng cố quyền Ngô Tam Quế r-ớc quân MÃn Thanh vào cửa ải lập nên nhà Thanh (1644 - 1911) Nhà Thanh thừa kế tất chuyên chế trị, quân đời Minh Vua Thanh nắm quyền hành nội hình thức Cả hai triều đại ruộng đất tập trung vào tay bọn quan lại, nhân dân bị bóc lột tàn nhẫn Làm cho mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc, phức tạp Nó trở thành triều đại chuyên chế phản động, mầm mống kinh tế t- chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Từ làm nảy sinh xà hội trào l-u t- t-ởng mới, t- t-ởng đòi đ-ợc giải phóng cá nhân, khẳng định khát vọng tự nhiên ng-ời.Trào l-u ttuởng gần với phục h-ng Châu âu nh-ng gặp phải thống trị t- t-ởng ng-ời phong kiến chuyên chế thể chế trị phong kiến nên bị kìm hÃm.Việc xuất trào l-u t- t-ởng đem lại nhiều màu sắc cho văn học nói chung cho tiểu thuyết nói riêng Những mâu thuẫn xà hội với chuyên chế lỗi thời sách cai trị nhữn g đề tài rộng lớn nhà tiểu thuyết lựa chọn nhiều tác phẩm phản ánh thực, châm biếm xà hội đời Trong vòng 80 năm, số l-ợng tác phẩm tầm th-ờng, vô vị, tô son điểm phấn cho giai cấp địa chủ có 10 ph-ơng thức để chiếm lĩnh tái sống, không tách rời với ph-ơng tiện nghệ thuật thể khác, mà chúng đ-ợc đan kết xoắn quyện vào Tr-ớc Liêu Trai chí dị đà có tác phẩm mang yếu tố kỳ lạ, nh-ng đến nhà Thanh có tác phẩm mang yếu tố kỳ lạ Nên lại có câu hỏi đặt là: đến đời nhà Thanh mà yếu tố kỳ lạ xuát hiện? Bởi nhà Thanh triều đại ngọai tộc cuối cïng cđa Trung Qc Sèng x· héi cã nhiỊu mâu thuẫn, đời sống ngột ngạt căng thẳng, nhà Thanh đề cao lí học xử tội nhà văn dám mỉa mai châm biếm chế độ Luật chúng ghi rõ: phàm đào kép diễn tạp kịch không đ-ợc đóng vai vua chúa, hoàng hậu, cung phi, trung thần tiết liệt Ai vi phạm phạt trăm tr-ợng nh-ng đóng thần tiên, đạo sĩ, liệt phụ, hiền dâu thảo đ-ợc [13;12] Vì có gửi tâm t- nguyện vọng vào yếu tố kỳ lạ để đáp ứng đòi hỏi đời sống tinh thần nhân dân tầng lớp thị dân đông đảo Bồ Tùng Linh dựa vào câu chuyện có sẵn thần thoại dân gian, tổ chức lại kết cấu, xây dựng lại nhân vật, thêm bớt tình tiết,để tái tạo thành thiên truyện ngắn hoàn toàn mới, hấp dẫn bạn đọc, khác so với chuyện vặt vÃnh đời Ngụy - Tấn truyền kỳ đời Đ-ờng Phần lớn truyện Liêu Trai chí dị đà thể sáng tạo độc đáo nhà văn, tình tiết làm nòng cốt cho diễn biến mối quan hệ, yếu tố kỳ lạ phát triển tính cách nhân vật, mối xung đột có yếu tố kỳ lạ tham gia Bồ Tùng Linh đà vận dụng yếu tố kỳ lạ vào tác phẩm cách sáng tạo việc xây dựng nhân vật, tổ chức cốt truyện, thông qua nhà văn bộc lộ quan điểm, t- t-ởng thực 3.2.1 Kỳ nghệ thuật xây dựng nhân vật Thực ảo trục quan hệ t-ơng xứng, hài hòa cốt truyện Liêu Trai nói riêng tác phẩm truyền kỳ nãi chung Sù kÕt hỵp tíi møc cđa hai u tố biểu đặc tr-ng loại hình văn học kỳ ảo Nghiên cứu mối quan hệ hai yếu tố giải mà đ-ợc chúng tìm đặc tr-ng nghệ thuật Liêu Trai, qua làm sáng tỏ tài bậc thầy nhà văn 45 Thế giới h- ảo Liêu Trai chí dị vô phong phú, đa dạng phản chiếu góc độ khác thực xà hội Rõ ràng Bồ Tùng Linh viết truyện kỳ ảo để mua vui, giải trí mà để nói chuyện ng-ời đời, nhân tình thái thời đại ông ấn t-ợng độc gi¶ tiÕp xóc víi thÕ giíi kú ¶o cđa Bồ Tùng Linh giới nhân vật, có nguồn gốc, xuất thân từ loại khác nhau, nh-ng lại mang chất ng-ời đậm Đó nh©n vËt hå ly, ma qủ cã ngn gèc xt thân kỳ dị Hình t-ợng hồ ly, yêu ma s¸ng t¸c cđa Bå Tïng Linh kho¸c bé ¸o kỳ quái nh-ng lại biểu t-ợng sống hình t-ợng nh- vốn có Bồ Tïng Linh vËn dơng u tè kú nghƯ thu©t xây dựng nhân vật sáng tạo đem lại cho ng-ời đọc cảm giác mẻ Ma hồ, nhân vật xuất thân kỳ lạ tác phẩm trở thành ẩn dụ nghệ thuật, tức vỏ bọc bên đến hạt nhân triết lí bên Bồ Tùng Linh đà đạt đến đích nghệ thuât Thứ ông tránh đ-ợc mũi tên công kích t- t-ởng bảo thủ đ-ơng thời Thứ hai là, t-ởng t-ợng kỳ ảo đó, t- t-ởng tiến ông đ-ợc tự thể để phê phán thực xà hội phong kiến đ-ơng thời Nhân vật Liêu Trai chí dị nhân vật mang lốt Sự hóa thân thành dạng lốt khác Liêu Trai diễn liên tục ng-ời với loài vật Nhân vật mang lốt chủ yếu hồ ly, ma quỷ đội lốt cô n-ơng xinh đẹp Và ngòi bút Bồ Tùng Linh đà kéo gần giới thần tiên giới thực, với đời thực, với sống loài ng-ời, sống với ng-ời, sống trọn vẹn khát vọng mà tr-ớc họ ch-a làm đ-ợc để họ biến thành hồ ly để thực cho trọn giấc mơ, khát vọng dở dang Với giới nhân vật phong phú đông đảo việc miêu tả chân dung khắc họa tính cách nhân vật điều khó khăn Nh-ng Bồ Tùng Linh lại đặc biệt tỏ có -u khả cá tính hóa nhân vật cao độ, miêu tả nhân vật ngọai hình hành động nhân vật Khi miêu tả nhân vật tác giả -u cho việc miêu tả ngọai hình nhân vật nữ Bởi nhân vật đ-ợc tác giả dành cho nhiều -u ái, chiếm số l-ợng lớn 46 tác phẩm Và họ ng-ời phải chịu nhiều đau khổ, bị áp thể xác tâm hồn Họ phải chịu áp t-ờng lễ giáo phong kiến nghiêm khắc miêu tả vẻ đẹp ngọai hình nhân vật nữ, tác giả không cho ta thấy đ-ợc vẻ đẹp bên mà làm toát lên đ-ợc vẻ đẹp bên họ Là phụ nữ xinh đẹp đáng nhẽ phải đ-ợc tôn trọng, quý trọng bảo vệ họ, nh-ng lại ng-ợc lại Tác giả xây dựng nhân vật phụ nữ đẹp muốn tố cáo xà hội phong kiến chà đạp lên ng-ời phụ nữ, họ phải gánh chịu đè nén t- t-ởng cổ hủ, lạc hậu xà hội phong kiến Hâù hết nhân vật nữ đ-ợc ông miêu tả với vẻ đẹp tuyệt trần, đấng giai nhân tuyệt Dù họ xuất thân kỳ lạ hồ ly nh-ng vẻ đẹp không làm kinh sợ ng-ời mà có sức hút mÃnh liệt với khách đa tình Những chàng trai th- sinh đà gặp lần không c-ỡng lại đ-ợc Cho dù phát nguồn gốc ma hồ không lấy làm lạ ấn t-ợng lần sâu đậm Chẳng hạn nh- chàng Cảnh Khứ Bệnh bất chấp ma quỷ, bất châp ngăn cấm ông kết duyên nàng Thanh Ph-ợng Tác giả miêu tả nhân vật không đẹp ngoại hình mà đẹp tính cách dịu dàng Nhìn bề ta biết đ-ợc tính cách họ nh- X-a xà hội phong kiến gia đình có gái xinh đẹp điều đáng lo đáng vui mừng Bởi cô gái đẹp th-ờng bị cống nạp khổ sở Bồ Tùng Linh tả nhân vật phụ nữ đẹp ngoại hình có dụng ý ông, ông muốn tố cáo xà hội bất công ngang trái đà chà đạp bóc lột ng-ời phụ nữ ng-ời phụ nữ đẹp nh- cớ họ lại phải chịu nhục, chịu khổ Họ cần phải đ-ợc sống hạnh phúc, cần phải đ-ợc bảo vệ, cần đ-ợc tôn trọng Tác giả xây dựng đ-ợc nhân vật nữ thể đ-ợc thủy chung tình yêu Họ có khát vọng sống, khát vọng có tình yêu hôn nhân tự chịu hà khắc lễ giáo phong kiến họ dám coi khinh trËt tù x· héi phong kiÕn tù ngun ®Õn với bất chấp ngăn cản, thể đ-ợc khát vọng -ớc mơ ng-ời, 47 đồng thời tố cáo xà hội kìm hÃm t- t-ởng ng-ời, hạnh phúc -ớc mơ nh- khát vọng cđa ng-êi Ỹu tè kú cho ta thÊy sù khai thác khéo léo hành động tính cách nhân vật xà hội phong kiến,với trị chuyên chế tập quyền nên ng-ời dân phải chịu nhiều áp bất công nặng nề Nhiều dồn họ đến b-ớc đ-ờng cùng, lối thoát, phải tìm đến với chết Nh-ng chết nh-ng mà họ phải chịu nhiều oan ức, bất công Nên đà có ng-ời đà biến hóa thành vật khác để mong tìm cho giải thoát khỏi bất công ngang trái Bi kịch gia đình Thành Danh điển hình Nó dồn đẩy gia đình Thành Danh đến b-ớc đ-ờng đà dẫn đến chết trai Thµnh Danh Chi tiÕt trai Thµnh Danh biến thành dế đ-ợc tác giả đ-a vào truyện dụng ý nghệ thuật tố cáo xà hội phong kiến tàn bạo xem mạng ng-ời trò mua vui cho kẻ thống trị tối cao Bồ Tùng Linh xây dựng đ-ợc hình t-ợng phục thù có sức thuyết phục Hành động họ hành động ng-ời bị áp không chịu nên họ phản kháng đòi lại công cho sống họ không đủ sức để chống lại lực đen tối nên chết họ đà dùng oan hồn để trừng trị kẻ đà gây bi kịch cho đời Những yếu tố kỳ lạ vừa giúp ng-ời đọc thấy đ-ợc thực xà hội, đồng thời nói lên khát vọng muốn thoát khỏi bất công ngang trái, mơ -ớc xà hội lý t-ởng cảnh áp bóc lột Yếu tố kỳ đ-ợc tác giả vận dụng cách thành công vào việc xây dựng miêu tả nhân vật, đem đến cho ng-ời đọc cách nhìn rộng thực xà hội phong kiến đ-ơng thời 3.2.2 Kỳ nghệ thuật tổ chức cốt truyện Liêu Trai chí dị phần lớn có cốt truyện ngắn gọn, đơn tuyến, truyện dài 16 trang nh- truyện Liên H-ơng, truyện không ngắn gọn dung l-ợng mà kiện nhân vật, tình tiết, kiện 48 đ-ợc coi yếu tố tạo nên cốt truyện Có thể khẳng định kiện cốt truyện chuyện Cốt truyện lõi diễn biến câu chuyện, nhân vật, hành động, kiện đan dệt tạo nên tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh Tuy nhiên nhà văn việc tạo lập xây dựng cốt truyện lại phụ thuộc vào tt-ởng thẩm mĩ giới quan nhà văn Bồ Tùng Linh lấy yếu tố kỳ ảo dẫn dắt cốt truyện thiếu yếu tố kỳ ảo cốt truyện khó mà đứng vững đ-ợc Do yếu tố kỳ ảo truyện ông quan trọng, giữ vai trò dẫn dắt cốt truyện phát triển Nếu đem so sánh yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Bồ Tùng Linh với H.de Balzac dễ dàng nhận thấy truyện thực đứng vững có giá trị Chẳng hạn Miếng da lừa ta bỏ yếu tố kỳ ảo miếng da lừa khỏi câu chuyện câu chuyện phát triển bình th-ờng Nh-ng Miếng da lừa yếu tố góp phần phản ánh xà hội sâu sắc hơn, đầy đủ nhyếu tố kỳ lạ Liêu Trai chí dị quan trọng, làm cho cốt truyện hấp dẫn ng-ời đọc hơn, hoàn chỉnh nội dung nghệ thuật, góp phần phản ánh thực xà hội toàn diện hơn, sâu sắc Các yếu tố kỳ ảo làm làm cho thực, tạo khả nhận diện sâu sắc, chí bi đát thực Thế giới nghệ thuật kỳ ảo tạo nên khung cđa thÕ giíi nghƯ tht Bå Tïng Linh liªn kết tất truyện lại với nhau, nh-ng phân tích nh- đơn vị riêng lẻ, mặt khác xem nh- chỉnh thể nghệ thuật tron vẹn Nếu nh- yếu tố phát triển cốt truyện mà dừng lại đời sống thực nỗi uất ức căm giận ng-ời xà hội phong kiến Yếu tố kỳ truyện nh- mở đ-ờng sống thể khát vọng, -ớc mơ, hạnh phúc ng-ời xà héi phong kiÕn Trung Qc bÊy giê Trun Liªu Trai chí dị có kết cấu hoàn toàn mẻ sáng tác văn học thực công trình ghi chép lại nh- tác giả tự đề lời nhận xét Bởi cèt trun ë c¸c trun cã sù ph¸t triĨn 49 riêng biệt không giống nhau, không lẫn lộn vào đ-ợc nhìn kỳ ảo hoang đ-ờng tác giả Những chi tiết, yếu tố mang tính chất siêu nhiên, hoang đ-ờng xuất theo trình tự lôgic câu chuyện, yếu tố loại không xa lạ với văn học Trung Quốc nh-ng Bồ Tùng Linh đà vận dụng cách có ý thức sáng tạo Th-ờng có truyện ngắn, yếu tố kỳ ảo xuất nh- chi tiết nhỏ với mục đích nối kết t-ợng nhỏ truyện Những chi tiết nh- hồn ma hay nằm mộng thấy, bất chợp gặp đ-ờng t-ợng lạ Mặc dù , chi tiết nhỏ bổ sung cho cốt truyện thêm hấp dẫn đem lại kết thúc có hậu giống nh- truyện cổ tích Chẳng hạn Xúc Chức, Đậu Thị, Hồng Ngọc, dẫn chứng cụ thể Xúc Chức, đứa trai Thành Danh biến thành dế Đậu Thị hồn Đậu Thị trả thù kẻ độc ác, phản bội Yếu tố kỳ xuất truyện nh- Tịch Ph-ơng Bình, H-ơng Ngọc, Cát Cân, Những truyện đà đ-ợc l-u truyền rộng rÃi dân gian, có chi tiết kỳ lạ nh-ng Bồ Tùng Linh đà tổ chức xây dựng nên cốt truyện hoàn toàn mẻ, yếu tố kỳ vắng mặt Bất kỳ loại hình văn học lấy nhân vật trung tâm để phản ánh mối quan hệ xà hội, xung đột xà hội Trong Liêu Trai chí dị, Bồ Tùng Linh đà lấy nhân vật kỳ ảo để xây dựng cốt truyện, hồ ly, yêu ma, thần phậtĐặc tr-ng loại hình nhân vật đ-ợc miêu tả phi thực, không giống ng-ời đời th-ờng Nhân vật kỳ ảo có khả biến hoá phi th-ờng, có phép thuật cao siêu làm cho Liêu Trai chí dị thấm đẫm không khí cổ tích, màu sắc hoang đ-ờng, h- thực lẫn lộn khoảng cách ảo thực đạt đến hiệu nghệ thuật hài hoà, tác giả giỏi việc biến ảo thành kỳ xây dựng cốt truyện Trong Liêu Trai chí dị nhiều câu chuyện hoàn toàn dựa vào t-ởng t-ợng kỳ lạ để hấp dẫn ng-ời đọc, đồng thời nói lên t- t-ởng tinh thần phê phán tác giả xà hội Bởi ông sống không khí ngột ngạt khủng bố t- t-ởng Bồ Tùng Linh nh- Ngô Kính Tử tác giả Nho lâm ngoại sử, kẻ sinh tr-ớc 50 ng-ời sinh sau cách 60 năm, nh-ng hai chung cảnh ngộ Ngô Kính Tử công khai, trích phê phán tập đoàn MÃn Thanh, nên ông đành đ-a câu chuyện trở dĩ vÃng Bồ Tùng Linh đời lúc mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc thống trị tt-ởng - hà khắc công khai lên án phản ¸nh hiƯn thùc tr-íc l-ìi dao oan nghiƯt cđa giai cấp thống trị MÃn Thanh, đành m-ợn yếu tố kỳ lạ xây dựng thành cốt truyện để gửi thác lòng cô phẫn, vạch trần chất xấu xa bọn quan lại, c-ờng hào ác bá, thể nỗi đau xót số phận ng-ời bị áp Cấu trúc tổ chức cốt truyện giới kỳ ảo đ-ợc m-ợn từ cấu trúc tổ chức giới ng-ời Những đời thực không thực đ-ợc giới ma lại làm đ-ợc, tất đ-ợc giải công bằng, giai cấp thống trị không làm nhân dân làm, phản ánh khát vọng suốt đời tác giả, mặt khác lên án xà hội đ-ơng thời Bồ Tùng Linh đà đạt đ-ợc hiệu nghệ thuật cao việc lấy hình t-ợng kỳ ảo để xây dựng cốt truyện, vừa không làm hình t-ợng chân thực sống nh-ng lại thể đ-ợc t- t-ởng tình cảm tác giả cách sâu sắc nhờ tiếp nhận lý luận văn học truyền thống vận dụng vào sáng tác Cho nên tác phẩm ông viêt truyện hồ, ma nh-ng lại phản ánh đ-ợc thực sống, vạch trần đen tối xà hội phong kiến Trung Hoa, lên án chế độ khoa cử, loạn chống phá lễ giáo phong kiến tình yêu hôn nhân, đ-ợc bộc lộ hình thức thông th-ờng mà phải nhờ vào yếu tố kỳ ảo Có sử dụng yếu tố kỳ ảo nhà văn thoát khỏi phán xét luân lí, đạo đức tục Để liên kết ng-ời ma, thực ảo, để khát vọng tự đ-ợc thực hiện, đòi công cho ng-ời bị chà đạp, bị áp bức, đả kích bọn tham quan ô lại nhà văn đà sử dụng yếu tố bất ngờ, tình tiết kiện kỳ lạ để liên kết tổ chức câu chuyện Nếu yếu tố kỳ ảo cốt truyện phát triển kiên kết độc giả khó mà nắm bắt đ-ợc tt-ởng tác giả muốn gửi gắm vào tác phẩm Bồ Tùng Linh từ suy 51 nghĩ đời, thân -ớc vọng lớn không thực đ-ợc nên gửi gắm vào nhân vật tác phẩm Do mà truyện Bồ Tùng Linh lại mặt yếu tố kỳ tác giả mang đến cho suy cảm vẻ đẹp cổ tích đại câu chuyện có yếu tố kỳ ảo 3.3 Nghệ thuật châm biếm Trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đâu bắt gặp cách nói khoa tr-ơng -ớc lệ truyền thống Điều có gốc gác từ truyền thống chí quái, chí nhân, chí dị truyền kỳ tiểu thuyết Trung Quốc Tác giả phải trăn trở để tìm cho tín hiƯu nghƯ tht kh¸c th-êng Bå Tïng Linh dïng thđ pháp nghệ thuật châm biếm- dạng văn học trào phúng, dùng lời lẽ sắc sảo, cay độc, thâm thúy để vạch trần thực chất xấu xa đối t-ợng thực xà hội Châm biếm gắn liền với tình cảm xà hội nh- yêu n-ớc, yêu lẽ phải, tình yêu ng-ời Châm biếm khác với u mua, hài h-ớc mức độ gay gắt phê phán ý nghĩa sâu sắc hình t-ợng nghệ thuật Về ph-ơng diện xà hội phần lớn tác phẩm châm biếm th-ờng chĩa mũi nhọn vào kẻ thù nhân dân, vào hành vi xấu xa, bỉ ổi, trái ng-ợc với t- t-ởng tiến Liêu Trai chí dị tác phẩm có gía trị đả kích bọn c-ờng hào ác bá, quan lại xấu xa Tác giả phải nhà văn giàu lĩnh, hiểu thấu gan ruột bọn chúng châm biếm cách sâu cay nh- Bồ Tùng Linh đà thành công việc sử dụng biện pháp nghệ thuật Cũng nh- Ngô Kính Tử với tác phẩm Nho lâm ngoại sử ông châm biếm cách sâu cay Đối t-ợng châm biếm mà Bồ Tùng Linh h-ớng đến phổ biến hành vi mê muội sĩ tử bị khoa cử làm cho điêu đứng, với t-ợng hài h-ớc thối nát chốn quan tr-ờng Chẳng hạn nh- hành vi V-ơng Tử An V-ơng Tử An, trông mong đỗ đạt đến điên dại Tuy chịu nỗi ê chề, tàn khốc khoa cử nh-ng không tỉnh ngộ Tử An mơ uớc thi đỗ để đứng hàng ngũ giai cấp trhống trị Thậm chí giấc mộng sau bữa say, chập chờn tỉnh mê, thấy ng-ời đến báo tin thi đỗ tiến sĩ Thế quên y đ-ơng thân nghèo xác 52 nghèo xơ, vội ý nghÜ lµ oai víi xãm lµng Y thÐt gọi tr-ởng ban, giậm chân, đập gi-ờng, mắng thằng đầy tớ Hành vi V-ơng Tử An khiến vợ y không chịu đ-ợc đà lên tiếng sỉ vả Qua hành vi V-ơng Tử An Bồ Tùng Linh đà châm biếm cách sâu cay chế độ khoa cử, làm cho sĩ tử mê muội Khoa cử đà xâm nhập vào tận tâm linh phÇn tư trÝ thøc, khiÕn tinh thÇn cđa hä sa đoạ đến mức không t-ởng t-ợng đ-ợc Trong truyện T- Văn Lang chế giễu vào lũ quan chấm thi, đả kích vào bất hợp lí chế độ khoa cử Chuyện có hoà th-ợng mù có tài dùng mũi ngửi phân biệt đ-ợc văn hay, dở Ta thấy tài sáng tạo Bồ Tùng Linh chỗ Một ng-ời bình th-ờng muốn cảm nhận văn ng-ời khác phải đọc cảm nhân đ-ợc hay dở nh- chứ, dùng mũi mà ngửi mà phân biệt đ-ợc, ng-ời bị mù mà làm đ-ợc Bồ Tùng Linh xây dựng hình t-ợng vị hoà th-ợng mù có dụng ý nghệ thuật Qua tác giả làm bật dốt nát lũ quan chấm thi, châm biếm chế giễu cách sâu cay vô trách nhiệm chúng D-ới ngòi bút Bồ Tùng Linh bọn chúng chẳng qua lũ ng-ời học lực thấp kém, chọn đ-ợc ng-ời tài đức kiêm toàn Bên cạnh châm biếm tác giả thể rõ việc miêu tả hành động, miêu tả tâm lí nhân vật đặc biệt lời luận bàn tác giả cuối truyện Qua đó, tác giả châm biÕm hiƯn thøc x· héi phong kiÕn Trung Hoa cµng sâu cay Hành động nhân vật đ-ợc Bồ Tùng Linh khắc họa rõ Đó hành động đôi trai gái dám chống lại lễ giáo phong kiến để bảo vệ hạnh phúc họ, chàng Cảnh Khứ Bệnh nàng Thanh Ph-ợng chống lại ngăn cản ông chú, Liên Thành Kiều Sinh chống lại ngăn cấm cha mẹ, nàng M-ời Một Phong Tam N-ơng chống lại xếp đặt cha mẹ nàng đà đính -ớc Mạnh An Nhân,hành động nhân vật chứng tỏ điều lên án lực cản trở tình yêu, hôn nhân họ Nói lên -ớc mơ, khát vọng hạnh phúc, khát vọng lứa đôi ng-ời Còn nhân vật bị oan ức, bị chà đạp hành động phản kháng họ lại liệt mạnh mẽ Hành động nàng Th-ong 53 Tam Quan, nàng Đậu Thị, nàng H-ớng Cảo, cô gái Bát H-ng, Ta thấy lúc sống họ ng-ời yếu đuối, bị chà đạp lúc chết trở thành mạnh mẽ trả thù họ liệt dội để đòi lại công Hành động ng-ời phục thù tố cáo xà hội thống trị, trà đạp hại ức hiếp dân lành Đồng thời nói lên khát vọng họ mong muốn có xà hội công không cảnh ng-ời bóc lột ng-ời Hành động thích c-êi cđa nµng Anh Ninh, nµng lóc nµo cïng c-êi Tiếng c-ời nàng phần gián tiếp phản đối chế độ phong kiến cứng nhắc, làm cho ng-ời phụ nữ phải kín tiếng Rất nhiều chuyện Bồ Tùng Linh loại truyện ngụ ý, phẩm bình thời thế, theo kiĨu ngßi bót “bao biÕm” cđa Khỉng Tư Bå Tùng Linh đứng t- cách ng-ời chép sử- Dị sử thị- để trực tiếp bàn luận trữ tình ngoại đề Những hình thức khen chê kín đáo hay lộ liễu có lúc đạt đ-ợc ý t-ởng chí lí, bắt ng-ời đọc ngẫm nghĩ liên t-ởng nhiều, nh-ng nhiều lúc chứng tỏ Bồ Tùng Linh dạy đời, muốn ®Ì nÐn, che giÊu tr¸i tim nghƯ sÜ Qua c¸c lời bình cuối truyện tác giả cho ta thấy toàn d-ợc giá trị nội dung nghệ thuật phê phán mà tác giả gửi gắm vào Đó lời nhận xét tác giả điều mà tác giả ghi chép ng-ời đọc hình dung đựoc thực xà hội Đóng góp có ý nghĩa sáng tạo Bồ Tùng Linh vào trình phát triển t- tiểu thuyết việc miêu tả tâm lí nhân vật Từ tr-ớc Bồ Tùng Linh lâu, văn học Trung Quốc, truyện truyền kỳ đà hình thành nh- truyền thống Bắt đầu từ đời Đ-ờng, câu chuyện Chấm Trung Ký, Hội Chân Ký, Lý Oa, Hoắc Tiểu Ngọc,đà sớm phổ biến rộng rÃi Đến đời Minh, tập Tiễn Đăng Tân Thoại Cù Tông Cát có ảnh h-ởng v-ợt khỏi Trung Quốc Nh-ng ch-a có đâu tác phẩm văn học truyền kỳ khứ lại có khả đào sâu vào tâm lí nh- nhân vật Bồ Tùng Linh Truyện ông giúp ng-ời đọc phát tính cách nhân vật ngoại hình, hành động, có lẽ đáng kể khai triển khéo léo tâm lí loại ng-ời, ng-ời xà hội Bằng cách này, vô hình chung, 54 nhiều lúc Bồ Tùng Linh đà giảm bớt liều l-ợng truyền kỳ truyện tăng thêm liều l-ợng thực Câu chuyện không diễn theo lực đẩy siêu hình mà diễn nh- vốn có, nh- đời bắt phải nhiều đà nói đến khả phản ánh thực tâm lí nhân vật nh- khuynh h-ớng Tâm lí nhân vật đ-ợc bộc lộ nội tâm nhân vật Nhân vật Liêu Trai phần lớn thuộc hình t-ợng ảo dị, nên tác giả phải dùng nhiều hình thức mộng ảo để miêu tả tâm lí nhân vật điều tất nhiên rõ ràng thu đ-ợc nhiều thành công lớn Ng-ợc lại dùng mắt tiểu thuyết thực để đọc e khó cảm nhận hết đ-ợc Chính mà phải có kết hợp thực truyền kì D-ới thời Bồ Tùng Linh riêng thời ông- chuyện ghen tuông vợ vợ lẽ, chuyện th-ờng thấy Xung quanh chuyện ghen tuông đà diễn bi hài kịch gia đình, tầng lớp, nhmột vết th-ơng xà hội dai dẳng, nặng nề Nhạy cảm với xung đột đau lòng câu chuyện lẽ Bồ Tùng Linh, nh-ng điều nói ch-a nh- Bồ Tùng Linh làm bật đ-ợc ý nghĩa xà hội vấn đề nói Bởi vì, phần lớn họ đặt vấn đề phạm vi đạo đức Mà phạm vi đạo đức vấn đề lẽ có đ-ợc ý nghĩa? Cả hay lẽ nạn nhân chế độ hôn nhân phi lí Với Bồ Tùng Linh, mối quan hệ đ-ợc soi sáng bình diện mới: tâm lí ng-ời làm vợ Ng-ời ta chấp nhận chế độ đa thê theo lí trí, nh-ng đà đáy sâu tình cảm hoàn toàn lòng với cảnh chồng chung, cảnh lẽ mọn? Nói cách khác, từ lòng xà hội âm ỷ tồn tâm lí phủ nhận chế độ lẽ nạn nhân chế độ Có tâm lí bất bình đẳng vợ vợ lẽ, nh-ng lại có tâm lí bị chia sẻ tình yêu nh- truyện Thiệu Nữ, Thiếp Kích Tặc, Ng-ời vợ muốn chiếm độc quyền mình, nh-ng có ng-ời vợ lẽ lại đ-ợc chồng yêu trẻ đẹp, nh-ng ng-ời chồng muốn thay đổi thói quen nhàm chán ng-ời vợ tỏ độc ác, ng-ời vợ Thiệu Nữ đà hành hạ 55 hết ng-ời thiếp đến ng-ời thiếp khác khiến họ phải chết Bồ Tùng Linh đà khai thác cặn kẽ trạng thái tâm lí ghen tuông quan hệ lẽ Ông đặt ng-ời vào hoàn cảnh cụ thể, theo dõi đến phát triển tự nhiên tâm lí Nhờ ngòi bút ông ghi đ-ợc câu chuyện ngờ tới Biết tạo cho nghƯ tht dùng trun mét søc hÊp dÉn vỊ miªu tả tâm lí, tác giả đà khắc họa đ-ợc tính cách độc đáo, ng-ời có tính dị th-ờng, để lại lòng ấn t-ợng mạnh Tâm lí nàng Đậu Thị bị ng-ời yêu lừa gạt khiến nàng đau khổ Còn đau khổ bị ng-òi yêu bỏ rơi lúc mang thai nh- vËy Ngay c¶ chÝnh ng-êi cha cđa Đậu Thị lại miệt thị nàng đánh đập gái mình, bắt nàng phải bỏ đứa mang nặng đẻ đau Mọi ng-ời đà dồn nàng đến đ-ờng phải tìm đến chết, không trả lại cho nàng công bằng.Với tâm lí bị oan ức nàng tự tìm cách để trả thù Nàng tìm đến chết muốn dùng oan hồn để trả thù kẻ đà gây đau khổ cho đời nàng, trả thù thật liệt dội Rồi nàng H-ớng Cảo ng-ời anh bị xử oan nàng không phục nàng tìm cách để đòi lại công cho ng-ời anh Nh-ng quan lại ăn đút lót nên không trả lại công cho họ mà họ tự trả thù Hành động chứng tỏ tâm lí ng-ời bị áp bóc lột họ mong muèn cã mét sù c«ng b»ng x· héi Từ đó, cho thấy đ-ợc tính cách ng-ời hiền lành, yếu đuối nh-ng mong muốn đòi công hành động họ tất mạnh mẽ liệt Nhân vật nữ Hồng Ngọc truyện Hồng Ngọc làm ng-ời đọc nhớ mÃi Nàng hóa thân hồ Hành động nàng chủ động tình yêu hôn nhân nàng tự động đến với T-ơng Nh- ăn nh- vợ chồng, cha T-ơng Nh- phát mắng nhiếc nàng đà tìm cách xa ng-ời yêu tìm cho ng-ời vợ khác Trong tâm t-ởng Hồng Ngọc thấy ng-ời yêu hạnh phúc nàng hạnh phúc Trong nội tâm nàng tình yêu T-ơng Nh- mặn mà sâu sắc, nàng yêu T-ơng Nh- lòng Khi đà xa ng-ời yêu nh-ng sù dâi theo, mong ngãng tin tøc cña ng-êi yêu lúc lên trí nàng, nên gia đình T-ơng Nh- bị nạn nàng 56 ng-ời biết đ-ợc Hình ảnh ng-ời đến gặp T-ơng Nh- hứa trả thù cho gia đình đâu ®ã Èn hiƯn bãng d¸ng cđa Hång Ngäc D-êng nh- nàng ng-ời đứng sau việc làm ân nghĩa để đền ơn cho ng-ời yêu, giữ mối tơ duyên bền chặt sau Chính nàng đà bộc lé t- t-ëng gi»ng xÐ xt hiƯn hay vÜnh viĨn rời xa T-ơng Nh- với nàng hóa thân loài chồn T-ơng Nh- có sẵn sàng chấp nhận hay không Khi gia đình Ngự sử bị giết, thể đ-ợc mơ -ớc nhân dân mong muốn sống công bằng, bảo vệ lẽ phải Chính việc làm biểu tâm lí Hồng Ngọc phần nói lên tính cách nàng Nội tâm nhân vật vô phong phú đa dạng, nh-ng Bồ Tùng Linh đà làm bật lên hạt nhân tính cách Ông khắc họa tính cách nhân vật mối t-ơng quan với nhân vật khác, tính cách nhân vật ông phát triển hoàn cảnh tự nhiên, lôgic không g-ợng ép Trên số thủ pháp nghệ thuật d-ợc sử dụng Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh góp phần đem lại cho tiểu thuyết thành công nội dung nghệ thuật lín 57 C KÕt Ln H¬n ba thÕ kû qua Liêu Trai chí dị kiệt tác văn ch-ơng muôn đời Nó đem đến cho ng-ời đọc cá tính sáng tạo, mẻ, hấp dẫn Liêu Trai chí dị có sức sống ngày tr-ờng tồn nhờ vào chất l-ợng nghệ thuật chân- thiện- mỹ tác phẩm ng-ời đọc có niềm vui nhờ hóa thân kỳ diệu chốc lát để thoát khỏi cảnh ngang ng-ợc, để -ớc mơ đ-ợc thực Tr-ớc kia, đà có tiểu thuyết chí dị nh-ng đến Liêu Trai có ý thức châm biếm xà hội, phê phán thực Bồ Tùng Linh đem đến cho dòng phái nội dung Cái nhìn thực Liêu Trai lời cảnh báo tác giả xà hội phong kiến lúc Bồ Tùng Linh có nhìn không bàng quan với thực, sống muôn màu sống động Tác giả thật tài tình dùng quái lạ để nói thực, lấy x-a để nói Tuy nhiên chỗ hạn chế Liêu Trai t- t-ởng định mệnh, báo ứng luân hồi Nh-ng tiếng vang Liêu Trai không dừng lại khả thu hút ng-ời đọc yếu tố thần kỳ mà qua đó, ta thấy đ-ợc phê phán sâu sắcg iúp ta hiểu đ-ợc xà hội phong kiến với xấu xa, làm cho sống ng-ời dân điêu đứng khổ cực nh- nào, tỏ rõ thái độ bênh vực ng-ời dân l-ơng thiện, nói lên khát vọng, -ớc mơ ng-ời Liêu Trai chí dị mÃi mÃi niềm kỳ thú độc giả khắp giới 58 Tài liệu tham khảo D- Quan Anh, Tiền Chung Th-, Phạm Minh (Chủ biên), lịch sử văn học Trung Quốc, (tập3), NXB Giáo dục, 1995 Lê Nguyên Cẩn, kỳ ảo tác phẩm Balzac, NXB Giáo dục, 2002 Trần Xuân Đề, lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, 2003 Trần Xuân Đề, Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc (Tái lần 3) NXB GD, 1998 Tản Đà, Đào Trinh Nhất, Nguyễn Văn Huyền (dịch), Liêu trai Chí dị, NXB Văn học 2000 Nguyễn Khắc Phi, Tr-ơng Chính, Văn häc Trung Quèc (2 tËp), NXB GD, 1987 Nghiªm Thị Thúy Nga, tình yêu hôn nhân Liêu Trai chí dị , luận văn tốt nghiệp đại học, 2007 Đàm Thị Nguyệt, hình t-ợng nhân vật nữ Liêu Trai chí dị, luận văn tồt nghiệp đại học, 2007 Nguyễn Khắc Phi, L-ơng Duy Thứ, Giáo trình văn học Trung Quốc (2 tập), NXB GD, 1998 10 Nguyễn Khắc Phi, L-ơng Duy Thứ, Lê Huy Tiêu, Giáo trình văn học Trung Quốc (tập 1), NXB GD, 1997 11 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 2), NXB ĐHSP, 2002 12 Cao Tự Thanh (dịch), Liêu Trai Chí dị ( tập 1), NXB Văn hoá Sài Gòn, 2005 13 Cao Tự Thanh (dịch), Liêu Trai chí dị (tập 2), NXB văn hoá Sài Gòn, 2005 14 L-ơng Thứ (Chủ biên), Để hiểu tám tiểu thuyết Trung Quốc, NXB ĐHQG HN, 1995 15 Lỗ Tấn, Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, L-ơng Duy Tâm, L-ơng Duy Thứ (dịch), NXB §HQG HN, 2002 59 ... biểu hiện, ý nghĩa tinh thần phê phán Liêu Trai chí dị thủ pháp nghệ thuật đ-ợc tác giả vận dụng để thể tinh thần phê phán Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Liêu Trai chí dị gồm 500 truyện nh-ng khóa... biên soạn, ng-ời dịch Phạm Công Đạt, NXB Phụ nữ, 2000) đà nêu nguồn gốc đời Liêu Trai chí dị t- t-ởng mà Bồ Tùng Linh đà thể Trong phần đọc dịch Liêu Trai chí dị trích Liêu Trai chÝ dÞ cđa Bå... sâu sắc ý nghĩa phê phán mà tác giả đề cập Liêu Trai chí dị mang giá trị lớn, vạch trần chế độ trị đen tối phê phán ruỗng nát, suy đồi chế độ khoa cử phong kiến Liêu Trai chí dị đời ®Õn ®· h¬n