Tìm hiểu nhà sử học hoàng xuân hãn qua hai tác phẩm lý thường kiệt và la sơn phu tử

81 41 0
Tìm hiểu nhà sử học hoàng xuân hãn qua hai tác phẩm lý thường kiệt và la sơn phu tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử = = = = == = = Lê trọng dũng Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu nhà sử học hoàng xuân hÃn qua hai tác phẩm lý th-ờng kiệt la sơn phu tử Chuyên ngành lịch sử Việt Nam Vinh - 2008 Tr-ờng đại học vinh Khoa lÞch sư = = = = == = = Tãm tắt Khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu nhà sử học hoàng xuân hÃn qua hai tác phẩm lý th-ờng kiệt la sơn phu tử Chuyên ngành: lịch sư ViƯt Nam Ng-êi h-íng dÉn : th.s Sinh viªn thùc hiƯn: Líp Hå Sü H Lª Träng Dịng : 45B2 Lịch sử Vinh - 2008 Lời cảm ơn ! Trải qua trình làm việc khẩn tr-ơng nghiêm túc, đề tài khoá luận tốt nghiệp đà hoàn thành Nhân xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Hồ Sỹ Huỳ đà tận tình h-ớng dẫn giúp hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa lịch sử sở Văn hoá thông tin Nghệ An, th- viện tr-ờng Đại học Vinh đà giúp đỡ suốt trình khảo sát thực địa s-u tầm t- liệu phục vụ cho đề tài Tuy nhiên, khả trình độ thân có hạn; lại lần tập d-ợt đ-ờng nghiên cứu khoa học; thêm vào hạn chế nguồn từ liệu nên trình nghiên cứu thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp, bảo thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2008 Tác giả Lê Trọng Dũng phần a mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Ngay từ ngồi ghế nhà tr-ờng phổ thông, qua thầy cô giáo bậc cha anh, đà đ-ợc biết đến tên tuổi nhà bác học tiếng xứ sở núi Hồng sông Lam: Hoàng Xuân HÃn Tôi đà thầm kiêu hÃnh quê h-ơng có ông nhiều danh nhân khác Tuy tìm hiểu tiểu sử nghiệp ông, không khỏi phân vân ông không theo cách mạng, ông đà theo phủ Trần Trọng Kim, tr-ởng ban Chính trị phái đoàn Chính phủ ta Hội nghị Đà Lạt năm 1946 Sau ngày toàn quốc kháng chiến ông lại Hà Nội, trí thức "trùm chăn" Rồi đến năm 1951 ông lại sang Pari c- trú Con đ-ờng ông chọn gập ghềnh ông trở nên khó hiểu, không chiếm đ-ợc cảm tình bạn bè nhân dân quê h-ơng nói chung Vào đại học, đ-ợc học khoa Sử Đại học Vinh, lại có dịp học đọc tác phẩm sử học ông biên soạn, đ-ợc đọc tác phẩm La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân HÃn tập thấy đ-ợc mở mang tầm mắt nhiều Tôi thực hiểu ông yêu mến, kính trọng nhân cách ông, khâm phục nghiệp khoa học đồ sộ mà ông đà trọn đời vun đắp Thật nh- nhận định Ph-ơng Lựu- GS, TSKH Ngữ văn: Hoàng Xuân HÃn trí thức chân "thiết tha yêu n-ớc, th-ơng nòi, đức tính trung thực vị tha hết mực, ý chí thực học có thực tài, tâm sáng tạo đích thực khoa học ý chí góp phần bồi d-ỡng tài cho đất n-ớc [22, t1, 192] Hoàng Xuân HÃn ng-ời -u tú mảnh đất Hà Tĩnh quê Ông đà để lại khối l-ợng tr-ớc tác đồ sộ, có giá trị nhiều mặt, góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lịch sử, văn hoá, khoa học giáo dục Việt Nam Đóng góp ông đà đ-ợc tổ quốc nhân dân ghi nhận Ông đà đ-ợc Nhà n-ớc CHXHCNVN tặng Huân ch-ơng độc lập hạng nhì, giải th-ởng Hồ Chí Minh (năm 2000) với công trình Lý Th-ờng Kiệt: La Sơn Phu Tử; Lịch lịch Việt Nam 1.2 Lý Th-ờng Kiệt La Sơn Phu Tử tác phẩm sử học mẫu mực, Lịch lịch Việt Nam công bố Tập san Khoa học xà hội số tháng9 1982 Pari kết chục năm miệt mài lao động khoa học Hoàng Xuân HÃn Tác phẩm v-ợt xa phạm vi lịch pháp học Cuối sách có bảng soc nhuận lịch Việt Nam loạt Đồ biểu đối chiếu lịch x-a công lịch tiện dùng cho việc quy đổi ngày tháng năm lịch can chi x-a d-ơng lịch ng-ợc lại Nhờ tác phẩm có giá trị sử học lớn lịch sử trình đời sống xà hội hoạt động ng-ời luôn diễn không gian thời gian Đối với sinh viên tập nghiên cứu khoa học lịch sử đời nghiệp Hoàng Xuân HÃn thật đáng ý Đọc học tác phẩm sử học ông việc hấp dẫn Tôi nghĩ tác phẩm sử học Hoàng Xuân HÃn thật bổ ích lý thú yêu mến danh nhân quê h-ơng, yêu mến lịch sử văn hoá Việt Nam nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Tác phẩm ông giúp mở mang trí tuệ, nâng cao tâm hồn Đối với ng-ời học tập, nghiên cứu lịch sử, có tác dụng gợi mở ph-ơng pháp nghiên cứu, kinh nghiệm biên soạn tác phẩm sử học Trong ngày nhân dân quê h-ơng kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh ông (08-03-1908 08-03-2008) định chọn đề tài: " Tìm hiểu nhà sử học Hoàng Xuân HÃn qua tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt La Sơn Phu Tử" làm khoá luận tốt nghiệp với mong muốn bày tỏ tình cảm chân thành danh nhân quê h-ơng ng-ỡng mộ Lịch sử vấn đề Tr-ớc đây, sử học nh- ngành khoa học xà hội nhân văn kh¸c chó ý phơc vơ sù nghiƯp chèng Ph¸p (1945 – 1954) vµ chèng Mü cøu n-íc (1954 – 1975) Do thiên quan điểm trị, lập tr-ờng giai cấp, ch-a có nhìn khách quan, khoa học, công Hoàng Xuân HÃn nh- số trí thức văn nghệ sĩ khác; ch-a có điều kiện tiếp xúc với công trình khoa học có giá trị Giáo s- Hoàng Xuân HÃn Các nhà khoa học tâm huyết với lịch sử dân tộc yêu mến khâm phục học giả Hoàng Xuân HÃn nh-ng lẽ này, lẽ khác họ ch-a có dịp bộc lộ tình cảm ông Từ năm 1980, từ đổi (1986) văn nghệ sĩ, trí thức đ-ợc "cởi trói" Các nhà khoa học n-ớc ta có điều kiện giao l-u rộng rÃi n-ớc Các tác phẩm Hoàng Xuân HÃn lần l-ợt đ-ợc tái Một số công trình khảo cứu ông xuất Pháp tr-ớc văn phái Hồng Sơn, Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân H-ơng lần l-ợt đ-ợc tạp chí địa ph-ơng quê ông nh- tạp chí Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) tạp chí Sông Lam (Nghệ An) trích đăng Năm 1993, NXB Văn học tái tác phẩm La Sơn Phu Tử Năm 1996, NXB Hà Nội tái tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt Chính sách ngoại giao tông giáo Triều Lý Tác phẩm sau đ-ợc NXB QĐND tái tiếp Năm 1998 NXB Giáo dục tổ chức xuất sách La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân HÃn học giả Hữu Ngọc Nguyễn Đức Hiền biên soạn Bộ sách gồm phần - Phần thứ nhất: Nhân chứng: Tập hợp viết học giả Hoàng Xuân HÃn nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà văn hoá, nhà nghiên cứu sử học, văn học, nghệ thuật, thân hữu, môn sinh học giả n-ớc - Phần thứ hai: Con đ-ờng cảm nghĩ: Gồm viết, nói thơ x-ớng hoạ, trả lời vấn học giả Hoàng Xuân HÃn, chủ yếu từ năm 1975 đến ông tạ Hai phần cung cấp cho độc giả nhìn khái quát thân nghiệp suy nghĩ, tình cảm sâu nặng Hoàng Xuân HÃn quê h-ơng đất n-ớc nh- trân trọng ông văn hoá dân tộc - Phần thứ ba: Tr-ớc tác: Đây phần chủ yếu sách, soạn giả đà dày công s-u tập, biên soạn để công bố tr-ớc tác quan trọng Hoàng Xuân HÃn vòng 50 năm qua lịch sử , văn học Hán Nôm, ngôn ngữ, lịch pháp lĩnh vực khác thuộc khoa học văn hoá dân tộc Trong nhiều công trình vừa có ý nghĩa khai phá, mở đ-ờng cho khoa học , vừa có giá trị đạt đến tầm mẫu mực, nh- Lý Th-ờng Kiệt, La Sơn Phu Tử Năm 2003, nhân kỷ niệm 50 năm thành lập trung tâm Khoa học xà hội nhân văn Quốc gia, cụm công trình đ-ợc giải th-ởng Hồ Chí Minh Hoàng Xuân HÃn lại đ-ợc tái gồm Lý Th-ờng Kiệt, La Sơn Phu Tử, Lịch lịch Việt Nam Các nhà sử học tên tuổi nh- Giáo s- Hà Văn Tấn, Phan Huy Lê, Phạn Đại DoÃn, Vũ D-ơng Ninh, nhà Hà Nội học Nguyễn Vĩnh Phúc, nhà nghiên cứu Song Mai có nhận định khái quát tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt La Sơn Phu Tử - sách ngoại giao tông giáo triều Lý Trong lêi B¹t viÕt cho cn Lý Th-êng KiƯt - sách ngoại giao tông giáo Triều Lý tái lần thứ nhất, Giáo s- Hà Văn Tấn có nhận định sâu sắc giá trị lịch sử cống hiến khoa học công trình Lý Th-ờng Kiệt Ngoài ra, tác giả Đặng Đức Thi Ph-ơng pháp viết sử Hoàng Xuân HÃn đăng tạp chí Huế x-a số 17/1996 đà b-ớc đầu trình bày ph-ơng pháp viết sử Hoàng Xuân HÃn qua tác phẩm sử học có tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt La Sơn Phu Tử Tuy ch-a có tác giả dừng lại phân tích cụ thể, sâu vào tác phẩm sử học mẫu mực Với nhận thức hạn hẹp sinh viên tập d-ợt nghiên cứu khoa học, mạo muội trình bày số thu hoạch tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt La Sơn Phu Tử Vì thời gian ngặt nghèo trình độ tập d-ợt, khoá luận chắn nhiều thiếu sót Rất mong đ-ợc giáo quý thầy cô, giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng Đề tài khảo sát nội dung hai tác phẩm : Lý Th-ờng Kiệt - lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, La sơn phu tử Nguyễn Thiếp tìm hiểu ph-ơng pháp làm sử Hoàng Xuân HÃn qua hai tác phẩm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn tìm hiểu đóng góp Hoàng Xuân HÃn sử học qua hai tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt - lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp Để nhận thức hai tác phẩm, đề tài đề cập đến thân nghiệp tác giả cần có nhắc đến số tác phẩm khác ông tác giả khác để so sánh, đối chiếu Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu - nguồn tài liệu sử học, văn học, báo, tạp chí, tài liệu điền dà địa ph-ơng - ph-ơng pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng ph-ơng pháp điền dà thực tế, ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp lôgic, ph-ơng pháp, so sánh bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục ảnh, Nội dung đề tài gồm có bốn ch-ơng: Ch-ơng 1: Thân nghiệp Hoàng Xuân HÃn Ch-ơng 2: Tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt chân dung vị anh hùng dân tộc kiệt xuất Ch-ơng 3: Một số nội dung đặc sắc tác phẩm La Sơn phu tử Ch-ơng 4: Mấy nét ph-ơng pháp làm sử Hoàng Xuân HÃn (qua hai tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt - lịch sử ngoại giao tông giáo triỊu Lý, La S¬n phu tư Ngun ThiÕp) B - nội dung Ch-ơng Thân nghiệp Hoàng Xuân HÃn 1.1 Quê h-ơng gia đình Hoàng Xuân HÃn sinh làng quê êm đềm, thơ mộng Đó xà Nhân Thọ tổng Yên Hồ, huyện La Sơn, phủ Đức Thọ xà Đức Nhân Đức Thọ - Hà Tĩnh Cũng nh- làng quê khác vùng nông thôn Việt Nam, Yên Hồ vùng quê phong cảnh hữu tình, bao trùm làng quê màu xanh thẳm rặng tre trùng điệp che chắn cho làng, xa xa thấp thoáng dòng n-ớc lấp lánh ánh nắng độ thu Yên Hồ đài kỷ niệm ng-ời dân xứ Nghệ chứa đựng thành tích lịch sử dựng n-ớc giữ n-ớc quê h-ơng Yên Hồ làng quê nghèo, ng-ời dân quanh năm cày sâu, cuốc bẫm, bán mặt cho đất, bán l-ng cho trời để kiếm miếng cơm , manh áo Tuy vậy, quê h-ơng Yên Hồ vùng đất "địa linh nhân kiệt", nơi đà sản sinh nhiều bậc nhân tài cho đất n-ớc nh- Nguyễn Thành, Phan Kính, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Quỳnh, Bùi D-ơng Lịch, Nguyễn Thiếp Hoàng Xuân HÃn sinh lớn lên dòng họ đầy sức sống Khi đọc gia phả họ Hoàng Kẻ Trổ, dù ng-ời khác họ, đem lại nhiều hứng thú cảm nghĩ ng-ỡng mộ nh- đọc sử cđa mét tËp thĨ cã søc sèng m·nh liƯt, mét vïng nỉi tiÕng vỊ trun thèng hiÕu häc vµ kiên nghị nh- vùng Hà Tĩnh Họ Hoàng Kẻ Trổ dòng họ lâu đời, có truyền thống hiếu học Vị tổ cụ Hoàng Viết Nghiêu, vốn ng-ời Thanh Hoá tr-ởng gia đình Thấy đất Kẻ Trổ thuộc Chi La (sau đổi La Giang, La Sơn, huyện Đức Thọ) đất đẹp nên đà chuyển c- trú Tính đến có khoảng cách 500 năm, đến đời Hoàng Xuân HÃn đời thứ 18 Trong gia phả họ Hoàng Kẻ Trổ đầu trang có ghi : "Họ Hoàng định c- Kẻ Trổ vào cuối đời Trần (tr-ớc 1400) đến kỷ công lịch (1950) đ-ợc 500 năm, đời có kẻ "biết chữ", ghi chép gia phả" Đó t-ợng có xà hội cũ Gia phả cßn cho ta biÕt thủ tỉ cßn dù Tó lâm cục; tr-ờng học dành cho cháu quan lại từ bát phẩm trở lên Theo sách, cụ tổ thứ "Ng-ời khảng khái, hiếu nghĩa, mắng thẳng quân Minh, lòng muốn giữ nhà Trần", nên bị quân Minh ghét [22; t1, 235] Chắc chắn cụ phải ng-ời có học, có địa vị quan trọng xà hội nên có chuyện Cụ tổ đời thứ 3, sau thân phụ tuẫn tiết phải lánh nạn vùng núi, chờ lúc hết bóng quân xâm l-ợc trở Gia phả không ghi lực học ông, nh-ng ông không theo nếp ông cha bạn với đèn sách, nên ông (đời 4) thi hội đỗ tam tr-ờng cháu ông (đời 5) đỗ Hoàng giáp Họ Hoàng có vị đỗ đại khoa, tức Hoàng Trừng GPHHKT có ng-êi thi héi ®Ëu tam tr-êng (®êi 4: Kú Giang, đời 9: Hậu Đức, đời 10: Thuỷ Hạo, đời 11: D- Dự) đỗ khoa hoành từ (khoa thi đặc biệt đ-ợc coi ngang với đại khoa, có ng-ời Thuỷ Hạo (đời 10) D- Dự (đời 11) Và câu hỏi đặt nhiều ng-êi thêi ®ã, nỉi tiÕng häc giái nh-ng thi hội đỗ tam tr-ờng, không đỗ lên đ-ợc tiến sĩ "các vị đà hỏng kỳ đệ tứ, kỳ tính cách văn ch-ơng, mà cốt yếu có tính cách trị đ-ơng thời" tức phải ca ngợi chúa Trịnh Sự nghiệp vị tổ họ Hoàng Kẻ Trổ nói chung thuộc ngành văn nhiều ng-ời đỗ đạt Nh-ng bên cạnh ngành văn, ngành võ có nhiều nhân vật tiêu biểu Có thể kể: Khuông Quận Công Hoàng Văn Phái (đời 7) "ứng nghĩa đầu quân", giúp Nguyễn Kim phò vua Lê Trang Tông Thanh Hoá, chống nhà Mạc tiếm vị, có nhiều thành tích đ-ợc ban t-ớc Quận Công; thứ hai ông Hoàng Thiện Phúc (đời 8), có tài bắn giỏi, đ-ợc phong "Thụ Quốc Th-ợng T-ớng Quân"; Hoàng Hậu Đức (đời 9) trai Thiện Phúc, nhà t-ớng đỗ đầu thi h-ơng, thi hội nhiều lần đỗ tam tr-ờng, làm quan phủ chúa "tiến kế hoch l tuyết, nên đước ban ơn cữc hậu: đước giừ chửc Tỗng Bệnh 10 4.3 Ph-ơng pháp viết sử Tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt tác phẩm La Sơn phu tử viết theo lối viết sử đại liệt truyện cũ, viết nhân vật cụ thể nh-ng đặt nhân vật bối cảnh không gian, thời gian định Đó ph-ơng pháp nghiên cửu lịch sụ mỡi: phương php nghiên cửu thữc chửng đước di chuyển từ khoa học tự nhiên sang khoa häc x· héi Ai cịng biÕt ng-êi m×nh cã đầu óc đại khái Điều ảnh h-ởng đến học tht rÊt nhiỊu Khi tiÕp thu Nho gi¸o, chóng ta không tiếp thu đ-ợc Hán nho mà Tống nho, nên không tiếp thu đ-ợc giải học, mà học vấn kiểu khoa cử, tầm ch-ơng trích cú Triều Tiên Nhật Bản tiếp thu Nho giáo kiểu học thuật Ph-ơng pháp khảo chứng học Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú Việt Nam trung đại bùng lên nh- đốm lửa tắt lụi Tình trạng kéo mÃi thời Pháp thuộc Hoàng Xuân HÃn đà sớm nhận điều để ý đến ph-ơng pháp khoa học châu Âu Tôi nghĩ ph-ơng pháp Âu châu làm cho biết sâu hơn, làm việc đ-ợc dễ dàng có công hiệu Nhừng ngưội Php trưộng Viển Đông bc cồ v nhõm Những ng-ời bạn Huế cổ đà sử dụng ph-ơng pháp khoa học để nghiên cứu văn hoá Việt Nam Nhừng ngưội nưỡc ngoi m cõ ỷ muỗn để ý đến việc ấy, họ đ-ợc, có phương php lm viếc Bời vậy, Hong Xuân Hn muỗn ngưội mệnh tữ làm theo ph-ơng pháp Và ông đầu nh- ví dụ [33; 93, 94] Phương php thữc chửng cùa Hong Xuân Hn trưỡc hễt vào t- liệu Ông không phụ thuộc vào định kiến số đông điều đ-ợc xà hội coi hiển nhiên Bao ông phải tìm t- liệu gốc để nghiên cứu lại từ đầu Đồng thời ông cố gắng lấy t- liệu nhiều nguồn khác để so sánh đối chiếu Và t- liệu đà lên tiếng dù có trái với tình cảm riêng hay ng-ợc ý số đông đến đâu ông nghe theo [22; t1,94] 67 Và ph-ơng pháp t- liệu Hoàng Xuân HÃn đặc biệt thành công hai sách lịch sử tiếng Lý Th-ờng Kiệt La Sơn phu tử Với hai công trình sử học mẫu mực Hoàng Xuân HÃn không xây dựng thành công chân dung hai nhân vật Lý Th-ờng Kiệt La Sơn phu tử mà thông qua hai tác phẩm ông đà thể bút pháp Tr-ớc hầu hết tác phẩm sử học lớn sử gia tiếng nh- Ngô Sĩ Liên với ĐVSKTT, Lê Quý Đôn với Đại Việt thông sứ, hay sứ khác quốc sử quán triều Lê, triều Nguyễn Các tác phẩm đ-ợc xem chuẩn mực nhà chép sử lúc Các tác phẩm đ-ợc biện soạn cách cẩn thận, chi tiết, cụ thể triều đại phong kiến nối tiếp lịch sử Việt Nam Nh-ng điều dễ dng nhận thấy mặc dợ l khuôn v¯ng th­ìc ngãc” cho c²c sơ gia phong kiÕn noi theo, nh-ng hầu hết có hạn chế chung giống nhau, th-ờng lấy lối chép theo triều đại làm chính, sâu vào chép việc làm ông vua, bà hậu, chuyện cung nữ triều đại Từ nguồn gốc đến việc làm vua, vua đâu, làm đ-ợc sử gia ghi chép đầy đủ Ngoài vụ biến loạn lớn xảy chốn cung đình đ-ợc ghi chép cụ thể Nhìn chung tập trung đề cập đến tầng lớp trên, tầng lớp nắm quyền, không tập trung đến đời sống nhân dân lao động ghi chép chủ yếu trị, quân sự, mà đề cập đến vấn đề khác có liên quan nh- kinh tế, xà hội, tôn giáo Lịch sử tất thuộc khứ, phản ánh mặt đời sống xà hội loài ng-ời Lịch sử lịch sử trị hay quân mà bao quát tất hoạt động nh- văn hoá, kinh tế, ngoại giao xà hội Chính cách ghi chép lịch sử sử gia tr-ớc đà để lại khoảng trống, không phản ánh đ-ợc tranh toàn diện đa sắc màu đời sống xà hội mà qua tác phẩm độc giả thấy lịch sử vua chúa, lịch sử triều đại 68 Và đến với tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt tác giả Hoàng Xuân HÃn, ta thấy thay đổi Ta không thấy tranh phiến diện thiếu màu sắc đời sống xà hội Không lối chép sử theo kiểu triều đại, tập trung chép sống nơi cung đình, đề cập đến sống nhân dân lĩnh vực khác nh- kinh tế, văn ho¸, x· héi cđa c¸c sư gia phong kiÕn T¸c phẩm Lý Th-ờng Kiệt, lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý Hoàng Xuân HÃn hầu nh- đà khắc phục đ-ợc nh-ợc điểm Một tranh toàn cảnh xà hội d-ới triều Lý đ-ợc lên qua trang viết tác giả Trong tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt, ngoại giao Tông giáo triều Lý Hoàng Xuân HÃn không tập trung, xây dựng thành công nhân vật lịch sử: Vị anh hùng dân tộc Lý Th-ờng Kiệt với chiến công hiển hách mà qua tác giả phác thảo đ-ợc hoạt động v-ơng triều Lý lúc mặt kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao, tôn giáo Trong tác phẩm La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, tranh đa dạng xà hội thời Lê Trịnh, thời Tây Sơn, đà đ-ợc đ-a vào làm cho ng-ời đọc có cảm t-ởng đ-ợc sống lại sống lúc Nh- vậy, với ph-ơng pháp chép sử mới, khoa học, phản ánh đ-ợc tranh muôn màu đời sống xà hội, Hoàng Xuân HÃn đà v-ợt qua nhõng “khu«n v¯ng, th­ìc ngãc” cïa c²c sơ gia phong kiễn, khắc phũc hạn chế tác phẩm sử học tr-ớc Hoàng Xuân HÃn đà thổi lng sinh khÝ míi cho nỊn sư häc n-íc nhµ Ph-ơng pháp nghiên cứu làm việc khoa học Hoàng Xuân HÃn đ-ợc nhà nghiên cứu sử học ®¸nh gi¸ cao Nh- Gi¸o s- sư häc Phan Huy Lê, chủ tịch hội sử học Việt Nam, nhà giáo nhân dân đà nhận xẽt Với lòng đất n-ớc, lịch sử văn hoá dân tộc, đà thúc đẩy Bác HÃn vào nghiên cứu lịch sử với hoài bÃo thúc đẩy phát triển đại hoá ph-ơng pháp nghiên cứu sử học Về ph-ơng diện t- toán học tri thức uyên bác khoa học đà 69 giúp Bác HÃn tạo lập cho phong cách sở ph-ơng pháp luận sử học khoa học đại Bác coi trọng sử liệu dày công thu thập sử liệu Mỗi công trình dù lớn hay nhỏ dựa t- liệu phong phú đ-ợc giám định khai thác công phu, nghiêm túc khiến cho ng-ời đọc tin cậy kết luận rút có sức thuyết phục cao mặt khoa học [22; t1, 169-170] Là nhà khoa học uyên bác, tri thức đ-ợc tiếp thu tri thức Đông -Tây, đặc biệt đ-ợc tiếp thu khoa học kỹ thuật ph-ơng pháp làm việc khoa học n-ớc ph-ơng Tây, cộng với trí thông minh uyên bác mình, Hoàng Xuân HÃn đà dũng cảm đầu, làm ng-ời tiên phong, mở đ-ờng cho ph-ơng nghiên cứu hoàn toàn mới, ph-ơng pháp khoa học, xác Và ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử đà đ-ợc nhà khoa học lớn công nhận Với ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử khoa học mình, Hoàng Xuân HÃn ®· më mét thêi kú míi cho sù nghiƯp nghiên cứu lịch sử n-ớc nhà ph-ơng pháp nghiên cứu Hoàng Xuân HÃn đà có ảnh h-ởng lớn nh- mẫu mực nhà sử học hệ sau Và tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt lịch sử ngoại giao giáo triều Lý mẫu mực ph-ơng pháp nghiên cứu Sau tác phẩm đ-ợc xuất bản, mắt độc giả, tác phẩm đà gây bất ngờ lớn nhà sử học đ-ơng thời có ảnh h-ởng mạnh đến nhà sử học trẻ sau tính khoa học, tính chuẩn mực Điều đà đ-ợc nhà sử học đ-ơng thời nh- Đào Duy Anh nhµ sư häc nỉi tiÕng cđa n-íc nhµ vỊ sau đánh giá cao coi mẫu việc nghiên cứu chép sử Trong bi Nhỡ li mốt kự niếm vẹ thầy Hong Xuân Hn Giáo sPhan Ngọc Kể thầy Đào (tức Đào Duy Anh – LTD chđ) b°o: “Trong sư häc viƯc t×m t- liệu, chứng cần chịu khó làm đ-ợc Nh-ng lý giải cho với thực tế lịch sử có ích cho thực tế 70 chuyện khó Công trệnh Lỷ Thưộng Kiết ®± l¯m ®­íc ®iĐu ®â Anh ®ãc nâ thƯ sỴ hiều đước ngay[23; 165] Giáo s- Phan Huy Lê phâm phục tài Giáo s- Hoàng xuân HÃn Đặc biệt ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử Hoàng Xuân HÃn, ông túng nhận xẽt Vẹ mặt sụ hóc, Giáo s- Hoàng Xuân HÃn nhà sử học lớn tôi, giáo s- nhà sử học bậc đàn anh, bậc thầy, đồng thời ng-ời đồng nghiệp, ng-ời đồng h-ơng T«i vÉn th­éng gèi gi²o s­ l¯ “B²c H±n” vìi lòng kính mễn v thân thiễt Không có dịp sang Pháp mà không đến thăm Bác HÃn Paris Bác giành nhiều tiếp tôi, trò chuyện tình hình sử học n-ớc kết nghiên cứu Việt Nam giới Tôi không quên hình ảnh Bác HÃn, ng-ời sống Paris gần nửa kỷ mà giữ trọn phong cách Việt Nam, Nghệ Tĩnh, ng-ời bình dị, tình cảm trí tuệ [22; t1, 68, 169] Không có tôn trọng nhân phẩm Giáo s- Hoàng Xuân HÃn, Phan Huy Lê thừa nhận tài kiệt suất Hoàng Xuân HÃn nghiệp nghiên cứu sử học ảnh h-ởng sâu sắc ®èi víi giíi sư häc ViƯt Nam, nhÊt lµ vỊ mặt tinh thần ph-ơng pháp nghiên cứu sử học Giáo sư Phan Huy Lể đ túng nhận xẽt: Nâi vĐ sơ hãc, kh«ng mèt nh¯ sơ häc ViƯt Nam không nhà Việt Nam học giới đến công trình nghiên cứu sử học có giá trị Hoàng Xuân Hn m¯ tiªu biỊu l¯ t²c phÈm “Lû Th­éng KiÕt”, “La Sơn phu tụ, Lịch v lịch Viết Nam cợng nhiẹu bi kho cửu vẹ Lam Sơn, vẹ phong trào Tây Sơn nhiều vấn đề nhân vật lịch sử công bố tạp chí khoa học n-ớc n-ớc, tạp chí sử địa Sài Gòn, tr-ớc báo §oµn KÕt, tËp san Khoa häc x· héi ë Paris Bất công trình nghiên cứu nào, từ tác phẩm lớn đến viết ngắn, Bác có tìm tòi, phát t- liệu sở đó, cố gắng khôi phục lại thật lịch sử, làm sáng rõ nhiều giai đoạn, 71 nhiều kiện nhân vật lịch sử bị thời gian che phủ bị nhận thức sai, công trình nghiên cứu sử học Bác HÃn có ảnh h-ởng sâu sắc giới sử học Việt Nam, tinh thần ph-ơng pháp nghiên cửu lịch sụ [22; t1, 169] Về thân Giáo s- Phan Huy Lê thừa nhận ông chịu ảnh h-ởng lớn ph-ơng pháp nghiên cứu Giáo s- Hoàng Xuân HÃn Và ông đà học hỏi đ-ợc nhiều điều từ Giáo s- Hoàng Xuân HÃn Chính điều đà giúp tạo nên thành công Phan Huy Lê sau Giáo s- Phan Huy Lê tâm sữ Khi l sinh viên nhừng năm 1954-1956 Hà Nội, đà đọc tác phẩm với lòng kính phục Sau vào nghiên cứu lịch sử Việt Nam, nhiều lần đọc lại tác phẩm Bác tìm thấy kết nghiên cứu cụ thể mà kinh nghiếm, nhõng b¯i hãc rÊt bå Ých phong phñ” [22; t1, 169] Cõ mốt lần, trao đồi vẹ đưộng nghiên cửu khoa hóc cùa Bc, hi Bc nhà toán học, nhà vật lý nguyên tử, kỹ s- cầu cống, nh-ng Bác lại say mê dành phần lớn đời vào nghiên cứu sử văn ho dân tốc Bc tr léi tËn tƯnh “sau tó Ph²p trê vĐ n­ìc dy hóc, tìm đọc lịch sử Việt Nam, đọc sách Trần Trọng Kim, Lê Th-ớc, kính trọng tác giả, nh-ng cảm thấy ph-ơng pháp khảo cứu biên soạn cùa ta cần đước nâng cao, cần khoa hóc hơn, hiến [22; t1, 169] Suy nghĩ ®ã cïng víi tÊm lßng ®èi víi ®Êt n-íc, ®èi với lịch sử văn hoá dân tộc, đà thúc đẩy Bác HÃn vào nghiên cứu lịch sử với hoài bÃo thúc đẩy phát triển sử học đại hoá ph-ơng pháp nghiên cứu sử học, ph-ơng diện t- toán học tri thức uyên bác khoa học đà giúp Bác HÃn tạo lập cho phong cách sở ph-ơng pháp luận sử học khoa học đại Bác coi trọng sử liệu dày công s-u tầm sử liệu Mỗi công trình dù lớn hay nhỏ dựa t- liệu phong phú đ-ợc giám định khai thác công phu, nghiêm 72 túc Khiến cho ng-ời đọc tin cậy kÕt ln rót cã søc thut phơc vỊ mỈt khoa học [22; t1, 170] Qua tâm Giáo s- Phan Huy Lê ta nhận thấy khâm phục ông Giáo s- Hoàng Xuân HÃn nh- Giáo s- Phan Huy Lê đà nhận xét Hoàng Xuân HÃn có ảnh h-ởng sâu sắc đến giới sử học Việt Nam Giáo s- sử học Đại học quốc gia Hà Nội, nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn kính trọng tài năng, đức độ Giáo s- Hoàng Xuân HÃn Giáo s- nhận thấy chịu ảnh h-ởng Hong Xuân Hn nghiên cửu khoa hóc, ông đ túng nõi Bc đà xa, nh-ng nhớ nh- in buổi đ-ợc hầu chuyện Bác Tôi đà học đ-ợc nhiều, phải nói đà chịu ảnh h-ởng Bác nghiên cứu khoa học ch-a gặp Bác Chi Thuỵ Khuê cõ lần đ hi Bc rng Nhừng quyền sụ chỗng Nguyên Mông ông Hà Văn Tấn, Khởi nghĩa Lam Sơn ông Phan Huy Lê đà chịu ảnh h-ởng đà học đ-ợc lối làm việc nhiều Bác Lý Th-êng KiÕt” B²c câ tr° léi “C²i ®â thƯ ph°i hài c²c «ng Êy mìi biƠt” Nh­ng vĐ qun s²ch cùa chủng thệ Bc đ nõi thêm Vẹ đ -ờng chống Mông cổ ông Hà Văn Tấn đà tìm đọc biên dịch ng-ời Persan Ba T- chuyện Mongolo Ông tìm chỗ mà họ có nói đến ng-ời Qubilai Tôi nghĩ sách có nh hường [22; t1, 249, 250] Đủng Bc nghĩ đà chịu ¶nh h-ëng rÊt nhiỊu cđa Lý Th-êng KiƯt, tr-íc hÕt, phải nói tới ph-ơng pháp viết sử Trong lời tựa Lý Thưộng Kiết Bc đ viễt: Nhừng viếc kề sch, hon ton cõ chứng đ-ợc dẫn chứng Cũng hạng chứng để ý đế n chứng xác mà Không bịa đặt, không tây vị, rõ ràng Đõ l chuẩn thàng đ theo viễt cuỗn sch ny [22; t1, 250] Đó nguyên tắc khoa học ph-ơng pháp viết sử mà Bác đà tuân thủ Lý Th-ờng Kiệt mà tác 73 phẩm khác Khi viết công trình đà cố gắng nói theo nguyên tắc Nh-ng theo Giáo s- Hà Văn Tấn muốn theo đ-ợc nguyên tắc mà Giáo s- Hoàng Xuân HÃn vạch chuyến dể Muỗn no cðng m²ch câ chöng” v¯ “l³i l¯ chöng chÝnh x²c” ta phi tệm đước chửng cử khch quan, nghĩa l¯ ph°i câ ngn sơ liÕu phong phđ” [22; t1, 250] Quyển sách Bác mẫu mực tuyệt vời việc khai thác sử liệu giám định sử liệu Sau viết Cuộc kháng chiến chống xâm l-ợc Nguyên-Mông kỷ 13, Giáo s- Hà Văn Tấn đà cố gắng bắt ch-ớc Bác việc s-u tầm t- liệu phương php viễt sụ Gio sư H Văn Tấn đ túng nõi rng: hy vọng sách vét cạn ngn sư liƯu n ãi vỊ cc kh¸ng chiÕn chèng Nguyên thời Trần Tất nhiên hy vọng, mà thật không đ-ợc thế, có đ-ợc tài trí tuế B²c B²c l¯ ng­éi mê ®­éng v¯ m±i m±i ê vị trí đầu.[ 22; t1, 251] Không ảnh h-ởng ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử Giáo sHà Văn Tấn chịu ảnh h-ởng Giáo s- Hoàng Xuân HÃn nhiẹu lĩnh vữc khc Tôi chịu °nh h­êng cïa B²c H±n nhiÑu lÜnh vùc nh- văn học, bia ký học, lịch sử Phật giáo mà đây, no kề hễt [22; t1, 252] Những lời giáo s- Hà Văn Tấn, cho thấy đ-ợc sức lan toả tài Giáo s- Hoàng Xuân HÃn Giáo s- Hà Văn Tấn coi ng-ời học trò xuất sắc ông Hà Văn Tấn đà phát huy tối -u ph-ơng pháp nghiên cứu GS Hoàng Xuân HÃn vào công trình nghiên cứu Phải nhờ điều đà tạo thành giáo s- Hà Văn Tấn tài ngày hôm Không có giáo s- sử học nh- Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn mà nhiều nhà nghiên cứu lịch sử đà biết áp dụng ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử Giáo s- Hoàng Xuân HÃn cho thân 74 trình nghiên cứu Và nghĩ nhà nghiên cứu sử học thời mà sau nhiều ng-ời lấy ph-ơng pháp nghiên cứu Giáo s- Hoàng Xuân HÃn làm mẫu mực việc nghiên cứu Là nhà sử học có đóng góp to lớn cho sử học n-ớc nhà, g-ơng mẫu mực việc nghiên cứu lịch sử Hoàng Xuân HÃn không tự nhận ng-ời đầu tron g nghiên cứu sử học nh-ng tài đức độ Giáo s- Hoàng xuân HÃn đà đ-ợc khẳng định giới sử học n-ớc nhà Hoàng Xuân HÃn đà dành đời cho nghiệp nghiên cứu khoa học, di sản ông để lại cho hậu kho tàng kiến thức uyên bác nhiều lĩnh vực khoa học, mà ông để lại cho hậu thể lớn lòng với quê h-ơng, đất n-ớc 75 Kết luận Sinh lớn lên cảnh n-ớc mất, nhà tan, ng-ời -u tú quê h-ơng xứ sở, Hoàng Xuân HÃn không an phận làm kẻ vô danh Ông sớm có ý chí, hoài bÃo phải làm thật lớn lao để công hiến cho quê h-ơng, đất n-ớc Sinh thời Hoàng Xuân HÃn không chọn cho ba lô súng mà ông tâm dấn thân vào đ-ờng nghiên cứu khoa học để phục vụ tổ quốc Ra với hoài bÃo lớn lao, Hoàng Xuân HÃn đà thực trở thành nhà bác học để không hổ danh ng-ời đất Việt Với kỹ s- cầu cống, cử nhân toán, thạc sĩ toán, kỹ s- l-ợng nguyên tử, với tài lòng yêu n-ớc thiết tha, Hoàng Xuân HÃn đà trở phục vụ quê h-ơng, phục vụ tổ quốc Tấm lòng yêu n-ớc, yêu mến lịch sử văn hoá dân tộc giúp Hoàng Xuân HÃn viết nên công trình sử học mẫu mực đ-a ông lên hng mốt sụ gia mi mi vị trí đầu, nhận định cùa gio sư nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn Hai công trình sử học Lý Th-ờng Kiệt La Sơn phu tử với Lịch lịch Việt Nam đà đ-a tác giả đến với giải th-ởng cao quý giải th-ởng Hồ Chí Minh Không phải hiển nhiên mà tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt, La Sơn phu tử đ-ợc đánh giá cao nh- Qua việc tìm hiểu hai tác phẩm, có thĨ rót mét sè nhËn xÐt: Lý Th-êng Kiệt La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đ-ợc xây dựng sở sử liệu phong phú, đặc biệt đáng tin cậy Bên cạnh s-u tầm tài liệu có sẵn n-ớc Hoàng Xuân HÃn s-u tầm đ-ợc tài liệu quý giá nhà Tống Trung Quốc lúc Đặc biệt tác giả phát nhiều t- liệu quý hiÕm nh- bia kĨ vỊ Lý Th-êng KiƯt ë Thanh Hãa, thNgun H gưi cho Ngun ThiÕp nhµ thê hä Ngun ë lµng Ngut Ao… B»ng ngn t- liệu phong phú giám định công phu, khoa học Hoàng Xuân HÃn đà xây dựng đ-ợc hình t-ợng vị anh hùng Lý Th-ờng Kiệt với chiến công oanh liƯt, cịng nh- mèi quan hƯ bang giao gi÷a hai nhà Lý Tống lúc Với tác phẩm La Sơn phu tử Hoàng Xuân HÃn đà 76 xây dựng đ-ợc chân dung Nguyễn Thiếp bao gồm gia đình, hành trang, thơ văn thật đầy đủ, hấp dẫn, chân dung anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ Tác phẩm đà góp phần làm sáng tỏ đoạn sử phức tạp thời Lê mạt, bổ sung s¸ng gi¸ cho sư häc ViƯt Nam Víi hai tác phẩm sử học mẫu mực, Hoàng Xuân HÃn đà cho đời ph-ơng pháp nghiên cứu hoàn toàn Đây ph-ơng pháp khoa học, xác Đọc ông, độc giả tin vào điều ông viết cảm thấy đ-ợc mở mang tầm hiểu biết, nâng cao tâm hồn nhiều Chính ph-ơng pháp nghiên cứu đà giúp Hoàng Xuân HÃn v-ợt lên vị tiền bối trở thành mẫu mực cho việc chép sử sử gia sau Một đóng góp bật Hoàng Xuân HÃn phần thích: Chú thích tên đất, tên ng-ời, kiện lịch sử, ông khảo cứu cặn kẽ, nghiêm túc Đối với ông, sử học phải xác nh- toán học lĩnh vực mà ông am t-ờng Đóng góp cuối Hoàng Xuân HÃn qua hai tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp phong cách chép sử tác giả Tác giả đà chép sử nhiều ph-ơng diện khác nhiều mặt nh- kinh tế, trị, xà hội, tôn giáotrong tác phẩm Hoàng Xuân HÃn đà tránh đ-ợc lối chép sử theo triều đại bậc tiền bối Ông không xem nhẹ vấn đề mà tác phẩm ông ta hình dung đ-ợc nhiều mặt xà hội Những thành tựu nghiên cứu sử học giáo s- Hoàng Xuân HÃn di sản quý sử học Việt Nam Ông xứng đáng ng-ời đầu việc xây dựng sử học đại Việt Nam Tên tuổi, ng-ời, nghiệp văn hóa - khoa học giáo s- Hoàng Xuân HÃn, công trình nghiên cứu sử học tinh thần yêu n-ớc, ý thức trách nhiệm cao dân tộc, mục tiêu nghiên cứu chân lý, thật lịch sử, lợi ích ®Êt n-íc, cđa ng-êi rÊt ®¸ng ®Ĩ chóng ta trân trọng Hoàng Xuân HÃn mÃi mÃi g-ơng soi cho c¸c tri thøc ViƯt Nam, cho c¸c thÕ hệ sử gia Việt Nam hôm mai sau 77 Tài liệu tham khảo Báo nhân dân số đầu, (1996) Đặng Duy Báu, (cb), (2000), Lịch sử Hà Tĩnh, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Mỹ Bình, (1994), Trí thức Nghệ Tĩnh phong trào nông dân Tây Sơn v-ơng triều Quang Trung, Luận văn tốt nghiệp tr-ờng Đại học Vinh Nguyễn L-ơng Bích, (2000), L-ợc sử ngoại giao Việt Nam thời tr-ớc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Néi Ngun Sü CÈn, (1998), Th¬ La s¬n phu tư Ngun ThiÕp, Nxb NghƯ An Phan Huy Chó, (2007), Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, (2 tập) Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Đại DoÃn, (1981), Bài viết Nguyễn Thiếp đăng Danh nhân Nghệ Tĩnh, tập Hoàng Xuân HÃn, (2003), Tác phẩm đ-ợc tặng giải th-ởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 10 Hoàng Xuân HÃn, La Sơn phu tử, Nxb Minh Tân Pari 11 Phạm Khắc Hòe, (1996), Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc, Nxb Trẻ 12 Chu Trọng Huyến (2006), Nguyễn Huệ với Ph-ợng Hoàng Trung Đô, Nxb Nghệ An 13 Thụy Khuê, Nói chuyện với Hoàng Xuân HÃn Tạ Trọng Hiệp, Nxb Văn hoá Khuyết danh, (1960), Việt sử l-ợc, Nxb Sử địa, Hà Nội 14 Trần Trọng Kim, (2000), Việt Nam sử l-ợc, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội 15 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 78 16 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại c-ơng lịch sư ViƯt Nam, tËp 2, Nxb Gi¸o dơc 17 Phan Huy Lê, Bùi Đăng Dũng, Phan Đại DoÃn (1976), Một số trận chiến chiến l-ợc lịch sử dân tộc, Nxb quân đội nhân dân 18 Ngô Sĩ Liên, (1998), Đại việt sử ký toàn th-, Tập 1, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 19 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Ngọc Cơ (đồng chủ biên) (2003), Lịch sử sử học Việt Nam, Nxb Đại học S- phạm Hà Nội I 20 Ngun ThÕ Long, Nh÷ng mÉu chun bang giao lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 21 Lịch sử giản l-ợc nghìn năm nên giáo dục Việt Nam, (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hữu Ngọc Nguyễn Đức Hiền, (1998) La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân HÃn (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nhiều tác giả, (2007), Ng-ời xứ Nghệ (tập 2), Nxb Nghệ An 24 Ngô Gia Văn Phái, (1987), Hoàng Lê thống chí, Nxb Văn hoá, Hà Nội 25 Quốc sử quán triều Nguyễn, (2007), Khâm định Việt sử thông giám c-ơng mục, (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh, (2005), Lịch sử giáo dục Hà Tĩnh, Nxb Chính trị quốc gia 27 Ngô Thời Sĩ, (2001) Việt sử tiêu án, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 28 Lê Quý Dật Sử (1987), Tài liệu dịch thuật viện Hán Nôm, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 29 Hà Văn Tấn, (2007), Một số vấn đề lý luận sử học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Đặng Đức Thi, (1996), Ph-ơng pháp viết sử Hoàng Xuân H·n, T¹p chÝ HuÕ x-a nay, sè 17 79 31 Đặng Đức Thi, (2000), Lịch sử sử học Việt Nam (từ kỷ XI đến kỷ XIX), Nxb Trẻ 32 Nguyễn Khắc Thuần (1992), Việt sử giai thoại tập 2, Nxb Giáo dục 33 Đỗ Lai Thuý, Chân trời có ng-ời bay, Nxb Văn hoá thông tin 34 Đinh Công Vỹ, (1994), Ph-ơng pháp làm sử Lê Quý Đôn, Nxb Khoa học xà hội 35 Lý Tế Xuyên, (1994), Việt điện u linh, Nxb Văn hoá, Hà Nội 80 Mục lục Trang Phần A- Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận B - Nội dung Ch-ơng 1: Thân nghiệp Hoàng Xuân HÃn 1.1 Quê h-ơng gia đình 1.2 Con ng-ời 1.3 Sự nghiệp Ch-ơng 2: Tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt chân dung vị anh hùng dân tộc kiệt xuất 2.1 Hoàn cảnh ®êi cđa t¸c phÈm Lý Th-êng KiƯt 2.2 - Néi dung tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt 2.3 Ch©n dung anh hïng d©n téc Lý Th-êng KiƯt 2.3.1 Nhân vật Lý Th-ờng Kiệt sử sách x-a 2.3.2 Lý Th-ờng Kiệt tác phẩm Hoàng Xuân HÃn Ch-ơng 3: Một số nét đặc sắc tác phẩm La Sơn phu tử 3.1 Hoàn cảnh đời tác phÈm 3.2 La S¬n phu tư Ngun ThiÕp (1723-1804) 3.3 Mối quan hệ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp với vua Quang Trung Nguyễn Huệ Ch-ơng 4: Đóng góp Hoàng Xuân HÃn ph-ơng pháp s-u tầm t- liệu, giám định t- liệu, ph-ơng pháp làm sử qua hai tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt La Sơn phu tử 4.1 Ph-ơng pháp s-u tầm t- liệu 4.2 Ph-ơng pháp giám định sử liệu 4.3 Ph-ơng pháp viết sử Kết luận Tài liệu tham khảo 81 ... trình bày ph-ơng pháp viết sử Hoàng Xuân HÃn qua tác phẩm sử học có tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt La Sơn Phu Tử Tuy ch-a có tác giả dừng lại phân tích cụ thể, sâu vào tác phẩm sử học mẫu mực Với nhận thức...Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử = = = = == = = Tãm t¾t Khãa ln tèt nghiƯp đại học tìm hiểu nhà sử học hoàng xuân hÃn qua hai tác phẩm lý th-ờng kiệt la sơn phu tử Chuyên ngành: lịch sử Việt... Đề tài giới hạn tìm hiểu đóng góp Hoàng Xuân HÃn sử học qua hai tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt - lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp Để nhận thức hai tác phẩm, đề tài đề

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan