1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc đá champa qua nhóm tượng đang trưng bày tại bảo tàng lịch sử việt nam tp hcm khóa luận tốt nghiệp đại học

61 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

LlU>N / Yj 3T3' / Ị ¿ é J r V A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ BÁN CƠNG TP H CHÍ MINH KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG Bước ĐẦU TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẤC ĐÁ CHAMPA QUA NHĨM TƯỢNG ĐANG TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG LỊCH s VIỆT NAM À / TP HO CHI MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH ĐƠNG NAM Á HỌC (KHĨA 1994 - 1998) mUỔHG Đếl HỌC Md TP.HCM THƯ VIỆN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PTS NGUYỄN THỊ HẬU TP HỒ CHÍ MINH 1998 L u ân Vă_n_ JỐ t Nghiêp_ MỤC LỤC Lời Cảm Tạ Trang Dần Luận Trang Chương - Vài Nét Lịch sử Champa Trang 1.1 Nguồn gốc .Trang 1.2 Sự Hình Thành Và Phát triển Trang Chương - Đôi nét v ề Nghệ Thuật Điêu K hắc Trang 11 2.1 Phong Cách Mỹ Sơn E l Trang 14 2.2 Phong Cách Hòa L a i Trang 14 2.3 Phong Cách Đồng Dương Trang 15 2.4 Phong Cách Trà K iệu Trang 16 2.5 Phong Cách Tháp M am Trang 17 2.6 Phong Cách Poklaung G arai Trang 18 Chương - Những Hiện Vật Điêu Khắc Đá Champa Đang Trưng Bày Tại Bao Tàng Việt Nam TP Hồ Chí Minh I Trang 19 3.1 Thông Kê - Phân L oại Trang19 3.2 Khảo T ả Trang 20 3.3 Nhận X é t Trang 37 Chương - Bước Đầu Tim Hiểu Đặc Điểm Nghệ Thuật Điêu Khắc Đá Champa Trang40 4.1 Đặc Điểm Nghệ Thuật Trang40 4.2 Giá Trị Lịch Sử - Văn H óa Trang47 Kết Luận Trang 49 Tài Liệu Tham K hảo Trang51 Phu L uc Luán_văn Tôt Nghjêp_ LỜI CẢM TA Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại Học Mở - Bán Công TP Hồ Chí Minh Khoa Đơng Nam Á dạy dỗ truyền đạt cho em kiến thức quý báu để bước vào đời Quý thầy cô trang bị cho em hành trang cần thiết để trở thành người có ích cho xã h ộ i Công ơn em không quên Em xin chân thành cảm ơn Phó Tiến Sĩ Nguyễn Thị Hậu giúp em hoàn thành luận văn tôt nghiêp Cô bỏ nhiều công lao thời gian để hướng dẫn em hoàn thành luận văn cách có hệ thơng Lời cảm ơn xin gởi đến ba mẹ bạn bè hổ trợ , cổ vũ , động viên cho em suốt thời gian học tập Cuối lần em xin cảm ơn tất Quý thầy cô Trường Đại Học Mở - Bán Công TP Hồ Chí Minh , gia đình , anh chị bạn bè hết lòng dạy dỗ hướng dẫn động viên , giúp đỡ em suốt thời gian d i Xin chân thành cảm ơn Tháng 9/1998 Luân_Yăn Tốt Ngh_iêp_ DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Nghệ thuật Êhampa nói chung , nghệ thuật điêu khắc đá nói riêng đỉnh cao văn hóa , văn minh Champa Dân tộc champa để lại cho đất nước Việt Nam di sản văn hóa vơ qúy giá độc đáo góp phần xứng đáng vào kho tàng nghệ thuật Việt Nam Nhóm tượng tiêu biểu trưng bày Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam Thành Phố Hồ Chí Minh phần thể giá trị nghệ thuật đặc sắc champa Điêu khắc đá Champa với giá trị , việc tìm hiểu tiếp tục nghiên cứu để hiểu đắn , sâu sắc điêu khắc đá Champa cần thiết đô"i với , đốì với u thích mn tìm hiểu tài hoa dân tộc Chăm hùng dũng Và thông qua tác phẩm điêu khắc đá trưng bày mà thấy cần cù , sáng tạo người nghệ sĩ Chăm gởi gắm tâm tư tình cảm , khát vọng tâm hồn người đôi với sống ? Chính , việc bước đầu tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc đá Champa qua số tượng trưng bày Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam - Thành Phơ" Hồ Chí Minh để thây rõ giá trị tinh thần , mỹ thuật, nội dung ý nghĩa phản ánh tác phẩm điều cần thiết , nhằm góp phần nhận thức cách đầy đủ , sâu sắc điêu khắc đá Champa Cũng có dịp giới thiệu cho bạn bè , khách du lịch biết thêm phong phú nét đẹp văn hóa Việt Nam nói chung nghệ thuật điêu khắc đá nói riêng lý tơi chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc đá Champa qua nhóm tượng trưng bày Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam - Thành Phơ" Hồ Chí Minh” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vân đề Nhìn lại chặn đường nghiên cứu nghệ thuật Champa nói chung , có điêu khắc đá nói riêng , có lúc sơi động , song hồn cảnh lịch sử có lúc tạm thời bị lắng xuống , nhìn chung qúa trình nghiên cứu có bề dầy gan thê" kỷ Riêng điêu khắc đá , dù chưa có cơng trình chun khảo thơng qua nguồn tư liệu tác giả đề cập dù trực tiếp gián tiếp điêu khắc đá Champa viết hay cơng trình nghiên cứu chung nghệ thuật Champa khơng phải Do khn khổ , thời gian qúa hạn hẹp vệc lật lại lịch sử nghiên cứu vân đề sơ lược dạng liệt kê (với tiêu biểu đóng góp nhiều việc nghiên cứu)và khơng gian liệt kê nằm khoảng thời gian 1975 trở lại Sau miền ilam hoàn toàn giải phóng đất nước thơng điều tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nghiên cứu có điều kiện tham quan thực tê" tiến Luận_văn Tốt Ngh_iêp_ hành điền dã Nhữ ng phát nghiên cứu tác giả cơng bơ" sách tạp chí : khảo cổ học , phát khảo cổ , nghiên cứu nghệ thuật đóng góp phần quan trọng cho cơng nghiên cứu nghệ thuật champa nói chung , nghê thuật điêu khắc đá nói riêng Bài viết Giáo sư Nguyễn Duy Hinh “khảo cổ học Champa khứ tương lai^đã phê phán quan niệm sai lầm số học giả Phương Tây lịch sử văn hóa Champa Tác giả Ngơ Văn Doanh có nhiều viết nghệ thuật Champa , đặc biệt nghệ thuật điêu khắc, có điêu khắc đá Trong có hàng loạt “Bàn nghệ thuật điêu khắc Chàm phát An Mỹ (Quảng Nam Đà Nẩng)” “Pho tượng phát Bình Định vân đề tượng chân dung nghệ thuật Chàm” “Tháp cổ Champa thật huyền diệu” , tác phẩm “Văn hóa Champa” , tác giả khái qt tình hình nghiên cứu điêu khắc đá Champa từ trước đến Giáo sư Cao Xuân Phổ bỏ nhiều công sức nghiên cứu nghệ thuật Champa nói chung nghệ thuật điêu khắc đá nói riêng Trong “Điêu Khắc Chàm” với v iế t: “Người Chàm điêu khắc Chàm” tác giả nêu khái quát tình hình văn hóa lịch sử Champa Đồng thời tác giả xác lập sáu mốc lớn chặn đường phát triển nghệ thuật điêu khắc Chàm Nhà nghiên cứu Trần Kỳ Phương bỏ công sức nhiều năm để nghiên cứu nghệ thuật Champa , có nhiều viết đăng tạp chí khảo cổ học , phát khảo cổ học , nghiên cứu nghệ thuật Trong có viết mang tính chất thơng báo phát Bình Định vân đề tượng chân chung nghệ thuật Chàm “Những vật thuộc nghệ thuật Chàm phát Quảng Nam Đà Nẩng” “Mỹ Sơn lịch sử nghệ thuật Chăm” “Những liên hệ nghệ thuật Chàm nghệ thuật Môn - Dvaravati qua đài thờ Mỹ Sơn Ei ” Cùng với viết mang tính chất tư liệu nghiên cứu mang tíng kiểm định Trần Kỳ Phương có viết nêu lên quan điểm đồng ý khơng đồng ý vơí ý kiến nhà nghiên cứu trước đưa ý kiến Chẳng hạn “Nghệ thuật điêu khắc Chàm Vân đề niên đại” Tác giả có nhiều đề xuất khác vân đề phân chia phong cách giai đoạn phát triển nghệ thuật Champa nói chung điêu khắc đá nói riêng Giáo sư Lương Ninh có nhiều viết liên quan lịch sử , văn hóa Champa “Vài nét Văn hóa Champa” đáng ý phần viết Champa cuô"n “Lịch sử Việt Nam tậpl ” Từ sau 1975 , công nghiên cứu nghệ thuật Champa , có lĩnh vực điêu khắc nói chung ,điêu khắc đá nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Việt nam , nhà nghiên cứu cung cấp thông tin qúy báo, đồng thời cung cấp thêm nhận thức m ới, phải kể đến tác : Phan Xuân Biên , Phan An , Phạm Hữu Mý - Luân_v_ặn Tốt Ngh_iêp_ Nhờ đất nước hịa bình thơng , nhà khoa học Việt Nam có điều kiện tiếp xúc trực tiếp di tích , di vật phong phú nghệ thuật Champa để phục vụ việc nghiên cứu Cho đến , nhiều vật điêu khắc đá Champađã phát thêm Các nhà nghiên cứu Việt Nam mặt thừa hưởng tiếp thu thành qủa đạt nhà nghiên cứu trước , tiếp thu có chọn lọc có phê phán Các nhà nghiên cứu Việt Nam nêu nhiều vấn đề mấu chốt cần giải công việc nghiên cứu văn hóa , nghệ thuật Champa Chẳng hạn nhà nghiên cứu đồng ý Champa có tiếp thu chịu ảnh hưởng văn hóa , tơn giáo đặc biệt Ân Độ Giáo thực tế lịch s , tiếp thu nguyên xi mà địa hóa Trong lĩnh vực điêu khắc , điêu khắc đá , thấy vấn đề Trong chừng mực , có thê nói “An Độ” võ bê ngồi, cịn lắng đọng bên (nội dung) mà phản ánh lại hồn tồn chumpa Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Do thơi gian khả ngoại ngữ cịn hạn chế nên khơng thể đọc tác phẩm nhà nghiên cứu nước (hầu hết tiếng Pháp) tơi tìm đọc tác phẩm , cơng trình nghiên cứu tác giả nước vá tác phẩm nước ngồi biên dịch l i Đó hạn chế luận văn Ngồi tham khảo tư liệu sách hay viết có liên quan đến đối tượng tìm hiểucủa luận văn , mà nhà nghiên cứu trước nghiên cứu qua tác phẩm chuyên khảo nghệ thuật nói chung viết có liên quan điêu khắc đá tạp chí khảo cổ học từ 1980 trở lại , dân tộc học , văn hóa nghệ thuật, tài liệu lịch sử Champa Dùng phương pháp tiếp cận v ậ t, đo đ t, khảo tả , chụp ảnh Từ đưa nhân xét đặc điểm nghệ thuật , giá trị văn hóa , lịch sử đóng góp văn hóa Champa đối vườn hoa văn hóa dân tộc Việt nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đơi tượng : Điêu khắc đá Champa phong phú đa dạng , luận văn tốt nghiệp đề cập hết tất vấn đề liên quan đến điêu khắc đá Champa đốì tượng nghiên cứu phù điêu hướng tới tượng tròn , biểu tượng bệ thờ , vật trang trí Những điêu khắc văn bia không thuộc đối tượng nghiên cứu luận văn • Phạm vi nghiên cứu : Luận văn tập trung nghiên cứu điêu khắc đá Champa giai đoạn từ kỷ 12 trở trước Vì giai đoạn mà nghệ thuật Champa nói chung điêu khắc đá nói riêng phát triển rực rỡ , vật tiêu biểu trưng bày Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam - Thành Phơ" Hồ Chí Minh khoảng từ kỷ 12 trở trước mặt không gian : Phạm vi nghiên cứu tìm hiểu chủ yếu dựa vào vật trưng bày phòng 14 Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam - Thành Phơ" Hồ Chí Minh - * f V Luân_Y_ặn Tốt Nghịêp • * Kết đóng góp luận văn Kết bắt đầu tìm hiểu đề tài điêu khắc đá Champa cho thấy điêu khắc đá Champa có hìng thức thể đa dạng , nội dung ý nghĩa phản ánh vơ phong phú Điêu khắc đá Champa khơng có giá trị mặt nghệ th u ật, mà tài liệu gốc giúp nghiên cứu văn hóa , văn minh lịch sử Champa Đóng góp luận văn : Thống kê phân loại khảo cổ tả cách có hệ thơng nghệ thuật điêu khắc đá Champa trưng bày Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam - Thành Phơ" Hồ Chí Minh Thơng qua miêu tả để giải thích nội dung ý nghĩa lịch sử Champa Từ khảng định điêu khắc đá Champa chứng vật c h ấ t, nguyên liệu gốc giúp việc nghiên cứu văn hóa , văn minh lịch sử vương quốc Champa cổ Giới thiệu cấu trúc nội dung Ngoài phần dẫn luận , kết luận , luận văn bao gồm chương Chương I : Vài nét lịch sử Champa 1.1 Nguồn gốc 1.2 Sự hình thành phát triển Chương I I : Đôi nét nghệ thuật điêu khắc đá Champa Các giai đoạn (phong cách) điêu khắc đá Champa Chương I I I : Những vật điêu khắc đá Champa trưng bày Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam - Thành Phố Hồ Chí Minh 3.1 Thơng kê phân loại 3.2 Khảo tả 3.3 Nhận xét Chương IV : Bước đầu tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật điêu khắc đá Champa 4.1 Đặc điểm nghệ thuật 4.2 Giá trị lịch sử - Văn hóa - - L uân V ăn T ố t N ghiêp CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ LỊCH sử VƯƠNG QCIỐC CHfỵMPfi L uán _Vän T gt N gh_iêp_ Chương VÀI NÉT VỀ LỊCH s VƯƠNG QUÔC CHAMPA 1.1 Nguồn GỐC : Người Chăm dân tộc có lịch sử phát triển phức tạp có số nhà nghiên cứu cơ" gắng phát thảo chặng đường phát triển lịch sử thăng trầm dân tộc người Chăm vương quốc Champa Tuy tác phẩm chứa đựng nhiều mâu thuẫn nguồn gốc người Chăm dân tộc thuộc ngữ hệ Mã Lai Đa Đảo Việt Nam đến khoa học cịn tồn nhiều ý kiến khác Có người cho cháu người di cư từ giới đảo Đông Á đến ngược lại , có người cho họ từ vùng biển Nam Trung Quốc mà di cư xuống vùng đất Đơng Dương từ di cư hải đảo Đông Á người chăm với dân tộc thuộc ngữ hệ Mã Lai Đa Đảo Việt Nam đội hậu bị đồn qn di cư từ vùng lục địa Đông Dương vùng hải đảo Cũng có người cho đường di cư từ quần đảo Nam Trung Quốc xuống quần đảo Đơng Nam Á , có phận rẽ vào Việt Nam , người £hăm dân tộc Mã Lai Đa Đảo ỡ Việt Nam Các nhà khảo cổ học tìm thây vùng đất miền Trung Việt Nam số di văn hóa cổ mà sau đặt tên văn hóa Sa Huỳnh Theo ý kiến nhiều nhà khoa học , chủ nhân văn hóa có liên quan đến tổ tiên người Qiăm văn hóa xem văn hóa tiên Champa mối liên hệ văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Champa cịn nhà khoa học nước thảo luận 1.2 Sự Hình Thành Và Phát Triển Qua sử liệu Trung Hoa người ta Chiêm Thành xưa có tên Lâm Ấp nghĩa xứ rừng , thành lập năm 192 sau công nguyên Vương quốc có tên Hồn Vương kỷ IX , có lẽ sau dời đô , danh hiệu Chiêm Thành phát Sử liệu cho biết rõ thêm vào năm 137 , chừng ngàn quân man rợ biên giới quân Nhật Nam công quận Tượng Lâm Rồi Năm 192 lợi dụng suy sụp nhà Hán , viên chức người quận Tượng Lâm khu Liên lên chiếm vùng đất phía Nam Thừa Thiên xưng vương Khu Liên làm vua mây chục năm , khơng có , cháu ngoại Phạm Hùng lên thay khoảng cuối kỷ thứ I I I Sau kỷ Phạm Dật lên kế nghiệp Phạm Hùng đến 336 Tướng Phạm Văn (theo Lương Ninh Phạm chắn họ phiên âm Varman có thuyết nêu lên , mà phiên âm pha , pị , phó , có nghĩa người đứng đầu) Lúc Phạm Văn đứng lên loại bỏ tất người kế quyền Vua tự xưng Vương - Lu an _van T ốt N ghiêp_ truyền bốn đời đất chăm Từ khoảng kỷ IV , có thêm nguồn tài liệu bia ký chăm Người ta biết bơn bia thuộc ơng vua có tên Bhadravarman I xét thời gian tương đương , Phạm Dật Bhadravarman I nói bia ký 1.2.1 Vương Triều Gangraja (Đầu kỷ VI đến đầu kỷ VIII) Trong thực tế , người ta khơng cịn nhìn thấy cịn lại cơng trình kiến trúc trước kỷ thứ VI , có lẽ bị đốt phá chưa kịp dựng lại Bia Mỹ Sơn II cho biết vua Sambhavarman (khoảng 595 - 629) cho xây lại đền Bhadravarman bia thấy sau thời gian gián đoạn Tiếp Vikrantavarman II (khoảng năm 686 đến đầu kỷ VIII) lập đền dựng bia Bia cung cấp gia hệ triều vua mà nhà sử học gọi vương triều Gangraja gồm khoảng chín vua (42,211) (đầu kỷ VI - đầu kỷ VIII) Vương triều phát triển nôi tiếp triều vua trước , có Bhadravarman I Nhìn chung ba kỷ vương triều Gangraja thời gian phát triển tương đối ổn định hưng thịnh vương quốc , trừ vài lần bị quân Trung Quốc cơng , đáng kể tướng Lưu Phương nhà Tùy cầm quân (năm 605) đánh vua Phạm Phan C h í, Sambhavarman Bia Sambhavarman (cuối kỷ VI) vua khác , lần cho biết tên gọi thức nước Champa Champa tên loài hoa tên địa phương vùng Đông Bắc Ân Độ , đặt theo thói quen nhiều nước Đơng Nam Á thời Ta không rõ tên bắt đầu gọi từ lúc nàonhưng hồn tồn khơng thấy tên gọi mà sử sách Trung Quốc ghi chépđược nhắc đến văn bia Champa tên thức mà lạc Dừa tự g ọ i, sau lập nước chịu ảnh hưởng Ân Độ sát nhập lãnh thổ lạc Cau Tên tộc chăm gọi từ Nước lập , kinh đô bắt đầu xây dựng , mang tên Sinhapụ^có nghĩa thành phơ" sư tử Một sô" nhà nghiên cứu cho địa điểm Trà Kiệu (ở gần bờ Nam sông Thu Bồn , thuộc huyện Duy Xuyên , Quảng Nam Đà Nẩng ngày nay) với dâu tích thành , đền thờ nhà kinh đô cổ Sinhapu2&a“Trong khoảng 68 cơng trình chình phần lớn hình thành triều Gangraja” Vương triều tăng cường lãnh thổ rộng lớn miền đất từ Hoành Sơn đến Hải Vân nơi giành giật , đến cuối nhà Tùy Champa lấn chiếm hẳn nhiều lần tân công phủ An Nam , cịn nhà Đường chiếm đóng Nữa đầu thê" kỷ , vua thứ năm kadarpadharmalập đền dựng bia địa điểm gần Huê" Đây bia £hàm thuộc loại cổ mà ta biết Bắc Hải Vân vua thứ tám VikrarJVo&i'woi'ft I vừa có bia Mỹ Sơn Trà Kiệu , lại vừa có Lai Cầm (Nha Trang) Tuy lãnh thổ thông nhâ"t mở rộng , vương quyền tăng cường , ưu thê" nghiêng miền Bắc ; kinh đặt phía Bắc vua triều Gangraja - - L uân_văn Tốt Nghjêp_ phản ánh tưởng , tâm tư ước ao khát vọng cộng đồng cư dân Champa phản ánh tính thức sống xã hội Champa qua thăng trầm lịch sử Tất nghệ nhân Champa mượn hình thức tơn giáo để thực Do tính chất phức tạp điêu khắc đá Champa , phần lớn tác phẩm bị phân tán iản mạn khơng cịn gắn với di tích gốc Mắt khác điêu khắc đá Champa nhân cách hóa trừu tượng phổ biến , nên khó khăn việc xác định giải thích nội dung mà phản ánh (trừ vị thần hay vị phật , điêu khắc thể mang tính đặc tả đặc trưng dể nhận dạng việc xác định tên gọi , nội dung mà phản ánh) Đối với tác phẩm mang tính trừu tượng cách điệu hóa nhiều khó nhận dạng Và việc tìm đặc điểm nghệ thuật chung điêu khắc đá Champa chắn gặp phải thiếu sót luận văn đề cập tới nhóm vật trưng bày Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam - TP Hồ Chí Minh Đa số vật trưng bày Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam - TP Hồ Chí Minh tìm thấy di tích Mỹ Sơn , di tích Trà Kiệu , Khương Mỹ có khung niên đại kỷ X - XI Việc định phong cách cho tác phẩm không dựa vào nơi phát mà phải kết hợp với nhiều yếu tô" đặc điểm nghệ thuật phong cách , nghệ thuật hình tháp V V Tại Bảo Tàng Lịch Sử trưng bày nhiều tác phẩm giai đoạn sau trình khảo sát trực tiếp cho phép rút đặc điểm nghệ thuật thể tác phẩm cịn nhiều hạn chế sơ" lượng không nhiều không điều kiện tiếp xúc , so sánh với tác phẩm khác nhiều nơi trưng bày khác Có thể nói giai đoạn thuộc thê" kỷ X XI giai đoạn phát triển rực rỡ nghệ thuật Champa nói chung điêu khắc đá nói riêng Những tác phẩm điêu khắc đá Champa thê" kỷ X - XI có sô" đặc điểm đáng ý : -V ề thần tượng người có lối thể đường lơng mày dính thành hai đường cong rõ r ệ t , cặp mắt nhỏ , dài hình hạnh nhân , đơi có tượng thể nụ cười - Đồ trang sức nhẹ nhàng , vòng đeo cổ miếng kiểu hạt tròn mỏng , vòng tai nhỏ , trang sức đeo tai phổ biến hạt tròn mỏng sâu lại Đặc biệt vòng trang sức đeo bắp tai , thường trang trí miếng hình tam giác hay đề Đồ đội đầu cho tượng người tượng thần sô" tượng động vật Garuda thể nhiêu kiểu mũ khác phổ biến loại Kirita - Mukuta có nhiều tầng trang trí theo mơ típ hình đề trang trí ỡ tượng người Trà Kiệu , Khương Mỹ (hình , hình , hình 11) có loại đầu đội mũ miện nhiều tầng , với mơ típ hình đề , loại râ"t phổ biến Hình tượng động vật giai đoạn thê" kỷ X - XI , bật điêu khắc Trà Kiệu , đặc biệt hình tượng sư tử , tượng v o i, tượng chim thần GaAuda đề tài Maka,ìa , Kala - 41 - Luân_Yăn Tốt Nghiêp_ -Tượng sư tử hình thức phổ biến tư đứng , hai tay trước đưa lên múa , miệng há , y phục loại quần giáp yếm giáp trước ngực Ta cịn thây hình tượng với tư ngồi chổm xổm _Tưựng v o i, voi thường thể với trắc diện thẳng đứng tư động mang tính tả thực cao -Tượng chim thần Garuda, Gaaruda thường thể rõ với tư bay bắt rắn Naga (hình 32 , hình 33) Ở giai đoạn kỷ X - XI , Champa có biến cố lớn , tác động đến nề nghệ thuật Champa nói chung điệu khắc đá nói riêng Vào năm 944 năm 947 người kh’mer (Campuchia) đánh phá miền nam Vào năm 1044 , 1069 lại xảy chiến tranh với người Việt làm cho Champa bị tàn phá , làm cho trở nên hoang tàn nhiều di tích kiến trúc : đền tháp bị tàng phá có nhiều tác phẩm điêu khắc chung số phận bị đập phá bị lấy đ i Bên cạnh tác phẩm Bảo Tàng Lịch Sử trưng bày tác phẩm cụm Êhiên Đàn , Chánh Lộ , Tháp Mẩm (Bình Định) có khung niên đại kỷ XI - XIV Những tác phẩm thuộc giai đoạn có đặc điểm sau r - Nhiều tác phẩm có kích thước lớn , có xu hướng vương chuyển đến tượng trịn Hầu trí tưởng nghệ nhân thời , thể hình tượng với kích thước lớn để biểu đạt tính hồnh tráng tác phẩm - Đặc biệt mơ típ hạt tròn vòng cổ chân vòng cổ tay tượng Trà Kiệu , có người gọi hạt cườm , thấy hình tượng Bình Định , mơ típ sử dụng cách q lố ^Những mơ típ hình hoa dây dây leo thân tượng động vật sư tử lối sáng tạo việc trang trí y phục Garuda với hình thù khơng phải lồi chim (lồi có lơng vũ) mà mang dáng dấp lồi thú bơn chi có chân tay người cánh lông vũ , lại có mỏ quắp (hình 32) Tất vật có kích thước lớn vật loại hình điêu khắc đá Champa kỷ trước - Đối với mơ típ hình ngực nữ (hình 35) trở thành nét đặc thù điêu khắc đá Champa kỷ XII đến kỷ XIV thể trở với tính ngưỡng tục thờ quốc mẫu , chế độ mẫu hệ Champa - Y phục thể tượng thời kỳ loại có hình chóp nhọn giống điêu khắc Chánh Lộ lại có tầng trang trí hình cánh sen cách điệu Trên sô" đặc điểm thể tượng điêu khắc đá Champa kỷ xn - XIV khơng có nét dun dáng , nhã điêu khắc hồ kỷ X - XI Nhưng dù , điêu khắc đá Champa giai đoạn kỷ xn XIV coi cô" gắng sau nhằm vực dậy nghệ thuật điêu khắc đá Champa theo hướng đầy tuyệt vọng - 42 - Luân_văn Tốt Nghịêp_ Điêu khắc đá Champa cổ có trình hình thành phát triển mười kỷ Có thể nói q trình phát triển chịu tác động trực tiếp tình hình trị kinh tế xã hội Champa qua thời kỳ khác gắn liền với thăng trầm lịch sử Champa Mỗi có trung tâm , trị , kinh tế văn hóa xã hội hình thành đồng thời , trung tâm kiến trúc , tơn giáo hình thành , nghệ thuật điêu khắc đá phát triển theo nhịp độ thời gian đáp ứng nhu cầu hỏi tính ngưỡng tơn giáo nhu cầu địi hỏi phát triển văn hóa đương thời Nghệ thuật thể điêu khắc đá Champa , có đặc điểm sau : a Tính thực điêu khắc đá Champa bộc lộ rõ hai khía cạnh khía cạnh nội dung hình thức thể Tính thực mặt nội dung phản ánh bộc lộ chổ hầu hết tác phẩm toát lên tính thực xã hội , biểu đạt tâm tư , ý tưởng quan niệm nhân sinh quan , giới quan suy tư sống xã hội Champa lúc đương thời, phản ánh mối liên hệ sống sinh hoạt đời thường trng lễ giáo thiêng liêng cư dân Champa , mối liên hệ vương quyền thần quyền thực tế xã hội Champa thời gian hồn cảnh cụ thể Tính thực mặt hình thức thể biểu chổ , nhiều tác phẩm mang tính tả thực cao Chẳng hạn tượng nhân vật đặt điểm nhân chủng nhấn mạnh đề cao Đối với tượng động vật , nhiều tác phẩm trình độ “tả chân” trung thực động th b Đồng thời với tính tả thực tính cách điệu , nghệ nhân Champa sử dụng bút pháp cách điệu cách triệt để , mặt nghệ nhân Champa thành công lớn nhiều tác phẩm Champa có pha mượn hình thức tơn giáo để thể Bút pháp cách điệu hóa nghệ nhân Champa vận dụng nhiều hình trang trí cảnh khơng giới , bô" cục tác phẩm người vật hay hình tượng động vật cách điệu hóa hình tượng sư tử vật thần vị thần hoàn tồn hư câu Cũng nhờ sáng tạo nghệ thuật cách điệu tạo cho tác phẩm hài hịa Theo Ngơ Văn Doanh “Đặc trưng lớn đặc trưng chung cho điêu khắc cổ Champa xu hướng tới tượng trịn tất hình chạm khắc dạng phù điêu Chính đặc trưng khiến cho điêu khắc Champa không rực sơi động phù điêu kh’mervốn tạo nói nơng đường nét khơng sơi động thực phù điêu nghệ thuật Giava Mặc dầu phù điêu nhân vật điêu khắc Champa ln có xu hướng bứt khỏi khơng gian nhân vật xung quanh Trong điêu khắc chăm có khung cảnh , cịn có chúng khơng gắn bó với gá lấp cách vụng Điều giải thích điêu khắc chăm khơng có tác phẩm diễn kễ sinh động T.ava kh’mer - 43 Luân _v_ă_n Tốt Nghịêp_ Ngay tác phẩm điêu khắc nhiều mang tính diễn kễ đài thờ Mỹ Sơn El , bệ thờ Trà Kiệu , đài thờ Đồng Dương nhân vật hay nhóm nhân vật tách rới , độc lập với thành tượng trịn riêng b iệ t Do thiếu sinh động , thiếu nhịp độ thay vào điêu khắc chăm lại tác phẩm hoành tráng Từng nhân vật nổ tung , b i / i , vươn khỏi khơng gian điêu khắc Chăm quy định Chính xu hướng tới tượng trịn có tính hồnh tráng đăc trưng độc đáo điêu khắc cổ Champa”( l , 178) Trong trình hình thành phát triển , vương quốc Champa sô" quốc gia khác Đơng Nam Á , có tiếp thu chịu ảnh hưởng văn hóa nghệ thuật, tơn giáo An Độ Đồng thời nghệ thuật Champa có điêu khắc đá , tiến trình hình thành phát triển có giao lưu với sô" nghệ thuật khác 4.2.1 Sự Tiếp Thu Và Chịu Ẩnh Hưởng Ẩn Độ Champa tiếp thu chịu ảnh hưởng An Độ nhiều phương diện rập khuôn , mà Champa hóa , yếu tơ" tiếp thu ảnh hưởng A"n Độ , dù phần đóng góp quan trọng đến đâu , vỏ mà Champa mượn đặc biệt An Độ Giáo tầng lớp triệt để lợi dụng Tuy nhiên điêu khắc đá Champa không tiếp thu ảnh hưởng A"n Độ khuôn mẫu hình thức thể mà mượn tư tưởng để thể ý tưởng với nội dung hoàn toàn Champa Giai đoạn thê" kỷ VIII trở trước , Champa tiếp thu ảnh hưởng A"n Độ mặt tư tưởng tôn giáo quan niệm sơng giải An Độ , mang tính rập khn , nhận thây Những biểu qua tác phẩm điêu khắc chẳng hạn việc Bhadravacman lập đền thờ Siva dạng Linga Mỹ Sơn hồi cuối thê" kỷ IV mà văn bia nhắc đến (37 , 156) Các giai đoạn sau , tác phẩm điêu khắc đá vỏ tôn giáo A"n Độ để thể , yếu tơ" địa Champa , người phong thần , đặc biệt tính ngưỡng thần A"n Độ giáo , thường đồng hóa với thần địa Champa Những thần vua Champa thường thể dạng thần Siva nữ thần Ưma (có thể tượng hồng h ậ u ) Sự tiếp thu ảnh hưởng An Độ Champa hóa thể rõ nét bệ thờ với hình ngực phụ nữ gắn liền với tục thờ quốc mẫu Những vật thần thần thoại An Độ Champa “mượn” để thể tác phẩm điêu khắc đá nhằm diễn tả ý nghĩ sâu xa sống xã hội Champa Nghệ thuật Êhăm tiếp nhận sâu sắc ảnh hưởng nghệ thuật A"n Độ song trình triển tinh địa ngày đậm nét tính dân tộc ngày khẳng định , tạo nên vẽ độc đáo sức hấp dẫn kỳ lạ A"n Độ , xứ ;/>dcủa “thầy tu vũ nữ” Điêu khắc đá chàm theo quỹ đạo đặc biệt làm bật sức sống mãnh liệt người với nội tâm lúc bay bổng sản khoái , lúc - 44 Luân _Văn Tốt Ngh_iệp_ trầm tĩnh ưu tư , lúc trăn trở day dứt “Toàn điêu khắc chàmkhông thần , người mà đến động vật thần thoại hay quen thuộc hoa rung lên , run rẩy sống động Mỗi tác phẩm biểu lộ , tràn trề kín đáo , tâm tư , tâm tư tha thiết với sống mà bật khoáng đạt rộng mở tâm hồn người Phải biển trùng khơi Chất hồnh tráng , phải to lớn đồ sộ có chật , tự nhiên mà bốc lên từ tác phẩm điêu khắc dù nhỏ bé thôi” (4 ,3 ) Những vấn đề nêu cho thấy , điêu khắc đá Champa có tiếp thu ảnh hưởng An Độ nhiều mặt Champa hóa thành nét đặc thù Champa Điêu khắc đá Champa phục vụ cho việc thờ cúng theo tính ngưỡng Champavà phản ánh sinh hoạt đời sống xã hội Champa Nhiều tác phẩm điêu khắc bọc vỏ tôn giáo , thần thoại Án Độ , khiến cho không người nhìn vỏ bề ngồi nên đánh giá sai cho Champa bị An Độ hóa 4.2.2 Mốĩ Liên Hệ Với Nghệ Thuật Điêu Khắc Kh’mer (Campuchia) Nền nghệ thuật Champa nói chung (bao gồm nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật điêu khắc) có mối liên hệ mạnh mẽ với nghệ thuật kh’mer , rõ ràng mối liên hệ nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật kiến trúc Tuy nhiên mối liên hệ hai nghệ thuật bộc lộ qua tác phẩm điêu khắc đá Các nhà nghiên cứu cho mối liên hệ nghệ thuật Champa nghệ thuật kh’mer hệ “những tiếp xúc” kỷ X II, X III, đặc biệt cục diện 30 năm (1190 - 1220) Jayauaưnan thơn tính Champa , Champa trở thành tỉnh kh’mer Những tác phẩm điêu khắc đá Champa có mối liên hệ (hoặc chịu ảnh hưởng điêu khắc kh’mer) thấy rõ nét qua hình tượng chim thần Garuda đứng , hai cánh tay giơ cao (hình 32) Đặc biệt hình tượng rắn Naga nghệ thuật điêu khắc kh’mer có lối thể đặc trưng : rắn có nhiều đầu ngước lên , loại Naga có điêu khắc đá Champa tạc chung với Ga;frida (hình 33) 4.2.3 Mối Liên Hệ Với Nghệ Thuật Điêu Khắc Đá c ổ Đồng Bằng Sông cửu Long Những tác phẩm điêu khắc đá Champa có mối liên hệ với tác phẩm điêu khắc đá cổ Đồng Bằng Sông Cửu Long Một đặc điểm mối liên hệ điêu khắc đá Champa chịu ảnh hưởng điêu khắc có Đồng Bằng Sơng Cửu Long Đó mơ típ hình cá hình cá dải khơ", mơ típ thường thây xuất điêu khắc đá cổ Đồng Bằng Sông Cửu Long với niên đại từ kỷ IX trở trước , thường thây lối thể số tượng điêu khắc đá Champa : Thần hộ pháp Đồng Dương (hình2) , số lượng người múa khăn Trà Kiệu (hình ,2 ,2 , 22) với mơ típ hình cá thể đầu dải khăn - 45 - Luán_văn Tốt Ngh_iêp_ 4.2.4 Moi Liên Hệ Thuật Điêu Khắc Đại Việt Thời Lý - Trần Vào kỷ XI đến kỷ XIV , giao tiếp văn hóa nghệ thuật Champa Đại Việt (thời Lý - Trần) mạnh mẽ , trình lịch sử thời kỳ có chiến tranh xảy Champa Đại V iệ t, hệ dòng chảy văn hóa khơng bị cản trở Đồng thời có thời kỳ Champa Đại Việt có mối qua hệ hịa bình , thân thiện , tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa mạnh mẽ thêm , đặc biệt lĩnh vực văn hóa nghệ thuật có nghệ thuật điêu khắc trở thành chứng giao tiếp chịu ảnh hưởng lẫn Champa Đại Việt Yếu tố thấy sơ" loại hình thể điêu khắc nói chung điêu khắc đá nói riêng loại hình chim thần Garuda , Garuda thể Đại V iệ t, cói có nguồn gốc từ Champa Loại hình vũ nữ (Apsara) , nhạc cơng (Gandharva) điêu khắc thời Lý Trần có nguồn gốc từ Champa biến c ả i Sau thây mơ tip trang trí mơ tip hình đề , thấy phổ biến vòng cúng đền tháp Champa đặt biệt đồ đội trang sức vòng đeo , chổ bắp tay tượng Trà Kiệu , loại mơ tip hình đề , phổ biến điêu khắc thời Lý Mơ tip hình xoắn óc có người gọi mơ tip hình mây , điêu khắc Tháp Mẫm , chẳng hạn y phục trang sức sư tử (hình 28) Qua việc trình bày liên hệ ảnh hưởng nghệ thuật Champa nói chung điêu khắc đá nói riêng với nghệ thuật khác , thây điêu khắc Champa trình phát triển có tiếp thu chịu ảnh hưởng số nghệ thuật khác , đồng thời phát tỏa ảng hưởng Điều chứng tỏ sức sống mãnh liệt nghệ thuật Champa nói chung , điêu khắc đá Champa nói riêng Quá trình phát triển điêu khắc đá Champa ln có mối liên hệ với số nghệ thuật khác từ bên ngồi , có tiếp thu chịu ảnh hưởng tạo cho điêu khắc đá Champa đa dạng lại đa dạng thêm Ngược lại điêu khắc đá Champa phát tỏa gây ảnh hưởng với số nghệ thật khác q trình giao tiếp , điều chứng tỏ nghệ thuật Champa nói chung , điêu khắc đá nói riêng có sức sống mãnh liệ t Sự suy tàn nghệ thuật Champa nói chung , điêu khắc đá nói riêng tất yếu lịch s , phù hợp với hoàn cảnh xã hội Như thây điêu khắc đá Champa với điêu khắc gạch tường đền tháp có mơi liên hệ hữu với kiến trúc đền , tháp để tạo thành chỉnh thể nghệ thuật hồn mỹ Đền tháp Champa coi cho điêu khắc nói chung song điêu khắc đá lại có vị trí quan Ta hình tượng hóa sau Nếu coi đền tháp Champa với điêu khắc gắn với thể thống đền , tháp coi khung ,là sương cịn tác phẩm điêu khắc gắn với coi da thịt thể -4 - Luán_văn Tôt Nghiêp_ yếu tơ" hợp thành để tạo cho thể hồn chỉnh Đồng thời điêu khắc đá yếu tố tạo “hồn” cho thể sống động Nếu khơng có điêu khắc , đặc biệt khắc đá gắn lại , đền , tháp trở nên hiu quạnh thể phần hồn Chẳng hạn tháp Champa với mục đích việc xây dựng tháp để thờ vua người có công với đất nước ,khi qua đời phong thần xây dựng tháp để tơn thờ Ớ Champa có kết hợp vương quyền thần quyền , nên vua mâ"t phong thần , thần tơn thờ vị thần Ưra tự nhận hóa thân từ từ vị thần thần quyền vị thần đền , tháp Vì lẽ tượng điêu khắc để tôn thờ phải lệ thuộc vào mục đích việc xây dựng tháp , thần khác thờ chung với Ura thần phải thần liên quan đến tôn giáo mà vị vua ây tôn thờ Nét bật nghệ thuật Champa nói chung điêu khắc đá nói riêng giai đoạn phát triển hưng thịnh (thế kỷ VII - XI) vừa giữ tính chất độc đáo vừa thể vẻ sinh động duyên dáng , kích thước khơng lớn, số lượng khơng nhiều loại hình khơng đa dạng Nhưng dường nghệ thuật giai đoạn phản ánh sức sông lên kỷ , kỷ cổ điển , mà sau ta khơng cịn bắt gặp lại Chẳng hạn : tất tượng thần Song tượng bán thân nữ thần Devi tìm thây Hương Quế (Quảng Nam) mà số tác giả cho thuộc giai đoạn với nét mặt tú tóc tết kiểu chăm độc đáo lại chẳng thua tượng bán thân tiếng giới (hình 3) Lịch sử điêu khắc cổ Champa chặng đường ln vươn tới hồnh tráng lột tả thần thái hình tượng cho tác phẩm Chính đăc điểm làm cho điêu khắc Champa có vị trí riêng biệt đáng kể khu vực Đông Nam Á 4.2 Giá Trị Lịch sử - Văn Hóa Người éhăm u thích văn nghệ đặc biệt ca múa nhạc Vào dịp lễ đón Bon Cate , tết người chàm BàLaMôn làng , chân tháp thường tổ chức buổi lễ mừng , có nhạc múa kéo dài mây ngày liền Mỗi người đến cầu nguyện phải múa theo nhạc để khánh chúc thần linh Vui chơi ca múa yêu đời nồng n hiệt, sùng kính thần linh , cảnh sinh hoạt ngày nghệ sĩ kiến trúc điêu khắc bậc thầy thuở trước ghi giữ lại đền , chùa tháp Họ để lại tàng vô vô giá Người Chăm dân tộc sinh sông lâu dài lãnh thổ Việt Nam ngày nay.Trong lịch sử phát triển tộc người, họ đạt trình độ cao tổ chức xã hội sinh sản văn hóa rực rở , phong phú độc đáo bao gồm nhiều hình thức nghệ thuật có nghệ thuật điêu khắc đá Mà qua tác phẩm hệ sau nhìn thây cảm nhận q trình lao động lâu dài mà nghệ nhân Champa làm , để diễn đạt hết tâm hồn , ước ao -4 - Luân_Yăn Tốt Nghiêp_ , - người Champa Các tác phẩm chứng lịch sử diện dân tộc hùng dũng tồn , phát triển suy vong đất nước Việt Nam , qua tác phẩm nhiều sa vào thấy bước thăng trầm đường qua dân tộc Người nghệ sĩ Champa từ thời xa xưa khơng ngừng nổ lực phấn đấu tìm tịi đến hoàn thiện , hoàn mỹ , hướng đỉnh cao nghệ thuật nhân Nghệ thuật điêu khắc Chăm thể với hình tượng tôn giáo , thần thánh , huyền thoại đầy sáng tạo sống Nghệ thuật điêu khắc chăm người chăm , khát vọng dân tộc chăm để lại cho mai sau Dân tộc chăm 54 dân tộc tổ quốc Việt Nam , 54 dân tộc hợp thành tranh sinh động , toàn sắc văn hóa , đặc trưng riêng dân tộc đóng góp cho Việt Nam bé nhỏ đầy tự hào với nước năm châu với văn hóa thật đậm đà , thật sâu sắc , khơng lẫn vớc văn hóa khác Văn hóa Champa bao gồm nhiều loại hình nghệ thuật phong tục tập quán phong phú đa dạng Tất loại hình nghệ thuật nói chung nghệ thuật điêu khắc đá nói riêng điển hình tác phẩm cịn lại đưọc trưng bày Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam - TP Hồ Chí Minh hay Bảo Tàng khác hay nước ngồi , cịn nằmtại khu di tích với ngơi tháp cổ Champa di sản văn hoá Việt Nam “Dù cho quốc gia , chí dân tộc , lý , bị di sản văn hóa mà quốc gia hay dân tộc sáng tạo không Trường hợp tác phẩm điêu khắc đá cổ Champa di sản văn hóa khơng nằm ngồi thơng lệ mang tính nhân loại đó” (13,222) Những thành điêu khắc đá Chăm ngày cịn lại khơng nhiều , số cịn gắn với cơng trình kiến trúc , chủ yếu đền , tháp , số lưu giữ viện bảo tàng (trong có Bảo Tàng Lịch sử Việt Nam - TP Hồ Chí Minh) ngồi nước Một số khơng tác phẩm điêu khắc cịn vùi lấp phố tích kiến trúc , lớp đất đá hủy hoại qua biến thiên năm tháng Nhưng cịn lại , cho hình dung phong phú đặc sắc nghệ thuật điêu khắc chăm Việt Nam Các tác phẩm điêu khắc Champa tài trí tuệ nghệ sĩ chăm thuở thời xa xưa Điêu khắc đá Chăm phản ánh suy t , khát vọng ngợi ca dân tộc Chăm sống với người Mãi điêu khắc đá Chăm thành tựu nghệ thuật đạt đến đỉnh cao tuyệt vời , để lại cho nhân loại nói chung dân tộc Việt Nam nói riêng tuyệt tác , di sản văn hóa lớn lao , góp phần làm phong phú cho kho tàng nghệ thuật nhân lo i - 48 - Luân_Yăn Tốt Nghiêp_ KẾT LUẬN Lịch sử Champa đầy biến động trải qua bước thăng trầm , nghệ thuật Champa phản ánh thăng trầm , cơng trình kiến trúc điêu khắc dân tộc Chăm bị hủy hoại nhiều năm tháng chiến tranh phá hoại thiên nhiên Những tác phẩm điêu khắc bị hư h i, mát bị phân tán tản mạn nhiều nơi nước nước Điêu khắc đá Champa đa dạng chất lượng lẫn hình thức thể Người nghệ sĩ Chăm từ xa xưa không ngừng nổ lực phấn đấu tìm tịi đến hồn thiện , hoàn mỹ hướng đỉnh cao nghệ thuật nhân Nghệ thuật điêu khắc đá chăm thể hình tượng tơn giáo , thần thánh , huyền thoại , trước hết trước người Chăm , dân tộc Chăm cần cù , sống động đầy sáng tạo sống Nghệ thuật điêu khắc đá chăm người chăm khát vọng dân để lại cho mai sau Việc trưng bày tác phẩm nghệ thuật điêu khắc đá Champa Bảo Tàng lịch Sử Việt Nam - Thành Phơ' Hồ Chí Minh giúp hiểu thêm giá trị văn hóa , đóng góp tích cực dân tộc Chăm cho văn hóa dân tộc Cũng hiểu nhiều tâm tư , tình cảm mà nghệ sĩ Chăm gởi vào tác phẩm : thật trầm lắng sống động , thản tâm hồn người bao dung khoáng đ t Giáo sư Cao Xuân Phổ đúc kết qua tác phẩm “Điêu Khắc Chàm” : “Một chặng đường Chín kỷ Trong thời gian , nghệ sĩ điêu khắc đá chàm để lại cho di sản văn hóa nhân loại tác phẩm kiệt xuất mà bàn tay khối óc người tự hào Lịch sử xã hội Champa đầy biến động , nhiều thăng trầm Tâm tư người chăm niềm Xem điêu khắc chăm để tiếp cận niềm Sảng khối , u đời , day dứt , ưu t , cuồng say , nồng nhiệt thứ tác động qua lạitrong tâm hồn khiến ta bị đong đưa sóng Song có lẽ ân tượng sâu đậm để lại ta sau xem điêu khắc chàm tỉnh người, người yêu đời thiết tha với sông Xem điêu khắc chàm kho tàng vô giá để thêm ý thức tài sáng tạo tộc người anh em góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam rực rở ngày , làm sáng rở cho khu vực lịch sử - văn hóa Đơng Nam Á này” (.43 ) ; Thông qua tác phẩm điêu khắc đá trưng bày Bảo Tàng lịch Sử Việt Nam - Thành Phố Hồ Chí Minh , cho thây nghệ sĩ điêu khắc Champa thành công việc thể tư tưởng , ước ao khát vọng cộng đồng Và để đạt điều khơng địi hỏi nghệ nhân phải có bàn tay điêu luyện mà cịn phải có lịng tin , tơn sùng kính trọng vị thần mà tạc , từ truyền sức sống cho tác phẩm -4 - Luân_Y_ă_n T ốt N ghiêp_ Trong trình hình thành phát triển , điêu khắc đá Champa có tiếp thu ảnh hưởng số nghệ thuật : nghệ thuật An Độ , nghệ thuật kh’mer (Campuchia) nghệ thuật Java (Indonesia) V V , đồng thời phát tỏa gây ảnh hưởng ngược lại Điều chứng tỏ sức sống mãnh liệt nghệ thuật Champa nói chung điêu khắc đá Champa nói riêng Điêu khắc đá Champa coi chứng vật chất góp phần quan trọng việc nghiên cứu văn hóa , xã hội vấn đề nghiên cứu lịch sử Champa trước Đồng thời , điêu khắc đá Champa trở thành tài sản vô giá kho tàng Việt nam nhân lo i Trên kết hiểu biết bước đầu điêu khắc đá Champa , chắn sơ lược nhiều thiếu sót Để hiểu sâu sắc nghệ thuật điêu khắc đá Champa thể Đây vấn đề lý thú bổ ích song phức tạp , địi hỏi cơng sức nhiều nhà nghiên cứu có quan tâm nhiệt huyết vẳ điêu khắc đá Champa Với hiểu biết bước đầu qua kết luận văn tìm hiểu điêu khắc đá Champa cho thấy việc tìm hiểu tiếp tục nghiên cứu điêu khắc đá Champanói chung , điêu khắc đá Champa nói riêng cần th iế t - 50 - Luân _Văn Tốt N ghiêp_ TÀI LIỆU THAM KHẢO * Đổ Bang Những vật đá tìm thấy ngơi tháp Chàm (Bình Trị Thiên) Thơng báo phát khảo cổ học năm 1981 , viện khảo cổ học Hà Nội trang 239 240 Nguyễn Thanh Bàng v ề phù điêu Chàm huyệnĐắc Lay - KonTum Thông báo phát khảo cổ học năm 1994 , viện khảo cổ học Hà N ộ i, trang 294 Nguyễn Công Bằng v ề Linga - Yoni miếu ông Thạch Thông báo phát khảo cổ học năm 1994 , viện khảo cổ học Hà N ội, trang 294 Nguyễn Công Bằng Đài thờ thánh địa PohNagar (Nha Trang) Thông báo phát khảo cổ học năm 1994 , viện khảo cổ học Hà N ội, trang 622 -623 Phan Xuân Biên , Phan An , Phan Văn Dốp Văn hóa Chăm f Viện khoa học xã hội Thành Phơ" Hồ Chí Minh , NXB khoa học xã hội 1991 , trang - 20 ,122 159 Nguyễn Chiều Khảo sát Trà Kiệu (Quảng Nam Đà N ẩng) Thông báo phát khảo cổ học năm 1996 , viện khảo cổ học Hà N ộ i, trang 232 - 235 Nguyễn Chiều Một tác phẩm Chăm tàng trữ phịng văn hóa huyện Duy Xuyên (Quảng Nam Đà Nẩng) Thông báo phát khảo cổ học năm 1993 , trang 294 Nguyễn Chiều , Thành Văn Sương Bộ Linga - Yoni Hịa L a i, Thơng báo phát khảo cổ học năm 1993 , trang 294 - 296 Ngô Văn Doanh Thêm tác phẩm điêu khắc cổ Champa phát hiên Nghĩa Bình năm 1987 Thơng báo phát khảo cổ học năm 1987 , viện khảo cổ học Hà N ộ i, trang 225 - 227 10 Ngô Văn Doanh Cột đá hình rắn Naga huyện Tuy Phước Ninh Bình , Thơng báo phát khảo cổ học năm 1990 , viện khảo cổ học Hà N ộ i, trang -2 11 Ngô Văn Doanh Pho tượng phát Bình Định vân đề tượng chân dung nghệ thuật Chàm Thông báo phát khảo cổ học năm 1993 , viện khảo cổ học Hà N ộ i 12 Ngô Văn Doanh Văn hóa Champa Viện nghiên cứu Đơng Nam Á , nhà xuất văn hóa thơng tin 1994 13 Ngô Văn Doanh Tháp cổ Champa Sự thật huyền thoại Viện nghiên cứu Đơng Nam Á , nhà xuất văn hóa thông tin 1994 14 Dohamide - Dorohiem : Dân Tộc chăm lược sử ; Tựa Nguyễn Thẩm , in lần thứ :1965 15 Phan Văn Dốp Tôn giáo người Chàm ỡ Việt Nam Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch s , viện khoa học xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh 1963 , trang 45 - 60 - 51 - I Luán_văn Tốt Ngh_iệp_ 16 Nguyễn Tiến Đơng , Lê Đình Phụng Tượng Sơn Thần (Hộ pháp - Durapala) Thông báo phát khảo cổ học năm 1993 , viện khảo cổ học Hà Nội , trang 301 17 Nguyễn Tiến Đơng , Lê Đình Phụng Makara trang trí Tháp Đơi (Bình Định) Thơng báo khoa học , viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam số - 1984 , trang 300 18 Phan Trọng Hải Phát số di vật đá thuộc văn hóa Chàm khu vực tháp đ i 19 Đinh Bá Hịa Một loại hình mộ táng thuộc văn hóa Champa phát Thơng báo phát khảo cổ học năm 1997 , viện khảo cổ học Hà Nội , trang 2 20 Đinh Bá Hòa Tượng chim thần Gazuda Nhơn Hậu , An Nhơn (Bình Định) Thông báo phát khảo cổ học năm 1996 , viện khảo cổ học Hà Nội , trang 620 21 Nguyễn Duy Hĩnh , khảo cổ học Champa Quá khứ tương l a i, tạp chí khảo cổ học số - 1978 , viện khảo cổ học Hà N ội, trang 78 - 83 22 Vũ Văn Thuyến , Lương Ninh , Hà Bích Liên Pho tượng Visnu phát Bình Thạnh (Tây Ninh) Thơng báo phát khảo cổ học năm 1990 , viện khảo cổ học Hà Nội trang 424 - 425 23 Văn Đình Hy Từ thần thoại Polnư - Nhigar đến thiên Y-A-NA vấn đề dân tộc miền Nam Việt Nam , viện khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh Ban dân tộc học 1978 , tập , trang 143 - 172 24 Ian Glover , Mariko Yamagata Nguồn gốc văn minh chăm Các yếu tố địa , ảnh hưởng Trung Quốc , An Độ miền Trung Việt Nam qua kết khai quật Trà Kiệu (Duy Xuyên , Quảng Nam Đà Nẩng) 1993 Tạp chí khảo cổ học số - 1995 , trang 46 - 60 25 Đồn Ngọc K Phát tượng Chàm mang phong cách Đồng Dương Thông báo phát khảo cổ học năm 1994 , viện khảo cổ học Hà N ội, trang 408 26 Hà Bích Liên v ề phong cách Mỹ Sơn Al nghệ thuật Champa Tạp chí khảo cổ học năm 1994 , viện khảo cổ học Hà Nội trang 67 - 72 27 Hà Bích Liên Những vật coi phong cách An Mỹ Thông báo phát khảo cổ học năm 1994 , viện khảo cổ học Hà Nội ,trang 411 -414 28 Hà Bích Liên , Lương Ninh Lại bàn tượng Champa An Mỹ Thông báo phát khảo cổ học năm 1996 , viện khảo cổ học Hà Nội , trang 619 - 620 29 Nguyễn Văn Luận Người Chăm Hồi Giáo miền Tây Nam phần Việt Nam Tủ sách biên khảo Bộ Văn hóa giáo dục niên , trang 24 - 32 ; 45 - 49 30 Trần Thị Mai Lịch sử Bảo Tàng Việt Nam Đông Nam Á Tủ sách khoa Đơng Nam Á học TP Hồ Chí Minh , trang ,2 - 52 - L uân_văn Tốt Ngh_iêp_ 31 Phạm Hữu Mý , phù điêu đá Champa.Tạp chí khảo cổ học sô" - 1994 , việ khảo cổ học Hà N ội, trang 24 - 26 32 Phạm Hữu Mý Tượng nữ thân Devi Tạp chí khảo cổ học sơ" - 1994 , việ khảo cổ học Hà N ộ i, trang 13 - 23 33 Phạm Hữu Mý Sơ lược bàn Linga Yoni Champa Thông báo phát khảo cổ học năm 1996 , viện khảo cổ học Hà N ộ i, trang409 34 Phạm Hữu Mý Vương Hải Yến Sưu tập vật Champa Bảo tàng lịch sử Việt Nam TP Hồ Chí Minh 1994 35 Phạm Hữu Mý Đọc lại bệ thờ Trà Kiệu ký hiệu 22.2 Bảo Tàng Điêu Khắc Chăm Đà Nang Tạp chí khảo cổ học sơ" - 1995 , việ khảo cổ học Hà N ội, trang 290 - 293 36 Phạm Hữu Mý Nhóm vật điêu khắc đá Champa phịng tư liệu khoa sử Đại Học H" Thơng báo phát khảo cổ học năm 1996 , viện khảo cổ học Hà N ộ i, trang 386 37 Phạm Hữu Mý Điêu khắc đá Champa Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử , chuyên nghành khảo cổ học , viện khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh 1995 , trang -1 38 Đặng Kim Ngọc Những thu hoạch Tháp Chàm Thông báo phát khảo cổ học năm 1993 , viện khảo cổ học Hà N ội, trang 189 - 190 39 Hà Tư Nhã Thánh địa Mỹ Sơn Thông báo khoa học Viện Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam số - 1983 , trang 82 - 84 40 Lâm Quang Thùy Nhiên Pho tượng Laksmi Bảo Tàng Mỹ Thuật TP Hồ Chí Minh Thơng báo phát khảo cổ học năm 1995 , viện khảo cổ học Hà N ộ i, trang 380 - 382 41 Lương Ninh Thần Tích Hindu giáo nghệ thuật tiến tượng Hindu giáo Đơng Nam Á Tạp chí khảo cổ học sô" - 1994 , viện khảo cổ học Hà N ội, trang -8 42 Lương Ninh Cuộc đâu tranh giành độc lập nhân dân Champa “Lịch sử Việt Nam tập : nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp , trang 204,235 43 Cao Xuân phổ viết Điêu Khắc Chàm Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội 1980.233 trang Phần ảnh trang 33 - 184 V 44 Lê Đình Phụng Nhóm tượng , phù điêu Bắc nghĩa Bình Thơng báo phát khảo cổ học năm 1988 , viện khảo cổ học Hà N ộ i, trang 200,201 45 Lê Đình Phụng Mảng điêu khắc tìm Bình Định Thông báo phát khảo cổ học năm 1993 , viện khảo cổ học Hà N ội, trang 297,298 46 Lê Đình Phụng , Phạm xuân Phương Tượng Visnu thàng Hóa Châu - Thừa Thiên Huê" Thông báo phát khảo cổ học năm 1993 , viện khảo cổ học Hà N ội, trang 299 47 Trần Kỳ Phương Những vật thuộc nghệ thuật Chàm phát Quảng Nam Đà Nẩng Thông báo phát khảo cổ học năm 1981 , viện khảo cổ học Hà N ội, trang 193 - 196 - 53 - Lu_ân_Y_ặn Tốt Ngh_iêp_ 48 Trần Kỳ Phương Những liên hệ nghệ thuật Chàm nghệ thuật Môn Dvaravati qua đài thờ Mỹ Sơn El Thông báo phát khảo cổ học năm 1984 , viện khảo cổ học Hà N ội, trang 228 - 229 49 Trần Kỳ Phương Nghệ thuật điêu khắc Chàm - vấn đề niên đ i Thông báo khoa học , viện bảo tàng lịch sử Việt Nam số - 1984 , trang 1 -1 50 Trần Kỳ Phương Kazimoer , Kwiatkowsiki Niên đại nhóm tháp Mỹ Sơn B,C,D Thơng báo phát khảo cổ học năm 1984 , viện khảo cổ học Hà N ộ i, trang 225,227 51 Trần Kỳ Phương Phong cách An Mỹ nghệ thuật điêu khắc Chàm Thông báo phát khảo cổ học năm 1987 , viện khảo cổ học Hà N ộ i, trang 231,233 52 Trần Kỳ Phương Những vật nghệ thuật chăm phế tích Quá Giang (Quảng Nam Đà N ấng) Thông báo phát khảo cổ học năm 1987 , viện khảo cổ học Hà N ội, trang 234 - 238 53 Trần Kỳ Phương Mỹ Sơn lịch sử nghệ thuật Chăm Nhà xuất Đà Nang 1988 54 Trần Kỳ Phương , Nguyễn Văn Phúc Những di tích Chăm phát thung lũng Chiêm Sơn Tây 55 Phan Xuân Quang Thêm tượng Siva phát Thông báo phát khảo cổ học năm 1995 , viện khảo cổ học Hà N ội, trang 382 56 Hoàng Sĩ Quý Nguồn Gốc An Độ biến dạng tục thờ Siva người Chàm Những vấn đề dân tộc miền Nam Việt Nam , viện khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh , Ban dân tộc học 1987 , trang 103 - 142 57 Lương Thanh Sơn Điêu khắc cổ Champa tìm thấy xã Hịa Thành huyện Krơng Bơng - Đắc Lắc Thông báo phát khảo cổ học năm 1996 , viện khảo cổ học Hà N ội, trang 618 58 Võ Văn Thắng Một tập gia phả có nguồn gốc Chàm Thơng báo phát khảo cổ học năm 1987 , viện khảo cổ học Hà N ộ i, trang 221,228 59 Võ Văn Thắng Một liệu quan hệ Việt - Chăm phát Quảng Nam Đà Nẩng Thông báo phát khảo cổ học năm 1987 , viện khảo cổ học Hà N ội, trang 227 - 228 60 Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam Bài “Giao lưu với An Độ Văn hóa Chăm ?” , nhà xuất giáo dục 1997 , trang 224 - 236 61 Phan Lạc Tuyên Lịch sử ban^giao Việt Nam - Đông Nam Á Khoa Đông Nam Á học , Đại Học Mở Bán Công xuất 1993 62 Hồng Trần “Graphique” Champa ? Thông báo phát khảo cổ học năm 1990 , viện khảo cổ học Hà N ội, trang 230 63 Vương Hải Yến Tượng Maitreya Champa taị Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam TP Hồ Chí Minh Thơng báo phát khảo cổ học năm 1995 , viện khảo cổ học Hà N ội, trang 379 - 390 - 54 - Luân_Yăn Tốt Ngh_iêp_ 64 Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam Nghệ thuật Champa phòng 14 , xuật 1990 trang 130 - 149 - 55 - ... Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà N ội, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, TP Hồ Chí Minh nước Bảo tàng lịch sử Việt Nam , TP Hồ Chí Minh lưu giữ sưu tập gồm 400 vật nghệ thuật Champa bao gồm tên điêu khắc. .. tài ? ?Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc đá Champa qua nhóm tượng trưng bày Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam - Thành Phơ" Hồ Chí Minh” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vân... Chương I I : Đôi nét nghệ thuật điêu khắc đá Champa Các giai đoạn (phong cách) điêu khắc đá Champa Chương I I I : Những vật điêu khắc đá Champa trưng bày Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam - Thành Phố Hồ

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w