LOI CAM ON
Đề hoàn thành báo cáo chuyên đề khóa luận tốt nghiệp này em xin bay td lòng biết ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn: ThS Phan Lê Nga người đã trực tiếp nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt thời gian làm khóa luận, tạo điều kiện
tot nhat cho em có thê hoàn thiện báo cáo chuyên đề khóa luận tốt nghiệp một cách thuận lợi
Đồng thời nhà trường đã tạo cho em cơ hội được thực tập tốt nghiệp tại nới mả em yêu thích Qua công việc thực tập này em nhận ra nhiêu điều mới mẻ
và bồ ích trong việc kinh doanh để giúp ích cho công việc sau nảy của bản thân
Cuối cùng em xin cảm ơn các anh chị bộ phận kế toán, phòng kinh doanh,
bộ phận bán hàng showroom của công ty Cổ phân Tập đoàn Thái Tuấn, chi
nhánh Hà Nội đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để em hoàn thảnh tốt
chuyên đề khóa luận tốt nghiệp này
Hà Nội ngày = thang nam 2019
Sinh vién
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi tên là Nguyễn Đình Văn sinh viên khoa Kinh tế phát triển, Học Viện Chính Sách và Phát Triển Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn của ThS Phan Lê Nga Các tài liệu, tư liệu được sử dụng
trong luận văn có nguôn dẫn rõ ràng, các số liệu và kết quả tính tốn trong cơng trình nghiên cứu này do tôi thu thập trong quá trình thực tập của mình nên hoàn toàn là trung thực và chưa từng có ai công bồ trước đây Các kết quả nghiên cứu la qua trình lao động trung thực của tôi
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào trong công trình nghiên cứu của
mình, tôi xin chịu mọi trách nhiệm trước Hội đồng
Toi xin chan thanh cam on!
Hà Nội ngày — tháng nam 2019 NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Đình Văn
Trang 3MUC LUC
LỜI CÁM ƠN ằ SH He i
LỜI CAIM ĐÓAAIN 55: 521 22112112111 ii
DANH MUC CAC KY HIEU, CAC CHU VIET TAT 0c.ccccccccccccsccscscseveesveees vi LỚI MỞ ĐU 55: 52512521 1112222112211 j 7 1 1.1 n8 nha ỉ 2.Phạm vì HghiÊH CỨN Ă cv vn HH TT TT ng KT n ng kg ng xu 2 XU i28 2 1 8 nhe .Ả 2 TH ) 8////0 1 nïngh EEE EE ER EEE EEE EEE 3 5 Bồ cục để lài À TT TH ng nh nh HH ha 3 CHƯƠNG lI: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT DONG PHAN PHOI BAN LE VA
CUA HANG TRUNG BAY SAN PHẨM _ - 5c S22 shereren 4 1.1 Các khái niệm và chức năng Của IHaFKkClIHE cece cece cece eteeees 4 1.2 Các vấn đề về hoạt động phân phối bán lẻ .- St ưyu 5
1.2.1 Khdi niém phan phi coccccccccccccccccccsccvscsccsccevssvsvsevsvsevsvevscesvacesvassevsessvevsee 5
L.QL 1D KNGL IGM ooo n nh 3
1.2.1.2 Các kênh phân phi TT 5n HH ng tt nu 6
1.2.1.3 Các trung gian trong khâu phân phối ác chư ỗ 1.2.1.4 Lựa chọn kênh phân phổi ccnn HT TH TH Hài 10 1.2.2 Khái niệm và đặc điểm của phân phối bán lẻ cá cccstssseeeereei 12 1.2.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động phân phối bán lẻ hàng hóa 14 1.3 Khái niệm, vai trò, chức năng của hệ thông cửa hàng trưng bày 18
CHUONG II: THỤC TRẠNG HOAT ĐỘNG BẢN LẺ TẠI CÁC SHOWROOM CỦA CTCP DỆT MAY THÁI TUÂN 5s ccccssersees 19 2.1 Khải quát về CTCP Dệt may Thái THẤM .- ST EErereerski 19
Trang 42.1.3 Cơ cầu tô chức của CÔNG (J ST ST HT HH HH Hai 21 2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ các phòng qH nhe 22 2.1.5 Giới thiệu chung về hệ thống các shoWFOOIM - cccccccscsrrrrsresei 24 2.1.6 Các sản phẩm và thị trường tiêu (Hq Thi 25 2.2 Các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động bán lẻ tại các showroom của CTCP Dệt may Thái Tuấn see ve see see tee tee Bỉ tee tee ve tee tee tee te ve wes vee D6
VN (08 /0.00NnẲẲẲẼ ha á.ăốốố.ố 28
X8 nã, a8, an 5 30
2.2.3 Phan tích ma trận SWOT của CTCP Dệt may Thái Tuấn cà ằ 32 2.3 Tình hình hoạt động bán lẻ tại các showroom của CTCP Dệt may Thái
2.3.1 Doanh thu phân phối sản phẩm của các showroom của CTCP Dệt may
Thái Tuân 2-52 2 2211215 512121211112112112112111121111211212121211222112 r2 35
2.3.2 mô hình kênh phân phối của CTCP Dệt may Thái Tuấn 38 2.4.Khao sat hiéu qua ban lé tại các showroom cua CTCP Dét may Thdi
TUG oo ooo ooo oc oo vee oe ve ee oo ee eo ee te ie bee aaAaliIAa AO)
2.5 Đánh giá hoạt động bán lễ tại các showroom của CTCP Dệt may Thái
0 50
2.5.1 Kết quả đạt được 1 c1 9121111211511 1115111 8T 8H Hai 50
2.5.2 Tôn tại và nguyên nhân 1 s21 1112515315153 E15 11111115112 11 8E trai 50
CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN HE THONG BAN LE TAI CAC SHOWROOM CUA CTCP DET MAY THAI TUAN 52
3.1 Định hướng phái triển của ngành dệt may Liệt Nam và CTCP Dệt may Thái
¡7P 32
3.1.1 Định hướng phát triên ngành dệt may Việt NHỊH 55c sec: 32 3.1.2 Định hướng phái triển của CTCP Dệt may Thái Tuấn
3.2 Giải pháp nhằm hồn thiện hệ thơng bản lẻ tại các showroom của CTCP
J8 )28,/1.1/81/781.,f8111nẻaa.ša 35
Trang 53.2.2 Về hệ thống SHOWFOOIH ST TH HH ru 36 3.3 Một số giải pháp khác ch TH Ha HT Hà Hàng 58
Trang 6DANH MUC CAC KY HIEU, CAC CHU VIET TAT
STT CHU VIET TAT TU VIET TAT
] CTCP Công ty cô phân
2 BHXH Bảo hiểm xã hội
3 BHYT Bảo hiểm y tê
4 BHTN Bảo hiểm thật nghiệp
5 Tp HCM Thành phố Hô Chí Minh
6 Tp HN Thanh pho Hà Nội
7 CNV Công nhân viên
8 CP Cô phân
Trang 7
DANH MUC HINH VE
Hình 1.2.1a: Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng 7 Hình 1.2.]b: Cấu trúc kinh phân phối sản phẩm công nghiệp S Hình 2.1] Biểu tượng của công ty Thái TUGN occcccecccccsesecsesesecseseceeees 19 Hình 2.1.3: Sơ đô bộ may tO Chee CONG AY ceeccccccccecccsvecsevscevsvseveesvsesees 22 Hình 2.3.2: Cấu trúc kênh phân phối tổng quát của CTCP Dệt may
7 1817-.088NNn0n08® 40
DANH MUC BANG, BIEU
Bảng 2.1.5 Các showroom trực thuộc Công ty Thái Tuần 25 Bảng 2.2: Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm “)JRẠẠiiaẢ4Ả4Ả4Ả 27 Bảng 2.2.2: Số Doanh nghiệp trong ngành Dệt may năm 2018 31 Bang 2.3.1: Doanh thu tai cac Showroom qua cdc nam 2006-2008 37 Biểu đô 2.2 thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm Biểu đồ 2.3.1a Tỷ trọng doanh thu bán lẻ trong tổng doanh thu của
2274 ÿ/11102742727//REEPPP 7e 35
Trang 8LOI MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2019 là năm đang bắt đầu cho cuộc thay đôi lớn đối với thị trường bán lẻ Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng Trong cuộc cạnh tranh này, hệ thống phân phơi hàng hố với vai trò liên kết giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, tác động trực tiếp đến lợi nhuận của nhà sản xuất và lợi ích người tiêu dùng Do đó, hệ thông phân phối đã và đang là lĩnh vực mang tính cạnh tranh cao Vì vậy, việc hoàn thiện và mở rộng chuỗi hệ thống phân phối bán lẻ là một giải pháp tối ưu vì thị trường Việt Nam rất rộng lớn, chưa được
khai thác hết và trên hết chúng ta có lợi thế quen thuộc tập quán của người tiêu
dùng trong nước Điều này sẽ giúp doanh nghiệp gan bó với người tiêu dùng hơn, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng không chỉ về sản phâm với chất lượng cao, giá cả cạnh tranh mả còn được hưởng các chính sách hậu mãi tốt nhất, đồng thời còn quảng bá hình ảnh của công ty đến rộng rãi các đối tượng
khách hàng, từ đó khăng định vị thế của mình trên thị trường
Sản phẩm hảng dệt may được xem là một trong những mặt hàng chủ lực hiện nay của Việt Nam Trong đó CTCP Dệt May Thái Tuấn là một trong những đoanh nghiệp thành công tại thị trường trong nước trong lĩnh vực này va dang quyết tâm đưa thương hiệu Việt vươn ra thị trường thê giới
Công ty CP Dệt May Thái Tuan ngày càng phát triên rộng rãi hơn với sản phẩm đa dạng, chât lượng nâng cao va giá cả phù hợp Chính những yếu tô đó
sản phâm Thái Tuần được bình chọn là thương hiệu mạnh của Việt Nam trong
ngành nghệ dệt may Tuy nhiên hệ thông phân phối của Thái Tuan chủ yếu tập trung tại các chợ trong thành phó Điều nảy đã làm giảm đi một phân tính cao cấp của sản phẩm Các kênh phân phôi bán lẻ của công ty mà chủ yêu là các showroom và cửa hàng thời trang được ít mọi người chú ý đến Nguyên nhân một phân do thói quen tiêu dùng của khách hàng, mặt khác là do hệ thông phân
phối bán lẻ còn hạn chế cả về số lượng và mật độ, chỉ tập trung chủ yêu tại các thành phố lớn như Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội
Trang 9Do đó, việc nghiên cứu để phát triển mạnh kênh phân phôi bán lẻ là một
trong những yêu câu cấp thiết trong chiến lược phát triển của Thái Tuân trong tương lai vì cửa hàng có chức năng bán lẻ và bán buôn các sản phâm của cơng ty, ngồi ra còn quảng bá hình ảnh thương hiệu của công ty, là bộ mặt của công ty
Trong các chiến lược phát triển thì phát triển hệ thống cửa hàng trưng bảy sẽ góp phân rât lớn đến sự thành công của công ty Nhận thay được tầm quan trọng của các cửa hàng trưng bày, em đã mạnh dạn phân tích những thực trạng
cũng như đưa ra các giải pháp thiết thực cho việc phát triển cửa hàng các cửa
hàng trưng bảy của công ty Vì vậy em đã chọn đê tài: “Phát triển hệ thống cửa hàng trưng bày sản phâm của CTCP Dệt May Thái Tuấn”
2 Phạm vi nghiên cứu
Tuy đề tài nghiên cứu ở phạm vi rộng nhưng do sự hạn chế về điều kiện thời gian nên em không thể tiếp cận trực tiếp với từng thị trường, khu vực cụ thê mà chỉ nghiên cứu một vài thị trường tiêu biểu thông qua những tài liệu tham
khảo của công ty và qua nhiều lần đi khảo sát thực tế từ thị trường
Dé tai tim hiểu những vấn đề sau:
- Tìm hiểu khái quát về sức tiêu thụ sản phẩm
- Tìm hiểu một số thông tin về công ty, bộ máy tô chức, nhiệm vụ và mục
tiêu
- Nghiên cứu những ảnh hưởng đến phát triên hệ thống cửa hảng trưng bày của công ty, các mỗi quan hệ giữa các thành viên tham gia
3 Mục tiêu nghiên cứu
- Lam rõ cơ sở lý luận về kênh phân phối hàng hoá tiêu dùng, hệ thông cửa hàng trưng bày
- Đánh giá thực trạng phân phối bán lẻ tại các showroom của công ty CP Thái
Tuan
- Định hướng hoàn thiện, phát triển và để xuất những giải pháp củng có,
Trang 104 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tham khảo: tham khảo các tài liệu, văn bản báo cáo về tình
hình hoạt động kinh doanh của CTCP Dệt May Thái Tuan
- Phương pháp thu thập thông tin kết hợp với điều tra, phân tích và tổng hợp - Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động bán hàng tại các showroom
Thái Tuần tại Tp.Hà Nội
- Phương pháp phỏng vẫn: phỏng vẫn khách hàng, các phòng ban kinh doanh
- Phương pháp tổng hợp: dựa trên các thông tin thu thập được kết quả,
phân tích để tổng hợp thành các luận cứ và từ đó đưa ra các đề xuất
5 Bồ cục đề tài
Chương 1 Cơ sở lý luận về hoạt động phân phối bán lẻ hàng hóa, khái niệm về cửa hàng trưng bảy sản phẩm
Trình bày cơ sở lý thuyết về chiến lược phân phối trong Marketing mix và
cơ sở hoản thiện hệ thống phân phối, khái niệm về cửa hảng trưng bảy sản
phẩm
Chương 2 Thực trạng hoạt động bán lẻ tại các showroom của CTCP Dệt may Thái Tuấn
Mô tả công ty: lịch sử hình thành, cơ câu tổ chức,tình hình hoạt động
Thực trạng hoạt động phân phối bán lẻ tại các showroom Thái Tuân Đánh giá
hệ thông showroom của công ty qua kết quả nghiên cứu
Chương 3 Một số giải pháp nhăm hoàn thiện, phát triển các showroom
của CTCP Dệt may Thái Tuân
Trang 11CHUONG I
CO SO LY LUAN VE HOAT DONG PHAN PHOI BAN LE VA CUA
HANG TRUNG BAY SAN PHAM 1.1.Cac khai niém va chire nang cua marketing
Khai niém
Trai qua 100 năm hình thành và phát triển, nội dung của Marketing đã
có nhiều thay đối Dưới đây là một số khái niệm Marketing hiện đại của các tổ
chức, hiệp hội và các nhà nghiên cứu về Marketing trên thế giới được công nhận và phô biến:
Theo CIM (UK’s Chartered Institute of Marketing): “Marketing la qua trình quản trị nhận biết, dự đoán và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách có hiệu quả và có lợi”
Theo AMA (American Marketing Association, 1985): “Marketing là
tiễn trình hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định giá, xúc tiễn và phân phối
những ý tưởng, hàng hóa vả dịch vụ để tạo ra sự trao đổi vả thỏa mãn những
mục tiêu của cá nhân và tô chức”
“Marketing là tiễn trình qua đó các cá nhân và các nhóm có thể đạt được nhụ câu vả mong muốn băng việc sáng tạo vả trao đổi sản phâm và giá trị giữa các bên” (Nguôn: “Prineiple of Marketing”, Philip Kotler và Gary Armstrong, 1994)
“Marketing là một hệ thông các hoạt động kinh doanh thiết kế đề hoạch
định, định giá, xúc tiên và phân phối sản phẩm thỏa mãn mong muốn của những
thị trường mục tiêu nhăm đạt được những mục tiêu của tô chức” (Nguồn: “Fundamentals of Marketing’,William J.Stanton, Michael J.Etzel, Bruce
J.Walker, 1994)
Chức năng của marketing
Trang 12- Phân tích môi trường và nghiên cứu Marketing: dự báo và thích ứng với những yêu tố môi trường ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại, tập hợp các thong tin để quyết định các vẫn dé Marketing
- Mở rộng phạm vị hoạt động: lựa chọn và đưa ra phương thức thâm nhập
những thị trường mới
- Phân tích người tiêu thụ: xem xét và đánh giá những đặc tính, yêu cầu,
tiền trình mua của người tiêu thụ, lựa chọn các nhóm người tiêu thụ dé hướng các nỗ lực Marketing vảo
- Hoạch định sản phẩm: phát triển và duy trì sản phẩm, dòng và tập hợp
sản phẩm, hình ảnh sản phẩm, nhãn hiệu, bao bì, loại bỏ sản phẩm yếu kém
- Hoạch định phân phối: xây dựng mối liên hệ với trung gian phân phối, quản lý dự trữ, tôn kho, vận chuyển và phân phối hàng hóa và dịch vụ, bán sỉ và bán lẻ
- Hoạch định xúc tiến: thông đạt với khách hàng, với công chúng và với
nhóm khác thông qua các hình thức của quảng cáo, quan hệ công chúng, bán
hàng cá nhân và khuyến mãi
- Hoạch định giá: xác định các mức giá, kỹ thuật định giá, các điều khoản bán hàng, điêu chỉnh giá và sử dụng giá như một yếu tổ tích cực hay thụ động
Thực hiện kiểm soát hay đánh giá Marketing: hoạch định, thực hiện và kiểm
soát các chương trình, chiến lược Marketing, đánh giá các rủi ro vả lợi ích của các quyết định và tập trung vào chất lượng toàn diện
1.2 Các van đề về hoạt động phân phối bán lẻ 1.2.1 Khái niệm phân phối
1.2.1.1 Khai niém
Phân phối trong Marketing là một quá trình chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, thể hiện qua nhiều phương thức và
hoạt động khác nhau
Phân phôi trong Marketing làm thay đổi sở hữu sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng thông qua các thành viên trung gian
Trang 13Phân phối làm cho cung cầu ăn khớp với nhau Theo ý nghĩa đó, phan
phối lả sáng tạo ra dịch vụ Những người tiêu dùng thì thường phân tán theo địa lý, lại có những yêu cau đa dạng về chất lượng cũng như về số lượng sản phẩm, trong khi đó các nhà sản xuất thì lại tập trung và chuyên môn hóa nên cần có vai trò của nhà phân phối đề đưa sản phẩm vả dịch vụ tới người tiêu dùng đúng với
yêu câu
Vai trò của phân phôi trong Marketing là đưa sản phẩm đến thị trường mục tiêu Những quyết định của phân phối có ảnh hưởng lớn đến các nỗ lực
Marketing Do các trung gian thực hiện một số chức năng phân phối nên kế
hoạch Marketing của công ty cũng sẽ khác nhau khi lựa chọn những trung g1an phân phối khác nhau
Sự lựa chọn hệ thống phân phối là một trong những quyết định quan
trọng nhất của công ty Chiến lược phân phôi hợp lý tạo ra sự thuận tiện cho
người mua sẽ góp phân làm cho sản phẩm lưu thông suốt, nhanh chóng, dễ thâm nhập thị trường
Chi phí và lợi nhuận cũng bị ảnh hưởng bởi những quyết định lựa chọn
kênh phân phối Một công ty thực hiện tật cả các chức năng phân phối phải tự
trang trải hết các khoản chi phí và đôi lại sẽ thu hết phần lợi nhuận Một công ty sử dụng trung gian để giảm chi phí phân phối thì lợi nhuận cũng giảm vì trung øian cũng hưởng phân đóng góp của họ
Mức độ chiêm lĩnh thị trường của sản phẩm thường chịu ảnh hưởng bởi số lượng, vị trí, khả năng thâm nhập thị trường, hình ảnh, dịch vụ và các kế
hoạch Marketing của các nhà buôn sỉ, buôn lẻ Tuy nhiên, sử dụng quá nhiêu nhà trung gian sẽ dẫn đến mỗi liên hệ với người tiêu dùng ít đi và mức độ kiểm
soát Marketing cũng ít hơn 1.2.1.2 Các kênh phân phối
- Khái niệm:
Kênh phân phôi sản phâm là tập hợp các tô chức và cá nhân làm nhiệm
Trang 14phân phối kết hợp tât cả thành viên tham gia vao tién trinh phân phối gồm nhà
sản xuất, nhà cung cap dich vụ, nhà buôn sỉ, nhả buôn lẻ, đại lý và người tiêu
dùng
Câu trúc kênh phân phối
Một kênh phân phối có thê đơn giản hay phức tạp Kênh phân phối có nhiều kiểu câu trúc khác nhau nhưng nhìn chung có thê đưa về hai dạng sau đây:
+ Kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng Kênh phân phối sản phẩm tiêu
dùng thường phức tạp và phong phú Tùy theo từng loại sản phẩm, từng thị
trường, từng doanh nghiệp mà số lượng kênh và cấu trúc kênh cũng khác nhau
Tuy nhiên những câu trúc khác nhau đó đều dựa trên những kênh co bản như Sau: › ewe ượnc.: R Wicca NHÀ [2 <^>— NGƯỜI SAN 4 gs TIEU XUAT — a DUNG AUVs < ‘omens JING cn a “ J" TẢ SS i 00 (ví ¬— ee Cc > Nha ban buôn Nha dai ly < > Nhà bán lẻ Hình 1.2.1a: Câu trúc kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng (Neuon: Th.S Quách Thị Bửu Châu Markelng căn bản, NXB Lao Pong, 2007)
Kênh không có trung gian gọi là kénh truc tiép (kénh s6 1)
Trang 15Kênh trực tiếp hay kênh có một trung gian được xem là kênh ngăn Kênh có từ hai trung gian trở lên gọi là kênh dài
+ Câu trúc kênh phân phối cho sản phẩm công nghiệp: Các kênh phân phối hàng công nghiệp thường ngăn hơn kênh phân phối hảng tiêu dùng Những nhà sử dụng công nghiệp thường ít về số lượng, nhưng mua với sô lượng lớn Bốn kênh phân phối phô biến cho sản phẩm công nghiệp được thế hiện trong hình sau: | ` *| NHÀ SƯ NHÀ 2 fo DUNG he # ả 4 SAN 2 CONG XUAT + NGHIEP 4 / se % \ /
Nha dai ly ‹ » Nhà phân phối công nghiệp
Hình 1.2.1b: Cấu trúc kinh phân phối sản phẩm công nghiệp
(Nguồn: Th.S Quách Thị Bửu Châu, Marketing căn bản, NXB Lao Động,2007)
1.2.1.3 Các trung gian trong khâu phân phối - Các trung gian trong kênh phân phối
- Nhà bán lẻ: Bán lẻ bao gôm nhiều hoạt động kinh doanh lien quan đến bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng là cá nhân, hộ gia đình Đây là giai đoạn cuối cùng trong kênh phân phối Nhà sản xuất, nhà nhập khâu, nhà bán buôn cũng có thê tham gia bán lẻ khi họ bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng
cuỗi cùng Nhưng phân lớn công việc bán lẻ và chiếm lĩnh thị trường là do nhà
Trang 16- Nhà bán buôn: là những người mua sản phẩm từ những nhà sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm để bán lại cho các nhà sử dụng công nghiệp, nhà bán lẻ và những nhả bán buôn khác Họ không bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng
- Đại lý: là người thay mặt cho người bán hoặc người mua đề thực hiện
các giao dịch với khách hàng Họ nhận được một khoản hoa hong hoặc thù lao
do bên sử dụng trả theo hợp đông đã ký kết
- Người môi giới: là người không tham gia mua bán hàng hóa mà chỉ làm nhiệm vụ chấp nối người bán với người mua, không gánh chịu một sự rủi ro nào và được hưởng thủ lao của bên sử dụng môi giới
Tâm quan trọng của trung gian phân phối
- Hỗ trợ nghiên cứu Marketing: Các trung gian phân phối giữ vai trò rất
quan trọng trong nghiên cứu Marketing Nhờ sự gan gũi với thị trường, họ có khả năng thấu hiểu rất tốt những đặc trưng và nhu cầu của khách hàng
- Ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp
- Hỗ trợ các hoạt động xúc tiễn của doanh nghiệp Các nhà sản xuất và công ty dịch vụ thường thực hiện những chiến dịch khuyên mãi trên toàn quốc hay toản cầu Những nhà bán buôn hỗ trợ những hoạt động khuyến mãi trong khu vực đến nhà bán lẻ hoặc huấn luyện cho nhân viên bán hàng cho nhà bán lẻ - Hỗ trợ cung cấp dịch vụ cho khách hang: cac dich cho khách hàng như giao
hàng, huân luyện sử dụng, bảo hành có thê được một thành viên phân phối
cung cấp nhưng cũng có thể là sự phối hợp giữa các thành viên
- Ảnh hưởng đến các quyết định về sản phẩm, nhà trung gian thường cho
những lời khuyên về sản pham mới hoặc hiện có
- Ảnh hưởng đến quyết định về giá Những nhà bán buôn và bán lẻ thường có ảnh hưởng lớn đến quyết định về giá, họ yêu cầu những mức giá ưu đãi Vì những lý do tế nhị nên nhà sản xuất bị giới hạn trong việc kiểm soát giá cuối cùng - Làm câu nôi giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng
Trang 171.2.1.4 Lựa chọn kênh phân phối
Khái niệm :
Lựa chọn kênh phân phối là một quá trình phân tích đánh giá các nhân tô ảnh hưởng đến việc lựa chọn kênh và trung gian thích hợp để tiêu thụ sản phẩm Đây là một trong những quyết định Marketing quan trọng ảnh hưởng đến doanh số, chi phí và thị phần của công ty
Các căn cứ để lựa chọn kênh phân phối - Mục tiêu cân đạt:
+ Chiếm lĩnh thị trường: Đề sản phẩm có mặt trên phạm vi thị trường lớn, bao quát thị trường mục tiêu, các doanh nghiệp có thể chọn nhiều kênh, nhiêu trung gian
+ Xây dựng hình ảnh sản phẩm: Với mục tiêu này sản phẩm không chỉ cân hiện diện trên nhiêu thị trường, nhiều điểm bán mà còn cần chú ý lựa chọn
vị trí cửa hàng, cách trưng bày
+ Kiểm soát: Những kênh ngăn có khả năng dễ kiêm soát hơn những kênh dải, nên chọn những kênh có ít trung gian phân phối
+ Giảm chi phí, tăng lợi nhuận: lựa chọn những kênh và trung gian có khả
năng phân phối mạnh, chi phi thap - Đặc điểm của thị trường :
+ Loại thị trường: Hành vi mua hàng của những nhà sử dụng công nghiệp khác với người tiêu dùng là cá nhân, gia đình, do đó cần những kênh và trung gian phân phôi khác nhau
+ Số lượng khách hàng tiềm năng: Nêu số khách hàng giới hạn nên sử
dụng lực lượng bán hảng qua những kênh trực tiếp hoặc kênh ngắn Khi số lượng khách hảng lớn thì cần sử dụng nhiều nhà trung gian
+ Mức độ tập trung về mặt địa lý của thị tường: Những thị trường có nhu câu lớn và tập trung nên dùng kênh trực tiêp, kênh ngắn Khi thị trường phân
Trang 18+ Qui mô đơn hàng: Đối với khách hàng có sức mua lớn có thể bán hàng trực tiếp, nhưng nếu lượng mua của khách hàng nhỏ nên sử dụng các nhà bán
buôn để phân phối
- Sản phẩm;
+ Đặc điểm của sản phâm: Sản phẩm có giá trị thâp, sử dụng thường xuyên cân phân phối rộng rãi qua nhiều kênh và nhiều trung gian Những sản phẩm dề hư hỏng, có tính thời trang thường được phân phối qua các kênh ngắn Đối với những sản phâm có tính kỹ thuật cao, cần dịch vụ chuyên môn hỗ trợ thì
khi lựa chọn trung gian phải chọn lọc cần thận
+ Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm: Tùy theo mục tiêu trong từng gian đoạn phát triển khác nhau, những yêu câu khi lựa chọn kênh và trung gian phân phối cũng khác nhau
- Đặc điểm của trung gian :
+ Năng lực của các nhà trung gian: Thê hiện qua khả năng tiêu thụ sản
phẩm, uy tín trên thị trường, hệ thống cửa hàng, vốn, khả năng thanh toán, vị trí
kinh doanh Doanh nghiệp tùy theo năng lực của trung gian đề giao các chức năng phân phối khác nhau
+ Chính sách kinh doanh: Quan điểm kinh doanh và chiến lược của doanh nghiệp và nhà trung gian có thê không thông nhất Do đó khi lựa chọn trung gian cần phải xem chính sách kinh doanh của họ có phủ hợp hoặc mâu thuẫn với chiến lược và hình ảnh sản phẩm của Công ty hay không
- Năng lực của Công ty :
+ Năng lực, kinh nghiệm quản lý: Nếu có đủ năng lực và kinh nghiệm
quản lý, doanh nghiệp có thể điều hành hệ thống phân phối sử dụng nhiều kênh
trung gian
+ Khả năng tài chính: Công ty có nguôn tài chính mạnh có thể sử dụng
phân phối trực tiếp qua các cửa hàng của Công ty và có thể mở rộng phân phôi qua những kênh khác
Trang 19- Đối thủ cạnh tranh : Những quyết định phân phối của doanh nghiệp cũng
chịu tác động bởi chiến lược, qui mô và hoạt động của đối thủ cạnh tranh Công
ty có thể đối phó với đối thủ cạnh tranh băng cách mở rộng phân phối, nhất là tại những thị trường trọng yếu của họ
- Những quy định ràng buộc của pháp luật : Những quy định về thiết kế kênh, hình thức bán hàng, quản lý trung gian phải theo những quy định pháp luật
hiện hành
1.2.2 Khái niệm và đặc điểm của phân phối bán lẻ
Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau về bán lẻ nhưng tật cả đều thể hiện một quan điểm chung về bán lẻ: là hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nhăm thoả mãn nhu cầu nhất định của họ, nhờ đó, hàng hoá ra khỏi quá trình lưu thông và đi vào quá trình tiêu dùng (tiêu dùng trong sản xuất và tiêu
dùng của cá nhân hay gia đình) Theo đó, phân phối bán lẻ hàng hóa là khâu
cuỗi cùng của quá trình lưu thông hàng hóa từ sản xuất đến tiêu dùng, là sự cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng băng cách mua, thu gom, cất giữ hàng hóa và
vận chuyên đến một địa điểm thuận tiện nào đó, động thời, thực hiện một loạt
các dịch vụ bố sung đề làm cho người tiêu dùng dé dàng mua được hàng hóa đó và sử dụng tiện lợi hàng hóa đó Hoạt động phân phối bán lẻ không tạo ra sản phẩm mới nhưng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc làm tăng thêm giá trị
sản phâm đã được sản xuất và quyết định đến việc thực hiện gia tri san pham
của các doanh nghiệp sản xuất Tham gia vào phân phối bán lẻ, có những cơ sở kinh doanh bán lẻ và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho bán hàng
Đặc điểm:
Trong nên kinh tế thị trường hiện đại, lĩnh vực phân phối là sự kết nối
sống còn giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng Hoạt động của lĩnh vực này ảnh hưởng mạnh mẽ tới lợi ích của người tiêu dùng
Hiệu quả và tính cạnh tranh tăng trong hệ thống phân phối có thê dẫn
Trang 20giá bán của các sản phẩm cuối cùng Hơn nữa, việc cung cấp sản pham cũng
ngày càng phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng
Phân phối không chi đơn thuần là người giao hàng mà còn cung cấp cho
người tiêu dùng một loạt các dịch vụ bố sung khác như địa điểm thuận tiện, đảm
bảo vệ giao hàng, các thông tin về môi trường kinh doanh giúp cho người tiêu
dùng lựa chọn chính xác hơn và mua hàng thuận tiện hơn
Bên cạnh đó, qua quá trình phân phối, người sản xuất sẽ có nhiêu thông
tin hơn về nhu cầu của người tiêu dùng để kịp thời điều chỉnh quyết định sản
xuất đáp ứng tốt hơn nhu câu của người tiêu dùng
Phân phối bán lẻ bao gồm những hoạt động liên quan đến việc bán sản phẩm hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng, phân phối bán lẻ có
những đặc điểm cơ bản sau đây:
Những người bán lẻ là các cá nhân hay tô chức thực hiện địch vụ bán lẻ
hàng hóa; có thể được phân chia thành nhiêu loại theo nhiều tiêu thức khác nhau Ví dụ, theo những mặt hàng mà người bán lẻ bán, người ta chia ra cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng bách hóa, siêu th1, của hàng tiện dụng Cửa hàng bách hóa bày bán nhiều mặt hàng khác nhau, mỗi mặt hàng một quây riêng
Hàng hoá, dịch vụ của các nhà phân phối bán lẻ thường là khối lượng nhỏ, chủ yêu phục vu trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng Chính vì đặc điểm này mà hoạt động bán lẻ không quy định số lượng hảng hoá, dịch vu mua tối thiểu đối với khách hàng
Phân phối bán lẻ được thực hiện theo qui mô, phương thức kinh doanh
và sức mạnh chi phối thị trường khác nhau
Khách hàng của các nha bán lẻ thường là người tiêu dùng cuỗi cùng Trong hệ thông các kênh phân phối hàng hoá từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thì hoạt động bán lẻ chỉ thực hiện ở 3 kênh đó là kênh ngăn, kênh trung bình và kênh dài Đôi với 2 kênh trung bình và dài, thông thường,
các nhà bán lẻ phải mua hàng hoá của các nhà bán buôn và từ đó bán trực tiếp
cho người tiêu dùng cuôi cùng
Trang 21Từ thực tế, phân phối bán lẻ thực hiện chức năng chính là phân phối
hàng hố thơng qua một số loại hình chủ yếu như: chợ, cửa hàng bán buôn/bán
lẻ, siêu thị, trung tâm thương mại
1.2.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động phần phối bán lẻ hàng hóa
Các nhân tổ ảnh hưởng đến hệ phân phối hàng hoá hiện nay bao gồm 5 yếu tô chính là: yếu tố luật pháp, tình hình kinh tế xã hội, đặc điểm địa lý, chủng loại sản phẩm, yếu tổ toàn câu
Yếu tổ luật pháp
Các nhân t6 chính phủ, luật pháp vả tình hình kinh tê chính trị luôn là
nhân tổ nhạy cảm tác động đến mọi hoạt động trong nên kinh tế quốc dân và
trong đó có hệ thông phân phôi Khi nói đến sự ảnh hưởng của pháp luật đến hệ thống phân phối ta xét trên hai nội dung là:
Thứ nhất là tình hình chính trị pháp luật trong nước :
- Trong nên kinh tế chính phủ đóng vai trò rất quan trọng bởi chính phủ là người tiêu dùng lớn nhất của xã hội Do vậy cũng ảnh hưởng lớn đến mức tiêu thụ của hệ thông phân phối mỗi quốc gia Khi lượng tiêu dùng của chính phủ lớn
và ôn định có nghĩa là tình hình kinh tế đang phát triển ôn định do đó cũng tạo điều kiện cho phân phối nhiều cơ hội mở rộng trao đôi
- Sự ôn định về chính trị, sự nhất quán về quan điểm chính trị luôn luôn là
nên tảng cho sự đầu tư phát triên lâu dài của một hệ thống phân phối Các quản trị viên của hệ thống phân phối sẽ yên tâm triển khai và phát triển những kế hoạch mang tính chiên lược và lâu dài
Các quy định của chính phủ về quảng cáo đối với hệ thống phân phối cũng là một mối đe doa lớn Bởi vì, quảng cáo là một công cụ nhanh chóng và hiệu quả nhất để đưa hình ảnh của của sản phâm đến người tiêu dùng Sẽ rất khó bán hàng tới các cửa hiệu, cũng rất khó để nguời tiêu dùng cuối cùng chọn mua sản phâm nếu không quảng cáo Đặc biệt tâm lý tiêu dùng của người Việt Nam
rat wa chuộng những øì pho biến Sẽ là một khó khăn vô cùng lớn cho nha phân
Trang 22chế tiêu dùng Như thế quá trình phân phối sẽ phải diễn ra trong quá trình rất dai và tăng thêm nhiêu chi phí cho hệ thống phân phối Còn nếu như ngược lại họ đang phân phối một mặt hàng được khuyên khích phân phối thì sẽ rất dễ dàng và cũng sẽ dễ tạo được lòng tin ở khách hàng
Thứ hai là những quy định của luật pháp của nước ngoài
Đối với Việt Nam ngày nay, việc xuất khẩu đang đóng một vai trò lớn cho GDP của kinh tế nước nhả Nhưng thị trường quốc tế luôn luôn là một thị trường khó tính và nhiều trở ngại Những tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm, dư lượng chat khang sinh, khién cho những nhà phân phỗi phải tìm hiểu rất kỹ Ngoài ra những quy định về giờ giao hàng, địa điểm giao hàng thì nhà phân phối Việt Nam cũng còn khá bỡ ngỡ và đang phải thích nghi dân với
tác phong công nghiệp như vậy
Các quy định về thuế nhập khẩu, lệ phí có thể vừa tạo cơ hội cũng có
thể vừa là phanh hãm cho phân phối Tình hình kinh tế xã hội
Thực trạng nên kinh tế và xu hướng trong tương lai có ánh hưởng không
nhỏ đến hệ thống phân phối Các chỉ tiêu chủ yếu của nên kinh tế như: tốc độ
tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá hơi đối và tỷ lệ lạm phát
Thực vậy, tốc độ tăng trưởng khác nhau của nên kinh tế trong các giai đoạn thịnh vượng, suy thoái, phục hồi sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu tiêu dùng, mà chi tiêu tiêu dùng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của hệ thông phân phối Tuỳ thuộc vảo từng thời kỳ của tốc độ tăng trưởng hệ thông phân phối sẽ có những điều chỉnh cho phù hợp Khi mức tiêu dùng của người dân giảm xuống, phân
phối ra thị trường phải giảm đi, điều chỉnh cung cho vừa cầu để không gây ra
tình trạng thừa thãi, lãng phí Khi tốc độ tăng trưởng kinh tê tăng và cao phải tăng dự trữ để cung cấp đây đủ cho thị trường Hệ thống phân phối là công cụ để canh tranh của các doanh nghiệp Khi kinh tế sa sút, suy thoái dẫn đến giảm chi phí cho tiêu dùng như vậy cũng đồng thời làm tăng đối thủ cạnh tranh như vậy hệ thông phân phối phải không ngừng phát triển vả sáng tạo.Lạm phát và
Trang 23van dé chong lạm phát cũng là một nhân tổ cần phải xem xét và phân tích Trên
thực tế, khi lạm phát cao thì việc kiêm soát Ø1á và sức mua của người tiêu dùng
là rất khó khăn Vì giá là yếu tổ nhạy cảm nhất đối với người tiêu dùng Phân phối có dễ dàng thuận lợi khi hàng hoá được tiêu dùng ồn định và thường xuyên
Đặc điểm địa lý
Các nhà quản trị hệ thống phân phối khôn ngoan luôn luôn quan tâm đến môi trường khí hậu, sinh thái và địa hình đe doạ về những thay đối không
dự báo được vẻ khí hậu là mối hiểm hoa rình rập cho quá trình phân phối Hiện tượng ELINO cho nhiệt độ trung bình của trái đất tăng lên, ở miễn Bắc Việt
Nam các đợt rét kéo dải của những mùa đông gần đây có giảm đi nhưng lại diễn ra hết sức khăc nghiệt Do vậy đã làm cho những nhà phân phối áo rét gặp nhiều khó khăn
Vận chuyến trong quá trình phân phối là khâu không thê thiếu, nó quyết
định đến tốc độ quay vòng của một quá trình phân phối Địa hình Việt Nam chủ yếu là đồng băng và trung du nên vận chuyên băng đường bộ là chiếm đa số
Nhưng những bắt cập về giao thông, địa hình đi lại khó khăn khiến cho quá trình vận chuyên gặp nhiều bất chắc Thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội la hai
đầu mối kinh tế quan trọng của nước ta Nhưng khoảng cách về địa lý của hai thành phô này lại khá xa nhau và bất cập Tình trạng giao thông yêu kém những con đường cao tốc nối giữa hai nơi không bảo đảm cả về chất và lượng Do đặc điểm về giao thông và địa lý phưc tạp như vậy đã làm cho quá trình phân phối không được thông suốt và hiệu quả
Hon thế nữa khí hậu của nước ta là nhiệt đới âm gió mùa cũng là vẫn dé đáng lưu ý trong quá trình bảo quản và dự trữ hàng hoá Với thời gian lưu trữ quá dài có thê làm biến đổi chất lượng của sản phẩm
Chủng loại sản phẩm
Trang 24khoảng 35%- 75% người tiêu dùng quyết định lựa chọn chủng loại và thương hiệu tại quây hàng Khi đó tuỳ từng loại mặt hảng mà chúng ta có những cách trưng bảy sản phẩm sao cho phù hợp và thu hút khách hàng Không nên quá phô
trương và lộ liễu đối những mặt hàng thuộc về lĩnh vực nphệ thuật.Khi đó dé tao
cho khách hảng tâm ly phan cảm ma hãy dé cho khách hàng tự cảm nhận
Trong một số ngành hàng đặc thù, yêu câu kỹ thuật cao (thiết bị bưu
chính viễn thông, thiết bị khoa học kỹ thuật ) hay đòi hỏi nhiều công nợ ( công
trình xây dựng ) khi đó nhà phân phối có tiếng nói quyết định trong cung cấp loại hàng này thì hệ thông phân phối phải đồng bộ và chuyên nghiệp
Có rất nhiều công ty Việt Nam biết mình, biết người, với năng lực tài
chính có hạn đã chọn phương án tập trung phát triển kênh phân phối phù hợp với loại mặt hàng mà họ đang kinh doanh Với đội ngũ nhân viên ban hang can cù chăm chỉ, với chính sách bán hàng và chiết khấu hợp lý đã thực sự kích thích nhà phân phối và người kinh doanh trở thành đồng minh
Đối với những chủng loại sản phẩm mà thời gian lưu trữ và hạn sử dụng nhanh thì phải đòi hỏi phân phối nhanh chóng, kịp thời
Yếu tô tồn câu
Khu vực hố, toản cầu hoá đã đang và sẽ là một hướng tất yếu mà mọi doanh nghiệp mọi ngành, mọi chính phủ phải tính đến
Ngày nay, họ gọi điều đó với cái tên thế giới là “ngôi nhà chung”` Trong bôi cảnh môi trường thế giới là mơi trường bên ngồi mỗi doanh nghiệp thì tác động của nó đến hệ thống phân phôi sẽ vô cùng phức tạp
Khi Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thê
giới WTO thì chúng ta cũng phải tuân thủ theo những tiêu chuẩn hết sức khắt
khe của thể giới
Khi các doanh nghiệp nước ngoài được tự do gia nhập thị trường Việt Nam với nguôn vôn lớn, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp đó chính là một thê
lực đe doạ cho hệ thong phan phối của ta như hiện nay Vì vậy Việt Nam cần xốc
Trang 25loi thé hon han do từng hoạt động tại Viêt Nam hàng chục năm nay Họ có quá
trình tích luỹ vốn, tích luỹ kinh nghiệm, có thế mạnh hệ thống toàn cầu với
nhiều phương thức loại hình kinh doanh và có thương hiệu mạnh Nhưng ngược lại Việt Nam lại có lợi thế là được hoạt động trên sân nhà với khán giả nhà Điều
đó giúp cho doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ thị hiếu xu hướng và tập quán tiêu dùng của người tiêu dùng Đề cạnh tranh hiệu quả vả không bị thua trên sân nhà thì các doanh nghiệp Việt Nam phải liên kết với nhau, tăng tốc về đầu tư
1.3 Khái niệm, vai trò, chức năng của hệ thống cửa hàng trưng bày
Showroom hay còn có tên gọi khác là phòng trưng bày được xem là một không gian có diện tích khá rộng dùng để giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng Một showroom trưng bày chủ yếu tập trung nâng cao tish hấp dẫn của sản
phẩm, làm cho nhưng sản pham được giới thiệu hoặc bay bán noi bat va an
tượng hơn trong con mắt của những khách hàng tiềm năng
Đề có thể thu hút được khách hàng, đòi hỏi các nhà kinh doanh phải thiết kế showroom đẹp, ấn tượng luôn tạo ra sự lôi cuốn, mời chào khách hàng đến mua sam tại showroom Đây được xem là một kỹ thuật trong chiến dịch
marketing dé mang đến doanh thu lớn cho công ty
Showroom không đơn thuân là cửa hàng, mà còn là đại diện cho doanh nghiệp Biểu hiện cho quy mô, tổ chức vả sức mạnh của doanh nghiệp Và hơn cả là kênh phân phối, là nơi khách hàng muốn đến để trải nghiệm sản phâm một
Trang 26CHUONG II
THUC TRANG HOAT DONG BAN LE TAI CAC SHOWROOM CUA CTCP DET MAY THAI TUAN
2.1 Khái quát về CTCP Dệt may Thái Tuấn
2.1.1 Khái quát về công ty
Công ty CP Thái Tuấn được thành lập ngày 22/12/1993 bởi ông Thái Tuan Chí, đây là một công ty hang dau về ngành Dệt, chuyên cung cấp sản phẩm vải thời trang cao cấp đặc biệt đành cho phái nữ Sản phâm chủ yêu: Gắm, lụa, voan, vải công sở, quân áo may sẵn mang nhãn hiệu ROSSHI
Tên đây đủ: Công ty Cô phan Dét May Thai Tuan
Tên quốc tế: Thái Tuấn Textile & Garment Join Stock Corporation
Tên giao dịch đôi ngoại: THATEXCO - Trụ sở chính: 1/148 Nguyễn Văn
Quá, Phường Đông Hưng Thuận, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại: (84-8) 37194612 — 37194613 Website: www.thaituanfashion.com E-mail: thaituaninfo@thaituan.com.vn - Giây chứng nhận ĐKKD số: 048102 ngày 29/12/1993 Fax: (84-8) 37194609 Mã số thuế: 0301455459
Ngành nghệ kinh doanh: Dệt, nhuộm, may công nghiệp, sản xuất và mua bán nguyên liệu ngành dệt may, sản phâm từ nguyên liệu giấy nhựa PE, PP
Trung tâm kinh doanh:
Trang 27Triết lý của công ty: “Khách hàng: là sự tổn tại của công ty” Trong sản xuất: lây chất lượng làm tiêu chí
Trong kinh doanh: hợp tác đôi bên cùng có lợi
Về đối ngoai: đặt tín nhiệm lên hàng đầu
2.1.2 Quá trình hình thành công ty
Tiên thân của Công ty Thái Tuân là Công ty TNHH Thương Mại Thái Tuân, thành lập vào ngày 22/12/1993 theo quyết định 1474/GP — UB của UBND
TP Hồ Chí Minh, Công ty hoạt động kinh doanh thương mại các mặt hàng vải
và được bô sung các chức năng đệt, nhuộm, may bởi các quyết định 461,863 và
155 của Sở Thương mại Tp.H6 Chi Minh
Vào đầu những năm 1995 — 1996, ban lãnh đạo Công ty đã nhận thay nhu cầu vải ở thị trường Việt Nam là khá lớn, trong khi đó các nhả sản xuất vải trong nước sản xuât không đủ đáp ứng nhu câu, nên lượng vải cung cấp chủ yếu là hàng ngoại nhập Trước tình hình đó, Ban Giám đốc Công ty TNHH Thương
Mai Thai Tuan da quyét dinh dau tu thanh lập nhà máy dệt, với mục tiêu trước
mắt là bằng mọi cách phải nhanh chóng sản xuất ra những sản phâm có chất lượng cao thay thế những mặt hàng mà trước nay phải nhập khẩu, vừa đề phục
vụ thị trường trong nước vừa tiết kiệm ngoại tệ cho nước nhà Đề thực hiện mục
tiêu của mình, Công ty đã tiễn hành đầu tư xây dựng một nhà máy dệt hiện đại,
với máy móc thiết bị nhập từ Nhật Bản
Đến tháng 5/1996, Công ty chính thức đi vào hoạt động Trong thời gian
này, sản phẩm chính của công ty là vải mộc, vải mộc này đem ra th ngồi
nhuộm gia cơng, tạo ra thành phẩm dé xuất bán thị trường trong nước, chủ yếu là kh``u vực Tp.Hồ Chí Minh va Dong băng sông Cửu Long
Từ tháng 4/1997, Công ty tiếp tục đầu tư xây dựng nhà máy nhuộm trêm diện tích 2.600 mét vuông Đến tháng 10/1997, công trình này đã đi vào hoạt động Nhờ vậy, quy trình sản xuất được khép kín, giảm được chi phí gia công và
vận chuyển Tháng 11/1998, sau thành công rực rỡ tại hội chợ Cân Thơ, đã có
Trang 28cũng đã chính thức khai trương showroom đâu tiên của mình tại số 419 Hai Ba Trung, quan 3, Tp.H6 Chi Minh để bán lẻ sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng Đầu năm 1999, Công ty tiếp tục xây dựng nhà máy dệt số 2 tại khu Công nghiệp Vĩnh Lộc (huyện Bình Chánh) với tông diện tích khoảng 2.800 mét vuông, nâng sản lượng vải mộc lên khoảng 10.000 mét/ngày
Ngày 19/5/1999, Công ty tiếp tục khai trương cửa hàng giới thiệu và bán lẻ sản phẩm tại đường Đông Khởi, quận 1, Tp.HCM nhằm phục vụ tốt hơn nhu
cầu người dân thảnh phố
Tháng 8/1999, Công ty khai trương chi nhánh đầu tiên tại sô 76 phố Huê, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Công ty không ngừng đầu tư cho sản phẩm ngày cảng tạo những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đa dạng
Với những nỗ lực trên, Công ty đã đạt khá nhiều giải thưởng trong nước: 2 huân chương lao động hạng ba do Chủ Tịch nước trao tặng, 4 băng khen của Thủ tướng Chính phủ, 2 băng khen của Bộ Thương mại, 4 huy chương trong đó
có Ï huy chương vàng cho chất lượng sản pham Gam (tại hội chợ Thương mại
Quốc tế Cân Thơ 1998), danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 1996 —
2009, Topten 100 thương hiệu mạnh và là thương hiệu dẫn đầu ngành dệt Tháng 10/2002, Công ty đã phát triển thêm ngành may mặc, nhà máy dệt
2 được mở rộng thêm phân xưởng may thời trang và tại showroom 206 Lê Văn Sỹ băt đầu nhận số đo của khách và chuyên về xưởng may
Dau thang 1/2008, Công ty TNHH Dệt May Thái Tuấn chính thức đôi
thành Công ty Cổ phần Dệt May Thái Tuấn, đánh dấu bước phát triển quan trọng của công ty trên thị trường dệt may Việt Nam
2.1.3 Cơ cầu tô chức của công ty
Qua 17 năm hoạt động sản xuất và kinh doanh, Công ty Thái Tuân không ngừng hoản thiện bộ máy hoạt động của mình để phù hợp với tốc độ phát triển của công ty Với mục tiêu cơ cấu quản lý phải hiệu quả và nhằm giảm bớt chi phí đầu ra góp phân tơi đa hố lợi nhuận Công ty Thái Tuần đã xây dựng co cau quản lý được bỗ trí như sau:
Trang 29Hình 2.1.3: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty CHỦ TỊCH HĐOT * TONG GIAM DOC THU KY P.TGD P TGP NOI P.TGĐ KT- KINHDOAN CHINH SA 17 GD GD KINH _ GDHANH GĐXS CHIẾN " DOANH TT CHÍNH Tr
LUỢC NỘI ĐỊA QUAN ERY KH&NC
GD TAI GD KINH _ GBD NHAN GD NHA
CHÍNH _ DOANH _—=®# SỰ MÁY “ KE TOÁN " XUAT DET 1
KHAU
GD _ GD QUAN GD NHA
_» MARKET ~ LY CHAT MAY |*
ING LUONG DET 2 | GD NHA : GD MAY TT.THTK KHONG GD CUNG UNGGIA 4 CONG
(Nguồn: phòng kinh doanh chi nhánh Hà Nội) 2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
- Hội Đông Quản TìTỊ
Trang 30định việc thành lập các quỹ và hình thức sử dụng vốn Có quyén phê duyệt các quyết định bô nhiệm hoặc bãi nhiệm Ban Giám đốc cũng như nhân viên của các
phòng ban trong công ty
Trách nhiệm: Giải quyết các vẫn dé như thành lập hay giải thể các chỉ nhánh, văn phòng đại diện, tăng giảm vốn Quản lý công ty theo đúng điều lệ quy định của pháp luật Giám sát việc điều hành của Ban Giám đốc và chức danh khác do Hội đồng quản trị trực tiếp quản lý Kiến nghị, bô sung hoặc sửa chữa
các điều lệ của công ty Quyết định tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ lãnh đạo
thuộc quyên quản lý Xem xét giải quyết các kiến nghị của Ban Giám đóc - Phòng Marketing
Thực hiện các dự án nghiên cứu thị trường theo kế hoạch năm và các
chương trình nghiên cứu của Ban sản phẩm mới Thực hiện các chuyến tiếp thị
kênh phân phối theo mùa vụ vả thăm hỏi khách hàng quốc tế Phụ trách quản lý
danh sách khách hàng kênh phân phối và cập nhật thường xuyên Tăng cường
mối quan hệ với phóng viên các Báo — Đài tập trung thu hút đối tượng khách
hàng mục tiêu Thiết kế quảng cáo theo mùa vụ và theo yêu cầu của công ty Trang trí showroom bên trong và bên ngoài
Phụ trách hệ thống nhận dạng thương hiệu công ty Lên kế hoach các chương trình chăm sóc khách hàng: các chương trình liên kết, khách hàng thân
thiết, thăm viễng khách hàng cuối năm Lập kế hoạch khuyến mãi theo mùa vụ và các chương trình hội chợ Thu thập mẫu mã, kiêu đáng mới trên thị trường
- Phòng kinh doanh nội địa
Tiến hành các hoạt động phân phối sản phẩm, giao nhận đưa sản phẩm ra
thị trường vả phân phối hàng hoá đến người tiêu dùng Năm bắt thông tin về thị
trường sản phẩm, giá cả, đối thủ cạnh tranh Quản lý hệ thống showroom, đồng
thời theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm nhăm giúp công ty kịp thời đưa ra
những chính sách sản phẩm phù hợp đảm bảo hoạt động của công ty luôn trong tình trạnh tốt Tìm kiêm khách hảng mới va nhu cầu sản phẩm mới Cung cap mâu mã, đơn đặt hàng cho bộ phận sản xuât
Trang 31- Trung tâm nghiên cứu và phát triển
La đơn vị quản lý, triển khai vả kiểm tra hoạt động sản xuất, công nghệ,
nghiên cứu và phát triển trong tồn bộ Cơng ty Hoạch định các chiến lược, sách
lược phát triển cho Công ty Nghiên cứu, thiết kế mẫu mã mới đề đáp ứng nhu câu thị trường Xây dựng và quản lý kế hoạch sản xuất, đề nghị các giải pháp toàn dụng cho máy móc thiết bị Điều phôi sản xuất, cung ứng nguyên vật liệu, nhận thành phẩm cung ứng cho bộ phận bán hàng
-_ Bộ phận tải chính kế toán
Hoạch định và kiểm tra tài chính, đảm bảo việc hình thành và sử dụng các
quỹ tiền tệ của Công ty được hiệu quả Thu thập và tô chức các nguôn vốn cho các chương trình phát triển tô chức kinh doanh, phân phối theo nguôn von quy định của
Công ty Ghi chép các hoạt động kinh tế phát sinh cách đây đủ và kịp thời
Xác định kế hoạch kinh doanh, dự báo nhu câu vốn và cân đổi ngân sách hoạt động của Công ty, cân đối khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng tải chính của Công ty Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ phát sinh trong hoạt động quản lý, kiểm kê
- Phòng nhân sự
Nghiên cứu, xây dựng cơ cấu tô chức của Công ty Bồ trí nhân sự các đơn
vị cho phù hợp với tình hình kinh doanh của Công ty Xây dựng kế hoạch tổ
chức thực hiện và tổng hợp việc đánh giá tuyên dụng, đảo tạo, huấn luyện, để bạt, điều động, khen thưởng, kỷ luật và đánh giá nhân lực trong Công ty Giải quyết các tranh chấp của nhân viên Công ty trong khi làm việc Chủ trì nghiên cứu, xây dựng, hướng dẫn các vẫn đề mang tính nên tản, pháp quy và cac van dé
mang tính kỹ thuật Thực hiện các chương trình thi đua khen thưởng, chất lượng, số lượng sản phẩm và các nhiệm vụ khác được Tổng Giám đốc phân công
2.1.5 Giới thiệu chung về hệ thông các showroom
Thành lập vảo cuối năm 1993, Thái Tuân không ngừng nỗ lực mở rộng
hoạt động của mình từ việc đầu tư xây dựng các nhà máy dệt, phân xưởng, nhà
Trang 32Showroom, trung tâm thời trang và phân xưởng may Tính đến nay Thái Tuan đã có 3 chi nhánh, 9 showroom, hơn 300 đại lý và trên 3500 nhà phân phối trải đêu trên toàn quốc Trong đó Showroom là một kênh phân phối bán lẻ, trực tiếp
đo cơng ty bỏ tồn bộ chi phí thực hiện Hệ thống Showroom của Thái Tuấn có
chức năng bán lẻ và bán buôn các sản phẩm của công ty, ngoải ra còn là nơi để quảng bá hình ảnh của công ty, là bộ mặt đại diện cho công ty
Bảng 2.1.5 Các showroom trực thuộc Công ty Thai Tuan
STT Show room Dia chi
a 45 — 47 Cach Mang Thang 8, ] Showroom vai Thai Tuan
Q.1,HCM
eek Sô 10A đường 3 Tháng 2,
2 Showroom vải Thái Tuần
Q.10,HCM
3 Showroom vai Thai Tuan | 419 Hai Ba Trung, Q.1,HCM 4 Showroom vai Thai Tuan | Lé Van Si, Q.3,HCM
¬¬ 414 Lê Duân, quận Thanh Khê, TP
5 Showroom vải Thái Tuân -
Đà Năng
6 Showroom vải Thái Tuân A2 Quang Trung, Q.Gò Vâp,HCM ¬¬ 72, Phố Huế, Hai Bà Trưng, Hà
7 Showroom vải Thái Tuân
Nội
CỐ I9 Mậu Thân, phường Xuân
8 Showroom vai Thai Tuan ˆ
Khanh, Ninh Kiéu, Can Tho
9 Showroom vai Thai Tuan 182 Câu Giây,Q.Câu Giây,Hà Nội
2.1.6 Các sản phẩm và thị trường tiêu thụ
Công ty đã không ngừng đầu tư và nghiên cứu để cho ra đời những san phẩm chât lượng cao và đa dạng về mẫu mã được thị trường ưa chuộng Hiện
nay, sản phẩm của Công ty chủ yếu dành cho nữ giới với trên 20 mặt hàng, mỗi
mặt hàng có hàng trăm kiểu hoa văn và được chia thành các dòng sản phẩm chủ vêu như sau:
Trang 33- Vải công sở với nhiều chủng loại khác nhau, mỗi loại có một đặc tính,
hoa văn vả màu sắc riêng
- Lenci là dòng sản phẩm cao câp cho nữ sinh dành cho những người có thu nhập khá trở lên
- Menni’s là dòng sản phẩm dành cho nam sinh với mức giá phù hợp dành cho những người, gia đình có thu nhập trung bình khá trở lên
- Happyness là dòng sản phẩm cưới dành cho những đôi uyên ương trong ngày trọng đại của cuộc đời
- Rosshi là dòng sản phẩm may sẵn dành cho giới nhân viên văn phòng, nội trợ hay trang phụ ở nhà
- Hataxco lả dòng sản phâm vải dùng để may đô dạ hội, văn phòng
- Thị trường tiêu thụ
Mục tiêu cuối cùng của công việc kinh doanh là lợi nhuận, nhưng dé dat
được lợi nhuận như mục tiêu mình đê ra thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có kê hoạch
và chiến lược kinh doanh hiệu quả Và một trong những chiến lược quan trọng là việc xác định cho mình một thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp có đủ năng lực
để cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường đó trong tương lai Với Thái Tuấn cũng khơng năm ngồi mục đích đó và đã xác định: “Lấy thị trường trong nước làm nền tảng, thị trường nước ngoài là thị trường mở rộng”.Được thành lập và đi vào hoạt động được gần 17 năm, Công ty không ngừng đâu tư mở rộng thị trường tiêu thụ, từng bước chiếm lĩnh thị trường trong nước đông thời tiên xa hơn trong việc tìm kiếm thị trường nước ngoài, cụ thê với các thị trường như sau:
Thị trường nội địa: Công ty tập trung khai thác tại các thành phố lớn như Tp.Hồ Chí Minh, Hà Nội, các tỉnh miền Đông, Đồng băng sông Cửu Long, các tỉnh miền Bắc
Thị trường nước ngồi: Cơng ty đây mạnh việc xuât khẩu sang các nước
Nam Phi, Hoa Kỳ, Úc, Nhật Bản
2.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động bán lẻ tại các showroom của
Trang 34Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nên công nghiệp Việt Nam, là ngành sản xuất mũi nhọn, có tiêm lực phát triển khá Với trên 80 triệu dân, đa số là dân sô trẻ, giá nhân công rẻ, chi phí thấp, có nguồn
nguyên liệu tại chỗ là lợi thế cạnh tranh lớn so với các quốc gia khác Việt
Nam hiện có hảng ngản nhà máy dệt may, thu hút hơn 50 vạn lao động, chiếm trên 22% tông số lao động trong toàn ngành công nghiệp Sản lượng sản xuất hang năm đều tăng với tốc độ trên hai con số Trong Chiến lược phát triển ngành
dét may Việt đến năm 2020, đã được Chính phủ phê duyệt, mục tiêu kim ngạch
xuất khẩu đạt khoảng 22 tỷ đô la Mỹ, thu hút từ 4 đến 4,5 triệu lao động, tý lệ
giá trị sử dụng nguyên phụ liệu nội địa ở sản phẩm dệt may xuất khẩu đạt trên 75% là hoàn toàn có khả năng đạt được: Chỉ tiêu 2010 2015 2020
Doanh thu 13-15 tỷ USD 18-21 ty USD 27-30 ty USD
KNXK 10-12 ty USD 14-16 ty USD 20-22 ty USD
Sử dụng lao động | 2,5 tnéu 3,5 triệu 4,5 triệu
Sản xuất vải 1000 nghìn tân 1500 nghìn tân 2000 nghìn tân Sản xuât sợi 350 nghìn tân 500 nghìn tân 600 nghìn tân Tỷ lệ nội địa hóa | 50% 60% 70%
Bang 2.2: Chiến lược phát triên ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 (Nguôn: Hiệp hội ngành dệt may Việt Nam — www.vienamtextile.org/solieu-thong-ke)
Có thể nói, chủ trương "thời trang hoá ngảnh dệt may Việt Nam" là một chủ trương hoàn toàn đúng đăn và kịp thời trong bôi cảnh hội nhập quốc tế và mức sông, nhu câu tiêu dùng mua sắm của người dân Tuy nhiên, trong xu thê
hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, đặc biệt sau khi gia nhập WTO thì ngành
dệt may Việt Nam đang phải đôi mặt với nhiêu thách thức Dệt may Việt phải
cạnh tranh ngang bằng với các cường quốc xuất khẩu lớn, đặc biệt từ phía Trung
Quốc Hạn ngạch dệt may của Trung Quốc vào thị trường EU hết hạn Hàng rào
bảo hộ tại thị trường nội địa sẽ không còn Thuế XNK hàng dệt may từ các nước
Trang 35dệt may Việt phải cạnh tranh quyết liệt với hàng nhập từ các nước trong khu vực
ngay tại thị trường nội địa Giá sản phẩm phải giảm liên tục do áp lực cạnh tranh, trong khi giá nguyên liệu lại tăng cao Hàng trốn lậu thuế, hàng cũ từ nước ngoài tràn vào từ nhiều nguôn, giá rất rẻ đã làm cho sản xuât trong nước bị ảnh hưởng Mặt khác, hệ thống bán buôn, bán lẻ hàng vải sợi may mặc trong nước chưa có tổ chức, để thả nổi cho một số tư thương Quy mô ngành dệt may
Việt còn nhỏ bé, thiết bị và công nghệ khâu kéo sợi và dệt vải lạc hậu, chí đáp
ứng được một phân công suất dệt, không cung cấp được vải cho khâu may xuất khẩu; chủ yếu làm gia công, nguyên liệu hầu như hoàn toàn nhập khâu từ nước
ngoài Fừ những mặt hạn chế trên đã khiến cho ngành dệt may Việt Nam mat
khả năng cạnh tranh so với các quốc gia khác.Thị trường xuat khau mat hang dét
may của Việt nam chủ yêu vào các nước Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc Ta có thê thấy qua biểu đồ: m My m Han Quéc mEU 3% # Trung Quốc m Nhat Ban I@ Khác
Biểu đồ 2.2 thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm 2018 2.2.1 Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô có tác động trực tiếp đến các hoạt động của các ngành
kinh tế Phân tích, tìm hiểu về môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp có được cái nhìn khách quan về môi trường bên ngoải bao quanh doanh nghiệp, đo lường
Trang 36được mức tác động của nó đến hoạt động kinh doanh và thị trường của doanh nghiệp Có các môi trường sau:
Môi trường kinh tế
Năm 2006 đánh dâu một bước ngoặc mới trong quá trình phát triển của Việt Nam, gia nhập tô chức Thương mại thê giới và nhận quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) của Mỹ, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, từ nay Việt Nam sẽ chuyên nhanh hơn vào nên kinh tế thị trường, bước vào giai đoạn phát triển mới so với trước đây Môi trường kinh
doanh từng bước được cải thiện và thu hút đầu tư mạnh mẽ từ nước ngoal Đông
thời bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam không tránh khỏi gặp nhiêu khó khăn trong việc giữ vững thị phân của mình, và thách thức lớn nhật đối với các doanh nghiệp chính là năng lực cạnh tranh thấp trên cả ba phương diện: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vả năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Môi trường chính tri, pháp luật
Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có an ninh ỗn định nhất thế giới Chính điều này đã tạo một tâm lý an tâm khi các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam Nhưng để tạo môi trường tốt hơn, thơng thống và
minh bach hơn thì đòi hỏi hệ thong pháp luật của nước ta cân được cải thiện
từng bước để phù hợp với thông lệ của quốc tế Quan điểm phát triển cho ngành Dệt may của Thủ Tướng Chính Phú là: công nghiệp Dệt may phải được ưu tiên phat trién va được coi là một trong những ngành trọng điểm, tiến hành cỗ phan hóa các doanh nghiệp may và một số doanh nghiệp dệt, phát triên công nghiệp dệt may găn liền với sự phát triển của ngảnh kinh tế khác: trông bông, dâu tơ tăm, ngành hóa chất, cơ khí Đây là cơ hội cho ngành Dệt may nói chung và công ty Thái Tuấn nói riêng
Môi trường tự nhiên, công nghệ
Dân số nước ta hiện nay đông khoảng 85 triệu dân, trong đó dân số trẻ và trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao, giá nhân công rẻ, chi phí thấp, có nguồn
Trang 37tài nguyên phong phú Đây là lợi thế cạnh tranh của Việt Nam so với các quốc
øia khác, là nguyên nhân thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vảo thị trường Việt Nam Riêng với ngành dệt may thì đây là những điểm mạnh mà các doanh nghiệp cần phải tận dụng để có khả năng cạnh tranh với các đối thủ mạnh trên thường trường quốc tế Việc áp dụng công nghệ tiên tiễn và hiện đại vào trong quá trình sản xuất nham nang cao chât lượng sản phẩm, các doanh nghiệp Việt Nam đã không ngừng đối mới các trang thiết bị và hiện đại hóa lên tới
90% Tuy nhiên, do Việt Nam còn hạn chế về mặt công nghệ, nên các công nghệ
dây truyền sản xuất chủ yếu là nhập từ nước ngoài vệ điều nay đã góp phân làm
tang chi phi đầu vào 2.2.2 Môi trường vì mô
Đối thủ cạnh tranh:
Trong nên kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với sự
cạnh tranh gay gat Đối với ngành dệt may thì sự cạnh tranh đó còn khốc liệt
hơn bởi ngày càng nhiều nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào lĩnh vực này trong
bối cảnh hội nhập của Việt Nam hiện nay Và theo thống kê của ngành thì hiện
nay có khoảng 6000 doanh nghiệp tham trong lĩnh vực đệt may và được phân
Trang 38Đông băng sông Hồng 27%
Trung du vả miễn núi phía bặc 3%
Bac Trung B6 va duyén hai 7% miễn Trung Tây Nguyên 1% Đông Nam Bộ 58% Đông băng sông Cửu Long 4%
Bảng 2.2.2: Số Doanh nghiệp trong ngành Dệt may năm 2018
(Nguồn: Hiệp hội ngành dệt may Việt Nam) Với số liệu thông kê trên ta thấy thị trường ngành dệt may Việt Nam phải đôi mặt với sự cạnh tranh gay gắt để giữ vững thị phần của mình đòi hỏi doanh nghiệp phải liên tục hoàn thiện và xây dựng một chiến lược phát triển hợp
lý Đối với Công ty CP Dệt May Thái Tuấn cũng khơng năm ngồi sự cạnh
tranh gay gắt đó, nhưng có được ưu thế là có mặt khá lâu trên thị trường và nắm bắt được nhu câu của khách hàng nên sản phẩm của Thái Tuan duoc khách hàng tín nhiệm và tin dùng.Chính điều đó, đã giúp cho Thái Tuan nam duoc thi phan tương đối khá lớn trên thị trường trong nước Nhưng để có thể giữ vững và mở rộng thị phần Công ty cần xác định đối thủ chính đề tập trung mọi nguồn lực cho
sự cạnh tranh này Nhận định được vị thé va kha năng cạnh tranh của mình, Thái
Tuân đã xác định những đôi thú chính sau đây mà Công ty cân tập trung đó là Công ty Dệt Phước Thịnh, Công ty sản xuât vải sợi Trang Vàng, Công ty Dệt
Tường Long
Nhà cung ứng
Việc tìm nhà cung ứng để bảo đảm cho nguôn lực cần thiết cho doanh nghiệp trong việc sản xuất kinh doanh là hết sức quan trọng Vì sự thiếu hụt hay chậm trễ về lượng cung ứng, sự không bảo đảm về chất lượng đầu vào hoặc sự tang g1a từ phía nhà cung ứng cũng gây khó khăn cho các hoạt động Marketing của doanh nghiệp, điều đó gây ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu câu khách hàng mục tiêu và chăc chăn sẽ ảnh hưởng trực tiêp đên doanh thu
Trang 39Đề đảm bảo cho mình ludén 6n định về nguồn nguyên liệu đầu vào dé đáp ứng kịp thời nhu câu sản xuất của công ty vả để hạn chế tôi thiêu mức chi phi, Thai Tuan đã tìm kiếm và thiết lập mối quan hệ với các nhà cung ứng ngay
tại thị trường nội địa cụ thê như: liên kết với các nhà nuôi tăm trong nước, các
nhà cung cấp nguyên phụ liệu dành cho nhuộm vải Khách hàng
Khách hàng là đối tượng phục vụ của doanh nghiệp, là nhân tố tạo nên thị trường Do đó, Thái Tuần đã nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng những khách
hàng mục tiêu của mình về hành vi, thái độ mua sản phẩm và từ đó Thái Tuấn
xác định những khách hàng mà mình cần tập trung phục vụ cụ thê là:
- Khách hàng tiêu dùng: đối tượng chính là giới nữ từ 15 tuôi trở lên vì sản phẩm của công ty chủ yếu là các loại vải, bên cạnh đó công ty còn mở rộng hướng đến các khách hàng làm nhân viên văn phòng với các sản pham thoi trang công sở được may sẵn
- Nhà sản xuất: là các doanh nghiệp, tổ chức mua sản phâm Thai Tuan phục vụ cho việc sản xuất của doanh nghiệp mình như các doanh nghiệp may
- Các khách hàng quốc tế
2.2.3 Phân tích ma trận SWOT của CTCP Dệt may Thái Tuấn
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải xác định, phân tích và đưa ra các đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội va thách thức Từ đó, công ty có thê đưa ra các chiến lược cụ thể cho từng giai đoạn kinh doanh của công ty mình Việc xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Thái Tuân cũng không năm ngoài mục tiêu đó, cụ thê là:
Điềm mạnh Điêm yêu
1 Sản phẩm chất lượng cao, đa I Sản phẩm chưa tạo dấu ấn
dạng mẫu mã
2 Có thương hiệu mạnh trên thị
trường 3 Máy móc, trang thiết bị đồng
bộ, tương đối hiện đại
4 Mạng lưới phân phối rộng khắp các tỉnh thành riêng biệt, chưa có được nhiều đòng sản phẩm cao cấp 2 Mức độ phân phối bán lẻ chưa bao phủ rộng khắp
3 Phan lớn nguyên vật liệu đều
Trang 40
5 Có nhiêu khách hàng lớn, trung thành
6 Đội ngũ CBNV trẻ, năng
động và đây nhiệt huyết
7 Ban lãnh đạo có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm
4 Nhân viên bán hàng tại các
showroom chưa thật sự thể hiện được sự chuyên nghiệp 5 Công tác Marketing về hệ thống bán lẻ tại các showroom còn nhiêu hạn chê Cơ hội 1 Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO
2.Xu hướng tiêu dùng gia tăng
đặc biệt là nhu câu may mặc
3.Xu hướng người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm có chất lương, hợp thời trang, thương hiệu có uy tín ngày
cang gia tăng 4.Nhà nước có nhiều chính sách ưu tiên, tạo nhiều điều kiện thuận lợi phát triển ngành Dệt may thảnh ngành chủ lực 5.Khoa học kỹ thuật phát triển, nguyên vật liệu ngày cảng đa dạng
6.Nhiều Công ty đầu tư vào Việt Nam làm tăng nhu cầu về nguôn lao động, điều này vô tình dẫn đến sự gia tăng về nhu cầu thời trang công sở may
săn
7.Thị trường bán lẻ Việt Nam chứa đựng nhiêu tiêm năng
Thách thức
I Có nhiều đối thủ trong và ngoải nước tham gia vào ngành khi hội
nhập làm tăng tính cạnh tranh
2 Giá cả nguyên vật liệu đầu vào có xu hướng ngày càng g1a tăng
3 Các sản phẩm vải các loại có xu hướng bị thay thê bởi các sản phâm
thời trang may săn trên thị trường 4 Còn lệ thuộc vào nguồn
nguyên liệu nhập khâu từ nước ngoài, điều này khiến cho nguồn hàng cung cấp không ổn định
5 Các mặt hảng Trung Quốc ngày càng chiếm lĩnh thị trường với khả năng cạnh tranh cao về giá và mẫu ~ ma Chiến lược SO
-Đây mạnh sản xuất theo nhu Chiến lược WO
-Tim kiêm và vận dụng nguôn