1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào bình dân học vụ ở nghệ an ( 1945 1954 )

139 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 770,76 KB

Nội dung

1 Bộ đoàn giáo dục vàđộng đào tạo Tổng liên lao việt nam Tr-ờng đại học vinh đoàn Tr-ờng đại học công - - Lê Thị Hồng Ph-ơng đạ I học công đoàn Phong trào bình dân học vụ Nghệ An (1945 - 1954) Luận văntài thạcchính sĩ khoa học sử Ngành: kếlịch toán đề tài: Vinh - 2007 Hà Nội, tháng 5/ 2007 Bộ đoàn giáo dục vàđộng đào tạo Tổng liên lao việt nam Tr-ờng đại học vinh đoàn Tr-ờng đại học công - - Lê Thị Hồng Ph-ơng đạ I học công đoàn Phong trào bình dân học vụ Nghệ An (1945 - 1954) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mà số : 60.22.54 Ngành: tài kế toán đề tài: Luận văn thạc sÜ khoa häc lÞch sư Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Trần văn thức Vinh - 2007 Hà Nội, tháng 5/ 2007 mục lục trang mở đầu lý chọn đề tài lịch sử vấn đề mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 5 sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu đóng góp luận văn bố cục luận văn nội dung ch-ơng tình hình giáo dục Nghệ An d-ới thời Pháp thuộc 1.1 tình hình thÊt häc d-íi thêi Ph¸p thc 1.1.1 sách giáo dục thực dân pháp 1.1.2 hậu sách giáo dục thực dân Pháp 15 1.2 công chống nạn thất học tr-ớc 1945 17 1.2.1 thêi kú tr-íc phong trào Truyền bá Quốc ngữ 17 1.2.2 phong trào Truyền bá Quốc ngữ 22 ch-ơng bình dân học vụ Nghệ an hai năm đầu n-ớc việt nam Dân chủ Cộng hoà (1945 - 1946) 35 2.1 thành lập Bình dân häc vơ ë nghƯ an 35 2.1.1 bối cảnh lịch sử s¸ch 35 2.1.2 nhiệm vụ, chủ tr-ơng ph-ơng thức hoạt động 43 2.2 bình dân học vụ nghệ an năm 46 2.2.1 xây dựng móng Bình dân học vụ 46 2.2.2 chiến dịch chống nạn mù chữ 49 2.2.3 chiến dịch diệt giặc dốt xoá nạn mù chữ 56 ch-ơng bình dân học vơ vµ cao trµo diƯt dèt ë NghƯ An tõ năm 1947 đến năm 1954 77 3.1 sù chun h-íng Bình dân học vụ 77 3.2 cao trµo diƯt dèt ë nghƯ an từ năm 1947 81 3.2.1 phong trào Bình dân học vụ nghệ an 81 3.2.1.1 từ năm 1947 đến năm 1948 81 3.2.1.2 tõ năm 1948 đến năm 1950 100 3.2.2 bình dân học vụ nghệ an tiÕp tôc 108 kÕt luËn 116 tài liệu tham khảo 120 phô lục Lời cảm ơn Tr-ớc tiên xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Văn Thức đà trực tiếp, tận tình h-ớng dẫn suốt trình hoàn thành luận văn Qua xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa lịch sử, khoa Sau Đại học - Tr-ờng Đại học Vinh, Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, Văn phòng Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Nghệ An, Kho l-u trữ Uỷ ban nhân dân Tỉnh uỷ Nghệ An, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bảo tàng tổng hợp Nghệ An, kho địa chí th- viện Nghệ An, th- viện Đại học Vinh, th- viện Quốc Gia, Kho l-u trữ Trung -ơng Đảng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ng-ời thân gia đình đà động viên, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình làm luận văn Với thời gian kiến thức có hạn nên trình hoàn thành luận văn nhiều thiếu sót Kính mong nhận đ-ợc góp ý thầy, cô giáo bạn đọc để luận văn đ-ợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Mở đầu lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh th-ờng nhắc nhở chúng ta: "Vì lợi ích m-ời năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng ng-ời" Giáo dục trở thành vấn đề sống quốc gia, dân tộc - Chúng ta biết thành công toàn Đảng, toàn dân năm đầu sau Cách mạng tháng Tám việc xoá bỏ nạn dốt, xây dựng giáo dục cách mạng đề tài đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm - Nghệ An vốn có truyền thống hiếu học lâu đời, tỉnh có phong trào diệt giặc dốt sôi nổi, rầm rộ, rộng khắp ch-a thấy, lôi hàng triệu ng-ời đủ tầng lớp, ngành, giới, không phân biệt giai cấp giàu nghèo, tất phấn khởi, hào hứng tự nguyện tham gia phong trào xoá nạn mù chữ cách có hiệu Với nổ lực Đảng nhân dân, tỉnh Nghệ An đà hoàn thành công xoá bỏ nạn dốt sau Cách mạng tháng Tám xây dựng giáo dục cách mạng đạt đ-ợc nhiều thành tích đáng tự hào đ-ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi th- khen ngợi Nghiên cứu vấn đề vừa góp phần vào việc nghiên cứu sách giáo dục toàn dân toàn dân tham gia giáo dục Đảng, vừa có ý nghĩa khoa học - Trong công công nghiệp hoá - đại hoá, giáo dục có vai trò quan trọng Những học rút từ công xoá bỏ nạn dốt Nghệ An sau Cách mạng tháng Tám giữ nguyên giá trị, góp phần không ngừng nâng cao trình độ học vấn cho toàn dân, tiến tới xây dựng đất n-ớc ngày giàu đẹp văn minh 1.2 Về mặt thực tiễn - Nghiên cứu Bình dân học vụ làm rõ thêm thành tích Đảng nhân dân Nghệ An năm đầu sau Cách mạng tháng Tám - Trong năm vừa qua, giáo dục Nghệ An nhiều khó khăn tồn Chất l-ợng giáo dục qúa thấp, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội địa ph-ơng; đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa thừa, vừa không đồng bộ, phận giáo viên cán quản lý ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu tình hình mới; sở vật chất ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện; chế quản lý giáo dục ch-a đồng Từ thực trạng nghiên cứu công xoá bỏ nạn dốt Nghệ An sau Cách mạng tháng Tám góp phần nâng cao chất l-ợng toàn diện cho ngành giáo dục đào tạo Nghệ An Với ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn trên, chọn đề tài: "Phong trào Bình dân học vụ Nghệ An từ 1945 đến 1954" làm đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu nghiệp giáo dục nói chung Bình dân học vụ nói riêng đà có nhiều hội nghị, nhiều đợt tổng kết đề cập tới, chẳng hạn nh-: 50 năm ngày thành lập Hội truyền bá Quốc ngữ, 60 năm thành lập Nha Bình dân học vụ, 50 năm ngành Giáo dục Đào tạo Việt Nam Và có nhiều tài liệu nghiên cứu mức độ khác nghiệp nâng cao dân trí công diệt giặc dốt, thời kỳ từ 1945 đến 1954 Có thể phân chia tài liệu nghiên cứu thành loại sau: Thứ nhất, nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh số nhà lÃnh đạo khác Đảng Nhà n-ớc Cùng với nói, viết văn kiện Đảng Nhà n-ớc nêu chủ tr-ơng, đ-ờng lối nhiệm vụ công chống nạn thất học Thứ hai, tác phẩm nhà lÃnh đạo ngành Giáo dục, nhà nghiên cứu, ng-ời trực tiếp tham gia vào hoạt động chống nạn thất học, chẳng hạn nh-: "Việt Nam diệt giặc dốt" Nha Bình dân học vụ xuất năm 1951, "Việt Nam chống nạn thất học" Ngô Văn Cát, "Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp chống nạn thất học, nâng cao dân trí" V-ơng Kiêm Toàn, "Tìm hiểu giáo dục Việt Nam tr-ớc Cách mạng tháng Tám năm 1945" Nguyễn Đăng Tiến, "Lịch sử giản l-ợc 1000 năm giáo dục Việt Nam" Lê Văn Giạng, "Chống mù chữ vấn đề thời đại" Vũ Ngọc Bình, "Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam" Tr-ờng Chinh, "Văn hoá đổi mới" Phạm Văn Đồng Các nói, viết, tác phẩm, tài liệu nêu đề cập đến vấn đề phong trào Bình dân học vụ, ch-a hệ thống đ-ợc cách đầy đủ sâu tìm hiểu phong trào Lịch sử chống nạn thất học Việt Nam đề tài rộng lớn phong phú Ngoài tài liệu đ-ợc đề cập số tạp chí nghiên cứu lịch sử, Báo cứu quốc, Báo Giáo dục - Thời đại, đặc san Bình dân học vụ có số đề cập tới vài khía cạnh phong trào Bình dân học vụ Riêng nghiên cứu phong trào chống nạn thất học số địa ph-ơng đất n-ớc ta ch-a đ-ợc nghiên cøu nhiỊu, chØ cã mét Ln ¸n Phã tiÕn sĩ Nguyễn Mạnh Tùng với đề tài: "Công xoá nạn mù chữ bổ túc văn hoá Bắc Bé (1945 - 1954)" §èi víi NghƯ An ch-a cã công trình nghiên cứu cụ thể có hệ thống, khái quát phong trào Bình dân học vụ (1945 - 1954) Nếu có đ-ợc viết cách vụn vặt, lẻ tẻ số tài liệu nh-: "60 năm ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Nghệ An (1945 2005), XB 2005; "Lịch sử §¶ng bé NghƯ An", tËp (1930 - 1954), XB 1998; Lịch sử Đảng Quân Khu 4, Lịch sử Đảng số huyện nh- H-ng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Ch-ơng Ngoài có số nội san học tập, dân học liên khu Quân Khu qua số báo cáo Tỉnh uỷ Nghệ An l-u kho l-u trữ Tỉnh Vì luận văn sở tiếp thu kết tác giả nói trên, kết hợp với nguồn t- liệu đ-ợc bổ sung từ kho l-u trữ Uỷ ban nhân dân Tỉnh tài liệu khác nhằm làm sáng tỏ, đầy đủ có hệ thống phong trào Bình dân học vụ Nghệ An giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài nhằm làm sáng rõ đóng góp phong trào Bình dân học vụ Nghệ An mặt trận văn hoá cách mạng Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 Qua việc nghiên cứu, phân tích nhận xét để nhận thức lại ph-ơng h-ớng mục tiêu, hình thức biện pháp thực hiện, rút học cho công tác xoá nạn mù chữ Nghệ An 3.2 Nhiệm vụ 10 -Trình bày thực trạng mù chữ đất học Nghệ An tr-ớc Cách mạng tháng Tám - Những giải pháp cụ thể Đảng bộ, quyền Nghệ An nhằm xoá mù chữ - Những biện pháp xây dựng giáo dục - Thành đạt đ-ợc miền xuôi, miền ng-ợc Nghệ An - Bµi häc rót tõ thùc tiƠn Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng Đối t-ợng nghiên cứu luận văn công thực phong trào Bình dân học vụ Nghệ An, với vấn đề chủ tr-ơng Đảng nhân dân Nghệ An với phong trào bình dân học vụ; Qúa trình thực hiện, kết tác động phong trào Bình dân học vụ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu chủ yếu công Bình dân học vụ Nghệ An từ 1945 đến 1954, nội dung khác không năm phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu sử dụng 5.1 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin - Sử dụng kết hợp chặt chẽ ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp logic trình lựa chọn, phân tích lý giải hệ thống t- liệu hình thành bố cục, luận điểm khoa học 5.2 Nguồn tài liệu sử dụng 125 Tài liệu tham khảo Nguyễn Anh (1967), "Vài nét giáo dục Việt Nam từ Pháp xâm l-ợc đến cuối Chiến tranh giới lần thứ Nhất", Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 97 Nguyễn Anh (1970)," Vài nét tình hình văn hoá n-ớc ta thời kỳ 1945 - 1954", Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 134 Ngun Anh (1970), ViƯt Nam thêi Ph¸p thc, NXBSG Báo cáo tình hình công tác năm 1945, 1946, 1948 cđa ủ ban nh©n d©n (UBND) tØnh NghƯ An Hå sơ số 001, cặp 01 L-u chụp kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An Báo cáo năm kháng chiến uỷ ban kháng chiến hành tỉnh Nghệ An năm 1947, 1948 Hồ sơ số 001a, cặp 01 L-u chụp kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An Báo cáo năm (1947 - 1948) toàn quốc kháng chiến, uỷ ban kháng chiến hành tỉnh Nghệ An Hồ sơ số 78 Kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An Báo cáo quý năm 1949 cđa ủ ban hµnh chÝnh NghƯ An Kho l-u trữ Trung -ơng, mục số 4, hộp số 38 Hồ sơ 386 Biên hội nghị th-ờng vụ liên khu uỷ tỉnh uỷ Nghệ An năm 1951 Hồ sơ số 004 Kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An Báo cáo Liên khu 4, Tỉnh uỷ công tác giáo dục năm 1949, 1950, 1951 Hồ sơ sè 060 Kho l-u tr÷ UBND tØnh NghƯ An 10 Báo cáo công tác năm 1953 tỉnh uỷ Nghệ An Hồ sơ số 011 Kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An 126 11 Báo cáo công tác y tế, giáo dục năm 1953, 1954 Hồ sơ số 059 Kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An 12 Báo cáo, thị, thông tri công tác văn hoá thông tin BCHTW, BCHLK, Đảng bộ, BCH tỉnh Đảng bé NghƯ An 1950, 1953 Hå s¬ sè 052 Kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An 13 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1981), Những kiện lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, NXBNT 14 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung -ơng (1977), Các tổ chức tiền thân Đảng, NXBHN 15 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung -ơng, Bốn m-ơi năm hoạt động Đảng, NXBST 16 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1981), Xô Viết Nghệ Tĩnh, NXBSTHN 17 Ban chấp hành Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam Tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng NghÖ An, tËp 1, NXB NghÖ TÜnh 18 Ban chÊp hành Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam Huyện H-ng Nguyên(2006), Lịch sử Đảng Huyện H-ng Nguyên, tập (19451954), NXB Nghệ An 19 Ban chấp hành Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam Huyện Anh Sơn (2003), Lịch sử Đảng Huyện Anh Sơn, tập (1930-1963), NXB Nghệ An 20 Ban chấp hành Đảng huyện Thanh Ch-ơng (1985), Lịch sử Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam hun Thanh Ch-¬ng, NXB NghƯ TÜnh 21 Ban chÊp hành Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Nghĩa Đàn (1990), Lịch sử Đảng huyện Nghĩa Đàn, tập (1930-1945), NXB NghÖ TÜnh 127 22 Ban chÊp hành Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Đô L-ơng (1991), Lịch sử Đảng Đô L-ơng, (1930-1963), NXB Nghệ Tĩnh 23 Ban chấp hành Đảng huyện Quỳ Châu (1986), Lịch sử Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam hun Q Ch©u NghƯ TÜnh, tËp 1, NXB NghƯ Tĩnh 24 Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh (1984), LÞch sư NghƯ TÜnh, tËp 1, NXB NghƯ TÜnh 25 Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh (1986), Nghệ Tĩnh hôm qua hôm nay, NXBST 26 Bộ Giáo Dục (1955), Th- Hồ Chủ Tịch gửi cán giáo viên bình dân học vụ 1945-1954, BGDXB 27 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dụcvà đào tạo 1945-1995, NXBGD 28 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung -ơng (1977), Văn kiện Đảng 1930-1945, NXBHN 29 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung -ơng (1969), Văn kiện Đảng 1945-1947, NXBST 30 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung -ơng (1977), Văn kiện Đảng 1945-1954, tập 1, NXBHN 31 Vũ Ngọc Bình (1990), Chống mù chữ vấn đề thời đại, NXBST HN 32 Ngô Văn Cát (1980), Việt Nam chống nạn thÊt häc, NXBGD - HN 33 Tr-êng Chinh (1956), Chñ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam, NXBST 34 Tr-ờng Chinh (1956), Bàn cách mạng Việt Nam, NXBST 128 35 Tr-ờng Chinh (1970), Cách mạng dân tộc dân chđ nh©n d©n ViƯt Nam, tËp 2, NXBST 36.Tr-êng Chinh (1964), Kháng chiến định thắng lợi, NXBST 37 Chúng ta có Bác Hồ (1970), NXB Lao động 38 Công chống nạn mù chữ Việt Nam (1959), NXBHN 39 Chiến sĩ bình dân học vụ miền núi Nông Văn Xình - M-ời lăm năm tham gia diệt dốt (1959), L-u chơp tai th- viƯn Qc gia Hµ Néi 40 Chiến sĩ diệt dốt Nguyễn Đắc Chuẩn (1955), Khu Giáo dục liên khu IV XB 41 Chỉ thị khoa học liên khu uỷ tỉnh uỷ công tác GD năm 1949, 1950, 1951 Hồ sơ số 060 Kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An 42 Lê Duẩn (1960), Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, NXBST 43 D©n häc (1950), Néi san tù lun cđa bình dân học vụ Nghệ An 44 Phạm Văn Đồng (1964), Nhà n-ớc dân chủ nhân dân Việt Nam, NXBST 45 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá đổi mới, NXBCTQG 46 Ep-Ghê-Nhi Ca-Bê-Lep (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, NXB Thanh Niên - HN 47 Võ Nguyên Giáp (1990), Những năm tháng quên, NXBQĐ 48 Võ Nguyên Giáp - Diễn văn đọc lễ độc lập 2/9/1945 49 Nguyễn Kiến Giang (1975), Năm sau Cách mạng tháng Tám, NXBQĐND - HN 50 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản l-ợc 1000 năm gi¸o dơc ViƯt Nam, NXBCTQG - HN 129 51 Phạm Minh Hạc (1990), 45 năm giáo dục Việt Nam, NXBGD 52 Phạm Minh Hạc (1992), Sơ thảo lịch sử giáo dục Việt Nam, NXBGD 53 Phạm Minh Hạc (1994), VỊ gi¸o dơc cho mäi ng-êi ViƯt Nam, NXB ChÝnh trị Quốc Gia 54 Lê Mậu HÃn (chủ biên) (2005), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập III, NXBGD 55 Nguyễn Trọng Hoàng (1967), "Chính sách thực dân Pháp Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 96 56 Häc tËp - Néi san cña héi cøu quốc Nghệ An năm 1948, 1949, 1950, 1951 57 Hội thảo khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh với Sự nghiƯp GD - §T, NghƯ An (27- 29/4/2000) 58 Vị Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam tr-ớc 1945, NXBGDHN 59 Hoàng Thị Linh - đoàn viên niên lao động chiến sĩ diệt dốt toàn quốc Khu GD - LK IV, 1956 60 Phan Ngäc Liªn (2002), B¸ch khoa th- Hå ChÝ Minh, tËp - Hồ Chí Minh với GD - ĐT, NXB Từ điển Bách Khoa 61 Hoàng Văn Lân (1964), "M-u đồ trị A - Lếch - Xăng Đờ Rốt vấn đề chữ quốc ngữ", tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 63, tháng 6/1964 62 Lênin (1970), Bàn giáo dục, NXBST 63 Hồ Chí Minh (1958), Những lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXBST 64 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, NXBST 130 65 Hå ChÝ Minh-Toµn tËp (1981), tËp I, NXBST 66 Hå ChÝ Minh-Toµn tËp (1981), tËp II, NXBST 67 Hå ChÝ Minh-Toµn tËp (1981), tËp III, NXBST 68 Hå ChÝ Minh-Toµn tËp (1986), tËp IV, NXBST 69 Hå ChÝ Minh-Toµn tËp (1986), tËp V, NXBST 70 Hå ChÝ Minh - TuyÓn tËp (1980), tËp (1920 - 1954) NXBST 71 Mục đích giáo dục phổ thông, bồi d-ỡng sách thầy giáo, cán bộ, giáo viên bình dân học vụ (1957), Sở giáo dục Vĩnh Phúc 72 Một số văn kiện trung -ơng Đảng phủ công tác toán nạn mù chữ công tác bổ túc văn hoá (1972), NXBGD HN 73 Đỗ M-ời (1993), "Chăm sóc bồi d-ỡng phát huy nhân tố ng-ời mục đích dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công văn minh", Bài phát biểu Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung -ơng khoá tháng 2/ 1993 74 Trần Thục Nga (1897), Lịch sử Việt Nam (1945 - 1954), NXB Giáo dục 75 Võ Thuần Nho (Chủ biên) (1980), 35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông, NXBGD - HN 76 Vũ Huy Phúc (1959), "Vài nét toán nạn mù chữ, bổ túc văn hoá", tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 39, 1959 77 Quân khu - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc (1945 - 1954), (1990), NXB Quân Đội nhân dân - HN 78 Quyết tâm phấn đấu diệt dốt (1958), Sở GDHN 131 79 Đỗ Nguyệt Quang (1981), "Qúa trình phát triển nghiệp giáo dục vùng dân tộc ng-ời kháng chiến chống Pháp", tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 4, 1981 80 Nguyễn Quốc (1976), Bản án chế độ thực dân Pháp, NXBST 81 Nguyễn Quốc (1962), Đây công lý thực dân Pháp Đông D-ơng, NXBST, HN 82 Ra sức thi đua học dạy bổ túc văn hoá Ty BDHV L-u thviện Quốc Gia - HN 83 Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An (2005), Sáu m-ơi năm ngành giáo dục đào tạo tỉnh Nghệ An (1945 - 2005), NXBNA 84 Sở Văn hoá Hải Phòng (1958), Ba kịch bình dân học vụ 85 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (1959), Công chống nạn mù chữ Việt Nam, NXBHN 86 Trần Dân Tiên (1960), Những mẫu chuyện đời hoạt động Chủ Tịch Hồ Chí Minh, NXB Văn học, HN 87 Trao đổi kinh nghiệm bình dân học vụ (1957), Ty giáo dục Bắc Giang XB 88 Thông báo công tác giáo dục - y tế UBND tỉnh Nghệ An năm 1945 Hồ sơ số 58, cặp 01 Kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An 89 V-ơng Kiêm Toàn (1986), Chủ tịch Hå ChÝ Minh víi sù nghiƯp chèng n¹n thÊt häc, nâng cao dân trí, NXBGD 90 V-ơng Kiêm Toàn (1988), Việt Nam chống nạn thất học, NXBGD HN 91 V-ơng Kiêm Toàn (1980), Hội truyền bá quốc ngữ, NXBGD - HN 92 Nguyễn Khánh Toàn (1985), Lịch sử Việt Nam, tËp NXB KHXH - HN 132 93 NguyÔn Khánh Toàn (1947), Giáo dục dân chủ mới, Bộ Quốc Gia giáo dục XB 94 Nguyễn Đăng Tiến (1996),Tìm hiểu giáo dục Việt Nam tr-ớc Cách mạng tháng Tám, NXBGD - HN 95 Th-ờng vụ tỉnh uỷ Đảng uỷ - Bé chØ huy qu©n sù tØnh NghƯ An (1989), Nghệ An - kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc (1945 1954), NXBNA 96 Th- gửi cụ "Phụ lÃo diệt dốt xà Nam Liên, huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An" Bản chụp bút tích, l-u bảo tàng Hồ Chí Minh Hà Nội 97 Tổng cục thống kê ViÖt Nam sè sù kiÖn 1945 - 1989, (1990), NXBST - HN 98 ban mỈt trËn Tỉ qc Việt Nam thành phố Vinh (2005), Lịch sử mặt trận Tỉ qc ViƯt Nam thµnh Vinh (1930 - 2005), NXB NghƯ An 99 ViƯt Nam diƯt giỈc dèt (1951), Nha BDHVXB 100 "Vài nét trình chống thực dân tay sai lĩnh vực văn hoá nhân dân 30 năm đầu kỷ XX.", tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 116 tháng 11/ 1968 101 Viện lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc (1945 - 1954), NXBQĐ 102 Vụ công tác trị, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp(1974), Lịch sử Đảng lao động Việt Nam, NXB ĐH Trung học chuyên nghiệp 133 Các trang website truy cập: http://www.nhândân.com.vn http://new.vnu.edu.vn/ttsk/vietnamnese http://www.vnn.vn/giaoduc 134 phơ lơc 1.1 lêi kªu gọi chống nạn thất học (Trích "Những lời kêu gäi cđa Hå Chđ tÞch" - tËp I, trang 41, 42) Quốc dân Việt Nam! Khi x-a, Pháp cai trị n-ớc ta, chúng thi hành sách ngu dân Chúng hạn chế mở tr-ờng học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ, để dễ lừa dối dân ta bãc lét d©n ta Sè ng-êi ViƯt Nam thÊt häc so với số ng-ời n-ớc 95 phần trăm, nghĩa hầu hết ng-ời Việt Nam mù chữ Nh- tiến đ-ợc? Nay đà giành đ-ợc quyền độc lập Một công việc phải thực cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí Chính phủ đà hạn năm tất ng-ời Việt Nam phải biết chữ Quốc ngữ Chính phủ đà lập Nha Bình dân học vụ để trông nom việc học nhân dân Nhân dân Việt Nam! Muốn giữ vững độc lập, Muốn làm cho dân giàu n-ớc mạnh, Mọi ng-ời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng n-ớc nhà tr-ớc hết phải biết đọc biết viết chữ Quốc ngữ 135 Những ng-ời đà biết chữ hÃy dạy cho ng-ời ch-a biết chữ, hÃy góp sức vào Bình dân học vụ Những ng-ời ch-a biết chữ hÃy gắng sức mà học cho biết Vợ ch-a biết chồng bảo, em ch-a biết anh bảo, cha mẹ bảo, ng-ời ăn ng-ời làm chủ nhà bảo, ng-ời giàu có mở lớp học t- gia dạy cho ng-ời chữ Phụ nữ lại cần phải học, đà lâu chị em bị kìm hÃm Đây lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng phần tử n-ớc, có quyền bầu cử ứng cử Công việc này, mong anh chị em niên sốt sắng giúp sức Chủ tịch Chính phđ nh©n d©n l©m thêi n-íc ViƯt Nam D©n chđ Cộng hoà Hồ Chí Minh 1.2 Thông báo chủ tịch uỷ ban nhân dân nghệ an gửi toàn thể nhân dân tỉnh (Trích Hồ sơ số 58 - Thông báo công tác giáo dục - y tế Uỷ ban nhân tỉnh Nghệ An năm 1945) Trong thời kỳ Pháp thuộc, việc học bị ngăn cấm, dân trí không mở mang Chúng ta đà cảm thấy nguy ngại nạn mù chữ Vì phủ đà phải lệnh c-ỡng bách giáo dục Các lớp học bình dân lần l-ợt mở khắp thành thị thôn quê Các đồng bào hÃy lợi dụng thời nhàn rỗi mà học Có học khôn, dân có khôn, n-ớc mạnh Từ sau, trừ kẻ bị bệnh điên cuồng hay già yếu độ, mắt không trông thấy, chân cất không khỏi mặt đất, 136 phải học, phải biết viết, biết đọc chữ Quốc ngữ, biết làm bốn phép tính: nhân, chia, cộng, trừ Dân chợ (ng-ời Việt Nam) hạn năm, dân M-ờng (ng-ời thổ) hạn hai năm kể từ tháng 10 năm 1945 chữ bị phạt tội dốt, lễ phạt định công bố sau./ 1.3 Th- gửi anh chị em giáo viên Bình dân học vụ (Trích "Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch" - tập I, trang 88) Anh chị em yêu quý! Ch-ơng trình Chính phủ ta làm cho đồng bào n-ớc có ăn, có mặc, có học Vậy nên hiệu là: Tăng gia sản xuất, Chống nạn mù chữ Anh chị em đội tiên phong nghiệp tiêu diệt giặc dốt Anh chị em chịu cực khỉ khã nhäc, hy sinh phÊn ®Êu, ®Ĩ më mang tri thức phổ thông cho đồng bào, để xây đắp văn hoá sơ cho dân tộc Anh chị em làm việc mà không l-ơng bổng, thành công mà tiếng tăm Anh chị em ng-ời "vô danh anh hùng" Tuy vô danh nh-ng hữu ích Một phần t-ơng lai dân tộc n-ớc nhà năm cố gắng anh chị em Tôi mong thời gian ngắn, lòng hăng hái nỗ lực anh chị em có kết vẻ vang; đồng bào ta biết đọc biết viết Cái vinh dự t-ợng đồng, bia đá không 137 Tôi lại mong đồng bào nơi sức giúp cho anh chị em Bình dân học vụ công việc giáo dục Tôi gửi lời chào thân chúc anh chị em thành công Ngày tháng năm 1946 Hồ Chí Minh 1.4 Th- gửi nam nữ chiến sĩ bình dân học vụ (Trích "Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch" tập I, trang 274) Cùng bạn chiến sĩ Bình dân học vụ, Nhân dịp kỷ niệm Ngày Độc lập, gửi lời thân chúc mừng khen ngợi bạn Từ ngày n-ớc ta độc lập, bạn đà hăng hái cố gắng Sự cố gắng đà có thành tích tốt đẹp là: Trong năm, đà đ-ợc gần triệu đồng bào thoát nạn mù chữ Trong phong trào Thi đua quốc, mong bạn hăng hái xung phong Vùng sót nạn mù chữ, bạn cố gắng thi ®ua diƯt cho hÕt giỈc dèt mét thêi gian mau chóng Vùng đà hết nạn mù chữ, bạn thi đua để tiến lên b-ớc nữa, cách dạy cho đồng bào: Th-ờng thức vệ sinh, để dân bớt đau ốm, Th-ờng thức khoa học, để bớt mê tín nhảm, Bốn phép tính để ăn có ngăn nắp, Lịch sử địa d- n-ớc ta (vắn tắt thơ ca), để nâng cao lòng yêu n-ớc, Đạo đức công dân, để thành ng-ời công dân đứng đắn 138 Các bạn hÃy làm cho đ-ợc chừng đÃ, sau tiến lên b-ớc cao Đồng thời bạn nên giúp việc tuyên truyền cổ động cho Thi đua quốc đ-ợc sôi bền bỉ Với lòng hăng hái tận tuỵ bạn, bạn phải thành công Chào thân thắng Hồ Chí Minh 1.5 th- gửi đồng bào huyện cẩm xuyên hà tĩnh (Trích "Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch" - tập I, trang 28) Đồng bào yêu quý! Tôi vui lòng thay mặt Chính phủ khen ngợi đồng bào toàn huyện đà toán xong nạn mù chữ Thế huyện Cẩm Xuyên đà tranh đ-ợc danh dự xung phong cho Hà Tĩnh Liên khu mặt trận văn hoá bình dân Bắc Bộ đà có tỉnh toán xong nạn mù chữ 6, huyện nh- Thái Bình hứa toàn tỉnh toán xong năm Tôi mong Hà Tĩnh làm đ-ợc nh- Hà Tĩnh tỉnh nhỏ Liên khu IV mà đà hăng hái xung phong Tôi mong tỉnh khác, tr-ớc hết tỉnh to nhNghệ An, Thanh Hoá cố gắng theo kịp tỉnh "em" Cẩm Xuyên đạt đ-ợc thành tích do: - Sự sốt sắng giúp đỡ cụ phụ lÃo, vị thân sĩ - Sự săn sóc ân cần quan đoàn thể 139 - Sự hăng hái nỗ lực nam nữ giáo viên - Sự siêng cố gắng toàn thể đồng bào huyện Những thành tích b-ớc đầu Đồng bào cần phải tiếp tục học thêm học thêm mÃi để tiến thêm mÃi Ngày 15 tháng 11 năm 1948 hồ chí minH 1.6 Điện hồ chủ tịch gửi toàn thể đồng bào tỉnh hà tĩnh (Trích "Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch" tập I, trang 299) Hà Tĩnh tỉnh đà toán nạn mù chữ tr-ớc n-ớc Lại xung phong đỡ đầu Dân quân xà Can Lộc, đà giúp 80 đến 200 vạn đồng Đó kết Thi đua quốc Tôi thay mặt Chính phủ khen ngợi toàn thể đồng bào Hà Tĩnh nêu tỉnh kiểu mẫu thi đua Mong Hà Tĩnh hăng hái làm g-ơng xung phong thi đua mặt khác Mong dân quân Hà Tĩnh xung phong lập nhiều chiến công cho xứng đáng sốt sắng ủng hộ đồng bào Mong tỉnh khác, tr-ớc hết Thanh - Nghệ thi đua với Hà Tĩnh thắng lợi nh- Hà Tĩnh Chào thân thắng Ngày 15 tháng năm 1949 hồ chÝ minh ... An với phong trào bình dân học vụ; Qúa trình thực hiện, kết tác động phong trào Bình dân học vụ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu chủ yếu công Bình dân học vụ Nghệ An. .. nàn nhân dân, vạn học viên Hội, công chống nạn mù chữ 40 Ch-ơng Bình dân học vụ Nghệ An HAI ThờI Kỳ đầu n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (1 945 - 194 6) 2.1 Thành lập bình dân học vụ Nghệ An 2.1.1... lên thành Ty Bình dân học vụ D-ới lÃnh đạo Uỷ ban hành Mặt trận Việt Minh cấp, với đạo h-ớng dẫn Nha Bình dân học vụ, Sở 48 Bình dân học vụ Trung Bộ, ban bình dân từ tỉnh xuống sở đà tích cực

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Anh (1967), "Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ khi Pháp xâm l-ợc đến cuối Chiến tranh thế giới lần thứ Nhất", Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ khi Pháp xâm l-ợc đến cuối Chiến tranh thế giới lần thứ Nhất
Tác giả: Nguyễn Anh
Năm: 1967
2. Nguyễn Anh (1970)," Vài nét về tình hình văn hoá ở n-ớc ta thời kỳ 1945 - 1954", Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về tình hình văn hoá ở n-ớc ta thời kỳ 1945 - 1954
Tác giả: Nguyễn Anh
Năm: 1970
3. Nguyễn Anh (1970), Việt Nam thời Pháp thuộc, NXBSG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam thời Pháp thuộc
Tác giả: Nguyễn Anh
Nhà XB: NXBSG
Năm: 1970
4. Báo cáo tình hình công tác năm 1945, 1946, 1948 của uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Nghệ An. Hồ sơ số 001, cặp 01. L-u chụp tại kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình công tác năm 1945, 1946, 1948 của uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Nghệ An
5. Báo cáo một năm kháng chiến của uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh Nghệ An năm 1947, 1948. Hồ sơ số 001a, cặp 01. L-u chụp tại kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo một năm kháng chiến của uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh Nghệ An năm 1947, 1948
6. Báo cáo 2 năm (1947 - 1948) toàn quốc kháng chiến, của uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh Nghệ An. Hồ sơ số 78. Kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 2 năm (1947 - 1948) toàn quốc kháng chiến, của uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh Nghệ An
7. Báo cáo quý 3 năm 1949 của uỷ ban hành chính Nghệ An. Kho l-u trữ Trung -ơng, mục số 4, hộp số 38. Hồ sơ 386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quý 3 năm 1949 của uỷ ban hành chính Nghệ An
8. Biên bản hội nghị th-ờng vụ liên khu uỷ và tỉnh uỷ Nghệ An năm 1951. Hồ sơ số 004. Kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên bản hội nghị th-ờng vụ liên khu uỷ và tỉnh uỷ Nghệ An năm 1951
9. Báo cáo của Liên khu 4, Tỉnh uỷ về công tác giáo dục năm 1949, 1950, 1951. Hồ sơ số 060. Kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Liên khu 4, Tỉnh uỷ về công tác giáo dục năm 1949, 1950, 1951
10. Báo cáo công tác năm 1953 của tỉnh uỷ Nghệ An. Hồ sơ số 011. Kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác năm 1953 của tỉnh uỷ Nghệ An
11. Báo cáo công tác về y tế, giáo dục năm 1953, 1954. Hồ sơ số 059. Kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác về y tế, giáo dục năm 1953, 1954
12. Báo cáo, chỉ thị, thông tri về công tác văn hoá thông tin của BCHTW, BCHLK, Đảng bộ, BCH tỉnh Đảng bộ Nghệ An 1950, 1953.Hồ sơ số 052. Kho l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo, chỉ thị, thông tri về công tác văn hoá thông tin của BCHTW, BCHLK, Đảng bộ, BCH tỉnh Đảng bộ Nghệ An 1950, 1953
13. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1981), Những sự kiện lịch sử của Đảng bộ Nghệ Tĩnh, NXBNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện lịch sử của Đảng bộ Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXBNT
Năm: 1981
14. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung -ơng (1977), Các tổ chức tiền thân của Đảng, NXBHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tổ chức tiền thân của Đảng
Tác giả: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung -ơng
Nhà XB: NXBHN
Năm: 1977
15. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung -ơng, Bốn m-ơi năm hoạt động của Đảng, NXBST Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn m-ơi năm hoạt động của Đảng
Nhà XB: NXBST
16. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1981), Xô Viết Nghệ Tĩnh, NXBSTHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xô Viết Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXBSTHN
Năm: 1981
17. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập 1, NXB Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Nghệ An
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Tỉnh Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
Năm: 1998
18. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Huyện H-ng Nguyên(2006), Lịch sử Đảng bộ Huyện H-ng Nguyên, tập 2 (1945- 1954), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Huyện H-ng Nguyên
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Huyện H-ng Nguyên
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2006
19. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Huyện Anh Sơn (2003), Lịch sử Đảng bộ Huyện Anh Sơn, tập 1 (1930-1963), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Huyện Anh Sơn
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Huyện Anh Sơn
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2003
20. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thanh Ch-ơng (1985), Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Thanh Ch-ơng, NXB Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Thanh Ch-ơng
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thanh Ch-ơng
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
Năm: 1985

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Khoá học thứ hai năm 1947 (từ tháng 7 cho đến cuối năm  - Phong trào bình dân học vụ ở nghệ an ( 1945   1954 )
Bảng 2 Khoá học thứ hai năm 1947 (từ tháng 7 cho đến cuối năm (Trang 94)
Bảng 3: Kết quả của khoá học thứ nhất trong năm 1948 là: - Phong trào bình dân học vụ ở nghệ an ( 1945   1954 )
Bảng 3 Kết quả của khoá học thứ nhất trong năm 1948 là: (Trang 100)
Bảng 4: Kết quả của khoá học thứ hai trong năm 1948 là: - Phong trào bình dân học vụ ở nghệ an ( 1945   1954 )
Bảng 4 Kết quả của khoá học thứ hai trong năm 1948 là: (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w