1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - - NguyÔn thÕ anh phong trào bình dân học vụ Thanh Hoá (từ năm 1945 đến năm 1954) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mà số : 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa häc lÞch sư Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Trần văn thức Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - - Nguyễn anh phong trào bình dân học vụ Thanh Hoá (từ năm 1945 đến năm 1954) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mà số : 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Trần văn thức Vinh - 2009 Lời cảm ơn Tr-ớc tiên xin chân thành cảm ơn TS Trần Văn Thức đà trực tiếp, tận tình h-ớng dẫn suốt trình hoàn thành luận văn Qua xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Lịch sử, Khoa Sau Đại học - Tr-ờng Đại học Vinh, Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, Văn phòng ủy ban nhân dân Tỉnh, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa, Kho l-u trữ ủy ban nhân dân tỉnh ủy Thanh Hóa, Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa, Kho địa chí Th- viện Thanh Hóa, Th- viên Đại häc Vinh, Th- viƯn Qc Gia, Kho L-u tr÷ Trung -ơng Đảng Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ng-ời thân gia đình, bạn bè đà động viên, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình làm luận văn Với thời gian kiến thức có hạn nên luận văn nhiều thiết sót Kính mong nhận đ-ợc góp ý thầy cô giáo bạn đọc để luận văn đ-ợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả mục lục trang mở đầu lý chọn đề tài lịch sử vấn đề môc đích nhiệm vụ nghiên cứu đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ngn tµi liƯu sư dơng vµ ph-ơng pháp nghiên cứu đóng góp luận văn bè cục luận văn néi dung Ch-¬ng VàI NéT Về tình hình giáo dục Thanh Hoá d-ới thời Pháp thuộc 1.1 Tình hình giáo dục Thanh Hãa d-íi thêi Ph¸p thc 1.1.1 sách giáo dục thực dân pháp 1.1.2 hÖ sách giáo dục thực dân Pháp 12 1.2 Khái quát công chống nạn thất học tr-ớc năm 1945 14 1.2.1 thời kỳ tr-ớc phong trào Truyền bá Quốc ng÷ 14 1.2.2 Thêi kú phong trào Truyền bá Quốc ngữ 17 ch-ơng bình dân học vụ Thanh Hoá năm chế độ Dân chủ Nhân dân (1945 - 1946) 2.1 Chủ tr-ơng, nhiệm vụ, biện pháp ph-ơng thức hoạt động Bình dân học vụ Thanh Hoá 28 2.1.1 bèi c¶nh lịch sử sách "diệt giặc dốt" quyền cách mạng Thanh Hóa sau Cách mạng tháng T¸m 28 2.1.2 nhiƯm vơ, biƯn pháp ph-ơng thức hoạt động Bình dân học vụ 34 2.2 bình dân học vụ Thanh Hoá năm sau Cách mạng tháng T¸m 37 2.2.1 xây dựng móng Bình dân học vụ Thanh Hóa (từ tháng năm 1945 đến tháng 11 năm 1945) 37 2.2.2 chiến dịch chống nạn mù chữ Thanh Hóa (từ tháng 11 năm 1945 đến tháng 12 năm 1946) 39 ch-ơng bình dân học vụ phong trào diệt dốt Thanh Hoá từ năm 1947 đến năm 1954 3.1 Sự chuyển h-ớng Bình dân học vụ nghiệp kháng chiến Thanh Ho¸ 60 3.2 Phong trào diệt giặc dốt Thanh Hoá từ 1947 đến 1954 64 3.2.1 Phong trào Bình dân học vụ Thanh Hoá từ 1947 đến 1950 64 3.2.1.1 Giai ®o¹n tõ 1947 ®Õn 1948 64 3.2.1.2 Giai đoạn từ 1949 ®Õn 1950 74 3.2.2 Bình dân học vụ Thanh Hoá tiếp tục xoá nạn mù chữ từ năm 1951 đến năm 1954 79 kÕt luËn 86 tµi liƯu tham kh¶o 89 phụ lục Mở đầu Lý chọn đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh th-ờng dặn: "Vì lợi ích m-ời năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng ng-ời" Theo Ng-ời, giáo dục trở thành vấn đề sống quốc gia, dân tộc Chúng ta biết rằng, thành công toàn Đảng, toàn dân năm đầu sau Cách mạng tháng Tám việc xoá bỏ nạn dốt, xây dựng giáo dục cách mạng đề tài đ-ợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Thanh Hoá vốn vùng đất có truyền thống hiếu học, đó, sau Cách mạng tháng Tám tỉnh có phong trào diệt giặc dốt sôi nổi, rầm rộ, rộng khắp ch-a thấy, lôi hàng triệu ng-ời đủ tầng lớp, giới, không phân biệt giai cấp, giàu nghèo, tất đều, hào hứng, tự nguyện tham gia phong trào xoá nạn mù chữ cách có hiệu Với nỗ lực Đảng nhân dân, tỉnh Thanh Hoá đà hoàn thành công xoá nạn mù chữ sau Cách mạng tháng Tám xây dựng giáo dục cách mạng đạt đ-ợc nhiều thành tích đáng tự hào Nghiên cứu vấn đề Phong trào Bình dân học vụ Thanh Hóa (từ năm 1945 đến năm 1954) võa cã ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn sâu sắc Trong công công nghiệp hoá - đại hoá, giáo dục có vai trò quan trọng Những học rút từ công xoá bỏ nạn dốt Thanh Hoá sau Cách mạng tháng Tám giữ nguyên giá trị, góp phần không ngừng nâng cao trình độ học vấn cho toàn dân, tiến tới xây dựng đất n-ớc ngày giàu đẹp văn minh Nghiên cứu phong trào Bình dân học vụ làm rõ thêm thành tích Đảng nhân dân Thanh Hoá năm đầu sau Cách mạng tháng Tám Trong năm vừa qua, giáo dục Thanh Hoá nhiều khó khăn tồn Chất l-ợng giáo dục thấp, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội địa ph-ơng; Đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa thừa, vừa không đồng bộ, phận giáo viên cán quản lý ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu tình hình mới; Cơ sở vật chất ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện; Cơ chế quản lý giáo dục ch-a đồng Từ thực trạng đó, nghiên cứu công xoá bỏ nạn dốt Thanh Hoá sau Cách mạng tháng Tám góp phần nâng cao chất l-ợng toàn diện cho ngành giáo dục đào tạo Thanh Hoá Với ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn trên, chọn vấn đề: "Phong trào Bình dân học vụ Thanh Hoá (từ năm 1945 đến năm 1954) làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu nghiệp giáo dục nói chung Bình dân học vụ nói riêng đà có nhiều hội nghị, nhiều đợt tổng kết đề cập tới, chẳng hạn nh-: 50 năm ngày thành lập Hội truyền bá Quốc ngữ, 60 năm thành lập Nha Bình dân học vụ, 50 năm ngành Giáo dục Đào tạo Việt Nam Và, có nhiều tài liệu nghiên cứu mức độ khác nghiệp nâng cao dân trí công diệt giặc dốt, thời kỳ từ 1945 đến 1954 Có thể phân chia tài liệu nghiên cứu thành loại sau Thứ nhất, nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh số nhà lÃnh đạo khác Đảng Nhà n-ớc Cùng với nói, viết văn kiện Đảng Nhà n-ớc nêu chủ tr-ơng, đ-ờng lối nhiệm vụ công chống nạn thất học Thứ hai, tác phẩm nhà lÃnh đạo ngành Giáo dục, nhà nghiên cứu, ng-ời trực tiếp tham gia vào hoạt động chống nạn thất học, chẳng hạn nh-: "Việt Nam diệt giặc dốt" Nha Bình dân học vụ xuất năm 1951, "Việt Nam chống nạn thất học" Ngô Văn Cát, "Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp chống nạn thất học, nâng cao dân trí" V-ơng Kiêm Toàn, "Tìm hiểu giáo dục Việt Nam tr-ớc Cách mạng tháng Tám năm 1945" Nguyễn Đăng Tiến, "Lịch sử giản l-ợc 1000 năm giáo dục Việt Nam" Lê Văn Giạng, "Chống mù chữ vấn đề thời đại" Vũ Ngọc Bình, "Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam" Tr-ờng Chinh, "Văn hoá đổi mới" Phạm Văn Đồng Các nói, viết, tác phẩm, tài liệu nêu đề cập đến khía cạnh định phong trào Bình dân học vụ, ch-a hệ thống đ-ợc cách đầy đủ sâu tìm hiểu phong trào Lịch sử chống nạn thất học Việt Nam đề tài rộng lớn phong phú Ngoài tài liệu đ-ợc đề cập số tạp chí, nh-: Nghiên cứu lịch sử, Báo cứu quốc, Báo Giáo dục - Thời đại, đặc san Bình dân học vụ có số đề cập tới vài khía cạnh phong trào Bình dân học vụ Riêng nghiên cứu phong trào chống nạn thất học số địa ph-ơng đất n-ớc ta ch-a đ-ợc nghiên cứu nhiều Chúng đ-ợc biết có Luận án Phó Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Tùng với đề tài: "Công xoá nạn mù chữ bổ túc văn hoá Bắc Bộ (1945 - 1954) luận văn thạc sĩ Lê Thị Hồng Ph-ơng đề tài: Phong trào bình dân học vụ Nghệ An (1945 - 1954)" Đối với Thanh Hoá, ch-a có công trình nghiên cứu cụ thể có hệ thống, khái quát phong trào Bình dân học vụ (1945 - 1954) Nếu có đ-ợc viết cách sơ l-ợc, lẻ tẻ số tài liệu nh-: "50 năm ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hoá (1945 - 1995), "Lịch sử Đảng Thanh Hoá, Lịch sử Đảng số huyện, nh-: Yên Định, Hoàng hóa, Cẩm Thủy Ngoài có số nội san học tập qua số báo cáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá l-u kho l-u trữ Tỉnh Luận văn sở tiếp thu kết tác giả nói trên, kết hợp với nguồn t- liệu đ-ợc bổ sung từ kho l-u trữ Uỷ ban nhân dân Tỉnh tài liệu khác nhằm làm sáng tỏ, đầy đủ có hệ thống phong trào Bình dân học vụ Thanh Hoá giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Thực đề tài này, tác giả mong muốn nhằm làm sáng rõ đóng góp phong trào Bình dân học vụ Thanh Hoá từ năm 1945 đến năm 1954 Qua việc nghiên cứu, nhằm rút học cho công tác xoá nạn mù chữ Thanh Hoá giai đoạn từ 1945 đến 1954 cho 3.2 Nhiệm vụ Trình bày thực trạng thất học Thanh Hoá tr-ớc Cách mạng Tháng Tám Những giải pháp cụ thể Đảng bộ, quyền Thanh Hoá nhằm chống giặc dốt Những biện pháp xây dựng giáo dục Thành đạt đ-ợc miền xuôi, miền ng-ợc Thanh Hoá công tác xóa nạn mù chữ Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu luận văn làm sáng rõ chủ tr-ơng Đảng bộ, quyền nh- trình thực hiện, kết tác động phong trào Bình dân học vụ Hóa thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu công Bình dân học vụ Thanh Hoá từ 1945 đến 1954 Những nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu sư dơng Khai th¸c t- liƯu cđa Së Gi¸o dơc Thanh Hoá, Văn phòng uỷ ban nhân dân Tỉnh, Kho l-u trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, Th- viện Thanh Hoá, Th- viện tr-ờng Đại Học Vinh, Th- viện Quốc gia, Mặt trận Tổ quốc tỉnh Thanh Hoá Qua t- liƯu trun miƯng cđa mét sè già sống làm việc vào thời kỳ 1945 đến 1954 C¸c b¸o c¸o cđa së gi¸o dơc Thanh Hãa thời kỳ 1945 - 1954 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp chặt chẽ ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp logic, ph-ơng pháp điền dÃ, vấn, gặp gỡ nhân chứng lịch sử 10 trình lựa chọn, phân tích lý giải hệ thống t- liệu hình thành bố cục, luận điểm khoa học Đóng góp luận văn Tái hoạt động phong trào Bình dân học vụ Thanh Hoá từ 1945 đến 1954 cách có hệ thống toàn diện Phân tích đánh giá thành tựu hạn chế công chống nạn mù chữ Thanh Hóa Trên sở rút đ-ợc học kinh nghiệm mối liên hệ nghiệp giáo dục, đào tạo Thanh Hóa giai đoạn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm có ch-ơng nh- sau: Ch-ơng 1: Vài nét tình hình giáo dục Thanh Hoá d-ới thời Pháp thuộc (tr-ớc 1945) Ch-ơng 2: bình dân học vụ Thanh Hoá năm đầu chế độ dân chủ nhân dân (1945 - 1946) Ch-ơng 3: bình dân học vụ phong trào diệt dốt Thanh Hoá từ năm 1947 đến năm 1954 93 hiƯn ®êi sèng míi, hä ®· tËp quen kû lt lớp học đà hiểu biết tôn trọng kỷ luật quốc gia Về mặt động viên nhân dân tham gia kháng chiến, kiến quốc nhvề mặt công tác trị quân đội, biết đọc, biết viết lại điều kiện thiết yếu, chìa khoá mở rộng tâm trí ng-ời dân để đón lấy cách dễ dàng điều cần biết Hơn nữa, nhiều tr-ờng hợp, bình dân học vụ đà hình thức hoạt động lực l-ợng kháng chiến luồn vào sau l-ng địch, chui vào lòng địch vùng nông thôn tỉnh tổ chức đà bị phá vỡ mà kiểm soát giặc gắt gao tinh thần dân chúng đà xuống cấp, gây đ-ợc lớp học bình dân đà -ơm đ-ợc mầm cho sở trị quân Từ thành tích đà đạt đ-ợc ảnh h-ởng công xoá nạn mù chữ Thanh Hoá, thời kỳ từ 1945 đến 1954 ta rút häc kinh nghiƯm sau: Thø nhÊt: Xem nhiƯm vơ xo¸ mù chữ việc cấp bách Đảng Chính phủ lÃnh đạo thực Thứ hai: Có mặt trận diệt dốt rộng rÃi, sử dụng đ-ợc đông đảo lực l-ợng quần chúng tham gia Thứ ba: Cán giáo viên bình dân học vụ phấn khởi tâm với nhiệm vụ Đúng nh- Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét, công việc thành công mà không tiếng tăm Thứ t-: Tổ chức phong trào học tập dạy học thật sinh động, thích hợp với hoàn cảnh làm ăn nhân dân Thứ năm: Kết hợp thích hợp với công tác khác, đẩy mạnh thi đua liên tục để giữ vững đẩy mạnh phong trào toán nạn mù chữ toàn tỉnh Thanh Hoá Hiện nay, công công nghiệp hoá - đại hoá, giáo dục có vai trò quan trọng Những học rút phong trào Bình dân học vụ Thanh Hoá từ 1945 đến 1954 giữ nguyên giá trị góp phần không ngừng nâng cao trình độ học vấn toàn dân, tiến tới xây dựng đất n-ớc, quê h-ơng ngày giàu đẹp, văn minh hơn./ 94 tài liệu tham khảo Nguyễn Anh (1967), "Vài nét giáo dục Việt Nam từ Pháp xâm l-ợc đến cuối Chiến tranh giới lần thứ Nhất", Tạp chí nghiên cứu lịch sư, sè 97 Ngun Anh (1970)," Vµi nÐt vỊ tình hình văn hoá n-ớc ta thời kỳ 1945 1954", Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 134 Ngun Anh (1970), ViƯt Nam thêi Ph¸p thc, NXBSG Bản dự án ch-ơng trình cải cách giáo dục quốc gia giáo dục Hồ sơ 33 L-u chụp kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá Bản kê khai số ng-ời thật học nam nữ Quận Yên Định năm 1945 Hồ sơ 51 Cặp 05 L-u chụp kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá Bản kê khai số lớp học làng Quận Yên Định năm 1945 Hồ sơ 51 Cặp 05 L-u chụp kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá Bản thống kê tình hình bình dân học vụ tháng năm 1946 xà tiến đạt Huyện Yên Định Hồ sơ 50 Cặp 05 L-u chụp kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá Bản thống kê tình hình bình dân học vụ tháng năm 1946 xà Đồng Phong Huyện Yên Định Hồ sơ số 50 Cặp 05 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá Bảng thống kê số dân c- số ng-ời từ tám tuổi trở lên biết chữ học lớp bình dân học vụ khó học tháng năm 1946 xà Khoái Lạc Quận Yên Định Hồ sơ số 50 Cặp 05 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 10 Bản thống kê thôn đà toán t-ơng đối nạn mù chữ Tỉnh Thanh Hóa năm 1949 Hồ sơ số 135 Cặp 10 Kho l-u trữ UBND tØnh Thanh Ho¸ 11 B¸o c¸o tỉng kÕt cđa ty Thanh tra Tiểu Học Thanh Hóa năm 1949 Hồ sơ 143 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 95 12 Bảng ghi kết mà Huyện đà thu đ-ợc kỳ thi năm 1949 Hồ sơ số 143 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 13 Báo cáo lớp huấn luyện giáo viên dự bị bình d©n häc vơ MiỊn nói Thanh Hãa Khãa thø nhÊt 1950 Hồ sơ số 73 Cặp 05 Kho l-u trữ UBND tØnh Thanh Ho¸ 14 B¸o c¸o, vỊ mÉu gi¸o tháng năm 1951 Thanh Hóa Hồ sơ số 122 Cặp 11 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 15 Báo cáo công tác năm 1951 niên Khãa 1950 – 1951 cđa ty gi¸o dơc Thanh Hãa Hồ sơ số 118 Cặp 11 Kho l-u trữ UBND tØnh Thanh Ho¸ 16 B¸o c¸o th¸ng – tháng báo cáo công tác nghiệp vụ giáo dục Thanh Hóa năm 1951 Hồ sơ số 119 Cặp 11 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 17 Báo cáo tổng kết vận động học tập dân chủ từ ngày 19 tháng năm 1950 Hồ sơ số 113 Cặp 10 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 18 Bảng thống kê tr-ờng phổ thông cấp niên Khóa 1950 1951 ty giáo dục Thanh Hóa Hồ sơ số 118 Quyển Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 19 Bảng thống kê tr-ờng phổ thông cấp tính đến ngày 15 tháng năm 1952 ty giáo dục phổ thông Thanh Hóa Hồ sơ 101 Cặp 08 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 20 Báo cáo công tác giáo dục phổ thông bình dân học vụ Tỉnh từ tháng tháng năm 1952 Hồ sơ 101 Cặp 08 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 21 Báo cáo công tác giáo dục phổ thông bình dân học vụ Tỉnh từ tháng tháng 12 năm 1952 Hồ sơ 100 Cặp 08 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 22 Báo cáo bình dân học vụ năm 1952 tổng kết biên học vụ toàn Tỉnh Hồ sơ 100 Cặp 08 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 23 Báo cáo kế hoạch nhiệm vụ bổ túc năm 1953 Hồ sơ 59 Cặp 05 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 96 24 Báo cáo tình hình giáo dục phổ thông năm1953 Hồ sơ 59 Cặp 05 Kho l-u trữ UBND tØnh Thanh Ho¸ 25 B¸o c¸o cđa ty gi¸o dơc Thanh Hóa việc đào tạo giáo viên bình dân học vụ giáo dục phổ thông năm 1954 Hồ sơ103 Cặp 07 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 26 Báo cáo công tác thi đua ngành giáo dục Thanh Hóa năm 1954 Hồ sơ 106 Cặp 07 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 27 Báo cáo tổng kết công tác đạo xây dựng giáo dục đợt III 104 xà đà phát động quần chúng Hồ sơ 99 Cặp 07 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 28 Báo cáo công tác đào tạo giáo viên vỡ lòng cho xà phát động quần chúng đợt IV Năm 1954 Hồ sơ 103 Cặp 07 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 29 Báo cáo công tác giáo dục phổ thông Tr-ờng T- Thục năm 1955 Hồ sơ 66 Cặp 05 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 30 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung -ơng, Bốn m-ơi năm hoạt động Đảng,NxbST 31 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung -ơng (1977), Văn kiện Đảng 19301945, NxbHN 32 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung -ơng (1969), Văn kiện Đảng 19451947, NxbST 33 Bé Gi¸o Dơc (1955), Th- Hå Chđ Tịch gửi cán giáo viên bình dân học vụ 1945-1954, BGDxb 34 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo 1945-1995, NxbGD 35 Ngô Văn Cát (1980), Việt Nam chèng n¹n thÊt häc, NxbGD - HN 36 Tr-êng Chinh (1956), Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam, NxbST 37 Tr-ờng Chinh (1956), Bàn cách mạng Việt Nam, NxbST 38 Tr-ờng Chinh (1970), Cách mạng dân tộc d©n chđ nh©n d©n ViƯt Nam, tËp 2, NxbST 97 39.Tr-ờng Chinh (1964), Kháng chiến định thắng lợi, NxbST 40 Công văn cấp gửi UBND Tỉnh Thanh Hóa công tác giáo dục năm 1945 Hồ sơ 33 Cặp 03 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 41 Các văn đơn từ gửi UBND Tỉnh công tác giáo dục năm 1946 Hồ sơ 48 Cặp 05 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 42 Công văn công tác văn nghệ, báo chí công tác bình dân học vụ năm 1946 Hồ sơ 50 Cặp 05 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 43 Chỉ thị, công văn công tác y tế giáo dục năm 1948 Hồ sơ 43 Cặp 02 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 44 Công văn danh sách lớp học bình dân học vụ năm 1949 ty giáo dục Thanh Hóa Hồ sơ 135 Cặp 10 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 45 Các văn rèn cán chỉnh nghành giáo dục năm 1950 Hồ sơ 65 Cặp 04 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 46 Các văn tình hình công tác giáo dục phổ thông bình dân học vụ phát động quần chúng cải cách ruộng đất năm 1954 Hồ sơ 99 Cặp 07 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 47 Chúng ta có Bác Hồ (1970), NXB Lao động 48 Công chống nạn mù chữ Việt Nam (1959), NXBHN 49 Chiến sĩ bình dân học vụ miền núi Nông Văn Xình - M-ời lăm năm tham gia diệt dốt (1959), L-u chơp tai th- viƯn Qc gia Hµ Néi 45 Chiến sĩ diệt dốt Nguyễn Đắc Chuẩn (1955), Khu Giáo dục liên khu IV xb 46 Lê Duẩn (1960), Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, NxbST 47 Danh sách giáo viên học viên lớp bình dân học vụ xà thuộc quận Yên Định năm 1947 Hồ sơ 07 Cặp 01 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá 48 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá đổi mới, NxbCTQG 49 Phạm Văn Đồng (1964), Nhà n-ớc dân chủ nhân dân Việt Nam, NxbST 50 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản l-ợc 1000 năm giáo dục Việt Nam, NxbCTQG - HN 98 51 Phạm Minh Hạc (1990), 45 năm giáo dục Việt Nam, NxbGD 52 Phạm Minh Hạc (1992), Sơ thảo lịch sử giáo dục Việt Nam, NxbGD 53 Phạm Minh Hạc (1994), Về giáo dục cho ng-ời Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia 54 Lê Mậu HÃn (chủ biên) (2005), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập III, NxbGD 55 Nguyễn Trọng Hoàng (1967), "Chính sách thực dân Pháp Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 96 56 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiĨu nỊn gi¸o dơc ViƯt Nam tr-íc 1945, Nxb GDHN 57 Hoàng Thị Linh - đoàn viên niên lao ®éng chiÕn sÜ diƯt dèt toµn qc Khu GD - LK IV, 1956 58 Hoàng Văn Lân (1964), "M-u đồ trị A - Lếch - Xăng Đờ Rốt vấn đề chữ quốc ngữ", tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 63, tháng 6/1964 59 Lịch sử Thanh Hóa tập 1(1990) NxbKHXH Hà Nội 60 Lịch sử Thanh Hóa tập 2(1994) NxbKHXH Hà Nội 61 Lịch sử Thanh Hóa tập 5(1996) NxbKHXH Hà Nội 62 Lênin (1970), Bàn giáo dục, NxbST 63 Trần Thục Nga (1897) Lịch sư ViƯt Nam (1945 - 1954), Nxb Gi¸o dơc 64 Võ Thuần Nho (Chủ biên) (1980), 35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông, NxbGD - HN 65 Hồ Chí Minh (1958), Những lời kêu gọi Chủ tÞch Hå ChÝ Minh, NXBST 66 Hå ChÝ Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, NxbST 67 Hồ Chí Minh-Toµn tËp (1981), tËp I, NxbST 57 Hå ChÝ Minh-Toµn tËp (1981), tËp II, NxbST 58 Hå ChÝ Minh-Toµn tËp (1981), tËp III, NxbST 68 Hå ChÝ Minh-Toµn tËp (1986), tËp IV, NxbST 69 Hå ChÝ Minh-Toµn tËp (1986), tËp V, NxbST 99 70 Hå ChÝ Minh - TuyÓn tập (1980), tập (1920 - 1954) NxbST 71 Đỗ M-ời (1993), "Chăm sóc bồi d-ỡng phát huy nhân tố ng-ời mục đích dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công văn minh", Bài phát biểu Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung -ơng khoá - tháng 2/ 1993 72 Một số văn kiện trung -ơng Đảng phủ công tác toán nạn mù chữ công tác bổ túc văn hoá (1972), NxbGD - HN 73 Mục đích giáo dục phổ thông, bồi d-ỡng sách thầy giáo, cán bộ, giáo viên bình dân học vơ (1957), Së gi¸o dơc VÜnh Phóc 74 Vị Huy Phúc (1959), "Vài nét toán nạn mù chữ, bổ túc văn hoá", tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 39, 1959 75 Lê Thị Hồng Ph-ơng (2007), Phong trào bình dân học vụ Nghệ An (1945 - 1954), Luận văn thạc sĩ 76 Quyết tâm phấn đấu diƯt dèt (1958), Së GDHN 77 Ngun ¸i Qc (1976), Bản án chế độ thực dân Pháp, NxbST 78 Nguyễn Quốc (1962), Đây công lý thực dân Pháp Đông D-ơng, Nxb ST, HN 79 Ra sức thi đua học dạy bổ túc văn hoá Ty BDHV L-u th- viÖn Quèc Gia - HN 80 Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá (1995), Năm m-ơi năm ngành giáo dục đào tạo tỉnh Thanh Ho¸ (1945 - 1995), Nxb Thanh Ho¸ 81 Së Gi¸o dục Đào tạo Hà Nội (1959), Công chống nạn mù chữ Việt Nam, NxbHN 82 Trần Dân Tiên (1960), Những mẫu chuyện đời hoạt động Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, HN 83 Tỉng cơc thèng kª ViƯt Nam sè sù kiƯn 1945 - 1989, (1990), NxbST HN 84 V-ơng Kiêm Toàn (1980), Hội truyền bá quốc ngữ, NxbGD - HN 100 85 V-ơng Kiêm Toàn (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp chống nạn thất học, nâng cao dân trí, NxbGD 86 V-ơng Kiêm Toàn (1988), Việt Nam chèng n¹n thÊt häc, NxbGD - HN 87 ViƯt Nam diệt giặc dốt (1951), Nha BDHVXB 88 "Vài nét trình chống thực dân tay sai lĩnh vực văn hoá nhân dân 30 năm đầu kỷ XX.", tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 116 tháng 11/ 1968 89 Viện lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc (1945 - 1954), NxbQĐ 90 Vụ công tác trị, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp(1974), Lịch sử Đảng lao động Việt Nam, Nxb ĐH Trung học chuyên nghiệp 91 Văn tuyển giáo viên dạy tr-ờng phổ thông tháng 11 tháng 12 năm 1945 Hồ sơ 37 Cặp 03 Kho l-u trữ UBND tỉnh Thanh Hoá Các trang website truy cËp: http://www.nhandan.com.vn http://new.vnu.edu.vn/ttsk/vietnamese http://www.vnn.vn/giaoduc http://www.thanhhoa.gov.vn/web/guest/sgd 101 Phụ lục 102 Diễu hành cổ động phong trào Bình dân họcvụ năm 1946 (Trung tâm l-u trữ Quốc gia III, tài liệu ảnh Phông Bộ ngoại giao, KH: 3373,3379) 103 Hồ Chủ tịch thăm lớp Bình dân học vụ Hồ Chủ tịch nói chuyện với học viên nhân buổi khai mạc lớp huấn luyện Bình dân học vụ khóa Hồ Chí Minh năm 1945 104 Lớp học bình dân học Lớp học bình dân học ban đêm 105 Giấy chứng nhận đà biết đọc biết viết thông chữ Quốc ngữ dựng hc ca lp bỡnh dõn hc v 106 Bác Hồ tới thăm cán chiến sĩ Bình dân học vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm lớp học văn hoá phơ n÷ 107 Bộ đội tham gia dạy bình dân học vụ cho đồng bào nơi đóng quân ... đến năm 1954 3.1 Sự chuyển h-ớng Bình dân học vụ nghiƯp kh¸ng chiÕn ë Thanh Ho¸ 60 3.2 Phong trào diệt giặc dốt Thanh Hoá từ 1947 đến 1954 64 3.2.1 Phong trào Bình dân học vụ Thanh. .. dơc ë Thanh Ho¸ d-íi thêi Ph¸p thc (tr-íc 1945) Ch-ơng 2: bình dân học vụ Thanh Hoá năm đầu chế độ dân chủ nhân dân (1945 - 1946) Ch-ơng 3: bình dân học vụ phong trào diệt dốt Thanh Hoá từ năm. .. Bình dân học vụ Thanh Hoá từ năm 1945 đến năm 1954 Qua việc nghiên cứu, nhằm rút học cho công tác xoá nạn mù chữ Thanh Hoá giai đoạn từ 1945 đến 1954 cho 3.2 Nhiệm vụ Trình bày thực trạng thất học