1 Lời cảm ơn Trong thời gian qua, nỗ lực thân, đề tài So sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An đ-ợc hoàn thành nhờ gợi ý h-ớng dẫn tận tình, chu đáo TS Trần Văn Minh, giảng viên khoa Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn có giúp đỡ tài liệu ý kiến gợi ý thầy cô giáo thuộc chuyên ngành Lý luận Ngôn ngữ, Tr-ờng Đại học Vinh; Giáo s-, Tiến sĩ Viện Ngôn ngữ học Ngoài ra, nhận đ-ợc động viên khích lệ từ phía gia đình bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo lời biết ơn chân thành sâu sắc Luận văn đà đ-ợc khảo sát nghiên cứu công phu, nh-ng chắn nhiều khiếm khuyết cần đ-ợc góp ý, sửa chữa Chúng mong nhận đ-ợc đóng góp thầy cô giáo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Nguyễn Trọng Hoàn Mở đầu Lý chọn đề tài Trong ngôn ngữ học, ngành nghiên cứu tên riêng đ-ợc gọi danh x-ng học (Onomastika) Ngành nghiên cứu khái niệm mặt biểu hiện, cụ thể nghiên cứu quy luật ph-ơng thức định danh đối t-ợng Nh- đà biết, có nhiều loại tên riêng, loại lại có chuyên ngành riêng chuyên nghiên cứu Việc nghiên cứu tên đất có chuyên ngành Địa danh học, việc nghiên cứu tên vật t-ợng có chuyên ngành Vật danh học, nghiên cứu tên thần thánh có chuyên ngành Thần danh học, việc nghiên cứu tên ng-ời công việc Nhân danh học Tên ng-ời đ-ợc xem đối t-ợng trung tâm, trực tiếp chuyên ngành Danh x-ng học Mỗi tên ng-ời lại đ-ợc gắn với dòng họ định Tên ng-ời không ký hiệu định danh để phân biệt ng-ời với ng-ời mà phản ánh đầy đủ đặc tr-ng ngôn ngữ - văn hoá dân tộc, vùng miền, cộng đồng định Trên thực tế, việc nghiên cứu tên ng-ời đà đ-ợc tiến hành nhiều bình diện khác nhau: bình diện sử học, bình diện dân tộc học, bình diện xà hội học hay bình diện ngôn ngữ học Kết nghiên cứu tên ng-ời bình diện sử học giúp biết đ-ợc nguồn gốc, diễn biến hình thức tên riêng qua giai đoạn, vùng miền; kết nghiên cứu tên ng-ời bình diện dân tộc xà hội cho ta thấy tâm lý, quan niệm, sở thích ng-ời thời đại khác nhau, dân tộc, địa ph-ơng, vùng miền khác Còn việc nghiên cứu tên ng-ời quan điểm ngôn ngữ học cho thấy đ-ợc đặc điểm cấu trúc, chức năng, ngữ nghĩa đặc tr-ng khác vốn từ định danh Một mặt nữa, việc nghiên cứu tên ng-ời, biểu biến đổi chúng khác vỊ dßng hä, vỊ phong tơc cßn gióp chóng ta hiểu biết biến đổi phát triển ngôn ngữ trình phát triển lịch sử Tên ng-ời nơi chứa đựng thông tin mang tính lịch sử, truyền thống, nét văn hóa, xà hội đặc tr-ng cho cộng đồng, vùng miền khác nhau, nơi gửi gắm tâm t-, tình cảm, quan niệm sống, tâm lý thẩm mỹ, văn hoá, xà hội đặc tr-ng cho cộng đồng, cá nhân thời kỳ khác Chính vậy, việc nghiên cứu họ, tên ng-ời bình diện ngôn ngữ học xà hội giúp ta tìm hiểu đ-ợc nhiều điều văn hoá ứng xử, đời sống tinh thần cộng đồng c- dân sử dụng ngôn ngữ ý nghĩa khác khuôn khổ ngôn ngữ qua cách đặt tên gọi tên Nghệ An vùng đất giàu truyền thống văn hoá, đ-ợc xem nh- mét ViƯt Nam thu nhá kh«ng chØ vỊ điều kiện tự nhiên, lịch sử - văn hoá mà c¶ vỊ tiÕng nãi NghƯ An cã diƯn tÝch tù nhiên lớn n-ớc (trên 16.000 km vuông), dân số gần triệu ng-ời Theo thống kê, địa bàn Nghệ An có 34 dân tộc sinh sống Dân tộc Kinh chiếm phần lớn dân số Trong số dân tộc ng-ời, dân tộc Thái có số dân lớn Theo chúng tôi, để hiểu đ-ợc văn hoá ngôn ngữ dân tộc, tr-ớc hết phải hiểu văn hoá địa ph-ơng, vùng miền cụ thể Bởi vì, thống văn hoá dân tộc đ-ợc biểu với sắc thái đa dạng vùng văn hoá khác địa bàn có biến ®ỉi theo thêi gian, theo quan niƯm sèng, phong tơc tập quán phận dân c- định Với ý nghĩa đó, vào nghiên cứu, khảo sát so sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An với mục đích: qua thống kê, khảo sát phân tích so sánh, nhằm rút điểm t-ơng đồng khác biệt cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái địa bàn Nghệ An, qua tìm hiểu lịch sử phát triển dân tộc Kinh, dân tộc Thái, nh- sắc văn hoá, đời sống tinh thần tâm lý thể cách đặt tên Nghệ An hai dân tộc Trên lý để thực đề tài: So sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An Chúng mong rằng, việc nghiên cứu họ tên học sinh hai dân tộc địa ph-ơng cụ thể có nhiều thuận lợi việc điều tra, khảo sát so sánh từ rút đ-ợc nhận xét xác đáng họ tên học sinh hai dân tộc địa bàn tỉnh Nghệ An Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên giới, vấn đề nghiên cứu tên riêng ng-ời đà có lịch sử lâu đời (từ kỷ XVII Pháp) Việt Nam, vấn đề tên ng-ời đ-ợc đề cập từ năm 1930 - 1940 nh-ng phải đến năm 70 kỷ XX, vấn đề thực thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, phần lớn công trình nghiên cøu vỊ tªn riªng chØ ng-êi tiÕng ViƯt míi dừng lại việc khảo sát miêu tả cấu trúc tên ng-ời bình diện sử học, d©n téc häc, x· héi häc, phơc vơ chđ u cho mục đích tả viết hoa tên riêng sách báo tiếng Việt Những báo tiêu biểu cho vấn đề viết: Về tên riêng Hoàng Tuệ (Báo Nhân Dân, 26/5/1983); Bàn quy tắc viết hoa tên ng-ời, tên đất tiếng Việt Phan Thiều (Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, 1972); VỊ viƯc viÕt hoa tªn riªng cđa Ngun Quang Lệ (Tạp chí Ngôn ngữ, 1972); Góp ý vấn đề quy tắc viết hoa Nguyễn Lân (Tạp chí Ngôn ngữ, 1973); Những dấu hiệu xà hội tên ng-ời Việt Nguyễn Thu Thuỷ (Tạp chí Tiếng Việt, số 1, 1972); Tên riêng ng-ời Việt việc sử dụng giao tiếp gia đình Phạm Tất Thắng (NXB VHTT, 1996) số tác giả khác, nh- Nguyễn Huy Minh, D-ơng Lan Hải, Đoàn Quang Tuấn, Tác giả viết đà trình bày ý kiến việc cần phải viết hoa tên riêng nào, từ viết hoa nh- cho tả, phù hợp với thói quen ng-ời Việt Nam Bên cạnh đó, số ng-ời sâu vào việc tìm hiểu ý nghĩa tên riêng ng-ời, cách đặt tên ng-ời Việt thông tin lịch sử xà hội mà tên ng-ời thể Có thể kể đến viết nh-: Vài nét tên riêng ng-ời Việt (Nguyễn Kim Thản - Tạp chí Dân tộc học, số 4, 1975); Nghĩa tên riêng ng-ời (Bình Long - Tạp chí Ngôn ngữ (số phụ), số 2, 1989); Những dấu hiệu xà hội tên ng-ời Việt (Ngun Thu Thủ - T¹p chÝ TiÕng ViƯt, sè 1, 1992); Tên riêng ng-ời Việt việc sử dụng giao tiếp gia đình (Phạm Tất Thắng - sách ứng xử ngôn ngữ giáo tiếp gia đình ng-ời Việt, NXB VHTT, 1996) số tác giả khác nh- Nguyễn Bạt Tuỵ, Hồ Hữu T-ờng Đặc biệt, tác giả Hồ Hữu T-ờng từ năm 70 kỷ XX đà nêu lên cần thiết khoa Nhân danh học Việt Nam, chuyên nghiên cứu tên ng-ời hình thức biểu chúng Qua thấy việc nghiên cứu tên ng-ời việc quan trọng cần thiết Trên bình diện dân tộc - ngôn ngữ học, công trình có tính hệ thống phải kể đến sách Họ tên ng-ời Việt Nam tác giả Lê Trung Hoa (Nxb Khoa học Xà hội, 1992) Công trình đà đặt cách t-ơng đối đầy đủ hệ thống lịch sử họ tên ng-ời Việt, chức năng, nguyên tắc đặt tên, mô hình quy cách viết hoa họ tên ng-ời Tác giả vào tìm hiểu yếu tố tên gọi ng-ời Việt nh-: tên họ, tên đệm, tên nhóm danh hiệu Qua sách Họ tên ng-ời Việt Nam, ng-ời đọc có nhìn t-ơng đối bao quát hệ thống tên riêng ng-ời Việt mặt lịch sử - ngôn ngữ học Qua cho thấy, tên ng-ời t-ợng ngôn ngữ chịu nhiều tác động nhân tố lịch sử, văn hoá xà hội Nh- vậy, thấy vấn đề tên ng-ời nhận đà thu hút đ-ợc nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, công trình nghiên cứu công phu, toàn diện tên ng-ời Việt Nam ch-a phải nhiều Hầu hết nghiên cứu dừng lại việc khảo sát miêu tả cấu trúc tên ng-ời bình diện sử học, dân tộc học, xà hội học Trên bình diện này, tác giả tập trung miêu tả làm rõ nguyên nhân nảy sinh, biến đổỉ, phát triển tên ng-ời lịch sử xà hội Trên bình diện tuý ngôn ngữ học, công trình đ-ợc xem có hệ thống chuyên sâu vấn đề luận án PTS Phạm Tất Thắng với đề tài Đặc điểm líp tªn riªng chØ ng-êi (chÝnh danh) tiÕng ViƯt (1996) Trong luận án này, tác giả khẳng định vai trò việc nghiên cứu tên riêng tiếng Việt đ-a số khái niệm Danh x-ng học Đặc biệt, tác giả khẳng định tên ng-ời tổ hợp định danh có cấu tạo chức riêng Tác giả Phạm Tất Thắng ®· më mét h-íng nghiªn cøu míi vỊ tªn ng-ời Việt, h-ớng nghiên cứu dựa quan điểm ngôn ngữ học xà hội Theo h-ớng nghiên cứu này, đà có số luận văn thạc sĩ lấy tên ng-ời làm đối t-ợng nghiên cứu, chẳng hạn Vũ Thị Kim Hoa với đề tài Những đặc tr-ng xà hội - ngôn ngữ học tên riêng ng-ời tiếng Việt (Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Hà Nội, năm 2004) Trong luận văn, tác giả b-ớc đầu đà miêu tả đ-ợc số đặc tr-ng mặt xà hội học tên ng-ời Việt Nam thông qua phân tầng xà hội mặt giới tính thành phần giai cấp xà hội Trong phần kết luận, tác giả viết: Trên bình diện xà hội đối t-ợng nghiên cứu, lĩnh vực khác ch-a đ-ợc khảo sát, chẳng hạn nh- vấn đề tên gọi tôn giáo, tên gọi lứa tuổi, tên gọi truyền thống, tên gọi văn hoá Đây gợi ý mở để thực đề tài so sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An, theo h-ớng ngôn ngữ học xà hội Chúng áp dụng lý thuyết định danh (Danh x-ng học) để nghiên cứu họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An, từ rút điểm t-ơng đồng khác biệt cấu tạo họ tên học sinh hai dân tộc Nghệ An Đồng thời đ-ợc đặc tr-ng địa lý, lịch sử, sắc văn hoá, đời sống tinh thần tâm lý thể cách đặt tên vùng quê Nghệ An hai dân tộc Đối t-ợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Cũng nh- t-ợng tên riêng khác, tiếng Việt, tên ng-ời làm thành tiểu hệ thống riêng biệt với hình thức biểu phong phú đa dạng Bao gồm: tên chính, tên tục, tên hiệu, tên tự, tên thuỵ, bút danh, bí danh (Đối với tín đồ Phật giáo, Thiên Chúa giáo có pháp danh, pháp tự, đạo hiệu hay tên thánh) Theo tác giả Lê Trung Hoa, có đến hàng chục kiểu tên khác Có hình thức tên xuất thời điểm lịch sử (ví dụ nh- tên tự, tên hiệu, tên thuỵ xuất thời phong kiến, tr-ớc năm 1945) Ngoài hình thức tên nh-: tên tự, tên hiệu, bút danh, bÝ danh Mét ng-êi cã thĨ cã nhiỊu tªn gäi khác (ví dụ: Bác Hồ có nhiều tên gäi, bót danh, bÝ danh kh¸c nh-: Ngun Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, V-ơng, Lý Thuỵ, Lin, Thầu Chín, Tống Văn Sơ, Hồ Quang, Già Thu, Nguyễn Quốc) Có tr-ờng hợp tên (bút danh, bí danh) lại đ-ợc gọi nhiều ký hiệu khác nhau, ví dụ Nguyễn Khánh Toàn (nguyên Chủ nhiệm UB Khoa häc X· héi ViƯt Nam) cã c¸c bót danh: Thanh Yên, T.Y Thanh L-ơng, T.L, Nguyễn Khánh Toàn, NKT Hay nhà văn Nam Cao, thời kỳ khác nhau, có bút danh nh-: Nhiêu Khê, Thuý R-, Mét sè h×nh thøc nh- bót danh, nghƯ danh đ-ợc dùng nhiều tầng lớp ng-ời hoạt động nghệ thuật, văn nghệ sỹ, làm nghề truyền thống Nh-ng danh (còn gọi nguyên tên, tên khai sinh, tên thật) định phải có Đó hình thức tên gọi chủ yếu quan trọng nhất, có phạm vi sử dụng tên gọi đ-ợc pháp luật thừa nhận, đ-ợc sử dụng văn pháp lý Chính thế, chọn đối t-ợng học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái địa bàn tỉnh Nghệ An (sinh từ năm 1995) làm đối t-ợng nghiên cứu cho đề tài mình, với số l-ợng khảo sát nh- sau - Họ tên 3.500 học sinh dân téc Kinh (c¸c líp tiĨu häc 1, 2, 3; c¸c lớp trung học sở 6, 7, 8) thành phố Vinh huyện Quỳnh L-u, Thanh Ch-ơng - Họ tên 3.500 học sinh ng-ời dân tộc Thái (c¸c líp tiĨu häc 1, 2, 3; c¸c líp trung học sở 6, 7, 8) huyện T-ơng D-ơng Quế Phong 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu mục đích nghiên cứu Với đối t-ợng trên, đề tài So sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An có nhiệm vụ Đây đồng thời mục đích nghiên cứu luận văn a) Khảo sát - miêu tả cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An b) Khảo sát - so sánh để rút điểm giống khác cách đặt họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An c) B-ớc đầu nhận xét thể yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An Ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Ph-ơng pháp thống kê - phân loại điền dà Để có danh sách 3.500 học sinh dân tộc Kinh lớp 1, 2, 6, 7, (năm học 2008 - 2009) thành phố Vinh huyện Thanh Ch-ơng, Quỳnh L-u nh- danh sách 3.500 học sinh dân tộc Thái huyện Quế Phong, T-ơng D-ơng, đà cộng tác viên trực tiếp đến địa ph-ơng để thu thập Họ tên học sinh đ-ợc lấy từ danh sáchSổ gọi tên - ghi điểm tr-ờng tiểu học THCS địa bàn huyện, thành nói trên, theo mẫu thống kê: TT Họ tên Năm sinh Nơi sinh Học lớp Giới tính Dân tộc Nơi 4.2 Ph-ơng pháp phân tích - so sánh Với danh sách họ tên học sinh thu thập đ-ợc, đà tiến hành phân tích so sánh kiĨu cÊu tróc, ý nghÜa cđa líp tªn riªng häc sinh cïng ®é ti, theo líp häc, cÊp häc ë hai dân tộc để thấy đ-ợc nét giống khác cách đặt tên học sinh phổ thông dân tộc Kinh dân tôc Thái địa bàn tỉnh Nghệ An 4.3 Ph-ơng pháp quy nạp Từ kết thu đ-ợc qua phân tích, so sánh điểm giống khác qua cách đặt tên học sinh phổ thông hai dân tộc này, đà mạnh dạn nêu lên nhận xét lịch sử, văn hoá - xà hội tâm lý dân tộc, vùng miền cách đặt tên hai dân tộc Đóng góp luận văn - áp dụng lý thuyết định danh (Danh x-ng học) để nghiên cứu so sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An, luận văn rút điểm t-ơng đồng khác biệt cấu tạo họ tên học sinh hai dân tộc Nghệ An - Luận văn b-ớc đầu số đặc tr-ng địa lý, lịch sử, sắc văn hoá, đời sống tinh thần tâm lý thể cách đặt tên vùng quê Nghệ An hai dân tộc Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng Một số giới thuyết xung quanh đề tài Ch-ơng T-ơng đồng khác biệt cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái, đông dân Nghệ An Ch-ơng Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể họ tên học sinh dân tộc Kinh, dân tộc Thái Nghệ An 10 Ch-ơng Một số giới thuyết xung quanh đề tài 1.1 Một số khái niệm nhân danh học 1.1.1 Danh x-ng học Danh x-ng häc (onomastique hay onomasiologie) lµ mét ngµnh cđa ngôn ngữ học, chuyên nghiên cứu tên riêng Trong hệ thống vốn từ ngôn ngữ, tên riêng làm thành lớp tên có cấu trúc đặc biệt với số l-ợng lớn không xác định Bên cạnh thành phần chủ yếu, có tính chất ngôn ngữ học, tên riêng chứa đựng thông tin đủ loại mang tính lịch sử, truyền thống, văn hoá xà hội nhiều thứ khác đặc tr-ng cho cộng đồng dân tộc định Cũng thế, chúng đà trở thành đối t-ợng quan tâm nhiều ngành khoa học - xà hội khác nh- sử học, dân tộc học, tâm lý học Riêng ngành ngôn ngữ học, tên riêng đ-ợc nghiên cứu chuyên ngành chuyên biệt môn Tên riêng Danh x-ng học Đây ngành khoa học nghiên cứu tên riêng tất bình diện Phạm vi nghiên cứu Danh x-ng học rộng gần nh- vật, t-ợng, đối t-ợng tồn có tên gọi Dựa vào đặc điểm tên riêng, ng-ời ta chia khoa học nghiên cứu tên riêng thành hai chuyên ngành địa danh học nhân danh học Nếu địa danh học nghiên cứu tên đất, tên địa điểm; nhân danh học lại nghiên cứu tên ng-ời Ngoài hai loại tên riêng đó, môn tên riêng nghiên cứu loại tên riêng khác nh- tên riêng động vật, tên riêng thực vật, tên thần linh, tên quan tổ chức kinh tế, trị, xà hội, tên gọi sách báo, tác phẩm nghệ thuật văn Trong loại tên riêng thuộc phạm vi đối t-ợng Danh x-ng học tên ng-ời loại tên quan trọng Điều lý giải 89 Thái phải kiêng khem nhiều điều vô lý Tác giả Đặng Nghiêm Vạn cho biết người phụ nữ Thái Tây Bắc họ phải đội nón đường, không trời thấy bẩn, ghét không cho Họ phải kiêng ăn thịt vịt sợ vụng về, đần độn nh- vịt; kiêng ăn thịt ngỗng sợ cổ dài nh- ngổng; không ăn nhộng tằm, hay nhộng ong sợ độc ác; không uống n-ớc nóng sợ bị hói; không ăn thịt ếch sợ khóc nhiều, v,v Họ lại kiêng không ăn hành sợ vỡ đầu ối sớm, đẻ khó, không đứng ng-ỡng cửa, ngồi cối già gạo sợ đẻ tr-ớc hạn; không mặc áo đỏ sợ đẻ băng huyết; không nằm sấp sợ đẻ rau dính, v.v Từ triĨn khai thùc hiƯn nghÞ Qut héi nghÞ Trung -ơng Đảng khoá 7, kỳ họp lần thứ 4, triển khai chiến l-ợc dân số Việt Nam đến năm 2000 chiến l-ợc dân số tỉnh Nghệ An đến năm 2010, công tác dân số đà có chuyển biến rõ nét Do đó, cách đặt tên Chính theo thứ tự lần sinh gần nhkhông dân tộc Kinh Nh-ng dân tộc Thái, cách đặt tên Chính theo kiểu Một nét tâm lý ng-ời Thái giữ đ-ợc, đố đặt tên cho theo thứ bậc gia đình Mục đích để bày tỏ yêu th-ơng, gần gũi anh em.Ví dụ - Con đầu sinh đ-ợc đặt tên Ai Cà - Con thứ đặt tên Ai Cáng - Con út đặt tên Nong Là Cho đến dân tộc Thái, t-ợng tâm lý gia đình sinh khó nuôi, ng-ời Thái có tục đặt tên thật xấu, với mục đích dấu đi, ng-ời khác gọi tên xấu th-ờng chê bai Theo quan niệm ng-ời Thái ng-ời chê, ma quỷ chê không bắt Ví dụ đặt tên Dắm nghĩa dấu (Lô Thị Dắm), hay tên Xòn nghĩa thu (Sầm Văn Xòn) 90 Có tr-ờng hợp sinh khó nuôi, hay dự đoán điều chẳng lành xẩy ra, ng-ời Thái th-ờng đặt tên gần gũi với các vật nh- cối, đất đai víi ý xãt xa, tđi phËn cha mĐ sinh mà không nuôi đ-ợc Ví dụ, đặt tên Đ-ớn nghĩa giun, hay Muộc nghĩa mối Theo truyền thuyết dòng họ Sầm, sau chúa trời tạo dựng vạn vật, dân tộc Kinh dân tộc có anh em đông nhất, giỏi nhất, khôn đ-ợc cai quản làm ăn vùng đồng bằng, tiếp thứ dân tộc Tày đ-ợc cai quản làm ăn vùng trung du, tiếp thứ dân tộc Thái đ-ợc phân chia sống vùng ven khe, ven suối Sống hoàn cảnh eo hẹp, lại đ-ợc chăm sóc mức, x-a trẻ hay ốm đau, chết yểu Chính mà đồng bào lo sợ, dễ tin vào điều mê tín dị đoan Họ không dám đặt tên đẹp cho con, không cho mặc áo đẹp, không khen béo tốt , sợ ma quỷ thấy lại bắt Họ lại hay xin ng-ời đỡ đầu cho làm nuôi, đeo cho bùa phép, vòng vía để tránh ma quỷ làm hại Mỗi trẻ đau ốm, bố mẹ th-ờng mời ông mo cúng khấn chạy chữa thuốc thang cho Trong thời đại ngày nay, tập tục lạc hậu dần đ-ợc loại bỏ, Hàng loạt sách -u tiên, ch-ơng trình hỗ trợ miền núi đà đ-ợc ban hành Nhằm nâng cao nhanh chóng đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc xà miền núi đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện để đ-a nông thôn vùng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập vào phát triển chung đất n-ớc Trong bối cảnh hoà nhập, với ch-ơng trình viện trợ tài trợ, Nhà n-ớc ta đà có nhiều sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xà hội Trong bối cảnh đó, cộng đồng dân tộc đà chung sống hoà thuận, đoàn kết với nhau, hình thái c- trú xen cài tộc ng-ời trở nên rõ rệt Cũng giống nh- dân tộc Kinh, dân tộc Thái sử dụng hệ thống từ Hán Việt để đặt tên, đồng thời cách đặt tên dân tộc Thái biểu 91 tâm lý, khát vọng, tình cảm mong -ớc ng-ời đặt tên nh-: Tâm lý thể khát vọng mong muốn sẻ ng-ời thành đạt, thông minh, học giỏi, có ý chí, linh hoạt sống Tâm lý đặt tên mang ý nghĩa biĨu tr-ng, mang ý nghÜa hµm chØ: biĨu tr-ng cho mạnh mẽ, biểu tr-ng cho vẽ đẹp mềm mại n÷ tÝnh, biĨu tr-ng cho sù q hiÕm, biĨu tr-ng cho tình cảm son sắt thuỷ chung Hàm địa danh, hàm phẩm chất đạo đức dân tộc Thái, với cặp vợ chồng muộn, lập gia đình đà lâu có con, sinh th-ờng đặt tên nh- tên ơn (nghĩa chị), Nỏng (nghĩa em), Iêu (nghĩa yêu), Hiếm (nghĩa th-ơng, yêu, hiếm) Hay sinh nh-ng trình nuôi đứa bé th-ờng vất và đau ốm thường xuyên, nên bố mẹ đặt cho tên Liêu (nghĩa liều), hay tên Đốn (nghĩa gan) 3.3 Tiểu kết ch-ơng Con ng-ời xà hội hai mặt vấn đề Xà hội bao gồm cộng đồng ng-ời định tạo thành, ng-ời thành viên tế vào xà hội Tên ng-ời đ-ợc đặt cách có ý thøc cã chän läc theo tiªu chÝ thÈm mÜ đạo đức, theo trình độ văn hoá gia đình Các hình thái ý thức xà hội, đặc biệt hệ t- t-ởng trị xà hội đà tác động vào ng-ời xà hội Nên tự phát, nh-ng hệ thống tên ng-ời quy tụ vào phạm trù ngữ nghĩa theo quy luật định Vì tác động hoàn cảnh xà hội vào họ tên ng-ời điều tất yếu Tên ng-ời yếu tố cấu thành đặc biệt ng-ời, sản phẩm hình thái ý thức xà hội, phát triển với phát triển t- ngôn ngữ xà hội loài ng-ời Vì tên ng-ời mang dấu ấn thời đại cách rõ nét, lẽ tên ng-ời chịu tác động toàn diện xà hội Nhất yếu tố lịch sử, văn hoá tâm lý 92 Tên ng-ời t-ợng ngôn ngữ chịu nhiều ảnh h-ởng, tác động nhân tố lịch sử - xà hội Sự biến đổi diễn nhiều ph-ơng diện bề mặt hình thức mặt ngữ nghĩa vùng, miền, thời kỳ lịch sử khác Qua số liệu khảo sát qua tìm hiểu từ thực tế, nhận thấy họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An có tác động lớn yếu tố văn hoá, lịch sử, tâm lý cách đặt họ đặt tên 93 Kết luận Ngôn ngữ không chØ gióp chóng ta giao tiÕp, l-u gi÷ kinh nghiƯm mà giúp tiếp cận với nhiều vấn đề sống Chọn h-ớng nghiên cứu ngôn ngữ học xà hội, với đề tài So sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An, đà sâu khảo sát làm rõ mặt cấu trúc ngữ nghĩa, miêu tả đặc tr-ng mặt xà hội, điểm t-ơng đồng khác biệt cấu trúc ngữ nghĩa hai đối t-ợng học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An Đề tài giới hạn phạm vi đối t-ợng nghiên cứu họ tên 7.000 học sinh hai dân tộc Kinh Thái sinh từ năm 1996 đến năm 2002 Nghệ An Qua khảo sát mặt cấu trúc - ngữ nghĩa họ tên này, nhận thấy chóng vÉn n»m bøc tranh chung vỊ cÊu t¹o họ tên ng-ời Việt, nh-ng học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái có nét riêng Trong họ tên học sinh hai dân tộc Kinh Thái, tên Họ đơn chiếm -u lớn (dân tộc Kinh: 60,1%; dân tộc Thái: 89,9% Tên Họ kép học sinh dân tộc Kinh 39%; học sinh dân tộc Thái 9,8% Tên Họ ghép học sinh dân tộc Kinh 3,94%; học sinh dân tộc Thái 0,54% Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý cïng víi sù biÕn ®ỉi cđa cc sèng ®· tác động lớn đến việc họ tên học sinh dân tộc Kinh Thái Nghệ An năm gần Trong họ tên học sinh hai dân tộc Kinh Thái, có tên Đệm zê-rô tên Đệm đơn (với hai tên đệm truyền thống Văn, Thị tên đệm khác) Tỷ lệ tên Đệm chênh lệch rõ hai dân tộc Kinh Thái Tên Đệm zê-rô học sinh dân tộc Kinh: 26,74%; học sinh dân tộc Thái: Có thể người Thái chưa quen đặt tên đệm theo kiểu không có, 94 quy định họ tộc dân tộc Kinh, tên Đệm Văn chiếm 2,65% số họ tên nam sinh, Thị chiếm 64,2% số họ tên nữ sinh dân tộc Thái, Văn chiếm 73% số họ tên nam sinh, Thị chiếm 84% số họ tên nữ sinh Điều cho thấy vai trò cá nhân ch-a tác động nhiều đến tâm lý đặt tên đệm dân tộc Thái, yếu tố truyền thống có vai trò chủ đạo Trong hệ thống tên Chính, tên Chính đơn, có chênh lệch dân tộc Kinh dân tộc Thái (Kinh: 65,6%, Thái: 78%); tên Chính kép, có chênh lêch (Kinh: 15,82%, Thái: 5,54%) Điều cho thấy, tỷ lệ đặt tên Chính kép có chiều h-ớng gia tăng Tỷ lệ 5,54% tên Chính kép học sinh dân tộc Thái dấu hiệu giao thoa văn hoá hai dân tộc Kinh Thái Sự xuất tên Chính kép không giúp khắc phục t-ợng đồng âm, tên đơn mà quan trọng đáp ứng đ-ợc nhu cầu thẩm mỹ, nét văn hoá ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày Có ng-ời đà xem mốt đặt tên xà hội ngày Về ý nghĩa tên Chính: chiếm số l-ợng nhiều họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái tên Chính mang ý nghĩa hàm lên quan đến ng-ời Đây nét văn hoá chung ng-ời đông Ngày nay, việc chọn đặt tên thật xấu theo quan niệm ng-ời x-a dân tộc Kinh đà đ-ợc loại bỏ Nh-ng dân tộc Thái nhiều t-ợng đặt tên theo từ thuần, theo tiếng địa ph-ơng Từ danh sách họ tên 3.500 học sinh dân tộc Kinh, đà khái quát thành 11 kiểu cấu tạo họ tên Từ danh sách họ tên 3.500 học sinh dân tộc Thái, khái quát thành kiểu cấu tạo họ tên Do chi phối điều kiện tự nhiên yếu tố lịch sử, văn hoá nên số kiểu cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Thái học sinh dân tộc Kinh Tuy nhiên, kiểu cấu trúc mà dân tộc Kinh tộc Thái Nghệ An đà sử dụng để đặt họ tên cho m-ời năm trở lại 95 Qua khảo sát so sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An, bên cạnh nét t-ơng đồng, nhận nhiều nét khác biệt Trong giới hạn luận văn, không đủ sở để hết nét t-ơng đồng khác biệt Số l-ợng học sinh mà chúng sử dụng để khảo sát phần nhỏ tổng số học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An sinh từ năm 1996 đến năm 2002 Vì vậy, mong muốn có dịp sâu việc tìm hiểu yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể họ tên ng-ời Kinh tộc Kinh ng-ời Thái n-ớc ta 96 Tài liệu tham khảo Tr-ơng Công Anh, Nguyễn Trung Hiền (2001), Văn hoá dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An B.V Kasevich (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại c-ơng, Nxb Giáo dục, HN Đình Cao (2002), Chung quanh chuyện ng-ời Việt đặt tên, Ngôn ngữ Đời sống, (1) Đình Cao (2002), Chung quanh chuyện ng-ời Việt đặt tên (2), Ngôn ngữ Đời sống Phan Văn Các, (1997), Nghiên cứu dòng họ, sở khoa học sở khoa học ph-ơng h-ớng giải vấn đề đặt (trong Văn hoá dßng hä ë NghƯ An, Kû u HTKH, Nxb NghƯ An) Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xà hội, HN Nguyễn Đức Dân (1999), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xà hội, HN Nguyễn Đăng Duy (biên soạn 2004), Nhận diện văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, HN Địa chí huyện T-ơng D-¬ng, tØnh NghƯ An (2003), Nxb Khoa häc X· héi, HN 10 Lí Tống Địch (2003), Những điều lí thú xung quanh vấn đề họ tên, Nxb Văn hoá - Thông tin, HN 11 Trần Thị Minh Đức (1996), Khía cạnh tâm lý xà hội tên ng-ời, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (5) 12 D-ơng Kỳ Đức (1998), Văn hoá tên ng-ời Việt, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 97 13 Phạm Hoàng Gia (1999), Về số phận họ ghép họ kép ng-ời Việt, Ngôn ngữ, (1) 14 Ninh Viết Giao cộng (2003), Địa chí huyện Quỳ Hợp Nxb Nghệ An 15 Phạm Ngọc Hàm (2002), Văn hoá họ tên ng-ời Trung Hoa, Ngôn ngữ Đời sống, (10) 16 Anh Hiền (1972), Bàn thêm bề quy tắc viết hoa tên riêng người đất tiếng Việt, Ngôn ngữ, (3) 17 Lê Trung Hoa (1992), Cách đặt tên ng-ời Việt (Kinh) (trong Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc phÝa Nam, Nxb Khoa häc X· héi, TPHCM 18 Lª Trung Hoa (2002), Họ tên ng-ời Việt Nam, Nxb Khoa häc X· héi, TPHCM 19 Quan Hi Hoa (2000), Cách đặt tên cho con, Nxb Văn hoá Thông tin, HN 20 Vũ Thị Kim Hoa (2005), Những đặc tr-ng xà hội - ngôn ngữ học tên riêng ng-ời tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh 21 Lịch sử Đảng huyện Quế Phong (Sơ thảo, 1963 - 2002), tập 22 Lịch sử Đảng NghƯ An (1998), Nxb ChÝnh trÞ Qc gia 23 LÞch sư NghƯ TÜnh tËp 24 Hå Xu©n KiĨu (1999), Tên ng-ời Hà Nhì, Ngôn ngữ đời sống, (4) 25 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xà hội - vấn đề bản, Nxb Khoa học Xà hội, HN 26 Nguyễn Lai (2007), Ngôn ngữ đời sống thực tiển qua vài cấu trúc định danh mở rộng th-ờng gặp, Ngôn ngữ, (1) 27 Bình Long (1994), Nghĩa tên riêng ng-ời, Ngôn ngữ (sè phơ), (2) 28 Ngun Huy Minh (1993), ‚VỊ quy tắc viết hoa tên ng-ời, tên đất tiếng Việt, Ngôn ngữ, (2) 98 29 Đinh Thị Nga (2004), Tên riêng ng-ời Việt Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh 30 F.de Sauusure (2005), Giáo trình Ngôn ngữ học đại c-ơng, Nxb Khoa học Xà hội 31 Phát triển bền vững miền núi Nghệ An (2002), Nxb Nông nghiệp, HN 32 Hoàng Phê (1997), Vấn đề cải tiến chuẩn hoá tả, Ngôn ngữ, (3) 33 Hoàng Phê (1997), Vấn đề cải tiến chuẩn hoá tả, Ngôn ngữ, (4) 34 Lê Thị Ph-ợng (2007), Khảo sát danh ng-ời Việt xuất từ năm 2000 đến Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh 35 Tân Kỳ truyền thống văn hoá (1992) Nxb Khoa häc X· héi, HN 36 Bïi Quang TÞnh Bùi Thị Tuyết Khanh (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên, HN 37 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 38 Hoàng Thái (1984), Nhà sàn Thái, Nxb Văn hoá, HN 39 Lê Xuân Thại (1962), Bàn quy tắc viết hoa, Nghiên cứu văn học 40 Lê Xuân Thại (1973), Nhìn lại thảo luận quy tắc viết hoa, Ngôn ngữ, (2) 41 Nguyễn Kim Thản (1975), Vài nét tên ng-ời Việt, Dân tộc học 42 Trần Ngọc Thêm (1976), Về lịch sử t-ơng lai tên riêng ng-ời Việt, Dân tộc học 43 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm bẳn sắc văn hoá dân tộc, Nxb TP Hồ Chí Minh 44 Phạm Thuận Thành (2002), Việc chọn chữ lót cố định cho dòng họ có từ bao giờ, Ngôn ngữ đời sống, (1) 99 45 Phạm Thuận Thành (2002), Việc chọn chữ lót cố định cho dòng họ có từ bao giờ, Ngôn ngữ đời sống, (2) 46 Phạm Tất Thắng (1998), Vài nhận xét yếu tố đệm tên gọi ng-ời Việt, tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Kỷ yếu HNKH, Viện Ngôn ngữ học 47 Phạm Tất Thắng (1996), Đặc điểm lớp tên riêng ng-ời tiếng Việt, Luận án Phó tiến sĩ 48 Phạm Tất Thắng (2003), Một cách phân loại tên riêng tiếng Việt, Ngôn ngữ, (5) 49 Phạm Tất Thắng (2004), Đi tìm sắc văn hoá ng-ời Hà Nội qua cách đặt gọi tên ng-ời (trong Tiếng Hà Nội mối quan hệ với tiếng Việt văn hoá Việt Nam, Nxb Lao động, HN) 50 Đào Tiến Thi (2002), Tên riêng không riêng ai, Ngôn ngữ đời sống, (3) 51 Phan Thiều (1972), Bàn quy tắc viết hoa tên ng-ời, tên đất tiếng Việt, Ngôn ngữ, (1) 52 Lê Quang Thiêm (2006), Ngữ nghĩa học, Giáo trình ĐH KHXH & NV, HN 53 Ngun Thu Thủ (1993), Nh÷ng dÊu hiƯu x· héi tªn ng-êi (trong TiÕng ViƯt), (1) 54 Ngun Minh Thuyết (1995), Quanh tên ng-ời, Ngôn ngữ đời sống, (3) 55 Nguyễn Thế Truyền (2002), Những khác biệt tên nam giới tên nữ giới ng-ời Việt (trong Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam) 56 Ngun ThÕ Trun (2003), ‚10 c©u hái lý thú bề họ tên ng-ời Việt (1), Ngôn ngữ đời sống 100 57 Nguyễn Thế Truyền (2003), 10 câu hỏi lý thú họ tên ng-ời Việt , Ngôn ngữ đời sống, (2) 58 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Bàn dòng họ Việt, Dân tộc học, (3) 69 Văn hoá tuyền thống tỉnh Bắc Trung Bé, Kû yÕu héi th¶o khoa häc, (1997), Nxb Khoa häc X· héi, HN 60 W Labov (2006), ‚Nghiªn cứu ngôn ngữ bối cảnh xà hội (trong Ngôn ngữ văn hoá xà hội - cách tiếp cận liên ngành, Nxb Thế giới, HN 101 MụC LụC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiªn cøu 3 Đối tợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cøu Ph¬ng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Ch¬ng Mét số giới thuyết xung quanh đề tài 1.1 Một số khái niệm nhân danh häc 1.1.1 Danh xng häc 1.1.2 Tên riêng tªn chung 10 1.1.3 Chức họ tên 13 1.1.4 Nguyên tắc đặt họ tên 15 1.1.5 Các mô hình hä tªn 15 1.2 T×nh h×nh häc sinh ë NghƯ An năm học 2008 - 2009 18 1.2.1 Địa bàn phân bố trờng học số học sinh ë NghÖ An 18 1.2.2 Sè häc sinh d©n téc Kinh 20 1.2.3 Sè häc sinh d©n téc Th¸i 20 1.2.4 Đối tợng khảo sát họ tên học sinh đề tài 21 1.3 TiĨu kÕt ch¬ng 22 Chơng Tơng đồng khác biệt cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An 23 2.1 Cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh NghƯ An 23 2.1.1 CÊu t¹o tªn Hä 23 2.1.2 Cấu tạo tên Đệm 35 2.1.3 Cấu tạo tên Chính 41 102 2.1.4 C¸c kiĨu cấu trúc họ tên học sinh dân tộc Kinh Nghệ An 48 2.2 Cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Thái Nghệ An 53 2.2.1 Vïng miỊn nói NghƯ An vµ địa bàn c trú dân tộc Thái 53 2.2.2 Cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Th¸i ë NghƯ An 56 2.2.3 Các kiểu cấu trúc họ tên học sinh dân téc Th¸i ë NghƯ An 65 2.2.4 NhËn xÐt tên Họ tên Đệm học sinh dân téc Th¸i ë NghƯ An 67 2.3 Điểm tơng đồng cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An 68 2.3.1 §iĨm tơng đồng cấu tạo tên Họ 68 2.3.2 Điểm tơng đồng cấu tạo tên Đệm 69 2.3.3 Điểm tơng đồng cấu tạo tên Chính 69 2.3.4 Điểm tơng đồng kiểu cấu tạo họ tên 70 2.4 Điểm khác biệt cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Th¸i ë NghƯ An 70 2.4.1 Điểm khác biệt cấu tạo tên Họ 70 2.4.2 Điểm khác biệt cấu tạo tên Đệm 71 2.4.3 Điểm khác biệt cấu tạo tên Chính 72 2.4.4 Điểm khác biệt cấu trúc họ tªn 73 2.5 TiĨu kÕt ch¬ng 73 Chơng Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An 74 3.1 Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể họ tên học sinh d©n téc Kinh ë NghƯ An 75 3.1.1 Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể tên Họ học sinh dân tộc Kinh Nghệ An 76 3.1.2 C¸c yÕu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể tên Chính học sinh dân tộc Kinh ë NghÖ An 77 103 3.2 Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể họ tên học sinh dân tộc Thái Nghệ An 82 3.2.1 Vài nét văn hoá Thái ngời Thái Nghệ An 82 3.2.2 Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể tên Họ học sinh dân tộc Thái Nghệ An 85 3.2.2 C¸c yÕu tè lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể tên Chính học sinh dân tộc Thái ë NghÖ An 87 3.3 TiĨu kÕt ch¬ng 90 KÕt luËn 92 Tài liệu tham khảo 95 ... tên Họ đơn mặt số l-ợng (64 tên họ đơn) kiểu tên họ chiếm tỷ lệ nhiều cấu tạo tên họ học sinh dân tộc Kinh Nghệ An b) Tên Họ kép Ngoài kiểu tên Họ đơn, học sinh dân tộc Kinh Nghệ An có kiểu tên. .. So sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An có nhiệm vụ Đây đồng thời mục đích nghiên cứu luận văn a) Khảo sát - miêu tả cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An. .. khảo sát họ tên học sinh đề tài Để thực đề tài "So sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái nghệ An" , đà chọn đối t-ợng học sinh thuộc: lớp (sinh năm 2002), lớp (sinh năm 2001), lớp (sinh năm