1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách cải cách kinh tế của cộng hoà nhân dân trung hoa đối với nông thôn và những kết quả bước đầu (1978 2006)

141 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường đại học vinh - - NGÔ THỊ LAN Chính sách cải cách kinh tế cộng hồ nhân dân trung hoa nông thôn kết bước đầu (1978 - 2006) Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2007 Lời Cảm ơn Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Ngọc Tân - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn kể từ nhận đề tài luận văn hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Lịch sử, thầy cô giáo tổ môn Lịch sử giới khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh tận tình dạy dỗ, giúp đỡ tơi q trình học tập Lời cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bạn bè, gia đình người thân thiết ln động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập vừa qua Vinh, tháng 12 năm 2007 Học viên Ngô Thị Lan A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc có diện tích gần 9,6 triệu km2, đất nông nghiệp chiếm gần 100 triệu Đồng thời Trung Quốc lại nước có lịch sử lâu đời, tài ngun nơng nghiệp phong phú, có số dân đơng giới đa số cư dân sống nông thơn Vì thế, kinh tế nơng nghiệp nơng thơn ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Trong thời kỳ cách mạng (1931-1949), nông nghiệp nông thôn Trung Quốc giữ vai trò quan trọng, Mao Trạch Đơng nói: "Cách mạng Trung Quốc thành công quy đến nắm tương đối tốt vấn đề nông thôn", xây dựng cách mạng nông thôn, theo đường lấy nông thôn bao vây thành thị Trên mức độ nói, cách mạng Trung Quốc khơng có nơng thơn, khơng có cách mạng nơng thơn khơng giành thắng lợi Hiện bản, Trung Quốc nước nông nghiệp với dân số 1,3 tỷ người, có tới 866 triệu người sống nơng thơn Cho nên, nông dân Trung Quốc nhân tố định kinh tế nơng thơn có vai trò quan trọng trực tiếp đến phát triển đất nước Đặng Tiểu Bình, nhà lãnh đạo Trung Quốc nhiều lần nhấn mạnh: "Trung Quốc có tới 80% cư dân nơng nghiệp, Trung Quốc có ổn định hay khơng trước hết phải xem 80% cư dân có ổn định hay khơng Thành thị có làm tốt đến mà nơng thơn khơng ổn định chẳng có nghĩa Kinh tế Trung Quốc phát triển hay không, trước hết xem nông thôn Trung Quốc có phát triển hay khơng, sống nơng dân có khơng Nơng thơn, nơng nghiệp khơng ổn định, nơng dân khơng khỏi nghèo nàn đất nước Trung Quốc cịn chưa khỏi nghèo nàn Nơng dân khơng phấn khởi tích cực sản xuất đất nước khó bề phát triển" Hay nghị Trung ương Đảng cộng sản (ĐCS) Trung Quốc lần thứ 8, khố XIII (11/1991) nhấn mạnh "Nơng nghiệp sở cho kinh tế phát triển, xã hội ổn định, đất nước tự lập Nếu khơng có ổn định tiến tồn diện nơng thơn, khơng có ổn định tiến tồn diện xã hội Nếu khơng có giả nơng dân khơng có giả nhân dân nước Nếu khơng có đại hố nơng nghiệp, khơng có đại hố tồn kinh tế quốc dân” [127; 47] Chính xác định tầm quan trọng đặc biệt nó, nên nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc vấn đề nông thôn đặt vào vị trí trọng tâm tồn cơng tác Đảng quyền Trung Quốc Việt Nam chúng ta, vốn có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc, Việt Nam xây dựng CNXH theo mơ hình Liên Xô Nông thôn Việt Nam trải qua thời kỳ phát triển kinh tế theo mơ hình kế hoạch hố tập trung với hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu hợp tác xã nông nghiệp Nông thơn Việt Nam thực sách khoán 100, khoán 10 kinh tế nông nghiệp Việt Nam chuyển sang sản xuất theo hộ gia đình phát triển theo kinh tế thị trường Xuất phát từ thực tế đất nước, với việc xác định tầm quan trọng kinh tế nông nghiệp, nên Đảng Nhà nước ta bước tiến hành đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, song q trình thực gặp khơng khó khăn Vì vậy, việc nghiên cứu sách Đảng Nhà nước Trung Quốc nông thôn giúp rút học cần thiết công đại hố (HĐH) nơng thơn Việt Nam giai đoạn Với lý trên, mạnh dạn tìm hiểu lựa chọn vấn đề "Chính sách cải cách kinh tế Cộng hoà nhân dân Trung Hoa nông thôn kết bước đầu (1978 - 2006)" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc, lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn khiến cho nhiều nước, nhiều nhà nghiên cứu khoa học giới quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều luận án tiến sĩ, nhiều viết tác giả ngồi nước cơng bố Các nhà Trung Quốc học Viện Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia Việt Nam có cơng trình nghiên cứu Trung Quốc nhiều góc độ khác Trong đó, số viết sách kinh tế Trung Quốc nông thôn Trung Quốc chiếm số lượng không nhỏ Khi đề cập tới vấn đề này, nhà nghiên cứu tuỳ theo cách tiếp cận khác mà có cách nhìn nhận đánh giá khơng hồn tồn giống Song, hạn chế thân nên nguồn tài liệu mà tiếp cận phần lớn tài liệu viết tiếng Việt dịch tiếng Việt số tài liệu tiếng Trung 2.1 Trong nước Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu tìm hiểu nơng thơn Trung Quốc, như: - Cuốn "Cải cách nông nghiệp nông thôn Trung Quốc" Nguyễn Đăng Thành, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1994 Cuốn "Những vấn đề xúc nông thôn Trung Quốc", đề tài cấp Bộ, TS Phùng Thị Huệ làm chủ nhiệm Cuốn "Tìm hiểu tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay" đề tài cấp Viện Nguyễn Xuân Cường, năm 2004 Ba sách trình bày cách khái quát tiến trình cải cách nơng nghiệp nơng thơn Trung Quốc Trong đó, chủ yếu tập trung vào vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn đề cập tới số vấn đề tồn gây nên bất ổn sống nông dân Trung Quốc - Cuốn "Xí nghiệp hương trấn nơng thơn Trung Quốc (Quá trình hình thành phát triển)" Đỗ Tiến Sâm, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 1994 Trong cơng trình này, tác giả trình bày trình đời phát triển mơ hình xí nghiệp hương trấn khác nhau, kể từ xí nghiệp cịn mang tên "xí nghiệp xã đội", đồng thời tác giả nêu lên đặc trưng mơ hình - Luận văn thạc sỹ "Trung Quốc với việc giải vấn đề "tam nông" thời kỳ cải cách mở cửa" Bùi Thị Thanh Hương (ĐHKHXH NV), Hà Nội 2006 Trong cơng trình này, tác giả trình bày khái lược vấn đề nơng nghiệp, nông thôn, nông dân Trung Quốc qua hệ lãnh đạo, đồng thời nêu lên thay đổi chủ trương nhà lãnh đạo qua giai đoạn khác việc giải vấn đề "tam nơng" Trên tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Nghiên cứu Kinh tế đăng viết chuyên đề vấn đề nông thôn Trung Quốc, :"Tìm hiểu kinh tế nơng thơn Trung Quốc" Nhược Huy, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3-1997; "Vài nét tiến trình cải cách nơng thơn Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay" Nguyễn Xuân Cường, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2-2005; "Nơng nghiệp - khó khăn lớn Trung Quốc cải cách phát triển”, Tạp chí Kinh tế Quốc tế, ngày 25/4/2004 Các nghiên cứu nhiều đề cập tới trình phát triển, thành tựu khó khăn cơng cải cách nơng nghiệp nơng thơn Trung Quốc Đó tài liệu bổ ích để có sở phân tích, đánh giá khách quan, khoa học q trình cải cách nơng thơn Trung Quốc Ngồi ra, rải rác báo đăng bài, như: "Trung Quốc với biện pháp thúc đẩy kinh tế nông thôn” Quang Trường, Báo Nhân dân, ngày 26/6/2003; "Trung Quốc để phát triển nông thôn bền vững" Danh Đức, Tuổi trẻ Chủ nhật, số 11-2004; "Trung Quốc: Lấp dần “hố sâu” giàu nghèo”, Phạm Chu, Quân đội nhân dân, số 16527, ngày 27/4/2007 Trong viết này, tác giả đưa nhận định ban đầu số giải pháp để giải tốt vấn đề nông thôn Trung Quốc nay, mục đích làm cho khoảng cách nơng thơn thành thị xích lại gần Đây sở để đánh giá khách quan thay đổi nông thôn Trung Quốc thời cải cách - mở cửa 2.2 Ngoài nước - Tại Trung Quốc, năm gần đây, vấn đề nông thôn vấn đề cộm, trở thành tiêu điểm dư luận nhà sách Trung Quốc Cho nên, đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có cơng trình nghiên cứu tổng hợp nhiều tác giả tác phẩm Sơ Huệ, Lục Học Nghệ, Lưu Bân, Trần Tích Văn, Lý Kinh Văn Như: - Cuốn "Kinh tế Trung Quốc bước vào kỷ XXI" Lý Kinh Văn chủ biên, gồm tập Nội dung tập sách đề cập cách toàn diện kinh tế Trung Quốc thời gian (1978-1998) nêu lên khuynh hướng, mục tiêu phát triển cục diện chuyển dịch cấu sản nghiệp công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ kinh tế Trung Quốc kỷ tới Về vấn đề nông thơn, sách trình bày khái lược biến đổi cấu kinh tế chuyển dịch lao động nông nghiệp nông thôn, đồng thời tác giả nêu lên nét sáng tạo phát triển tổ chức kinh tế nông thơn Trung Quốc - Trong tạp chí Trung Cộng nghiên cứu có "Trung Cộng tăng cường cơng tác sở nông thôn nhằm củng cố vững chế độ sản xuất nông nghiệp" Sơ Huệ, trang 88-96, năm 1982 Đề việc tăng cường công tác sở nông thôn Đồng thời, tác giả đưa biện pháp để thực hiện, là: tăng cường giáo dục tư tưởng trị; chấn chỉnh xây dựng tổ chức Đảng tổ chức quần chúng sở; đẩy mạnh hoạt động khoa học kỹ thuật nông thôn - Cuốn "Hai mươi năm cải cách nông thôn Trung Quốc"(quyển 1), thuộc Trung tâm nghiên cứu trường Đảng, Nxb Trung Châu cổ tịch, năm 1998 Trong sách tác giả tập trung trình bày mục tiêu chủ yếu kinh nghiệm công cải cách nông thôn Trung Quốc 20 năm cải cách mở cửa (1978-1998) Từ kinh nghiệm rút thực tiễn cải cách, tác giả đề xuất biện pháp để nhằm mục đích triển khai tốt cơng cải cách nơng nghiệp nơng thơn Ngồi ra, nước khác có nhiều cơng trình khoa học, nghiên cứu công cải cách nông nghiệp, nơng thơn Trung Quốc Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác có liên quan trực tiếp đến đề tài mà chúng tơi nghiên cứu Đó nguồn tư liệu quan trọng quý giá để thực đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, theo chúng tơi chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống "Chính sách cải cách kinh tế CHND Trung Hoa nông thôn kết bước đầu (1978-2006)" Bởi vậy, thực đề tài này, chúng tơi hy vọng góp phần tìm hiểu đầy đủ nông thôn Trung Quốc công cải cách mở cửa, để từ tìm học kinh nghiệm nhằm mục tiêu giải tốt vấn đề nông nghiệp, nông thôn nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Như tên đề tài luận văn rõ, đối tượng nghiên cứu luận văn "Chính sách cải cách kinh tế Cộng hồ nhân dân Trung Hoa nông thôn kết bước đầu (19782006)" Tuy nhiên, để hiểu sách kinh tế Trung Quốc nông thôn thời kỳ cải cách mở cửa, không đề cập tới nét khái quát sách nơng thơn Trung Quốc trước đó, đặc biệt từ nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đời (1949) đến trước tiến hành cải cách mở cửa Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu sách cải cách kinh tế Cộng hoà nhân dân Trung Hoa nông thôn công cải cách mở cửa, chủ yếu tập trung tìm hiểu sách, chủ trương Đảng Nhà nước Trung Quốc kinh tế nông thôn, thành tựu vấn đề tồn thời gian thực cải cách mở cửa từ năm 1978 đến năm 2006 Đồng thời luận văn trọng đến giải pháp giải vấn đề nông thôn Trung Quốc, triển vọng phát triển nông nghiệp nông thôn để tiến tới xây dựng xã hội hài hoà, giả toàn diện Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Để giải vấn đề đề tài đặt ra, mặt phương pháp luận, dựa vào chủ nghĩa vật biện chứng, đặc biệt chủ nghĩa vật lịch sử Thông qua nguồn tài liệu thu thập chúng tơi tiến hành phân tích, xử lí, hệ thống hoá khái quát hoá vấn đề cần thiết để đưa vào luận văn Nói cách khác sử dụng kết hợp hai phương pháp: phương pháp lịch sử phương pháp logic, bên cạnh chúng tơi cịn sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh phương pháp liên ngành để giải vấn đề liên quan tới luận văn Nguồn tài liệu sử dụng chủ yếu văn kiện ĐCS Trung Quốc, sách, tạp chí xuất bản, đồng thời tìm kiếm thêm tài liệu mạng Internet Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích: Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu sách cải cách kinh tế nước CHND Trung Hoa nông thôn kết bước đầu Nhằm đạt đến hiểu biết tồn diện, sâu sắc, có hệ thống sách cải cách Đảng Chính phủ Trung Quốc kinh tế nông nghiệp nông thôn từ năm 1978 đến năm 2006 5.2 Nhiệm vụ: Xuất phát từ mục đích đề tài nghiên cứu phải làm rõ số vấn đề sau: - Khái quát thực trạng nông thôn Trung Quốc trước năm 1978, đặt yêu cầu cấp thiết phải tiến hành cải cách - Chính sách cải cách Đảng Chính phủ Trung Quốc nơng thơn từ năm 1978 đến năm 2006 - Những thành tựu bước đầu đạt vấn đề tồn nơng thơn Trung Quốc q trình thực sách cải cách, từ đưa giải pháp tương ứng để khắc phục, đồng thời luận văn nêu lên triển vọng phát triển nông nghiệp, nơng thơn Trung Quốc tương lai Đóng góp luận văn Theo suy nghĩ chủ quan thân, luận văn có đóng góp sau: Đây đề tài tập trung tìm hiểu sách cải cách kinh tế Trung Quốc nông thôn kết bước đầu (1978 - 2006) Luận văn hệ thống hoá khái quát hoá, dựng lại tranh tổng thể sách cải cách kinh tế Trung Quốc nông thôn từ nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập (1949) đến năm 2006 Qua giúp người đọc hiểu tương đối rõ ràng đường lối, sách ĐCS Trung Quốc kinh tế nông thôn từ năm 1949 đến nay, đặc biệt thời kỳ cải cách mở cửa (1978-2006) Trung Quốc Việt Nam hai nước xã hội chủ nghĩa ĐCS lãnh đạo, đứng trước nhiệm vụ lịch sử đại hố đất nước Chúng ta có chung mơi trường gặp vấn đề khó khăn Về vấn đề nơng thơn, hai nước có nhiều điểm tương đồng Tìm hiểu kinh tế nơng thơn Trung Quốc góp phần gợi mở cho suy nghĩ vấn đề đặt nông thôn Việt Nam Hiện nay, Đảng Nhà nước ta tiến hành công nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) nơng nghiệp nơng thôn, nhằm tăng thu nhập cho nông dân, mở mang phát triển kinh tế nông thôn tinh thần nghị 126 [36] Hồng Hạnh (2000), “Kinh tế - xã hội Trung Quốc đến năm 2050‟‟, Báo Sức khoẻ đời sống, ngày 16/2 [37] Nguyễn Minh Hằng (1995), Cải cách kinh tế Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (lựa chọn cho phát triển), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [38] Việt Hà (1997), “Kinh tế Trung Quốc bước xuyên kỷ”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(11), trang 9-14 [39] Việt Hà (2007), “Tìm hiểu thêm chế độ kinh doanh ngành nghề hố nơng nghiệp Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(75), trang 3-8 [40] Nguyễn Minh Hằng (1998), “Chênh lệch giàu nghèo Trung Quốc: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3(19), trang 3-14 [41] Nguyễn Minh Hằng (1999), “Kinh tế Trung Quốc năm cải cách mở cửa, Thành tựu học”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5, trang 14-30 [42] Nguyễn Minh Hằng, Lê Hải Vân (2004), “Ổn định hoàn thiện chế độ ruộng đất nông thôn Trung Quốc nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(53), trang 9-16 [43] Lưu Kim Hâm (2000), Trung Quốc trước thách thức kỷ XXI, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [44] Nguyễn Thị Thu Hiền (2002), “Vấn đề chuyển dịch lao động dư thừa nông thôn Trung Quốc‟‟, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(45), trang 5-14 [45] Nhược Huy (1995), “Tìm hiểu kinh tế nơng thơn Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, trang 15-22 [46] Phan Ánh Hoè (9/2007), “Công nghiệp nông thôn với u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn‟‟, Thơng tin dự báo kinh tế - xã hội, số 21, trang 43- 47 [47] Mã Hồng - Tơn Thượng Thanh (chủ biên) (1998), "Tình hình triển vọng 127 kinh tế Trung Quốc‟‟, Sách trắng kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [48] Trịnh Quốc Hùng (2004), „Thống kê tình hình phát triển kinh tế – xã hội Trung Quốc năm 2003‟‟, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2(72), trang 71-87 [49] Phùng Thị Huệ (2003), "Đại hội XVI Đảng cộng sản Trung Quốc với vấn đề thu hẹp khoảng cách giàu nghèo‟‟, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2(48), trang 33-38 [50] Phùng Thị Huệ (2003), „Khai phá miền Tây chiến lược thu hẹp khoảng cách giàu nghèo hai miền Đơng - Tây Trung Quốc‟‟, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(52), trang 38-44 [51] Bùi Văn Hưng (2004), Cơng nghiệp hố nơng thơn Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa từ 1978 - 2000, Bài học kinh nghiệm khả vận dụng vào Việt Nam, (Bản tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế) [52] Bùi Thị Thanh Hương (2006), Trung Quốc với việc giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân (tam nông) thời kỳ cải cách mở cửa Luận văn thạc sĩ Châu Á học ĐHKHXH NV [53] Bùi Thị Thanh Hương (2007) “Tìm hiểu giải pháp giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Trung Quốc nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1, trang 21-33 [54] Trần Khang (dịch) (1997), Sự phát triển Trung Quốc tách khỏi giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [55] Thẩm Tiến Kiến (1995), “So sánh sách vĩ mơ cải cách kinh tế hai nước Trung – Việt, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4, trang 24-27 [56] Trần Tiên Khuê (2004), Đặng Tiểu Bình từ lí luận đến thực tiễn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [57] Phương Lam, "Trung Quốc yếu tố quan trọng dẫn đến thành công phát triển kinh tế‟‟, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 25/2/2002 [58] Sỹ Lâm (2002), „Cơng nghiệp hố nơng thơn Trung Quốc bối cảnh thần kỳ Đông Á‟‟, Báo Văn hoá, ngày 31/7, trang 128 [59] Nguyễn Đình Liêm (2005), Ba học kinh nghiệm cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Đài Loan Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5, trang 72-82 [61] Nguyễn Thái Bạch Liên (biên dịch) (2001), Mao Trạch Đông Tưởng Giới Thạch nửa kỷ giao tranh, Nxb Công an nhân dân [62] Diệp Vĩnh Liệt (2001), Những nhân vật lịch sử Trung Quốc đại, tập 2, Nxb văn hố thơng tin, Hà Nội [63] Phạm Quý Long (2007),“Năm 2006 thấy kinh tế Trung Quốc?”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 4(74), trang 12-18 [64] Vạn Lý nói sách nơng thôn Trung Quốc, TTXVN, ngày 5/1/1983 [65] Vương Huệ Mẫn (1999), Một trăm nhân vật tiếng ảnh hưởng đến lịch sử Trung Quốc, Nxb văn hố thơng tin, Hà Nội [66] Mấy vấn đề sách kinh tế nông thôn nay, TTXVN, ngày 22/4/1983, trang 13-22 [67] Mười áp lực lớn phát triển nông thôn Trung Quốc, Báo Sức khoẻ đời sống, số 89(1412), ngày 26/7/2003 [68] Hải Nam (2007), „Xây dựng nông thôn Trung Quốc‟‟, Báo Nhân dân, ngày 3/7 [69] Hữu Nghị (2005), „Trung Quốc : Bài toán phát triển nơng thơn có lời giải đáp‟‟, Báo Tuổi trẻ chủ nhật, ngày 2/10, số 39, trang 36-37 [70] Nghị Trung ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc tăng cường nông nghiệp công tác nông thơn (thơng qua ngày 29/11/1991) Hội nghị tồn thể TW lần thứ khoá XIII Đảng Cộng Sản Trung Quốc [71] Dương Ngọc (2005), „Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh năm 2020 vượt Nhật, 2040 đứng đầu giới‟‟, Tuần báo kinh tế Việt Nam, ngày 31/10 129 [72] Nông thôn Trung Quốc sau mười năm cải cách, TTXVN, ngày 27/2/1991, trang 7-8 [73] Hà Nguyên (1998), „Mười sách hỗ trợ nơng nghiệp Trung Quốc‟‟, Báo Sài gịn giải phóng, ngày 23/12 [74] Đặng Nguyễn (2005), „Trung Quốc bỏ thuế nông nghiệp, đẩy mạnh sách tam nơng‟‟, Báo Qn đội nhân dân, ngày 24/12, số 16044 [75] Thẩm Ký Như (2000), “Xu tồn cầu hố kinh tế kỷ đối sách Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4(32), trang 23-34 [76] Những khó khăn lớn Trung Quốc cải cách phát triển, Tạp chí Kinh tế quốc tế, ngày 25/4/2004, trang 12-14 [77] Nguyễn Pháp (2000), Sơ lược lịch sử kinh tế nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Nxb Lao động, Hà Nội [78] Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh sau cải cách, Tài liệu TK đặc biệt, tháng 1/2002, trang 12-20 [79] Những vấn đề kinh tế Trung Quốc (1997), Tạp chí Kinh tế quốc tế, số 041 [80] Nguyễn Văn Phát (dịch) (1992), “Trung Cộng tăng cường công tác sở nông thôn, nhằm củng cố vững chế độ trách nhiệm sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí Trung Cộng nghiên cứu, số 185 [81] Cao Đức Phát (2006), “Nông nghiệp phát triển tạo tảng cho thành công công đổi mới”, Báo Nhân dân, ngày 2/3, trang 67 [82] Cao Đức Phát (2006), “Phát triển hàng hoá hướng mạnh xuất khẩu”, Báo Đầu tư, ngày 10/11 [83] Điền Phong (2007), “Hài hồ xã hội thuộc tính chất chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2(72), trang 13-20 [84] Hồng Phương (dịch) (2006), Hồ Cẩm Đào đường phía trước, Nxb 130 Lao động [85] Tề Kiến Quốc (2003), “Quan hệ Trung - Việt tình hình Trung Quốc tháng đầu năm 2003”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4(50), trang 3-10 [86] Nguyễn Huy Quý (2004), lịch sử cận đại Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [87] Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử đại Trung Quốc, Nbx Chính trị Quốc gia, Hà Nội [88] Nguyễn Huy Quý (1999), “Trung Quốc năm 1998”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(23), trang 8-14 [89] Nguyễn Huy Quý (2000), „Trung Quốc năm 1999‟‟, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2(30), trang 9-17 [90] Nguyễn Huy Quý (2001), „Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc kế hoạch năm lần thứ X (2001-2005)”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2(36), trang 3-8 [91] Nguyễn Huy Quý (2002), “Mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế – xã hội Trung Quốc năm 2002”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2(42), trang 6-13 [92] Nguyễn Huy Quý (2003), “Trung Quốc năm 2002”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(47), trang 7-14 [93] Nguyễn Huy Quý (2003), “Trung Quốc 25 năm cải cách phát triển thành tựu triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(52), trang 9-16 [94] Nguyễn Huy Quý (2007), “Trung Quốc năm 2006”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2(72), trang 3-12 [95] Nguyễn Huy Quý (5/2007), “Về xây dựng xã hội hài hoà xã hội chủ nghĩa Trung Quốc”, Tạp chí Cộng sản, số 775, trang 88-90 [96] Lê Kim Sa – Việt Hà (2003), “Triển vọng tăng trưởng kinh tế Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4(50), trang 27-34 131 [97] Đỗ Tiến Sâm (1994), Xí nghiệp hương trấn nơng thơn Trung Quốc (Q trình hình thành phát triển) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [98] Đỗ Tiến Sâm (1996), “Tìm hiểu vấn đề cải cách xí nghiệp thuộc sở hữu nơng nghiệp Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(5), trang 20- 24 [99] Đỗ Tiến Sâm (2000), „Tìm hiểu thêm số vấn đề lý luận giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc‟‟, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(33), trang 11-21 [100] Đỗ Tiến Sâm (2000), „Khai thác phát triển miền Tây sách lớn đưa Trung Quốc tiến vào kỷ XXI‟‟, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(34), trang 13-21 [101] Đỗ Tiến Sâm (2005) „Trung Quốc với việc thực dân chủ sở nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, trang 8-18 [102] Đỗ Tiến Sâm (2006), “Quá trình chuẩn bị báo cáo trị nhân Đại hội XVI Đảng cộng sản Trung Quốc 2002”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2(66), trang 47-53 [103] Đỗ Tiến Sâm (2007), „Tìm hiểu vấn đề đa dạng hố nghành nghề nơng nghiệp Trung Quốc nay‟‟, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3(13), trang 3-8 [104] Đặng Kim Sơn - Vũ Trọng Bình (4/2007), "Một số lý luận phát triển nơng thơn‟‟, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, kỳ 2, trang 3-5 [105] Nguyễn Đức Sự (chủ biên) (1991), Trung Quốc đường cải cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội [106] Tài liệu tham khảo Kinh tế Trung Quốc theo đường đắn (Dư luận giới bình tình hình Trung Quốc năm 1991) [107] Tài liệu tham khảo (6/1999), “Những kiện quan trọng 20 năm cải cách mở cửa” [108] Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 20/4/1994 132 [109] Khuất Thạch (2002), Hồ Cẩm Đào, nhà lãnh đạo xuyên kỷ Trung Quốc, Nxb văn hố thơng tin, Hà Nội [110] Nguyễn Thị Thanh Thảo (5/2007), “Về cơng xố đói giảm nghèo Trung Quốc”, Tạp chí Cộng sản, số 5, trang 59-61 [111] Nguyễn Đăng Thành (1994), Cải cách nông nghiệp nơng thơn Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [112] Phạm Sĩ Thành (2005), “Trung Quốc từ công nghiệp hố truyền thống đến đường cơng nghiệp mới”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, trang 19-30 [113] Gia Thành (2004), „Thay đổi tiêu chí đánh giá Trung Quốc ưu tiên cải thiện thu nhập cho nông dân‟‟, Báo Đầu tư, ngày 25/2 [114] Thành tựu Trung Quốc kế hoạch năm lần thứ X, TTXVN, ngày 17/8/2007 [115] Tề Quế Trân (chủ biên) (2001), Trung Quốc 20 năm cải cách mở cửa chế độ sở hữu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [116] Thực trạng nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân sách „tam nông‟‟, TTXVN, ngày 25/4/2004, trang 10-21 [117] Lê Tịnh (1996), „Phát triển xí nghiệp vừa nhỏ - mơ hình cơng nghiệp hố đại hố nơng thơn Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 4(8), trang 3-9 [118] Phùng Tiến (2003), “Trung Quốc đối đầu với vấn đề dân nông thôn dồn đến thành thị”, Báo Khoa học công nghệ, ngày 10/3, trang 15 [119] Quang Thiều (2006), „ Trung Quốc bỏ thuế nông nghiệp‟‟, Báo Nhân dân, ngày 14/1 [120] Đỗ Ngọc Toàn (1996), „Vài nét hoạt động xuất xí nghiệp hương trấn Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4(8), trang 10-15 [121] Đỗ Ngọc Toàn (1998), „Thành phần kinh tế tư nhân kinh tế 133 thị trường Trung Quốc‟‟, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4(20), trang 8-17 [122] Đỗ Ngọc Tồn (2000+2001), “Chính sách cải cách phát triển tổ chức hợp tác nông thôn Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(34) + số 2(36) trang 22-29 + trang 16-18 [123] Khánh Toàn - Phụng Thuật (biên soạn) (2003), Trung Quốc sau Đặng Tiểu Bình, Nxb Thanh niên, Hà Nội [124] Nguyễn Thế Tồn (6/2007), “Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn gắn với phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Cộng sản, số 6, trang 18-20 [125] Thơng tri Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc công tác nông thôn năm 1984, TTXVN, ngày 20/6/1984, trang 1-15 [126] Anh Tú (1998), “Bắc Đại Hoang thực hiện đại hố nơng nghiệp”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 22/11 [127] Thông tin Trung Quốc quan hệ Việt Nam Trung Quốc mofa.gov [128] Đoàn Thị Thanh Thuỷ (3/2007), “Tác động sách phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, kỳ 2, trang 7-9 [129] Đinh Công Tuấn (2002), “Nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc”, Báo Chứng khoán Việt Nam, trang 47-49 [130] Thế Tuấn (5/2006), “Về sách xây dựng nơng thơn xã hội chủ nghĩa Trung Quốc”, Tạp chí Cộng sản, số 10, trang 66-67 [131] Đào Thế Tuấn (1999), “Nông nghiệp Trung Quốc”, Báo Nông nghiệp, ngày 17/8 [132] Trung Quốc: kiến nghị giảm thuế nông nghiệp để thu hẹp khoảng cách thành thị – nông thôn”, Tài liệu TK đặc biệt, ngày 27/2/2006 [133] Trung Quốc: cơng bố sách 10 điểm nông nghiệp, TTXVN, 134 ngày 19/10/2001 [134] Trung Quốc thực chủ trương phát triển nông nghiệp đại, TTXVN, ngày 31/1/2007 [135] Trung Quốc kinh tế thứ giới, Báo Đầu tư, ngày 5/10/1998 [136] Trung Quốc 14 năm liền mùa, TTXVN, ngày 13/11/1975 [137] Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (1994), Trung Quốc thành tựu triển vọng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [138] Thiên Tường (2004), “Trung Quốc với chiến lược giải vấn đề “tam nông”, Báo Khoa học đời sống, ngày 1/1, trang 22-24 [139] Quốc Trường (2003), “Trung Quốc với biện pháp thúc đẩy kinh tế nông thôn”, Báo Nhân dân, ngày 26/6 [140] Lê Khánh Trường (dịch) (2000), Chu Ân Lai điều chưa biết Cách mạng văn hoá, Nxb trẻ [141] Nguyễn Từ (/32007), “Hai cách tiếp cận phát triển nông thôn nước ta”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, kỳ 2, trang 3-4 [142] Trung tâm nghiên cứu trường Đảng (1998), Hai mươi năm cải cách nông thôn Trung Quốc (tập 1), Nxb Trung Châu cổ tịch [143] Văn kiện số năm 2006 [144] Văn kiện đại hội XV ĐCS Trung Quốc (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [145] Văn kiện đại hội XVI ĐCS Trung Quốc (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [146] Lý Kinh Văn (1998), Kinh tế Trung Quốc bước vào kỷ XXI (2 tập), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [147] Tường Vân (2002), “Một kinh tế hướng Tây trọng nơng”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 19/3 [148] Viện nghiên cứu giới (1994), Cải cách kinh tế nước phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 135 [149] Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, viện thông tin khoa học xã hội (1998), Những vấn đề xã hội - kinh tế nông thôn Trung Quốc nay, Tổng thuật khoa học phân tích Mát-xcơ-va [150] Vũ Quang Vinh (2001), Một số vấn đề cải cách mở cửa Trung Quốc đổi Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [151] Vũ Quang Vinh (2007), “Mấy suy nghĩ nguyên nhân thành công cải cách Trung Quốc đổi Việt Nam”, Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, số 6(16), trang 16-19 [152] Nguyễn Việt (2006), “Thúc đẩy phát triển ngành nghề nông thôn”, Báo Đầu tư, ngày 10/10 [153] Trung Việt (2007), “Trung Quốc đầu tư lớn vào nông thôn”, Tuần báo kinh tế Việt Nam, ngày 9/7 136 PHỤ LỤC VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TRUNG QUỐC Tên thức: Cộng hồ nhân dân Trung Hoa Diện tích: 9.571.300 km2 Dân số: 1,3 tỷ người (tính đến 1/2006) Thành phần dân tộc: Hán (93%), Mông Cổ, Tây Tạng, U-Gu, Mãn Châu dân tộc thiểu số khác Thủ đơ: Bắc Kinh Các thành phố chính: Thượng Hải, Trùng khánh, Thiên Tân, Thẩm Dương, Vũ Hán, Quảng Châu Quốc khánh: 01-10-1949 Ngơn ngữ chính: Tiếng Hán, tiếng Mông Cổ, Tiếng Tạng tiếng dân tộc thiểu số khác Tôn giáo: Đạo Khổng, Đạo Lão Đạo Phật Thành viên Liên Hợp Quốc Thành viên Tổ chức hợp tác châu Á-Thái Bình Dương Thành viên Tổ chức Thương mại giới Tiền tệ: Đồng NDT (nhân dân tệ) Tỷ giá hối đoái: 1NDT = 2000 VNĐ Thời gian: Giờ Trung Quốc sớm Việt Nam 137 MỘT SỐ TƯ LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH HÌNH NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN TRUNG QUỐC Bảng 1: Tình hình mục đích ngoại tỉnh nhân lưu động nơng thơn năm 90 Mục đích sớm ngoại tỉnh Khơng thích nghề nơng Q hương q nghèo, khơng muốn sống Thích sống thành phố Chỉ học, không hiểu sống nơng thơn 12,52 11,09 9,5 13,86 Tiêu chí đánh giá ngoại tỉnh trở thành niên việc làm Khơng thích nghề nơng Q hương q nghèo,khơng muốn sống Thích sống thành phố Chỉ học không hiểu sống nông thôn 7,36 6,26 3,38 6,15 Tiêu chí đánh giá ngoại 12,27 nơng thơn có triển vọng Đất cày q ít, nhà khơng có Mục đích ngoại tỉnh tỉnh trở thành 6,36 niên có triển vọng 15,84 Nghề nơng q vất vả, lại Đất cày q ít, nhà khơng có việc làm Nghề nơng q vất vả, lại 9,94 8,94 không kiếm tiền 16,83 không kiếm tiền Ra ngồi khó 0,39 Ra ngồi khó 0,79 Những lý khác 7,7 Kiếm tiền 11,93 Đã quen với sống công việc thành phố 25,45 Đã tạo lập nghiệp 4,77 Cả nhà bên 4,57 Những lý khác 4,37 Nguồn [44; 12] 138 Bảng 2: Tỷ trọng nông nghiệp tổng GDP Tổng giá trị nông Tỷ lệ GDP nghiệp (Tỷ NDT) (%) 362,42 101,84 28,1 1980 451,78 135,94 30,1 1985 896,44 254,16 28,4 1990 1854,79 501,7 27 1992 2663,81 580 21,8 1995 5847,81 1199,3 20,5 1996 6788,4 1384,42 20,4 1997 7446,26 11421,12 19,1 1998 7834,52 1455,24 18,6 1999 8181,09 1445,72 17,6 2000 8940,35 1421,2 15,9 2001 9593,3 1461 15,2 2002 10239,8 1488,3 14,5 Năm GDP (Tỷ NDT) 1978 Nguồn [12; 25] Bảng 3: Nguyên nhân không muốn biến đổi thân phận Số lượng Tỷ lệ (%) Muốn chẳng làm 18 9,9 Làm nơng dân tự 25 13,7 Vốn (gốc rễ) nơng thơn 19 10,4 Có phải nơng dân khơng, không quan trọng 119 65,4 0,5 Lý khác 139 Tổng cộng 182 100 Nguồn [44; 11] Bảng 4: Bảng GDP Trung Quốc Việt Nam Khu vực I (%) Năm Khu vực II (%) Khu vực III (%) Trung Việt Trung Việt Trung Việt Quốc Nam Quốc Nam Quốc Nam 1997 48,5 70,8 44,5 15,5 7,0 13,7 1998 40,5 70,3 47,2 15,9 12,3 13,8 1999 37,0 70,2 49,6 16,1 13,4 13,7 2000 35,3 70,0 50,4 16,4 14,3 13,6 2005 32,6 52,6 14,8 2006 29,6 54,8 15,6 Nguồn [19;22] Bảng 5: Tình hình dân số Trung Quốc năm 2005 Số liệu cuối năm Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) (10.000 người) Dân số nước 130.756 100 - Thành thị 56.212 43,0 - Nông thôn 74.544 57,0 - Nam giới 67.375 51,5 - Nữ giới 63.381 48,5 - – 14 tuổi 26.504 20,3 - 15 -64 tuổi 94.197 72,0 - 65 tuổi trở lên 10.055 7,7 Nguồn [16; tr.84] Bảng 6: Tình hình cải thiện đời sống dân cư thời kỳ “5 năm lần thứ X” Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 Thu nhập bình quân cư dân thành thị NDT 6860 7703 8472 9422 10493 Thu nhập bình qn cư dân nơng thơn NDT 2366 2476 2622 2936 3255 140 Hệ số Ingel gia đình cư dân thành thị % 38,2 37,7 37,1 37,7 36,7 Hệ số Ingel gia đình cư dân nơng % 47,7 46,2 45,6 47,2 45,5 thôn Nguồn [16; tr.84] ... nghiên cứu luận văn "Chính sách cải cách kinh tế Cộng hồ nhân dân Trung Hoa nơng thơn kết bước đầu (19782 006)" Tuy nhiên, để hiểu sách kinh tế Trung Quốc nông thôn thời kỳ cải cách mở cửa, không... 2: Chính sách kinh tế Trung Quốc nông thôn công cải cách mở cửa (1978 - 2006) Chương 3: Những thành tựu bước đầu công cải cách kinh tế nông thôn Trung Quốc 11 B NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHÍNH... hành cải cách 27 thể chế kinh tế nông thôn Trung Quốc 28 Chương CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI NÔNG THÔN TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH MỞ CỬA (1978 - 2006) 2.1 Chủ trương, đường lối Đảng Chính

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Tỷ lệ tăng trưởng nghề nông, nghề rừng, chăn nuôi, nghề phụ, nghề cá năm 1993 - Chính sách cải cách kinh tế của cộng hoà nhân dân trung hoa đối với nông thôn và những kết quả bước đầu (1978   2006)
Bảng 2 Tỷ lệ tăng trưởng nghề nông, nghề rừng, chăn nuôi, nghề phụ, nghề cá năm 1993 (Trang 71)
Bảng 3: Mức thu nhập danh nghĩa của dân cư thành thị và nông thôn - Chính sách cải cách kinh tế của cộng hoà nhân dân trung hoa đối với nông thôn và những kết quả bước đầu (1978   2006)
Bảng 3 Mức thu nhập danh nghĩa của dân cư thành thị và nông thôn (Trang 90)
hiện rõ trong bảng dưới đây. - Chính sách cải cách kinh tế của cộng hoà nhân dân trung hoa đối với nông thôn và những kết quả bước đầu (1978   2006)
hi ện rõ trong bảng dưới đây (Trang 93)
MỘT SỐ TƯ LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRUNG QUỐC  - Chính sách cải cách kinh tế của cộng hoà nhân dân trung hoa đối với nông thôn và những kết quả bước đầu (1978   2006)
MỘT SỐ TƯ LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRUNG QUỐC (Trang 138)
Bảng 2: Tỷ trọng nông nghiệp trong tổng GDP - Chính sách cải cách kinh tế của cộng hoà nhân dân trung hoa đối với nông thôn và những kết quả bước đầu (1978   2006)
Bảng 2 Tỷ trọng nông nghiệp trong tổng GDP (Trang 139)
Bảng 3: Nguyên nhân không muốn biến đổi thân phận - Chính sách cải cách kinh tế của cộng hoà nhân dân trung hoa đối với nông thôn và những kết quả bước đầu (1978   2006)
Bảng 3 Nguyên nhân không muốn biến đổi thân phận (Trang 139)
Bảng 4: Bảng GDP Trung Quốc và Việt Nam - Chính sách cải cách kinh tế của cộng hoà nhân dân trung hoa đối với nông thôn và những kết quả bước đầu (1978   2006)
Bảng 4 Bảng GDP Trung Quốc và Việt Nam (Trang 140)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w