Chính sách của cộng hòa nhân dân trung hoa đối với cộng hòa dân chủ nhân dân triều tiên từ năm 1991 đến năm 2012

134 5 0
Chính sách của cộng hòa nhân dân trung hoa đối với cộng hòa dân chủ nhân dân triều tiên từ năm 1991 đến năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HÒA CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS TĂNG THỊ THANH SANG NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ thầy cô giáo người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Tăng Thị Thanh Sang, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình tơi suốt q trình thực đề tài hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, đặc biệt thây cô giáo tổ môn Lịch sử giới, khoa Sau đại học trường Đại học Vinh, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Thông xã Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội, quan mà tác giả đến liên hệ tư liệu tạo điều kiện bảo tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình người thân, tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi vật chất tinh thần để tơi có điều kiện hồn thành cơng trình Do nguồn tài liệu thời gian hạn chế, nữa, thân bước đầu nghiên cứu đề tài khoa học, chắn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, bảo thầy giáo bạn! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Lê Thị Hòa MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới hạn mục đích nghiên cứu Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục đề tài 10 B NỘI DUNG 11 Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH CỦA CHND TRUNG HOA ĐỐI VỚI CHDCND TRIỀU TIÊN 11 1.1 Tình hình quốc tế khu vực 11 1.1.1 Tình hình quốc tế 11 1.1.2 Tình hình khu vực 15 1.2 Tình hình Trung Quốc Triều Tiên 17 1.2.1 Tình hình Trung Quốc 17 1.2.2 Tình hình Triều Tiên 20 1.3 Chính sách CHND Trung Hoa CHDCND Triều Tiên trước năm 1991 21 1.3.1 Thời kì chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) 21 1.3.2 Thời kì từ năm 1953 đến trước năm 1991 24 Tiểu kết chương 27 Chƣơng NỘI DUNG CHÍNH SÁCH CỦA CHND TRUNG HOA ĐỐI VỚI CHDCND TRIỀU TIÊN 29 2.1 Khái quát sách đối ngoại CHND Trung Hoa sau năm 1991 29 2.1.1 Những điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc 29 2.1.2 Vị trí Triều Tiên hệ thống sách đối ngoại Trung Quốc 34 2.2 Chính sách CHND Trung Hoa CHDCND Triều Tiên lĩnh vực cụ thể 37 2.2.1 Chính sách kinh tế 37 2.2.2 Chính sách trị - quân 48 2.2.3 Chính sách xã hội 77 Tiểu kết chương 84 Chƣơng NHẬN XÉT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH CỦA CHND TRUNG HOA ĐỐI VỚI CHDCND TRIỀU TIÊN 86 3.1 Tác động từ sách CHND Trung Hoa mối quan hệ Trung - Triều 86 3.1.1 Quan hệ Trung- Triều giữ trạng thái cân 86 3.1.2 Mặt trái mối quan hệ Trung - Triều 89 3.2 Một số đặc điểm sách CHND Trung Hoa CHDCND Triều Tiên 93 3.2.1 Kiên trì sách viện trợ kinh tế Triều Tiên 93 3.2.2 Linh hoạt sách với Triều Tiên 96 3.2.3 Không ủng hộ dùng biện pháp quân trừng phạt Triều Tiên 100 3.3 Triển vọng sách CHND Trung Hoa CHDCND Triều Tiên thời gian tới 103 3.3.1 Thuận lợi 103 3.3.2 Thách thức 106 C KẾT LUẬN 111 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 E PHỤ LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOK Ngân hàng trung ương Hàn Quốc CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CHND Cộng hòa Nhân dân CNXH Chủ nghĩa xã hội FDI Đầu tư trực tiếp GDP Tổng thu nhập quốc dân IAEA Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế ICG Tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận KDI Viện Phát triển Hàn Quốc KEDO Tổ chức phát triển lượng bán đảo Triều Tiên LHQ Liên Hợp Quốc NATO Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Nxb Nhà xuất SALT Strategic Arms Limitation Treaty (Giới hạn hiệp ước vũ khí chiến lược TBD Thái Bình Dương TBCN Tư chủ nghĩa TMD Hệ thống phịng thủ tên lửa USD Đồng la Mỹ XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 CHDCND Triều Tiên nằm bán đảo Triều Tiên thuộc khu vực Đơng Bắc Á, phía Bắc giáp Trung Quốc Nga, ba phía cịn lại giáp biển, eo biển Triều Tiên ranh giới phân cách biển Nhật Bản biển Hồng Hải Vị trí bán đảo Triều Tiên nằm trung tâm khu vực Đơng Bắc Á, từ lâu việc khống chế bán đảo có ý nghĩa quan trọng, đồng nghĩa với việc ảnh hưởng tới tồn khu vực Đơng Bắc Á Chính vậy, mà khu vực địa bàn chiến lược quan trọng sách đối ngoại nước lớn, Trung Quốc khơng phải ngoại lệ Triều Tiên có vị trí chiến lược vơ quan trọng Trung Quốc Triều Tiên có đường biên giới chung đất liền biển với Trung Quốc, giống vành đai nhô bao bọc lấy Trung Quốc, cửa ngõ thơng bên ngồi Trung Quốc, chắn Trung Quốc, Bắc Triều Tiên lại gần với thủ Bắc Kinh Trung Quốc Do vị trí vơ quan trọng nên Trung Quốc coi Triều Tiên đầu tàu chiến lược khu vực Đơng Bắc Á Vì Trung Quốc quan tâm tới vấn đề bán đảo Triều Tiên, mà trước hết để đảm bảo cho an ninh Trung Quốc 1.2 Ngày Trung Quốc quốc gia có tiếng nói quan trọng việc giải vấn đề quốc tế Tham vọng Trung Quốc tăng cường vị quốc tế việc cạnh tranh ảnh hưởng với nước lớn khác Mỹ, Nhật Bản, Nga… Một địa bàn Trung Quốc quan tâm hàng đầu “sân nhà” Đơng Á Trong sách đối ngoại Trung Quốc, đặc biệt từ sau tiến hành đổi vào năm 1978 đến nay, ln ln có điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh lịch sử mới, sách Đơng Á ln có vị trí quan trọng bậc Trong Triều Tiên lại nằm vị trí quan trọng, trung tâm khu vực Đông Bắc Á, giáp ranh Trung Quốc, nên khu vực Trung Quốc coi trọng quan tâm Vì vấn đề Triều Tiên Bắc Kinh đặc biệt quan tâm có vị trí quan trọng hệ thống sách đối ngoại Trung Quốc thời kì hậu Chiến tranh lạnh Do vị trí trung tâm chiến lược bán đảo Triều Tiên mà khu vực trở thành miếng mồi để nước lớn xâu xé, nhà lãnh đạo Trung Quốc quan niệm bất ổn hay xung đột bán đảo Triều Tiên có ảnh hưởng vơ lớn tới vấn đề an ninh Trung Quốc Chính vậy, Trung Quốc giá phải giành lấy ảnh hưởng định Triều Tiên, biến Triều Tiên trở thành “sân sau” Trung Quốc 1.3 Quan hệ Trung Quốc - Triều Tiên có truyền thống lâu đời, thời kì phong kiến, Triều Tiên nước nhỏ ln bị Trung Quốc chi phối Trong thời kì chiến tranh giới lần thứ hai (1939 - 1945 , hai nước lại có kẻ thù quân phiệt Nhật Bản Thời kì Chiến tranh lạnh hai nước thuộc phe chủ nghĩa xã hội Trung Quốc có vai trị lớn chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) Tuy nhiên, sau Liên Xô sụp đổ năm 1991, đánh dấu việc hệ thống chủ nghĩa xã hội sụp đổ, Chiến tranh lạnh kết thúc tác động làm cho mối quan hệ Trung Quốc - Triều Tiên có nhiều chuyển biến với nhiều đặc điểm Đặc biệt thời điềm năm đầu kỷ XXI, Triều Tiên trở thành điểm nóng quan hệ quốc tế vấn đề thống vấn đề hạt nhân Triều Tiên trở thành vấn đề quan trọng sách đối ngoại nhiều nước lớn Nên sách nước lớn, có Trung Quốc bán đảo Triều Tiên nói chung CHDCND Triều Tiên nói riêng vấn đề nhiều nhà khoa học nước nước quan tâm 1.4 Thời gian gần đây, bán đảo Triều Tiên liên tục tình trạng căng thẳng Cả phía Triều Tiên Hàn Quốc đồng minh họ Mỹ Nhật Bản có động thái quân đẩy mạnh khiến cho bầu khơng khí bán đảo Triều Tiên bị hâm nóng độ, nguy tái diễn chiến tranh vốn tạm ngừng suốt nửa kỷ trở nên cận kề hết Chính vậy, mối quan hệ Triều Tiên nước lớn có mối quan hệ Trung Quốc - Triều Tiên dư luận quan tâm ý Có thể khẳng định rằng, Trung Quốc nhân tố quan trọng việc giải vấn đề Triều Tiên Việc tìm hiểu sách Trung Quốc Triều Tiên vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Không giúp hiểu biết thêm phát triển vượt bậc Trung Quốc tầm ảnh hưởng ngày lớn nước Cũng cung cấp nhìn tồn diện đất nước giới xem “một điểm nóng” quan hệ quốc tế suốt thập niên cuối kỷ XX thập niên đầu kỷ XXI Cũng có thêm hiểu biết động lực nguyên nhân đưa Trung Quốc vạch sách 1.5 Qua việc nghiên cứu đề tài sách nước lớn Trung Quốc vấn đề quốc tế dư luận quan tâm, cung cấp cho ta nhìn lối hành xử khéo léo linh hoạt Trung Quốc, để đảm bảo khơng làm lịng đồng minh lại làm tăng uy tín quốc tế Bản thân học viên chuyên ngành lịch sử giới, mong muốn tìm hiểu nhiều vấn đề quốc tế nóng bỏng, có việc nghiên cứu sách nước lớn Trung Quốc, Mỹ, Nga qua thấy phần mặt quan hệ quốc tế năm sau Chiến tranh lạnh Xuất phát từ lý trên, chúng tơi định chọn tìm hiểu vấn đề: “Chính sách Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên từ năm 1991 đến năm 2012” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Chính sách đối ngoại Trung Quốc CHDCND Triều Tiên vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Liên quan tới nội dung đề tài này, có nhiều cơng trình nghiên cứu sách báo viết vấn đề Triều Tiên, đặc biệt liên quan tới hai vấn đề việc thống bán đảo Triều Tiên, mối quan hệ liên Triều Triều Tiên Hàn Quốc vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên Nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu vấn đề nhiền góc độ khác Nguồn tư liệu mà tiếp cận gồm: sách tham khảo, sách chuyên khảo, viết đăng Báo Tạp chí (Nghiên cứu lịch sử, báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, tư liệu Thông xã Việt Nam,… 2.2 Dưới số tài liệu nghiên cứu Trung Quốc Triều Tiên mà tiếp cận Nổi bật tác phẩm “China and Korea” tác giả Chae Jin Lee nhà xuất Hoover Press Pubileation, Mỹ xuất năm 1996 Trong tác phẩm tác giả trình bày rõ ràng mối quan hệ Trung Quốc - Triều Tiên chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953, mối quan hệ Trung Quốc - Triều Tiên khuôn khổ hệ thống chủ nghĩa xã hội năm sau chiến tranh có trình bày xu hướng phát triển mối quan hệ tương lai sau Liên Xơ sụp đổ Ngồi cịn có tác phẩm “North Korea under Communism Report of an Envoy to paradise” tác giả Erik Cornell xuất Routledge Cuon, London năm 2002 Hay tác phẩm “The North Korea System in the Post - Cold war Era” Kim Samuel S nhà xuất Hàn Quốc Yonhap News Agency xuất năm 2002 nhiều đề cập tới quan hệ Trung Quốc - Triều Tiên Ngồi cịn nhiều tạp chí nước ngồi, tạp chí xuất Hàn Quốc có đề cập tới quan điểm Trung Quốc việc giải vấn đề bán đảo Triều Tiên năm đầu kỷ XXI Tiêu biểu báo “The perfect storm: explaining China’s slow reaction to the North Korea nuclear crusis”của tác giả Paul Rexton Kan xuất tạp chí The Institute of Korea Studies, Seoul, 2004 thể quan điểm Trung Quốc việc giải căng thẳng hạt nhân bán đảo Triều Tiên Hay viết “China and North Korea” tác giả Nicholas Reader xuất Dong Hwa Printing Co., Seoul, 2006, phân tích rõ mối quan hệ Trung Quốc Bắc Triều Tiên kỷ XXI Cịn nước, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề liên quan tới Triều Tiên, sách đối ngoại Trung Quốc có ảnh hưởng tới mối quan hệ ngoại giao nước với nhiều quốc gia giới có Triều Tiên Tiêu biểu tác phẩm “Nóng bỏng bán đảo Triều Tiên” sách tham khảo Thông xã Việt Nam xuất năm 2004, trình bày rõ vấn đề bán đảo Triều Tiên trước năm 2004, đặc biệt mâu thuẫn hai miền Nam Bắc bán đảo dự đoán tương lai việc thống bán đảo Triều Tiên Ngoài ra, cịn có tác phẩm “Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI- Vấn đề, kiện quan điểm” tác giả Trình Mưu (chủ biên , Nxb lý luận trị năm 2005, có đề cập tới vai trò Trung Quốc việc giải vấn đề bán đảo Triều Tiên Hay tác phẩm “Ngoại giao CHND Trung Hoa ba mươi năm cải cách mở cửa (1978-2008)” tác giả Lê văn Mỹ, Nxb Khoa học Xã hội năm 115 Như vậy, thơng qua việc góp phần vào giải hịa bình vấn đề Triều Tiên, Trung Quốc lần khẳng định với tư cách nước lớn có đóng góp tích cực vào việc trì hịa bình, ổn định, an ninh giới khu vực Tuy nhiên, phải khẳng định tính tốn Trung Quốc bán đảo Triều Tiên lại nhân tố khiến kéo dài trình thống hai miền Triều Tiên Vấn đề Triều Tiên, di sản lại từ thời Chiến tranh lạnh châu Á mà chưa giải tính phức tạp vấn đề đan xen lợi ích tính tốn chiến lược cường quốc có liên quan, có người ban khổng lồ họ Trung Quốc 116 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Chae Jin Lee (1996), China and Korea, Hoover Press Pubileation, America Erik Cornell (2002), North Korea under Communism Report of an Envoy to paradise, Routledge Curzon, London Nicholas Ebersadl, Richard J Ellings (2001),Korea’s Future and the Great,The National Bureau of Asia Research, Washington Daniel Goma (2006), The Chinese- Korea Border Issue An Awaysis of a Contested Frontier, University California Press Nicholas Reader (2006), China and North Korea, Dong Hwa Printing Co., Seoul Robert O Keohane (1986), Neorealism and Its Critics, Columbia University Press, Newyork Paul Rexton Kan (2004), The perfect storm: explaining China’s slow reaction to the North Korea nuclear crusis, The Institute of Korea Studies, Seoul Kim Hakijoo, Korea relations with her neighboirs in a changing world, Hollym Publisher John S Park (2006), How China can bring sunshine to Korea, Publishing Company Limited, Hong Kong 10 Toni Saichi (2006), China in 2006, Focus on Seoul Development, University California Press 11 Tae Hwan Kwaek (2004), The Six- party Nuclear Talks An Evaleiation and Policy Recommendations, The center for International Studies, Incheon 12 Mai Hồi Anh (2003), “Sự vận động trị bán đảo Triều Tiên từ sau Chiến tranh lạnh đến nay”, Nghiên cứu Nhật Đông Bắc Á, (1), Hà Nội 117 13 Ngơ Xn Bình - Phạm Quý Long (2006 , Về số vấn đề sau thống bán đảo Triều Tiên - Góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương - Vụ Tuyên truyền hợp tác quốc tế (2004), Thế giới, khu vực số nước lớn bước vào năm 2004, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Vương Phương Bình (12/2004 , “Lại bàn vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên”, Nghiên cứu quốc tế, Hà Nội 16 Jean-Baptiste Durosselle (1994), Lịch sử Ngoại giao từ 1919 đến nay, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 17 Đinh Quý Độ (2006 , “Mỹ khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên”, Những vấn đề Kinh tế giới, (7), Hà Nội 18 Hoàng Văn Hiến, Nguyễn Viết Thảo (1998 , Quan hệ quốc tế từ 19451995, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Tào Hồng, Chu Vĩnh Tài (2001 , Thế kỉ 21, giới sao?, Nxb Kim Thành, Hà Nội 20 Kim Nhật Thành (1966 , Cuộc chiến tranh giải phóng nhân dân Triều Tiên chống đế quốc Mỹ xâm lược, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Nguyễn Nam Khánh (2003), “Đông Bắc Á: kịch khác Chiến tranh Irắc?”, Nghiên cứu Quốc tế, (52), Hà Nội 22 James Kelly (2/3/2004), Các đàm phán bên, Phát biểu khai mạc trước Ủy ban đối ngoại Thượng viện, Wasington D.C 23 Kênh CNN (5/8/2003), Thời điểm hành động, Trung Quốc nói với Bắc Triều Tiên 24 Lê Linh Lan (2003), “Chiến lược an ninh Đơng Á - Thái Bình Dương Mỹ từ Clinton đến Bush”, Nghiên cứu Quốc tế, (53), Hà Nội 25 Nguyễn Văn Lịch (2000 , “Bán đảo Triều Tiên quan hệ Quốc tế Đông Bắc Á sau Chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu Nhật Bản, (3), Hà Nội 118 26 Thái Văn Long (2003 , “Động thái việc giải khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (3,) Hà Nội 27 Phạm Quý Long (chủ biên (2009 , Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 28 Trình Mưu (2005 , Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI: Vấn đề, kiện quan điểm, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 29 Phạm Bình Minh (2010 , Cục diện giới đến 2020, Học viện Ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Lê Văn Mỹ (2007 , “Vai trò Trung Quốc Mỹ với việc giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (3), Hà Nội 31 Lê Văn Mỹ (2010 , Ngoại giao Cơng hịa nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa (1978- 2008), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Lê Văn Mỹ (2011 , Ngoại giao Cơng hịa nhân dân Trung Hoa 20 năm đầu kỷ XXI, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 33 Andrew C Nahm, Nguyễn Kim Dao (dịch (2005 , Lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Phan Dỗn Nam (2000), “Cuộc hồ giải bán đảo Triều Tiên”, Nghiên cứu Quốc tế, (34), Hà Nội 35 Kim Nhất (1963 , Kế hoạch bảy năm (1961-1967) phát triển kinh tế quốc dân nước CHDCND Triều Tiên, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Trần Anh Phương (2007 , Chính trị khu vực Đơng Bắc Á - từ sau Chiến tranh lạnh, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 37 Đỗ Trọng Quang (2005 , “Nhìn lại quan hệ Mỹ - Bắc Triều Tiên thời gian qua”, Kinh tế giới, Hà Nội 38 Nguyễn Trung (2005), Vấn đề hạt nhân Iran CHDCND Triều Tiên đâu giải pháp hữu hiệu, Tạp chí Nghiên cứu Quốc phịng tồn dân, số 4, Hà Nội 119 39 Nguyễn Thị Kim Trung (2010 , “Quan hệ Trung - Triều 60 năm sau chiến lần thứ hai”, Nghiên cứu Trung Quốc, (9), Hà Nội 40 Trung tâm Xã hội Nhân văn, Viện Trung tâm Khoa học Xã hội (2001), Trật tự giới sau Chiến tranh lạnh, phân tích dự báo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Chúc Bá Tuyên (5/2009), “Tại CHDCND Triều Tiên sản xuất vũ khí hạt nhân - Triển vọng giải khủng hoảng nay”, Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội 42 Thông xã Việt Nam (1996 , Thế giới sau Chiến tranh lạnh, Tài liệu tham khảo số 8, Hà Nội 43 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt (8/4/2000 44 Thông xã Việt Nam (2000), Đánh giá thoã thuận họp cấp cao liên Triều, Tài liệu tham khảo đặc biệt (15/4) 45 Thông xã Việt Nam (2000), Đằng sau thỏa thuận Nam - Bắc Triều Tiên, Tài liệu tham khảo đặc biệt (26/6 46 Thông xã Việt Nam (2000), Trò chơi Triều Tiên Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt (29/7 47 Thông xã Việt Nam (2000), Bán đảo Triều Tiên triển vọng thống nhất, Tin tham khảo đặc biệt (3/10) 48 Thông xã Việt Nam (2000), Cách cư xử cứng rắn Trung Quốc người Bắc Triều Tiên, Tài liệu tham khảo đặc biệt (12/12 49 Thông xã Việt Nam (2001), Mơ hình nhà nước hai chế độ cho nước Triều Tiên thống nhất, Tin tham khảo đặc biệt (2/4 50 Thông xã Việt Nam (2002), Những tiến triển bán đảo Triều Tiên, Tài liệu tham khảo đặc biệt (5/4 51 Thông xã Việt Nam (2002), CHDCND Triều Tiên - Chương trình mười điểm tái thống đất nước, Tin tham khảo đặc biệt (19/4 120 52 Thông xã Việt Nam (2002), Bán đảo Triều Tiên tiến tới thống nhất, Tài liệu tham khảo đặc biệt (16/6 53 Thông xã Việt Nam (2002), Cải cách kinh tế Triều Tiên, Tin tham khảo đặc biệt (18/8 54 Thơng xã Việt Nam (2002), Chính sách Mỹ bán đảo Triều Tiên, Tài liệu tham khảo đặc biệt (26/10 55 Thông xã Việt Nam (2002), Dư luận kêu gọi giải vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên thông qua biện pháp hịa bình, Tài liệu tham khảo đặc biệt (14/12 56 Thông xã Việt Nam (2003), Đàm phán sáu bên bước vào giai đoạn mới, Tài liệu tham khảo đặc biệt (29/1 57 Thông xã Việt Nam (2003), Cuộc khủng hoảng hạt nhân nỗ lực ngoại giao, Tài liệu tham khảo đặc biệt (30/1 58 Thông xã Việt Nam (2003), Vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, Tin tham khảo (tháng 4) 59 Thơng xã Việt Nam (2003), Vai trị Trung Quốc quan hệ Mỹ - Bắc Triều Tiên vấn đề hạt nhân, Tài liệu tham khảo đặc biệt (17/5 60 Thông xã Việt Nam (2003), Các nước chuẩn bị cho đàm phán sáu bên, Tài liệu tham khảo đặc biệt (21/8 61 Thông xã Việt Nam (2003), Vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, Tài liệu tham khảo đặc biệt 62 Thông xã Việt Nam (2004), Đánh giá tồn diện vũ khí hạt nhân Bắc Triều Tiên, Tài liệu tham khảo đặc biệt (12/2 63 Thông xã Việt Nam (2004), Vấn đề khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên, Tin tham khảo (15/2 64 Thông xã Việt Nam (2004), Trung Quốc với vấn đề người tị nạn Bắc Triều Tiên, Tài liệu tham khảo đặc biệt (21/5 121 65 Thông xã Việt Nam (2004), Triển vọng tồn chế độ Bắc Triều Tiên, Tài liệu tham khảo đặc biệt (17/6 66 Thông xã Việt Nam (2004), Bán đảo Triều Tiên phi hạt nhân vô quan trọng Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt (30/9) 67 Thông xã Việt Nam (2005), Hướng bán đảo Triều Tiên tương lai đối sách Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt (tháng 3) 68 Thông xã Việt Nam (2005), Trung Quốc phản đối việc áp dụng biện pháp cấm vận với Bắc Triều Tiên, Tin tham khảo đặc biệt (12/5 69 Thông xã Việt Nam (2005), Hai miền Triều Tiên tiến tới thống nhất, Tin tham khảo đặc biệt (24/10 70 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt (7/3/2006 71 Thông xã Việt Nam (2006), Trung Quốc vượt Hàn Quốc ảnh hưởng kinh tế Bắc Triều Tiên, Kinh tế giới (2/4) 72 Thông xã Việt Nam (2006), Ba kịch tương lai bán đảo Triều Tiên, Tin tham khảo (9/3 73 Thông xã Việt Nam (2006), Bắc Triều Tiên đứng trước lựa chọn lương thực tên lửa, Tài liệu tham khảo đặc biệt (30/6 74 Thông xã Việt Nam (2006), Liên Hợp Quốc bế tắc xung quanh cách thức trừng phạt Bắc Triều Tiên, Tài liệu tham khảo đặc biệt (8/7 75 Thông xã Việt Nam (2006), Các nước mâu thuẫn sách Bắc Triều Tiên, Tin tham khảo đặc biệt (28/7 76 Thông xã Việt Nam (2006), Bắc Triều Tiên - Mục đích ảnh hưởng việc bắn thử tên lửa, Tài liệu tham khảo đặc biệt (14/8 77 Thông xã Việt Nam (2006), Chiến lược Trung Quốc vấn đề Bắc Triều Tiên, Tài liệu tham khảo đặc biệt (7/9 122 78 Thông xã Việt Nam (2006), Triều Tiên - triển vọng vòng đàm phán sáu bên tới, Tài liệu tham khảo đặc biệt (3/11 79 Thông xã Việt Nam (2006), Chính sách Trung Quốc Bắc Triều Tiên, Tài liệu tham khảo đặc biệt (30/11 80 Thông xã Việt Nam (2007), Tuyên bố thúc đẩy quan hệ Nam - Bắc Triều Tiên, hồ bình thịnh vượng, Tài liệu tham khảo đặc biệt (4/10 81 Thông xã Việt Nam (2007), Nhân Hội nghị Thượng đỉnh liên Triều lần thứ hai 4/10/2007, Triển vọng hồ bình bán đảo Triều Tiên, Tài liệu tham khảo đặc biệt (4/10 82 Thông xã Việt Nam (2008), Trung Quốc tìm cách gia tăng ảnh hưởng Bắc Triều Tiên, Tài liệu tham khảo đặc biệt (8/4 83 Thông xã Việt Nam (2009), Cấm vận không ngăn cản thương mại Bắc Triều Tiên - Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt (16/4 84 Thông xã Việt Nam (2010), Ngoại giao Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay, Tài liệu tham khảo đặc biệt (22/2 85 Thông xã Việt Nam (201), Lý Trung Quốc không “bỏ rơi” Bắc Triều Tiên, Tài liệu tham khảo đặc biệt (11/5 86 Vụ châu Á I, Bộ Ngoại giao, Sử kí quan hệ Trung - Mỹ La Tinh với bán đảo Triều Tiên năm 1999 - 2000, Hà Nội 87 http://nld.com.vn/20120625051145745p0c1006/trung-quoc-vien-trotrieu-tien-khong-dieu-kien.htm 88 http://gafin.vn/20120130102038434p0c63/trung-quoc-se-vien-tro-luongthuc-va-dau-tho-cho-trieu-tien.htm 89 http://www.baomoi.com/Trung-Quoc-vien-tro-manh-CHDCND-TrieuTien/119/8075870.epi 90 http://www.baomoi.com/Trung-Quoc-vien-tro-gan-100-trieu-USD-choTrieu-Tien/119/8079870.epi 123 91 http://www.dantri.com.vn/c36/s140-426339/trung-quoc-61-nam-vaniem-tu-hao-ve-nhung-ki-tich.htm 92 http://www.vnexpress.net/gl/the-gioi/tu-lieu/2010/11/3ba23678/ 93 http://www.xinhuanet.com/world/cxbdjs 94 http://www.news.baidu.com/z/r/chjh/ 95 http://www.vietbao.vn/Kinh-te/Trung-Han-khoi-dong-khu-vuc-mau-dichtu-do/10914637/48 96 http://www.tin247.com/trung_quoc_va_5_the_bi_trong_vu_phong_ve_ti nh_cua_trieu_tien-2-21940191.html 97 http://www.baomoi.com/Tai-sao-Trung-Quoc-ung-ho-TrieuTien/119/5275380.epi 98 http://www.baomoi.com/Phai-chang-moi-quan-he-Trung-Quoc TrieuTien-dang-sut-me/119/8997331.epi 99 http://www.baomoi.com/My-danh-gia-cao-vai-tro-cua-Trung-Quoctrong-dam-phan-6-ben/119/3613253.epi 100 http://www.vietinfor.com/cung-suy-ngam/trung-quoc-giup-trieu-tien-vanre-du-voi-bất-cu-gia-nao.htm 101 http://www.dantri.com.vn/c36/s140-426339/trung-quoc-61-nam-vaniem-tu-hao-ve-nhung-ky-tich.htm 102 http://www.voatiengviet.com/content/china-korea-defectors-voa-04-0412-146096105/1119659.html 103 http://www.baomoi.com/Trung-Quoc-ngung-hoi-huong-nguoi-ti-nanTrieu-Tien-sau-vu-phong-ve-tinh/119/8295380.epi 104 http://bangkokvietrefugee.blogspot.com/2012/06/bac-trieu-tien-hanhquyet-bon-nguoi-ti.html E PHỤ LỤC Bản đồ khu vực Đông Bắc Á (Nguồn: wikipedia.org) Quân đội Trung Quốc vƣợt sông Áp Lục hành quân sang Bắc Triều Tiên (Nguồn: en.wikipedia.org) Hình ảnh giới tuyến phi quân (Nguồn: vnexpress.net) Ngày 31/8/1998, Triều Tiên phóng tên lửa hai tầng Taepodong-1 bay qua bầu trời Nhật Bản để lao xuống Thái Bình Dương Vụ bắn tên lửa cho thấy Triều Tiên tiến xa việc phát triển phạm vi hoạt động loại tên lửa (Nguồn: vnexpress.net) Những Poster cho thấy tâm CHDCND Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân để chống lại Mỹ (Nguồn: boxitvietnam.net) Để giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên, vòng đàm phán bên Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Nga Trung Quốc diễn Bắc Kinh vào tháng 8/2003 Vòng đàm phán trải qua lần tổ chức năm (Nguồn: vnexpress.net) Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vũ Đại Vĩ (giữa nắm tay Trợ lý ngoại trưởng Mỹ Christopher Hill (phải Thứ trưởng Ngoại giao CHDCND Triều Tiên Kim Kye Gwan vòng đàm phán bên (Nguồn: vnexpress.net) Cố Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong In Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào (Nguồn: baodaiviet.vn) Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào buổi khai mạc Đối thoại Kinh tế Chiến lược Mỹ - Trung Bắc Kinh Trong phát biểu khai mạc Đối thoại Kinh tế Chiến lược Mỹ - Trung diễn hai ngày, bà Clinton nói, Washington hy vọng Bắc Kinh giúp kiềm chế hoạt động hạt nhân Triều Tiên Iran (Nguồn: vnexpress.net) 7:39 sáng ngày 13/4/2012, bất chấp phản đối gay gắt cộng đồng quốc tế, Triều Tiên định tiến hành vụ thử tên lửa mà họ gọi “vụ phóng vệ tinh” Tuy nhiên, sau vài phút rời khỏi bệ phóng, tên lửa nước vỡ tan rơi xuống vùng biển gần Vụ phóng tên lửa lần cho "di sản" người cha Kim Châng In cho quyền Kim Châng Un Trước Kim Châng In qua đời ông di huấn lại Triều Tiên cần xây dựng lò phản ứng hạt nhân Kim Châng In đồng thời cảnh báo Trung Quốc, cho dù Trung Quốc đồng minh lớn thân cận Triều Tiên, Trung Quốc nước mà Triều Tiên phải đề phịng nhiều Triều Tiên, ơng nhấn mạnh, hồn cảnh khơng để bị điều khiển Trung Quốc (Nguồn: vnexpress.net) ... Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên từ năm 1991 đến năm 2012? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Chính sách đối ngoại Trung Quốc CHDCND Triều Tiên vấn đề có ý nghĩa khoa... vấn đề “ Chính sách CHND Trung Hoa CHDCND Triều Tiên từ năm 1991 đến năm 2012 ” Nhằm mục đích trả lời cho câu hỏi, Trung Quốc có điều chỉnh sách Triều Tiên nào, mục đích sách Những sách Trung Quốc... 29 Chƣơng NỘI DUNG CHÍNH SÁCH CỦA CHND TRUNG HOA ĐỐI VỚI CHDCND TRIỀU TIÊN 2.1 Khái quát sách đối ngoại CHND Trung Hoa sau năm 1991 2.1.1 Những điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc Chiến tranh

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:03

Hình ảnh liên quan

Theo bảng thống kê sau ta có thể thấy được tình trạng thiếu lương thực ngày càng trầm trọng của CHDCND Triều Tiên:  - Chính sách của cộng hòa nhân dân trung hoa đối với cộng hòa dân chủ nhân dân triều tiên từ năm 1991 đến năm 2012

heo.

bảng thống kê sau ta có thể thấy được tình trạng thiếu lương thực ngày càng trầm trọng của CHDCND Triều Tiên: Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình ản hở giới tuyến phi quân sự - Chính sách của cộng hòa nhân dân trung hoa đối với cộng hòa dân chủ nhân dân triều tiên từ năm 1991 đến năm 2012

nh.

ản hở giới tuyến phi quân sự Xem tại trang 130 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan