1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con đường cứu nước của phan châu trinh

110 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC Vinh Hồ Thị Hải CON ĐƯờNG CứU NƯớC Của PHAN CHÂU TRINH chuyên nghành : lịch sử việt nam mà số : 60 22 54 luận văn thạc sỹ khoa häc lÞch sư ng-êi h-íng dÉn khoa häc : pgs hoàng văn lân Vinh - 2008 Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Hồ Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Thị Hải mục lục trang Mở Đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học, giá trị thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Nội dung Ch-ơng 1: Quê h-ơng thời đại 10 Phan Châu Trinh 1.1 Bối cảnh lịch sử hình thành t- t-ởng cứu n-ớc Phan Châu Trinh 10 1.2 Quê h-ơng - Gia đình - Tuổi trẻ Phan Châu Trinh 16 Ch-ơng 2: tiến trình cứu n-ớc cđa 27 Phan Ch©u Trinh 2.1 Ngn gèc cđa phong trào Duy Tân 27 2.2 Cuộc vận động Duy Tân Phan Châu Trinh tỉnh Nam Trung Bộ 32 2.3 Cuộc hội kiến Phan Châu Trinh Phan Bội Châu đất Nhật 36 2.4 Tuyên ngôn phong trào Duy Tân qua tác phẩm Đầu pháp phủ th48 2.5 Phan Châu Trinh với Đông kinh nghĩa thục 56 2.6 Những hoạt động "khai dân trí, chấn dân khí, hâụ dân sinh" Quảng Nam 63 Ch-ơng 3: ảnh h-ởng từ đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu 78 Trinh với cách mạng Việt Nam 3.1 Cuộc vận động Duy tân Phong trào chống thuế ë Trung Kú (1908) 78 3.2 ¶nh h-ëng cđa Phan Châu Trinh Cách mạng Việt Nam từ sau 1908 ®Õn 1926 82 KÕt Ln 96 Phơ lơc 98 Phơ lơc 101 Con cøu n-íc cđa danh mục tàiđ-ờng liệu tham khảo Phan Châu Trinh 106 Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Sự tôn vinh Phan Châu Trinh nh- Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng nhà yêu n-ớc lớn nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, điều đà đ-ợc khẳng định từ lâu lòng nhân dân, nhtrong công trình sử học Là nhà nho học rộng, tài cao, có lòng yêu n-ớc nhiệt thành, suốt đời dũng cảm phấn đấu dân n-ớc, luôn nêu g-ơng cao đẹp phẩm chất sáng, lĩnh cách mạng kiên c-ờng, cụ ng-ời -u tú quê h-ơng, đất n-ớc Tuy nhiên song song với trí việc đánh giá phẩm cách nhà yêu n-ớc Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng lại khác biệt phân tích, đánh giá đ-ờng lối cứu n-ớc, tt-ởng trị cụ công giải phóng dân tộc Việc nhận thức đầy đủ chuẩn xác hạn chế cụ nh- toàn khuynh h-ớng mà Phan Châu Trinh cờ tiêu biểu đà trở thành trung tâm thu hút ý trao đổi tranh luận nhµ sư häc mét thêi gian dµi 1.2 ViƯc đánh giá Phan Châu Trinh tách rời khỏi tiến trình phát triển lịch sử phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nói chung, trình tìm đ-ờng cứu n-ớc nhiều hệ nhà yêu n-ớc cách mạng Việt Nam mà tiêu biểu ba nhân vật lớn đại diện cho khuynh h-ớng lựa chọn khác nhau: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Nguyễn Quốc Phân tích khác biệt đ-ờng lối trị, quan hệ hoạt động thực tiễn nh- gắn bó tình cảm đời sống nhân vật lớn góp phần giúp hiểu đ-ợc cách đắn ng-ời nghiệp cứu n-ớc Phan Châu Trinh ng-ời thời với ông Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải 1.3 Phan Châu Trinh có mối liên hệ chặt chẽ với phong trào vũ trang chống Pháp đ-ơng thời, đồng thời không coi đối lập đứt đoạn truyền thống chống ngoại xâm dân tộc, nh-ng ông lại ng-ời sớm chọn ph-ơng thức khác cho nghiệp giải phóng dân tộc Sự lựa chọn bắt nguồn từ nhiều yếu tố, phải đặc biệt nhấn mạnh đến ảnh h-ởng trào l-u t- t-ởng thÕ giíi, tõ nhËn thøc thùc tiƠn sù thÊt b¹i phong trào vũ trang bạo động đ-ơng thời, kể với chủ tr-ơng biện pháp cứu n-ớc Phan Bội Châu Trên đ-ờng đà chọn, suốt đời Phan Châu Trinh tự nguyện dùng thủ đoạn, ph-ơng tiện để theo đuổi mục đích ý t-ởng đ-ợc ấp ủ Đó ch-ơng trình cải cách gồm điểm: "Khai dân trí, chấn dân trí, hậu dân sinh" Là ph-ơng pháp: "Bất bạo động, bạo động tắc tử, bất vọng ngoại, vọng ngoại giả ngu" Ông chủ tr-ơng: "ỷ Pháp cầu tiến bộ" 1.4 Phan Châu Trinh không nhìn khác biệt ta Pháp từ ph-ơng diện kinh tế, vũ khí, xuất phát điểm mà ông nhìn vấn đề từ ph-ơng diện trình độ văn hóa văn minh Ông đà nhận biết sở đ-ờng "một chủng tộc muốn đ-ợc nh- chủng tộc văn minh có tự lập, tự c-ờng", "không mở mang dân trí, không để dân giàu đ-ờng đạt đến mục đích tự trị " Ông không tin cậy chống Pháp mục tiêu cuối mà chống Pháp nh-ng phải thay đổi trật tự xà hội cũ chế độ trị Nếu không thay đổi ng-ời với hành vi, thói quen, tập tục thời quân chủ chống Pháp đ-ợc mà vạn phúc có chống đ-ợc hạnh phúc cuối dân Sau lại bắt gặp ý t-ởng t-ơng tự chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đầu cách mạng tháng Tám: " NÕu n-íc ®éc Con ®-êng cøu n-íc cđa Phan Châu Trinh Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải lập mà dân không đ-ợc h-ởng hạnh phúc tự độc lập chẳng có ý nghĩa gì" 1.5 Hiện nay, ch-ơng trình sách giáo khoa bậc trung học cách đánh giá Phan Châu Trinh đà có nhiều điểm nh-ng nội dung sách giáo khoa ch-a phản ánh đầy đủ đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh l-ợng thời gian Cùng với thời gian biến động to lớn thời cuộc, trải qua b-ớc thăng trầm đầy thử thách nh-ng h-ớng tới nghiệp cách mạng Việt Nam, ngày ý thức đ-ợc giá trị mang tính chất truyền thống qúa khứ đ-ợc đúc kết từ kinh nghiệm x-ơng máu nh- thắng lợi vinh quang mà bậc tiền bối đà làm nên, học g-ơng cho công cách mạng đổi t-ơng lai ý t-ởng ấy, với đạo lý "Uống n-ớc nhớ nguồn", giá trị tt-ởng dân chủ Phan Châu Trinh, ý nghĩa phong trào cách mạng Việt Nam hồi đầu kỷ XX nh- công đổi nay, sở tài liệu công bố thời gian gần chọn đề tài nghiên cứu "Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh" để làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cho đến đà có nhiều công trình nghiên cứu, viết Phan Châu Trinh đ-ợc xuất Cách đánh giá ông qua thời kỳ khác Chúng xin giới thiệu số công trình nghiên cứu tác giả "Phan Bội Châu Phan Châu Trinh" Tôn Quang Phiệt;"Phan Châu Trinh thân nghiệp" Huỳnh Lý;" Phan Châu Trinh đời tác phẩm" Nguyễn Quyết Thắng Ngoài đà có ba đợt hội thảo chuyên đề Phan Châu Trinh đ-ợc tiến hành năm 1964-1965, 1992, Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải 2006 Gần nhà xuất Đà Nẵng đà cho xuất cuốn" Phan Châu Trinh qua tài liệu "(2 tập) bà Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh, cháu ngoại cụ Phan) Cuốn sách đà công bố tài liệu phát cụ sở quan trọng t- liệu cho nhà nghiên cứu tìm hiểu thân nghiệp Phan Châu Trinh Năm 2005, nhà xuất Đà Nẵng cho xuất bộ" Phan Châu Trinh toàn tập "(3 tập) ông Ch-ơng Thâu chủ biên Năm 2006, nhà xuất Văn hóa - thông tin đà cho tái lại cuốn" Tuyển tập Phan Châu Trinh" tiến sỹ Nguyễn Văn D-ơng biên soạn, có sửa chữa lỗi trong" Tuyển tập Phan Châu Trinh " xuất năm 1995, bổ sung tăng c-ờng thêm tài liệu phát cụ Nh- vậy, đề tài đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến viết song nhìn chung tác giả tập trung vào nghiên cứu thân thế, nghiệp, dịch công bố tác phẩm cụ Cũng đà có số công trình nghiên cứu t- t-ởng dân chủ Phan Châu Trinh nh- luận án tiến sĩ bà Đỗ Hoà Hới - Viện Triết học, vào tìm hiểu giai đoạn hoạt động Cụ nh- luận án tiến sĩ bà Thu Trang "Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp 1911- 1925" Tuy nhiên phạm vi công trình nghiên cứu nói trên, tác giả ch-a thể có nghiên cứu riêng đầy đủ, toàn diện đ-ờng cứu n-ớc cụ Vì việc nghiên cứu phạm vi khuôn khổ luận văn điều cần thiết Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động Phan Châu Trinh kho¶ng thêi gian tõ 1872 - 1911, có giới thiệu khái quát quê Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải h-ơng, gia đình, bối cảnh lịch sử đất n-ớc tập trung nghiên cứu hoạt động ông từ đầu kỷ XX đến ông bị đày Côn Đảo đ-ợc Hội nhân quyền Pháp can thiệp đ-ợc rời Côn Đảo sang Pháp Những nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn 3.2 Nhiệm vụ khoa học đề tài: - Trên sở vấn đề đà đặt ra, với t- liệu Phan Châu Trinh đ-ợc công bố, luận văn góp phần làm sáng tỏ nguồn gốc, nội dung ảnh h-ởng từ đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Đó chủ tr-ơng xây dựng đất n-ớc cách vững đ-ờng" Khai d©n trÝ, chÊn d©n khÝ, hËu d©n sinh " - Với công đổi xây dựng đất n-ớc giai đoạn nay,chúng ta có điều kiện tốt đẹp nhÊt ®Ĩ thùc hiƯn ý ®å cđa Phan hợp tác quốc tế, gạt bỏ đầu óc tự mÃn, tự đại nghi kị, thù hằn dân tộc, tìm thầy mà học, tìm bạn mà hợp tác, học hay, giỏi họ để làm giàu cho đất n-ớc - Về thân ng-ời cụ để lại cho g-ơng sáng chói lòng yêu th-ơng dân, hy sinh riêng t- có dũng khí đấu tranh" dám nghĩ, dám nói, dám làm " lợi ích chung dân tộc Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t- liệu: - Để thực đề tài, chủ yếu tiếp cận khai thác nguồn tài liệu từ th- viÖn: Th- viÖn quèc gia, Th- viÖn khoa häc xà hội nhân văn, Th- viện Nghệ An, Th- viện tr-ờng đại học Vinh - Ngoài ra, có chuyến khảo cứu nhà t-ởng niệm cụ Phan Châu Trinh 72-Đ-ờng Phan Chu Trinh-Đà Nẵng, bảo tàng lịch sử tỉnh Nghệ An 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu: Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải - Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgic để trình bày cách có hệ thống trình hình thành, nội dung ảnh h-ởng từ đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh theo thời gian diễn biến lịch sử Ngoài sử dụng ph-ơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá để đ-a số ý kiến đ-ờng cứu n-ớc cụ Để hỗ trợ công tác nghiên cứu tiến hành công tác điều tra điền dà quê h-ơng ông ®Ĩ bỉ sung ngn tliƯu §ãng gãp khoa häc, giá trị thực tiễn luận văn 5.1 Đóng góp khoa học: So với tài liệu nghiên cứu tr-ớc Phan Châu Trinh, luận văn có đóng góp sau: Hệ thống hóa đ-ợc đánh giá đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh, së ®ã ®-a mét sè ý kiÕn vỊ đ-ờng cứu n-ớc Cụ Giải đáp đ-ợc số vấn đề mà nhà nghiên cứu đặt ý kiến ch-a thống nh- đóng góp Phan Châu Trinh vào tiến xà hội đ-ơng thời Trình bày đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh với khối l-ợng t- liệu phong phú hơn, đặc biệt tài liệu phát công bố thời gian gần 5.2 Giá trị thực tiễn luận văn: Những kết luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy phong trào yêu n-ớc chống Pháp vào đầu kỷ XX đến năm 1918 cho giáo viên THCS THPT Bố cục luận văn Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có ch-ơng: Chng 1: Quờ hng v thời đại Phan Châu Trinh Chương 2: Tiến trình cứu nước Phan Châu Trinh Chương 3: Ảnh hưởng từ đường cứu nước Phan Châu Trinh với cách mạng Việt Nam KÕt luËn Con ®-êng cøu n-ớc Phan Châu Trinh Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải Ch-ơng 1: Quê h-ơng thời đại Phan Châu Trinh 1.1 Bối cảnh lịch sử hình thành t- t-ởng cứu n-ớc Phan Châu Trinh 1.1.1 Pháp xâm l-ợc Đại Nam thất bại nhà Nguyễn công chống ngoại xâm (1858-1884) Năm 1812 Napôlêong I cho nghiên cứu lại hiệp -ớc Vécxay(1787) đ-ợc ký kết vua Pháp Nguyễn ánh (do Bá Đa Lộc đại diện) để tìm cách can thiệp vào Việt Nam Năm 1818, LuI XVIII cử phái đoàn sang Việt Nam yêu cầu Gia Long nh-ợng cho Pháp cửa biển Đà Nẵng đảo Côn Lôn Cũng thời điểm đó, Anh đà chiếm Xigapor (1819) cử sứ thần đến Huế yêu cầu mở cửa biển cho Anh vào buôn bán (1822) Pháp đà bị Anh gạt khỏi ấn Độ nên không khỏi lo lắng bị thị tr-ờng Việt Nam Vào năm 30 kỷ XIX, Anh đà sẵn sàng cho công vào lục địa Trung Quốc Trong tình hình đó, Pháp riết chuẩn bị xâm l-ợc Việt Nam Triều đình Huế phải biết n-ớc Pháp xâm lăng Việt Nam, từ Paris đà nhắc nhở Huế việc thi hành hiệp -ớc vécxay 1787 Nh-ng triều đình Huế cho Pháp xa Việt Nam nên không đánh lấy n-ớc ta để làm gì? Nghĩ nh- nên thực dân Pháp riết chuẩn bị cho chiến tranh xâm l-ợc Việt Nam triều đình Huế n-ớc Pháp chiến tranh mà n-ớc Pháp tiến hành Sau Anh, Mỹ buộc triều đình MÃn Thanh ký hiệp -ớc Thiên Tân (27-6-1858), Pháp kéo quân đội viễn chinh từ chiến tr-ờng Trung Quốc tới đánh chiếm Việt Nam Chiều 31/8/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận cửa biển Đà Nẵng Sáng ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha công Đà Nẵng Ngày 2/9/1858, Pháp chiếm xong thị trấn Đà Nẵng bán đảo Sơn Trà Quân Triều đình lui lập phòng tuyến chặn địch rẻo bờ biển Thế nh-ng ba phòng tuyến xây dựng liên tiếp, hàng chục 10 Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải Tiếc thay sức lực kiệt, nhà chí sĩ không sống đ-ợc để 20 năm sau Huỳnh Thúc Kháng gặp li Ngưội chu hăng say đ nưỡc đ-ờng dài hơn, nh-ng chắn để b-ớc đ-a dân tộc đến bờ độc lập thống Đám tang Phan Châu Trinh kiện có tiếng vang lớn hồi đầu kỷ XX báo chí đăng nhiều, nh-ng niên học sinh (trong nhà tr-ờng) bị hành hạ bị liên đới không Cũng dịp này, việc để tang nhà dân chủ tiền bối đà trở nên hình thức đấu tranh tr-ờng học đó, nổ nhiều bÃi khoá, hàng nghìn học sinh từ bá nhµ tr-êng, tham gia phong trµo mµ mét sè trở nên phần tử tiên phong tổ chức cách mạng sau Qua nhiều điếu văn, câu đối để lại mà đọc thấy cảm động tr-ớc tình cảm tha thiết đồng bào giới đà th-ơng tiếc nhà chí sĩ Nhân dân suốt từ Bắc chí Nam đà đánh giá cao nghiệp nhà chí sĩ suốt đời hy sinh n-ớc đám tang cụ đ-ợc tổ chức trọng thể Chỗ đứng Phan Châu Trinh lịch sử đà đ-ợc nhân dân ta đặt vào vị trí cao quý Ngoài điếu văn ng-ời đồng chí nh- Huỳnh Thúc Kháng, Phan Bội Châu, Ngô Đức Kế có điếu văn anh em thầy thợ Bason (Sài Gòn), vị thân hào nh- Bùi Quang Chiêu Đây dịp ng-ời nói lên đ-ợc tâm t- bị đè nén lòng, độc giả hàng triệu ng-ời Việt Nam xa gần đọc điếu văn, câu đối, thơ, phúng điếu Phan Châu Trinh, thật dịp tuyên truyền thức, sâu vào quảng đại quần chúng, bật ý chí quật c-ờng, yêu n-ớc ng-ời mà thực dân cấm đoán Vì thế, mà tay đàn áp học trò để tang Phan Châu Trinh từ Nam đến Bắc, Campuchia có tổ chức truy ®iƯu, ®ã cã rÊt nhiỊu ng-êi ®· tõ già học đ-ờng vào biến cố Trong số có nhiều vị đà trở nên nhà cách mạng có tên tuổi sau 96 Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải Ngoài điếu văn, câu đối đồng bào đồng chí đà phúng điếu nhà chí sĩ, có ng-ời bạn Pháp nh- Jules Roux, Babut viết tỏ lòng th-ơng tiếc ng-ỡng mộ Còn quyền thực dân Pháp mÃi năm sau nơm nớp lo ngại thù hằn đà dự đám tang Phan Châu Trinh, coi dấu hiệu chống đối, cử trị đáng để ý kẻ có tội Ngay từ Paris vậy, lễ truy điệu Phan Châu Trinh cử hành khu La tin, đà gây nên ẩu đả, náo động hai nhóm tả hữu Đm tang cùa Phan Châu Trinh đủng l quỗc tang Ton dân Việt Nam đửng trưỡc sữ cùa nh chí sĩ yêu nưỡc đ biểu lố lòng tiếc th-ơng ng-ỡng mộ vô hạn Đồng thời, dấy lên phong trào biểu d-ơng lòng yêu n-ớc căm thù giặc nhân dân ta sâu sắc, cuồng nhiệt Đúng nh- lời ng-ời công nhân Nam Định đôi câu đối viếng Phan Châu Trinh: Truy điệu Tây Hỏ nhật Hoán cải quốc dân hỏn Chính vậy, Nguyễn Quốc lúc hoạt động cách mạng n-ớc ngoài, báo cáo gửi Quốc tế cộng sản phong trào cách mạng An Nam đề ngày 5.3.1930 đà viết: Năm 1926 cò mồt sứ thữc tỉnh toàn quốc chết nhà quốc gia chủ nghĩa già - Phan Châu Trinh Khắp n-ớc có tổ chức lễ truy điệu đặc biệt Sài Gòn nơi tổ chức đám tang 20.000 ng-ời theo linh cưu mang biĨu ng÷ viÕt nh÷ng khÈu hiƯu cã tÝnh chÊt quèc gia chñ nghÜa Ng-êi An Nam ch-a đ-ợc chững kiến mồt việc to lớn bao giỉ lÛch sõ“ [23.189] 97 Con ®-êng cøu n-ớc Phan Châu Trinh Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải Kết Luận Phan Châu Trinh sinh lớn lên chủ quyền đất n-ớc đà lọt vào tay thực dân Pháp Truyền thống yêu n-ớc gia đình, quê h-ơng, đất n-ớc đà đ-a ông sớm có mặt phong trào vũ trang bạo động chống Pháp Cái chết cha, thất bại phong trào Nghĩa hội Quảng Nam đà giúp ông nhận thấy mặt trái Bạo động lúc đụng đầu không cân sức thực tế lịch sử đà xẩy giai đoạn từ 1872-1926, trọn vẹn đời Phan Châu Trinh, từ lúc sinh đến lúc mất, bạo động có chung số phận "thất bại" (tắc tử) Nh- vậy, chí trọn đời Phan Châu Trinh, khả thông qua đ-ờng bạo lực để tới độc lập thực đ-ợc Những di sản ông để lại cho hiểu rõ Phan Châu Trinh không tán thành bạo động xuất phát từ tiền đề, điều kiện lịch sử, từ nhận thức hệ Quảng Nam quê h-ơng ông mảnh đất sớm chịu ảnh h-ởng xâm l-ợc thực dân Pháp Con ng-ời Quảng Nam nhận rõ sức mình, sức dân tộc, xu vận n-ớc, sớm tiếp xúc với công nghệ n-ớc ngoài, nhận rõ hẳn chủ nghĩa t- ph-ơng Tây qua thực tế Có lẽ Phan Châu Trinh quan tâm đến chủ tr-ơng cải cách, thực học, mở mang công nghệ, dân phải có nghề Đó đ-ờng phát triển thực lực để tạo nên sức mạnh Cũng nh- ng-ời dân Quảng Nam, Phan Châu Trinh sớm nhận biết yếu kém, không thể, ông rút hệ luận "bạo động" "chắc chết" Chính ông đ-a chủ thuyết "dân quyền" với ch-ơng trình cải cách gồm ba điểm"khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh" Theo ông"không mở mang dân trí, không để dân giàu đ-ờng đạt đến mục đích tự trị" Ông chống lại " bạo động" thấy đ-ờng không mang lại kết Ông chống lại trông cậy bên ngoài, cụ thể dựa vào Nhật để 98 Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải giải phóng đất n-ớc ông cho đ-ờng sai lầm Con đ-ờng ảo t-ởng tin Nhật, ng-ời "anh da vàng" có khả tự c-ờng hấp dẫn nhiều chí sĩ niên yêu n-ớc T- t-ởng đời cuối kỷ XIX sống dài hàng nửa kû ChØ ®Õn chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, vïng Đông Nam bị Nhật chinh phục, nên thông trị tàn bạo Nhật đà dạy cho nhân dân Việt Nam, Inđônêxia, Mà lai nhận "ngu" mà Phan Châu Trinh đà báo tr-ớc nởa kỷ Lịch sử phong trào Đông Du Việt Nam đầu kû XX lµ minh chøng hïng hån nhÊt cho ý kiến Phan Châu Trinh Cùng với đồng chí mình, ông đà tiến hành vận động Duy Tân, làm nên phong trào Duy Tân rộng lớn, đạt thành tích vang dội Những hoạt động bị quyền thực dân coi nguy hiểm Khi phong trào chống thuế Trung Kì nổ ra, chúng đà bắt ông Hà Nội, đ-a Huế để xử án đày Côn Đảo Với can thiệp Liên minh nhân quyền, ông đ-ợc đ-a an trí Mỹ Tho Phan Châu Trinh định Pháp với mong muốn vận động Duy Tân mà đề x-ớng có đ-ợc kết nơi ông xem gốc dân quyền Ngày nay, đất n-ớc đà đ-ợc độc lập, nhân dân đà đ-ợc tự Chúng ta cần nhận thức rõ tình trạng nghèo nàn lạc hậu, phát triển kinh tế xà hội, khoa học công nghệ đặt vấn đề gay gắt việc củng cố độc lập tổ quốc tự hạnh phúc nhân dân "Nếu n-ớc độc lập mà dân không đ-ợc h-ởng hạnh phúc tự độc lập chẳng có ý nghĩa gì" Học tập g-ơng yêu n-ớc nồng nàn Phan Châu Trinh tiếp thêm sức mạnh cho công đổi xây dựng đất n-ớc Và hôm lúc hết thấy tầm quan trọng công "khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh" mà Phan Châu Trinh đề x-ớng Đó nội dung quan trọng công đổi Đảng lÃnh đạo nhân dân ta ®ang tiÕn hµnh 99 Con ®-êng cøu n-íc cđa Phan Châu Trinh Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải tài liệu tham khảo Phan Bội Châu (2001), Phan Bội Châu niên biểu, Nxb Văn nghệ Tp HCM Tr-ơng Văn Chung - DoÃn Chính (2005), B-íc chun biÕn t- t-ëng ViƯt Nam ci thÕ kû XIX đầu kỷ XX Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Đông Chí (2003), Sự phát triển t- t-ởng Việt Nam từ kỷ XI đến Cách mạng tháng tám, Nxb KHXH Nguyễn Văn D-ơng (2006), Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb VHTT Trần Văn Giàu (2001), Sù ph¸t triĨn cđa t- t-ëng ë ViƯt Nam (tập 2) Nxb Chính trị Quốc gia Đỗ Hoà Hới (1996), Tìm hiểu t- t-ởng dân chủ Phan Châu Trinh Nxb KHXH Đỗ Hoà Hới (1993), T- t-ởng canh tân sáng tạo văn hoá Việt Nam đầu kỷ XX chí sĩ Phan Châu Trinh, Tạp chí triết học (3) Tr 46-50 Đỗ Hoà Hới (1997), Mấy đặc điểm t- t-ởng nhà nho Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX qua tìm hiểu nhìn ph-ơng Tây họ, Tạp chí Triết học (4), Tr 38-41 Hoàng Văn Hiển (2000); Vấn đề tiếp thu văn hoá ph-ơng Tây Trung Quốc Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nghiên cứu lịch sử (3), Tr 57-66 10 Huỳnh Thúc Kháng (2001), Thi tù tùng thoại, Nxb Văn hoá - thông tin 11 Lê Thị Kinh (2001,2003), Phan Châu trinh qua tài liệu (2 tập), Nxb Đà Nẵng 12 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với Châu á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 100 Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải 13 Lê Thị Lan (2000), Về ảnh h-ởng t- t-ởng canh tân nửa cuối kỷ XIX Vua quan triều Nguyễn tầng lớp sĩ phu đ-ơng thời, Tạp chí triết học (3), tr 35-38 14 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận đại - đại Việt Nam- Một số vấn đề nghiên cứu - Nxb Thế giới 15 Nguyễn Hiến Lê (2002), Đông Kinh nghĩa thục, Nxb VH-TT 16 Phan Huy Lê (2005), Phong trào Đông Du giao l-u văn hoá Việt Nhật, nghiên cứu lịch sử (12) tr 3-7 17 Trần Huy Liệu (2003), Lịch sử 80 năm chống Pháp, Nxb KHXH 18 Nguyễn TiÕn Lùc (1997), NhËn thøc vỊ MEIJI Duy T©n cđa giới trí thức Việt Nam đầu kỷ XX (tr-ờng hợp Phan Bội Châu Phan Châu Trinh)Tạp chí nghiên cøu lÞch sư (4), tr 21-31 19 Hnh Lý (1992), Phan Châu Trinh thân nghiệp, Nxb Đà Nẵng 20 Huỳnh Lý (1983), Thơ văn Phan Châu Trinh - Nxb Văn học - Hà Nội 21 Đăng Thai Mai (1974), Văn thơ yêu n-ớc Cách mạng Việt Nam, Nxb Văn hoá - Hà Nội 22 Tôn Quang Phiệt (1957), Phan Bội Châu Phan Châu Trinh với giai đoạn chống Pháp, Nxb văn - Sử - Địa Hà Nội 23 Sở Khoa học,Công nghệ môi tr-ờng Tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng (1993), Kỷ yếu hội thảo khoa học Phan Châu Trinh Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Đà nẵng 24 Ch-ơng Thâu (2005), Phan Bội Châu nhà yêu n-ớc, nhà văn hoá lớn, Nxb Nghệ An Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 25 Ch-ơng Thâu (2005) Phan Châu Trinh toàn tập (3tập), Nxb Đà Nẵng 101 Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải 26 Ch-ơng Thâu (2006), Lễ tang truy điệu chí sĩ Phan Châu Trinh, Một phong trào biểu d-ơng lòng yêu n-ớc nhân dân Việt Nam, nghiên cứu lịch sử (3), tr3-9,67 27 Ch-ơng Thâu (1982), Phan Bội Châu ng-ời nghiệp cứu n-ớc - Nxb Nghệ Tĩnh 28 Nguyễn Q Thắng (2001), Quảng Nam - đất n-ớc nhân vật- NXb VHTT 29 Nguyễn Q Thắng (2006) Phan Châu Trinh đời tác phẩm(1872-1926), Nxb Văn học 30 Nguyễn Q Thắng (2006), phong trào Duy tân với khuôn mặt tiêu biểu, Nxb VHTT 31 Tỉnh uỷ Quảng Nam - Thành uỷ Đà Nẵng 92006), Lịch Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng (1930-1975), Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia 32 Thu Trang (1983) Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp (1911-1925), Nxb Đông Nam - Paris 33 Uỷ ban KHXH VN (1989), LÞch sư ViƯt Nam (tËp 2), Nxb KH-XH 34 Nguyễn Văn Xuân (2000), Phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng 102 Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Phụ lục 1.1 Trang đầu Chữ Hán " Đầu Pháp Chính phủ th- " 103 Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Hải Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị 1.2 Trang đầu di cảo Trung kỳ dân biến tụng oan thuỷ mạt kí 104 Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Hải Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị 1.3 Trang đầu sách Pháp Việt liên hiệp hậu chi tân Việt Nam 105 Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Hải Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Phụ Lục 2.1 Chân dung Phan Châu Trinh (1872-1926) 106 Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Thị Hải Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị 2.2 Một số hình ảnh đám tang Phan Châu Trinh 107 Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Hải Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ 2.3 Một số hình ảnh đám tang Phan Châu Trinh 108 Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Thị Hải Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ Thị Hải 2.5 Nhà l-u niệm Phan Châu Trinh tr-ờng PTTH Phan Châu Trinh - Đà Nẵng 109 Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hồ 2.6 Đ-ờng Phan Châu Trinh - Đà Nẵng 110 Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Thị H¶i ... thời đại Phan Châu Trinh Chương 2: Tiến trình cứu nước Phan Châu Trinh Chương 3: Ảnh hưởng từ đường cứu nước Phan Châu Trinh với cách mạng Việt Nam KÕt luËn Con đ-ờng cứu n-ớc Phan Châu Trinh Luận... đại 10 Phan Châu Trinh 1.1 Bối cảnh lịch sử hình thành t- t-ởng cứu n-ớc Phan Châu Trinh 10 1.2 Quê h-ơng - Gia đình - Tuổi trẻ Phan Châu Trinh 16 Ch-ơng 2: tiến trình cứu n-ớc 27 Phan Châu Trinh. .. nghiên cứu, viết Phan Châu Trinh đ-ợc xuất Cách đánh giá ông qua thời kỳ khác Chúng xin giới thiệu số công trình nghiên cứu tác giả "Phan Bội Châu Phan Châu Trinh" Tôn Quang Phiệt; "Phan Châu Trinh

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Bội Châu (2001), Phan Bội Châu niên biểu, Nxb Văn nghệ Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu niên biểu
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Văn nghệ Tp HCM
Năm: 2001
2. Tr-ơng Văn Chung - Doãn Chính (2005), B-ớc chuyển biến t- t-ởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: B-ớc chuyển biến t- t-ởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Tác giả: Tr-ơng Văn Chung - Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
3. Nguyễn Đông Chí (2003), Sự phát triển của t- t-ởng Việt Nam từ thế kỷ XI đến Cách mạng tháng tám, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của t- t-ởng Việt Nam từ thế kỷ XI đến Cách mạng tháng tám
Tác giả: Nguyễn Đông Chí
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2003
4. Nguyễn Văn D-ơng (2006), Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Phan Châu Trinh
Tác giả: Nguyễn Văn D-ơng
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2006
5. Trần Văn Giàu (2001), Sự phát triển của t- t-ởng ở Việt Nam (tập 2) Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của t- t-ởng ở Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
6. Đỗ Hoà Hới (1996), Tìm hiểu t- t-ởng dân chủ của Phan Châu Trinh - Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu t- t-ởng dân chủ của Phan Châu Trinh
Tác giả: Đỗ Hoà Hới
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1996
7. Đỗ Hoà Hới (1993), T- t-ởng canh tân sáng tạo nền văn hoá Việt Nam đầu thế kỷ XX của chí sĩ Phan Châu Trinh, Tạp chí triết học (3) Tr 46-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí triết học
Tác giả: Đỗ Hoà Hới
Năm: 1993
8. Đỗ Hoà Hới (1997), Mấy đặc điểm t- t-ởng của các nhà nho Duy Tân Việt Nam đầu thế kỷ XX qua tìm hiểu cái nhìn ph-ơng Tây của họ, Tạp chí Triết học (4), Tr 38-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Triết học
Tác giả: Đỗ Hoà Hới
Năm: 1997
9. Hoàng Văn Hiển (2000); Vấn đề tiếp thu văn hoá ph-ơng Tây của Trung Quốc và Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nghiên cứu lịch sử (3), Tr 57-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lịch sử
10. Huỳnh Thúc Kháng (2001), Thi tù tùng thoại, Nxb Văn hoá - thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi tù tùng thoại
Tác giả: Huỳnh Thúc Kháng
Nhà XB: Nxb Văn hoá - thông tin
Năm: 2001
11. Lê Thị Kinh (2001,2003), Phan Châu trinh qua những tài liệu mới (2 tập), Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Châu trinh qua những tài liệu mới
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
12. Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với Châu á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản với Châu á
Tác giả: Nguyễn Văn Kim
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
13. Lê Thị Lan (2000), Về ảnh h-ởng của t- t-ởng canh tân nửa cuối thế kỷ XIX đối với Vua quan triều Nguyễn và tầng lớp sĩ phu đ-ơng thời, Tạp chí triết học (3), tr 35-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí triết học
Tác giả: Lê Thị Lan
Năm: 2000
14. Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận đại - hiện đại Việt Nam- Một số vấn đề nghiên cứu - Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cận đại - hiện đại Việt Nam- Một số vấn đề nghiên cứu -
Tác giả: Đinh Xuân Lâm
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1998
15. Nguyễn Hiến Lê (2002), Đông Kinh nghĩa thục, Nxb VH-TT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Kinh nghĩa thục
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb VH-TT
Năm: 2002
16. Phan Huy Lê (2005), Phong trào Đông Du trong giao l-u văn hoá Việt Nhật, nghiên cứu lịch sử (12) tr 3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Phan Huy Lê
Năm: 2005
17. Trần Huy Liệu (2003), Lịch sử 80 năm chống Pháp, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 80 năm chống Pháp
Tác giả: Trần Huy Liệu
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2003
18. Nguyễn Tiến Lực (1997), Nhận thức về MEIJI Duy Tân của giới trí thức Việt Nam đầu thế kỷ XX (tr-ờng hợp Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh)Tạp chí nghiên cứu lịch sử (4), tr 21-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu lịch sử (4)
Tác giả: Nguyễn Tiến Lực
Năm: 1997
19. Huỳnh Lý (1992), Phan Châu Trinh thân thế và sự nghiệp, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Châu Trinh thân thế và sự nghiệp
Tác giả: Huỳnh Lý
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1992
20. Huỳnh Lý (1983), Thơ văn Phan Châu Trinh - Nxb Văn học - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Phan Châu Trinh
Tác giả: Huỳnh Lý
Nhà XB: Nxb Văn học - Hà Nội
Năm: 1983

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2 Một số hình ảnh đám tang của Phan Châu Trinh - Con đường cứu nước của phan châu trinh
2.2 Một số hình ảnh đám tang của Phan Châu Trinh (Trang 107)
2.3 Một số hình ảnh đám tang của Phan Châu Trinh - Con đường cứu nước của phan châu trinh
2.3 Một số hình ảnh đám tang của Phan Châu Trinh (Trang 108)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w