Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THANH TÚ TƯ TƯỞNG GIA HUẤN CỦA PHAN CHÂU TRINH - GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THANH TÚ TƯ TƯỞNG GIA HUẤN CỦA PHAN CHÂU TRINH – GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: Triết học MÃ SỐ: 8.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Trịnh Dỗn Chính, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả ĐỖ THỊ THANH TÚ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 11 Đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 Chương ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIA HUẤN CỦA PHAN CHÂU TRINH 13 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIA HUẤN CỦA PHAN CHÂU TRINH 13 1.1.1 Bối cảnh giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với hình thành tư tưởng gia huấn Phan Châu Trinh 13 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với hình thành tư tưởng gia huấn Phan Châu Trinh 17 1.2 NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIA HUẤN CỦA PHAN CHÂU TRINH 23 1.2.1 Giá trị truyền thống dân tộc với hình thành tư tưởng gia huấn Phan Châu Trinh 23 1.2.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại với hình thành tư tưởng gia huấn Phan Châu Trinh 27 1.3 THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ PHẨM CHẤT TRÍ TUỆ CỦA PHAN CHÂU TRINH VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIA HUẤN 36 1.3.1 Khái quát thân nghiệp Phan Châu Trinh 36 1.3.2 Phẩm chất trí tuệ Phan Châu Trinh với hình thành tư tưởng gia huấn 43 Kết luận chương 47 Chương NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TỬ TƯỞNG GIA HUẤN CỦA PHAN CHÂU TRINH 50 2.1 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TƯ TƯỞNG GIA HUẤN CỦA PHAN CHÂU TRINH 50 2.1.1 Nội dung tư tưởng gia huấn Phan Châu Trinh 51 2.1.2 Đặc điểm tư tưởng gia huấn Phan Châu Trinh 77 2.2 GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG GIA HUẤN PHAN CHÂU TRINH 83 2.2.1 Giá trị tư tưởng gia huấn Phan Châu Trinh 83 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng gia huấn Phan Châu Trinh 91 Kết luận chương 98 KẾT LUẬN CHUNG 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải ý đến hạt nhân cho tốt” (Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, 2000, tr.25) Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, phát triển văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam trọng, xác định xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp Trong Nghị kỳ Ðại hội Ðảng Cộng sản Việt Nam việc giáo dục gia đình nhấn mạnh xem chiến lược để phát triển xã hội giai đoạn Nghị Ðại hội Ðảng lần thứ VII xác định gia đình với tư cách “tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, 1991, tr.15).Tiếp tục quan điểm Ðại hội Ðảng lần thứ XII nêu rõ: “Thực chiến lược phát triển gia đình Việt Nam Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh”, “tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, 2016, tr.289) Thấm nhuần tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Nhà nước ta nhận thấy gia đình có vai trị đặc biệt quan trọng việc xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho xã hội Gia đình có vai trị định hình thành phát triển xã hội gia đình tế bào xã hội, nơi người ta sống chung gắn bó với mối quan hệ tình cảm, quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng quan hệ giáo dục, nơi để hình thành, giáo dục, ni dưỡng nhân cách người Gia đình môi trường giáo dục đầu tiên, “đơn vị xã hội” cung cấp lực lượng lao động cho xã hội Điều quan trọng văn hóa gia đình phải tn thủ gia huấn Gia huấn nguyên tắc bản, xác định bổn phận phải làm điều phải tránh sinh hoạt gia đình Đây khung tiêu chuẩn đạo lý người Những điều dạy cho thành viên gia đình từ sinh lớn lên lưu truyền cho hệ sau Thường lời dạy xuất phát từ kinh nghiệm sống người trước cách cư xử, phép tắc, thói tục kinh nghiệm xã hội hóa Người lớn gia đình đóng vai trị làm gương sáng, dạy cho trẻ nhỏ thực theo nếp thói quen để tạo thành gia đạo Một gia đình có gia huấn gia đình có nếp, tơn ti trật tự, kính nhường nơi đào tạo người có nhân cách tốt cho xã hội Vì gia đình chịu trách nhiệm trước xã hội sản phẩm gia đình mình, có trách nhiệm nuôi dưỡng giáo dục cái, cung cấp cho xã hội cơng dân hữu ích Cùng với nhà trường, gia đình tham gia tích cực nhiệm vụ “dạy người, dạy chữ”, tạo lực lượng lao động tương lai chất lượng cao Trong thời đại lịch sử nào, người từ người lao động chân tay giản đơn đến lao động trí óc sinh ra, ni dưỡng chịu giáo dục gia đình Gia đình khơng giữ vai trị tảng, tế bào xã hội mà cịn mơi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống, hình thành nhân cách trẻ Gia đình nơi giữ gìn, vun đắp, phát huy giá trị truyền thống quý báu người Việt Nam, dân tộc Việt Nam hình thành trình lịch sử dựng nước, giữ nước Đó lịng u nước, u q hương, u thương đùm bọc lẫn nhau, hòa thuận, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù, sáng tạo lao động, bất khuất kiên cường vượt qua khó khăn, thử thách Trong bối cảnh nay, việc giáo dục đạo đức gia đình chuyển từ truyền thống sang đại, quy luật phát triển xã hội Vì thế, việc trì giá trị truyền thống đồng thời tiếp thu tư tưởng đại giáo dục đạo đức gia đình việc làm có ý nghĩa thiết thực tức thừa kế đạo lý truyền thống nét đẹp gia huấn, gia giáo, gia phong xưa kia, từ xây dựng tiêu chí thích hợp cho gia đình văn hóa ngày có kết hợp hài hịa tính truyền thống tính đại Tuy nhiên q trình tồn cầu hóa hội nhập giáo dục đạo đức gia đình đứng trước khó khăn thách thức với cơng nhiều quan niệm mới, tư tưởng mới, lối sống làm cho xã hội chuyển động ngày nhanh hơn, “tế bào” xã hội chịu ảnh hưởng mạnh mẽ giới bên ngoài, đặc biệt từ giới internet, chịu tác động kinh tế hàng hóa chế thị trường nên văn hóa gia đình có biểu xuống cấp tác động xấu đời sống xã hội phá vỡ giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam vốn có từ lâu đời Những giá trị, chuẩn mực truyền thống bị tác động, thay đổi, xen lẫn với chuẩn mực, hành vi xã hội Hiện nay, mối quan tâm, chăm sóc phận cha mẹ dành cho dường bị suy giảm Nền tảng đạo đức xã hội, nhân cách số trẻ em có nguy bị lung lay, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân thiếu vắng chăm sóc, bảo vệ gia đình Với biểu xuống cấp mặt đạo đức, mối quan hệ gia đình nảy sinh mâu thuẫn quan niệm quyền lợi, nghĩa vụ, tình u nhân gia đình có nhiều bất cập như: đổ vỡ gia đình, tình trạng ly thân, ly dị, nếp gia đình truyền thống có có dưới, có thứ bậc, tình cảm thành viên gia đình thay đổi,… vấn đề bất cập cần củng cố, xây dựng mục tiêu góp phần vào việc phát triển xã hội ngày giàu mạnh Để bảo tồn phát huy sắc dân tộc, phát huy nét đẹp truyền thống gia đình việc nghiên cứu vấn đề đạo đức, luân lý gia đình người trước để có học kinh nghiệm qua phát hiện, cải tạo nhân tố có giá trị việc giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam việc làm có ý nghĩa Trong kỷ trước có nhiều nhà tư tưởng có tử tưởng giáo dục gia đình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,… tiêu biểu Phan Châu Trinh nhà giáo dục, nhà văn hóa, nhà tư tưởng lớn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với tư tưởng giáo dục gia đình đặc sắc, phục vụ cho phong trào “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Vì vậy, địi hỏi phải nhìn nhận, đánh giá giá trị, từ rút học kinh nghiệm việc giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng gia huấn Phan Châu Trinh – giá trị ý nghĩa lịch sử” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Phan Châu Trinh nhà giáo dục, nhà văn hóa, nhà tư tưởng lớn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Cuộc đời nghiệp ông nhiều học giả nghiên cứu với góc độ khác nhau, có đề cập đến tư tưởng gia huấn Phan Châu Trinh sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu điều kiện lịch sử tiền đề lý luận hình thành gia huấn Phan Châu Trinh Ở góc độ lịch sử, sách Đại cương lịch sử Việt Nam tác giả Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, Toàn Tập, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2003 nghiên cứu trình bày hệ thống đời sống kinh tế, trị, văn hóa… xã hội giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; Phong trào tân Nguyễn Văn Xuân, Nhà xuất Lá Bối, Sài Gòn, 1970 sau Nhà xuất Đà Nẵng xuất năm 1995; Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đinh Xuân Lâm, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Phong trào Duy tân với khuôn mặt tiêu biểu Nguyễn Quang Thắng, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2006 gồm có 10 chương bàn phong trào Duy tân với cách mạng dân chủ lịch sử Việt Nam có Phan Châu Trinh; Phong trào Duy Tân Bắc, Trung, Nam Sơn Nam, Nhà xuất Đông Phố, 1975 với nội dung nói Phan Châu Trinh phong trào kháng sưu thuế 1908 Trung Kỳ Ở góc độ văn học, có Giáo trình lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX Lê Trí Viễn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1978; Văn học Việt Nam 1900 – 1930 Trần Đình Hượu, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1998; Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập (1858- 1920), Huỳnh Lý chủ biên, Nhà xuất Văn học, 1985; Tổng hợp văn học Việt Nam Chương Thâu, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1996 đề cập đề nhiều tác giả làm cho văn học Việt Nam có diện mạo có Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Lương Văn Can… nói việc mở mang công nghệ, lập hội buôn, cổ động tuyên truyền, phục vụ cho tiến 98 Kết luận chương Phan Châu Trinh người chịu ảnh hưởng sâu sắc từ giáo dục Nho giáo bị chi phối quan niệm “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” nên tư tưởng gia huấn ông trọng việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cá nhân gia đình, xem việc trị lý quốc gia phải lấy trị lý gia đình làm tảng Những giá trị gia đình phép tác, gia giáo, lễ nghĩa, nhân ái, bao dung tâm lý trung dung hài hòa làm cho xã hội trở nên ổn định Bên cạnh Phan Châu Trinh thể đậm nét truyền thống dân tộc thông qua ca dao, tục ngữ Việt Nam giáo dục đạo đức gia đình, đồng thời tiếp tục có chọn lọc tư tưởng tiến phương Tây thông qua diễn thuyết nhằm phê phán tư tưởng giáo dục mang tính cổ hủ, cực đoan truyền thống góp phần làm tư tưởng, phương pháp, cách thức giáo dục đạo đức gia đình để phù hợp với phát triển Việt Nam Tư tưởng gia huấn Phan Châu thể đầy đủ nội dung giáo dục đạo đức gia đình, ơng phân định rạch rịi mối quan hệ gia đình đề cập đến khía cạnh chuẩn mực đạo đức mối quan hệ gia đình là: chuẩn mực đạo đức cha mẹ cái; anh, chị, em; vợ chồng; mẹ chồng nàng dâu Mỗi thành viên gia đình điều có vị trí, trách nhiệm khác phải tự ý thức làm tròn chức trách tự giác việc tu dưỡng, rèn luyện tuân hệ thống chuẩn mực hành vi quy tắc đạo đức xã hội đặt Theo ơng gia đình muốn hạnh phúc địi hỏi thành viên gia đình phải đồn kết, gắn bó, yêu thương đặc biệt phải tu dưỡng đạo đức, phải làm cho đạo đức gia đình trở thành tảng đạo đức xã hội Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa hội nhập quốc tế tạo nhiều hội điều kiện, đồng thời 99 đặt gia đình cơng tác gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức Mặt trái chế thị trường lối sống thực dụng tiếp tục tác động mạnh tới giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp lối sống lành mạnh Vì việc giáo dục đạo đức gia đình người nhiệm vụ thời đại Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng gia đình dựa ngun tắc tơn trọng, bình đẳng không ngừng kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Vì lẽ đó, tư tưởng gia huấn Phan Châu Trinh góp phần vào việc xây dựng đạo đức lối sống gia đình, hướng người Việt Nam đến phẩm chất tốt đẹp người ông cha đúc kết từ ngàn xưa sống nhân gia đình, gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp mà hệ trước tạo dựng Đồng thời góp phần tích cực vào việc hình thành giá trị đạo đức, lối sống mới, khắc phục quan điểm sai lầm, lạc hậu, lệch chuẩn giá trị đạo đức truyền thống, thói hư tật xấu hay tượng phi đạo đức xã hội Chúng ta thấy tư tưởng giáo dục đạo đức gia đình Phan Châu Trinh có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục đạo đức người Tư tưởng ông tư tưởng giáo dục thời đại, thời đại giá trị ý nghĩa cịn ngun vẹn, góp phần lớn nghiệp giáo dục Việt Nam nâng cao giá trị người Việt Nam sánh vai với cường quốc năm châu 100 KẾT LUẬN CHUNG Có thể nói rằng, lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn có nhiều chuyển biến Giai đoạn lịch sử mà đất nước ta rơi vào cảnh áp bức, bóc lột chế độ thực dân, phong kiến Phan Châu Trinh sinh lớn lên bối cảnh lịch sử đặc biệt Thấu hiểu nỗi đau nước không chịu cam tâm làm nô lệ cho bọn thực dân mang danh “khai hóa văn minh” lại dùng thủ đoạn làm cho hội Việt Nam vốn phát triển lại rơi vào cảnh bần hóa Từ đó, Phan Châu Trinh nhận mục đích tối cao cách mạng Việt Nam là: khơi phục độc lập dân tộc, khôi phục lại chủ quyền đất nước Nhằm đạt mục đích này, trước hết thức tỉnh dân tộc ta khỏi mê muội nọc độc chuyên chế thực dân, phong kiến tinh thần tự cường để tiến đến văn minh, dân chủ tiến bộ, theo kịp bước tiến thời đại lúc mục đích cuối Phan Châu Trinh Theo ơng, muốn đánh đuổi thực dân Pháp, trước hết phải nâng cao dân trí, nâng cao sức dân phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Cho nên, Phan Châu Trinh khởi xướng lãnh đạo công Duy Tân đưa chủ trương: “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” nhằm cải cách mặt xã hội Việt Nam, đặc biệt mặt văn hóa - giáo dục nhằm thức tỉnh nhân dân ngủ sâu chế độ phong kiến để bước sang trang Bên cạnh đó, ơng tìm nguyên nhân sâu xa dẫn đến nước văn hóa cho nhược điểm ta xã hội phương Tây văn hóa Vì ơng xác định việc cải cách văn hóa việc quan trọng, đặc biệt hết việc cải cách phải xuất phát từ gia đình Là nơi đào tạo nguồn lực phát triển chất lượng cao cho phát triển đất nước 101 Để phục vụ cho công cải cách ấy, tư tưởng gia huấn Phan Châu Trinh đời nguồn ánh sáng làm thức tỉnh nhân dân ta, hướng dân tộc đến với giá trị nhân loại, đồng thời phát huy giá trị truyền thống dân tộc Nội dung giáo dục tư tưởng gia huấn Phan Châu Trinh lời khuyên, lời răn dạy đúc rút lời dạy ông cha từ ngàn xưa, từ sống từ thực tế mà ông nhìn nhận xã hội đương thời, từ đưa học kinh nghiệm sống nhằm giáo dục hệ sau giáo dục đạo đức gia đình Đó giáo dục sinh động thiết thực giúp cho cá nhân xác định vai trị, vị trí, trách nhiệm thân mối quan hệ gia đình, làm rõ giá trị chuẩn mực đạo đức gia đình giúp cho cá nhân hiểu rõ giá trị đạo đức truyền thống, văn minh để điều chỉnh hành vi, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cá nhân phù hợp với giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội Cùng với biến đổi vô to lớn đời sống xã hội nay, gia đình diễn biến đổi cách nhanh chóng Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống gia đình Bên cạnh tác động tích cực, hội phát triển có khơng nguy thách thức đặt cho gia đình Những biểu sai lệch gây hậu xấu cho cá nhân xã hội, cần chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời Do đó, việc giáo dục đạo đức trong gia đình xem vấn đề vơ quan trọng cấp thiết Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến 2020 tầm nhìn 2030 Thủ tướng Chính phủ khẳng định: Gia đình tế bào xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Chiến lược 102 phát triển gia đình Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030, 2012, tr.1) Điều giúp ta suy ngẫm lại việc nghiên cứu giá trị truyền thống đạo đức gia đình nói chung, tư tưởng gia huấn Phan Châu Trinh nói riêng góp phần việc xây dựng gia đình thời kỳ đại với giá trị truyền thống dân tộc, văn hóa tốt đẹp nhân loại để phát huy cách rực rỡ Xây dựng giáo dục gia đình thực tốt đẹp, kết hợp với giáo dục nhà trường xã hội, có bồi dưỡng hệ người phục vụ cho công xây dựng đất nước 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ái Hiền (1945) Nhà quốc Phan Châu Trinh Hà Nội: Xuân Thu Bùi Thanh Quất & Vũ Tình (Chủ biên) (1999) Lịch sử triết học Hà Nội: Giáo dục Cao Xuân Huy (1995) Tư tưởng Phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu Hà Nội: Văn học Chu Đăng Sơn (1959) Luận đề Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Sài Gòn: Thăng Long Chương Thâu (2002) Tinh thần dân tộc dân chủ Phan Châu Trinh qua “Tỉnh quốc hồn ca” Tạp chí Triết học, (số 11), tr.47 – 51 Chương Thâu (2003) Góp phần tìm hiểu số nhận vật lịch sử Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia Chương Thâu (2005) Phan Châu Trinh toàn tập Tập Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng Chương Thâu (2005) Phan Châu Trinh toàn tập Tập 2, Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng Chương Thâu (2005) Phan Châu Trinh toàn tập Tập 3, Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng 10.Diêm Ái Dân (2001) Gia huấn Trung Quốc cổ Cao Tự Thanh (dịch) Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 11.Dỗn Chính tác giả khác (1997) Đại cương triết học Trung Quốc Hà Nội: Chính trị quốc gia 12.Dỗn Chính & Phạm Đào Thịnh (2007) Quá trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 13 Dỗn Chính & Trương Văn Chung (2005) Bước chuyển biến tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 104 14.Dỗn Chính tác giả khác (2011) Tư tưởng Việt Nam cuối kỉ XV đầu kỷ XIX Hà Nội: Chính trị quốc gia 15.Dỗn Chính tác giả khác (2015) Lịch sử triết học phương Đông Hà Nội: Chính trị quốc gia 16.Dương Anh Quốc (1998) Việt Nam kiện lịch sử Tập Hà Nội: Khoa học xã hội 17.Dương Trung Quốc, Chương Thâu & Phan Thị Minh (2005) Phan Châu Trinh toàn tập Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng 18.Dương Quảng Hàm (1986) Việt Nam văn học sử yếu Sài Gòn: Bộ giáo dục - Trung tâm học liệu Sài Gòn 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Hà Nội: Chính trị quốc gia 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Hà Nội: Chính trị quốc gia 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Hà Nội: Chính trị quốc gia 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Chính trị quốc gia 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc 105 lần thứ XII Hà Nội: Chính trị quốc gia 28.Đào Duy Anh (2002) Việt Nam văn hóa sử cương Hà Nội: Văn hóa thơng tin 29.Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân, Lưu Anh Rô, Nguyễn Tiến Trung, … (1999) Tư tưởng Canh tân đất nước triều Nguyễn Huế: Thuận Hóa 30.Đinh Trần Dương (2002) Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX 31 Đào Văn Hội (1957) Ba nhà chí sĩ họ Phan Sài Gòn: tác giả tự xuất 32.Đinh Xuân Lâm (1997) Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị Quốc gia 33 Đinh Xuân Lâm (2001) Những người qua hai kỷ Hà Nội: Lao động 34.Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh & Lê Mậu Hãn (2003) Đại cương lịch sử Việt Nam Tập Hà Nội: Giáo dục 35.Đinh Xuân Lâm & Trương Hữu Quýnh (2006) Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục 36.Đỗ Thanh Bình (2006) Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX - cách tiếp cận Hà Nội: Đại học Sư phạm 37 Đỗ Thị Hịa Hới (1989) Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh với tư tưởng tự - bình đẳng - bác cách mạng Pháp 1789 Tạp chí Triết học, (số 4), tr.47 - 51 38 Đỗ Thị Hòa Hới (1992) Phan Châu Trinh thức tỉnh dân tộc đầu kỷ XX Tạp chí Triết học, (số 1), tr.20 – 24 39.Đỗ Thị Hòa Hới (1993) Tư tưởng Canh tân sáng tạo văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX chí sĩ Phan Châu Trinh Tạp chí Triết học, (số 3), tr.49 – 52 106 40.Đỗ Thị Hòa Hới (1996) Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh Hà Nội: Khoa học xã hội 41.Đỗ Thị Hòa Hới (2000) Tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh ảnh hưởng đến kỷ XX Việt Nam Hà Nội: Thế giới 42 Đỗ Thị Hòa Hới (2000) Tư tưởng Canh tân sáng tạo chí sĩ Phan Châu Trinh Tạp chí Triết học, (số 3), tr.35 - 37 43.Đỗ Văn Vinh (2013) Tư tưởng “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Phan Châu Trinh (Luận văn Thạc sĩ triết học) Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Mã số: 60.22.03.01 44.Hà Thúc Minh (2001) Đạo Nho văn hóa Phương Đơng Hà Nội: Giáo dục 45.Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 46.Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 47.Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 48.Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 49.Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 50.Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 51.Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 52.Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 53.Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 54.Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập Tập 10 Hà Nội: Chính trị quốc gia 55.Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập Tập 11 Hà Nội: Chính trị quốc gia 56.Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập Tập 12 Hà Nội: Chính trị quốc gia 57.Huỳnh Lý (1993) Phan Châu Trinh: Thân nghiệp Đà Nẵng: Đà Nẵng 107 58.Huỳnh Lý & Hoàng Ngọc Phách (1983) Thơ văn Phan Châu Trinh Hà Nội: Văn học 59.Kant (1920) Toàn tập (Samtliche Werke), tập 8, Kant nói Sư phạm học 60.Lê Anh Tuấn (2016) Tư tưởng giáo dục Phan Châu Trinh ý nghĩa lịch sử (Luận văn thạc sĩ) Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Mã số: 60220301 61.Lê Duẩn (1963) Về cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Sự thật 62.Lê Hồng Sâm Trần Quốc Dương chuyển ngữ (2008) Émile giáo dục 63.Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh) (2001) Phan Châu Trinh qua tài liệu Quyển Tập Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng 64.Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh) (2003) Phan Châu Trinh qua tài liệu Quyển Tập Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng 65.Lê Thị Lan (2002) Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Hà Nội: Khoa học xã hội 66.Lê Trí Viễn (1978) Giáo trình lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX Hà Nội: Giáo dục 67.Lê Sỹ Thắng (1997) Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập Hà Nội: Khoa học xã hội 68.Lưu Tộ Xương & Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn (Chủ biên) 2005 Tập Lịch sử giới thời cận đại (1640 - 1900) 69.Mác & Ph Ăngghen (1980) Tuyên ngôn Đảng cộng sản Tuyển tập.Tập Hà Nội: Nxb Sự thật 70.Minh Văn & Xuân Tước (1961) Luận đề Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Sài Gòn: Sống 108 71.Nguyễn Anh (1968) Vài nét trình chống thực dân tay sai lĩnh vực văn hóa nhân dân ta 30 năm đầu kỷ XX Nghiên cứu lịch sử (số 116) 72.Nguyễn Chí Bền (2000) Văn hóa nhân gian Việt Nam Hà Nội: Văn hóa dân tộc 73.Nguyễn Hiến Lê (1968) Đơng Kinh nghĩa thục Sài Gịn: Lá Bối 74.Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Dỗn Chính & Vũ Văn Gầu (2002) Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Tập Hà Nội: Đại học quốc gia 75.Nguyễn Khoa Điềm tác giả khác (2002) Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Hà Nội: Chính trị quốc gia 76.Nguyễn Phong Nam tác giả khác (1997) Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn Hà Nội: Giáo dục 77.Nguyễn Thế Nghĩa tác giả khác (2004) Tuyển tập Tạp chí Khoa học xã hội Hà Nội: Khoa học xã hội 78.Nguyễn Thị Bích Ngọc (2017) Đạo đức Nho giáo ảnh hưởng văn hóa gia đình Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Mã số: 60.22.03.01 79.Nguyễn Thị Hải Như (2010) Chữ hiếu Nho giáo ảnh hưởng văn hóa gia đình Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Mã số: 60.22.03.01 80 Nguyễn Tiến Lực (2010) Minh trị Duy Tân Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 81 Nguyễn Thị Thơ (2007) Từ đạo hiếu truyền thống nghĩ đạo hiếu ngày Tạp chí triết học (số 6) 109 82.Nguyễn Trọng Chuẩn & Nguyễn Văn Huyên (2002) Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa Hà Nội: Chính trị quốc gia 83.Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên & Đặng Hữu Toàn (1997) Cách mạng Tháng Mười Nga ý nghĩa thời đại Hà Nội: Chính trị quốc gia 84 Nguyễn Văn Dương (1995) Tuyển tập Phan Châu Trinh Đà Nẵng: Đà Nẵng 85.Nguyễn Văn Khánh (1985) Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945) Hà Nội: Đại học quốc gia 86.Nguyễn Văn Xuân (1995) Phong trào Duy Tân Đà Nẵng: Đà Nẵng 87.Nguyễn Quang Thắng (1992) Phan Châu Trinh - đời tác phẩm Hà Nội: Văn học 88.Nguyễn Quang Thắng (1987) Phan Châu Trinh đời tác phẩm Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh 89.Nguyễn Quang Thắng (1992) Phan Châu Trinh - đời tác phẩm Hà Nội: Văn học 90.Nguyễn Quang Thắng (1992) Phong trào Duy Tân với khn mặt tiêu biểu, Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 91.Nguyễn Quang Thắng & Nguyễn Bá Thể (1991) Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 92.Phan Ngọc (1994) Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận Hà Nội: Văn hóa - thơng tin 93 Phan Ngọc (2004) Bản sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội: Văn hóa - thơng tin 94 Phan Ngọc (1994) Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận Hà Nội: Văn hóa - thơng tin 95 Phan Ngọc (2004) Bản sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội: Văn hóa - thơng tin 110 96 Phạm Văn Đồng (1995) Văn hóa đổi Hà Nội: Chính trị quốc gia 97.Sơn Nam (1975) Phong trào Duy Tân Bắc, Trung, Nam Hà Nội: Đông Phố 98.Tạ Văn Ru (1960) Luận đề Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Sài Gòn: Tao đàn 99.Thế Nguyên (1956) Phan Châu Trinh Sài Gòn: Tân Việt 100 Thu Trang (1983) Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp 1911 - 1925 Pari: Đông Á 101 Tôn Quang Phiệt (1956) Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Hà Nội: Ban nghiên cứu Văn Địa Sử 102 Từ Thị Phi Điệp (2016) Hội Thảo khoa học “Tưởng niệm 80 năm ngày Phan Châu Trinh (24/3/1926 – 24/3/2006) Viện KHXH vùng Nam Khoa học xã hội (số 3, 4, 91, 92) 103 Trần Bá Đệ (2002) Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam Hà Nội: Đại học quốc gia 104 Trần Bá Đệ (2008) Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến Hà Nội: Đại học quốc gia 105 Trần Đình Hượu (1988) Văn học Việt Nam 1900 – 1930 Hà Nội: Đại học giáo dục chuyên nghiệp 106 Trần Đình Hượu (2001) Các giảng tư tưởng Phương Đông Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia 107 Trần Hồng Hạnh (1995) Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Viện KHXH Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí KHXH (số 23 (quý 1) 108 Trần Nguyên Việt (2002) Giá trị đạo đức kinh tế thị trường Tạp chí Triết học (số 5) 111 109 Trần Mai Ứơc (2013) Tư tưởng trị Phan Châu Trinh (Luận án tiến sĩ) Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Mã số: 60.22.03.01 110 Trần Văn Giàu (1975) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám Hà Nội: Khoa học xã hội 111 Trần Văn Giàu (1983) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám Tập Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh 112 Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám Tập Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh 113 Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám Tập Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh 114 Trần Văn Giàu (1993) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh 115 Trịnh Văn Thành (1963) Giảng luận luận văn (mục Phan Châu Trinh) Sài Gòn: Thăng Long 116 Trương Hữu Quýnh tác giả khác (2003) Đại cương lịch sử Việt Nam Toàn tập Hà Nội: Giáo dục 117 Trương Thị Cẩm Xuyến (2017) Tư tưởng Phan Châu Trinh – Giá trị học lịch (Luận văn Thạc sĩ triết học) Bảo vệ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Mã số: 60.22.03.01 118 V.I Lênin (1951) Toàn tập Tập Hà Nội: Sự thật 119 V.I Lênin (1957) Toàn tập Tập 18 Hà Nội: Sự thật 120 V.I Lênin (1957) Toàn tập Tập 27 Hà Nội: Sự thật 121 V.I Lênin (1968) Toàn tập Tập 29 Hà Nội: Sự thật 112 122 V.I Lênin (1976) Toàn tập Tập 31 Hà Nội: Sự thật 123 Vũ Gia (2008) Phan Châu Trinh người khởi xướng dân quyền 124 Vũ Ngọc Khánh (1985) Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945 Hà Nội: Giáo dục 125 Vũ Ngọc Khánh (1998) Văn hóa gia đình Việt Nam Hà Nội: Văn hóa Dân tộc 126 Vũ Tiến Quỳnh (1998) Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Thượng Hiền, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng Tp Hồ Chí Minh: Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh 127 Vũ Văn Sạch & Vũ Thị Minh Hương (1997) Văn thơ Đơng Kinh nghĩa thục Hà Nội: Văn hóa