Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA PHAN CHÂU TRINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA PHAN CHÂU TRINH Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8229001 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS CAO XUÂN LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Cao Xuân Long Các trích dẫn, lập luận, phân tích luận văn khách quan, trung thực, đảm bảo tính khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hường MỤC LỤC Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG YÊU NƢỚC CỦA PHAN CHÂU TRINH 13 1.1 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA PHAN CHÂU TRINH 13 1.1.1 Điều kiện giới cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX với hình thành tƣ tƣởng yêu nƣớc Phan Châu Trinh 13 1.1.2 Điều kiện Việt Nam nửa cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX với hình thành tƣ tƣởng yêu nƣớc Phan Châu Trinh 21 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA PHAN CHÂU TRINH 30 1.2.1 Truyền thống văn hóa Việt Nam với hình thành tƣ tƣởng yêu nƣớc Phan Châu Trinh 30 1.2.2 Tƣ tƣởng Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo cho hình thành tƣ tƣởng yêu nƣớc Phan Châu Trinh 36 1.2.3 Tƣ tƣởng Tân thƣ cho hình thành tƣ tƣởng yêu nƣớc Phan Châu Trinh 44 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA PHAN CHÂU TRINH 50 1.3.1 Quá trình hình thành, phát triển tƣ tƣởng yêu nƣớc Phan Châu Trinh qua đời nghiệp 50 1.3.2 Quá trình hình thành, phát triển tƣ tƣởng yêu nƣớc Phan Châu Trinh qua tác phẩm tiêu biểu 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG YÊU NƢỚC CỦA PHAN CHÂU TRINH 62 2.1 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TRONG TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA PHAN CHÂU TRINH 62 2.1.1 Quan điểm yêu nƣớc chủ thể yêu nƣớc 62 2.1.2 Quan niệm nội dung yêu nƣớc Phan Châu Trinh 72 2.1.3 Phƣơng pháp yêu nƣớc Phan Châu Trinh 81 2.1.4 Đặc điểm chủ yếu tƣ tƣởng yêu nƣớc Phan Châu Trinh 103 2.2 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƯ YÊU NƯỚC CỦA PHAN CHÂU TRINH 111 2.2.1 Giá trị tƣ tƣởng yêu nƣớc Phan Châu Trinh 111 2.2.2 Về hạn chế tƣ tƣởng yêu nƣớc Phan Châu Trinh 114 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ YÊU NƯỚC CỦA PHAN CHÂU TRINH 118 KẾT LUẬN CHƢƠNG 125 KẾT LUẬN CHUNG 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển lịch sử Việt Nam, từ buổi đầu dựng nước, dân tộc ta phải đương đầu với thiên tai, đồng thời lại phải liên tiếp đấu tranh chống lại lực xâm lược hùng mạnh để bảo vệ chủ quyền đất nước khẳng định độc lập, tự chủ dân tộc Chính tiến trình lịch sử tạo nên trang sử vẻ vang dân tộc, hun đúc nên văn hóa rực rỡ, mang đậm sắc truyền thống dân tộc, mà sợi đỏ xuyên suốt chủ nghĩa yêu nước, tinh thần “thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nơ lệ” (Hồ Chí Minh, 2002; T7, tr.534) Cùng với trình lịch sử ấy, dân tộc ta sản sinh vị anh hùng hào kiệt, nhà tư tưởng lớn như: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Thánh Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đơn, Lê Hữu Trác, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh Hiện nay, bước vào thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, với việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng hệ thống trị xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Điều thể chất chế độ xã hội chủ nghĩa, điều hệ trọng đòi hỏi phải kế thừa tinh hoa tư tưởng, đặc biệt tư tưởng trị, tư tưởng đạo đức dân tộc nhân loại Bên cạnh đó, Đảng cộng sản Việt Nam tiêu chẩn đạo đức cần phải có người “Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa nước ta khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung” (Đảng Cộng sản, Vk.hội nghị lần thứ 5, BCHTW 8, tr.58 – 59) Chính điều kiện xã hội đất nước giới đặt yêu cầu để tác giả nghiên cứu vấn đề vấn đề then chốt trội giai đoạn chủ nghĩa yêu nước Dù thời chiến hay thời bình vấn đề quan tâm, tảng tinh thần đất nước, kim nam để giúp nhà tư tưởng cách mạng Việt Nam giai đoạn khác Lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn có nhiều biến động, lên tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng người, giải phóng đất nước nhiều nhà tư tưởng Phan Bội Châu, Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường, Phan Châu Trinh Và Phan Châu Trinh phải chứng kiến lịch sử đau thương dân tộc, thực dân Pháp lúc đánh chiếm xong toàn miền Nam, riết tiến hành cho việc thơn tính Việt Nam Trước cảnh nước nhà tan, trước cảnh nhân dân lầm than gót giày bọn đế quốc phong kiến, nhà yêu nước nhà tư tưởng Phan Châu Trinh khơng ngừng học hỏi, tìm tịi đường cho cách mạng Việt Nam suốt năm ông bôn ba nước Khi ông nước đến ông nhắm mắt xuôi tay, ta thấy toát lên người nhân cách, lịng mà lúc đến sau đèn sáng soi rọi vào lịch sử dân tộc để đến ngày hôm giá trị tư tưởng ơng cịn ý nghĩa công xây dựng đất nước ta Băn khoăn trước ngã rẽ để tìm đường cho cách mạng Việt Nam, trước thất bại phong trào yêu nước lúc với chủ trương bạo động, trước kiến thức lịch sử văn minh giới mà giai đoạn ông lao động học tập nước tư tiến bộ, Phan Châu Trinh chọn đường cho cách mạng tư sản dân chủ Tư tưởng yêu nước ông thể rõ nét bao quát tất lĩnh vực thực tiễn xã hội Việt Nam lúc Tuy khơng đạt đến mục tiêu cuối tìm đường giải phóng dân tộc, đường đến với độc lập tự toàn thể nhân dân tư tưởng yêu nước ơng thể rõ vai trị to lớn việc đưa nước ta dần đến với đường cách mạng mà sau Hồ Chí Minh lựa chọn Đại tướng Võ Nguyên Giáp có nhận xét Phan Châu Trinh sau: “Cụ Phan Châu Trinh người chí sĩ có lĩnh yêu nước kiên cường “ba tấc lưỡi, mà gươm, mà súng” không sợ chết Muốn lật đổ bọn quyền phải dựa vào người Pháp – đương nhiên có phân biệt người Pháp tiến với người Pháp khơng tiến để làm nên sóng dân quyền, dân chủ, mở đường đến tự lực, tự cường, nâng cao dân trí, giải vấn đề dân sinh, đưa nước ta đến nước mà cụ gọi phồn thịnh” (Phan Châu Trinh, Chương Thâu biên soạn, 2005, T1, tr.53) Hay Trần Đình Hượu nói Phan Châu Trinh: “Phan Châu Trinh nhà dân chủ, yêu nước cách mạng Nhưng Phan Châu Trinh c ng nhà nho Nhà nho yêu nước mà đề xướng chế độ dân chủ lý tưởng xã hội đ p đẽ” (Phan Châu Trinh, Chương Thâu biên soạn, 2005, T1, tr.55) Nhiều nhà tư tưởng, nhà yêu nước khác c ng có nhận xét cống hiến Phan Châu Trinh Qua việc tìm hiểu tác giả thấy đề tài cần thiết để tìm hiểu phân tích c ng vận dụng vào cơng xây dựng nước nhà điều kiện Chính mà việc nghiên cứu tồn lịch sử tư tưởng dân tộc giới để từ rút học, ý nghĩa cho trình phát triển đất nước việc làm cần thiết Nghiên cứu tư tưởng dân tộc Việt Nam nói chung nghiên cứu quan điểm nhà tư tưởng nói riêng, tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh, việc làm quan trọng, có ý nghĩa lý luận sâu sắc ý nghĩa thực tiễn thiết thực Do đó, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Phan Châu Trinh nhà tư tưởng, nhà cách mạng, nhà tân lớn Việt Nam vào cuối kỷ XIX đầu kỉ XX Qua khối lượng tác phẩm ơng để lại, ta thấy nội dung mà đề cập có nhiều quan điểm, giá trị đặc sắc, hầu khắp vấn đề xã hội Việt Nam lúc như: quan điểm khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh; quan điểm giáo dục người, quan điểm đạo đức, quan điểm dân quyền, quan điểm giới Cuộc đời nghiệp ông nguồn đề tài đặc sắc mà nhiều nhà khoa học nghiên cứu góc độ khác Trong có nội dung tư tương u nước ơng, xun suốt quan điểm ơng vấn đề trị - xã hội, nhân sinh, văn hóa giáo dục, nhìn chung khái qt thành số hướng nghiên cứu sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất, cơng trình nghiên cứu điều kiện, tiền đề, trình hình thành tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh, nghiên cứu Phan Châu Trinh tiến trình lịch sử Việt Nam Tiêu biểu cho hướng trước hết phải kể đến cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học thực gồm tập, với tổng số 944 trang Nhìn chung cơng trình tồn diện, phong phú sâu sắc nội dung tư tưởng Việt Nam Trong đó, với tiêu đề Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I PGS Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Đây thành sau 20 năm nghiên cứu nhóm tác giả Trong sách tập thể tác giả kết cấu thành phần, 23 chương Trong Phần hai với tiêu đề Tư tưởng Việt Nam trước vấn đề thực tiễn bảo vệ tổ quốc hồi nửa cuối kỷ XIX Nội dung phần giải chương, từ việc giải vấn đề cụ thể lịch sử xã hội đặt cho nhà tư tưởng Việt Nam giải như: vấn đề chủ quyền quốc gia, đất nước thống nhất, hay vấn đề nước, vua trung vua yêu nước thương dân, tư tưởng đạo làm người, đến vấn đề nhận diện kẻ thù… công trình trình bày phân tích nhà tư tưởng tiêu biểu Đặng Đức Tuấn, V Phạm Khải, Nguyễn Xn Ơn, từ việc trình bày nội dung, phân tích giá trị hạn chế cơng trình c ng đối diện với xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây, tư tưởng Việt Nam “đang cần nâng nên tầm mới, - muốn - cần hệ tư tưởng cao hệ tư tưởng phong kiến truyền thống” C ng với hướng nghiên cứu trên, phải kể đến hai tập Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển Trần Nguyên Việt, Viện triết học Việt Nam chủ biên Hay tác phẩm “Đại cương lịch sử Việt Nam”, (Toàn tập, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2003), GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (Chủ biên) Trong tác phẩm này, tác giả nghiên cứu trình bày cách hệ thống đời sống xã hội như: kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng,… giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Nghiên cứu phát triển tư tưởng Việt Nam giai đoạn cịn có cơng trình “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám”, gồm tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 GS Trần Văn Giàu Đây cơng trình nghiên cứu đồ sộ đề cập q trình chuyển biến ba hệ tư tưởng nối tiếp nhau, xen kẽ đấu tranh với nhau, là: hệ ý thức phong kiến; hệ ý thức tư sản; hệ ý thức vô sản Nghiên cứu nội dung tư tưởng Việt Nam nói chung tư tưởng Phan Châu Trinh thời kỳ cịn có tác phẩm “Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999, GS Trần Đình Hượu; tác giả c ng nghiên cứu tư tưởng triết lý Nho giáo, qua số nhà tư tưởng tiêu biểu Việt Nam thời kỳ trung đại cận đại Trong cơng trình nghiên cứu “Nho giáo xưa nay”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991, tập thể tác giả Nghiên cứu theo hướng cịn có tác phẩm Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trương Văn Chung, Doãn Chính (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 đề tài Tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX qua số chân dung tiêu biểu, (Mã số: B2004 18b - 06) V Văn Gầu làm chủ nhiệm đề tài Thông qua số nhà tư tưởng tiêu biểu giai đoạn cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX đề tài tác giả đề tài phân tích nêu bật vấn đề như: Tiền đề xuất tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; nội dung, đặc điểm học lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kỳ Trong cơng trình viết giai đoạn cuối kỷ XIX cịn có Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Lê Thị Lan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, tác giả trình bày sâu sắc điều kiện xuất tư tưởng cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX; số đóng góp phương diện tư tưởng nhà canh tân 121 Phan Châu Trinh nhận mục đích tối cao cách mạng Việt Nam là: khôi phục độc lập dân tộc, khôi phục lại chủ quyền đất nước Nhằm đạt mục đích này, trước hết thức tỉnh dân tộc ta khỏi mê muội nọc độc chuyên chế chế độ phong kiến Trong xu đổi mới, hội nhập nay, dân chủ xã hội chủ nghĩa mục tiêu công đổi mới, c ng đồng thời mục tiêu chất chủ nghĩa xã hội Ðại hội VI Ðảng, hình dung đổi dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh Ðại hội VII, đổi có thêm mục tiêu cơng xã hội, khơng có cơng phân phối lợi ích mà cịn cơng hội phát triển cho tất người Về chất, c ng dân chủ, phương diện nhân văn dân chủ, quyền sống, quyền phát triển người Phải đến Ðại hội IX (2001), Dân chủ thực định hình hệ mục tiêu đổi mới, c ng chuỗi giá trị phát triển: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh để đạt tới tự hạnh phúc Và đến Ðại hội XI, dân chủ giá trị hàng đầu, sở để thực bình đẳng cơng bằng, để đoàn kết đồng thuận Con người mục tiêu động lực phát triển mà xác định trung tâm chủ thể phát triển xã hội Cần trọng xây dựng người hoàn thiện nhân cách lẫn lực đặc biệt phải bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhận phát triển: “Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hoá người Việt Nam” (Đảng Cộng sản, Văn kiện X, tr.106) “Bồi dưỡng hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình tự tôn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lịng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, khơng cam chịu nghèo hèn Đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, làm chủ kỷ nghề nghiệp, quan tâm 122 hiệu thiết thực, nhạy cảm với có ý thức vươn lên” (Đảng Cộng sản, Văn kiện IX, tr201- 202) Một phần thiếu giai đoạn nào, dù thời chiến hay hịa bình hội nhập, phải ln nuôi dưỡng thân công dân người tinh thần yêu quê hương đất nước ý thức bảo vệ đất nước cao Thứ ba, kết hợp chặt chẽ nâng cao dân trí, dân quyền yêu nước ý nghĩa tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh Dân khí dân sinh đổi theo Phan Châu Trinh, dân quyền phải dựa vào dân trí Người dân cho dù có quyền lực khơng có tri thức đủ điều kiện để nhận thức, để bàn luận, để đề xuất để kiểm tra? Nếu có c ng hình thức mà thơi Dân quyền phải gắn chặt với dân trí Đó u cầu vừa có tính cấp thiết, vừa có tính lâu dài Do đó, nâng cao dân trí nhiệm vụ chiến lược tư tưởng Phan Châu Trinh Dân quyền đề cao sở nâng cao dân trí Tại Đại hội lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người” Đánh giá chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, Đảng Cộng sản Việt Nam c ng nhận định “lạc hậu, đổi chậm, cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo Những vấn đề, yếu bất cập nêu giáo dục giải quyết, khắc phục giải pháp cục bộ, đơn lẻ, bề mặt, thời, thiếu chiến lược tầm nhìn dài hạn, thiếu tính đồng hệ thống, chưa đạt tới chiều sâu chất vấn đề Để giải vấn đề đặt ra, nhà lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học người làm công tác giáo dục phải có cách nhìn tồn diện, đầy đủ, khách quan, sâu sắc hơn, chất điều nêu báo chí báo cáo tổng kết thành tích Hiện nay, giáo dục ngày có ý nghĩa định việc phát triển sản xuất 123 vật chất xã hội “Kinh tế tri thức” “xã hội thơng tin” hình thành sở phát triển hàm lượng trí tuệ cao sản xuất, dịch vụ quản lý tất quốc gia với mức độ khác nhau, tuỳ thuộc vào chuẩn bị hệ thống giáo dục quốc dân phát triển khoa học – công nghệ Tài trí tuệ, lực lĩnh lao động sáng tạo người xuất cách ngẫu nhiên, tự phát mà phải trải qua q trình chuẩn bị đào tạo cơng phu, bền bỉ, có hệ thống Vì vậy, giáo dục - đào tạo đánh giá yếu tố phi sản xuất, tách rời sản xuất mà yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành sản xuất xã hội Không thể phát triển lực lượng sản xuất không đầu tư cho giáo dục - đào tạo khoa học – công nghệ, đầu tư vào nhân tố người, nhân tố định lực lượng sản xuất Không thể xây dựng quan hệ sản xuất lành mạnh không nâng cao giác ngộ lý tưởng trị, nâng cao trình độ học vấn, trình độ tổ chức quản lý kinh tế - xã hội cho đội ng lao động quản lý lao động Vì vậy, đầu tư cho giáo dục - đào tạo khoa học – công nghệ đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư ngắn tiết kiệm để đại hóa sản xuất xã hội đại hóa dân tộc Đảng ta nhiều lần khẳng định đặt vai trò nhiệm vụ “Giáo dục đào tạo phải thực trở thành quốc sách hàng đầu nhiều hình thức đa dạng bảo đảm cho người học” (Đảng Cộng sản, Vk Dhội 8, tr.29) Nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” (Đảng Cộng sản, Vk Dhội 8, tr.28) Đảng ta nhìn thấy vai trò quan trọng giáo dục đào tạo, phải làm cho người biết chữ, hiểu biết để họ nhận biết điều xấu xa thời kỳ hội nhập Vì trình hội nhập phát triển nên có nhiều lực thù địch lợi dụng khe hở để trà trộn vào nước ta, nhằm mục đích lơi kéo, mua chuộc người dân theo họ, xúi giục, kích động người để đến vụ biểu tình đốt phá trụ sở thời gian vừa qua Vì người bên cạnh có lịng u nước nồng nàn cần trang bị cho kiến thức cần thiết lập trường vững vàng để không bị kẻ xấu lợi dụng Luôn đề cao cảnh giác tình có đối tượng xấu 124 tiếp cận rủ rê, phải báo cáo cho quan chức để kịp thời ngăn chặn Không nhóm xấu thực mục đích xấu sa Muốn làm tốt điều này, người cần trang bị kiến thức cho thân khơng lợi ích thời mà làm điều có hại cho đất nước 125 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua việc trình bày phân tích khái niệm, nội dung, phương pháp c ng giá trị ý nghĩa tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh, rút kết luận sau: Thứ nhất, tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh thể qua nội dung sau: Yêu nước phải khẳng định chủ quyền quốc gia, căm thù giặc sâu sắc sẵn sàng hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc u nước yêu mến phong cảnh thiên nhiên, tự hào lịch sử văn hóa, văn hiến dân tộc, biến sức mạnh tinh thần truyền thống dân tộc thành sức mạnh vật chất để đánh đuổi giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước Yêu nước yêu thương người, cụ thể nhân dân lao động, giải phóng nhân dân khỏi ách áp bức, bóc lột, xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ để nhân dân có sống tốt đ p Thứ hai, để thể lịng u nước với quê hương đất nước, Phan Châu Trinh có biểu c ng phương pháp cụ thể để thực mong muốn Những phương pháp yêu nước ông là: công khai, bất bạo động, dựa tuyên ngôn Pháp luật pháp hành thơng qua: khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh; đồn kết tồn dân chung tay hành động mục tiêu đem lại hạnh phúc, ấm no cho người công khai, bất bạo động Thứ ba, tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh có đặc điểm, giá trị ý nghĩa sâu sắc Trong đó: Nội dung tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh hình thành phát triển sở thực tiễn lịch sử- xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đó đáp ứng yêu cầu đường lối, chiến lược đánh giặc ngoại xâm, giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc, thực tiễn xây dựng nhà nước dân chủ, yêu cầu chăm lo đến đời sống người dân, có nội dung toàn diện sâu sắc giai đoạn lịch sử lúc giờ; có giá trị lý luận thực tiễn định nghiệp giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc giải phóng người; thể giá trị nhân văn sâu sắc Những giá trị thể xuyên suốt trình hoạt động ln hướng 126 đến mục tiêu giải phóng đất nước, giải phóng nhân dân, đấu tranh cho vai trò giá trị người Tư tưởng yêu nước Phan Châu trinh có ý nghĩa to lớn mặt lý luận cịn có ý nghĩa lịch sử to lớn cơng giữ gìn hịa bình, đổi hội nhập, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân Việt Nam 127 KẾT LUẬN CHUNG Sau nghiên cứu tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh, thấy, ơng khơng nhà văn hóa, nhà u nước chân mà cịn vị anh hùng cứu nước vĩ đại Đặc biệt, suốt đời Phan Châu Trinh tư tưởng ông thấm nhuần tư tưởng yêu nước thương dân sâu sắc Tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh với nội dung tương đối toàn diện sâu sắc có ảnh hưởng định đời sống kinh tế- xã hội giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX cịn có ý nghĩa cơng bảo vệ, phát triển hội nhập Việt Nam Tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh có số điểm sau đây: Thứ nhất, tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh phản ánh sâu sắc điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Tất biến động điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu ỷ XX trở thành sở, tảng cho hình thành phát triển tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh Tư tưởng yêu nước Phan châu Trinh tiếp thu, kế thừa phát triển giá trị tư tưởng văn hóa khác Trước hết tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh kế thừa giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, đặc biệt truyền thống yêu nước dân tộc, ý chi độc lập tự cường luyện, kết tinh từ lịch sử dân tộc, từ công dựng nước đấu tranh giữ nước cha ông Phan Châu Trinh tiếp thu, kế thừa có chọn lọc tư tưởng tiến giới Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, Tân thư, ứng dụng tư tưởng vào hoàn cảnh Việt Nam, thời kỳ ứng dụng tư tưởng thích hợp Tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh cịn hình thành phát triển tản truyền thống gia đình nhân tố chủ quan ông Lớn lên gia đình có truyền thống Nho học, nên thân ơng bị ảnh hưởng Nho giáo nhiều Nhưng chứng kiến cảnh người cha chết tay bọn giặc ngoại xâm, ông đứng im trông cậy vào lực lượng khác, tự bơn ba khắp nước sang nước chiếm đống quê hương để mong tìm đường hiệu để giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân thoát khỏi cảnh đàn áp dã man 128 Thứ hai, tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh thể qua nội dung phong phú sâu sắc Điều thể hiên qua vấn đề như: Yêu nước khẳng định chủ quyền quốc gia, căm thù giặc sâu sắc sẵn sàng hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc u nước yêu mến phong cảnh thiên nhiên, tự hào lịch sử văn hóa, văn hiến dân tộc, biến sức mạnh tinh thần truyền thống dân tộc thành sức mạnh vật chất để đánh đuổi giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước Yêu nước yêu thương người, cụ thể nhân dân lao động, giải phóng nhân dân khỏi ách áp bức, bóc lột, xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ để nhân dân có sống tốt đ p Để thể lịng u nước với quê hương đất nước, Phan Châu Trinh có phương pháp cụ thể để thực mong muốn Những phương pháp u nước ơng là: công khai, bất bạo động, dựa tuyên ngôn Pháp luật pháp hành: khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh; đồn kết tồn dân chung tay hành động mục tiêu đem lại hạnh phúc, ấm no cho người công khai bất bạo động Thứ ba, Tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh bên cạnh đặc trưng chung lịch sử - xã hội quy định, tư tưởng ông thể rõ đặc điểm như: tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh kế thừa dung hợp, phát triển cách tinh tế truyền thống văn hóa Việt Nam với tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Tân thư, tảng tư tưởng dân chủ tư sản; tư tưởng Phan Châu Trinh mang tính nhân văn sâu sắc thể tinh thần đổi bất bạo động Đó đáp ứng yêu cầu đường lối, chiến lược đánh giặc ngoại xâm, giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc, thực tiễn xây dựng nhà nước dân chủ, yêu cầu chăm lo đến đời sống người dân; Về giá trị: tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh góp phần bổ sung phát triển tư tưởng yêu nước Việt Nam dòng chảy lịch sử tư tưởng dân tộc, hoàn thiện nội dung tư tưởng yêu nước mang tính tồn diện sâu sắc hơn; tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh đóng góp phần nhỏ cho cơng cách mạng giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc người Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, cách mạng dân chủ tư 129 sản.Những giá trị thể xuyên suốt q trình hoạt động ln hướng đến mục tiêu giải phóng đất nước, giải phóng nhân dân, đấu tranh cho vai trò giá trị người; Về ý nghĩa lịch sử: có ý nghĩa ý thức độc lập dân tộc, phát huy sức mạnh đại đoàn kết trình hội nhập nay; học phát huy dân chủ đổi mới; kết hợp chặt chẽ nâng cao dân trí, dân quyền yêu nước Có thể khẳng định điều kiện nay, vượt qua hạn chế, phát huy giá trị tư tưởng yêu nước Phan Châu Trình tư tưởng ơng học bổ ích cho q trình phát triển đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Việt Nam 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Đăng Sơn (1959) Luận đề Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh Sài Gòn: Thăng Long Chương Thâu (2003) Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia Chương Thâu (2007) Phan Châu Trinh tác gia tác phẩm Hà Nội: Yêu nước Chương Thâu (2015) Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội: Hồng Đức Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Hà Nội: Chính trị quốc gia Đào Duy Anh (2002) Việt Nam văn hóa sử cương Hà Nội: Văn hóa thơng tin Đinh Trần Dương (2002) Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX Hà Nội: Đại học Quốc gia 10 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên, 1997) Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 11 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên, 2001) Những người qua hai kỷ Hà Nội: Lao động 12 Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân, Lưu Anh Rô, Nguyễn Trung Tiến, Nguyễn Trọng Văn (1999) Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn Huế: Thuận hóa 13 Đỗ Thanh Bình (2006) Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX – cách tiếp cận Hà Nội: Đại học sư phạm 131 14 Đỗ Thị Minh Thúy, Nguyễn Hồng Sơn (2010) Phong trào Duy tân với chuyển biến văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX Hà Nội: Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa 15 Dỗn Chính (Chủ biên, 1997) Đại cương triết học Trung Quốc Hà Nội: Chính trị quốc gia 16 Dỗn Chính (2009) Từ điển triết học Trung Quốc Hà Nội: Chính trị quốc gia 17 Dỗn Chính (2009) Từ điển triết học Trung Quốc Hà Nội: Chính trị quốc gia 18 Dỗn Chính (chủ biên, 2012) Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: Chính trị quốc gia 19 Dỗn Chính (chủ biên, 2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 20 Dỗn Chính (chủ biên 2011) Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX Hà Nội: Chính trị quốc gia 21 Dỗn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007) Q trình chuyển biến tư tưởng yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu Hà Nội: Chính trị quốc gia 22 Dỗn Chính, Trương Văn Chung (chủ biên, 2005) Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 23 Dương Trung Quốc, Chương Thâu, Phan Thị Minh (2005) Phan Châu Trinh tồn tập Đà Nẵng 24 Giản Chí, Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc (thượng hạ) Thành phố Hồ Chí Minh 25 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 26 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 27 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 28 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 29 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập Tập Hà Nội Chính trị quốc gia 30 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 132 31 Hồ Chí Minh Hà Nội (2002) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 32 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 33 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 34 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập Tập 10 Hà Nội: Chính trị quốc gia 35 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập Tập 11 Hà Nội: Chính trị quốc gia 36 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập Tập 12 Hà Nội: Chính trị quốc gia 37 Huỳnh Lý (1993) Phan Châu Trinh: Thân nghiệp Đà Nẵng 38 Huỳnh Lý – Hoàng Ngọc Phách (1983) Thơ văn Phan Châu Trinh Hà Nội: Văn học 39 Lê Duẩn (1963) Về Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Sự Thật 40 Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh) (2003) Phan Châu Trinh qua tài liệu Quyển Tập Đà Nẵng 41 Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh) (2003) Phan Châu Trinh qua tài liệu Tập Đà Nẵng 42 Lê Thị Lan (2002) Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Hà Nội: Khoa học xã hội 43 Minh Văn, Xuân Tước (1961) Luận đề Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh Sài Gịn: Sống 44 Nguyễn Chí Bền (2000) Văn hóa dân gian Việt Nam Hà Nội: Văn hóa dân tộc 45 Nguyễn Đăng Thục (1998) Lịch sử tư tưởng Việt Nam – Trọn (gồm tập) Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Đăng Tiến (Chủ biên) (1996) Lịch sử yêu nước Việt Nam trước cách mạng tháng 8-1945 Hà Nội: Chính trị 47 Nguyễn Hiến Lê (1968) Đơng Kinh nghĩa thục Sài Gịn: Lá Bối 48 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên, 2002) Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Hà Nội: Chính trị quốc gia 133 49 Nguyễn Quang Lê (2001) Từ lịch sử Việt Nam nhìn giới Hà Nội: văn hóa – thơng tin 50 Nguyễn Quang Thắng (2006) Phong trào Duy tân với khuôn mặt tiêu biểu Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 51 Nguyễn Quang Thắng (2012) Phan Châu Trinh đời tác phẩm Tp Hồ Chí Minh: Tổng Hợp 52 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991) Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội, 53 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1993) Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập Hà Nội: Khoa học xã hội 54 Nguyễn Tiến Lực (2010) Minh trị Duy tân Việt Nam Hà Nội: Chính trị 55 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên, 2002) Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa Hà Nội: Chính trị quốc gia 56 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên, Đặng Hữu Toàn (chủ biên, 1997) Cách mạng Tháng Mười Nga ý nghĩa thời đại Hà Nội: Chính trị quốc gia 57 Nguyễn Văn Động (2005) Quyền người quyền công dân hiến pháp Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 58 Nguyễn Văn Dương (1995) Tuyển tập Phan Châu Trinh Đà Nẵng 59 Nguyễn Văn Khánh (1999) Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945) Hà Nội: Đại học Quốc gia 60 Phan Châu Trinh toàn tập Tập (2005) Chương Thâu biên soạn Đà Nẵng 61 Phan Châu Trinh toàn tập Tập (2005) Chương Thâu biên soạn Đà Nẵng 62 Phan Châu Trinh toàn tập Tập (2005) Chương Thâu biên soạn Đà Nẵng 134 63 Phan Ngọc (2002) Bản sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội.Văn hóa – thơng tin 64 Phan Trọng Báu (2015) Yêu nước Việt Nam thời cận đại Hà Nội: Khoa học xã hội 65 Phan Trọng Báu (2015) Nền yêu nước “Pháp – Việt” (1861 – 1945) Hà Nội: Khoa học xã hội 66 Tạ Văn Ru (1960) Luận đề Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh Sài Gòn: Tao đàn 67 Thu Trang (1983) Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp 1911 – 1925 Pari: Đông Á 68 Trần Thị Hạnh (2012) Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 69 Trần Văn Giàu (1957) Lịch sử Việt Nam từ 1877 – 1914 Hà Nội: Xây Dựng 70 Trần Văn Giàu (1964) Lịch sử cận đại Việt Nam, tập III Hà Nội: Chính trị 71 Trần Văn Giàu (1975) Sự phát triển Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám – Hệ thức tư sản thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Hà Nội: Khoa học xã hội 72 Trần Văn Giàu (1983) Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam – Tư tưởng yêu nước Tp Hồ Chí Minh: Văn nghệ 73 Trần Văn Giàu (1986) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 74 Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám Tập Tp Hồ Chí Minh 75 Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám Tập Tp Hồ Chí Minh 76 Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám Tập Tp Hồ Chí Minh 135 77 Trần Mai Ước (2013) Tư tưởng trị Phan Châu Trinh Luận án Tiến sỹ triết học Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 78 Trương Bá Cần (1988) Nguyễn Trường Tộ: Con người di cảo Tp Hồ Chí Minh 79 Viện Triết học (1994) Nho giáo Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 80 V Tiến Quỳnh (1998) Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Thượng Hiền, Phan Châu Trinh, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng Tp Hồ Chí Minh 81 Văn nghệ V Văn Sạch, V Thị Minh Hương (1997) Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội: Văn hóa 82 Will Durant (bản dịch Nguyễn Hiến Lê, 1971) Lịch sử văn minh Trung Quốc Sài Gòn: Vạn Hạnh ... tƣởng yêu nƣớc Phan Châu Trinh Một tư tưởng có ảnh hưởng sâu sắc, rõ nét đến quan điểm yêu nước Phan Châu Trinh tư tưởng Tân thư Tư tưởng Tân thư trào lưu tư tưởng truyền bá học thuyết tiến nước. .. phần làm rõ tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh, đồng thời nhận thấy rõ giá trị, hạn chế mà tư tưởng đem lại Ý nghĩa thực tiễn, sở phân tích nội dung chủ yếu tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh luận... nghiên cứu phong phú sâu sắc tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh nhiều khía cạnh, góc độ khác đa phần tác giả lồng ghép tư tưởng yêu nước Phan Châu Trinh dòng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam Hướng nghiên