1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ của phú tiếng việt

104 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 693,02 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Trần Hoàng Anh ặc điểm ngôn ngữ phú tiếng việt Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mà số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Minh Vinh - 2007 Mục lục Trang mở đầu .1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Ph-ơng pháp nghiên cứu ………………………………… ……… Dù kiÕn ®ãng gãp cđa đề tài Cấu trúc luận văn. Ch-¬ng I: Mét sè giíi thut chung………………………………… ….11 1.1 Đặc tr-ng thể phú .11 1.1.1 Nguồn gốc thể phú 11 1.1.2 Các đặc tr-ng thể phú 12 1.2 Thể phú văn học Việt Nam 17 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển.17 1.2.2 Vai trò phú Văn học Việt Nam 26 *Tiểu kết 28 Ch-ơng II: Đặc điểm hình thức từ ngữ Phú tiếng Việt 29 2.1 Đặc điểm hình thức văn phó tiÕng ViƯt………… ………… 29 2.1.1 H×nh thøc tỉng thĨ phú tiếng Việt 31 2.1.2 Hình thức đoạn mở đầu phú tiếng đoạn kết thúc phú tiếng Việt 33 2.1.3 Hình thức Việt.36 2.1.4 Hình thức câu phó tiÕng phó tiÕng ViƯt…………………………………… 39 2.1.5 VÇn nhịp Việt 41 2.2 Đặc điểm từ ngữ cđa phó tiÕng ViƯt……………………………… 47 2.2.1 C¸c líp tõ ngữ giàu màu sắc tu từ 47 2.2.2 Sự khác biệt ngôn ngữ phú cổ phú ……………… 58 2.2.3 C¸c biƯn ph¸p tu tõ nỉi bËt phó tiÕng ViƯt…………………… 67 *TiĨu kÕt…………………………… ……………………………… 78 Ch-¬ng III: Ngôn từ biểu giá trị nội dung Phó tiÕng viƯt…………………… …………………………79 3.1 Kh¸i qu¸t c¸c gi¸ trị nội dung phú tiếng Việt .79 3.1.1 Các giá trị nội dung phú cổ .79 3.1.2 Các giá trị nội dung phú 80 3.2 Ngôn từ biểu giá trị nội dung phú cổ 81 3.2.1 Ngôn từ biểu thái ®é ®èi víi ®¹o lý Khỉng víi cc M¹nh……………….81 3.2.2 Ngôn từ biểu thái độ đối đời. 83 3.2.3 Ngôn từ biểu ý thức độc lập dân tộc, chống ngoại xâm 85 3.3 Ngôn từ biểu giá trị nội dung phú .87 3.3.1 Ngôn từ biểu thái độ yêu n-ớc theo xu h-ớng cải l-ơng 87 3.3.2 Ngôn từ biểu thái độ yêu n-ớc theo lập tr-ờng sản 89 cách mạng vô 3.3.3 Ngôn từ biểu giá trị thực nhân đạo. 92 *Tiểu kết 95 Kết luận 97 Tài liệu tham khảo 99 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Phú thể tài văn học hình thành có lịch sử tồn lâu dài đời sống văn học Trung Quốc Phú đ-ợc ng-ời Việt Nam sử dụng từ kỷ đầu xây dựng văn học dân tộc Đến phú thể loại văn học truyền thống văn học Việt Nam Phú có mặt tất thời kỳ văn học Việt Nam từ trung đại, cận đại sang đại Đặc biệt văn học trung đại, phần lớn tác giả tiếng sử dụng hình thức nghệ thuật thời kỳ có tác phẩm xuất sắc Nghiên cứu phú nghiên cứu thể tài văn ch-ơng quan trọng văn học Việt Nam trung đại Hơn phú Việt Nam đ-ợc viết chữ Hán chữ Nôm Nghiên cứu phú tiếng Việt hiểu thêm đặc điểm phận văn ch-ơng chữ Nôm, qua góp phần làm sáng tỏ lịch sử văn học n-ớc nhà Bên cạnh đó, chữ Nôm đ-ợc sử dụng để sáng tác văn ch-ơng chủ yếu thơ phú Do nhiều nguyên nhân mà phú tiếng Việt bị khối l-ợng đáng kể nói tác phẩm nghiên cứu dành cho phú tiếng Việt ch-a t-ơng xứng Phú Nôm nơi gặp gỡ chuẩn mực lâu đời (thể phú) hình thành phát triển (ngôn ngữ dân tộc) Phú Nôm nơi chứng kiến gặp gỡ giá trị xa nhất: thể tài văn ch-ơng bác học chất liệu văn vần dân gian, ngữ [41, tr.60] Tr-ớc đối t-ợng phong phú nh- phú tiếng Việt, tr-ớc thành nghiên cứu đà có nó, đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề đặc điểm ngôn ngữ phú tiếng Việt 1.2 Trong số thể loại văn học Việt Nam trung đại, thể phú đ-ợc quan tâm nghiên cứu mức giá trị nội dung lẫn giá trị hình thức nghệ thuật biểu Cho đến Việt Nam ch-a có công trình chuyên khảo phú tiếng Việt Chỉ số vấn đề thể tài tác phẩm phú đ-ợc đề cập đến công trình văn học sử tuyển tập phú Gần nh- điều tự nhiên, số công trình nhìn nhận phú Việt Nam t-ơng đồng hay khác biệt với phú Trung Quốc thực tế cho thấy thành nghiên cứu phú Việt Nam không phụ thuộc vào chiếm lĩnh thân đối t-ợng mà phụ thuộc đáng kể vào hiểu biết phú Trung Quốc Do đặc điểm đối t-ợng thực tiễn nghiên cứu đà có, chọn đề tài nhằm tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ, biểu phú tiếng Việt từ cổ chí kim, qua góp phần vào việc nghiên cứu thể phú nói chung 1.3 Một yêu cầu việc dạy học tác phẩm văn học phải hình thành học sinh cảm xúc thể loại Các tác phẩm văn học thể nhận thức, t- t-ởng, tình cảm thẩm mĩ ng-ời qua ngôn ngữ hình t-ợng nghệ thuật Cảm xúc thể loại khả tiếp nhận nội dung tác phẩm đặc tr-ng thể loại Đề tài nghiên cứu đặc điểm hình thức ngôn từ biểu giá trị nội dung thể loại quan trọng văn học Việt Nam (thể phú) góp phần vào việc dạy học tác phẩm văn học theo thể loại, đặc biệt phù hợp với xu h-ớng dạy học tích hợp nh- Đây h-ớng nghiên cứu phù hợp với thời điểm tại, thời điểm mà giới nghiên cứu đà ý đến vấn đề thể loại văn học dân tộc, có việc nhận thức thể phú Lịch sử vấn đề Cho đến nay, ch-a có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu phú tiếng Việt Một số vấn đề phú đà đ-ợc đề cập đến công trình lý luận văn học, công trình văn học sử tuyển tập phú Dựa đặc điểm đối t-ợng thực tiễn nghiên cứu đà có, điểm lại lịch sử vấn đề theo khía cạnh, ý đến trình tự thời gian để làm rõ diễn biến lịch sử nghiên cứu thể loại phú 2.1 VỊ thĨ phó vµ phó ViƯt Nam nãi chung Phó thể tài quan trọng văn học Việt Nam, phú đà đ-ợc quan tâm nghiên cứu sớm Từ thời Lê Thánh Tông (1442 - 1497),phú đà đ-ợc bàn luận: Kinh thi có sáu nghĩa mà phú Phú có nghĩa phô vậy: Phô bày việc, phô bày nghĩa lý [37, tr.306] Những năm đầu kỷ XX đến tr-ớc 1960, số công trình nghiên cứu phú đà đ-ợc tác giả ng-ời đ-ợc đào luyện nhà tr-ờng phong kiến giới thiệu Tiêu biểu có công trình sau: Việt Hán văn khảo Phan Kế Bính (1918), Văn ch-ơng thi phú Annam Đ Hồ Ngọc Cẩn (1923), Phú Nôm Vũ Khắc Tiệp (1931), Việt Nam văn học sử yếu D-ơng Quảng Hàm (1943), Quốc văn cụ thể Bùi Kỷ (1950) Nhìn chung công trình trình bày thể phú đơn giản ngắn gọn, mang tính giáo khoa nghiên cứu Sau định nghĩa thể phú, tác giả phân chia thành tiểu loại giới thiệu kiểu câu phú Đ-ờng luật Trong năm 1960 1990, việc nghiên cứu thể phú có b-ớc tiến đáng kể áp dụng ph-ơng pháp nghiên cứu cách khoa học tiếp cận với thành tựu giới nghiên cứu Trung Qc Tun tËp “Phó ViƯt Nam cỉ vµ kim ” Phong Châu Nguyễn Văn Phú (1960), phần nghiên cứu phú đà nêu đ-ợc số ý phú nh- trình phát triển phú Việt Nam Các tác giả ®· nhËn xÐt vỊ nghƯ tht cđa phó nh- sau: Về mặt nghệ thuật, phú có nhiều vẻ, có khoa tr-ơng tán tụng, có tả cảnh, tả tình, có đề cập đến việc vấn đề tâm lý xà hội; lời văn lúc nhẹ nhàng bay b-ớm, lúc mạnh mẽ, rừng rực lửa căm thù, lúc u hoài nhớ th-ơng, đau xót, lúc tình tứ, lại có lúc châm biếm, giễu cợt, đà kích thực mÃnh liệt [3, tr.77] Phần viết thể phú công trình Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại (1971) GS Bùi Văn Nguyên viết kế thừa lối viết tài liệu tr-ớc nh-ng rành mạch kỹ Tác giả xếp loại phú tứ tự, thất tù, së tõ, l-u thủ vµo cỉ thĨ Trong tiĨu luận Tìm hiểu văn Phú thời kỳ Trần Hồ, nhà nghiên cứu Trần Lê Sáng nói đến số đặc tính thể phú: Phú thể văn bắt nguồn từ thơ, sau phát triển thành thể loại nằm thơ văn xuôi Phú không trữ tình đ-ợc nh- thơ ca nh-ng tính chất lý thuyết tự nh- văn xuôi Phú th-ờng dùng lời đẹp đẽ để phô diễn nội dung, miêu tả vật nói lên ý chí [32, tr.103] Từ năm 1990 trở sau giai đoạn có nhiều thành tựu Phần viết thể phú công trình Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam GS Trần Đình Sử b-ớc tiến lớn ë ViƯt Nam vỊ viƯc nghiªn cøu thĨ phó ThĨ phú đà đ-ợc đề cập cách hệ thống theo lý thuyết nghiên cứu ngữ văn đại Tác giả dùng hệ thống phân loại đà đ-ợc giới nghiên cứu Trung Quốc thừa nhận Ông đà nhận xét khái quát phú: Tóm lại, thể phú với t- cách thể loại nghệ thuật cổ điển có vị trí quan trọng văn học Việt Nam Đó thể loại có nội dung độc đáo Việt Nam mà cung cấp môi tr-ờng rèn luyện ngôn ngữ có tác dụng làm cho cáo, hịch, văn tế thêm điêu luyện Một mặt khác, với nhìn văn xuôi, phú thể loại có vai trò tiên phong dẫn nhập ngôn ngữ từ văn xuôi đời th-ờng vào văn học [33, tr.279] Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam đà khẳng định khác biệt phú Việt Nam phó Trung Qc GS Lª TrÝ ViƠn chØ diƠn biến phú n-ớc ta: Đề tài buổi đầu giữ nÕp trang träng nh-ng vỊ sau më réng víi đề tài đời sống trần tục, có phàm tục, hài h-ớc, đồng thời lỏng lẻo phép tắc [38, tr.230] Nhà nghiên cứu khác biệt phú Việt Nam phú Trung Quốc: Phú n-ớc phong cách trang trọng Vào Việt Nam phú chấp nhận đề tài, kể đề tài thông tục, hoạt kê [38, tr.114] GS Trần Đình Sử khẳng định nội dung độc đáo Việt Nam thể phú đổi phú: Trong trình Việt hóa phú đà từ thể loại ngợi ca tán tụng vua chúa chuyển hoá phân hóa thành phú tỏ chí, phú giáo huấn, phú phong cảnh, phú ẩn c-, phú tuyên truyền phú tự trào, châm biếm phê phán [33, tr.280] 2.2 Về phú tiếng Việt Lịch sử phú tiếng Việt đ-ợc nói công trình Phú Việt Nam cổ kim (1960), sơ l-ợc Phú tiếng Việt chủ yếu đ-ợc nghiên cứu theo giai đoạn văn học sử Việc nghiên cứu phú tiếng Việt gặp thêm khó khăn số tác phẩm khuyết danh nhiều, số tác phẩm phú chữ Nôm bị mát khối l-ợng không nhỏ Ng-ời nghiên cứu phú tiếng Việt Vũ Khắc Tiệp Năm 1931 công trình Phú Nôm (2 tập Vĩnh H-ng Long th- quán, Hà Nội), tác giả đà tiếp cận theo lối bình phẩm văn ch-ơng Trong số 41 phú chữ Nôm đ-ợc đ-a vào tuyển tập, 32 đ-ợc soạn giả bình phẩm sau Lời bình tập trung khen ngợi giá trị t- t-ởng đạo đức nghệ thuật đặt câu hay, dùng từ đắt tác giả Thảng ông chỗ ch-a nhuần nhị Điều đáng ghi nhận tác giả nhiệt thành đề cao phú tiếng Việt Đến năm 1960, hai tác giả Phong Châu Nguyễn Văn Phú công trình Phú Việt Nam cổ kim đà nghiên cứu sơ l-ợc phú Hai tác giả đà nhận xÐt vỊ phó tiÕng ViƯt nh- sau: “Phó tiÕng Việt, đặc biệt phú kim, thiên tính chất tả thực, trào phúng đả kích nhiều Nghệ thụât phú tiếng Việt kết hợp khéo léo tài tình nhịp điệu, âm đăng đối lối văn biền ngẫu với ca dao tục ngữ để so sánh làm bật lên hình ảnh thực xà hội, ng-ời [3, tr.78] Hai công trình nêu mang tính chất s-u tầm, thích nhiều khảo cứu phú Tuy nhiên điều kiện khó khăn tr-ớc đây, việc s-u tầm nghiên cứu nh- đáng trân trọng Càng sau tính chất nghiên cứu đ-ợc nâng cao GS Đinh Gia Khánh đà phân tích phú Nôm thời Trần ph-ơng diện từ ngữ: Các tác giả thời Trần đà đặt đ-ợc tảng vững cho ngôn ngữ văn học dân tộc Phép đối xứng mà tục ngữ th-ờng dùng đây, với thể phú lại đ-ợc đề lên theo yêu cầu phức tạp Và qua khuôn khổ mà ngôn ngữ hàng ngày đà đ-ợc lọc lựa, nhào nặn, để trở thành thứ ngôn ngữ trau chuốt ý nghĩa, âm thanh, nhịp điệu () từ gốc Hán, đặc biệt thuật ngữ liên quan đến triết học, t- t-ởng, nghệ thuật đà đ-ợc phối hợp cách linh hoạt với từ gốc Việt Tất nhiên, việc dùng từ gốc Hán có chỗ s-ợng không đ-ợc thoát () Và từ gốc Hán đà đ-ợc Việt hoá làm cho kho từ vựng ngôn ngữ văn học ngày phong phú[20, tr.227-233] PGS Bùi Duy Tân phân tích phú Nôm Nguyễn Hàng Nguyễn Bá Lân Nhà nghiên cứu cho nét bật phú Nôm Nguyễn Hàng niềm tự hào kẻ sĩ ẩn dật cảnh an bần lạc đạo, niềm yêu mến tha thiết thiên nhiên, đất n-ớc hùng vĩ, t-ơi đẹp, nghệ thuật sử dụng khả to lớn ngôn ngữ dân tộc để miêu tả đất n-ớc Việt, ng-ời Việt [21, tr.276-277], Phú Nguyễn Hàng Nguyễn Bá Lân chứng thoát ly ngày nhiều ảnh h-ởng Hán học, đồng thời lại chứng khả to lớn ngôn ngữ văn học dân tộc cấu trúc văn biền ngẫu D-ới ngòi bút Nguyễn Hàng Nguyễn Bá Lân ngôn ngữ văn học dân tộc đà kết tinh, nhào nặn 10 nguyên liệu dân gian đồng hóa nguyên liệu Hán học, đà có sức biểu linh hoạt phong phú phản ánh t-ợng cụ thể đời sống hàng ngày trình bày khái niệm trừu t-ợng t- Từ câu văn tao, thi vị, sinh động xen lớp từ gốc Hán đà đ-ợc Việt hoá [21, tr.289] PGS Hoàng Hữu Yên cho rằng: Trong Hàn Nho Phong vị phú lời nói thông tục nh-ng linh hoạt đ-ợc tác giả triệt để khai thác [24, tr.299] Một số công trình nghiên cứu đà nội dung, chủ đề cảm hứng phú chữ Nôm khác phú chữ Hán GS Lê Trí Viễn cho r»ng phó viÕt b»ng tiÕng ViƯt “th× th-êng đ-ợc quần chúng hóa rộng rÃi, có chẳng chút nghiêm trang, trang trọng Bởi đề tài không thiết phải cao quý mà toàn tr-ớc mắt, hàng ngày, làng, chợ [38, tr.173] Không thế, với phú tiếng Việt, chức thể loại đổi GS Trần Đình Sử viết: Phú từ viết chữ Hán nh- thể loại cung đình đà trở thành thể loại dân già nhà Nho, ông đồ ẩn dật, sinh hoạt điền viên niềm ham thích cảnh trí quê h-ơng thể tâm t- tình cảm lớp bình dân [33, tr.274] GS Phan Ngäc nãi vỊ hiƯn t-ỵng khóc xạ văn học chữ Nôm so với văn học Trung Hoa cho r»ng “sù khóc x¹ râ rƯt nhÊt thể phú (), tất thay đổi nôi dung, trở thành mách qué Có thể nói thuật ngữ mách qué thể nội dung chứa đựng khái niệm khúc xạ Nó có nghĩa hình thức khuôn phép, chặt chặt chẽ không chê vào đâu đ-ợc, nh-ng nội dung lại mang tính phê phán châm biếm cay độc, chống lại tôn ti luận Nho giáo[27, tr.58] Về ph-ơng diện hình thức, nhà nghiên cứu dè dặt ®-a nh÷ng nhËn xÐt vỊ sù ®ỉi míi cđa phó tiÕng ViƯt so víi phó Trung Qc Vị Kh¾c Tiệp cho thể phú Nôm mô phú Tàu mà làm [36, tr.46], nh-ng ông không nói rõ có độ chênh hay không gốc (phú Trung Quốc) mô (phú Nôm) PGS Bùi Duy Tân kết luận: Sự sáng tạo mờ 90 Bảo vệ cho đàn đỏ Không ngờ giết ông! Khốn nạn thân ông! Đéo mẹ cha nó! Đặc biệt thực dân pháp xâm l-ợc đặt sách cai trị lên toàn cõi đất n-ớc tinh thần yêu n-ớc lại sôi hết phú Nhiều phú đà nêu cao chiến công oanh liệt cha ông x-a: Sông Bạch Đằng máu Bá Linh thuở nọ, l-ỡi g-ơm thiêng lấp lánh sóng bình sa; Núi Mà Yên thây Liễu t-ớng ngày nào, cờ nghĩa phất phơ tầng mây toả (Bài phú Pháp đánh Bắc Kì lần thứ Phạm Văn Nghị) Hoặc đặt n-ớc ta ngang hàng với triều đại phong kiến Trung Quốc: Tự thuở Hán, Đ-ờng, Triệu, Tống, đồ chênh lệch sơn xuyên; Trải x-a Đinh, Lý, Trần, Lê, phong khí đồng Hoa, Hạ (Bài phú Pháp đánh Bắc Kì lần thứ Phạm Văn Nghị) Có nêu g-ơng anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm vị anh hùng dân tộc: May nhờ cậu ấm, Nghe tiếng nghè Ôn Dấy lòng trung nghĩa, Thề chí sắt son Vin vẩy rồng mà lớn giúp uy linh, có quan Đình bảng Hạnh; Vỗ cánh ph-ợng mà mạnh giùm thế, thời quan Tế, th-ơng Đôn (Phú Trung Lễ thất hoả - Lê Trọng Đôn) Tinh thần bất khuất chiến đấu, rừng rực lửa căm thù nhân dân lao động đà đ-ợc Nguyễn Đình Chiểu miêu tả ngôn tõ hÕt søc thĨ: 91 ChØ nhäc quan qu¶n gióng trống kì trống dục, đạp rào l-ớt tới coi giặc nhkhông; Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào liều nhchẳng có Có lúc lại th-ơng xót ngậm ngùi tr-ớc cảnh n-ớc nhà tan: Th-ơng ôi! Bảy m-ơi ba năm áo dày cơm nặng, bể rộng non cao? Vừa chớp nhoáng đất động trời kinh, biết kẻ h- ng-ời khá! (Bài phú Pháp đánh Bắc Kì lần thứ Phạm Văn Nghị) Nh- từ đầu kỷ XX trở tr-ớc lòng yêu n-ớc gói gọn ý thức dân tộc, chống xâm lăng Ngôn từ biểu có diễn biến Ban đầu mang tính chất kín đáo từ ngữ thể mức độ thấp Càng sau trực tiếp bộc bạch mức độ cao 3.3 Ngôn từ biểu giá trị nội dung phú 3.3.1 Ngôn từ biểu thái độ yêu n-ớc theo xu h-ớng cải l-ơng B-ớc sang kỷ XX, văn học chuyển sang phạm trù cận - đại phú có chuyển biến khác tr-ớc Rất nhiều chí sĩ yêu n-ớc đà làm phú để tỏ lòng cảm khái cđa m×nh NÕu nh- phó cỉ cã rÊt nhiỊu chủ đề lúc nội dung đa số phú tập trung cho chủ đề yêu n-ớc Tuy nhiên giai đoạn từ đầu kỷ XX với phong trào Đông Kinh nghĩa thục năm 1930 chủ đề yêu n-ớc thể phú có xu h-ớng cải l-ơng, xu h-ớng cách mạng t- sản Cũng nh- phần lớn tác phẩm văn ch-ơng yêu n-ớc thời giờ, tác phú hô hào mở mang công th-ơng nghiệp, học lấy văn minh ph-ơng Tây, kinh doanh theo lối t- sản để mong làm cho dân giàu n-ớc mạnh: Cứ điều dân xảo sau, khí cầu, điện học, thiết lộ hoả xa, đắp đuổi theo dòng giống bạch; 92 Bỏ việc truy hoan thuở tr-ớc, bát cổ, ngũ ngôn, tr-ờng quy thi pháp, lần lừa mắc lận với ng-ời (Tâm huyết phú - độc vận anh Phan Bội Châu) Các tác giả nhà chí sĩ yêu n-ớc nh- Huỳnh Thúc Kháng, Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp họ hô hào ng-ời học tập thực nghiệm theo đ-ờng Khang Hữu Vi đ-ờng Nhật Bản: Sao chẳng thấy đồng bào ta Châu, Anh hùng sôi nổi, chí sĩ tranh đua Cụ Nam Hải trung châu cổ động; Chàng Đông Sơn, bên đ-ờng rộng khóc ù; Ng-ời biết xấu hổ, ta không thẹn thò? Các nhà nho yêu n-ớc tiến không ngừng nêu cao truyền thống yêu n-ớc nhân dân ta để kêu gọi thức tỉnh toàn dân Phan Bội Châu viết Tỉnh quốc dân phú khơi dậy lòng yêu n-ớc Tác giả không quên nhắc đến văn minh ph-ơng Tây: Không thầy đố mày làm nên, xe Cát Lợi, điện Hồng Mao học đ-ợc tha bang trí xảo; Gần tre đ-ợc che phía, thuyền Pha Nho, súng Phủ Lỗ đà viện quốc hồng phong Họ chủ tr-ơng giải phóng dân tộc đ-ờng lối cải l-ơng, hoà bình, học tập văn minh t- sản, đoàn kết trí dân trí mở mang lúc đánh đuổi đ-ợc thực dân Pháp Nguyễn Th-ợng Hiền lập luận cho học tập văn minh t- sản chẳng khác nhện đ-ợc tò vò nuôi, lớn lên nhện thoát khỏi tß vß: NghÜ cho xa, sù thĨ cịng bn c-êi, có khác chi đâu, tò vò nuôi nhện; đứng ch-a vững, sức phải lớn, vội đ-ợc, châu chấu đá ông voi; Bao to lớn h·y hay, mÌo nhá b¾t cht to, søc Êy xem đừng có g-ợng; kẻ ngon ch-a vững, tiền thực mua giả, xét kỹ sai (Phú cải l-ơng Nguyễn Th-ợng Hiền) 93 Tóm lại chủ đề yêu n-ớc theo xu h-ớng cải l-ơng đ-ợc tác giả nhà nho yêu n-íc tiÕn bé tËp trung thĨ hiƯn C¸c t¸c phÈm cđa hä nh-: T©m hut phó, TÜnh qc d©n phó, Phú cải l-ơng đ-ợc đánh giá luồng gió thổi bùng lửa yêu n-ớc đám niên lúc [3, tr.25] Với lời văn chân thành, thấm đ-ợm tình cảm lớn lao, lúc rừng rực căm thù, lúc u hoài giàu chất trữ tình, lúc đanh thép, lúc có giọng điệu nh- bi hùng ca, có nói tới thất bại nh-ng luôn thúc giục, chiến đấu, tin t-ởng, họ đà thể thành công t- t-ởng yêu n-ớc [3, tr.25] 3.3.2 Ngôn từ biểu thái độ yêu n-ớc theo lập tr-ờng cách mạng vô sản Đảng cộng sản Việt Nam đời b-ớc ngoặt lớn lịch sử đất n-ớc.Trong văn học chủ đề yêu n-ớc chuyển sang xu h-ớng xu h-ớng cách mạng vô sản Đối với phú tiếng Việt chủ đề yêu n-ớc theo lập tr-ờng cách mạng vô sản sù tiÕp nèi trun thèng yªu n-íc tõ tr-íc Trong ngày toàn quốc kháng chiến, nhiều phú Chu Hà, Tú Mỡ đà vạch trần âm m-u ®Õ qc vµ bÌ lị tay sai: Dïng ng-êi ViƯt đánh ng-ời Việt, quỷ quyệt khôn l-ờng; Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dà man hết cách (Phú chống giặc dồn làng đuổi dân Chu Hà) tin t-ởng lÃnh đạo Đảng tiền phong, Hồ Chủ tịch Chính phủ, kháng chiến định thắng lợi: Quân giặc có chừng, Sức ta vô địch Dân ta có Đảng tiền phong, N-ớc ta có Hồ Chủ tịch, Kháng chiến định thành công Gian khổ nhiều thử thách, Quân dân gắng hi sinh, Thắng lợi gần tới đích 94 (Phú chống giặc dồn làng đuổi dân Chu Hà) Thời kỳ hoà bình lập lại, phú tiếng Việt đ-ợc viết chữ Quốc ngữ, số l-ợng không nhiều nh-ng nội dung yêu n-ớc biểu lập tr-ờng cách mạng xà hội chủ nghĩa, đấu tranh thống n-ớc nhà bảo vệ hoà bình giới Những phú Tú Sụn, Nguyễn Ngọc Tỉnh, Ba Dân đà tố cáo âm m-u Mỹ Diệm cố tình chia cắt đất n-ớc: Cửa Tùng chia cõi, khúc ruột liền tê tái đau th-ơng; Bến Hải ngăn đôi, dòng lệ máu chan hoà nh- toé đổ Chính phủ ta lần lên tiếng, đòi mở hiệp th-ơng; Tập đoàn họ mực chối từ, rõ ngoan cố (Nhắn gửi họ Ngô - Ngun Ngäc TØnh) Trong t¸c phÈm Tèi hËu… phó gửi Ngô Chí Sỉ, Chu Hà đà vạch trần mặt phản động, gian dối, bịp bợm Ngô Đình Diệm lời lẽ chua chát: Cộng hoà từ thuở quái thai, lớp trò múa rối, ngán nỗi son bôi phấn trát vụng về; Đế quốc tốn công nuôi d-ỡng, hai tiến sĩ ăn không, làm chi mặt nhớn tai to béo Thế mà bi ba bi bô, ph-ợng leo rồng lộn, khua môi dân trí dân quyền; Cũng xúng xa xúng xính, khăn xếp áo lam, vẻ quốc hồn quốc tuý Giả hiệu tự do, độc lập độc loè; Lộn sòng cách mạng, cuốc cuốc rỉ Ngoài lỗ mồm xoen phản thực, phongsong cúi đầu lệnh Mỹ, dâng phần đất n-ớc phì nhiêu; Tuy cửa miệng rêu rao cần lao, nhân vịnh-ng xoay đủ ngón triệt miền Nam, để hai họ Ngô, Trần thống trị Dân chủ gớm! Toàn gia nghị sĩ lôi bè kéo cánh ba que, Cộng hoà ghê! Buôn lậu đầu hạm thông đồng tỷ 95 HÃy xem cách mà Tú Sụn chúc tết bọn Mỹ Diệm chẳng khác lời đe doạ, cảnh cáo bọn chúng: Năm Chó đà toàn tin chó chết, thân chó đành lâm b-ớc gian nan; Tết heo chuyện heo toi, kiếp heo liệu thoát bề khổ nhục Ngó khứ cần lao ch-a phỉ, lao, lao thêm cho chóng đến nhà mồ; Nhằm t-ơng lai thẳng tiến thật hăng, tiến, tiến mÃi để mau địa ngơc (Phó chóc tÕt Ng« “ChÝ…SØ” – Tó Sơn) Cã phú thể tin t-ởng vào lực l-ợng cách mạng xà hội chủ nghĩa, tin t-ởng vào phong trào giải phóng dân tộc n-ớc - Phi châu Mỹ la tinh, tin t-ởng vào lực l-ợng hoà bình giới, tin vào lÃnh đạo Đảng lao động Việt Nam, Hồ Chủ tịch Chính phủ, cách mạng xà hội chủ nghĩa thành công thắng lợi miền Bắc, miền Nam đ-ợc giải phóng n-ớc nhà định thống nhất: Thực dân đà suy tàn! Phản quốc sớm nên tống táng! Vố Li Băng, Ai Cập, tội xâm lăng, lịch sử chép ghi; G-ơng Irắc, Quy Ba, kiếp phản động, nhân dân toán Thôi thôi! Cách mạng á- Phi giải phóng, sức mạnh nh- sóng biển lan tràn; Phong trào châu Mỹ la tinh, đ-ơng giáng trận đòn đích đáng Miền Nam phá tung xiềng Mỹ, Ngô muốn sống phải liệu đ-ờng; Gió Đông đà thổi bạt gió Tây, Ai không lui thời mạng! (Phú kể tội Mỹ Diệm Chu Hà) Nh- vËy, tiÕp nèi trun thèng yªu n-íc phó cỉ, tõ 1930 trë vỊ sau phó tiÕng ViƯt tËp trung thể thái độ yêu n-ớc theo lập tr-ờng cách mạng vô sản Bằng từ ngữ vừa chân thành vừa tràn đầy tin t-ởng hi vọng, tác giả phú đà đóng góp phần vào việc thể chủ đề yêu n-ớc văn học 3.3.3 Ngôn từ biểu giá trị thực nhân đạo 96 Bên cạnh việc thể giá trị yêu n-ớc tác phẩm phú tập trung thể giá trị thực nhân đạo Giá trị thực nhân đạo th-ờng liền Trong phú cổ có nhiều tác phẩm đà phơi bày, tố cáo, phê phán tàn bạo, dà man giai cấp thống trị phong kiến, đồng thời phản ánh rõ ràng mâu thuẫn xà hội, từ cảnh nghèo hèn đói khổ nhân dân lao động bị áp bóc lột nỗi thảm hoạ chết chóc bệnh tật, chiến tranh thói h- tật xấu xà hội thối nát, lên tiếng bênh vực ng-ời phụ nữ Trong phú giá trị thực nhân đạo lại sâu sắc, thống thiết nhiều Tiếp nối truyền thống ngòi bút thực trào phúng đàn anh nh- Nguyễn Công Trứ, Tú X-ơng ngòi bút thực Tú Mỡ, Tú Sụn, Đồ Phồn, Chu Hà lại sắc nhọn, đánh thẳng vào đế quốc Mỹ bè lũ Ngô Đình Diệm Cảnh xà hội miền Nam sống d-ới gót dày tàn bạo Mỹ Diệm đ-ợc phơi bày rõ nét Cái gọi giới tự mà Ngô Đình Diệm lớn tiếng huênh hoang khoác lác miền Nam giới: Đà có sữa thối ăn, có phim cởi truồng, giải trí có gái đĩ, có bàn đèn (Phú chúc tết Ngô ChíSỉ Tú Sụn); với đầy rẫy vụ giết hại, tàn sát đồng bào ng-ời kháng chiến: - Máu Ngân Sơn, Chí Thạnh, Vĩnh Yên chảy tràn lan rộng sông; X-ơng Chợ Đ-ợc, Mỏ Cày, Cây Cốc chồng chất ngất cao núi (Phú miỊn Nam bÊt kht – Ba D©n) - VÜnh Trinh, H-ớng Điền, Chí Thạnh, thảm chiều x-ơng trắng ngỗn ngang; Cao Đài, Hoà Hảo, Bình Xuyên, xót trận máu đào lênh láng (Phú kể tội Mỹ Diệm Chu Hà) Và thực việc Mỹ Diệm tàn sát ngàn đồng bào Phú Lợi: Đúng tháng 12, Thêm bữa cơm đẫm tội Đàng dẫy dụa, trợn ng-ợc mắt lên; Đàng lăn quay, bò run tay đuối 97 Hơi tàn, chiến sĩ cố trèo lên, dỡ mái kêu la; Trúng đạn, thả tay lộn cổ, nằm co mòn mỏi Không cần nghe súng đạn, lớp lớp cố lên; Chúng lại đẩy vòi rồng, phun phun nh- m-a xối Cơm ngấm độc phanh gan; N-ớc tuôn tràn ngập mũi Cố bám, bám xà nhà; Rà rời, rơi ngà chúi Chúng xoay kế phi tang, Tung xăng đốt trụi M-ơi cháu nhỏ rú lên: má ơiơi Một bà già rên rỉ mòn mỏi (Phú miền Nam bất khuất Ba Dân) Chu Hà đà làm Phú kể tội Mỹ Diệm dài gần trang (1072 âm tiết) để tố cáo tội ác chúng Tác giả mở đầu lời lẽ thật đanh thép, ông gọi bọn chúng là: chó, đồ vong bản, lũ sát nhân: Bớ lũ sát nhân! Này đồ vong bản! Năm chó hết vèo, Tội bay nặng (Phú kể tội Mỹ Diệm Chu Hà) Tất nhiên tội chúng không kể hết đ-ợc: - Tập trung dân chúng, gieo tai -ơng; Giải toả đô thành, gây bao hoạn nạn Kế dinh điền, rút tuỷ cần lao; ách quân dịch, sầy vai trai tráng Lăm le Bắc tiến, xáo thịt nồi da; Đầy đoạ nam nhi làm bia hứng ®¹n 98 (Phó kĨ téi Mü DiƯm – Chu Hà) - Lũ chó vô loài, dở trò tố cộng trớ trêu; Đồng bào khắp nơi, sa l-ới tù đày đen tối Rồi chúng dồn ba nghìn tù trị, vắt mồ hôi vách đá Bình D-ơng; Sống chen chúc đống gạch vụn hoang tàn, đầm n-ớc mắt cất nhà giam Phú Lợi (Phú miền Nam bất khuất Ba Dân) Đi kèm với giá trị thực giá trị nhân đạo Trong phú cổ tinh thần nhân đạo chủ nghĩa th-ờng biểu lộ lời oán than, trách móc, căm hờn xót th-ơng Chỉ có phú theo xu h-ớng cách mạng, tinh thần nhân đạo hoà bình, chống chiến tranh đ-ợc thể hành động tích cực: Thà chết không chịu làm nô lệ, miền Nam nếm mật nằm gai, tô đậm nét thành đồng Tổ quốc rạng danh; Quyết đứng lên giết giặc đến cùng, miền Bắc vào sinh tử, nên khắc sâu đài chiến thắng Điện Biên tên tuổi Mang lại hoà bình, Mở nguồn phấn khởi, Cho toàn dân non n-ớc xanh t-ơi (Phú miền Nam bất khuất Ba Dân) Tinh thần nhân đạo sôi sục việc đề cao đạo đức, đặc biệt đạo đức ng-ời cách mạng Ng-ời cách mạng phải suốt đời hi sinh tận tụy, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân, chấp nhận tất cả: Đà hiến thân tr-ờng cách mạngSinh nh- không mà chết nh- không Có nhiều phú khuyên răn cách ăn với cha mẹ, khuyên sĩ nông công th-ơng điều phải trái: Học đạo vi sĩ, miệng ngâm nghĩ, theo chi đồ bạc mai cờ; Đại giả nông, chân lÊm tay bïn, cø chi n·u sím cï tr-a d¹o Thợ cho thợ cả, dơ rìu làm quếch làm quàng; Buôn thời phải buôn chung, xỏ nói vênh nói váo 99 (Tâm huyết phú - độc vận bạo Phan Bội Châu) Tóm lại, phú tiếng Việt có khả phô bày thực thể giá trị nhân đạo cách dễ dàng phú chữ Hán Mặc dù bị gò bó nghệ thuật cổ điển, với lối văn biền ngẫu gọt rũa cầu kì, nh-ng giá trị thực nhân đạo đ-ợc thể cách tài tình, đặc biệt phú *Tiểu kết Về mặt nội dung, phú cổ chịu nhiều ảnh h-ởng ý thức hệ phong kiến nh-ng có nhiều giá trị thực, nhân đạo giá trị yêu n-ớc bắt nguồn từ truyền thống yêu n-ớc lòng tự hào dân tộc nhân dân ta Ngôn từ thể giá trị nội dung phú cổ trau chuốt, có lúc nhẹ nhàng bay b-ớm, lúc mạnh mẽ đầy căm thù, lại có lúc châm biếm, giễu cợt, đả kích mÃnh liệt Trong phú khuynh h-ớng nh- lÃng mạn tiêu cực suy đồi mà có hai khuynh h-ớng thực phê phán cách mạng Vì giá trị tiến phú giá trị yêu n-ớc cách mạng Bên cạnh giá trị thực nhân đạo tiến bé, bëi lÏ hiƯn thùc phó míi lµ hiƯn thực cách mạng nhân đạo cách mạng Ngôn từ thể đà kết hợp khéo léo tài tình nhịp điệu, âm đăng đối lối văn biền ngẫu với ngôn ngữ dân gian để so sánh, tố cáo, làm bật lên hình ảnh thực x· héi, cđa ng-êi kÕt ln Phó lµ thể tài có mặt suốt thời kỳ văn học n-ớc nhà có thành tựu, tồn quân bình với thể tài văn ch-ơng hình t-ợng chủ yếu Việt Nam thời trung đại Vào Việt Nam hình thức văn thể phú tuân thủ phép tắc chung thể tài Tất nhiên phú Việt Nam không đồ lại cấu trúc chức phú Trung Quốc mà phản ánh đặc thù đời 100 sống ng-ời lịch sử Việt Nam Phú tiếng Việt, đặc biệt phú th-ờng theo xu h-ớng tả thực để miêu tả sát hợp với thực tiễn đất n-ớc, làm cho màu sắc dân tộc thể phú thêm đậm đà Phó tiÕng ViƯt cã vai trß rÊt quan träng việc rèn rũa, phát triển ngôn ngữ văn học dân téc VỊ h×nh thøc, phó tiÕng ViƯt chđ u sử dụng tiểu loại phú Đ-ờng luật sáng tác Phú cổ thể hầu nh- không đ-ợc dùng sau đ-ợc dùng Các đặc điểm hình thức văn phú tiếng Việt nh-: hình thức tổng thể, hình thức đoạn mở đầu, đoạn kết thúc, hình thức câu văn, vần nhịp có xu h-ớng phá cách Càng sau xu h-ớng thể rõ Chính điều tạo nên thành công nghệ thuật khẳng định màu sắc dân tộc đậm nét phú tiếng Việt Về từ ngữ, phú tiếng Việt sử dụng nhiều lớp từ ngữ giàu màu sắc tu từ nh- lớp từ Hán Việt, lớp từ láy, thành ngữ, tục ngữ Các lớp từ phản ánh trình phát triển ngôn ngữ phú, từ chỗ xa rời với quần chúng lao động đến chỗ sử dụng ngôn ngữ bình dân để sáng tác Ngôn ngữ phú có đặc tính để tiếp nhận chất liệu văn vần dân gian (thành ngữ tục ngữ) cách thuận lợi không tài văn ch-ơng sánh đ-ợc Mối quan hệ mật thiết có ý nghĩa tích cực chỗ làm tăng tính chất nghệ thuật lời văn làm cho nội dung tác phẩm gần với sống bình th-ờng hơn, giàu giá trị nhân đạo thực tiễn Phú tiếng Việt đ-ợc phân chia thành hại phận phú cổ phú Cùng chung thể tài phú cổ phú có điểm kế thừa phát triển Giữa chúng có điểm khác biệt hình thức nh- ngôn ngữ Sự khác thể xu phát triển ngôn ngữ phú nh- ngôn ngữ văn học dân tộc, đồng thời khẳng định Việt hoá thể phú Phú tiếng Việt giàu giá trị thực, giá trị nhân đạo giá trị yêu n-ớc tiến Phú tiếng Việt có lợi phú chữ Hán việc thể giá trị Mặc dù bị gò bó nghệ thuật cổ điển, với lối văn biền ngẫu gọt rũa cầu kỳ nh-ng tác giả thể giá trị cách tài tình, phú 101 Đề tài trình bày đặc điểm ngôn ngữ phú tiếng Việt qua 40 tác phẩm phú tiếng Việt có tác giả, nhận định, kiến giải tác giả đề tài chắn ch-a thể bao quát hết đ-ợc toàn sáng tác phú tiếng Việt Trong t-ơng lai, h-ớng nghiên cứu khảo sát thêm phú tiếng Việt khuyết danh ch-a đ-ợc phổ biến rộng rÃi Tài liệu tham khảo Phan Kế Bính (1930), Việt Hán văn khảo, Trung bắc tân văn, Hà Nội Đ Hồ Ngọc Cẩn (1923), Văn ch-ơng - thi Phú Annam, Hong Kong Phong Châu, Nguyễn Văn Phú (1960), Phú Việt Nam cổ kim, Nxb Văn hóa, Hà Nội 102 Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận hoá, Huế Phan Cử Đệ, Trần Đình H-ợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Lê Quý Đôn (1997), Kiến văn tiểu lục, Nxb KHXH, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1997), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, Nxb KHXH, Hà Nội 11 D-ơng Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học Đông - Pháp xuất bản, Hà Nội 12 D-ơng Quảng Hàm (2005 tái bản), Văn học Việt Nam, Nxb trẻ, Hà Nội 13 L-u Tr¹ch HËu (1999), Mü häc tam th-, Nxb Văn nghệ, An Huy 14 L-u Hiệp (1996), Văn tâm điêu long, Tạp chí Văn học n-ớc ngoài, số 3, tr.143-209 15 Ch-ơng Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh chủ biên (2000), Văn học sử Trung Quốc, tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 16 Hợp tuyển thơ văn kỷ X - kỷ XVII (1976), Nxb Văn học, Hà Néi 17 Bïi C«ng Hïng (2000), TiÕp cËn nghƯ tht thơ ca, Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội 18 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX), Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Đình H-ợu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 20 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Ch-ơng (1978), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, tập I, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 21 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Ch-ơng (1979), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, tập II, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 22 Bùi Kỷ (1950), Quốc văn cụ thể, Tân việt, Hà Nội 23 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (2001 Tái bản), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, tập I, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 26 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam cuối kỷ XIX, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 27 Phan Ngọc (1998), Về tác giả văn tế, Tạp chí Hồng Lĩnh, số 34 28 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam (hình thức thể loại), Nxb KHXH, Hà Nội 29 B L Riptin (1974), Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ ph-ơng Đông theo ph-ơng pháp loại hình, Tạp chí Văn học, số 30 Vũ Ngọc Phan (1977), Những b-ớc đ-ờng tìm hiểu Văn học dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 31 Phạm Quang Sán (2000), Bài Phú Ph-ơng Ngôn, Báo Văn nghệ, số 35 32 Trần Lê Sáng (1974), Tìm hiểu văn Phú thời kỳ Trần - Hồ, Tạp chí Văn học, số 33 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Bùi Duy Tân (1995), Văn học chữ Hán mối t-ơng quan với văn học chữ Nôm Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 35 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia - tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 36 Vũ Khắc Tiệp (1931), Phú Nôm (2 tập), Vĩnh H-ng Long th- quán, Hà Nội 37 Thơ văn Lê Thánh Tông (1986), Nxb KHXH, Hà Nội 38 Lê Trí Viễn (1996), Đặc tr-ng Văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 39 Việt sử l-ợc (1960), Nxb Văn, Sử, Địa, Hà Nội 40 Phạm Tuấn Vũ (2001), Thể Phú Văn học trung đại Viêt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học s- phạm Hà Nội, Hà Nội 41 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Trần Ngọc V-ơng (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hµ Néi ... định, phân tích miêu tả đặc điểm ngôn ngữ phú tiếng Việt: đặc điểm hình thức, từ ngữ ngôn từ biểu giá trị nội dung Xác định điểm t-ơng đồng khác biệt hình thức ngôn ngữ phú cổ phú Ph-ơng pháp nghiên... 20 1.2 Thể phú văn học Việt Nam 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Phú Việt Nam bao gồm có phú chữ Hán phú tiếng Việt (chữ Nôm chữ Quốc ngữ) Tr-ớc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ phú, thấy cần... văn xuôi nghệ thuật Hơn phú tiếng Việt (phú chữ Nôm) ngày chiếm phần -u thắng 1.2.1.2 Phú tiếng Việt văn học Việt Nam Phú tiếng Việt bao gồm có phú chữ Nôm phú chữ Quốc ngữ Để thuận tiện việc

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Kế Bính (1930), Việt Hán văn khảo, Trung bắc tân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Hán văn khảo
Tác giả: Phan Kế Bính
Năm: 1930
2. Đ. Hồ Ngọc Cẩn (1923), Văn ch-ơng - thi Phú Annam, Hong Kong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn ch-ơng - thi Phú Annam
Tác giả: Đ. Hồ Ngọc Cẩn
Năm: 1923
3. Phong Châu, Nguyễn Văn Phú (1960), Phú Việt Nam cổ và kim, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phú Việt Nam cổ và kim
Tác giả: Phong Châu, Nguyễn Văn Phú
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1960
4. Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam cổ văn học sử
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Hàn Thuyên
Năm: 1942
5. Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Đào
Nhà XB: Nxb Thuận hoá
Năm: 1999
6. Phan Cử Đệ, Trần Đình H-ợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1900 - 1945)
Tác giả: Phan Cử Đệ, Trần Đình H-ợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
7. Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1976
8. Lê Quý Đôn (1997), Kiến văn tiểu lục, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1997
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tõ ®iÓn thuËt ng÷ "Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
11. D-ơng Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học chính Đông - Pháp xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: D-ơng Quảng Hàm
Năm: 1943
13. L-u Trạch Hậu (1999), Mỹ học tam th-, Nxb Văn nghệ, An Huy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học tam th-
Tác giả: L-u Trạch Hậu
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1999
14. L-u Hiệp (1996), “Văn tâm điêu long”, Tạp chí Văn học n-ớc ngoài, số 3, tr.143-209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn tâm điêu long”
Tác giả: L-u Hiệp
Năm: 1996
15. Ch-ơng Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh chủ biên (2000), Văn học sử Trung Quốc, tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học sử Trung Quốc
Tác giả: Ch-ơng Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh chủ biên
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2000
16. Hợp tuyển thơ văn thế kỷ X - thế kỷ XVII (1976), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển thơ văn thế kỷ X - thế kỷ XVII
Tác giả: Hợp tuyển thơ văn thế kỷ X - thế kỷ XVII
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1976
17. Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Bùi Công Hùng
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội
Năm: 2000
18. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ thế kỷ X đến thế kỷ XX), Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (từ thế kỷ X đến thế kỷ XX)
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Năm: 1999
19. Trần Đình H-ợu (1999), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Trần Đình H-ợu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
20. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Ch-ơng (1978), Văn học Việt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII, tập I, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Ch-ơng
Nhà XB: Nxb ĐH và THCN
Năm: 1978
21. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Ch-ơng (1979), Văn học Việt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII, tập II, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Ch-ơng
Nhà XB: Nxb ĐH và THCN
Năm: 1979
22. Bùi Kỷ (1950), Quốc văn cụ thể, Tân việt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc văn cụ thể
Tác giả: Bùi Kỷ
Năm: 1950

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy loại câu bát tự ít đ-ợc sử dụng nhất (8,9%); câu cách cú là loại câu đ-ợc sử dụng phổ biến trong phú (43,1%) - Đặc điểm ngôn ngữ của phú tiếng việt
h ìn vào bảng số liệu chúng ta thấy loại câu bát tự ít đ-ợc sử dụng nhất (8,9%); câu cách cú là loại câu đ-ợc sử dụng phổ biến trong phú (43,1%) (Trang 44)
Nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy các loại câu ngắn nh- tứ tự, bát tự, song quan trong phú mới đều giảm nhiều về tần số sử dụng so với phú cổ - Đặc điểm ngôn ngữ của phú tiếng việt
h ìn vào bảng số liệu chúng ta thấy các loại câu ngắn nh- tứ tự, bát tự, song quan trong phú mới đều giảm nhiều về tần số sử dụng so với phú cổ (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w