1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình phản ánh nghệ thuật trong sáng tác của honore de balzac và franz kafka

162 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trƣờng đại học vinh Đỗ Thị Thu Hằng Mơ hình phản ánh nghệ thuật sáng tác Honore de balzac franz kafka (Qua số tác phẩm tiêu biểu) Luận văn thạc sĩ ngữ văn VINH - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trƣờng đại học vinh Đỗ Thị Thu Hằng Mơ hình phản ánh nghệ thuật sáng tác Honore de balzac franz kafka (Qua số tác phẩm tiêu biểu) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG ĐĂNG DUNG VINH - 2007 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi khảo sát 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng Chủ nghĩa thực mơ hình phản ánh nghệ thuật 12 1.1 Vấn đề phản ánh nghệ thuật lịch sử mĩ học lý luận văn học 12 1.2 Đặc trưng phản ánh nghệ thuật chủ nghĩa thực 29 1.3 H.Balzac - bậc thầy chủ nghĩa thực F.Kafka - cờ tiên phong chủ nghĩa đại 38 Chƣơng Phương thức khái quát thực sáng tác H.Balzac (Qua số tác phẩm tiêu biểu ) 45 2.1 Phản ánh thực theo hình thức đối tượng 45 2.2 Thủ pháp lặp lại nhân vật 63 2.3 Yếu tố kỳ ảo 73 Chƣơng Phương thức khái quát thực sáng tác F.Kafka (Qua số tác phẩm tiêu biểu) 84 3.1 Mê cung hóa 86 3.2 Huyền thoại hóa 103 3.3 Sự cách tân ngôn từ nghệ thuật 123 Kết luận 141 Tài liệu tham khảo 148 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử mĩ học lý luận văn học, phản ỏnh nghệ thuật vấn đề Mụ hỡnh phản ỏnh nghệ thuật đỳc rỳt, khỏi quỏt hoỏ cao độ đặc trưng phản ánh nghệ thuật tương quan với lịch sử văn học Qua mụ hỡnh phản ỏnh nghệ thuật, đặc trưng nghệ thuật, phần cũn tiếp cận quan niệm thẩm mĩ đặc thự lịch sử giai đoạn văn học định Đặc biệt, qua đõy nhận nột đặc sắc, bật phong cỏch chủ thể thẩm mĩ, trào lưu nghệ thuật Vỡ vậy, đặt vấn đề nghiờn cứu mụ hỡnh phản ỏnh nghệ thuật hướng tỡm hiểu cú ý nghĩa 1.2 Honore De Balzac cột mốc đồ sộ quan trọng lịch sử phỏt triển chủ nghĩa thực, lĩnh vực tiểu thuyết Những gúp to lớn ụng, số lượng tỏc phẩm khổng lồ giỏ trị thẩm mĩ, làm giàu cú lờn nhiều cho kho tàng văn chương nhõn loại ễng chớnh thõn tiểu thuyết mà nghiờn cứu lịch sử tiểu thuyết khụng thể bỏ qua Franz Kafka coi tượng đặc biệt, nhà văn lớn kỷ XX Ngay từ ụng xuất giới nghệ thuật vốn bỡnh ổn, tĩnh lặng bừng tỉnh Kafka mở thời kỳ nghệ thuật Chớnh nhà văn phức tạp làm thay đổi tư tiểu thuyết Cỏc sỏng tỏc ụng luụn tỏc phẩm mở nhiều đường tiếp cận với cỏc tầng nghĩa khỏc Cả hai tỏc giả, H.Balzac F.Kafka, tạo bước đột phỏ lịch sử văn chương giới Cả hai đại biểu xuất sắc chủ nghĩa thực Tuy cựng đối tượng miờu tả phương thức khỏi quỏt thực họ lại hoàn toàn khỏc Một bờn thăng hoa chuẩn mực truyền thống cũn bờn lại tạo phỏ cỏch tỏo bạo Tuy nhiờn, trờn phương diện nghiờn cứu đặc trưng phản ánh nghệ thuật chưa cú cụng trỡnh nghiờn cứu Balzac Kafka cỏch cú hệ thống Vỡ vậy, đặt tỡm hiểu mụ hỡnh phản ỏnh nghệ thuật sỏng tỏc hai tỏc giả, qua tỏc phẩm tiờu biểu họ, yờu cầu cú tớnh thời 1.3 Tỡm hiểu mụ hỡnh phản ỏnh nghệ thuật Balzac Kafka, mặt dịp để nhỡn nhận lại phần diện mạo chủ nghĩa thực kỷ XIX chủ nghĩa đại kỷ XX mặt khỏc quan trọng hơn, đú chớnh thấy vận động tư nghệ thuật qua đặc trưng phản ánh nghệ thuật sáng tác H.Balzac F.Kafka 1.4 Hai cõy đại thụ văn chương giới, Balzac Kafka, trựm cỏi búng rộng lớn mỡnh, vượt khỏi khụng gian thời gian Sự ảnh hưởng hai tỏc giả in dấu ấn đậm rừ Việt Nam Dũng văn học thực phờ phỏn 1530 - 1940 với Nam Cao, Nguyễn Cụng Hoan, Ngụ Tất Tố chịu ảnh hưởng ngũi bỳt Balzac cũn cỏch viết cỏc nhà văn đương đại Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp phảng phất cỏch viết Kafka Ở khớa cạnh việc tỡm hiểu mụ hỡnh phản ỏnh nghệ thuật hai tỏc giả chớnh để hiểu thờm văn chương nước nhà Tiếp cận thành tựu to lớn giỏ trị thẩm mĩ nơi sỏng tỏc Balzac Kafka, cũn cỏch nõng thờm tầng văn hoỏ để tạo gợi mở chiếm lĩnh văn học nước núi chung Lịch sử vấn đề H.Balzac F.Kafka nhà văn lớn văn chương nhõn loại Vỡ vậy, sỏng tỏc họ nghiờn cứu nhiều trờn phương diện Ở đõy, chỳng tụi điểm lại vài ý kiến liờn quan đến vấn đề luận văn mà chỳng tụi cú dịp tham khảo 2.1 Trờn giới, từ sớm, Balzac cỏc nhà nghiờn cứu văn học quan tâm Từ cỏc nhà chớnh trị Marx, Engel, V.I.Lenin đến nhà văn V Hurgo, M.Gorki bày tỏ thỏn phục tài phương thức phản ỏnh Balzac Để cú số lượng sỏng tỏc khổng lồ mà khụng gõy ấn tượng phản cảm nhàm chỏn, đơn điệu, sỏng tỏc Balzac luụn linh hoạt, đa dạng hỡnh thức biểu đạt Việc tỏi hiện thực khỏch quan cỏch chõn xỏc luụn nhà văn thể Braghinxki “Sơ kết thảo luận hỡnh thành chủ nghĩa thực văn học cỏc nước Phương Đụng”, Tập san nghiờn cứu văn học năm 1962 kết luận Balzac đó: “Mụ tả thực tế cỏch xỏc thực, tức mụ tả đời sống xó hội phỏt triển hợp với quy luật tớnh cỏch điển hỡnh phỏt triển tự thõn chỳng” [21,144] Nhà nghiờn cứu Rexnik cỏc tiểu luận mỡnh thường xuyờn khẳng định yếu tố tớnh cỏch điển hỡnh phỏt triển nú cỏc tỏc phẩm Balzac Nhà văn Đức Wanto - Victo, Jack Linxnay (Anh) hay A.I Vatenko (Xụ viết) đề cao Balzac nhiều bỡnh diện đú cú việc ụng khắc hoạ tớnh cỏch điển hỡnh hoàn cảnh điển hỡnh Năm 1969, Lộon Theoren Tổng quan cỏc văn học cú cỏi nhỡn hệ thống toàn diện quỏ trỡnh sỏng tỏc Balzac ụng thống kờ số lượng tỏc phẩm cựng nhõn vật Balzac Một luận điểm bật ụng nhấn mạnh khỏch quan hoỏ thực Balzac khả sỏng tạo yếu tố kỳ ảo nhà văn ễng cho Balzac tạo “một giới vừa phản ỏnh giới tại, lịch sử, vừa tạo chuyển hoỏ mang tớnh huyền thoại” [15,34] Lagarde Michard Hợp tuyển văn học kỷ XX cú ý kiến đồng thuận với Lộon Theorens Baudelaine cũn gọi Balzac nhà “hiện thực linh giỏc” vỡ yếu tố kỳ ảo sỏng tỏc nhà văn Ở đõy, Balzac sử dụng chất liệu hoang đường để phỏt biểu suy tư triết lý Bằng cỏch phõn tớch cụ thể tiểu thuyết Miếng da lừa hệ thống, luận giải khỏc, X.M Petrop năm 1986 viết Chủ nghĩa thực phờ phỏn khẳng định nhu cầu cỏch tõn Balzac từ yếu tố kỳ ảo Từ đõy X.M Petrop đưa phương thức khỏc cỏc phương thức nghệ thuật Balzac: “Balzac đặt nhõn vật chớnh xỏc tỡnh huống, mối liờn hệ ” [15,31] Hầu cỏc tỏc phẩm tập trung chứng minh cho luận điểm đú phương diện nghệ thuật Balzac, bờn cạnh nhắc tới thủ phỏp nghệ thuật khỏc Cỏc nhà nghiờn cứu lịch sử nước Phỏp kỷ XIX A Xoren, Haudo, Mozaze luụn cụng nhận giỏ trị tư liệu cỏc phẩm Balzac khả sử dụng chi tiết chõn thực, chớnh xỏc trung thành với nguyờn tắc lịch sử - cụ thể nhà văn Những cụng trỡnh, ý kiến viết Balzac thỡ nhiều cỏc nhà nghiờn cứu gặp gỡ điểm đú thừa nhận giỏ trị nghệ thuật to lớn Balzac Engel coi Balzac “Người thày chủ nghĩa thực” Engel cũn đề cao tỏc phẩm Balzac chớnh học mỡnh: “học tập qua cỏc tỏc phẩm Balzac nhiều qua tất cỏc sỏch cỏc nhà sử học, cỏc nhà kinh tế học, cỏc nhà thống kờ chuyờn nghiệp thời cộng chung lại” [54,80] Là đại biểu cho chủ nghĩa đại, Franz Kafka với cỏch viết riờng mỡnh, tập trung thu hỳt khối lượng khổng lồ cỏc nhà nghiờn cứu Đó cú năm nghỡn cụng trỡnh viết Franz Kafka - đú chớnh thống kờ dựa trờn cỏc nhan đề nghiờn cứa Yvegili vào năm 1981 Chớnh quy tụ đa dạng cỏc lối viết nhiều hệ tư tưởng mà Franz Kafka luụn nhiều nhà văn xem ụng tổ trường phỏi mỡnh Năm 1939 mốc đỏnh dấu ảnh hưởng mạnh mẽ Franz Kafka Phương Tõy Michel Remon viết: “Thế giới bắt đầu gặp gỡ Franz Kafka định ngữ K rời bỏ lĩnh vực văn chương để ỏp dụng vào sống hàng ngày” [74,65] Phương thức nghệ thuật nội dung phản ỏnh Franz Kafka lỳc thực rời bỏ biờn giới nú để tạo nờn tớnh phổ biến kỳ diệu Viết nghệ thuật cụng trỡnh khoa học với đối tượng chuyờn biệt nghệ thuật, văn học, cú nhiều nhận định thoả đỏng Franz Kafka Becton Brecht, tỏc giả cụng trỡnh ấy, cú nhận xột giới nghệ thuật Franz Kafka cho cú tầm tư định thẩm thấu ẩn ý khả tiờn tri Franz Kafka: “Những sỏch ụng xuất thường cú vài người nhận thấy mà thụi” [74,65] Cũng bàn nghệ thuật tiểu thuyết, tập tiểu luận Thời đại nghi ngờ, tỏc giả Nathalie Saraute bày tỏ quan niệm cụng nhận khả tiờn tri Franz Kafka khẳng định thất phương phỏp thực cũ ễng tuyờn truyền cỏc nhà văn phải khai thỏc: “Những miền chưa khỏm phỏ” [71,32] theo gút Franz Kafka Cũn nghiờn cứu gia Hecman Brotso, tỏc giả “Phong cỏch thời đại huyền thoại” tập tiểu luận: Sỏng tạo văn học nhận thức lại nhấn mạnh đến “vũ trụ luận”, đến triết lý huyền thoại Franz Kafka ễng khẳng định quay đương thời huyền thoại “Theo gương Jenijoix Franz Kafka” [71,32] Lấy hỡnh thức huyền thoại để đả phỏ giới thực cỏch làm mang lại nhiều hiệu thẩm mỹ mẻ sõu sắc Tại Lipbice, Tiệp Khắc trước đây, diễn hội nghị Quốc tế Franz Kafka Ở đõy, R Graudy kiờn bảo vệ ý kiến cho Franz Kafka chớnh đại diện tiờu biểu phương phỏp sỏng tỏc thực chủ nghĩa Trong tỏc phẩm Về chủ nghĩa thực khụng bờ bến, Graudy khẳng định Franz Kafka xõy dựng giới riờng, mà vật liệu giới đú tổ chức theo quy luật khỏc Ngoài ra, Graudy cũn phỏt hỡnh thức sỏng tạo huyền ảo chức dự bỏo sỏng tỏc Franz Kafka Vào thỏng năm 2004, Nhà xuất văn hoỏ thụng tin xuất tập tiểu luận Nghệ thuật tiểu thuyết, di chỳc bị phản bội Milan Kundera Trong tập tiểu luận dài 462 trang này, Milan Kundera trỡnh bày nhận định mẻ cỏc đặc trưng phản ỏnh nghệ thuật Kafka: "Họ chống lại nghĩa vụ phải gõy cho người đọc ảo ảnh cỏi cú thật: cỏi nghĩa vụ tồn quyền thống trị suốt hiệp hai tiểu thuyết” [41,250] Cũng đõy, Milan Kundera cũn đưa vài luận kiến luận chứng để so sỏnh sỏng tỏc Balzac, cỏc nhà thực chủ nghĩa kỷ XIX với Kafka Qua đú để nhấn mạnh thờm cỏch tõn mạnh mẽ Kafka A.Camus - nhà văn, đại biểu trường phỏi triết học sinh chủ nghĩa, coi Dostoevski cựng với Kafka thần tượng mỡnh Trong tập tiểu luận Hy vọng phi lý tỏc phẩm Franz Kafka, ụng thừa nhận tài năng, trực giỏc sắc bộn Kafka A Camus khẳng định “Toàn nghệ thuật Kafka tập trung chỗ buộc độc giả phải đọc lại” [14,255] Cỏc tỏc gia nghiờn cứu từ Fuxik, Milena Jedenka, B.Rechk đến cỏc tờ bỏo hay nhà văn hậu luụn coi sỏng tỏc Kafka cỏnh cửa mở chiều sõu vụ tận nghệ thuật phản ỏnh 2.2 Ở Việt Nam, Balzac sớm nhiều nhà nghiờn cứu quan tõm Kafka cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khai phỏ Riờng bỡnh diện phản ỏnh nghệ thuật, hai tỏc giả ảnh hưởng nhiều đến nhà văn Việt Nam Năm 1966, Đỗ Đức Dục cho xuất Hụnụrờ Đơ Banzăc - bậc thày chủ nghĩa thực Ở cụng trỡnh này, cỏch định danh tiờu đề nú, thấy vai trũ, vị trớ Balzac Đỗ Đức Hiểu hệ thống cỏch cụ thể hoàn cảnh sỏng tỏc, giới quan túm tắt số tỏc phẩm chủ yếu Balzac Đặc biệt nhà nghiờn cứu chỳ ý nghệ thuật tiểu thuyết cỏch tõn Balzac Ngụn ngữ tỏc phẩm Đỗ Đức Dục quan tõm: “chớnh Balzac biết mỡnh tự cầm bỳt cú khú khăn, cho nờn ụng gọt sửa lời văn, khuyến khớch người viết văn làm thứ tổng vệ sinh văn học” [21,39] Nhưng nguyờn tắc lịch sử - cụ thể phương diện Đỗ Đức Dục luận giải nhiều Trong Chủ nghĩa thực phờ phỏn văn học Phương Tõy, ụng tỏc giả, thừa nhận chi phối mạnh mẽ nguyờn tắc lịch sử - cụ thể, chớnh xỏc cỏc chi tiết nơi sỏng tỏc Balzac Balzac săn tỡm nhõn vật chớnh diện Tấn trũ đời (Nxb Giỏo dục, 1997) cụng trỡnh nghiờn cứu Đặng Anh Đào, nghiờng địa hạt nghệ thuật xõy dựng nhõn vật Balzac Ở đõy, bà cú nhận xột khỏ thoả đỏng Balzac hệ thống nhõn vật ụng Bờn cạnh đú cú vài gợi mở khỏc lĩnh vực phản ỏnh nghệ thuật núi chung Balzac: “cỏi đẹp Balzac luụn liền với cỏi thật” [30,51]; “Việc tỏi xuất nhõn vật qua nhiều tỏc phẩm, trước Balzac chưa cú nhà văn Phương Tõy sử dụng” [30,85] Hoàng Nhõn, Nguyễn Ngọc Ban, Đỗ Đức Hiểu, Lờ Hồng Sõm, cỏc nghiờn cứu mỡnh, cú nhiều quan điểm trựng với Đặng Anh Đào Lờ Nguyờn Cẩn lại đặc biệt chỳ ý tới yếu tố siờu nhiờn sỏng tỏc Balzac Cỏi kỳ ảo tỏc phẩm Balzac Nhà xuất Giỏo dục phỏt hành năm 1999, ụng chuyờn biệt nghiờn cứu cỏch cú hệ thống yếu tố kỳ ảo Ở đõy ụng trỡnh bày xuất cỏi kỳ ảo Tấn trũ đời cựng cỏc motif bật, tỏc dụng cỏi kỳ ảo tổ chức tỏc phẩm mối quan hệ nú với thực: “Hiện tượng Balzac trở nờn phức tạp, cú gúc cạnh vỡ cú mặt cỏc yếu tố kỳ ảo nhiều tỏc phẩm ụng" [15,28] Trong giỏo trỡnh Văn học Phương Tõy, viết “Hụnụrờ Đờ Balzắc” tỏc giả Đặng Anh Đào thống kờ cụ thể hoàn cảnh đặc biệt viết Tấn trũ đời Riờng tiểu thuyết Engộnie Grandet bà phõn tớch tỉ mỉ ngoại lệ điển hỡnh, độ lệch thời gian nhịp độ kể chuyện Đặng Anh Đào khỏi quỏt đổi quan niệm tiểu thuyết Balzac, cụ thể nhõn vật, thời gian, màu sắc lịch sử cụ thể, trường độ Tấn trũ đời bật với lờn ỏn đồng tiền quyền chức: “với Tấn trũ đời đồng tiền trở thành nhõn vật chớnh, giống đời” [56,550] Những cụng trỡnh Lịch sử văn học Phỏp kỷ XIX Lờ Hồng Sõm chủ biờn (Nxb Ngoại văn, 1990); Cỏc tỏc gia lớn văn học Phỏp kỷ XIX (Thỏi Thu Lan, Nxb Giỏo dục 2002) Hay cỏc viết trờn cỏc tạp hướng tới mục đớch chung đú khỏi quỏt lại cỏch đỏnh giỏ Balzac nờu lờn vai trũ to lớn giỏ trị thực cỏc tỏc phẩm nhà văn Núi cỏch khỏch quan cụng thỡ Việt Nam, tỡnh hỡnh nghiờn cứu Kafka cú phần thu hẹp so với nghiờn cứu Balzac Điều có nguyên nhân nó, mà trước hết yếu tố nội sinh văn học Bắt đầu từ năm 60 kỷ XX, Franz Kafka bắt đầu đề cập Thời gian đầu đa số cỏc ý kiến đồng thuận phờ phỏn văn học sinh chủ nghĩa mà Kafka đại diện Tuy 145 Kafka chứng minh rừ rệt cho quy luật nghệ thuật Quy luật đào thải ghi nhận sỏng tạo nghệ thuật Nếu nghệ thuật bị ngủ quờn sỏng tạo hay sỏng tỏc rập khuõn sỏo mũn thỡ nú gõy phản cảm dần dẫn tới tự hủy diệt Am hiểu sõu sắc điều nờn tỏc phẩm Kafka hệ thống đặc thự thẩm mỹ mang tớnh cỏch tõn, mở đường cho chủ nghĩa đại Nhất sau ụng qua đời tận bõy giờ, người ta ngỡ ngàng trước điều ụng tiờn cảm Nhõn loại sống kỹ thuật tối tõn lại thấm thớa trọn vẹn điều ụng gợi mở tỏc phẩm thõn phận người Cựng đối tượng phản ỏnh giới thực đặc trưng phản ỏnh nghệ thuật ụng lại đỉnh cao cỏch tõn Hiện thực xỏc lập khụng phải đỏnh giỏ đo lường khoảng cỏch với thực khỏch quan quan niệm chủ nghĩa thực kỷ XIX mà giới thực ụng lại lờn tiếp nhận đối tượng thẩm mỹ Nghĩa tỏc giả, tài mỡnh, kộo độc giả đồng hành cựng sỏng tạo nghệ thuật Giỏ trị nhõn văn đạt đến mức nhõn loại phổ quỏt, nhà văn phủ nhận tiờu quy phạm chủ thực truyền thống để xõy dựng nờn xó hội xó hội phi lịch sử - cụ thể với tồn đầy bất an cụ đơn người xõy dựng đến tờn họ tớnh cỏch, tõm lý bị xúa Cỏc thủ phỏp nghệ thuật mờ cung húa, huyền thoại húa, khụng tạo hiệu ứng nghệ thuật cỏc điều trờn mà cũn khiến cho giới thực Kafka trở nờn mờ ảo, lơ lửng thực huyền thoại; rối tung đầy ẩn xa lạ húa Điều độc đỏo nữa, đú Kafka tạo nờn hợp kỳ diệu nội dung hỡnh thức nhờ cỏch tõn tài hoa ụng ngụn từ nghệ thuật Ngụn từ ụng tạo khỏc biệt lớn với với ngụn từ luụn “chỳ ý gọt sửa lời văn” [21,39] Balzac, nhà văn để cỏc sỏng tỏc mỡnh, khớa cạnh ngụn từ, luụn chi tiết húa, điển hỡnh húa nhiều mĩ húa nú Tạo hỡnh thức lời văn để phần toỏt lờn nội dung phản ỏnh điều số nhà văn hậu bối học tập từ Kafka Mô hỡnh phản ỏnh nghệ thuật Franz 146 Kafka thực khơi nguồn sỏng tạo cho văn chương nhõn loại: “Thế giới nghệ thuật ụng tượng độc đỏo văn học giới kỷ XX, khụng phải điều nú thể mặt khỏi niệm mà cỏi nhỡn hỡnh ảnh thể đầy sỏng tạo giới” [25,193] 147 KẾT LUẬN Quan niệm nghệ thuật “sự mụ tự nhiờn” Aristote coi thuộc tớnh cương lĩnh sỏng tỏc nghệ thuật suốt chiều dài lịch sử mĩ học lý luận văn học Ngay từ thời cổ đại, phục hưng, cổ điển đến tận kỷ XIX, quan niệm ấy, cho dự tiếp thu kế thừa trực tiếp giỏn tiếp, khơi sõu bổ sung, luụn chi phối rừ nột sỏng tạo nghệ thuật Chủ nghĩa thực kỷ XIX phỏt triển rực rỡ mặt lý luận lẫn thực tiễn sỏng tỏc, quan niệm phản ỏnh nghệ thuật thực khỏch quan Honore De Balzac tỏc giả sống hết mỡnh cho văn chương Với khối lượng tỏc phẩm khổng lồ sức làm việc tận tụy mỡnh, ụng luụn gương cho hậu Quan điểm sỏng tỏc đặc trưng phản ỏnh nghệ thuật Balzac toỏt lờn mối liờn hệ mật thiết, hữu với sống Sự khỏm phỏ, nghiờn cứu thẩm định giới thực nhà văn luụn minh bạch, sỏng rừ Sự chi phối chủ nghĩa thực chứng, định luận xó hội nguyờn tắc sỏng tỏc cắt nghĩa bỡnh diện xó hội - lịch sử Tất điều ảnh hưởng mạnh mẽ tới sỏng tỏc Balzac cỏc nhà văn đương thời Vỡ vậy, chiếm lĩnh tỏc phẩm Balzac tức tiếp cận cỏch chõn xỏc đời sống xó hội vốn luụn sục sụi, cựa quậy dũng chuyển động nú Theo nhà văn, sỏng tỏc chớnh quỏ trỡnh thõm nhập, nghiền ngẫm, nghiờn cức trực tiếp thực tế hay chớnh quỏ trỡnh khỏch quan hoỏ liờn tục cỏi chủ quan Thi phỏp khỏch quan hoỏ thực Balzac đẩy mạnh Tấn trũ đời Trong địa hạt phản ỏnh nghệ thuật tỏc giả, tỏc phẩm ụng kết mối liờn hệ phổ biến đặc thự, khụng thoỏt ly hoàn toàn với thi phỏp khỏch quan hoỏ trờn Thế giới thực Balzac, vỡ lờn vừa sinh động, đa dạng vừa điển hỡnh hoỏ cao độ, lại cú nột truyền thống, quen thuộc Balzac luụn chủ trương thực phải phản ỏnh theo cỏc hỡnh thức đối tượng ễng để thực tồn tự cất lờn tiếng núi 148 thể chõn thực Mối liờn hệ nhõn - cựng việc xõy dựng tớnh cỏch điển hỡnh hoàn cảnh điển hỡnh vốn định thức chủ nghĩa thực kỷ XIX, luận điểm mà tỏc giả vận dụng phổ biến Tấn trũ đời ễng luụn chỳ trọng nghiờn cứu mối quan hệ biện chứng phức tạp giới khỏch quan Trong giới ấy, vật, tượng lờn phải tường minh, cụ thể phải nờu lờn nguyờn nhõn - kết cỏch minh bạch, rừ ràng Điều chứng minh rừ rệt hệ thống sỏng tỏc ụng Trong phạm vi khảo sỏt chỳng tụi, tỏc phẩm Balzac cú kết thỳc trọn vẹn hoàn chỉnh nội dung Điều dễ thấy tham vọng ngụng cuồng bị trả giỏ day dứt tỉnh ngộ cỏc nhõn vật Khi gấp trang sỏch lại cú nghĩa người tiếp nhận hoàn toàn thụng hiểu số phận cỏc nhõn vật chiếm lĩnh giới thực đầy giả trỏ, lọc lừa mà tỏc giả muốn thể Bờn cạnh đó, cỏc tỡnh huống, kiện sỏng tỏc nhà văn luụn luụn diễn mụi trường xỏc định nhờ nguyờn tắc lịch sử - cụ thể Đây khụng nguyờn tắc chi phối xuyờn suốt cảm hứng chủ đạo chủ nghĩa thực kỷ XIX, mà nú cũn chiếu ứng cụ thể, kỹ lưỡng qua diễn biến tỏc phẩm hành động nhõn vật giới nghệ thuật Balzac Nguyờn tắc kết hợp với tụn trọng tối đa tớnh chõn thực, chớnh xỏc cỏc chi tiết tạo tiền đề thẩm mỹ để Balzac làm nờn “tấm gương phản ỏnh trung thành thời đại” Cỏc nhà văn thực chủ nghĩa kỷ XIX luụn cố gắng bảo vệ tỉ lệ hoàn cảnh sống thực luụn đảm bảo tuõn theo logic khỏch quan Chớnh đặc trưng phản ỏnh nghệ thuật Balzac khiến thực xó hội lờn sỏng tỏc ụng sõn khấu đời với muụn hỡnh muụn vẻ tất ồn ào, hỗn loạn nú Những điều kiện đời sống vật chất, đời sống tinh thần, sinh hoạt lại, mua bỏn, nợ nần mặt đời sống tỏi qua bối cảnh tỏc phẩm Trong chủ nghĩa thực núi chung sỏng tỏc Balzac núi riờng khắc hoạ nhõn vật nào, dứt khoỏt phải thấy nú tồn đời hoàn cảnh định với 149 tớnh cỏch vận mệnh khỏch quan nú Như vậy, thừa nhận giỏ trị thực tế khỏch quan đặc điểm quan trọng đặc trưng phản ỏnh nghệ thuật Balzac Trong quan sỏt thực tế, đưa tất giới khỏch quan, cỏch minh xỏc, cụ thể, lờn trang giấy, ụng sõu vào chất phỏt mõu thuẫn thực Khi vận dụng định thức mang tớnh quy phạm thẩm mỹ trờn chủ nghĩa thực kỷ XIX, Balzac cũn cú sỏng tạo đặc thự phương thức khỏi quỏt thực ụng Đó nhà văn phỏt kiến thủ phỏp lặp lại nhõn vật Tỏc giả đích danh nhõn vật tồn xuất từ tỏc phẩm xuyờn qua cỏc tỏc phẩm khỏc Ở tỏc phẩm nú cú thể nhõn vật chớnh tỏc phẩm khỏc nú làm cho nhõn vật chớnh ngược lại Chớnh thủ phỏp nghệ thuật khiến cho thực lộ diện chiều dài, chiều rộng chiều sõu nú Nhõn vật đồng tiền nhõn vật hónh tiến hai loại nhõn vật tỏi xuất hiện, định danh trực tiếp, cụ thể nhõn vật, nơi cỏc tỏc phẩm Balzac Yếu tố kỳ ảo qua hai khớa cạnh motif kỳ ảo cỏc phương tiện kỳ ảo phương thức Balzac sử dụng tạo hiệu thẩm mỹ khỏ độc đáo Dựng hoang đường, siờu nhiờn phản ỏnh nghệ thuật lỳc cỏc kiện tường minh, rừ ràng để chứng minh cho quy luật nguyờn nhõn - kết Chớnh sỏng tạo độc đáo trờn kết hợp khộo lộo với phương thức nghệ thuật phổ biến chủ nghĩa thực mà Balzac tụn phong “bậc thầy chủ nghĩa thực” Tuy tạo khỏc lạ nghệ thuật phản ỏnh tỏc giả khụng để cỏc sỏng tỏc mỡnh vượt thoỏt khỏi giới hạn thẩm mỹ chủ nghĩa thực Quyết định luận xó hội liờn hệ theo quy luật nhõn - điển hỡnh hoỏ cỏc kiện, nguyờn tắc lịch sử - cụ thể chủ nghĩa thực chứng chi phối mạnh mẽ… Túm lại, đặc trưng phản ỏnh nghệ thuật chủ nghĩa thực truyền thống Balzac trung thành, chớnh xỏc với thực khỏch quan kế thừa từ mĩ học phản ỏnh nghệ thuật quỏ khứ Như cú nghĩa thực khỏch quan chủ nghĩa thực 150 lờn tường tận chớnh xỏc thõn nú tồn tại, nghệ thuật phản ỏnh Mỹ học tiếp nhận chưa phỏt huy vai trũ tớch cực nú Tỏc giả khụng trao quyền tạo lập nghĩa cho độc giả Đối tượng phạm vi đả kớch chế định cỏi khung lịch sử - cụ thể nờn chưa khỏi quỏt húa cao độ phạm vi nhõn loại theo nghĩa phổ quỏt Mặt khỏc, giới thực cũn ẩn chứa đầy ẩn, khú đo lường nờn phản ỏnh thực theo cỏc hỡnh thức trực tiếp đối tượng cũn tạo nờn phiến diện giới quan Đặc biệt chuyển húa nội dung - hỡnh thức chưa phỏt lộ sõu sắc Quan niệm phản ỏnh nghệ thuật mụ thực chủ nghĩa thực kỷ XIX khụng cũn phự hợp với tư nghệ thuật người đại Và người cú nỗ lực vượt lờn giới hạn thẩm mỹ mang tớnh quy phạm lõu dài đó, mở thời kỳ chủ nghĩa thực, chớnh Franz Kafka Đây chớnh là quy luật tất yếu nghệ thuật Kafka thực đột phỏ để phỏ vỡ chiều kớch chủ nghĩa thực Trước hết phế bỏ dứt khoỏt quy ước thẩm mỹ cũ, qua cho thấy giới quan nhõn sinh quan thấm đẫm tư tưởng triết học tượng học Kafka Cỏi nhỡn logic tuyến tớnh thụng thường theo nguyờn tắc lịch sử - cụ thể bị nhà văn phủ định làm rối tung thủ phỏp mờ cung hoỏ Từ cỏc vật đến cỏc hành trỡnh nhõn vật bị rơi vào vũng xoỏy mịt mự cỏi mờ cung đời vụ phương hướng, nú khụng thể cú điểm tựa để chiếu ứng tường minh, cụ thể trước Logic nhõn - quả, nguyờn tắc lịch sử - cụ thể bị phủ nhận mạnh mẽ thay vào giới phi logic, phi lịch sử - cụ thể Qua đó, thấy rừ giới mịt mự, ẩn ẩn số tỡnh trạng cụ đơn, bấp bờnh đến thảm hại người đại kiếp người mang tớnh phổ quỏt Cỏc sỏng tỏc Kafka khụng cũn chõn thực cỏc chi tiết nguyờn tắc sỏng tỏc chủ nghĩa thực kỉ XIX mà nú huyền thoại hoỏ Tuy ụng sử dụng sức mạnh cỏc chi tiết nú lại soi chiếu lăng kớnh nghệ thuật độc đáo Kafka người khai mạc cho 151 khuynh hướng huyền thoại hoỏ văn học đại Huyền thoại hoỏ Kafka, khỏc với huyền thoại cổ bước tiến yếu tố kỳ ảo Ở thủ phỏp xõy dựng nhõn vật truyền thống bị phỏ vỡ, lại khụng thể tỡm thấy nhõn vật điển hỡnh hoàn cảnh điển hỡnh Nhõn vật sỏng tỏc Kafka đến tận cựng thảm hại bất hạnh nú trở thành phi danh tớnh kớ hiệu hoỏ, tõm lý thụng thường người bị tước sạch, cũn phi tõm lý thực chứng lạc lừng mụi trường phi lịch sử - cụ thể Con người tỏc phẩm nhà văn trước gặp cỏi chết cũn chịu kiếp vật hỡnh hoỏ Huyền thoại hoỏ thõn đây, kỳ lạ khụng cần đến cỏc chất liệu linh vật hoang đường Thế giới nghệ thuật khụng khụng thể soi chiếu với thực khỏch quan mà cũn khụng thể phõn biệt thực với ảo mộng, thực với hư ảo Huyền thoại hai bỡnh diện thể bất lực, cụ đơn người trước giới ẩn xa lạ Chớnh đặc trưng phản ỏnh nghệ thuật từ thủ phỏp mờ cung hoỏ, huyền thoại hoỏ tạo nờn giới thực “khụng bờ bến” giới hạn thẩm mỹ giới hạn kớch thớch, mời gọi cho mỹ học tiếp nhận: “hiện thực khụng cỏi xong xuụi Hiện thực cỏi dang dở mở Nú khụng phải trạng thỏi cố định mà quỏ trỡnh Trong cỏi hỡnh thành thực cũn xa lạ, nú vẫy gọi tất cỏc nhà văn trờn trung bỡnh khỏm phỏ” [62,183] Hiện thực khụng cũn thụ động quy ước mà nú tạo tự cho phương thức thể nghiệm cỏc chủ thể giới khỏch quan Đây bước tiến so với phản ỏnh nghệ thuật thời kỳ trước Sự chớnh xỏc đầy ắp cỏc chi tiết cụ thể định thức nghệ thuật trọn vẹn hoàn chỉnh, tường tận nội dung cỏc sỏng tỏc chủ nghĩa thực kỷ XIX làm cho mỹ học tiếp nhận chưa chỳ ý thỏa đáng Sự cỏch tõn phương thức phản ỏnh nghệ thuật Kafka cũn phương diện ngụn từ nghệ thuật Cỏch xử lý đầy sỏng tạo gợi mở ngụn ngữ đối thoại nhõn vật ngụn ngữ trần thuật Sự vấn - đáp song 152 phương cỏc đối thoại thụng thường ụng lột xỏc thành thứ ngụn ngữ đối thoại riờng mỡnh Ngụn ngữ trần thuật thỡ phỏ vỡ cấu trỳc logic cỏc mệnh đề mà trở nờn rời rạc, khụ khốc, nặng nề, trỳc trắc chất thực vốn luụn khụng bỡnh yờn Sự độc đáo hấp dẫn ngụn từ nghệ thuật ụng khụng phải dụng cụng tỉ mỉ mỹ ngụn mà hoà điệu đến tinh tế tuyệt vời nội dung thể hỡnh thức phản ỏnh Người ta nhỡn thấy giới thực cỏi vỏ văn tỏc phẩm Với khỏt khao sỏng tạo mónh liệt, Kafka cú cỏch tõn to lớn nghệ thuật ễng khụng phải tỏi hiện thực mà thực “khai sinh thực”, giới thực hoàn tồn mỡnh ễng gúp phần đưa văn chương nhõn loại mở ngó rẽ đưa nghệ thuật chủ nghĩa đại lờn ngụi Cỏc sỏng tỏc Balzac Kafka chứng minh cho quy luật vận động khụng ngừng nghệ thuật, văn học Tư nghệ thuật dũng chảy theo thời gian tạo nhảy vọt cú bước ngoặt sỏng tạo Kafka cựng số tỏc giả chủ nghĩa đại khỏc, chớnh người tạo nờn “bước ngoặt” giới thực nú chuyển từ chủ nghĩa thực truyền thống đến chủ nghĩa đại Nghệ thuật nhõn loại khụng thể phỏt triển mói lũng khuụn mẫu thẩm mỹ cố định mà khụng cú tỡm tũi, đổi Quỏ trỡnh khỏm phỏ cỏi người nghệ sỹ chớnh hành trỡnh tới chõn lý nghệ thuật Nếu khụng cú tõm huyết tài thực thỡ người nghệ sỹ khụng thể tỡm cỏi chõn lý sỏng tạo Chủ nghĩa thực truyền thống phải tự khộp cỏnh cửa sỏng tỏc theo hệ thống quy ước thẩm mỹ thời đón luồng tư tưởng hoàn toàn chủ nghĩa đại Rồi văn nghiệp hậu lại tiếp tục vượt thoỏt tầm ảnh hưởng chủ nghĩa đại đưa đến chõn trời sỏng tạo Sự vận động tư nghệ thuật để phủ định loại bỏ cỏi cũ, cỏi lạc hậu, đồng thời khẳng định giỏ trị tư sỏng tạo đưa tầm văn húa nhõn loại lờn bước Chủ nghĩa đại sau 153 cú thể bị thay điều khụng thể phủ nhận giỏ trị thẩm mỹ độc đáo mà đại biểu tiờn phong - Kafka, cựng số tỏc giả đại chủ nghĩa khỏc, nỗ lực khai sinh xỏc lập, thực trở thành cỏch mạng nghệ thuật Văn học Việt Nam cú vận động biến đổi nội dung nghệ thuật phản ỏnh Thế giới thực khai phỏ từ cỏc ngũi bỳt Nguyễn Cụng Hoan, Ngụ Tất Tố, Nam Cao Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Vừ Thị Hảo qua cỏc quỏ trỡnh, từ dũng văn học thực phờ phỏn 1930 - 1945 đến dũng văn học đương đại, vận động tư nghệ thuật Và để cú điều thỡ luụn phải quỏ trỡnh tỡm tũi, đổi khụng ngừng nhà văn 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bỡnh, Đỗ Xuân Hà dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Đào Duy Anh (1999), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội Lại Nguyờn Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Văn Ba (2001), “Những yếu tố kỳ dị truyện Miếng da lừa Balzac truyện Người khuất Maupassanh”, Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giỏo dục, Hà Nội H.Balzac (1999), “Lời nói đầu (của Tấn trũ đời)”, Đỗ Đức Hiểu dịch, Văn học nước ngồi, (2), tr.14-24 H.Balzac (2001), Lóo Goriot, Lê Huy dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội H.Balzac (2001), Vỡ mộng, tập 1, Trọng Đức dịch, Nxb Văn học, Hà Nội H.Balzac (2001), Vỡ mộng, tập 2, Trọng Đức dịch, Nxb Văn học, Hà Nội H.Balzac (2001), “Kiệt tác không người biết”, Lê Hồng Sâm dịch, Văn học nước ngoài, (4), tr.121-150 10 H.Balzac (2002), Miếng da lừa, Trọng Đức dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 11 H.Balzac (2004), Ơgiêni Grăngđê, Huỳnh Lý dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 12 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi phỏp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, Bộ văn hố thơng tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 13 M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôttôiepxki, Trần Đỡnh Sử, Lại Nguyờn Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lờ Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran - Dơ kafka, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 155 15 Lờ Nguyờn Cẩn (1999), Cỏi kỳ ảo tỏc phẩm Balzăc, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 16 Lê Nguyên Cẩn (1999), “Cốt truyện đa tuyến tiểu thuyết Balzac”, Văn học, (6), tr.47 - 52 17 Nguyễn Văn Dân (2000), “Những bước tiến hoá văn học phi lý”, Văn học nước ngoài, (2), tr.173- 198 18 Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, Nxb Văn hố Thơng tin Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 20 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 21 Đỗ Đức Dục (1966), Hônôrê De Banzăc - Một bậc thày chủ nghĩa thực, Nxb Khoa học, Hà Nội 22 Đỗ Đức Dục (1981), Chủ nghĩa thực phê phán văn học Phương Tõy, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội 23 Trương Đăng Dung, Nguyễn Cương (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Viện Khoa học Xó hội, Hà Nội 24 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Viện Khoa học Xó hội, Hà Nội 25 Trương Đăng Dung (2003), “Thế giới nghệ thuật Franz Kafka", Văn học nước ngoài, (6), tr.192 - 198 26 Trương Đăng Dung (2004), “Tác phẩm văn học nước ngồi cấu trúc ngơn từ động”, Sông Hương, (182), tr.62 - 73 27 Lờ Tiến Dũng (2003), Lý luận văn học phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 156 28 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học Phương Tõy đại, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chớ Minh 29 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết đại Phương Tây, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 30 Đặng Anh Đào (1997), Balzăc săn tỡm nhõn vật chớnh diện Tấn trũ đời, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 31 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 32 Đỗ Xuân Hà (2006), Văn học giới kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Hải Hà (2006), Thi phỏp tiểu thuyết L Tụnxtụi, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 34 Lê Bá Hán, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Đỗ Đức Hiểu (1999), “Balzac đây”, Văn học, (6), tr.7-9 36 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Nguyễn Thỏi Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 38 A.Karelski (1996), “Về sỏng tỏc F.Kafka”, Văn học nước (4), tr.185 - 198 39 F.Kafka (1998), Lâu đài, Trương Đăng Dung dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 40 F.Kafka (2001), Franz Kafka tuyển tập tỏc phẩm, Nxb Hội Nhà văn Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 41 Milan Kundera (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết - di chỳc bị phản bội, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hoá - Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 42 Thỏi Thu Lan (2002), Các tác giả lớn văn học Pháp kỷ XIX, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 157 43 Phong Lờ (chủ biờn) (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội 44 G.Lukacs (2005), “Đặc trưng mĩ học”, Trương Đăng Dung dịch giới thiệu, Nghiên cứu văn học, (10), tr.8 - 42 45 G.Lukacs (2005), “Nghệ thuật chõn lý khách quan”, Trương Đăng Dung dịch, Nghiên cứu văn học, (10), tr.43 - 76 46 Phương Lựu, Trần Đỡnh Sử, Lờ Ngọc Trà (1983), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Phương Lựu (1995), Tỡm hiểu lý luận văn học Phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận văn học Phương Tây đương đại, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 49 Phương Lựu (2001), Lý luận phờ bỡnh văn học Phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học - Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đông Tây 50 Lê Thanh Nga (2006), “Thân phận người sỏng tỏc Franz Kafk”, Nghiờn cứu văn học, (3), tr.107 - 117 51 Lê Thanh Nga (2006), “Huyền thoại hoá phương thức khái quát thực đặc thù sáng tác F.Kafka”, Văn học nước ngoài, (4), tr.173 - 188 52 Mạc Ngụn (2006), “Bảo vệ tụn nghiờm tiểu thuyết dài”, Văn nghệ, (43), tr.14 53 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo Tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Hoàng Nhân, Nguyễn Ngọc Ban, Đỗ Đức Hiểu (1970), Lịch sử văn học Phương Tây, tập 2, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 55 Nhiều tỏc giả (2002), Phờ bỡnh - lý luận văn học Anh - Mỹ, tập 1, Lê Huy Bắc sưu tập giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nhiều tỏc giả (2002), Văn học Phương Tây, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 158 57 Nhiều tỏc giả (2003), Giỏo trỡnh triết học Mỏc - LờNin, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 58 Nhiều tỏc giả (2003), Lý luận văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 59 Nhiều tỏc giả (2004), Truyện ngắn phõn tớch, Phạm Viêm Phương dịch giải, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 60 Hồng Phờ (chủ biờn) (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 61 Hoàng Phờ (chủ biờn) (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 62 Ernst Fischer (2003), “Kafka”, Trương Đăng Dung dịch, Văn học nước ngoài, (6), tr.181 - 191 63 G.N Poxpelop (chủ biờn) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đỡnh Sử, Lại Nguyờn Ân, Lờ Ngọc Trà dịch, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 64 Vũ Tiến Quỳnh (biờn soạn) (1991), Phờ bỡnh, bỡnh luận văn học Franz Kafka, Cervantes, Hemingway, Nxb Tổng hợp Khỏnh Hoà 65 Vũ Tiến Quỳnh (biờn soạn) (1995), Phờ bỡnh, bỡnh luận văn học Andreson, Cervantes, De Foộ, Dimitrova, Franz Kafka, Gordor, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 66 Lờ Hồng Sõm (1990), Lịch sử văn học Pháp kỷ XIX, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 67 Lờ Hồng Sõm (1999), “Xung quanh “chủ nghĩa thực” Balzac”, Văn học, (6), tr.22 - 28 68 Lê Hồng Sâm (1999), “Balzăc Tấn trũ đời”, Văn học nước ngoài, (2), tr.5 - 14 69 Trần Đỡnh Sử (1998), Dẫn luận thi phỏp học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 70 L.Tolstoi (1986), Lộp Tụnxtụi truyện chọn lọc, Nguyễn Hải Hà, Thuý Toàn dịch, Nxb Cầu Vồng, Matxcơva 159 71 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây văn học người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Lưu Đức Trung (biên soạn) (1999), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 73 Lờ Phong Tuyết (1999), “Sự gặp gỡ hai nhõn vật mang tờn Julie Rousseau Balzac”, Văn học nước ngoài, (6), tr.43 - 46 74 Phùng Văn Tửu, Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân (1992), Văn học Phương Tây, tập 3, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 75 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại, tỡm tũi đổi mới, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội 76 Viện Hàn lõm khoa học Liờn Xụ (1964), Nguyờn lý Mĩ học Mỏc - Lờnin, phần I, Nxb Sự thật, Hà Nội 77 Nguyễn Như í (1966), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giỏo dục, Hà Nội 78 Stefan Zweig (2001), “Chân dung văn học Balzac - Dicken - Huân tước Byron”, Huy Phương Trần Lê Văn dịch, Văn học nước ngoài, (5), tr.131 - 154 ... với nội dung phản ánh phát triển theo thời gian quan niệm phản ánh nghệ thuật 1.1 Vấn đề phản ánh nghệ thuật lịch sử mĩ học lý luận văn học Phản ánh nguyên lý tổng quát sáng tạo nghệ thuật Từ điển... cốt để cấu nên nghệ thuật Mơ hình phản ánh nghệ thuật tương hợp với đặc trưng phản ánh nghệ thuật giai đoạn, tác giả Chủ nghĩa thực với đặc điểm riêng bộc lộ mơ hình, đặc trưng nghệ thuật cách sống...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trƣờng đại học vinh Đỗ Thị Thu Hằng Mơ hình phản ánh nghệ thuật sáng tác Honore de balzac franz kafka (Qua số tác phẩm tiêu biểu) Chuyên ngành: Lý

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bỡnh, Đỗ Xuân Hà dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
2. Đào Duy Anh (1999), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xó hội
Năm: 1999
3. Lại Nguyờn Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyờn Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
4. Bùi Văn Ba (2001), “Những yếu tố kỳ dị trong truyện Miếng da lừa của Balzac và truyện Người đó khuất của Maupassanh”, Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ, Nxb Giỏo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố kỳ dị trong truyện "Miếng da lừa" của Balzac và truyện "Người đó khuất" của Maupassanh”, "Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ
Tác giả: Bùi Văn Ba
Nhà XB: Nxb Giỏo dục
Năm: 2001
5. H.Balzac (1999), “Lời nói đầu (của bộ Tấn trũ đời)”, Đỗ Đức Hiểu dịch, Văn học nước ngoài, (2), tr.14-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời nói đầu (của bộ Tấn trũ đời)”, Đỗ Đức Hiểu dịch, "Văn học nước ngoài
Tác giả: H.Balzac
Năm: 1999
6. H.Balzac (2001), Lóo Goriot, Lê Huy dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lóo Goriot
Tác giả: H.Balzac
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
7. H.Balzac (2001), Vỡ mộng, tập 1, Trọng Đức dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vỡ mộng, tập 1
Tác giả: H.Balzac
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
8. H.Balzac (2001), Vỡ mộng, tập 2, Trọng Đức dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vỡ mộng, tập 2
Tác giả: H.Balzac
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
9. H.Balzac (2001), “Kiệt tác không người biết”, Lê Hồng Sâm dịch, Văn học nước ngoài, (4), tr.121-150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H.Balzac (2001), “Kiệt tác không người biết”, Lê Hồng Sâm dịch, "Văn học nước ngoài, (
Tác giả: H.Balzac
Năm: 2001
10. H.Balzac (2002), Miếng da lừa, Trọng Đức dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miếng da lừa
Tác giả: H.Balzac
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
11. H.Balzac (2004), Ơgiêni Grăngđê, Huỳnh Lý dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ơgiêni Grăngđê
Tác giả: H.Balzac
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
12. M.Bakhtin (1992), Lý luận và thi phỏp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn và dịch, Bộ văn hoá thông tin và thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi phỏp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 1992
13. M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôttôiepxki, Trần Đỡnh Sử, Lại Nguyờn Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôttôiepxki
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
14. Lờ Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran - Dơ kafka, Nxb Giỏo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật Phran - Dơ kafka
Tác giả: Lờ Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giỏo dục
Năm: 2006
15. Lờ Nguyờn Cẩn (1999), Cỏi kỳ ảo trong tỏc phẩm Balzăc, Nxb Giỏo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cỏi kỳ ảo trong tỏc phẩm Balzăc
Tác giả: Lờ Nguyờn Cẩn
Nhà XB: Nxb Giỏo dục
Năm: 1999
16. Lê Nguyên Cẩn (1999), “Cốt truyện đa tuyến trong tiểu thuyết Balzac”, Văn học, (6), tr.47 - 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cốt truyện đa tuyến trong tiểu thuyết Balzac”, "Văn học, (
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Năm: 1999
17. Nguyễn Văn Dân (2000), “Những bước tiến hoá của văn học phi lý”, Văn học nước ngoài, (2), tr.173- 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bước tiến hoá của văn học phi lý”, "Văn học nước ngoài, (
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Năm: 2000
18. Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
19. Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, Nxb Văn hoá Thông tin - Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phi lý
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin - Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2002
20. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xó hội
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình phản ánh nghệ thuật trong sáng tác của Honore de balzac và franz kafka  - Mô hình phản ánh nghệ thuật trong sáng tác của honore de balzac và franz kafka
h ình phản ánh nghệ thuật trong sáng tác của Honore de balzac và franz kafka (Trang 1)
Mô hình phản ánh nghệ thuật trong sáng tác của Honore de balzac và franz kafka  - Mô hình phản ánh nghệ thuật trong sáng tác của honore de balzac và franz kafka
h ình phản ánh nghệ thuật trong sáng tác của Honore de balzac và franz kafka (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w