Chiến lược quản trị tri thức cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

8 29 0
Chiến lược quản trị tri thức cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục đích của bài viết này muốn giới thiệu về một lý thuyết mới - Chiến lược quản trị tri thức, làm rõ nội hàm và ngoại diên về chiến lược quản trị tri thức, phân tích sự cần thiết mà các DNNVV phải quan tâm đến chiến lược quản trị tri thức, sau cùng là đưa ra định hướng triển khai chiến lược quản trị tri thức cho các DNNVV ở Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TRI THỨC CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM KNOWLEDGE MANAGEMENT STRATEGIES FOR SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM Nguyễn Đắc Thành Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Trong bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa ngày sâu sắc doanh nghiệp khó đạt tới lợi cạnh tranh bền vững theo đuổi chiến lược dựa sản phẩm hay chiến lược dựa nguồn vốn Loài người kinh tế tri thức, doanh nghiệp cần phải nhận thức tri thức trở thành nguồn lực quan trọng bậc thay nguồn lực truyền thống Điều thúc đẩy hướng nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn khoa học quản trị, quản trị tri thức Hiện doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) nước ta cịn gặp khó khăn nắm bắt nguồn lực để quản trị doanh nghiệp Mục đích viết muốn giới thiệu lý thuyết - Chiến lược quản trị tri thức, làm rõ nội hàm ngoại diên chiến lược quản trị tri thức, phân tích cần thiết mà DNNVV phải quan tâm đến chiến lược quản trị tri thức, sau đưa định hướng triển khai chiến lược quản trị tri thức cho DNNVV Việt Nam Từ khóa: Tri thức; chiến lược; quản trị tri thức; chiến lược quản trị tri thức; doanh nghiệp nhỏ vừa ABSTRACT Nowaday, international integration and globalization are becoming more and more extensive Therefore, if enterprises develop their business by pursuing the strategies which are based on product or capital, they would hardly achieve sustainable competitive advantage Knowledge economy plays an important role in human life, and businesses need to aware that knowledge will become the most important resource to replace traditional resource managements, namely land and capital This promotes a new research trend in theory and practice of management science - Knowledge management Currently, in our country the small and medium enterprises (SMEs) are likely to have difficulty in capturing the knowledge resources to manage the business In this article, the author aims to introduce a new theory of knowledge management strategy, clarify internal and external factors on knowledge management strategies, state out the importance of paying attention to the knowledge management strategies for SMEs and propose the solutions to improve their competitiveness Keywords: Knowledge; strategy; knowledge management; knowledge management strategies; small and medium enterprises Đặt vấn đề Xu toàn cầu hóa hội nhập tất yếu khách quan, ảnh hưởng trực diện đến hoạt động sản xuất – kinh doanh ngành, nhóm doanh nghiệp Các doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV, trước phát triển chủ yếu dựa vào nguồn lực truyền thống nguồn vốn, nguồn tài nguyên thiên nhiên,… nhiều nhà khoa học kinh tế nhận tất nguồn lực khơng có tính lâu dài, dễ dàng bị đối thủ cạnh tranh bắt chước xây dựng chiến lược dựa nguồn lực phát triển 30 thiếu tính bền vững Tồn cầu hóa làm cho việc tìm kiếm mở rộng thị trường kinh doanh trở nên đơn giản hơn, doanh nghiệp có thuận lợi tiếp cận nguồn lực tốt rẻ nhất, mặt khác tồn cầu hóa với phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ làm thay đổi lớn cách thức điều hành, quản trị doanh nghiệp Peter Drucker, người ví cha đẻ khoa học quản trị kinh doanh đại đưa nhận định rằng: “ Chúng ta vào xã hội tri thức nguồn lực kinh tế khơng phải vốn mà tri thức, tri HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) thức trở thành nguồn lực kinh tế chủ yếu nguồn lực thống trị lợi cạnh tranh” Thực tiễn cho thấy DNNVV bắt đầu quan tâm tới loại tài sản vơ hình “tri thức” nhiên vận dụng phát huy nguồn lực cịn hạn chế hiệu doanh nghiệp Nguyên sâu xa người chủ doanh nghiệp thiếu nhận thức, hiểu biết tri thức, trước tiên thân lãnh đạo doanh nghiệp cần phải nghiên cứu áp dụng mô hình chiến lược quản trị đại chiến lược dựa tri thức Qua viết tác giả muốn đưa số vấn đề lý luận chiến lược quản trị tri thức định hướng cho DNNVV để tìm thấy đường thành công Giải vấn đề 2.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, từ nghiên cứu số vấn đề lý luận chiến lược quản trị dựa tri thức, đến phân tích cần thiết phải quan tâm đến chiến lược quản trị dựa tri thức từ đưa định hướng cho DNNVV nước ta thời gian tới - Phương pháp tổng hợp, phân tích: Bài viết tổng hợp số vấn đề lý luận khung chiến lược quản trị tri thức doanh nghiệp, mơ hình sáng tạo tri thức SCEI, phân tích tình DNNVV, sau viết tới đề xuất quy trình bước thực thi chiến lược quản trị tri thức cho DNNVV Việt Nam 2.2 Phương tiện nghiên cứu Các sách ngoại văn liệt kê danh mục tài liệu tham khảo “Knowledge management strategies for business development” tác giả Meir Rus viết năm 2010, Strategic management Meets knowledge Management: a literature review and theoretical framework tác giả Paul James viết năm 2004, đặc biệt Ikujio Nonaka cộng ông tập giảng tổ chức kiến tạo tri thức Website hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, website cục phát triển doanh nghiệp, thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, website tổng cục thống kê năm 2010, 2011 2012 Kết nghiên cứu bình luận 3.1 Cơ sở lý luận chiến lược quản trị tri thức Trước quan điểm quản trị dựa tri thức, học thuyết quản trị chiến lược dựa nguồn lực (RBV) nhấn mạnh, quan điểm cho phân tích mơi trường bên để nhận diện điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp, phân tích mơi trường bên ngồi để xác định hội thách thức doanh nghiệp Theo M.E Porter tập trung phân tích ngành thị trường mà công ty hoạt động nhằm nhận dạng lực lượng điều tiết cạnh tranh hội thách thức mơi trường bên ngồi Quan điểm tập trung vào nguồn lực như: Tài sản, lực, thơng tin hay quy trình Theo lợi cạnh tranh có cơng ty khai thác lực cốt lõi có tính hiếm, khó bắt chước được, song hầu hết nguồn lực hữu hình lại khơng có đặc tính nên cơng ty cần phải tập trung vào nguồn lực vơ hình có “tri thức” Sự chuyển đổi quan điểm dựa nguồn lực khiến cho lý thuyết chiến lược đời, quản trị dựa tri thức Nội dung biểu lợi cạnh tranh xuất phát từ nguồn lực vơ hình tri thức (tri thức ngầm người khả sáng tạo tri thức) Chiến lược quản trị tri thức đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển đồng hoạt động quản trị chức phù hợp với trình độ phát triển kinh tế tri thức, khai thác tối đa yếu tố thực quản trị tri thức quản trị cấp độ, quản trị trình, lực quản trị tri thức nguồn lực tri thức doanh nghiệp Khung chiến lược quản trị tri thức doanh nghiệp tổng quát thể qua hình sau đây: 31 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Hình Khung chiến lược quản trị tri thức doanh nghiệp Nguồn: [3] Từ việc nhận thức vai trò tri thức, học thuyết quản trị dựa tri thức đời với mục đích sáng tạo, thu thập chuyển hóa tri thức cá nhân thành tri thức tổ chức Quá trình thể hiển mơ hình sáng tạo tri thức (SCEI) dựa thực tế công ty kinh doanh Nhật Bản Mơ hình SECI trình tạo dựng tri thức doanh nghiệp bao gồm: q trình xã hội hóa (Socialiazation), q trình ngoại hóa (Externalization), q trình kết hợp (Combination) trình nội nhập (Internalization) - Quá trình xã hội hóa (Socialiazation): Q trình chia sẻ kinh nghiệm tạo tri thức ẩn, giai đoạn tri thức ẩn 32 cá nhân chia sẻ trải nghiệm tương tác xã hội hàng ngày để tạo tri thức ẩn Tuy nhiên, đặc thù khó khái quát hóa thường có nét đặc trưng liên quan tới thời gian không gian cụ thể, tri thức ẩn chia sẻ cá nhân có trải nghiệm trực tiếp năm thứ giác quan Vì vậy, trải nghiệm hịa nhập mơi trường cách tốt để cá nhân chia sẻ tích lũy tri thức ẩn giới xung quanh họ Trong DN chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm chăm sóc khách hàng cá biệt, nhà cung ứng hay đối thủ cạnh tranh,… Sau chia sẻ giúp nhân viên doanh nghiệp đạt tầm nhận thức mẻ HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) Hình Mơ hình sáng tạo tri thức (SECI) Nguồn: [1] - Quá trình ngoại hóa (Externalization: q trình nối kết tri thức ẩn tàng thành khái niệm rõ ràng; q trình xã hội hóa thúc đẩy sáng tạo tri thức qua việc trực tiếp chia sẻ trải nghiệm q trình ngoại hóa, tri thức ẩn cá nhân trở nên rõ ràng, hiển thơng qua ngơn ngữ, hình ảnh, mơ hình hình thức diễn đạt khác tiếp sau tri thức chia sẻ tập thể Trong doanh nghiệp q trình ngoại hóa thực thông qua hoạt động Bộ phận nghiên cứu phát triển (R&D) cố gắng thuyết trình dự án mới, nhân viên thảo luận vấn đề gặp phải hay đề xuất lên ban quản trị cải tiến,… Qua trình này, doanh nghiệp truyền đạt tri thức thu cách hiệu cho nhiều người so với tri thức dạng ẩn Ngồi ra, q trình ngoại hóa mang lại nhận thức mới, qua tiếp tục tạo tri thức - Quá trình kết hợp (Combination): Đây trình phân loại hội nhập thành tri thức hữu, trình tri thức thu thập từ bên lẫn bên tổ chức sau kết hợp, xếp xử lý để hình thành hệ thống tri thức phức tạp có hệ thống Tri thức sau phổ biến tồn tổ chức, giai đoạn công nghệ thông tin coi công cụ vô hữu hiệu giúp thành viên tổ chức kết hợp tri thức họ nhanh hiệu - Quá trình nội nhập (Internalization): Quá trình biến tri thức hữu thành tri thức ẩn Tri thức tạo chia sẻ toàn tổ chức sau chuyển hóa thành tri thức ẩn trình tiếp thu Giai đoạn hiểu tập quán tri thức áp dụng sử dụng tình thực tế, trở thành sở cho qui trình Chẳng hạn chương trình đào tạo giúp học viên tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm người trước để bổ sung cho tri thức ẩn thân Nguồn tri thức ẩn sau lại trải qua q trình tương tác liên tục với đối tượng khách hàng, đối thủ cạnh tranh,… làm phong phú tri thức ẩn tồn nhóm Tri thức ẩn bổ sung tiếp thu tiếp tục chia sẻ thơng qua q trình xã hội hóa, bắt đầu trình SECI khác Kết cuối nguồn tri thức doanh nghiệp bao gồm tri thức ẩn tri thức 33 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ngày phát triển lên tầm cao tảng cho tạo lợi cạnh tranh bền vững doanh nghiệp Chúng ta cần hiểu vận động hình thức chuyển biến tri thức tiến triển theo hình xoắn ốc khơng phải vịng trịn Sáng tạo tri thức hoạt động sáng tạo tương lai mà tương lai ln rộng mở, hiểu rõ chất, đưa định hợp lý nhằm xây dựng phát triển nguồn tri thức doanh nghiệp đảm bảo thành công cho doanh nghiệp dài hạn 3.2 Chiến lược quản trị tri thức DNNVV Việt Nam Nguồn gốc xuất phát yêu cầu quản trị chiến lược dựa tri thức đặc điểm thay đổi mơi trường, tính động tri thức vai trò chủ chốt quản trị chiến lược việc thích ứng, tích hợp tái cấu trúc nguồn lực, lực hướng tới mơi trường thay đổi để tạo lập trì lợi cạnh tranh bền vững Mối quan hệ chiến lược kinh doanh, quản trị tri thức lợi cạnh tranh thể mơ hình đây: Hình Mối quan hệ chiến lược kinh doanh, tri thức lợi cạnh tranh Nguồn:[4] Qua hình cho thấy khoảng trống tri thức tri thức mà hữu chưa có, cần phải tích hợp, chuyển đổi, sáng tạo cải tiến thông qua hoạt động quản trị tri thức để tạo hoạt động quản trị chiến lược đạt mục tiêu, để lấp đầy khoảng trống tri thức mơ hình SECI giải pháp hữu ích Kết hợp chiến lược kinh doanh với quản trị tri thức tạo chiến lược quản trị tri thức, 34 Trên giới có quan niệm khác DNNVV, nước lại có tiêu thức phân loại khác nhau, song phổ biến đa phần nước sử dụng tiêu thức tổng số lao động tổng nguồn vốn (hoặc giá trị tài sản) doanh nghiệp Đến ngày 31/12/2011 nước ta có 500.000 DNNVV chiếm đến 98% số lượng doanh nghiệp, với số vốn đăng ký lên tới 2.313.857 tỷ đồng ( tương đương khoảng 121 tỷ USD) Đây lực lượng to lớn việc tạo giá trị gia tăng quốc gia, góp phần quan trọng việc ổn định kinh tế xã hội, tạo việc làm giai đoạn suy thối kinh tế tồn cầu Năm ngối, DNNVV đóng góp 40% GDP nước, 30% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, 80% tổng mức bán lẻ, 64% tổng lượng vận chuyển hàng hóa 98% giá trị sản lượng hàng hóa Nếu tính 133.000 hợp tác xã, trang trại hộ kinh doanh cá thể khu vực đóng góp vào tăng trưởng tới 60% GDP Những năm vừa qua, DNNVV khơng đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước mà giúp tạo triệu việc làm năm (trên 50% lao động xã hội) Tuy DNNVV nước ta đối diện với nhiều vấn đề, tính đến hết ngày 31/12/2012 nước có 50.000 DNNVV phá sản, giải thể (cứ 10 DNNVV hoạt động có DNNVV tuyên bố phá sản, giải thể), nguyên nhân sâu xa nằm lực điều hành, quản trị doanh nghiệp đặc biệt vấn đề quản trị tri thức Ở quốc gia phát triển có Việt Nam DNNVV chưa hiểu cách tồn diện vai trị tri thức với chiến lược cạnh tranh tổ chức Nhiều nhà quản trị kiêm chủ sở hữu doanh nghiệp chưa hiểu rõ quản trị tri thức lợi ích cách áp dụng tri thức chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Rào cản văn hóa thiếu lịng HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) tin, thiếu công nhận giao tiếp ảnh hưởng đến chia sẻ kiến thức hiệu Văn hóa tổ chức/doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc áp dụng thực thành công quản trị tri thức DNNVV Phát triển chiến lược quản trị tri thức giúp người chia sẻ ý tưởng, thông tin tri thức Những thách thức chủ yếu mà DNNVV Việt Nam phải đối mặt là: nó, làm giảm khoảng cách kiến thức tồn thực thể mà công ty cần phải biết để thực chiến lược Việc theo đuổi chiến lược doanh nghiệp để kết hợp tri thức hoạt động quản trị chiến lược kinh doanh khơng giống nhau, bao gồm: - DNNVV có sách quản trị tri thức cấp độ chiến lược - Chiến lược doanh nghiệp hiệu quả: chiến lược doanh nghiệp áp dụng tri thức sẵn có lợi ích cao doanh nghiệp - Người đứng đầu tổ chức có quyền định ảnh hưởng lớn đến văn hóa doanh nghiệp - Sự thiếu lực quản trị tri thức tầm nhìn tri thức khiến DNNVV gặp khó khăn áp dụng cơng cụ tinh vi quản trị tri thức - Thu hút tài năng, tri thức trẻ giữ tri thức Tóm lại DNNVV cần hiểu tận dụng tiềm năng, lợi so với doanh nghiệp lớn để tận dụng lợi ích to lớn mà chiến lược quản trị tri thức mang lại cho tổ chức mình, cụ thể đem lại lợi cạnh tranh bền vững, nâng cao tính thích ứng với mơi trường cạnh tranh khốc liệt Kết hợp hài hòa, đồng chiến lược kinh doanh với quản trị tri thức giúp tạo dựng lợi cạnh tranh bền vững thông qua việc sáng tạo tri thức liên tục để thực mục tiêu chiến lược đề 3.3 Định hướng triển khai chiến lược quản trị tri thức cho DNNVV Việt Nam Thực tế DNNVV Việt Nam chưa quan tâm đến chiến lược quản trị tri thức họ bị tư tưởng tối ưu hóa mục đích cụ thể mà khơng định hướng đổi tương lai Thêm vào cịn có số thách thức mà nêu mục trước, mục đưa định hướng chiến lược quản trị tri thức cho DNNVV Chiến lược quản trị tri thức miêu tả phương pháp tiếp cận chung tới mục đích tổ chức để gắn kết nguồn tri thức với khả yêu cầu trí tuệ chiến lược - Chiến lược hệ thống hóa/ mã hóa: chiến lược nhằm mục đích tự động hóa đề cao áp dụng công nghệ thông tin - Chiến lược cá nhân hóa: Chiến lược nhằm xây dựng chiến lược học tập hiệu Xét tính chất, đặc trưng, yêu cầu tình hình hoạt động DNNVV Việt Nam số chiến lược liệt kê chiến lược cá nhân hóa đề xuất để quản trị tri thức Đây chiến lược quản trị thông qua tập trung vào giao tiếp người, phương pháp tiếp cận trực tiếp người với người để kiến thức khơng chia sẻ mặt đối mặt mà cịn giao tiếp cơng nghệ điện tử, từ xây dựng mạng lưới người Mặt khác, phương pháp cịn cung cấp phương tiện truyền thơng hữu ích có liên quan đến việc sử dụng người chế chia sẻ tri thức Nếu chiến lược kinh doanh tập trung vào việc đưa lựa chọn hay khách hàng hay cải tiến sản phẩm chiến lược cá nhân hóa chọn chiến lược cổ điển thích hợp cho DNNVV để thực thi nhiệm vụ cách tự nhiên Thông qua chiến lược quản trị tri thức dựa cá nhân hóa, DNNVV tận dụng tài sản hữu hình vơ hình để học hỏi kinh nghiệm từ q khứ, cho dù thành cơng hay khơng tạo tri thức Trong DNNVV tồn mối quan hệ cấp độ từ cá nhân đến tổ chức có hỗ trợ kỹ thuật công nghệ hoạt động DNNVV Vì vậy, chiến lược quản trị tri thức thực cấp độ DNNVV gồm: Cấp độ người, cấp độ tổ chức cấp độ công nghệ 35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG + Ở cấp độ người quản trị tri thức cần nhấn mạnh vào lực, giáo dục khả học hỏi thành viên tổ chức để tạo nhận thức quản lý tri thức làm cho họ sáng tạo động + Ở cấp độ tổ chức, quản trị tri thức có liên quan đến phát triển tầm nhìn lãnh đạo văn hóa tổ chức để đảm bảo tối đa hóa chia sẻ tri thức sáng tạo cải tiến Trong hành vi lãnh đạo có vai trị quan trọng việc quản trị tri thức + Ở cấp độ công nghệ: Công nghệ, hiệu quản trị tri thức yêu cầu tổ chức công nghệ giao tiếp phù hợp với sở hạ tầng thông tin chẳng hạn intranet dựa phân loại kho tri thức phù hợp Lý lựa chọn chiến lược cá nhân hóa chiến lược khơng địi hỏi đầu tư mạnh vào công nghệ thông tin để hệ thống hóa/ mã hóa, lưu trữ tri thức mà cần đầu tư mức độ phù hợp để tạo thuận lợi cho tương tác cá nhân doanh nghiệp, phù hợp với lực DNNVV nguyên DNNVV có cấu trúc gọn nhẹ, phẳng so với doanh nghiệp lớn, tương tác cá nhân diễn thường xuyên tận dụng tính hiệu Mặt khác, chiến lược sử dụng tri thức doanh nghiệp phải phù hợp với cách thức sáng tạo, chuyển hóa tri thức cá nhân mà vai trò bối cảnh sáng tạo tri thức, nơi tri thức chuyển hóa tạo chia sẻ thoải mái thể tính ưu việt nhiều doanh nghiệp nước phát triển hoàn toàn phù hợp với DNNVV nước phát triển, có Việt Nam Bước 1: Thiết lập mục tiêu chiến lược kinh doanh: Tài sản tri thức tồn DNNVV có ảnh hưởng đến chiến lược tổ chức, số cơng ty giới hạn chiến lược họ vào nguồn tri thức mà họ có, cơng ty động quan tâm nhiều đến việc lấp khoảng trống tri thức họ có tri thức yêu cầu theo chiến lược Chiến lược doanh nghiệp xác định sản phẩm/ dịch vụ cung ứng phạm vi hoạt động tức xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh mà công ty theo đuổi gì? 36 Hình Đề xuất quy trình triển khai chiến lược quản trị tri thức DNNVV Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu tác giả Bước 2: Sáng tạo tầm nhìn tri thức: Tầm nhìn tri thức quy định loại hình tương lai mà tổ chức/ cơng ty hướng tới định sứ mệnh phạm trù lý tưởng phù hợp, cho doanh nghiệp phương hướng trọng tâm liên quan đến loại tri thức tạo sản phẩm, thị trường, cấu trúc tổ chức có doanh nghiệp Hạn chế cố hữu DNNVV Việt Nam hiểu biết vai trò tri thức quản trị tri thức doanh nghiệp cịn hạn chế nên tầm nhìn tri thức chưa đắn Vì vậy, để tránh hiểu sai áp dụng khơng nhiệm vụ quan trọng tạo dựng hiểu biết quản trị tri thức Cần quan niệm quản trị tri thức phát kiến công nghệ thông tin hay đảm bảo thành cơng hoạt động trung tâm diễn hàng ngày doanh nghiệp, sở tạo lợi cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp Quản trị tri thức trình nhấn mạnh vào tập trung tri thức ẩn tri thức hiện, công cụ quản lý hiệu nhằm chia sẻ, thu nhận, lưu giữ, sáng tạo tri thức, cung cấp người, lúc, nơi nhằm nâng cao hiệu định, thực thi, đạt mục tiêu chiến lược đề động tổ chức Bước 3: Tích hợp chiến lược kinh doanh với chiến lược quản trị tri thức: Nhiệm vụ quan trọng bao gồm việc xác định vị trí DNNVV, xem xét động lực quản trị tri thức xác định yêu cầu đặt doanh nghiệp Đó yêu cầu tối thiểu rủi HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) ro (hướng quản trị tri thức dựa vào việc nắm bắt định vị tri thức giá trị doanh nghiệp), nâng cao hiệu (sử dụng tối đa tri thức đại thơng qua hoạt động chia sẻ chuyển hóa) đổi (tập trung vào tri thức trình cần thiết cho phép sáng tạo, đổi thành cơng) Việc tích hợp chiến lược kinh doanh với chiến lược quản trị tri thức giúp doanh nghiệp xác định tri thức cần có, cần sáng tạo để đạt mục tiêu chiến lược đề Căn vào kho tri thức tổ chức, tiến hành phân tích điểm mạnh điểm yếu cách công khai suy nghĩ, xác định loại tri thức mà doanh nghiệp có vị trí doanh nghiệp DNNVV xác định từ nhân sự, cấu trúc, quy trình quan hệ với khách hàng để có thiết kế thích hợp với tri thức quan trọng để kết nối kỹ cá nhân hay lưu trữ dẫn, tài liệu, sở liệu sở để thiết lập bối cảnh sáng tạo tri thức hiệu So với doanh nghiệp lớn, thành cơng quản trị tri thức DNNVV có khác biệt xu hướng linh hoạt, tích hợp tốt với môi trường quốc gia quốc tế, sẵn sàng học hỏi từ khách hàng, đối thủ cạnh tranh nhà cung ứng Một chiến lược kinh doanh rõ ràng thành công quản trị tri thức hiệu Bước 4: Kiến tạo, cung ứng truyền thông tri thức tổ chức: Sau tích hợp chiến lược kinh doanh với chiến lược quản trị tri thức, doanh nghiệp xác định tri thức cần phải có, cần phải sáng tạo Mặt khác, phần lớn tri thức DNNVV dạng ẩn tức nằm suy nghĩ cá nhân Vậy làm để kiến tạo, cung ứng truyền thông tổ chức? Mơ hình sáng tạo tri thức SECI (Nonaka & Toyama) nhiều doanh nghiệp Nhật Bản áp dụng thành cơng mơ hình hồn tồn áp dụng cho DNNVV Việt Nam Kết luận Ngày nay, DNNVV Việt Nam chưa thực phát triển gắn kết hoạt động quản trị chiến lược dựa tri thức tổ chức họ Tất DNNVV không thiết phải áp dụng quản trị tri thức để giải tất vấn đề DNNVV phải giải tốt nhu cầu thời đại cạnh tranh ngày việc quản trị tri thức cá nhân tổ chức, cần phải làm cho nguồn tri thức hiệu với hỗ trợ chiến lược quản trị tri thức Do đó, học cho DNNVV nước ta cần tạo môi trường để thúc đẩy tương tác cá nhân, nhóm đảm bảo tối đa hóa tham gia dịch chuyển mức độ cao trở nên hiệu hơn, cải tiến hơn, sáng tạo cạnh tranh Tóm lại phương pháp tiếp cận chiến lược tri thức cá nhân hóa phù hợp với DNNVV nước ta đem lại khả lớn để chia sẻ, lưu trữ chuyển hóa tri thức ẩn sáng tạo tri thức giá trị cơng ty Ngồi phủ, ban ngành cần sớm đưa sách cụ thể, quan tâm để giúp DNNVV xây dựng hiểu biết quản trị tri thức cách đầy đủ đắn triển khai hiệu Nhà quản trị doanh nghiệp cần thay đổi tư duy, có thái độ tích cực để thích nghi với đổi mới, áp dụng tri thức hiệu để thực chiến lược cạnh tranh bền vững bối cảnh hội nhập toàn cầu / TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ikujio Nonaka, Toru Hirata, Ryoko Toyama (2010), Quản trị dựa tri thức [2] Ikujio Nonaka (2010), Tổ chức kiến tạo tri thức, Tập giảng Việt Nam [3] Meir Rus (2010), Knowledge management strategies for business development, Business science reference, New York [4] Paul James (2004), Strategic management Meets knowledge Management: a literature review and theoretical framework [5] Website: http:// vinasme.vn; http://mpi.gov.vn 37 ... tế tri thức, khai thác tối đa yếu tố thực quản trị tri thức quản trị cấp độ, quản trị trình, lực quản trị tri thức nguồn lực tri thức doanh nghiệp Khung chiến lược quản trị tri thức doanh nghiệp. .. phát tri? ??n nguồn tri thức doanh nghiệp đảm bảo thành công cho doanh nghiệp dài hạn 3.2 Chiến lược quản trị tri thức DNNVV Việt Nam Nguồn gốc xuất phát yêu cầu quản trị chiến lược dựa tri thức. .. tạo tri thức liên tục để thực mục tiêu chiến lược đề 3.3 Định hướng tri? ??n khai chiến lược quản trị tri thức cho DNNVV Việt Nam Thực tế DNNVV Việt Nam chưa quan tâm đến chiến lược quản trị tri thức

Ngày đăng: 02/12/2021, 10:44

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Khung chiến lược quản trị tri thức của doanh nghiệp Nguồn: [3] - Chiến lược quản trị tri thức cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

Hình 1..

Khung chiến lược quản trị tri thức của doanh nghiệp Nguồn: [3] Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 2. Mô hình sáng tạo tri thức (SECI) Nguồn: [1] - Chiến lược quản trị tri thức cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

Hình 2..

Mô hình sáng tạo tri thức (SECI) Nguồn: [1] Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 3. Mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh, tri th ức và lợi thế cạnh tranh Nguồn:[4]  - Chiến lược quản trị tri thức cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

Hình 3..

Mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh, tri th ức và lợi thế cạnh tranh Nguồn:[4] Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 4. Đề xuất quy trình triển khai chiến lược qu ản trị tri thức trong DNNVV   - Chiến lược quản trị tri thức cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

Hình 4..

Đề xuất quy trình triển khai chiến lược qu ản trị tri thức trong DNNVV Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan