1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đặc điểm doanh nghiệp và việc sử dụng các kỹ thuật tài trợ vốn bootstrapping tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

13 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích của bài nghiên cứu là nhằm kiểm tra mối quan hệ giữa đặc điểm của doanh nghiệp với tình hình sử dụng các kỹ thuật tài trợ vốn boostrapping tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam thông qua một mẫu bao gồm 476 doanh nghiệp.

ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP VÀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT TÀI TRỢ VỐN BOOTSTRAPPING TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Hường Khoa Kế tốn tài Email: huong891@yahoo.com Ngày nhận bài: 11/9/2020 Ngày PB đánh giá: 21/9/2020 Ngày duyệt đăng: 25/9/2020 TÓM TẮT: Mục đích nghiên cứu nhằm kiểm tra mối quan hệ đặc điểm doanh nghiệp với tình hình sử dụng kỹ thuật tài trợ vốn boostrapping doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thông qua mẫu bao gồm 476 doanh nghiệp Kết cho thấy, doanh nghiệp trẻ, quy mô vốn nhỏ thường lựa chọn kỹ thuật bootstrapping tài chủ sở hữu sử dụng chung nguồn lực với doanh nghiệp khác Các doanh nghiệp có tỷ lệ nợ cao, hiệu kinh doanh tìm đến bootstrapping giảm thiểu khoản phải thu tối thiểu hóa vốn đầu tư Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông – lâm – thủy sản thường lựa chọn bootstrapping liên quan đến sách hỗ trợ nhà nước Từ khóa: kỹ thuật tài trợ vốn bootstrapping, đặc điểm doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa ENTERPRISE CHARACTERISTICS AND USE OF BOOSTRAPP FINANCING TECHNIQUES IN SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIET NAM ABSTRACST: The purpose of the paper is to find the relationship between the enterprise’s characteristics and the use of boostrapp funding techniques with a sample of 476 Vietnamese SMEs The results show that young, small-capital businesses often choose owners financing bootstrapping techniques or sharing resources with other businesses Firms with high debt ratios and poorer performance turn to bootstrapping to minimize receivables or minimize capital investment Enterprises operating in the agricultural, forestry and fishery sectors often choose subsidy – oriented bootstrapping Key words: Boostrapping, enterprise characteristics, small and medium enterprises GIỚI THIỆU Tiếp cận vốn nhân tố quan trọng hoạt động doanh nghiệp nào, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ nhỏ có khả chống đỡ thị trường thường yếu so với doanh nghiệp có quy mơ lớn Phần 38 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG lớn doanh nghiệp thường tiếp cận với nguồn vốn truyền thống thông qua việc gia tăng vốn chủ sở hữu thực hoạt động vay nợ thị trường tài Tuy nhiên khơng phải lúc việc huy động vốn từ nguồn trở nên dễ dàng đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Trong bối cảnh tiếp cận tài truyền thống trở nên khó khăn với điều kiện khơng mong muốn, góc độ quản trị kinh doanh, vai trò chủ sở hữu vô quan trọng việc đưa định tìm kiếm lựa chọn sử dụng nguồn vốn thay Nguồn vốn thay trường hợp nhà nghiên cứu quốc tế gọi tên kỹ thuật tài trợ vốn bootstrapping (gọi tắt bootstrapping) Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu bootstrapping khiêm tốn, đặc biệt nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ đặc điểm doanh nghiệp vấn đề sử dụng kỹ thuật tài trợ độc đáo Xuất phát từ lý đó, báo muốn xem xét khác biệt đặc điểm doanh nghiệp tác động đến việc lựa chọn sử dụng bootstrapping doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nào? TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Kỹ thuật tài trợ vốn bootstrapping Boostrapping lĩnh vực tài bắt đầu đề cập đến nghiên cứu Bhide (1992), trước kỹ thuật tài trợ vốn bootstrapping xuất vài nghiên cứu với tên gọi khác vốn thay nghiên cứu Van Auken & Carter (1989) tài thay nghiên cứu Thorne (1989) Bhide (1992,110) cho “Bootstrapping sáng tạo chủ sở hữu việc vận hành kinh doanh với quỹ cá nhân khiêm tốn” Sau nghiên cứu Bhide (1992), bootstrapping nhà nghiên cứu khác bắt đầu quan tâm Freear cộng (1995, 102) định nghĩa “bootstrapping cách sáng tạo cao để có việc sử dụng nguồn lực mà không vay tăng vốn cổ phần từ nguồn lực truyền thống” Tiếp tục phát triển khái niệm bootstrapping, Van Auken & Neeley (1996, 223) nhận định “Bootstrapping vốn thu từ nguồn khác với nguồn vốn truyền thống” Winborgs & Landstrom (2001, 238) xem xét hành vi người quản lý doanh nghiệp Thụy Điển đinh nghĩa bootstrapping việc “sử dụng phương pháp để đáp ứng nhu cầu vốn mà khơng dựa vào tài dài hạn bên từ chủ nợ chủ sở hữu mới” Như nhận thấy có đồng thuận hầu hết quan điểm nhà nghiên cứu trước cho bootstrapping tập hợp phương pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tài doanh nghiệp mà khơng làm gia tăng nợ vốn cổ phần 2.2 Đặc điểm doanh nghiệp vấn đề sử dụng bootstrapping doanh nghiệp nhỏ vừa Các đặc điểm doanh nghiệp nhiều nhà nghiên cứu quan tâm góc độ: tính chất sở hữu, ngành nghề kinh doanh, giai đoạn phát triển, quy mơ tình hình hình tài Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc sử dụng bootstrapping thể sau: Tính chất sở hữu đề cập đến nghiên cứu Van Auken & Neeley (1996) nhằm xem xét mối quan hệ với vấn đề lựa chọn sử dụng kỹ thuật tài trợ vốn bootstrapping Trong nghiên cứu này, vốn bootstrapping nhìn nhận góc độ tài phi TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 42, tháng năm 2020 39 truyền thống Kết nghiên cứu cho thấy, với doanh nghiệp có loại quyền sở hữu sử dụng bootstrapping mức độ cao so với doanh nghiệp khác Sự không tách biệt mục tiêu chủ sở hữu với mục tiêu doanh nghiệp làm cho rủi ro doanh nghiệp phụ thuộc vào chủ sở hữu nguyên nhân dẫn tới vấn đề khó tiếp cận nguồn vốn truyền thống loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên nghiên cứu Van Auken (2003) bootstrapping tính chất sở hữu tồn mối quan hệ không đáng kể Ngành nghề kinh doanh xem nhân tố có tác động đáng kể đến việc lựa chọn sử dụng kỹ thuật tài trợ vốn bootstrapping Van Auken (2005) chứng minh mối quan hệ thông qua so sánh việc sử dụng bootstrapping ngành công nghiệp khác Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt rõ ràng việc lựa chọn sử dụng bootstrapping với doanh nghiệp có lĩnh vực kinh doanh cụ thể Trong nghiên cứu mình, Van Auken (2005) với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ sử dụng bootstrapping mức độ định so với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác Và sử dụng bootstrapping, doanh nghiệp cơng nghệ quan tâm đến bootstrapping cải thiện dòng tiền doanh nghiệp lĩnh vực cịn lại quan tâm đến bootstrapping liên quan đến trì hỗn toán Cũng đề cập đến khác biệt ngành nghề kinh doanh việc sử dụng bootstrapping, Van Auken & Neeley (1996) xem xét doanh nghiệp 40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG xây dựng, sản xuất sử dụng bootstrapping so với doanh nghiệp khác Kết nghiên cứu khẳng định, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng, sản xuất sử dụng bootstrapping so với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác Winborgs & Landstrom (2001) cho rằng, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tư vấn thường sử dụng chí không sử dụng bootstrapping doanh nghiệp lĩnh vực khác sử dụng bootstrapping hình thức cụ thể Trong nghiên cứu Harrison cộng (2004) cho biết doanh nghiệp nhỏ hoạt động phổ biến lĩnh vực dịch vụ phần mềm có mức độ sử dụng bootstrapping thấp so với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phát triển sản phẩm cơng nghệ Như vậy, thấy, việc lựa chọn có sử dụng bootstrapping hay khơng, mức độ sử dụng nào, cách thức sử dụng chịu ảnh hưởng từ việc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực Các giai đoạn phát triển khác doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng bootstrapping Đề cập đến vấn đề Winborgs & Landstrom (2001) cho rằng, giai đoạn phát triển khác doanh nghiệp sử dụng bootstrapping theo cách khác Doanh nghiệp giai đoạn thành lập thường lựa chọn sử dụng bootstrapping trì hỗn tốn bootstrapping liên quan đến tài chủ sở hữu, doanh nghiệp giai đoạn phát triển mở rộng có xu hướng lựa chọn sử dụng Bootstrapping dựa mối quan hệ giảm thiểu khoản phải thu Cơ đồng quan điểm với Winborgs & Landstrom (2001) nghiên cứu Ebben & Johnson (2006) cho việc lựa chọn sử dụng bootstrapping có thay đổi theo giai đoạn phát triển khác vòng đời doanh nghiệp Với doanh nghiệp có tuổi đời cao việc sử dụng kỹ thuật boostrapping liên quan đến khách hàng nhiều với doanh nghiệp có tuổi đời thấp lại ưu tiên sử dụng kỹ thuật bootstrapping liên quan đến chủ sở hữu, trì hỗn tốn dùng chung nguồn lực Quy mô doanh nghiệp xem xét nghiên cứu Harrison cộng (2004) doanh nghiệp ngành công nghiệp phần mềm Kết nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp nhỏ đánh giá tầm quan trọng bootstrapping cho mục đích kinh doanh cao so với doanh nghiệp có quy mơ lớn Ngồi ra, để phát triển kinh doanh, cơng ty nhỏ sử dụng bootstrapping liên quan đến giảm thiểu chi phí, sử dụng tài cá nhân, công ty lớn sử dụng bootstrapping cho phát triển sản phẩm Mối quan hệ ngược chiều quy mô doanh nghiệp với bootstrapping tìm thấy nghiên cứu Van Auken (2004) Trong nghiên cứu Winborgs & Landstrom (2001) với doanh nghiệp có quy mơ nhỏ (quy mô nghiên cứu xác định số lượng nhân viên) có khoảng nhân viên xu hướng lựa chọn bootstrapping liên quan đến tài chủ sở hữu doanh nghiệp có quy mơ lớn lựa chọn hình thức bootstrapping khác Vandenberg (2003) tìm chế thích ứng với hạn chế việc tiếp cận nguồn tài truyền thống doanh nghiệp nhỏ Kenya phát quy mô phương pháp bootstrapping liên quan đến giảm thiểu đầu tư thông qua mua bán chung doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ có mối quan hệ thuận chiều với Như vậy, thấy xem xét quy mơ doanh nghiệp định đến việc sử dụng bootstrapping nghiên cứu lại có kết khác biệt Sự khác biệt xuất phát từ địa điểm nghiên cứu, từ ngành nghề từ nhiều yếu tố cụ thể khác Mối quan hệ tính khoản với việc sử dụng bootstrapping tìm thấy nghiên cứu Ebben (2009) Nhà nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ khoản doanh nghiệp với việc sử dụng bootstrapping Với doanh nghiệp có khoản thấp thường lựa chọn sử dụng bootstrapping liên quan đến khách hàng trì hỗn toán loại bootstrapping khác Và kết nghiên cứu mối quan hệ bootstrapping với khoản thơng qua phân tích hồi quy cho thấy bootstrapping liên quan đến chủ sở hữu có mối quan hệ chiều với khoản Địn bảy tài Ebben (2009) coi ba khía cạnh điều kiện tài nghiên cứu mối quan hệ bootstrapping điều kiện tài doanh nghiệp nhỏ Khi doanh nghiệp có tỷ lệ địn bảy tài cao có nhiều khả sử dụng bootstrapping liên quan đến khách hàng trì hỗn toán sử dụng bootstrapping liên quan đến chủ sở hữu bootstrapping chia sẻ nguồn lực Tuy vậy, kết TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 42, tháng năm 2020 41 nghiên cứu bootstrapping yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi địn bảy tài Trên số nhân tố nhà nghiên cứu quốc tế xem có ảnh hưởng đến định sử dụng kỹ thuật tài trợ vốn bootstrapping doanh nghiệp có quy mơ nhỏ Trong phạm vi báo này, yếu tố tính chất sở hữu, ngành nghề kinh doanh, quy mơ doanh nghiệp, khoản, địn bảy tài nghiên cứu quốc tế xem xét, tác giả muốn kiểm tra thêm mối quan hệ khả sinh lời, tuổi doanh nghiệp với việc sử dụng bootstrapping doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu xử lý Để thu thập thông tin doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện thông qua việc gửi email, gửi trực tiếp đồng thời gửi đường link khảo sát cho bạn bè, người quen để giúp đỡ, lan tỏa bảng khảo sát đến doanh nghiệp nhỏ vừa khắp miền tổ quốc Bảng khảo sát gửi từ tháng năm 2020 kết thúc vào tháng 8/2020 Tổng số phiếu thu hình thức 512 phiếu Sau nhận số lượng phiếu khảo sát này, nghiên cứu tiến hành kiểm tra cách sơ nhằm loại bỏ phiếu khảo sát có câu trả lời khơng phù hợp Sau đó, liệu từ phiếu khảo sát lại nhập vào máy tính dùng phần mềm SPSS để kiểm tra thêm Kết cuối có 476 phiếu khảo sát đáp ứng yêu cầu cần thiết 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 3.2 Phương pháp phân tích Sau xác định kỹ thuật bootstrapping mà doanh nghiệp nhỏ vừa sử dụng để tìm kiếm nguồn tài trợ thơng qua q trình tổng quan nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng thang đo Likert mức độ để đánh giá mức độ sử dụng kỹ thuật tài trợ từ đến tương ứng với mức độ không sử dụng đến ln ln sử dụng Q trình thực đánh giá khác biệt việc sử dụng bootstrapping sở đặc điểm chủ sở hữu thực thông qua bước sau: Bước 1: tiến hành kiểm định chất lượng thang đo liên quan đến biến bootstrapping hệ số Cronbach’s alpha Mục đích bước nhằm kiểm định độ tin cậy thang đo đồng thời loại bỏ biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy cho bước phân tích Bước 2: Thực phân tích nhân tố khám phá EFA Mục đích nhằm xác định giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, đánh giá liệu có phù hợp với việc sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá, đồng thời xác định nhóm bootstrapping thơng qua hệ số KMO (Kaise – Myer – Olkin), kiểm định Barlett, phương pháp trích hệ số Principal Component với phép quay Varimax Bước 3: Thực phân tích phân biệt việc sử dụng bootstrapping sở đặc điểm doanh nghiệp với yếu tố: loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, quy mô vốn, khả sinh lợi (thông qua tiêu suất sinh lợi doanh thu), khả toán thời, tỷ lệ nợ tuổi doanh nghiệp với tình hình sử dụng bootstrapping doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam mẫu nghiên cứu 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê đặc điểm doanh nghiệp Bảng Thống kê đặc điểm chung doanh nghiệp STT 3 Đặc điểm Loại hình doanh nghiệp Cơng ty cổ phần có vốn Nhà nước Cơng ty cổ phần khơng có vốn Nhà nước Công ty tư nhân Công ty TNHH Công ty hợp danh Tổng Ngành nghề kinh doanh Công nghiệp – Xây dựng Thương mại – Dịch vụ Nông – Lâm – Thủy sản Tổng Quy mô vốn Dưới tỷ đồng Từ -10 tỷ đồng Từ 10 – 50 tỷ đồng Từ 50 tỷ - 100 tỷ đồng Trên 100 tỷ đồng Tổng Về ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại – dịch vụ bao gồm 267 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao mẫu nghiên cứu với 56,1% Nhóm doanh nghiệp cơng nghiệp xây dựng đứng vị trí thứ với 177 doanh nghiệp tương ứng với tỷ lệ 37,2% Nhóm doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Nông – lâm – thủy sản chiếm 6,7%, đứng vị trí cuối Về quy mơ doanh nghiệp, nghiên cứu Số lượng Tỷ lệ (%) 44 213 27 191 476 9,2 44,7 5,7 40,1 0,2 100 177 267 32 37,2 56,1 6,7 91 249 119 12 476 1,1 19,1 52,3 25 2,5 100 Nguồn: Kết phân tích SPSS tác giả xem xét góc độ quy mơ vốn Nhóm doanh nghiệp có vốn tỷ đồng nhóm doanh nghiệp có vốn 100 tỷ đồng chiếm tỷ trọng gần không đáng kể mẫu nghiên cứu Số lượng doanh nghiệp tập trung nhiều nhóm có vốn kinh doanh từ 10 đến 50 tỷ với 52,3%, nhóm có quy vốn từ 50 đến 100 tỷ đồng với 25% Quy mô vốn trung bình doanh nghiệp thuộc mẫu nghiên cứu 38,921 tỷ đồng Bảng Thống kê đặc điểm khác doanh nghiệp N Minimum Maximum Mean Std Deviation Tỷ lệ nợ 476 2,00 120,00 44,3867 23,87461 Khả toán thời 476 0,05922 4,82048 1,4324575 0,80991061 Suất sinh lợi Doanh thu 476 -0,21641 0,39840 0,0216333 0,05272860 Tuổi DN 476 28 10,99 5,929 Valid N (listwise) 476 Nguồn: Kết phân tích SPSS tác giả TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 42, tháng năm 2020 43 Tỷ lệ nợ tổng vốn, doanh nghiệp có tỷ lệ thấp 2%, điều phản ánh, toàn vốn doanh nghiệp phổ biến vốn chủ sở hữu, khoản nợ vay vốn chiếm dụng gần không đáng kể Giá trị lớn tiêu 120%, điều có nghĩa tổng vốn doanh nghiệp tồn khoản nợ vay hoạt động kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp bị lỗ vốn vượt số vốn chủ sở hữu Xét chung tổng thể mẫu nghiên cứu tỷ lệ nợ doanh nghiệp mức 44,6% Suất sinh lợi đánh giá ROS (suất sinh lời doanh thu Chỉ tiêu này, giá trị thấp -0,216, giá trị cao 0,398, giá trị trung bình 0,0216 Nhìn chung, khả sinh lời doanh nghiệp mẫu nghiên cứu biến động tương đối lớn thấp, điều phản ảnh hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhiều hạn chế Khả toán thời tiêu nghiên cứu đề cập đến nhằm phản ánh khoản doanh nghiệp nhỏ vừa, giá trị thấp 0,059, giá trị cao 4,82, cho thấy có mức biến động lớn khoản doanh nghiệp mẫu nghiên cứu Giá trị bình quân tiêu 1,432 phản ánh doanh nghiệp đảm bảo khả toán thời Tài sản ngắn hạn hồn tồn đảm bảo tốn khoản nợ ngắn hạn phát sinh Về tuổi doanh nghiệp, doanh nghiệp có thời gian hoạt động kinh doanh thấp năm, cao 28 năm, tuổi bình quân doanh nghiệp mẫu nghiên cứu gần 11 năm, cho thấy mẫu nghiên cứu tập hợp doanh nghiệp có thời gian hoạt động ổn định 44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố khám phá với biến phụ thuộc Để đánh giá độ tin cậy thang đo nghiên cứu sử dụng kiểm định Cronbach Alpha Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thường sử dụng để loại bỏ biến khơng đảm bảo bảng hỏi có sử dụng thang đo Likert Hair cộng sự, (2009) cho Cronbach Alpha có giá trị từ 0,6 trở lên thang đo đảm bảo phù hợp, biến đo lường coi đạt yêu cầu có hệ số tương quan biến tổng từ 0,3 trở lên Do đó, biến khơng đảm bảo u cầu loại bỏ Biến phụ thuộc nghiên cứu bao gồm nhóm boostrapping: trì hỗn tốn, chia sẻ nguồn lực, giảm thiểu nguồn lực (tối thiểu hóa vốn đầu tư), giảm thiểu khoản phải thu, tài chủ sở hữu bootstrapping liên quan đến sách hỗ trợ Nhà nước Với kết kiểm định Cronbach’s alpha cho thấy, hệ số Cronbach’s alpha tổng biến nhóm biến boostrapping giao động từ 0,780 đến 0,909 lớn 0,6; đồng thời hệ số tương quan biến - tổng biến quan sát lớn 0,3 Thêm vào hệ số Cronbach’s alpha loại biến biến nhỏ hệ số alpha tổng biến, tất biến quan sát đảm bảo yêu cầu tương quan chặt chẽ với nhau, đồng thời đảm bảo đội tin cậy thang đo Bước tiếp theo, nghiên cứu thực phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) với phương pháp phân tích thành phần (Principal Components Analysis) với phép xoay (varimax) Kết cho thấy hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị 0,875 >0,5, thêm vào kiểm định Barlett có Sig Kết cho thấy, có nhóm nhân tố với 0,000 nhỏ 0,05 cho thấy biến quan hệ số tải nhân tố lớn 0,5 sát có tương quan với nhau, tương quan Cụ thể nhóm nhân tố sau: nhóm tuyến tính với nhân tố đại diện, nhân tố 1: bao gồm tất biến quan biến quan sát đưa vào phù hợp với sát đặt tên nhóm tối thiểu hóa phương pháp phân tích nhân tố Kết vốn đầu tư; nhóm nhân tố 2: bao gồm phương pháp phân tích nhân tố khám biến đặt tên nhóm giảm thiểu phá cho thấy có nhóm yếu tố yêu cầu khoản phải thu; nhóm nhân tố 3: bao gồm rút trích giá trị Eigen 1,787 biến có tên gọi nhóm nhận tổng phương sai trích 65,55% Điều sách hỗ trợ từ nhà nước; nhóm nhân tố cho biết 65,55% phương sai toàn thứ 4: bao gồm biến quan sát gọi giải thích nhân tố phương sai nhóm sử dụng chung nguồn lực với cộng dồn lớn 50% thích hợp cho doanh nghiệp khác; nhóm nhân tố thứ phân tích nhân tố khám phá Sau kiểm bao gồm biến quan sát đặt tên tra tính phù hợp việc sử dụng phương nhóm tài chủ sở hữu; cuối pháp phân tích nhân tố, nghiên cứu tiếp tục nhóm nhân tố thứ 6, nhóm có tất thực phép xoay nhân tố, để xác biến quan sát có tên gọi tương ứng định lại biến quan sát nhóm nhóm trì hỗn toán Bảng Ma trận xoay nhân tố Biến Mua hàng kí gửi Sử dụng hình thức hàng đổi hàng thay mua/bán với doanh nghiệp khác Cho thuê máy móc, thiết bị tạm thời chưa dùng đến Mua máy móc thiết bị qua sử dụng thay mua Thuê lao động tạm thời thay tuyển dụng lâu dài Thuê, mượn máy móc thiết bị thay đầu tư mua sắm Thương lượng với nhà cung cấp Áp dụng nhiều biện pháp để giảm thiểu chi phí kinh doanh Tính lãi với khoản nợ hạn khách hàng Giảm giá cho khách hàng họ toán tiền Ngừng hợp tác với khách hàng chậm toán Yêu cầu khách hàng đặt cọc 0,889 Nhân tố 0,855 0,855 0,822 0,787 0,784 0,566 0,532 0,790 0,784 0,784 0,781 TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 42, tháng năm 2020 45 Biến Lựa chọn khách hàng có khả toán tiền Áp dụng điều kiện mua hàng với tất khách hàng Đẩy nhanh q trình lập xử lý chứng từ hóa đơn Nhận hỗ trợ công nghệ sở kỹ thuật Nhận hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Nhận hỗ trợ mở rộng thị trường Nhận hỗ trợ mặt sản xuất Nhận bảo lãnh tín dụng Nhận ưu đãi có thời hạn mức thuế suất thuế TNDN Sử dụng chung máy móc, thiết bị với doanh nghiệp khác Sử dụng chung lao động với doanh nghiệp khác Sử dụng chung khơng gian văn phịng với doanh nghiệp khác Hợp tác mua hàng với doanh nghiệp khác Sử dụng thẻ tín dụng cá nhân chủ sở hữu Thuê người thân làm việc với mức lương thấp thị trường Sử dụng nhà riêng làm nơi điều hành doanh nghiệp Sử dụng thu nhập chủ sở hữu từ cơng việc bên ngồi Vay vốn từ bạn bè người thân Trì hỗn tốn thuế cho nhà nước Trì hỗn tốn cho nhà cung cấp Trì hỗn tốn tiền cơng, tiền lương cho người lao động Eigenvalue Phương sai rút trích 4.3 Đánh giá khác biệt yếu tố liên quan đến đặc điểm doanh nghiệp lên tình hình sử dụng bootstrapping doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Sau sử dụng thủ tục Ward để xác định số cụm nghiên cứu 6, nghiên cứu tiếp tục sử dụng kỹ thuật phân cụm K-means dựa điểm yếu tố 46 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Nhân tố 0,752 0,750 0,749 0,818 0,794 0,744 0,732 0,674 0,611 0,903 0,898 0,778 0,746 0,843 0,790 0,754 0,667 0,599 0,823 0,778 0,679 7,268 5,371 4,180 4,455 3,814 3,468 2,764 3,103 2,148 2,870 1,787 2,695 Nguồn: Kết phân tích SPSS tác giả xác định phần phân tích nhân tố khám phá Mục đích phân tích cụm xác định nhóm doanh nghiệp lựa chọn sử dụng nhóm boostrapping cụ thể Kết cuối cho thấy có cụm chọn, giá trị trung bình cụm yếu tố trình bày bảng Bảng Kết phân tích cụm Cụm Nhóm nhân tố Kích thước cụm 0,723 -0,431 0,262 0,309 0,328 -0,139 155 -0,627 -0,095 0,302 0,492 0,441 -0,265 92 0,214 0,661 -0,106 0,607 0,062 0,365 55 0,057 0,365 0,563 -0,509 0,483 0,234 124 0,092 0,278 0,594 0,098 -0,594 -0,447 14 -0,161 -0,398 0,400 0,158 -0,329 0,723 36 Nguồn: Kết phân tích SPSS tác giả Để xác định khác biệt trong việc sử dụng boostrapping nhóm doanh nghiệp nói trên, tác giả tiếp tục tiến hành kiểm định phân biệt dựa đặc điểm doanh nghiệp, kết cho thấy hệ số Wilk’s Lambda giao động khoảng từ 0,321 đến 0,956 Sig yếu tố liên quan đến đặc điểm doanh nghiệp có giá trị 0,000 nhỏ mức ý nghĩa 5%, cho thấy có phân biệt có ý nghĩa thống kê biến đặc điểm doanh nghiệp tiến hành giải thích kết Từ bảng cho thấy doanh nghiệp hoạt động nhóm (cụm 1) sử dụng phương pháp giảm thiểu nguồn lực (nhân tố 1) phương pháp liên quan đến tài chủ sở hữu Tuy nhiên phổ biến sử dụng phương pháp giảm thiểu nguồn lực, vậy, nhóm doanh nghiệp gắn mác nhóm doanh nghiệp sử dụng phương pháp boostrapping giảm thiểu nguồn lực Nhóm doanh nghiệp bao gồm 155 doanh nghiệp chiếm 32,56%, cao mẫu nghiên cứu Dựa vào kết bảng Group statistics phân tích tổng vốn trung bình khoảng 53.630 triệu đồng, doanh thu tạo gần 70.589 triệu đồng Nhóm doanh nghiệp có tỷ lệ nợ 47,83%, cao so với mức trung bình toàn mẫu nghiên cứu nhiên đảm bảo khả toán, với khả toán thời 1,6, khả sinh lời thuộc nhóm tốt mẫu nghiên cứu, với suất sinh lời doanh thu 3,05% Đánh giá chung, nhóm doanh nghiệp có quy mơ lớn mẫu nghiên cứu, hoạt động chủ yếu lĩnh vực thương mại - dịch vụ, sử dụng đòn bảy cao, khả sinh lời tốt Nhóm doanh nghiệp thứ (cụm 2) chủ yếu sử dụng phương pháp sử dụng chung nguồn lực với doanh nghiệp khác (nhân tố 4) phương pháp có liên quan đến tài chủ sở hữu (nhân tố 5), nhiên mức độ sử dụng chung nguồn lực nhỉnh Do vậy, nhóm doanh nghiệp gọi tên nhóm doanh nghiệp sử dụng phương pháp boostrapping sử dụng chung với 92 doanh nghiệp, chiếm 19,33% Nhóm tập hợp doanh nghiệp có thời gian hoạt động trung bình khoảng năm lĩnh vực sản xuất, với quy mô tài sản nhỏ, giá trị vốn khoảng 19.540 triệu đồng, doanh thu tạo mức khiêm tốn nhiều so với nhóm 1, đạt khoảng 28.415 triệu đồng Tỷ lệ nợ mức 48% TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 42, tháng năm 2020 47 thấp nhóm 1, đảm bảo khả toán, nhiên hiệu kinh doanh hạn chế, ROS 1,45% Đánh giá chung, nhóm doanh nghiệp trẻ mẫu nghiên cứu, nên quy mô kinh doanh hạn chế, đòn bảy cao khả sinh lời thấp so với nhóm Nhóm doanh nghiệp nhóm sử dụng boostrapping giảm thiểu khoản phải thu bao gồm 55 doanh nghiệp, chiếm 11,55% tổng số doanh nghiệp thuộc mẫu nghiên cứu Đây doanh nghiệp có thời gian hoạt động gần 14 năm lĩnh sản xuất, đánh giá nhóm doanh nghiệp có thời gian hoạt động dài mẫu nghiên cứu, tỷ lệ nợ cao, khả sinh lời khả tốn thuộc diện nhóm doanh nghiệp thấp trong mẫu nghiên cứu Đánh giá chung, nhóm doanh nghiệp sản xuất, có thời gian hoạt động lâu dài, tình trạng đảm bảo vốn chưa tốt, hiệu kinh doanh Nhóm doanh nghiệp thứ bao gồm 124 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 26,05% nhóm doanh nghiệp sử dụng boostrapping tài chủ sở hữu, nhóm tập hợp doanh nghiệp có thời gian kinh doanh trung bình chưa đến năm, ngành nghề kinh doanh lĩnh vực tư vấn, dịch vụ Doanh nghiệp có quy mơ vốn tương đối thấp mẫu nghiên cứu, với khoảng 28.061 triệu đồng, doanh thu trung bình nhóm 37.302 triệu đồng Tỷ lệ nợ khơng cao, 30%, đảm bảo khả toán tốt nhiên suất sinh lợi hạn chế Đánh giá chung, nhóm doanh nghiệp trẻ, hoạt động lĩnh vực thương mại - dịch vụ, quy mô nhỏ, khả sinh lời tốt Nhóm doanh nghiệp bao gồm 14 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ thấp 2,94 48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG % sử dụng boostrapping hỗ trợ nhà nước, điều cho thấy doanh nghiệp nhỏ vừa chưa thực tiếp cận với sách hỗ trợ nhà nước mong đợi Nhóm có đặc điểm: quy mơ kinh doanh mức trung bình, với tổng vốn kinh doanh 39.439 triệu tạo doanh thu khoảng 51.985 triệu đồng, hoạt động lĩnh vực Nông – lâm – thủy sản Tỷ lệ nợ nhóm doanh nghiệp thấp, với 38,3% nhiên khả sinh lợi tốt Suất sinh lời tài sản cao số nhóm doanh nghiệp thuộc mẫu nghiên cứu với suất sinh lời doanh thu tương ứng 3,62% Nhóm doanh nghiệp thứ (cụm 6) bao gồm 36 doanh nghiệp, chiếm 7,56%, nhóm doanh nghiệp sử dụng chủ yếu phương pháp bootstrapping trì hỗn tốn (nhóm 6), nhóm gắn nhãn nhóm doanh nghiệp sử dụng boostrapping trì hỗn tốn Nhóm bao gồm doanh nghiệp có thời gian kinh doanh trung bình cao số nhóm doanh nghiệp thuộc mẫu nghiên cứu, với thời gian hoạt động trung bình 14 năm, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu thương mại Xét quy mô vốn, nhóm có quy mơ vốn lớn nhất, với số vốn bình quân khoảng 50.081 triệu đồng, doanh thu tạo cao với 82.476triệu đồng, nhiên khả sinh lời hạn chế Nếu theo nghiên cứu Winborg & Landstrom (2001) có nhóm doanh nghiệp xác định, cụ thể nhóm doanh nghiệp sử dụng boostrapping trì hỗn tốn, định hướng mối quan hệ, sử dụng trợ cấp, giảm thiểu vốn đầu tư, sử dụng trợ cấp, tài chủ sở hữu nhóm doanh nghiệp khơng sử dụng phương pháp boostrapping Nghiên cứu khác với nghiên cứu Winborg & Landstrom (2001) chỗ, doanh nghiệp mẫu nghiên cứu có sử dụng boostrapping, với cách thức mức độ khác KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành kiểm tra mối quan hệ đặc điểm doanh nghiệp với tình hình sử dụng bootstrapping doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, tìm thấy có khác biệt đặc điểm doanh nghiệp việc lựa chọn sử dụng nhóm kỹ thuật boostrapping Với kết trình bày bên trên, coi gợi ý cho doanh nghiệp việc tìm kiếm nguồn tài trợ thay cho nguồn tài trợ truyền thống khó tiếp cận doanh nghiệp nhạy cảm với biến động kinh tế Một số gợi ý trình tìm kiếm nguồn tài trợ bootstrapping doanh nghiệp nhỏ vừa sau: Thứ nhất, với doanh nghiệp mới, doanh nghiệp hoạt động với thời gian chưa đến 10 năm, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ nên lựa chọn kỹ thuật boostrapping tài chủ sở hữu thơng qua vay vốn từ bạn bè người thân, sử dụng nhà riêng làm nơi điều hành doanh nghiệp, thuê người thân làm việc với mức lương thấp thị trường, đồng thời lựa chọn kỹ thuật boostrapping liên quan đến sử dụng chung nguồn lực với doanh nghiệp khác thơng qua sử dụng chung máy móc thiết bị, lao động, hợp tác mua hàng… Thứ hai, với doanh nghiệp có tỷ lệ nợ cao, khả sinh lời hạn chế nên sử dụng kỹ thuật bootstrapping giảm thiểu khoản phải thu, bootstrapping giảm thiểu nguồn lực (tối thiểu hóa vốn đầu tư) th máy móc thiết bị thay đầu tư mua sắm, thuê lao động tạm thời thay tuyển dụng lâu dài, mua máy móc thiết bị qua sử dụng thay mua mới… Thứ ba, với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông – lâm –thủy sản nên tìm hiểu sách hỗ trợ nhà nước để hưởng ưu đãi, hỗ trợ nhằm giảm thiểu chi phí kinh doanh, tăng lực hoạt động Ngoài ra, doanh nghiệp mới, doanh nghiệp hoạt động với thời gian chưa đến 10 năm, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ nên tham gia vào hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh, thành phố để có thong tin gợi ý trình tìm hiểu tiếp cận với sách hỗ trợ nhà nước nhằm hưởng ưu đãi phù hợp với tình hình kinh doanh Thứ tư, với doanh nghiệp hoạt động với thời gian dài (trên 10 năm trở lên) tận dụng mối quan hệ với doanh nghiệp khác việc sử dụng kỹ thuật bootstrapping trì hỗn tốn Như vậy, việc mở rộng nghiên cứu trước liên quan đến mối quan hệ đặc điểm doanh nghiệp với việc sử dụng kỹ thuật tài bootstrapping, nghiên cứu kỳ vọng mang đến gợi ý hữu ích doanh nhân Việt Nam trình tìm kiếm nguồn tài trợ phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp Cùng với đó, tác giả hy vọng chủ đề nghiên cứu liên quan đến vấn đề xoay quanh tình hình sử dụng nguồn tài trợ đặc biệt thực cách đa dạng Việt Nam thời gian tới, vai trò quan trọng bootstrapping start up, TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 42, tháng năm 2020 49 doanh nghiệp thành lập, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa thừa nhận nghiên cứu quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bhide A (1992) ‘Bootstrap Finance - The Art of Start-ups’, Harvard Business Review 70, 109-117 Carter, R B & Van Auken, H (2005), ‘Bootstrap financing and owner’s perception of their business constraints and opportunities’, Entrepreneurship & Regional Development, 17, March (2005), pp 129-144 Ebben, J & Johnson, A (2006), ‘Bootstraping in small firms: An empirical analysis of change over time’, Journal of Business Venturing 21 (2006), pp.851-865 Ebben, J (2009), ‘Bootstrapping and the financial condition of small firms’, International Journal of Entrepreneurial Behaviour & Research Vol 15 No 4, 2009, pp 346-363 Freear, J., Sohl, J E & Wetzel, W E (1995), Early stage software ventures: what is working is not and what Centre for Venture Economies, University of New Hampshire, Durham, NH Grichnik, D., Brinckmann, J., Singh, L & Manigart, S (2014), ‘Beyond environmental scarcity: Hunam and social capital as driving forces of bootstrapping activities’, Journal of Business Venturing, Vol.29, pp.310-326 Harrison, R., Mason , M., & Girling, P (2004), ‘Financial Bootstrapping and venture development in the software industry’, Entrepreneurship & Regional Development, 16, July (2004), pp 307-333 Neeley, L & Van Auken H (2009), ‘The Relationship between Owner Characteristics and Use of Bootstrap Finacing Methods’, Journal of small Business and Entrepreurship, 22:4, pp.399-412 Neeley, L & Van Auken, H (2010), ‘Differences between female and male 50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG entrepreneurs use of bootstrap financing methods’, Journal of Developmental Entrepreneurship, 15, 19-34 10 Neeley, L & Van Auken, H (2012), An examination of Small Firm Bootstrap Financing and Use of Debt’, Journal of Developmental Entrepreneurship, 17, 27-39 11 Perry, J.T., Chandler, G.N., Yao, X & Wolff, J.A (2011), ‘Bootstrapping Techniques and New Venture Emergence’, New England Journal of Entrepreneurship, Vol.14, No 1, pp.35-44 12 Thorne, J.R (1989), ‘Alternative financing for entrepreneurial ventures’, Entrepreneurship: Theory & Practice, 13, 7-9 13 Van Auken, H (2003), ‘An Empirical Investigation of Bootstrap Fiancing Among Small Firms’, Journal of Small Business Strategy Vol.14, No.2 Fall/Winter 2003, pp 22-36 14 Van Auken, H.(2004), ‘The Use of Bootstrap Financing Among Small TechnologyBased Firms’, Journal of Developmental Entrepreneurship, 9, 145-159 15 Van Auken, H & Carter, R (1989), ‘Acquisition of capital by small business’, Journal of Small Business Management, 27, 1-9 16 Van Auken, H & Neeley, L (1996), ‘Evidence of Bootstrap Finacing among Small Start-up Firm’, The Journal of Entrepreurial Finance, Vol.5(3), pp.235-249 17 Vandenberg, P (2003), ‘Adapting to the Finacial Landscape: Evidence from Small Firms in Nairobi’, World Development Vol.31, No.11, pp.1829-1843, 2003 18 Winborgs, J., & Landstrom H (2001), ‘Financial Bootstrapping in small businesses: examining small business manager’s resource acquisition behaviors’, Journal of Business Venturing 16, pp.235-254 ... tra mối quan hệ đặc điểm doanh nghiệp với tình hình sử dụng bootstrapping doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, tìm thấy có khác biệt đặc điểm doanh nghiệp việc lựa chọn sử dụng nhóm kỹ thuật boostrapping... nhằm đáp ứng nhu cầu tài doanh nghiệp mà khơng làm gia tăng nợ vốn cổ phần 2.2 Đặc điểm doanh nghiệp vấn đề sử dụng bootstrapping doanh nghiệp nhỏ vừa Các đặc điểm doanh nghiệp nhiều nhà nghiên... tuổi doanh nghiệp với tình hình sử dụng bootstrapping doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam mẫu nghiên cứu 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê đặc điểm doanh nghiệp Bảng Thống kê đặc điểm chung doanh nghiệp

Ngày đăng: 03/12/2020, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w