- Caùch tieán haønh : Bước 1 : làm việc theo nhóm đôi - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 2 trang 5 SGK - Gọi học sinh đọc phần yêu cầu của kí hiệu kính lúp - Giáo viên gợ[r]
Trang 1Tuần 1 Thứ hai , ngày 28 tháng 8 năm 2017
Tập đọc – Kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINHI/ Mục tiêu :
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn định:Hát
2.Bài cũ :
- GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK TV3, tập 1
3.Bài mới :
- Giới thiệu bài :
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ
điểm Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Măng non là
chủ điểm nói về Thiếu nhi
- Ghi bảng : “Cậu bé thông minh”
a)GV đọc mẫu toàn bài
b)Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu,
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm,
cách ngắt, nghỉ hơi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng
đoạn : bài chia làm 3 đoạn
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ :
+ Om sòm nghĩa là gì
+ Trọng thưởng nghĩa là gì ?
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn
- Giáo viên cho học sinh đọc nhóm
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2
- Cho cả lớp đọc lại đoạn 3
c)Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? (HSCHT)
+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2
+ Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài
- Hát
- Học sinh quan sát SGK
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc tiếp nối
- Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn
- Học sinh đọc phần chú giải
- 3 học sinh đọc
- Học sinh đọc theo nhóm 3
- Cá nhân
- Cá nhân
- Đồng thanh
- Học sinh đọc thầm
- Lệnh cho mỗi làng nộp một con gà trốngbiết đẻ trứng
- Vì gà trống không đẻ trứng được
- Học sinh đọc thầm
- Học sinh trả lời : cậu nói một chuyện
Trang 2là vô lí ?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi :
+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều
gì ?
+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? (HSHT)
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài, thảo luận
nhóm đôi và trả lời :
+ Câu chuyện này nói lên điều gì ? (HSHT)
a) Luyện đọc lại
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 và lưu ý học sinh
đọc với giọng oai nghiêm, bực tức của nhà vua
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm
3 học sinh, học sinh mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn
chuyện, cậu bé, vua
- Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và
nhóm đọc hay nhất
khiến vua cho là vô lí : bố đẻ em bé từ đólàm cho vua phải thừa nhận lệnh của ngàicũng vô lí
- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu Đức vua rènchiếc kim thành một con dao thật sắc đểxẻ thịt chim
- Yêu cầu 1 việc vua không làm nổi đểkhỏi phải thực hiện lệnh của vua
- Ca ngợi tài trí của cậu bé
- Học sinh chia nhóm và phân vai
- Học sinh các nhóm thi đọc
- Bạn nhận xét
Kể chuyện
1.Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh
- Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm
nay, các em hãy quan sát và dựa vào 3 tranh minh họa, tập
kể từng đoạn của câu chuyện : “Cậu bé thông minh” một
cách rõ ràng, đủ ý
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
- Giáo viên cho học sinh quan sát 3 tranh trong SGK nhẩm
+ Cậu bé nghĩ ra cách gì ?
+ Cậu bé đã nói những gì với Vua ? Và kết quả như thế
nào ?
Tranh 3:
+ Lần sau, Vua nghĩ ra cách gì để thử tài cậu bé?
+ Cậu bé làm gì để đáp ứng yêu cầu của nhà Vua ?
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong
từng đoạn với yêu cầu :
Về nội dung
Về diễn đạt
Về cách thể hiện
- Dựa vào các tranh sau, kể lại từngđoạn
- Học sinh quan sát
- Học sinh kể tiếp nối
- Lớp nhận xét
Trang 3- Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo.
- Giáo viên hỏi :
+ Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao ?
- Giáo viên giáo dục tư tưởng : câu chuyện : “Cậu bé
thông minh” cho chúng ta thấy với tài trí của mình, cậu đã
giúp cho dân làng thoát tội và làm Vua thán phục Các em
phải học tập tốt, biết lắng nghe ý kiến của những người
xung quanh, chịu khó tìm tòi học tập, ham đọc sách để
khám phá những điều mới lạ Tôn trọng những người tài
giỏi xung quanh
4.Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay
- Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe
- Học sinh trả lời
III/ Các hoạt động:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv mời 1 Hs làm một bài mẫu
- Gv yêu cầu Hs làm bài
- Gv mời 10 Hs đứng lên nối tiếp đọc kết quả
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng
+ Bài 2:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs làm bài
- Gv mời Hs nối tiếp nhau viết kết quả câu a)
- Tiếp tục Hs viết kết quả câu b)
- Gv nhận xét chố lời giải đúng
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu các em tự làm bài
- Gv mời 2 Hs lên bảng sữa bài
- Hs đọc đề bài
- Một Hs đứng lên làm mẫu
- Hs nối tiếp nhau điền kết quả vào câu a)
- Hs viết kết quả câu b)
hs nhận xét
- Hs đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh tự giải vào VBT
- 2 Hs lên bảng sữa bài
- Hs trả lời
Trang 4- Gv yêu cầu Hs nêu cách so sánh các số có 3 chữ
số?
Bài 4:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu củ đề bài
- Gv yêu cầu Hs làm bài
- Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào?
- Vì sao nói số 735 là số lớn nhất?
- Số nào là số bé nhất? Vì sao?
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 5: HSHT
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv nhận xét, tuyên dương HS làm đúng và
nhanh
a) 162, 241, 425, 519, 537, 830
b) 830, 537, 519, 425, 241, 162
4.Củng cố – dặn dò
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
-Nhận xét tiết học
- Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Hs tự làm
- Số 735
- Vì số 735 có số hàng trăm lớn nhất
- Số 142 Vì số này có hàng trăm bé nhất
- Một Hs lên bảng sữa bài
- Hs nhận xét
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Đại diện các lên viết kết quả
===========================================
Đạo đức
KÍNH YÊU BÁC HỒ
I/ Mục tiêu :
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi đồng
* Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy
- GDTTHCM: Tồn phần
ND: BH là vị lãnh tựu kính yêu, để thể hiện long yêu kính BH ,hs cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : vở bài tập đạo đức
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
+ Hoạt động 1: thảo luận nhóm
Cách tiến hành :
- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho học sinh quan sát
tranh trang 2 trong vở bài tập đạo đức tìm hiểu nội dung
và đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh
- Giáo viên thu kết quả thảo luận
- Học sinh hát
- HS tiến hành quan sát từng bức tranhvà thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận
Ảnh 1 :
- Nội dung : Bác Hồ đón các cháu thiếu
Trang 5- Nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận để tìm hiểu thêm
về Bác theo những câu hỏi gợi ý sau :
+ Bác sinh ngày, tháng, năm nào ?
+ Quê Bác ở đâu ?
+ Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ?
+ Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào đối
với dân tộc ta ?
+ Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu
thiếu nhi như thế nào ?
Kết Luận:
Bác Hồ lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung
Bác sinh ngày 19 – 05 – 1890 Quê Bác ở làng Sen, xã
Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bác Hồ là vị
lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là người có công lớn đối
với đất nước, với dân tộc Bác là vị Chủ tịch đầu tiên
của nước Việt Nam chúng ta, người đã đọc bản Tuyên
ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân Chủ Cộng
hoà tại quảng trường Ba Đình Hà Nội ngày 02 – 09
-1945 Trong cuộc đời hoạt động Cách mạng, Bác đã
mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái
Quốc, Hồ Chí Minh, …
Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác
Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn
quan tâm, yêu quý các cháu
+ Hoạt động 2 : kể chuyện “Các cháu vào đây với
Bác”
Cách tiến hành :
nhi thăm Phủ Chủ Tịch
- Đặt tên : các cháu thiếu nhi thăm Bác
ở Phủ Chủ Tịch
- Học sinh khác lắng nghe, bổ sung
- Lớp nhận xét
- HS chú ý lắng nghe
- Một học sinh đọc lại chuyện
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận
- Các cháu thiếu nhi rất kính yêu BácHồ thể hiện ở chi tiết : khi vừa nhìn thấy
Trang 6- GV kể chuyện
- Cho học sinh đọc lại chuyện
- GV cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau :
+ Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các cháu thiếu
nhi đối với Bác Hồ như thế nào ?
+ Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
như thế nào ?
Kết Luận:
Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và
Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu
nhi
Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần
ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy
+ Hoạt động 3 : tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy
thiếu niên, nhi đồng
+ Cách tiến hành :
- GV yêu cầu mỗi học sinh đọc 1 điều Bác Hồ dạy
thiếu niên, nhi đồng
- Giáo viên ghi nhanh lên bảng :
Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu
hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu
niên, nhi đồng
- Cho học sinh trình bày kết quả thảo luận
- Giáo viên hỏi :
+ Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai ?
+ Những ai đã thực hiện được theo Năm điều
Bác Hồ dạy và đã thực hiện như thế nào ?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở học sinh
cả lớp noi gương những học sinh đã thực hiện tốt Năm
điều Bác Hồ dạy
4.Củng cố– Dặn dò :
- Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu
niên, nhi đồng
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : bài : Kính yêu Bác Hồ ( tiết 2 )
bác, các cháu đã vui sướng và cùng reolên
- Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháuthiếu nhi Bác đón các cháu, vui vẻ, quayquần bên các cháu, dắt các cháu ra vườnchơi, chia kẹo, căn dặn các cháu, ôm hôncác cháu, …
- Cá nhân
- Các nhóm thảo luận, ghi lại nhữngbiểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồdạy
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận : chăm chỉ học hành, yêu lao động,
đi học đúng giờ …
- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung,sữa chữa cho nhóm bạn
- Năm điều Bác Hồ dạy dành cho thiếunhi
- Học sinh trả lời
Trang 7III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát
2.Bài cũ: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
- Gọi 2 học sinh lên bảng điền dấu
404….440 716… 615
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới
Giới thiệu bài – ghi tựa
Bài 1:Cột a, c (HSHT làm cột c)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 1 vài em lên đứng lên đọc kết quả
- GV nhận xét
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu Hs tự đặt tính, rồi tính
- Gv mời 4 Hs lên bảng sữa bài
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
+ Bài toán cho ta biết gì? (HSCHT)
+ Bài toán hỏi gì? (HSCHT)
+ Để tính khối lớp 2 có bao nhiêu học sinh ta phải làm
sao?
- Gv mời 1 em sữa bài
- Gv nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
+ Bài toán cho ta biết gì? (HSCHT)
+ Bài toán hỏi gì? (HSHT)
+ Để tính giá tiền của một tem thư ta làm cách nào?
- Gv nhận xét, chốt lại
- Hs đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh tự nhẩm kết quả SGK
- Vài hs đứng lên đọc kết quả
- Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Hs tự đặt tính
- 4Hs lên bảng sữa bài
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Khối 1 có 245 học sinh; khối 2 ít hơnkhôí 1 32 học sinh
- Tìm số học sinh khối 2
- Ta lấy số Hs khối 1 trừ đi
- Hs làm vào vở
- Hs nhận xét
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Giá tiền 1 phong bì là 200 đồng, giátiền tem thư nhiều hơn phong bì 600
- Tính giá tiền của một tem thư
- Ta lấy giá tiền 1 phong bì cộng vớisố tiền tem thư nhiều hơn
- Hs làm vào vở
Trang 8- GV cho HS tự làm bài
- HS lên sửa bài
- Gv nhận xét bài làm,
315 + 40 = 355 355 – 40 = 315
40 + 315 = 355 355 – 315 = 40
4.Củng cố – dặn dò
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài CT ,không mace quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT2 b ,điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Ổn định
2.Bài cũ :
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý học sinh khi học
chính tả cần chuẩn bị đồ dùng cho giờ học như vở, bút,
bảng, …
3.Bài mới :
- Giới thiệu bài : “Cậu bé thông minh”.:
a)Hướng dẫn học sinh tập chép
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép
- Gọi học sinh đọc lại đoạn chép
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét đoạn sẽ chép
Giáo viên hỏi :
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn chép có mấy câu ?
Câu 1: Hôm sau … ba mâm cỗ
Câu 2 : Cậu bé đưa cho … nói :
Câu 3 : Còn lại+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Hát
- Học sinh quan sát Giáo viên đọc
- 2 – 3 học sinh đọc
- Đoạn này chép từ bài Cậu bé thôngminh
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô
- Đoạn chép có 3 câu
- Câu 1, 3 có dấu chấm; câu 2 có dấuhai chấm
Trang 9+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó,
dễ viết sai : chim sẻ nhỏ, kim khâu, mâm cỗ, xẻ thịt
- Học sinh chép bài vào vở
- Chấm, chữa bài
- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết
- HS tự chữa lỗi
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
+Bài tập 2b : HSHT làm 2a Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- Giáo viên nhận xét
a) hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ
b) đàng hoàng, đàn ông, sáng loáng
+ Bài tập 3 : Cho HS nêu yêu cầu
- GV đọc mẫu : a - a
- Giáo viên chỉ dòng 2 và nói : tên chữ là á thì cách
viết chữ á như thế nào ?
- Giáo viên cho học sinh viết 10 chữ và tên chữ theo
đúng thứ tự
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc 10 chữ và tên chữ
- Giáo viên cho học sinh học thuộc thứ tự 10 chữ và tên
chữ bằng cách :
- Xoá hết những chữ đã viết ở cột chữ, yêu cầu học sinh
nói lại
- Xoá hết tên chữ viết ở cột tên chữ, yêu cầu học sinh
nhìn chữ ở cột chữ nói lại
- Giáo viên xoá hết bảng, gọi học sinh đọc thuộc lòng
10 tên chữ
4.Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng
chính tả
- Chữ đầu câu viết hoa
- Học sinh viết vào bảng con
- HS chép bài chính tả vào vở
- Học sinh sửa bài
- Điền vào chỗ trống: l hoặc n; an hoặcang
- HS làm bài
- Viết những chữ và tên chữ còn thiếutrong bảng sau :
- Học sinh viết : ă
- Học sinh viết vở
* HSHT viết cả bài ở lớp
II/ Chuẩn bị :
- GV : chữ mẫu A, tên riêng : Vừ A Dính
- HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động :
Trang 102.Bài củ
- GV kiểm tra vở tập viết của HS
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài :
- GV nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố chữ viết
hoa A, củng cố cách viết một số chữ viết hoa có trong
tên riêng và câu ứng dụng : V, D
a)Luyện viết chữ hoa
- GV cho HS quan sát tên riêng : Vừ A Dính và hỏi:
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng ?
- GV gắn chữ A trên bảng cho học sinh quan sát và
nhận xét
+ Chữ A được viết mấy nét ?
- Giáo viên viết chữ A hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở
bảng lớp cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc học
sinh lưu ý : chữ A hoa cỡ nhỏ có độ cao là hai li rưỡi
- Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa :
Chữ A hoa cỡ nhỏ : 2 lần
Chữ D hoa cỡ nhỏ : 1 lần
Chữ V hoa cỡ nhỏ : 1 lần
- Giáo viên nhận xét
b)Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
- GV cho học sinh đọc tên riêng : Vừ A Dính
- Giáo viên giới thiệu : Vừ A Dính là một thiếu niên
người dân tộc Hmông, anh dũng hy sinh trong kháng
chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách
mạng
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học
sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết
+ Những chữ nào viết hai li rưỡi ?
+ Chữ nào viết một li ?
+ Đọc lại từ ứng dụng
- GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ
li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ
- Giáo viên cho HS viết vào bảng con
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết
c)Luyện viết câu ứng dụng
- Các chữ hoa là : A, V, D
- HS quan sát và nhận xét
- 3 nét
- Học sinh quan sát
- Viết bảng con
- Học sinh quan sát và nhận xét
- V, A, D, h
- ư, i, n
- Cá nhân
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con
Trang 11- GV cho học sinh đọc câu ứng dụng :
Anh em như thể chân tayRách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
- Giáo viên : câu tục ngữ nói về anh em thân thiết, gắn
bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu
thương, đùm bọc nhau
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học
sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết
+ Câu ca dao có những chữ nào được viết hoa?
- Giáo viên yêu cầu học sinh
- Luyện viết trên bảng con
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn
d)Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
- Giáo viên nêu yêu cầu :
+ Viết chữ A : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết các chữ V, D : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Vừ A Dính : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ : 1 lần
* HS viết cả bài ở lớp
- Cho học sinh viết vào vở
- GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế ,
chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và
khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo
đúng mẫu
- Chấm, chữa bài
- Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài
- Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm
chung
4.Củng cố– Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp
- Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ
- Chuẩn bị : bài : ôn chữ hoa Ă, Â
- Cá nhân
- Học sinh quan sát và nhận xét
- Câu ca dao có những chữ được viếthoa là A, R
- Học sinh viết bảng con
- Biết, cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
- Biết giải bài toán về tìm x, giải toán có lời văn (có 1 phép trừ)
II/ Chuẩn bị:
- HS: VBT
III/ Các hoạt động:
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ: Cộng, trừ các số có ba chữ số
Trang 12- Gọi 2 học sinh lên bảng tính
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu các em tự đặt tính
- Gv cho Hs đổi chéo vở để kiểm tra bài làm của nhau rồi
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm cách nào?
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm cách nào?
- Gv mời 2 Hs lên bảng sữa bài
X – 125 = 344 X + 125 = 266
X = 344 + 125 X = 266 - 125
X = 469 X = 141
Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
+ Bài toán cho ta biết gì? (HSHT)
+ Bài toán hỏi gì? (HSHT)
+ Để tính đội đồng diễn có bao nhiêu nữ ta phải làm sao?
- Gv gọi 1 em sữa bài
- Gv nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
Số nữ có trong đội đồng diễn là
285 – 140 = 145 (người)
Đáp số : 145 người
4.Củng cố – dặn dò
- Chuẩn bị bài: Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một
lần)
- Nhận xét tiết học
- Hs đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh tự làm
- Hs đổi vở kiểm tra chéo nhau
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Hai Hs lên bảng sữa bài
- Hs nhận xét
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Đội đồng diễn thể dục có 285 người,trong đó có 140 nam
- Đội đồng diễn có bao nhiêu nữ
- Ta lấy tống số người trong đội đồngdiễn trừ ra số người nam Số còn lại lànữ
- Hs làm vào vở
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ
- Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu (trả lời được sau các CH trong SGK,
thuộc 2-3 khổ thơ trong bài)
* HSHT thuộc cả bài thơ
Trang 13Hoạt động của GV Hoạt động của HS1.Ổn định
2.Bài cũ : Cậu bé thông minh
- GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lại 3 đoạn câu
chuyện : “Cậu bé thông minh”
- Giáo viên nhận xét,
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
- Giới thiệu bài : “Hai bàn tay em”
- Ghi bảng
- GV đọc mẫu bài thơ
- Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng vui tươi, dịu
dàng, tình cảm
a)Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng dòng thơ,
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ
thơ
- Giáo viên viết vào cột luyện đọc câu :
Tay em đánh răng /Răng trắng hoa nhài //
Tay em chải tóc /Tóc ngời ánh mai //
- Giáo viên : trong khổ thơ này, các em chú ý nghỉ hơi
giữa các dòng thơ ngắn hơn nghỉ hơi giữa các câu thơ
thể hiện trọn vẹn một ý
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : siêng năng, giăng
giăng, thủ thỉ
- Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đôi
- Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ
- Cho cả lớp đọc bài thơ
b)Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ 1 và hỏi :
+ Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm, thảo luận khổ 2, 3,
4, 5 và hỏi :
+ Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?
- Gọi học sinh 4 tổ trả lời
- Giáo viên chốt ý :
Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé : hoa kề bên má,
hoa ấp cạnh lòng
Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc
Khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho những
hàng chữ nở hoa trên giấy
Những khi một mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi
tay như với bạn
+ Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?
- Hát
- Học sinh đọc
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc tiếp nối
- Học sinh đọc tiếp nối
- Học sinh đọc phần chú giải
- 2 học sinh đọc
- Mỗi tổ đọc tiếp nối
- Đồng thanh
- Học sinh đọc thầm
- Hai bàn tay của bé được so sánh vớinhững nụ hồng; những ngón tay xinh nhưnhững cách hoa
- Học sinh trả lời
- Bạn nhận xét
- Học sinh phát biểu theo suy nghĩ
Trang 14- Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài thơ, thảo
luận nhóm đôi và trả lời :
+ Bài thơ này nói lên điều gì ? (HSHT)
c) Học thuộc lòng bài thơ
- Giáo viên cho học sinh đọc
- Giáo viên gọi từng dãy học sinh sách học thuộc lòng
từng dòng thơ
- Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ
- Giáo viên tiến hành tương tự với 3 khổ thơ còn lại
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ :
- Cho cả lớp nhận xét
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ
Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay
4.Củng cố– Dặn dò :
- Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài : Ai có lỗi
- Bài thơ này nói lên hai bàn tay rấtđẹp, rất có ích và đáng yêu
- Lớp nhận xét
- 2 – 3 học sinh thi đọc
- Lớp nhận xét
================================
LUYỆN TỪ & CÂU
ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH
I MỤC TIÊU
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1)
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2)
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sau thích hình ảnh đó (BT3)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Ổn định
2.Kiểm tra
3 Bài mới
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài
- GV gọi 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh Yêu cầu
HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ
sự vật có trong khổ thơ
- GV chữa bài, tuyên dương HS làm bài đúng,
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Làm bài mẫu
- Yêu cầu HS đọc lại câu thơ trong phần a
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm: Tìmcác từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau
- Làm bài theo yêu cầu của GV Lời giảiđúng:
Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tócTóc ngời ánh mai
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trongSGK
- 2 HS đọc:
Hai bàn tay em / Như hoa đầu cành
- Đó là: Hai bàn tay em và hoa đầu cành