1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tâm lý học lứa tuổi học sinh tiểu học

18 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Bài tập tâm lý học lứa tuổi học sinh tiểu họcCâu 1: Phân tích quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển tâm lý trẻ em, cho ví dụ minh hoạ và rút ra kết luận sư phạm cần thiết?Câu 2: Phân tích đặc điểm tư duy của học sinh tiểu học? Từ phân tích đặc điểm tư duy của học sinh tiểu học, anh (chị) hãy rút ra kết luận sư phạm cần thiết?Câu 3: Phân tích các con đường hình thành nhân cách của người giáo viên tiểu học? Từ những phân tích đó, anh (chị) hãy lập kế hoạch học tập và rèn luyện để trở thành người giáo viên tiểu học?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI TIỂU HỌC (HÌNH THỨC THI: BÀI TẬP LỚN) HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: LÊ THỊ NGÂN LỚP: GDTH-D2020A (N01) MÃ SINH VIÊN: 220000214 NĂM HỌC: 2020-2021 Câu 1: Phân tích quan điểm vật biện chứng về sự phát triển tâm lý trẻ em, cho ví dụ minh hoạ rút kết luận sư phạm cần thiết? Có người nói: “Trẻ tìm thấy tất nơi chẳng có gì; cịn người lớn chẳng tìm tất cả", lẽ trẻ em ln có sáng tạo mang nét riêng mình, chúng tị mị đam mê tìm kiếm thứ lạ Theo độ tuổi mà trẻ em có hành động cách suy nghĩ khác Điều dựa phát triển tâm lý trẻ Và muốn hiểu được, giáo dục trẻ đắn ta cần nắm bắt tâm lý trẻ, hiểu quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lý trẻ em Trước hết ta cần hiểu nội dung phát triển tâm lý trẻ em: trẻ, phát triển tâm lý thực xảy tạo cho thân vốn liếng tâm lý Đó chất lượng khơng phải cộng thêm vào Từ nội dung ta làm rõ chất phát triển tâm lí trẻ em: Phép biện chứng vật khẳng định, phát triển thuộc tính vốn có vật, tượng Đó q trình tích luỹ dần lượng để dẫn đến biến đổi chất, trình nảy sinh sở cũ đấu tranh mặt đối lập nằm thân vật, tượng Sự phát triển diễn theo khuynh hướng: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến ngày hoàn thiện Trên quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, nhà tâm lí học khoa học xem phát triển tâm lí trẻ em gắn liền với việc nảy sinh, hình thành hồn thiện (phát triển) đời sống tâm lí theo giai đoạn lừa tuổi Sự phát triển tâm lí trẻ em q trình trẻ em lĩnh hội văn hố xã hội loài người để tạo nên đời sống tâm lí Khi hình thành, vào đời sống tâm lí trẻ khơng theo chế “nhập kho”, làm biến động tồn vốn liếng tâm lí cũ, bắt chúng phải cấu tạo lại nhờ mà nâng đời sống tâm lí trẻ lên trình độ cao Điều có nghĩa hình thành phát triển tâm lí trình hình thành hệ thống chức não sở bố sung để cải biến hệ thống chức có Vào thời điểm nảy sinh hình thành, tâm lí tồn mục đích hoạt động trẻ, hình thành hồn thiện tồn công cụ, phương tiện hoạt động trẻ Như vậy, phát triển tâm lí hình thành, phát triển hoạt động tâm lí mà trước hết hoạt động trí tuệ q trình diễn theo chế “nhập tâm”, tức chuyển hoá từ hoạt động bên vào hoạt động bên Nhờ vậy, hành vi hoạt động trẻ tổ chức lại theo hướng hợp lí hơn, tự chủ hiệu Rõ ràng, phát triển tâm lí trẻ em trình em tự tạo lập nên đời sống tâm lí với sắc riêng sở chiếm lĩnh thành tựu văn minh nhân loại văn hố dân tộc thơng qua hoạt động, giao tiếp thân tác động môi trường, có vai trị chủ đạo giáo dục Các nhà tâm lí học vật biện chứng phát triển tâm – sinh lí trẻ em tuân theo quy luật định Quy luật quy luật không đồng đều: quy luật nói lên tiến trình phát triển cá thể, chức tâm lí khơng “dàn hàng ngang” phát triển mà hình thành phát triển chúng diễn có thời điểm Có nghĩa là, thời điểm tiến trình phát triển, có nhiều ưu cho phát triển tâm lí chức tâm lí định Nếu có tác động phù hợp hình thành phát triển diễn thuận lợi nhanh chóng Ngược lại, thời điểm ấy, điều kiện cản trở hình thành phát triển chức việc làm sau khó khăn nhiều Quy luật khơng đồng cịn nói lên phát triển tâm lí cá thể khác không Mặc dù, trẻ em phải trải qua giai đoạn phát triển giống theo trình tự định, trẻ lại phát triển theo cách riêng với nhịp độ, tốc độ, khuynh hướng không lặp lại trẻ khác Vì thế, có trẻ phát triển nhanh, có trẻ phát triển chậm so với giai đoạn lứa tuổi Quy luật tính tồn vẹn tâm lí: Quy luật nói lên tiến trình phát triển, tâm lí người ngày có tính trọn vẹn, thống bền vững Sự phát triển tâm lí chuyển biến dần trạng thái tâm lí thành đặc điểm tâm lí cá nhân Tâm lí trẻ nhỏ phần lớn tập hợp thiếu hệ thống tâm trạng rời rác khác Sự phát triển thể chỗ tâm trạng dần chuyển thành nét nhân cách Tính trọn vẹn tâm lí phụ thuộc nhiều vào động đạo hành vi trẻ Cùng với giáo dục, với mở rộng kinh nghiệm sống, động hành vi trẻ ngày trở nên tự giác, có ý nghĩa xã hội ngày bộc lộ rõ nhân cách trẻ Quy luật tính mềm dẻo khả bù trừ: Quy luật nói lên trẻ, hệ thần kinh mềm dẻo dựa vào mà tác động giáo dục làm thay đổi tâm lí trẻ Tính mềm dẻo tạo khả bù trừ chức tâm lí sinh lí yếu thiếu chức khác tăng cường, phát triển mạnh để bù đắp hoạt động không đầy đủ chức Phát triển tâm lí q trình lâu dài phức tạp, vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội; vừa linh hoạt, vừa ổn định; vừa trọng điểm, vừa thống nhất, toàn vẹn Cho nên, quy luật trên, phát triển tâm lí cịn khắc hoạ đặc điểm, như: thành tựu giai đoạn trước tiền đề cho phát triển sau, phát triển tâm lí diễn có lặp lại theo chu kì mức cao hơn; phát triển tâm lí diễn cách vừa tuần tự, vừa có bước nhảy vọt (cái mốc để phân biệt chất cũ chất mới), có thời điểm khủng hoảng Khủng hoảng giai đoạn ngắn có đặc điểm khác hẳn so với thời kì ổn định kéo dài Trong đó, biến đổi thường diễn với tốc độ nhịp độ nhanh, mạnh, tạo bước ngoặt nhân cách trẻ, làm thay đổi hoàn toàn nét nhân cách Vậy từ phân tích trên, ta đưa ví dụ cụ thể phát triển tâm lý trẻ em Tuổi hài nhi tuổi mà chức tâm lí có điều kiện phát triển mạnh nhu cầu, tình cảm, sau tuổi vườn trẻ tuổi mà chức nhận thức có điều kiện để phát triển mạnh, tiếp đến tuổi mẫu giáo, nhu cầu, tình cảm lại có điều kiện phát triển mạnh, đến tuổi tiểu học, ảnh hưởng trực tiếp hoạt động học, trình nhận thức lại phát triển mạnh Nói quy luật tính tồn vẹn tâm lý, ta thấy trẻ em từ lúc sinh em chưa hình thành tính tình, nhân cách song mơi trường sống, cụ thể mơi trường gia đình, cách giáo dục gia đình với tiếp xúc em em hình thành nên nhân cách, tính tình thân Nhân cách có đẹp hay tốt phụ thuộc nhiều vào giáo dục gia đình Tiếp nữa, ta nhìn thẳng vào thực tế nay, số trẻ em tiểu học dậy sớm ngày nhiều chế độ ăn uống tác động xã hội, điều ảnh hưởng đến phát tiển tâm lý em Những em dậy sớm thường có suy nghĩ hành động “lớn tuổi” so với bạn bè đồng trang lứa Thậm chí em cịn bị ảnh hưởng tâm lý: thay đổi thể bé gái dậy sớm làm bé thấy ngại ngùng, xấu hổ cảm thấy khác biệt so với bạn bè, bị bạn bè trêu chọc Điều khiến bé tự ti, trầm cảm chí để lại di chứng tâm lý trưởng thành Vì bậc cha mẹ thầy cô phải ý động viên trẻ thời kì nhạy cảm này, trẻ vượt qua dễ dàng để trẻ không cảm thấy bị tổn thương Từ quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lý trẻ em phân tích ta rút kết luận sư phạm sau Trong giáo dục, giáo viên cần phải hiểu đặc điểm tâm lý đặc trưng trẻ, tránh rập khn, máy móc, áp đặt lên trẻ, cần phải tơn trọng cá tính riêng trẻ tìm cách thức phù hợp để trẻ phát huy tối đa lực Chứ đừng mải theo lối mòn, ép trẻ hành động, suy nghĩ theo cách Điều khiến trẻ cảm thấy áp lực gây khủng hoảng tâm lý trẻ Hãy tôn trọng tất hình thức hoạt động hợp lý trẻ nhỏ cố gắng hiểu chúng Giáo viên uốn nắn, dạy, sửa đổi nét tâm lí xấu hình thành ảnh hưởng tự phát mơi trường, bù đắp thiếu hụt khuyết tật bệnh tật mang lại Vạch chiều hướng đắn cho phát triển nhân cách dẫn dắt hình thành, phát triển nhân cách học sinh theo chiều hướng Hướng trẻ hình thành thói quen tốt, nhân cách tốt không áp đặt trẻ phải làm Trong tiết học, tạo nhiều hội, hoạt động cá nhân lẫn tập thể để bộc lộ phát huy khả trẻ Hãy tạo sợi dây liên kết phụ huynh, học sinh giáo viên để hiểu tâm lý trẻ hơn, dễ dàng giáo dục trẻ đồng thời kết hợp cha mẹ trẻ để trẻ ln có mơi trường lành mạnh, phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần Tóm lại cha mẹ hay thầy cô giáo tuyệt đối không "chụp mũ" nhân cách trẻ, trái lại phải dùng lời lẽ nhẹ nhàng mang tính gợi mở chờ đợi, phải hướng trẻ đến với hình mẫu nhân cách tốt đẹp mà khơng đâu xa, cha mẹ thầy hình mẫu nhân cách Là giáo viên tiểu học tương lai, em nắm vững đặc trưng tâm lý lứa tuổi tiểu học để áp dụng vào cơng việc sau Hướng trẻ đến với cách giáo dục mà trường trẻ học kiến thức lẫn kĩ mềm Luôn lắng nghe thấu hiểu để nắm bắt tâm lý học sinh mình, người bạn trẻ Câu 2: Phân tích đặc điểm tư học sinh tiểu học? Từ phân tích đặc điểm tư học sinh tiểu học, anh (chị) hãy rút kết luận sư phạm cần thiết? Napoleon Hill nói “Vàng khai thác từ tư người nhiều từ mặt đất”, điều chứng tỏ tư người mang sức mạnh to lớn tạo nên văn minh cho nhân loại Chính mà người thành hay bại phụ thuộc vào khối não, tư tìm giải pháp gặp khó khăn người Tư người hình thành theo thời gian từ nhỏ trưởng thành mà từ nhỏ; bậc tiểu học, hình thành cho trẻ thói quen tư sâu sắc gặp vấn đề xảy Để làm điều ta cần phải tìm hiểu phân tích đặc điểm tư học sinh tiểu học Trước hết khái niệm tư duy: Tư trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Từ khái niệm ta rút đặc điểm bật tư học sinh tiểu học chuyển từ tính trực quan, cụ thể sang tính trừu tượng, khái quát Tư học sinh lớp đầu tiêu học tư cụ thể dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng Con có quy học sinh lớp cuối tiểu học thoát khỏi tính chất trực tiếp tri giác mang dần tính trừu tượng, khái quát Đặc điểm thể rõ khía cạnh tư em Các nghiên cứu cho thấy thao tác phân tích tổng hợp học sinh lớp đầu tiểu học sơ đẳng Các em tiến hành hoạt động chủ yếu hành động thực tiễn trị giác trực tiếp đối tượng Ở đây, trẻ thường tách cách riêng lẻ phận, thuộc tính đối tượng phân tích, cộng lại cách đơn giản thuộc tính, phận để làm nên tồn thể Cho nên, trẻ thường phải dùng que tính, ngón tay, lời nói để giải tốn, đưa vào từ để tìm chữ; dựa vào câu để tìm từ thường lĩnh hội tài liệu học tập cục bộ, chiều Đến lớp cuối tiểu học em phân tích đối tượng mà không cần đến hành động thực tiễn hành động thực tiễn đối tượng Các em có khả phân biệt dấu hiệu, khía cạnh khác đối tượng dạng ngôn ngữ xếp chúng vào hệ thống định Tuy nhiên trẻ khó khăn tiến hành tổng hợp Về điều H.Vallon nói: “Trẻ dường có khả chia toàn thể phận thống chúng tạo nên tổ hợp mới” Học sinh tiểu học biết tiến hành so sánh, thao tác chưa hình thành cách đầy đủ Ở lớp đầu tiểu học, trẻ thường nhầm lẫn so sánh với kể lại cách đơn giản đối tượng cần so sánh Học sinh lớp cuối tiểu học biết tìm giống khác so sánh, em thường tìm thấy giống đối tượng quen thuộc tìm thấy khác đối tượng lạ, lúc em vừa tìm thấy giống khác Trừu tượng hoá khái qt hố thao tác khó học sinh tiểu học Bởi kĩ phân biệt dấu hiệu lấy thuộc tính chất chưa có sẵn học sinh tiểu học mà hình thành dần Ở lớp đầu tiểu học, trẻ cịn tiếp nhận dấu hiệu bên ngồi đượm màu sắc xúc cảm dấu hiệu chất để hợp đối tượng không dựa vào dấu hiệu chung, chất chúng mà dựa vào dấu hiệu chung giống ngẫu nhiên hay chức Đó ngun nhân sai lầm thường xảy trẻ trình lĩnh hội khái niệm Ở lớp cuối tiểu học, học sinh thoát khỏi “ám thị” dấu hiệu trực quan ngày dựa nhiều vào tri thức hình thành trình học tập nên nhìn thấy dấu hiệu chất đối tượng tách chúng khỏi dấu hiệu không chất để làm nên khái quát đắn Trên sở này, học sinh biết phân loại phân hạng nhận thức khả phân chia cá thể vào lớp vào dấu hiệu chung biến thiên dấu hiệu Ví dụ: trẻ lớp cho nhện thạch thùng “vật nuôi” chúng “ở nhà”, giải thích khái niệm “chim” học sinh lớp dựa vào dấu hiệu bên ngồi, “bay”, “nhảy”, “mổ”, “hót” Học sinh lớp lại nhấn mạnh dấu hiệu “biết bay”, “sống cánh đồng rừng”, “đậu cây”,… dẫn đến em xếp “bướm” vào “loài chim” loại trừ gia cầm khỏi loài chim Nhưng, với khái niệm “chim”, học sinh lớp tách dấu hiệu chất khái niệm, chưa hệ thống hóa dấu hiệu Học sinh lớp 4,5 nên dấu hiệu cách có hệ thống Đặc điểm tư học sinh tiểu học thể rõ phán đoán suy luận em Trẻ lớp đầu tiểu học thường phán đoán chiều, theo dấu hiệu nên phán đoán em mang tính khẳng định Khi suy luận em lại dựa tài liệu trực quan cụ thể nên khó khăn phải chấp nhận giả thuyết “Nếu” xác định hiểu mối quan hệ nhân Các nghiên cứu cho thấy em thường lẫn lộn nguyên nhân kết quả, hiểu mối quan hệ chưa sâu sắc 10 Ví dụ: em biết cầu kim loại bị đốt nóng nở ra, khơng thể trả lời câu hỏi “Một kim loại bị đốt nóng có nở khơng? Ngồi ra, em xác định mối quan hệ từ nguyên nhân đến kết dễ từ kết suy nguyên nhân Ví dụ: trẻ dễ trả lời câu hỏi “Nếu trơng mà khơng bị tưới nước chuyện xảy ra?” câu hỏi “Tại trồng lại bị héo?” Điều lí giải suy luận từ nguyên nhân đến kết quả, mối liên hệ trực tiếp xác lập, suy luận từ kiện đến ngun nhân mối liên hệ khơng phát trực tiếp có nhiều ngun nhân Đến lớp cuối tiểu học, trẻ biết dựa vào nhiều dấu hiệu chất lẫn không chất để phán đốn nên phán đốn có tính giả định Hơn nữa, trẻ cịn chứng minh, lập luận cho phán đốn Khi suy luận em dựa tài liệu ngôn ngữ trừu tượng Song việc suy luận em dễ dàng có tài liệu trực quan làm chỗ dựa Trong lĩnh hội khái niệm, đặc điểm tư em thể rõ Học sinh lớp đầu tiểu học thường lấy đối tượng cụ thể thay cho định nghĩa liệt kê tất thấy đối tượng làm thành định nghĩa Học sinh lớp cuối tiểu học hiểu khái niệm dựa vào dấu hiệu chất chúng Như vậy, xuất phát điểm tư học sinh tiểu học trực quan, cụ thể Khi tiếp xúc với thực tế, học tập, trao đổi xã hội, đặc biệt hoạt động học nhà trường phát triển Mặc dù, định hướng chủ yếu cụ thể thứ cụ thể mang tính chất trực tiếp, tách nhiều khỏi tri giác trực tiếp mang dần tính trừu tượng, thao tác lơgic thay dần cho tính trực giác, cho phép trẻ có khả suy luận nhận thức giới cách khách quan giới hạn cụ thể Tuy nhiên, đặc điểm tư 11 học sinh tiểu học có ý nghĩa tương đối, kết trình độ dạy học trường tiểu học Nhiều cơng trình nghiên cứu Liên Xô, Đức, Việt Nam xác nhận với nội dung điều kiện dạy học định trẻ tuổi hình thành khái niệm mà vận dụng chúng cho thấy em có trình độ cao khả khái qt hố trừu tượng hố, có khả tư lí luận Chình đặc điểm tư trẻ em lứa tuổi tiểu học ta rút kết luận sư phạm cần thiết người giáo tiểu học trình dạy dỗ trẻ Ươm mầm cho phát triển trẻ nhiệm vụ thiết yếu giáo viên đặc biệt giáo viên Tiểu học Muốn thực tốt điều ta cần nhận biết khả mức độ am hiểu học sinh để tạo điều kiện môi trường cho chúng phát triển Một phương pháp mà giáo viên nên sức học hỏi giáo dục cho học sinh rèn luyện tư logic cho trẻ qua việc học tốn, trị chơi tư duy, học kiến thức dựa tảng cũ Trong trình học tập trường tiểu học, cần lựa chọn nội dung, phương pháp, cách thức, tổ chức, hoạt động học phù hợp để trẻ thay đổi, phát triển khả tư Cần tạo điều kiện để phát triển tư trìu tượng tư cụ thể, hướng dẫn giúp đỡ em để tính có chủ định, tự giác phát triển mạnh trình học tập, giúp trình nhận thức đạt hiệu cao Khi giảng phải đưa dẫn chứng có tính thuyết phục, rõ sai, khuyến khích em suy nghĩ sáng tạo Thường xuyên gọi em phát biểu ý kiến xây dựng tạo điều kiến để em rèn luyện, phát triển khả ngôn ngữ thân Hãy tạo điều kiện để em thảo luận, làm tập nhóm, nâng cao tư phản biện phản biện họa tư 12 Là giáo viên tiểu học tương lai, em năm rõ đặc điểm tư trẻ em lứa tuổi tiểu học để từ áp dụng phương pháp giảng dạy tốt để phát triển tư em Câu 3: Phân tích các đường hình thành nhân cách người giáo viên tiểu học? Từ phân tích đó, anh (chị) hãy lập kế hoạch học tập rèn luyện để trở thành người giáo viên tiểu học? Usinxki nói: “Nhân cách người thầy sức mạnh có ảnh hưởng to lớn học sinh, sức mạnh khơng thể thay sách giáo khoa nào, câu chuyện châm ngôn đạo đức, hệ thống khen thưởng hay trách phạt khác” Quả vậy, trẻ nhỏ ln coi thầy gương để chúng soi theo, thầy cô giáo tượng đài nhân cách lẫn kiến thức mà em đặt làm hình mẫu Vì mà người giáo viên nói chung giáo viên tiểu học nói riêng (vì giáo viên tiểu học phải uốn nắn cho em từ lúc em nhỏ tuổi nhi đồng) phải trang bị cho nhân cách đẹp, phải chọn cho đường hình thành nhân cách phù hợp để xứng đáng với câu nói: “Nghề giáo nghề cao quý nghề cao quý” 13 Người giáo viên gánh đơi vai nhỏ bé trọng trách lớn lao, người đưa đò tần tảo đưa hệ học sinh đến với dịng sơng tri thức Khơng có tri thức mà người thầy cịn người dẫn đường lối em đến với tâm hồn người vươn đến Chân thực hành Thiện Trong dạy học giáo dục, giáo viên dùng nhân cách để tác động vào học sinh Đó lịng u nghề mến trẻ, trình độ học vấn, thành thạo nghề nghiệp, lối sống, cách ứng xử kỹ giao tiếp… Để trở thành người giáo viên tốt, trước hết cần phải sống sống chân chính, vẹn tồn đồng thời phải có ý thức kỹ tự hồn thiện Tâm hồn nhà giáo phải bồi đắp để có khả truyền lại gấp bội cho hệ trẻ Nói đến nhân cách nói đến tổng thể phẩm chất lực tạo nên sắc – nét đặc trưng giá trị tinh thần – giá trị làm người người Nhân cách người giáo viên tiểu học bao gồm: Các phẩm chất (đức): lòng yêu nghề, mến trẻ, phẩm chất đạo đức phù hợp với hoạt động người giáo viên Tinh thần nghĩa vụ, tinh thần người, nhân đạo, lịng tơn trọng, thái độ cơng bằng, trực, tính tình thẳng, giản dị khiêm tốn, tính mục đích, tính 14 nguyên tắc, tính kiên nhẫn, tính kiềm chế, tự chiến thắng thói hư tật xấu, kỹ điều khiển tình cảm tâm trạng cho thích hợp với tình sư phạm Những phẩm chất đạo đức nhân tố tạo cân theo quan điểm sư phạm mối quan hệ cụ thể thầy trị Những phẩm chất ý chí sức mạnh để làm cho phẩm chất lực người giáo viên tiểu học thành thực tác động sâu sắc đến học sinh Các lực sư phạm (tài): lực hiểu học sinh trình dạy học giáo dục, tri thức tầm hiểu biết, lực chế biến tài liệu học tập, lực dạy học, lực ngôn ngữ, lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh, lực giao tiếp sư phạm, lực cảm hóa học sinh, lực đối xử khéo léo sư phạm, lực tổ chức hoạt động phạm Lý tưởng đào tạo hệ trẻ dẫn đường giúp cho người giáo viên tiểu học ln lên phía trước, thấy hết giá trị lao động hệ trẻ, đồng thời ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành nhân cách học sinh Biểu lý tưởng niềm say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương tâm nghề nghiệp, tận tụy hy sinh cơng việc, tác phong làm việc cần củ, trách nhiệm cao, lối sống giản dị thân tình Những điều giúp người giáo viên tiểu học thêm sức mạnh vượt qua khó khăn vật chất tinh thần, hoàn thành nhiệm vụ Hơn để lại ấn tượng đậm nét tâm trí học sinh, có tác dụng hướng dẫn, điều khiển trình hình thành phát triển tâm lí trẻ “Đối với nhà giáo dục, điều chủ yếu tình người, nhu cầu sâu sắc người Những mầm mống hứng thú sư phạm chỗ hoạt động sáng tạo đầy tình người để tạo hạnh phúc cho người Vì tạo niềm vui cho người khác, cho trẻ thơ chỗ họ có tài sản vơ giá: tình người, mà tập trung nhiệt tâm, thái độ ân cần chu đáo, lịng vị tha” (Xukhomlinski) Vì mà người giáo viên tiểu học có phải có lịng u trẻ Thái độ quan tâm đầy thiện ý, ân cần trẻ, kể em học vô kỷ luật Luôn thể tinh thần giúp trẻ ý kiến hành động thực tế 15 cách chân thành giản dị, khơng có phân biệt đối xử với đối tượng học sinh Tuy nhiên lòng yêu trẻ người giáo viên tiểu học pha trộn với nét ủy mị, mềm yếu thiếu đề yêu cầu cao nghiêm khắc trẻ Lòng yêu nghề (u lao động sư phạm): Có lịng u người, u trẻ có lịng u nghề Người giáo viên tiểu học phải nghĩ đến việc cống hiến cho nghiệp đào tạo hệ trẻ Trong công tác họ làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cải tiến nội dung phương pháp, không tự thỏa mãn với trình độ hiểu biết tay nghề Người giáo viên tiểu học thường có niềm vui giao tiếp với học sinh, giao tiếp làm phong phú đời người giáo viên, làm cho giáo viên có nhiều cảm xúc tốt đẹp say mê “Để đạt thành tích cơng tác, người thầy giáo phải có phầm chất – tình u Người thầy giáo có tình yêu công việc đủ cho họ trở thành người giáo viên tốt” (L Tonxtoi) Như đường hình thành nhân cách người giáo viên tiểu học tóm gọn lại với lịng u trẻ tình u nghề Vì mà từ phân tích trên, thân em sinh viên ngành giáo dục tiểu học em có kế hoạch riêng để học tập rèn luyện tốt để trở thành người giáo viên tiểu học tương lai Là sinh viên năm nhất, em cố gắng học tập, tiếp thu kiến thức môn học trường Nắm rõ môn chuyên ngành, học tập tốt để đạt điểm cao 16 đợt kiểm tra, thi cuối kì Khơng để bị dồn kiến thức mà học đến đâu ơn đến đó, hiểu Bởi em biết mai sau người truyền đạt kiến thức cho em học sinh mà thân em cần tích luỹ thật nhiều kiến thức từ có cấp thật tốt để mai đào tạo em học sinh tài Bên cạnh việc tích luỹ lý thuyết em cần rèn luyện cho có nghiệp vụ sư phạm thật tốt Đều đặn tháng khoa tổ chức kì thi nghiệp vụ sư phạm tháng để bồi dưỡng rèn luyện cho chúng em kĩ cần thiết mà người giáo viên tiểu học cần có Em ln tâm, chăm thực thi nghiệp vụ thật tốt để trang bị cho thân kĩ quan trọng giúp cho công việc giảng dạy sau “Nét chữ nết người”, giáo viên tiểu học việc rèn chữ dạy chữ cho học sinh khơng thể thiếu nên kĩ cần thiết, đặc biệt quan trọng Chính mà em ln dành thời gian để tự luyện chữ giấy bảng Luôn hiểu, nắm rõ tâm lý học sinh lứa tuổi tiểu học để từ hiểu học sinh trình giáo dục dạy học Tiếp lực chế biến tài liệu học tập, phải biết đánh giá tài liệu, làm tài liệu theo trình tự logic, khoa học, phù hợp với trình độ học sinh tiểu học Người giáo viên người truyền đạt kiến thức đến cho học sinh, sợi dây gắn kết phụ huynh với học sinh với nhà trường Chính mà giáo viên phải có lực ngơn ngữ thể khả giao tiếp, giọng nói hay, chuẩn, có kỹ truyền đạt tốt Em cố gắng rèn luyện lực để hoàn thiện thân Tiếp theo đó, ta thời đại 4.0, sinh viên trẻ em sáng tạo, học tập để thành thạo công nghệ thông tin giúp cho việc áp dụng vào giảng sau để giảng thêm phần thú vị, hút học sinh vô đẹp mắt, khoa học Để trở thành giáo viên tiểu học tốt, em ln bồi dưỡng, gọt giũa nhân cách mình, sửa dần khuyết điểm thân, yêu mến trẻ, yêu nghề giáo, phát huy phẩm chất đạo đức tốt đẹp thân Làm 17 nhà giáo mẫu mực, nghiêm túc để học sinh noi theo, xứng đáng với nghề nghiệp cao quý mà tôn trọng 18 ... chữ cho học sinh thiếu nên kĩ cần thiết, đặc biệt quan trọng Chính mà em dành thời gian để tự luyện chữ giấy bảng Luôn hiểu, nắm rõ tâm lý học sinh lứa tuổi tiểu học để từ hiểu học sinh trình... tư học sinh tiểu học chuyển từ tính trực quan, cụ thể sang tính trừu tượng, khái quát Tư học sinh lớp đầu tiêu học tư cụ thể dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng Con có quy học sinh lớp cuối tiểu. .. lắng nghe thấu hiểu để nắm bắt tâm lý học sinh mình, người bạn trẻ Câu 2: Phân tích đặc điểm tư học sinh tiểu học? Từ phân tích đặc điểm tư học sinh tiểu học, anh (chị) hãy rút kết luận

Ngày đăng: 30/11/2021, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(HÌNH THỨC THI: BÀI TẬP LỚN) - Tâm lý học lứa tuổi học sinh tiểu học
(HÌNH THỨC THI: BÀI TẬP LỚN) (Trang 1)
Câu 3: Phân tích các con đường hình thành nhân cách của người giáo viên tiểu học? Từ những phân tích đó, anh (chị) hãy lập kế hoạch học tập và rèn luyện để trở thành người giáo viên tiểu học? - Tâm lý học lứa tuổi học sinh tiểu học
u 3: Phân tích các con đường hình thành nhân cách của người giáo viên tiểu học? Từ những phân tích đó, anh (chị) hãy lập kế hoạch học tập và rèn luyện để trở thành người giáo viên tiểu học? (Trang 13)
Như vậy con đường hình thành nhân cách của người giáo viên tiểu học có thể tóm gọn lại với lòng yêu trẻ và tình yêu nghề - Tâm lý học lứa tuổi học sinh tiểu học
h ư vậy con đường hình thành nhân cách của người giáo viên tiểu học có thể tóm gọn lại với lòng yêu trẻ và tình yêu nghề (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w