I.Khái niệm phương pháp dạy học:Phương pháp chính là cách thức làm việc của chủ thể, cách thức này tuỳ thuộc vào nội dung vì “phương pháp là sự vận động bên trong của nội dung” (Hêghen). Phương pháp dạy học là hệ thống những cách thức hoạt động (bao gồm các hành động và thao tác) của GV và HS nhằm thực hiện tốt mục đích và nhiệm vụ dạy học. Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học. Phương pháp dạy : Phương pháp tổ chức nhận thức, phương pháp điều khiển các hoạt động trí tuệ và thực hành, phương pháp giáo dục ý thức và thái độ đúng đắn cho HS. Phương pháp học : Phương pháp nhận thức và rèn luyện để hình thành hệ thống tri thức và kĩ năng thực hành, hình thành nhân cách người học. Hai phương pháp này không tồn tại độc lập, tách rời nhau mà nó liên quan và phụ thuộc nhau, chúng vừa là mục đích vừa là nguyên nhân tồn tại của nhau.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC TIỂU HỌC Họ tên sinh viên: Lớp học phần: 30PRI117_TH D2020 (N01) Mã sinh viên: Giáo viên hướng dẫn: Năm học 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC TIỂU HỌC Họ tên sinh viên: Lớp: 30PRI117_TH D2020 (N01) Mã sinh viên: Giáo viên hướng dẫn: Bằng số Bằng chữ Điểm Cán chấm thi thứ (Ký ghi rõ họ tên) Cán chấm thi thứ ( Ký ghi rõ họ tên) Năm học 2021 - 2022 2 Câu (2,0 điểm): Phân tích số đặc điểm phương pháp dạy học Tiểu học Lấy ví dụ minh họa đưa kết luận sư phạm I Khái niệm phương pháp dạy học: Phương pháp cách thức làm việc chủ thể, cách thức tuỳ thuộc vào nội dung “phương pháp vận động bên nội dung” (Hêghen) Phương pháp dạy học hệ thống cách thức hoạt động (bao gồm hành động thao tác) GV HS nhằm thực tốt mục đích nhiệm vụ dạy học Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học - Phương pháp dạy : Phương pháp tổ chức nhận thức, phương pháp điều khiển hoạt động trí tuệ thực hành, phương pháp giáo dục ý thức thái độ đắn cho HS - Phương pháp học : Phương pháp nhận thức rèn luyện để hình thành hệ thống tri thức kĩ thực hành, hình thành nhân cách người học Hai phương pháp không tồn độc lập, tách rời mà liên quan phụ thuộc nhau, chúng vừa mục đích vừa nguyên nhân tồn Mục đích dạy học hợp lí, nội dung dạy học đại, cần có hệ phương pháp tương ứng Bởi dạy học trình có tính mục đích, nội dung dạy học phục vụ cho mục đích dạy học quy định PPDH Như vậy, dạy học sử dụng hệ thống phương pháp tuỳ theo mục đích nội dung mơn học Ngồi ra, phương pháp triển khai hiệu hay không, phụ thuộc vào phương tiện điều kiện hình thức triển khai trình dạy học II Phân tích số đặc điểm phương pháp dạy học Tiểu học: Tính khách quan chủ quan PPDH: - Tính khách quan : Mọi PPDH phải xuất phát từ đối tượng, từ đặc điểm, quy luật vận động, cấu trúc đối tượng Đối tượng PPDH vừa nội dung dạy học vừa người học - Tính chủ quan : PPDH chủ thể GV HS tiến hành Hiệu PPDH phụ thuộc vào lực người sử dụng Vì vậy, nhuần nhuyễn, linh hoạt sáng tạo tích cực việc sử dụng PPDH yếu tố định hiệu dạy học 3 Tính mục đích PPDH: - PPDH chịu quy định mục đích nội dung dạy học Thực chất PPDH phương thức để đạt mục đích Do mục đích dạy học địi hỏi PPDH tương ứng PPDH hướng tới đạt mục đích cụ thể Khơng có PPDH lại đạt tất mục đích - Mỗi PPDH giúp HS đạt trình độ lực định Việc xác định mục đích hình thành lực HS để chọn PPDH phù hợp điều quan trọng (thí dụ B.Bloom chia mức độ nhận thức : nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá) PPDH gắn liền với nội dung dạy học: - Như Hêghen nói “phương pháp vận động bên nội dung”, nên phương pháp nằm ngồi nội dung Nội dung định lựa chọn phương pháp Không có PPDH phù hợp với nội dung dạy học - Có kiểu nội dung : • NA : hệ thống tri thức giới cách thức hành động • NB : hệ thống kinh nghiệm thực hoạt động (kĩ năng, kĩ xảo) • NC : hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo • ND : hệ thống kinh nghiệm thái độ quy tắc ứng xử Nếu coi PPDH hàm số phụ thuộc vào nội dung với nhân tố diễn đạt : PPDH = f (NA,B,C,D) PPDH gắn liền với phương tiện dạy học: - PPDH phương tiện dạy học hai phạm trù độc lập tồn vận động mối quan hệ biện chứng với Một PPDH gắn chặt với phương tiện dạy học Phương tiện dạy học phận PPDH thể PPDH Phương tiện trở nên vô nghĩa không chứa đựng phương pháp Việc lựa chọn PPDH phải tính đến phương tiện dạy học ta có PPDH gắn liền với đặc điểm đối tượng hình thức tổ chức lớp học 4 Có thể có nhiều phương pháp hình thức để chuyển tải nội dung Song phải lựa chọn phương pháp cho phù hợp với đối tượng hình thức tổ chức Việc tìm hiểu rõ đối tượng để lựa chọn hình thức PPDH yếu tố quan trọng tạo nên hiệu PPDH PPDH có cấu trúc đa cấp: - PPDH thực chất hệ thống hành động thao tác nên việc thiết kế q trình dạy học địi hỏi GV phải xác lập hệ thống hành động, thao tác thầy trò tương ứng với đơn vị, nội dung dạy học cụ thể nhằm đạt mục tiêu cụthể xây dựng chúng thành quy trình PPDH thực chất thực quy trình thực tiễn III Ví dụ minh hoạ: Phương pháp làm việc theo nhóm: Đây hình thức mà học sinh lớp phân chia thành nhóm nhỏ Nhiệm vụ nhóm hồn thành nhiệm vụ giao khoảng thời gian cho trước Sau đó, nhóm trình bày kết trước lớp a) Mục đích: - Giúp HS phát huy khả độc lập sáng tạo hoạt động - Tăng cường khả phối hợp làm việc nhóm b) Kĩ thuật triển khai: - Giao nhiệm vụ cho nhóm ấn định thời gian hoạt động - Phân chia lớp thành số nhóm theo mục đích GV - Xác định vị trí hoạt động nhóm - Các nhóm vị trí tiến hành hoạt động, thực nhiệm vụ giao bầu đại diện để trình bày thư kí ghi biên - GV giám sát hoạt động nhóm hỗ trợ cần thiết - Kết thảo luận nhóm ghi chép lại - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV tổng kết, nhận xét c) Một số lưu ý: - Vấn đề thảo luận phải vấn đề gây tranh cãi, bàn bạc không vụn vặt Mỗi vấn đề cần thảo luận khoảng -10 phút nên sử dụng phương pháp - Số lượng người nhóm tốt từ đến người Chuẩn bị trước phương tiện liên quan giấy, bút, bảng 5 Ví dụ 1: Cho học sinh thảo luận nhóm nội dung học Khoa học (Bài 56: Sự sinh sản côn trùng) Nội dung thảo luận: GV u cầu nhóm quan sát hình 1,2,3,4,5 SGK, mơ tả q trình sinh sản bướm cải đâu trứng, sâu, nhộng bướm Ví dụ 2: Để tính diện tích hình chữ nhật, GV chia HS thành nhóm, nhóm phát bìa có kẻ vng hình chữ nhật khác Nhiệm vụ giao cho nhóm dùng lưới vng cạnh 1cm để xác định diện tích hình chữ nhật Sau thảo luận nhóm để tìm cách tính diện tích hình chữ nhật Phương pháp đóng vai: Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “ làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Việc “diễn” khơng phải phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn a) Mục đích: - Cụ thể hố học diễn xuất để phân tích nội dung giảng chi tiết hơn, sâu sắc - Làm cho học sinh động - HS dễ dàng bắt nắm nội dung học - Rèn kĩ xã hội hoá b) Kĩ thuật triển khai: - Xây dựng kịch phù hợp, đơn giản dễ hiểu Kịch nên có tham gia nhân vật - HS nhận kịch chuẩn bị nhập vai 6 HS diễn vai HS rút học từ kịch GV gợi ý GV nhận xét kết luận Thời gian kịch không nên 10 phút Một số lưu ý: Chuẩn bị số đạo cụ cần thiết Khơng gian đủ rộng Ví dụ: Bài “Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng” (Đạo đức lớp 4) - GV xây dựng kịch : Trên đường học về, Lan Mai ăn kẹo Sau bóc kẹo xong, Lan thản nhiên vứt giấy kẹo đường Thấy Mai nhắc nhở : “Sao bạn lại vứt giấy đường, cần phải giữ vệ sinh chung ?” Nghe Lan đáp : “Có phải nhà cậu đâu mà lo!” - GV cho diễn tình HS phân tích tìm cách giải tốt (Mai nhặt giấy kẹo mà bạn vứt đường đem vứt vào sọt rác) c) - Phương pháp nêu giải vấn đề (Problem solving): Nêu giải vấn đề PPDH đặt trước HS vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển HS vào tình có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề a) Mục đích - Tăng thêm hiểu biết khả áp dụng lí thuyết vào giải vấn đề thực tiễn - Nâng cao kĩ phân tích khái quát từ tình cụ thể - Khả độc lập khả hợp tác giải vấn đề 7 Kĩ thuật triển khai - Nêu vấn đề - Cung cấp thêm số thông tin liên quan để chắn HS hiểu vấn đề hiểu nhiệm vụ - HS phân tích vấn đề đưa giải pháp (phần thực cá nhân theo nhóm) - Ấn định thời gian làm việc (nếu thảo luận nhóm thực theo kĩ thuật phương pháp nhóm) - Trình bày giải pháp (kết cá nhân nhóm) - Thảo luận giải pháp - GV tổng kết ý kiến đưa quan điểm c) Một số lưu ý - Vấn đề phải chuẩn bị trước, mang tính thực tế, điển hình, phù hợp với nội dung đảm bảo tính sư phạm (tín, đạt, nhã) Vấn đề có thật giả định (nếu giả định vấn đề phải phản ánh thực) - GV phải chuẩn bị tốt kiến thức lí luận thực tiễn để giải vấn đề Ví dụ : Để chuẩn bị cho giảng “Khơng nói dối” (Đạo đức lớp 4), GV đưa vấn đề HS A sau : Hôm trước học, mẹ A ốm nằm nhà, dặn A : “Con cố gắng học ngoan mẹ khỏi ốm đấy” A vui vẻ hứa với mẹ ngoan Nhưng kết ngược lại, lớp A bị khiển trách điểm Tan học nhà, A nói với mẹ ? HS phải suy nghĩ giải cho khơng nói dối mà mẹ b) không buồn để mẹ nhanh khỏi ốm ? IV Kết luận sư phạm: Tùy thuộc vào đặc trưng môn quy định nội dung học mà giáo viên chọn lựa phương pháp dạy học thích hợp để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức học đạt kĩ yêu cầu Cần lựa chọn nhiều phương pháp dạy học khác trình giảng dạy Vì học sinh Tiểu học vốn hiếu động ngồi lâu làm việc đồng thời tránh nhàm chán cho học sinh Mặt khác khơng có phương pháp dạy học vạn 8 Hiệu giáo dục dạy học có chất lượng cao có phương pháp phù hợp biết kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp khác Kết hợp để phát huy lấy ưu điểm phương pháp khắc phục, bù đắp cho hạn chế khiếm khuyết phương pháp Có nội dung học mổ xẻ kỹ lưỡng, người học thỏa mãn khả học, tiếp thu nội dung học cách đầy đủ linh hoạt Như nhận thức đổi phương pháp dạy học hoàn toàn khơng có nghĩa từ bỏ phương pháp truyền thống hay thay phương pháp truyền thống phương pháp khác mà đổi mới, tức là: Làm phong phú đa dạng hình thức, phát huy mơi trường, điều kiện hồn cảnh Tất nhằm mục đích đưa người học vào hoạt động học để chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ hình thành thái độ Có nghĩa người học phải hoạt động tư lẫn bắp xã hội, đồng thời thơng qua hoạt động chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ Mơt giảng đạt kết tốt hay không phụ thuộc nhiều vào yếu tố lựa chọn kết hợp phương pháp dạy học giáo viên Việc lựa chọn kết hợp phương pháp tốt, hài hoà, linh hoạt tác động trực tiếp đến kết học tập học sinh Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp với hoàn cảnh cụ thể phát huy mặt mạnh mặt yếu phương pháp: Mỗi biết phương pháp có ưu điểm nhược điểm khác nhau, khơng có phương pháp tối ưu Học sinh có điều kiện tiếp thu cách thuận lợi giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp cho đối tượng phù hợp với tiến trình giảng Mỗi thay đổi phương pháp dạy học làm thay đổi cách thức hoạt động tư hoc sinh thay đổi tác động vào giác quan, giúp cho người học đỡ mệt mỏi tiếp thu tốt Mỗi học sinh thích ứng với phương pháp dạy học khác Sử dụng đa dạng phương pháp tạo điều kiện thích ứng cao phương pháp dạy giáo viên với phương pháp học học sinh, tạo tương tác tốt thầy trò Mỗi lần thay đổi phương pháp dạy học lần giáo viên tạo mới, nhờ tránh đơn điệu, 9 nhàm chán tiết học Nhờ tiết học sinh động hơn, hấp dẫn, học sinh hứng thú có nhiều hội tiếp thu học tốt Vấn đề không Lịch sử phát triển giáo dục có dạy học chứng minh học đôi với hành, qua kiểu học thụ động, thầy đọc – trị chép; chí nhiều quốc gia giới thực dạy học sáng tạo Trong giai đoạn cố gắng phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Rõ ràng đổi phương pháp dạy học không dừng lại phong phú đa dạng việc sử dụng phương pháp, không dừng lại chỗ biết kết hợp nhiều phương pháp mà cịn phải thay đổi cách thức, hình thức dạy học, coi trọng cách dạy học, cách hoạt động học học sinh Cần có thay đổi khác chuyển từ việc dạy học chủ yếu truyền thụ kiến thức chiều từ thầy sang trò, nặng truyền thụ kiến thức sang phương pháp giáo dục nhằm hình thành lực phẩm chất người lao động Đây thay đổi khác hẳn so với lần thay đổi trước Như vậy, người giáo viên phải có phương pháp phù hợp Phương pháp dạy học theo hướng: Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ người học phát huy tư chủ động sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ thực hành ứng dụng Trong trình giáo dục phải kiên trì nguyên tắc lấy người học làm trung tâm Câu (2,0 điểm): Phân tích loại hình trí thơng minh theo thuyết học tập đa trí tuệ Howard Gardner: Nhà bác học Albert Einstein nói rằng: “Ai thiên tài Nhưng bạn đánh giá cá khả leo cây, sống suốt đời với niềm tin kẻ đần độn” Mỗi cá nhân độc lập với khiếu, sở thích đam mê khác cần nuôi dưỡng từ ngày ngồi ghế nhà trường Trong giáo dục truyền thống tập trung vào việc phát triển trí thơng minh logic, dạy hàng nghìn cá thể khác cách giống nhau, đóng khn người học chuẩn mực tiêu chuẩn, bạn nằm tiêu 10 10 Đây khu vực phải làm việc với tương tác người với người Những người nhóm thường hướng ngoại có đặc điểm nhạy cảm với tâm trạng, cảm xúc, tính khí, động người khác, họ có khả hợp tác, làm việc với người khác phần nhóm Họ giao tiếp tốt dễ dàng đồng cảm với người khác, họ người lãnh đạo người theo Họ thường học tốt cách làm việc với người khác thường thích thú với thảo luận tranh luận a) Đặc điểm: - Là người thích giao tiếp xã hội - Có thể “đọc” cảm xúc cách cư xử người khác - Là nhà lãnh đạo xuất sắc thích tham gia đội nhóm - Có thể giúp đỡ bạn tuổi làm việc hợp tác với người khác - Dễ dàng cảm nhận, quan tâm, chia sẻ tâm trạng, ý định, mong muốn đối phương Nhờ vậy, họ biết cách truyền cảm hứng gây ảnh hưởng đến người b) Phương pháp bồi dưỡng: - Chơi trị chơi gia đình - Khuyến khích trẻ bạn tham gia vào hoạt động nhóm - Khuyến khích thảo luận giải vấn đề - Giao cho trẻ vai trị quản lý nhóm chia nhóm học tập lớp c) Nghề nghiệp phù hợp: Giáo viên, lãnh đạo, nhà xã hội học, trị gia, quan hệ công chúng, quan hệ xã hội, chăm sóc khách hàng,… Trí thơng minh nột tâm: Đây vùng phải làm việc hướng nội phản chiếu lực chủ thể Những người có trí thơng minh người hướng nội thích 17 17 làm thứ Những người sở hữu trí thơng minh ln có ý thức tự giác cao có khả hiểu cảm xúc, mục tiêu thân a) Đặc điểm: - Thích làm việc độc lập - Biết tự động viên, khuyến khích thân thích hoạt động - Thường tách khơng theo xu hướng đám đơng - Có khả hiểu cảm xúc, động lực tâm trạng - Thường họ có cầu tồn cao gắn với trí tuệ - Thường ham thích theo đuổi tư tưởng triết học - Học tốt phép tập trung vào chủ đề b) Phương pháp bồi dưỡng: - Cho trẻ có thời gian làm việc chơi - Yêu cầu trẻ tạo vài thứ cho tồn gia đình để trẻ có hội làm việc thích - Khuyến khích trẻ lưu giữ nhật ký ghi chép hàng ngày - Tăng cường giao tiếp để lắng nghe, khuyến khích cảm nhận trẻ c) Nghề nghiệp phù hợp: Nhà trị liệu, tâm lý học, triết học gia, người làm công tác xã hội, nhà nghiên cứu nhận thức người, tư vấn tâm lý,… d) Nhân vật bật: - Khổng Tử triết gia lỗi lạc Trung Quốc - Nhà tâm lý học Sigmund Freud nhà tâm lý học tiếng giới Trí thơng minh âm nhạc: Đây vùng trí tuệ phải làm với giai điệu, âm nhạc thính giác Những người có trình độ cao âm nhạc thường nhạy với âm thanh, nhịp điệu, âm vực Họ thường có khả tốt chí tuyệt đối ca hát, chơi nhạc cụ sáng tác nhạc Khi có thành phần trí tuệ âm nhạc này, người mạnh học tốt thông qua giảng 18 18 Đặc điểm: Thích chơi nhạc cụ, thích hát hị, gõ trống Thích âm giọng nói, âm tự nhiên, âm từ nhạc cụ - Học dễ dàng có bật nhạc có vật gõ nhịp - Thường sử dụng hát giai điệu để học hỏi ghi nhớ thơng tin, thực tốt biểu diễn âm nhạc b) Phương pháp bồi dưỡng: - Cho phép trẻ lựa chọn nhạc cửa hàng bán băng đĩa nhạc - Cho trẻ chơi trị chơi có âm (piano, trống) Huấn luyện trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc, hay công cụ phối hợp tay - mắt - Khuyến khích trẻ hát theo vỗ tay theo nhịp điệu nhạc - Nếu có thể, cho trẻ tham gia vào buổi học âm nhạc - Cho trẻ có hội tham dự buổi trình diễn âm nhạc hay hòa nhạc - Nhờ trẻ tham gia hướng dẫn bạn lớp hát bài, tham gia đội văn nghệ c) Nghề nghiệp phù hợp: Ca sĩ, nhạc sĩ, nhà phê bình âm nhạc d) Nhân vật bật: - Ludwig van Beethoven nhà soạn nhạc cổ điển người Đức - Wolfgang Amadeus Mozart nhà soạn nhạc người Áo Ông nhà soạn nhạc vĩ đại lịch sử âm nhạc Trí thông minh thiên nhiên: Bao gồm việc hiểu biết giới tự nhiên động thực vật, ý đặc điểm loài phân loại chúng Nói chung, bao gồm việc quan sát sâu sắc môi trường tự nhiên xung quanh có khả để phân loại thứ khác tốt Nó thực cách khám phá a) - 19 19 thiên nhiên, làm cho sưu tập cho lồi, nghiên cứu chúng, nhóm chúng lại với a) Đặc điểm: - Có kỹ sắc bén cảm giác - tầm nhìn, âm thanh, mùi, vị xúc giác - Quan sát cách sắc bén thay đổi tự nhiên mối liên hệ mẫu - Tò mò thứ xung quanh - Thích ứng nhanh chóng dễ dàng với môi trường b) Phương pháp bồi dưỡng: - Cho trẻ quan sát tiến trình từ sinh đến lớn lên cỏ - Cùng trẻ quan sát, đánh giá, phân tích dự đoán vật, tượng sống hàng ngày - Cho trẻ tham gia hoạt động gần gũi với thiên nhiên, giúp trẻ quan sát khám phá động vật, thực vật, tượng tự nhiên, nuôi động vật, trồng hoa lớp học, nhà c) Nghề nghiệp phù hợp: Nhà thiên văn học, nhà sinh học, nhà địa chất, nhà khảo cổ học, nhà môi trường d) Nhân vật bật: - Nhà thiên văn học Galileo Galilei: - Dorothy Annie Elizabeth Garrod nhà khảo cổ học tiếng người Anh IV Kết luận: Tám loại trí thơng minh độc lập với Loại tốt, loại khác Rất người "tồn tài", có đầy đủ loại trí thơng minh Mỗi loại trí thơng minh có giai đoạn tuổi định để phát triển, mà khỏi độ tuổi này, việc phát triển khó Ví dụ, âm nhạc nên trau dồi cịn nhỏ, trí thơng minh khơng gian độ tuổi phát triển Tiềm bẩm sinh người khác nhau, ví dụ có người mạnh ngơn ngữ âm nhạc có kỹ xã hội đặc biệt Thông qua hệ thống đánh giá lý thuyết đa trí tuệ, giáo viên, phụ huynh tìm khía cạnh thơng minh trẻ để phát triển chúng Việc đánh giá trí thơng minh trẻ để phân biệt ưu/nhược chúng, mà để nuôi dưỡng 20 20 tiềm năng, giúp chúng xây dựng giá trị thân cách hiệu nhất, dựa đặc điểm cá nhân Việc tìm kiếm điểm mạnh trẻ giúp phụ huynh, giáo viên tìm cho cách học tốt Ví dụ, trẻ có trí thơng minh ngơn ngữ ghi nhớ học tốt, trẻ có trí thơng minh vận động thể lại có trí thơng minh ngôn ngữ Mỗi trẻ em sinh đời có khả thơng minh khác Trách nhiệm cha mẹ, giáo viên giúp nhận điểm mạnh mình, thúc đẩy trẻ tạo niềm tin cho chúng phát triển thân trở nên thành công học tập lẫn sống hàng ngày Câu (3,0 điểm): Thiết kế đề kiểm tra tự luận (môn/phân môn tự chọn Tiểu học) với yêu cầu: - Bài tự luận dạng trả lời hạn chế - Nêu cách thực đề đáp án I Cách thực đề kiểm tra: Xác định yêu cầu, mục đích kiểm tra: a) Yêu cầu: - Xác định trọng tâm vấn đề cần kiểm tra tìm số câu hỏi xác đáng bao quát nội dung vấn đề - Ra đề xác, dễ hiểu, sát với trình độ em, phù hợp với thời gian làm bài, phát huy trí tuệ em - Tổ chức cho học sinh làm thực nghiêm túc, tránh tiêu cực làm bài, - Chấm cẩn thận, có nhận xét nội dung, hình thức trình bày thái độ lảm bài, b) Mục đích: - Đối với GV: Giúp giáo viên dự đoán điểm mạnh, yếu học sinh nhằm giúp học sinh khắc phục yếu Bên cạnh đó, kiểm tra cịn giúp giáo viên giám sát trình tiến học sinh Ngồi ra, cịn giúp giáo viên có sở cho điểm, xếp loại học sinh - Đối với HS: Đề kiểm tra làm cho học sinh hiểu rõ mục tiêu cụ thể việc học tập Giúp học sinh củng cố kiến thức học, phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu, phát huy tính tích cực học tập 21 21 Xác định hình thức kiểm tra: Bài tự luận dạng trả lời hạn chế Là dạng câu hỏi học sinh có xác suất dự đoán câu trả lời cao với tỉ lệ 50-50 Dạng tự luận hạn chế cung cấp thông tin giới hạn câu trả lời phạm vi nhỏ hơn, người trả lời ước lượng độ dài câu trả lời, Với loại kiểm tra việc chấm điểm dễ dàng độ tin cậy cao Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, mộtchiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao) Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức Biên soạn câu hỏi theo ma trận: - Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình - Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng - Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào tình - Câu hỏi thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo - Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu - Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - - - 22 22 - Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu giáo viên đề đến học sinh 23 23 II Ma trận đề kiểm tra cuối tuần 18 mơn Tốn lớp 3: Nội dung kiến thức Số câu Câu số Số điểm Nhận biết Số câu Số học phép tính Câu số Số điểm Số câu Đại lượng đo đại Câu số lượng Số điểm Số câu Yếu tố hình học Câu số Số điểm Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức cao Tổng 1 1 2 1 3 2 1 2 2 Số câu 1 Bài tốn có lời văn Câu số 4,5 Số điểm Tổng Số câu Số điểm Đề kiểm tra: TRƯỜNG TIỂU HỌC 1 10 III KIỂM TRA CUỐI TUẦN Năm học : 2020 – 2021 24 24 Môn : Toán (Thời gian: 40 phút) Họ tên học sinh: ……….…….…… ………….…… Lớp: ………………… Họ tên GV chấm: ………………………………… Chữ kí: ……………… Điểm Lời phê giáo Câu Đặt tính tính: 146 + 217 452 – 38 103 x 684 : Câu Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Hình ABCD có góc vng Hình ABCD có hình tam giác A B D C Câu Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 25 25 a) b) c) d) 7m cm = cm 4m 3dm = …….dm 2kg 6g = … .g 4580g = …… .kg g Câu Một cửa hàng có 150 kg gạo Người ta bán số gạo Hỏi cửa hàng cịn ki-lơ-gam gạo? Câu Cần có thuyền để chở hết 78 người đồn văn cơng qua sông, biết thuyền ngồi nhiều người, kể người lái thuyền? IV Cách thực đáp án đáp án: Cách thực đáp án: 26 26 Nội dung: Khoa học bám sát kiến thức Cách trình bày: cụ thể, chi tiết dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra Câu 1: Dựa vào kiến thức - Cộng số có ba chữ số ( có nhớ lần) - Trừ số có ba chữ số ( có nhớ lần) - Nhân số có ba chữ số với số có chữ số - Chia số có ba chữ số với số có chữ số Câu 2: Dựa vào kiến thức bài: - Góc vng, góc khơng vng - Hình tam giác Câu 3: Dựa vào kiến thức bài: - Bảng đơn vị đo độ dài ( cm; m; dm) - Gam Câu 4: Dựa vào kiến thức bài: - Giảm số lần - Bài tốn giải hai phép tính Câu 5: Dựa vào kiến thức bài: - Phép chia hết phép chia có dư Đáp án: Câu 1: ( điểm) 146 + 217 = 363 ( 0.5đ) 452 – 38 = 414 ( 0.5đ) 103 x = 618 ( 0.5đ) 684 : = 114 ( 0.5đ) Câu 2: ( điểm) Hình ABCD có góc vng (1đ) Hình ABCD có hình tam giác (1đ) Câu 3: ( điểm) a) 7m cm = 703cm (0.5đ) b) 4m 3dm = 43dm (0.5đ) c) 2kg 6g = 2006g (0.5đ) d) 4580g = 4kg 580g (0.5đ) Câu 4: (3 điểm) - 27 27 Bài giải Cửa hàng bán số gạo là: (0.75đ) 150 : = 30 ( kg ) (0.75đ) Cửa hàng lại số ki-lô-gam gạo là: (0.5đ) 150 – 30 = 120 ( kg ) (0.75) Đáp số: 120 kg (0.25đ) Câu 5: (1 điểm) Bài giải Mỗi thuyền chở số khách nhiều là: - = (người) Thực phép chia ta có: 78 : = 15 (dư 3) Có 15 thuyền, thuyền chở người khách, cịn người khách chưa có chỗ ngồi nên cần có thêm thuyền Vậy số thuyền cần có là: 15 + = 16 (thuyền) Đáp số: 16 thuyền Câu ( 3,0 điểm): Thiết kế 01 kế hoạch học: Thiết kế hoạt động trải nghiệm thơng qua hình thức sinh hoạt theo chủ đề (lựa chọn chủ đề chương trình hoạt động trải nghiệm bậc Tiểu học) Lớp 2A Thứ sáu, ngày… tháng…năm… Tiết 28 28 I II III Sinh hoạt theo chủ đề: Môi trường quanh em Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu mơi trường gì? - Nắm thực trạng môi trường hay - Thực việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn vệ sinh mơi trường Năng lực: - Làm việc nhóm - Phản ứng nhanh - Giải vấn đề Phẩm chất: - Tự giác - Có ý thức, trách nhiệm với mơi trường quanh Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu - Tranh vẽ - Quà ( bánh kẹo, bim bim) Hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động mở đầu: ( phút) Hoạt động khởi động: Giáo viên cho học sinh hát hát “ Trái đất Hát hát theo nhạc giáo viên mở chúng mình” B Hoạt động hình thành kiến thức mới: ( 20 phút) Hoạt động 1: - Cho học sinh tìm hiểu thực trạng mơi trường Ngun nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường Hậu - Cho học sinh xem đoạn ngắn phim “ Aquaman: Đế vương Alantis”: phim đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sinh vật biển Hỏi học sinh ấn tượng điều phim Hoạt động 2: Cho học sinh làm việc theo nhóm người trả lời câu hỏi: “ Những việc làm gây ô nhiễm môi trường? Những việc làm bảo vệ môi trường?” Giáo viên chốt lại: Những việc làm gây ô nhiễm môi trường: xả rác bừa bãi, sử dụng túi ni lông, đốt rừng, chặt cây,… Những việc làm bảo vệ môi trường: Trồng cây, vứt rác nơi quy định, phân loại rác, tái chế đồ qua sử dụng,… C Hoạt động luyện tập, thực hành: ( 15 phút) Hoạt động 1: Tổ chức chơi trò chơi: “ Tôi ai” Phổ biến luật chơi: - Cả lớp chia thành đội đội cử đại diện lên chơi - Người chơi đứng trước, khơng nhìn thấy tranh vẽ ( tranh vẽ dán lưng giáo viên giơ lên sau lưng) Nhiệm vụ người phải đốn “ Tơi ai…” - Người cịn lại nhìn thấy tranh ( tên nội dung), mô tả: hành động lời nói hai Lưu ý, khơng nhắc tới từ thẻ khơng dùng ngoại ngữ Ví dụ “ Cái dùng để đựng đồ, suốt mỏng” - Đội đoán nhanh chiến thắng nhận quà Hoạt động 2: Trả lời nhanh câu Trả lời ấn tượng với: Sự giẫn biển người Biển trả lại hết rác thải mà người ném xuống biển khiến cho bờ biển ngập tràn rác Học sinh thành lập nhóm Thảo luận Trình bày kết Học sinh tham gia trò chơi đố nhận quà: Quanh năm đứng vệ đường Các bạn qua lại thương cho Cái bạn chẳng dùng Đưa Học sinh giơ tay trả lời câu đố giữ hộ, vứt vung người cười Là gì? ( Đáp án: Thùng rác) Tơi khắp nơi Có ích , có hại từ nơi người dùng Phân loại quan trọng vô Môi trường xanh việc chung người Là gì? ( Đáp án: Rác) Nghề vất vả Tay đưa chổi quét nơi phố phường Trong nhà ngõ tinh tươm Nhờ ơn cô, bác sớm trưa chuyên cần? Là ai? ( Đáp án: Bác lao công) D Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Chia sẻ với gia đình hậu nhiễm mơi trường - Thực hành việc làm góp phần bảo vệ môi trường ... rõ họ tên) Năm học 2021 - 2022 2 Câu (2,0 điểm) : Phân tích số đặc điểm phương pháp dạy học Tiểu học Lấy ví dụ minh họa đưa kết luận sư phạm I Khái niệm phương pháp dạy học: Phương pháp cách thức... Số câu Câu số Số điểm Nhận biết Số câu Số học phép tính Câu số Số điểm Số câu Đại lượng đo đại Câu số lượng Số điểm Số câu Yếu tố hình học Câu số Số điểm Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng mức cao Tổng... Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học - Phương pháp dạy : Phương pháp tổ chức nhận thức, phương pháp điều khiển hoạt động trí tuệ thực hành, phương pháp giáo dục ý thức thái