1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu hiện rối nhiễu tâm lý ở lứa tuổi sinh viên

204 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BIỂU HIỆN RỐI NHIỄU TÂM LÝ Ở LỨA TUỔI SINH VIÊN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS TS LÊ THỊ HOA (bộ môn tâm lý học) THÀNH VIÊN THAM GIA: ThS Lê Khắc Mỹ Phượng – Giảng viên môn tâm lý học ThS Lý Mai Anh – Giảng viên trường đại học Bình Dương TP HỒ CHÍ MINH - 2009 Xin chân thành cảm ơn! - Trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP HCM; Trường cao đẳng điện lực TP HCM; Trường đại học khoa học xã hội nhân văn TP HCM; Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP HCM; Trường đại học mở TP HCM - Công ty tâm lý học ứng dụng TP HCM; Trung tâm tư vấn tâm lý tình u – nhân – gia đình NVH Phụ nữ TP HCM; Trung tâm tư vấn tâm lý – tình u – nhân – gia đình NVH niên TP HCM; Trung tâm tư vấn tâm lý Khôi Nguyên TP HCM - Các phòng chức trường đại học KHXH & NV TP HCM - Giảng viên môn tâm lý học trường ĐH KHXH&NV TP HCM Đã tận tình cộng tác giúp đỡ tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành cơng trình Chủ nhiệm đề tài NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TTTVTLTYHNGĐ - Trung tâm tư vấn tâm lý – tình u – nhân – gia đình NVHPNTPHCM – Nhà văn hóa phụ nữ TP Hồ Chí Minh NVHTNTPHCM – Nhà văn hóa niên TP Hồ Chí Minh CTTLHUDTPHCM – Cơng ty tâm lý học ứng dụng TP Hồ Chí Minh TTTVTLKNTPHCM – Trung tâm tư vấn tâm lý Khơi Ngun TP Hồ Chí Minh TĐH KHXH & NV TP HCM – Trường đại học khoa học xã hội & nhân văn TP Hồ Chí Minh TĐH M TP HCM - Trường đại học mở TP Hồ Chí Minh TĐHSPKT TPHCM – Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí minh TCĐKTĐN TP HCM – Trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP Hồ Chí Minh TCĐĐL TP HCM – Trường cao đẳng điện lực TP Hồ Chí Minh CĐ, ĐH, THCN – Cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp SV – Sinh viên “Nội dung cơng trình thông qua kỳ sinh hoạt khoa học ngày 1/12/ 2009 môn tâm lý học” MỤC LỤC NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT I PHẦN MỞ ĐẦU II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I .7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN DẠNG RỐI NHIỄU TÂM LÝ TUỔI SINH VIÊN Cơ sở lý luận rối nhiễu tâm lý Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên: 41 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỐI NHIỄU TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN LỨA TUỔI TỪ17 – 18 ĐẾN 24 – 25 TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC 53 TP HỒ CHÍ MINH 53 Tổng quan tình hình thành phố Hồ Chí Minh 53 Khảo sát thực trạng rối nhiễu tâm lý sinh viên số trường cao đẳng, đại học TP Hồ Chí Minh 55 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA RỐI NHIỄU TÂM LÝ 81 Cơ sở đề xuất biện pháp 81 Các biện pháp ngăn ngừa rối nhiễu tâm lý tuổi sinh viên 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 92 PHỤ LỤC 97 PHỤ LỤC 134 PHỤ LỤC 172 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người vừa sản phẩm hoàn cảnh, vừa người sáng tạo hoàn cảnh Sự tác động hoàn cảnh người lúc phẳng Biết khó khăn trở ngại từ phía hoàn cảnh gây trắc trở làm chậm phát triển lành mạnh người Từ môi trường tự nhiên ta thấy tác động như: hạn hán, lũ lụt, giơng tố, lũ qt, rác bẩn, khói, bụi… Từ môi trường xã hội người phải chứng kiến tình huống, kiện phức tạp như: chiến tranh, mâu thuẫn, xung đột, bạo lực, khủng bố… Từ phía thân người ln phải suy nghĩ tình trạng nghiện ngập ma túy, rượu bia, nghiện ngập phim ảnh, văn hóa phẩm đồi trụy, nghiện ngập internet, bạo hành phụ nữ trẻ em, nạn tự tử… Thêm vào áp lực cơng việc, học hành, mối quan hệ xã hội, đồng nghiệp, bạn bè…Tất loại tác động dẫn đến tình trạng cân tâm lý, tinh thần suy sụp, lo âu, sợ hãi, tổn thất tình cảm, căng thẳng tâm trạng với cảnh tượng thương tâm, làm tan vỡ mối quan hệ với gia đình xã hội Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Mục tiêu phát triển đất nước người, phát triển kinh tế, xã hội, phát triển văn hóa giáo dục người Con người mục tiêu cao cả, mục đích tối thượng tất nỗ lực, cố gắng từ phía xã hội Đến lượt nó, người giáo dục động lực nguồn gốc khởi nguyên phát triển Sự phát triển nhanh hay chậm xã hội tùy thuộc vào phát triển người hệ trẻ, họ nguồn nhân lực, định chất lượng phát triển xã hội Tuy nhiên, chất người “tổng hòa tất quan hệ xã hội”, phát triển người tùy thuộc nhiều vào hoàn cảnh điều kiện xã hội Cùng với phát triển kinh tế xã hội, chất lượng sống người nâng cao rõ rệt Ngày người có nhiều hội, điều kiện thuận lợi để phát triển khả Xã hội phát triển, đời sống kinh tế, văn hóa nâng cao áp lực sống, áp lực công việc, áp lực học tập người lớn Con người phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức, địi hỏi ý chí, nghị lực phấn đấu vươn lên không ngừng cá nhân Trước áp lực căng thẳng sống, khơng thể tránh khỏi tượng có số người bị lâm vào khủng hoảng, tổn thương tinh thần, tâm lý Những nghiên cứu thống kê tác giả nước ngồi cho thấy số người chết nguyên tâm lý nhiều bệnh ung thư Vì thế, nghiên cứu để phịng ngừa, trị liệu bệnh chứng tâm lý trở thành mối quan tâm nhà tâm lý học, bác sỹ tâm thần, nhiều người, tổ chức y tế, giáo dục, tổ chức đoàn thể giới từ kỷ qua đặc biệt nước phát triển như: Mỹ, Úc, Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Nhật số nước bắc âu Số liệu thống kê Mỹ năm 1978 có 15% dân số mắc hội chứng rối nhiễu tâm lý, năm 1991 20%, thời điểm Đức 25% Ở nước ta việc nghiên cứu khoa học tâm lý nói chung tâm lý niên nói riêng thực mẻ Từ năm 1989 BS Nguyễn Khắc Viện sáng lập trung tâm nghiên cứu trẻ em Hà Nội với cộng tác 40 chuyên gia Giáo sư, bác sỹ, nhà tâm lý đưa 11 phòng khám tâm lý – y học giáo dục vào hoạt động thực nghiệm miễn phí đặt vùng: Trung, Nam, Bắc Năm 1997 nhà nước nghiệm thu đề tài nghiên cứu tâm lý đồ sộ với tổng số 1639 trang, tiêu đề “Bước đầu nhận dạng phân loại biểu tâm bệnh lý thường gặp trẻ em Việt Nam giai đoạn nay” Đây cơng trình khoa học đặt móng cho chuyên ngành tâm lý lâm sàng trẻ em Việt Nam Theo cố BS Nguyễn Khắc Viện, giới tâm lý trẻ em dễ dàng thấu hiểu “bề ngồi trơng n lành, khổ hàng ngày bao trùm sống em” Những năm qua, bệnh viện tâm thần nhiệt đới TP HCM nơi đón nhận nhiều trẻ em mắc hội chứng “Rối loạn ám ảnh cưỡng bức” kèm theo hành vi bất thường, không tự chủ thân, dù biết sai trái không cưỡng lại Bệnh chứng thường gặp độ tuổi lớn, giai đoạn đầu tuổi dậy (10 – 11 tuổi) cuối tuổi dậy (17 – 18 tuổi) Năm 2001 học tập mơ hình Pháp, bệnh viện nhi đồng TP HCM lần Việt Nam thành lập khoa tâm lý trẻ em, mở đầu cho việc chẩn đoán trị liệu tâm lý cho trẻ Bệnh viện chữa trị cho hàng ngàn học sinh chấn thương tâm lý dẫn đến chứng đau bụng tái diễn, đau đầu, biếng ăn, ngủ… rối nhiễu tâm lý Tuy bệnh viện, mở đường cho hướng Việt nam: chữa bệnh cho trẻ liệu pháp tâm lý trị liệu Tuy vậy, Việt Nam tư vấn trị liệu tâm lý lĩnh vực mới, chưa quan tâm mức Hiện theo số thống kê, trung tâm tư vấn tâm lý – tình u nhân - gia đình, trẻ em cha mẹ gia đình, sức khỏe, HIV/AIDS, hướng nghiệp… có số trung tâm nghiên cứu thuộc bệnh viện tâm thần nghiên cứu để với tây y trị liệu tâm lý chủ yếu Theo đó, đội ngũ cán trung tâm bác sĩ đào tạo trường y khoa, số khác tốt nghiệp khoa tâm lý – giáo dục trường đại học sư phạm, trường đại học khoa học xã hội nhân văn, số từ khoa Tâm lý giáo dục trường đại học Văn hiến Xã hội phát triển nhu cầu tư vấn cao Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, chế thị trường phát triển tất yếu tạo xáo trộn sống hàng ngày tồn gia đình tồn xã hội Xu mở cửa, giao lưu, hội nhập kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, việc học hành, thi cử căng thẳng v.v…đã dẫn đến hội chứng stress, rối nhiễu tâm lý, trầm cảm, trầm nhược tâm sinh lý xảy phổ biết Đáng tiếc nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu điều tra cách có hệ thống hội chứng người lớn Sinh viên lứa tuổi giai đoạn hình thành phát triển nhân cách nghề nghiệp mạnh mẽ phải chịu nhiều áp lực lớn từ vấn đề xã hội nói Theo thống kê phòng khám TUNA “Khoảng 15% bệnh nhân đến khám phòng bệnh chuyên rối nhiễu tâm lý SV Và thời điểm số lượng SV bệnh nhân ngày tăng Theo trưởng phòng khám TuNa - TS Lã Thị Bưởi, phần lớn rối nhiễu tâm lý rơi vào SV năm thứ nhất, thứ SV trường Có đến 300 rối loạn liên quan đến sức khoẻ tâm thần điều đáng ý 10 người số có đến người có biểu rối nhiễu nhiều cấp độ khác nhau.” Do vậy, với nhiều đường tác động khác nhau, giáo dục nhằm ngăn ngừa, giải tỏa xúc, vướng mắc học tập, sinh hoạt, hướng nghiệp… để có thăng tâm lý, hiểu biết phương hướng phát triển đắn nhân cách nghề nghiệp yêu cầu cấp bách Thiết nghĩ, có tác động kịp thời, chủ động ngăn chặn phòng ngừa để giảm thiểu nguyên nhân gây rối nhiễu có ý nghĩa nhân văn, kinh tế to lớn cho cá nhân xã hội Với ý nghĩa chúng tơi chọn vấn đề “Biểu rối nhiễu tâm lý lứa tuổi sinh viên” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhận dạng rối nhiễu tâm lý tuổi sinh viên, nguyên nhân gây chúng để đề xuất biện pháp ngăn ngừa rối nhiễu, giúp sinh viên cân tâm lý, góp phần phát triển toàn diện, nâng cao chất lượng sống em Đối tượng nghiên cứu: Biểu rối nhiễu tâm lý Khách thể nghiên cứu: Sinh viên tuổi từ 18 đến 25 theo học trường cao đẳng, đại học TP Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận rối nhiễu tâm lý lứa tuổi sinh viên 5.2 Khảo sát để phát thực trạng loại rối nhiễu tâm lý sinh viên số trường cao đẳng, đại học TP Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất biện pháp ngăn ngừa rối nhiễu tâm lý cho sinh viên Giả thuyết nghiên cứu: + Với sinh viên năm rối nhiễu chủ yếu khó khăn quan hệ bạn bè, đồng môn, học tập, chưa biết cách tự học trường cho đạt hiệu + Với sinh viên năm cuối rối nhiễu lo âu lo lắng tìm việc làm để tự lập sau tốt nghiệp + Sinh viên thiếu tự tin vào thân, nhút nhát , sợ nói trước đám đơng dẫn đến lo âu + Mơi trường sinh hoạt, học tập trường cao đẳng, đại học chủ yếu dựa vào tính tự giác sinh viên khác hẳn với phổ thơng, khả tự lập, thích nghi, “bắt nhịp” sinh viên cịn hạn chế ngun nhân góp phần tác động tạo stress Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích, tổng hợp số báo cáo khoa học, tạp chí chuyên ngành, sách chuyên ngành (dịch từ tiếng Anh) thông tin mạng internet… Để thu thập thông tin sở lý thuyết liên quan đến rối nhiễu tâm lý 7.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát ca tư vấn – trị liệu cho sinh viên năm trở lại số sở tư vấn thành phố Hồ Chí Minh 7.3 Phương pháp vấn sâu: với số sinh viên có biểu rối nhiễu mức độ nặng 7.4 Phương pháp điều tra phiếu câu hỏi nhằm tìm hiểu biểu loại rối nhiễu tâm lý nguyên nhân gây chúng 7.5 Phương pháp xử lý thông tin: Đối với thông tin định lượng dùng phương pháp thống kê toán học để xác định xu hướng diễn biến tập hợp số liệu thu thập được, tức xác định qui luật thống kê tập hợp số liệu Số liệu trình bày dạng bảng số liệu Đối với thông tin định tính xử lý logic, việc đưa phán đoán chất tượng, đồng thời thể liên hệ logic tượng Đề tài sử dụng phần mềm xử lý số liệu SPSS Giới hạn nghiên cứu: - Trong DSM: Diagnosis and Statistical Manual of Mental Disorders có nhiều loại rối nhiễu, đề tài sâu tìm hiểu phạm trù bật loại rối nhiễu: rối nhiễu nhân cách, rối nhiễu phân ly, rối nhiễu lo hãi, rối nhiễu tình cảm, rối nhiễu ăn uống - Đề tài chủ yếu sâu vào phát hiện, nhận diện rối nhiễu tâm lý tuổi sinh viên nguyên nhân gây chúng sở đề xuất biện pháp ngăn chặn, phịng ngừa Đề tài không nghiên cứu biện pháp trị liệu - Phạm vi khảo sát : trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: trường đại học (trường đại học sư phạm kỹ thuật, trường đại học khoa học xã hội nhân văn, trường đại học mở TP HCM) trường cao đẳng (trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, trường Cao đẳng Điện lực TP HCM) - Tổng kết kinh nghiệm tư vấn thực sở tư vấn tâm lý đóng địa bàn TP Hồ Chí Minh (Công ty TNHH thành viên “Tâm lý học ứng dụng”, Trung tâm Tư vấn tâm lý – tình yêu – nhân – gia đình Nhà văn hóa phụ nữ, Trung tâm Tư vấn tình u – nhân, gia đình Nhà văn hóa niên, Trung tâm Tư vấn tâm lý Khôi Nguyên) Việc tổng kết thực ca tư vấn từ năm 2007 trở lại - Đề tài đề xuất biện pháp liên quan trực tiếp đến trường Cao đẳng, đại học [DataSet1] D:\lamviec_23022009\RNTL_NCKH\filedulieu02-Hieu.sav Case Summary Cases Valid N $cau05a 800 Missing Total Percent N Percent N Percent 99.8% 2% 100.0% 802 a Dichotomy group tabulated at value $cau05 Frequencies Responses Percent of N cau05a matnguvalolangquamu 116 Percent Cases 7.9% 14.5% 8.8% 16.1% 19.9% 36.4% c nongnayvacaukinhkec 129 avandenho khongthetaptrungsuyn 291 ghi khongtheduaraqdinh 123 8.4% 15.4% uongruounhieu 11 8% 1.4% hutthuocnhieu 5% 9% 7.5% 13.8% 18.9% 34.6% 10.3% 18.8% anitvacamthaykhongn 110 gon khongtheyentamnghin 277 goi khongcokhanangduytr 150 ibenbi 186 Case Summary Cases Valid N $cau05a 800 Missing Total Percent N Percent N Percent 99.8% 2% 100.0% 802 haynoinong 36 2.5% 4.5% haygaygo 13 9% 1.6% 5.3% 9.6% khonglamchubanthan 31 2.1% 3.9% ykienkhac 91 6.2% 11.4% Total 1462 100.0% 182.8% hayngoibatdongthanth 77 o a a Dichotomy group tabulated at value MULT RESPONSE GROUPS=$cau06 'cau06' (cau61 cau62 cau63 cau64 cau65 cau66 cau67 cau68 cau69 (1)) /FREQUENCIES=$cau06 Multiple Response Notes Output Created 08-Dec-2009 17:13:13 Comments Input Data D:\lamviec_23022009\RNTL_ NCKH\filedulieu02-Hieu.sav Active Dataset DataSet1 Filter Weight 187 Split File N of Rows in Working 802 Data File Missing Value Definition of Missing User-defined missing values Handling are treated as missing Cases Used Statistics for each table are based on all the cases with valid data in the specified range(s) for all variables in each table Syntax MULT RESPONSE GROUPS=$cau06 'cau06' (cau61 cau62 cau63 cau64 cau65 cau66 cau67 cau68 cau69 (1)) /FREQUENCIES=$cau06 Resources Processor Time 0:00:00.015 Elapsed Time 0:00:00.017 [DataSet1] D:\lamviec_23022009\RNTL_NCKH\filedulieu02-Hieu.sav Case Summary Cases Valid N $cau06a 798 Missing Total Percent N Percent N Percent 99.5% 5% 100.0% 188 802 Case Summary Cases Valid N $cau06a 798 Missing Total Percent N Percent N Percent 99.5% 5% 100.0% 802 a Dichotomy group tabulated at value $cau06 Frequencies Responses Percent of N cau06a ratthongminhvatainan 23 Percent Cases 2.5% 2.9% 2.1% 2.4% 41.0% 46.7% 82 9.0% 10.3% thieusudongcamcuaba 28 3.1% 3.5% khongmaymanbathanh 36 4.0% 4.5% kemthongminhnhutnh 113 12.4% 14.2% 5.8% 6.6% 20.0% 22.8% g thanhdatduocnguongm 19 o maymanduocyeuthuon 373 g deplichsudangyeu nbehaybidoky atsodamdong khothichnghochuanmu 53 cxahoi lydokhac 182 189 Case Summary Cases Valid N $cau06a 798 a Missing Total Percent N Percent N Percent 99.5% 5% 100.0% Total 909 802 100.0% 113.9% a Dichotomy group tabulated at value MULT RESPONSE GROUPS=$cau07 'cau07' (cau71 cau72 cau73 cau74 cau75 cau76 cau77 cau78 cau79 cau710 (1)) /FREQUENCIES=$cau07 Multiple Response Notes Output Created 08-Dec-2009 17:14:10 Comments Input Data D:\lamviec_23022009\RNTL_ NCKH\filedulieu02-Hieu.sav Active Dataset DataSet1 Filter Weight Split File N of Rows in Working 802 Data File Missing Value Definition of Missing User-defined missing values Handling are treated as missing 190 Cases Used Statistics for each table are based on all the cases with valid data in the specified range(s) for all variables in each table Syntax MULT RESPONSE GROUPS=$cau07 'cau07' (cau71 cau72 cau73 cau74 cau75 cau76 cau77 cau78 cau79 cau710 (1)) /FREQUENCIES=$cau07 Resources Processor Time 0:00:00.000 Elapsed Time 0:00:00.000 [DataSet1] D:\lamviec_23022009\RNTL_NCKH\filedulieu02-Hieu.sav Case Summary Cases Valid N $cau07a 801 Missing Total Percent N Percent N Percent 99.9% 1% 100.0% 802 a Dichotomy group tabulated at value $cau07 Frequencies Responses Percent of N Percent Cases 191 Case Summary Cases Valid N $cau07a 801 Missing Total Percent N Percent N Percent 99.9% 1% 100.0% cau07a thichnghitotcachhocot 54 802 4.4% 6.7% ruong tutinvaobanthan 45 3.7% 5.6% khongcokhokhangi 49 4.0% 6.1% tutinhontruocday 144 11.9% 18.0% thichnghiduocvoicach 177 14.6% 22.1% 16.4% 24.8% 27.5% 41.7% hocotruong connhutnhatlolangnhie 199 u conhoangmangchuabi 334 etcachhoc a ratkhokhan 27 2.2% 3.4% cantuvangiupdo 167 13.8% 20.8% khac 18 1.5% 2.2% Total 1214 100.0% 151.6% a Dichotomy group tabulated at value MULT RESPONSE GROUPS=$cau08 'cau08' (cau81 cau82 cau83 cau84 cau85 cau86 cau87 cau88 cau89 cau810 (1)) /FREQUENCIES=$cau08 192 Multiple Response Notes Output Created 08-Dec-2009 17:16:04 Comments Input Data D:\lamviec_23022009\RNTL_ NCKH\filedulieu02-Hieu.sav Active Dataset DataSet1 Filter Weight Split File N of Rows in Working 802 Data File Missing Value Definition of Missing User-defined missing values Handling are treated as missing Cases Used Statistics for each table are based on all the cases with valid data in the specified range(s) for all variables in each table Syntax MULT RESPONSE GROUPS=$cau08 'cau08' (cau81 cau82 cau83 cau84 cau85 cau86 cau87 cau88 cau89 cau810 (1)) /FREQUENCIES=$cau08 193 Resources Processor Time 0:00:00.016 Elapsed Time 0:00:00.015 [DataSet1] D:\lamviec_23022009\RNTL_NCKH\filedulieu02-Hieu.sav Case Summary Cases Valid N $cau08a 800 Missing Total Percent N Percent N Percent 99.8% 2% 100.0% 802 a Dichotomy group tabulated at value $cau08 Frequencies Responses Percent of N Percent Cases cau08a hayquensukienmoi 205 17.6% 25.6% dexucdong 213 18.3% 26.6% denhaycam 112 9.6% 14.0% 13.9% 20.3% 4.0% 5.8% debianhhuongcamxuc 162 nguoikhac loinoimangmaucamxu 46 c haynoivebanthan 49 4.2% 6.1% haykevebenhtat 12 1.0% 1.5% haymomong 152 13.1% 19.0% 194 Case Summary Cases Valid N $cau08a 800 Missing Total Percent N Percent N Percent 99.8% 2% 100.0% khongthenholainhung 90 802 7.7% 11.3% 15.3% dieuquantrong a lydokhac 122 10.5% Total 1163 100.0% 145.4% a Dichotomy group tabulated at value MULT RESPONSE GROUPS=$cau09 'cau09' (cau91 cau92 cau93 cau94 cau95 cau96 cau97 cau98 cau99 (1)) /FREQUENCIES=$cau09 Multiple Response Notes Output Created 08-Dec-2009 17:17:26 Comments Input Data D:\lamviec_23022009\RNTL_ NCKH\filedulieu02-Hieu.sav Active Dataset DataSet1 Filter Weight Split File N of Rows in Working 802 Data File 195 Missing Value Definition of Missing User-defined missing values Handling are treated as missing Cases Used Statistics for each table are based on all the cases with valid data in the specified range(s) for all variables in each table Syntax MULT RESPONSE GROUPS=$cau09 'cau09' (cau91 cau92 cau93 cau94 cau95 cau96 cau97 cau98 cau99 (1)) /FREQUENCIES=$cau09 Resources Processor Time 0:00:00.016 Elapsed Time 0:00:00.015 [DataSet1] D:\lamviec_23022009\RNTL_NCKH\filedulieu02-Hieu.sav Case Summary Cases Valid N $cau09a 797 Missing Total Percent N Percent N Percent 99.4% 6% 100.0% a Dichotomy group tabulated at value $cau09 Frequencies Responses 196 802 Case Summary Cases Valid N $cau09a 797 Missing Total Percent N Percent N Percent 99.4% 6% 100.0% 802 Percent of Percent Cases N cau09a bonchoncangthangbuc 140 11.3% 17.6% 271 21.9% 34.0% khotaptrungdauoctron 449 36.3% 56.3% doc debimet g a haybicangco 39 3.2% 4.9% khongu 152 12.3% 19.1% dethucgiac 74 6.0% 9.3% camgiacbuonnon 24 1.9% 3.0% daubungmantinh 24 1.9% 3.0% khac 64 5.2% 8.0% Total 1237 100.0% 155.2% a Dichotomy group tabulated at value MULT RESPONSE GROUPS=$cau10 'cau10' (cau101 cau102 cau103 cau104 cau105 cau106 cao107 cau108 cau109 cau1010 cau1011 (1)) /FREQUENCIES=$cau10 197 Multiple Response Notes Output Created 08-Dec-2009 17:18:19 Comments Input Data D:\lamviec_23022009\RNTL_ NCKH\filedulieu02-Hieu.sav Active Dataset DataSet1 Filter Weight Split File N of Rows in Working 802 Data File Missing Value Definition of Missing User-defined missing values Handling are treated as missing Cases Used Statistics for each table are based on all the cases with valid data in the specified range(s) for all variables in each table Syntax MULT RESPONSE GROUPS=$cau10 'cau10' (cau101 cau102 cau103 cau104 cau105 cau106 cao107 cau108 cau109 cau1010 cau1011 (1)) /FREQUENCIES=$cau10 198 Resources Processor Time 0:00:00.015 Elapsed Time 0:00:00.015 [DataSet1] D:\lamviec_23022009\RNTL_NCKH\filedulieu02-Hieu.sav Case Summary Cases Valid N $cau10a 800 Missing Total Percent N Percent N Percent 99.8% 2% 100.0% 802 a Dichotomy group tabulated at value $cau10 Frequencies Responses Percent of N cau10a songvoichamehanhph 619 Percent Cases 71.4% 77.4% 7.2% 7.8% 2.1% 2.3% 2.5% 2.8% 6.2% 6.8% uc songthieuchahaymenh 62 ungduocthuongyeu khongkhongcochamen 18 hungduocthuongyeu songvoichamenhungk 22 hongduocquantam luonchungkiencanhxo 54 xatbathoa 199 haynhinthaycanhbaoh 22 2.5% 2.8% anhtronggiadinh a biphanbietdoixu 15 1.7% 1.9% bilamangtrachmoc 31 3.6% 3.9% bidanhdap 7% 8% bilamdung 7% 8% khac 12 1.4% 1.5% Total 867 100.0% 108.4% a Dichotomy group tabulated at value 200 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN DẠNG RỐI NHIỄU TÂM LÝ TUỔI SINH VIÊN Cơ sở lý luận rối nhiễu tâm lý Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên: 41 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỐI NHIỄU... rối nhiễu tâm lý đặc trưng lứa tuổi sinh viên, là: rối nhiễu nhân cách, rối nhiễu phân ly, rối nhiễu lo hãi, rối nhiễu tình cảm, rối nhiễu ăn uống Tuy nhiên, cuối phần trình bày loại rối nhiễu. .. cứu: Biểu rối nhiễu tâm lý Khách thể nghiên cứu: Sinh viên tuổi từ 18 đến 25 theo học trường cao đẳng, đại học TP Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận rối nhiễu tâm lý lứa tuổi

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w