NGHIÊM CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGÀNH HỌC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIẾN THÔNG TP HCM

41 78 0
NGHIÊM CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGÀNH HỌC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIẾN THÔNG TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này tập trung vào ba nội dung chính sau: Một là: Phân tích tất cả các yếu tố tác động đến động cơ chọn ngành của sinh viên khối ngành kinh tế tại HVCNBCVT. Hai là: Nghiên cứu tầm quan trọng của các yếu tố tác động đến động cơ chọn ngành. Ba là: Gợi ý giải pháp khả thi nhất từ việc phân tích tất cả các yếu tố tác động đến động cơ chọn ngành của sinh viên khối ngành kinh tế HVCNBCVT.

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊM CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGÀNH HỌC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIẾN THƠNG TP HCM Danh sách sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh N18DCQT029 Chế Thị Kim Phụng N18DCQT049 Nguyễn Thị Kim Phượng N18DCQT051 Phan Nguyễn Hồng Quang N18DCQT053 Lê Hoành Thái N18DCQT056 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10, 2021 MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Lý thuyết động 1.1 Khái niệm động 1.2 Bản chất động 1.3 Các đặc điểm động 1.4 Ảnh hưởng động 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng động 1.6 Động học tập Tiến trình định chọn ngành sinh viên 11 2.1 Khách hàng dịch vụ giáo dục đại học 11 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chọn ngành học sinh viên 11 2.3 Tiến trình định chọn ngành sinh viên 11 Một số mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định chọn ngành học 12 3.1 Mơ hình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn trường” nhóm tác giả TS Nguyễn Minh Hà 12 3.2 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường Đại học học sinh phổ thơng trung học Trần Văn Q, Cao Hào Thi 12 3.3 Mơ hình tổng quát việc lựa chọn trường đại học học sinh David.W Chapman 12 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 13 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 15 2.1 Nghiên cứu sơ (Nghiên cứu định tính) 15 2.2 Nghiên cứu thức (Nghiên cứu định lượng): 16 Một số phương pháp thống kê sử dụng nghiên cứu: 18 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 Mô tả mẫu nghiên cứu 19 Phân tích độ tin cậy thang đo 20 2.1 Kết phân tích thang đo với Thành phần Cơ hội nghề nghiệp (NN) 20 2.2 Kết phân tích thang đo với Thành phần Đối tượng tham chiếu (TC) 21 2.3 Kết phân tích thang đo với Thành phần Sự hữu ích kiến thức ngành Kinh tế (KT) 21 2.4 Kết phân tích thang đo với Thành phần Phù hợp với đặc điểm cá nhân (CN) 22 2.5 Kết phân tích thang đo với Thành phần Xã Hội (XH) 23 2.6 Kết phân tích thang đo với Thành phần Động chọn ngành (DC) 24 Phân tích khám phá nhân tố (EFA) 24 3.1 Phân tích nhân tố lần 24 3.2 Phân tích nhân tố lần 26 3.3 Phân tích nhân tố lần 28 3.4 Thang đo động học tập 30 Mơ hình hiệu chỉnh 31 Phân tích tương quan Person 33 Kiểm định mơ hình nghiên cứu phân tích hồi quy bội 34 CHƯƠNG IV: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 40 Bình luận kết nghiên cứu động chọn ngành sinh viên 40 Một số kiến nghị nhằm thu hút sinh viên 40 Kết Luận: 41 GIỚI THIỆU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Bản thân nhóm lựa chọn đề tài nghiên cứu sinh viên năm Học viện Đã ý thức rõ nguyên nhân dẫn đến hậu nghiêm trọng việc lựa chọn ngành nghề hời hợt, thiếu kiến, cân nhắc giới trẻ Nhóm muốn làm rõ vấn đề tưởng chừng giản đơn, lại "căn bệnh nan y" để lại hệ lụy khó lường Qua nghiên cứu này, nhóm muốn dấy lên tiềm thức người trẻ lối suy nghĩ trưởng thành, độc lập thực nghiêm túc, hay kẻ vơ tình tự tay trao " bánh lái đời" cho người khác để hối tiếc sau Đề tài bao gồm phân tích kỹ lưỡng, cụ thể, chi tiết đặc điểm tính cách, sở thích thích hợp với xu xã hội nay, thông tin cần thiết, nguyên nhân, yếu tố tác động đến ngành học cho sinh viên Mong rằng, với tâm huyết nhóm bỏ mang lại phần bổ ích cho hành trang bạn hành trình đến tương lai Rất mong đón nhận ý kiến hữu ích từ bạn độc giả (nhất đối tượng thiếu niên băn khoăn việc lựa chọn ngành nghề hay thành công bước mình) để xây dựng nghiên cứu cách hồn chỉnh lấy làm động lực để nghiên cứu đời Với mong muốn đóng góp phần cơng sức cho phát triển HVCNHCVT nhằm tạo uy tín đối tượng học sinh/sinh viên, nhà trường cần nắm bắt nhân tố tác động đến việc chọn ngành sinh viên, từ đề giải pháp đắn để nâng cao chất lượng đào tạo Xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu tập trung vào ba nội dung sau: Một là: Phân tích tất yếu tố tác động đến động chọn ngành sinh viên khối ngành kinh tế HVCNBCVT - Hai là: Nghiên cứu tầm quan trọng yếu tố tác động đến động chọn ngành - Ba là: Gợi ý giải pháp khả thi từ việc phân tích tất yếu tố tác động đến động chọn ngành sinh viên khối ngành kinh tế HVCNBCVT - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chi tiết: - - Một là: Thiết lập hiệu lực hóa thang đo yếu tố tác động đến động chọn ngành học sinh viên khối ngành kinh tế HVCNBCVT Hai là: Yếu tố tác động lớn tới động lựa chọn ngành học Ba là: So sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố đề xuất định hướng giải pháp dựa kết nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp định tính định lượng: – Nghiên cứu định tính: tiến hành thơng qua việc nghiên cứu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu trước nước nhằm phát hiện, điều chỉnh bổ sung biến quan sát dùng để thực đo lường khái niệm nghiên cứu – Nghiên cứu định lượng: thực thông qua hình thức vấn trực tiếp với bảng câu hỏi chi tiết nhằm đánh giá thang đo kiểm định mơ hình lý thuyết đề tài PHẠM VI NGHIÊN CỨU – Không gian: Đề tài thực cho sinh viên hệ quy thuộc Khối ngành kinh tế HVCNBCVT – Thời gian: Từ 23/08/2021 – 15/10/2021 (dự kiến) – Địa điểm: Tại học viện công nghệ bưu Viễn thơng Tp Hồ Chí Minh ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu tập trung vào vấn đề liên quan đến yếu tố tác động đến động chọn ngành, tầm quan trọng yếu tố tác động lên nhóm sinh viên khác NGUỒN THU THẬP THƠNG TIN SỐ LIỆU – Cơ sở lý thuyết thu thập – Thơng tin liệu – Dữ liệu định tính định lượng KẾT CẤU NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN Nghiên cứu trình bày với cấu trúc chương: – Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu – Chương 2: Thiết kế nghiên cứu • Xây dựng mơ hình nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu • Kỹ thuật phân tích số liệu – Chương 3: Phân tích kết nghiên cứu thảo luận • • • • • • Thống kê mô tả kết quan sát Kiểm định thang đo Cronbach's Alpha Phân tích nhân tố EFA Mơ hình hiệu chỉnh Phân tích tương quan Person Kiểm định mơ hình – Chương 4: Kiến nghị kết luận KẾ HOẠCH THỰC HIỆN - Từ 06/09/2021-12/09/2021: Xây dựng đề cương nghiên cứu - 13/09/2021-19/09/2021: Hoàn thành sở lý thuyết - 20/09/2021-03/10/2021: Hoàn thành thiết kế nghiên cứu - 04/10/2021-14/10/2021: Hoàn thành phân tích kết nghiêm cứu đứa kiến nghị - 15/10/2021: Nghiệm thu hạn cuối chỉnh sửa nộp kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Lan Hương (2012) Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nghiên cứu yếu tố đến động chọn ngành Quản trị doanh nghiệp sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng [2] Nguyễn Phạm Duy (2016) Nghiên cứu khoa học Các yếu tổ ảnh hưởng đến định mua vé số kiến thiết cá nhân địa bàn TP Cần Thơ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Lý thuyết động 1.1 Khái niệm động Trong tâm lý học có nhiều định nghĩa khác động hoạt động người Tuy nhiên, định nghĩa thống cách nhìn nhận động tượng tâm lý thúc đẩy, quy định lựa chọn hướng hành vi, nhằm lý giải nguyên nhân dẫn đến hành vi Ta kết luận định nghĩa động sau: “Động phản ánh đầu óc người thúc đẩy người hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu định” Hay nói cách khác, động thúc đẩy hoạt động người nhu cầu bắt gặp đối tượng thỏa mãn nó.[1] 1.2 Bản chất động Các động đặc trưng người mang tính lịch sử - xã hội Động người nảy sinh q trình phát triển cá thể, khơng phải có sẵn từ lúc đứa trẻ sinh Trong tuổi ấu nhi, động hình thành cách có thứ bậc, mờ nhạt, khơng rõ ràng Dần dần, q trình phát triển, động dần mang tính chất xã hội nhiều hơn, động gắn liền với việc trẻ lĩnh hội chuẩn mực, quy tắc hành vi xã hội Phần lớn nhà tâm lý học thừa nhận rằng, hệ thống động người hình thành sở hoạt động, giao tiếp người hệ thống quan hệ xã hội, nhóm xã hội định Nhưng hoàn cảnh buộc người phải lựa chọn động cho phù hợp với việc tiến hành hành động, có q trình đấu tranh động cơ, hành động ý chí, khả nhận thức giúp người đối chiếu, so sánh động để chọn đâu động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh xung quanh, giúp chủ thể lường trước diễn biến kết hành động Tuy nhiên, để làm rõ chế hình thành động lại chứa nhiều nhà nghiên cứu, nghiên cứu cách sâu sắc Mặt khác, đối tượng thỏa mãn người sản phẩm trình sản xuất xã hội, với tư cách phản ánh tâm lý đối tượng nên động đặc trưng người mang nguồn gốc xã hội Ngay số động mang tính chất sinh vật động đáp ứng nhu cầu tồn người, nhu cầu người mang tính xã hội, phụ thuộc vào điều kiện sống, lối sống, đặc trưng dân tộc.[1] 1.3 Các đặc điểm động – Động có đặc điểm sau: • Động cơng khai che giấu có nhiều loại động khác • Động tạo nhân tố nội bên ngồi • Động có ý thức vơ thức • Động trì cân mong muốn ổn định tìm kiếm đa dạng: Một số cá nhân muốn tạo mẻ sống đảm bảo mức độ ổn định • Động thể khác biệt cá nhân: Mỗi cá nhân có động khác làm tảng cho hành động.[1] 1.4 Ảnh hưởng động – Hành động hướng đích Khi động cao, người sẵn sàng làm việc nhằm đạt mục đích Động khơng định hướng cho hành vi tương thích với mục đích mà đem lại sẵn sàng tiêu tốn thời gian lượng để thực hành động – Xử lý thông tin nỗ lực cao định Động ảnh hưởng đến cách thức xử lý thông tin định Khi người tiêu dùng có động cao để đạt mục đích, họ ý tới cẩn thận hơn, nghĩ nhiều hơn, cố gắng hiểu thơng tin nó, đánh giá thơng tin kỹ lưỡng cố gắng lưu trữ thông tin cho lần sử dụng sau Làm tất việc đòi hỏi nhiều công sức thời gian Trái lại, người tiêu dùng có động thấp, họ dành nỗ lực để xử lý thông tin định – Sự lôi Sự lôi trải nghiệm tâm lý người tiêu dùng có động hay trạng thái khơng quan sát động cơ: háo hức, quan tâm, lo lắng, say mê cam kết Trạng thái tạo tình cụ thể, dẫn đến hành động tìm kiếm sản phẩm, xử lý thông tin định Sự lôi quan tâm coi trọng cá nhân đối tượng nhận thức phương tiện thỏa mãn nhu cầu Cũng giống động cơ, điểm then chốt lôi thích ứng cá nhân, đối tượng muốn tạo lơi cần có thích ứng cá nhân Sự lôi hàm số cá nhân đối tượng tình Sự lơi tác động đến việc tìm kiếm sản phẩm, xử lý thông tin định người tiêu dùng Cường độ lôi định mức độ hành động Sự lôi xem biến số trung gian quan trọng động hành vi người tiêu dùng.[1] 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng động Nhân tố then chốt động thích ứng cá nhân Người tiêu dùng coi sản phẩm/thương hiệu thích ứng với cá nhân có liên kết nhận thức kiến thức thân – nhu cầu, mục đích, giá trị ngã tơi với kiến thức sản phẩm/thương hiệu, đồng thời sản phẩm/thương hiệu có mức độ rủi ro nhận thức cao, thông tin sản phẩm/thương hiệu không tương thích vừa phải với thái độ có trước người tiêu dùng a Sự tương thích với nhu cầu, mục đích, giá trị ngã tơi Một hàng hóa cảm nhận thích ứng với cá nhân tương thích với nhu cầu, mục đích, giá trị ngã tơi Sự thích ứng cá nhân đến lượt lại tạo động thúc đẩy xử lý thông tin, định hành động cá nhân • • • • Nhu cầu Mục đích Giá trị Bản Ngã tơi b Rủi ro nhận thức Rủi ro nhận thức nhân tố khác ảnh hưởng đến thích ứng cá nhân động Rủi ro nhận thức mức độ nhận thức người tiêu dùng tính tiêu cực tổng thể hành động dựa việc đánh giá kết tiêu cực xác suất xảy kết Rủi ro nhận thức bao gồm hai thành phần chính: kết tiêu cực hành động xác suất xảy kết Nếu kết tiêu cực có khả xảy lớn hơn, hay kết tích cực có khả xảy hơn, rủi ro nhận thức cao, thích ứng cá nhân hành động lớn Khi đó, người tiêu dùng ý nhiều hơn, thu thập, xử lý đánh giá thông tin đầy đủ kỹ lưỡng c Sự không tương thích với thái độ có trước Nhân tố cuối ảnh hưởng đến động mức độ mà thơng tin tương thích với kiến thức hay thái độ có trước người tiêu dùng Chúng ta thường có động mạnh để xử lý thơng điệp khơng tương thích cách vừa phải với kiến thức hay thái độ chúng nhận thức có tính đe dọa bất tiện mức độ vừa phải Do đó, họ cố gắng loại bỏ hay tìm hiểu khơng tương thích Mặt khác, người tiêu dùng có động để xử lý thơng tin khơng tương thích cao với thái độ có trước.[1] 1.6 Động học tập Định nghĩa động hoc tập Willis J Edmondson đưa định nghĩa động học tập sau: “Động học tập sẵn sàng đầu tư thời gian, sức lực tiềm lực khác người khoảng thời gian dài để đạt mục đích đặt trước thân” Theo Uwe Wilkesmann, Heike Fischer & Alfredo Virgillito, động học tập động để định cho việc tham gia tiếp tục việc học tập Động học tập khái niệm tổng thể bao gồm nhiều nhân tố khác Theo Gardner, động học tập bao gồm nhân tố chính: mục tiêu đề ra, nỗ lực học tập thân, mong muốn đạt mục tiêu đề thái độ đắn với hành vi người Phân loại động học tập Theo L.I Bozovik, A.K Dusaviski… động học tập sinh viên phân thành hai loại: động học tập mang tính xã hội động mang tính nhận thức Hoạt động học tập thúc đẩy động thiện tri thức thường không chứa đựng xung đột bên Có thể có khó khăn q trình học tập, địi hỏi phải có nỗ lực ý chí để khắc phục, khắc phục trở ngại bên ngồi khơng hướng vào đấu tranh với thân Do đó, chủ thể hoạt động học khơng có căng thẳng tâm lý Hoạt động học tập thúc đẩy động cho tối ưu lĩnh vực sư phạm Động quan hệ xã hội: sinh viên học lôi hấp dẫn yếu tố khác như: đáp ứng mong đợi cha mẹ, cần có cấp lợi ích tương lai, lịng hiếu danh hay khâm phục bạn bè, … mối quan hệ xã hội cá nhân thân đối tượng học Đối tượng đích thực hoạt động học tập phương tiện để đạt mục tiêu khác Động học tập khơng có sẵn hay tự phát, mà hình thành trình học tập sinh viên tổ chức, hướng dẫn giảng viên Để hình thành động học tập cho sinh viên, giáo viên cần làm cho việc học họ trở thành nhu cầu thiếu thông qua tổ chức giảng, sử dụng phương pháp dạy học… cho kích thích tính tích cực, tạo hứng thú cho sinh viên .[1] Theo lý thuyết tự (Self-determination theory) Lý thuyết tính tự lý thuyết động người xây dựng phát triển nhà tâm lý học người Mỹ E Deci R Ryan vào năm 80 kỷ trước Lý thuyết giới thiệu cách phân loại động thành loại, động bên gồm mức xếp theo mức độ tự chủ (autonomous) từ thấp đến cao • Động bên Mức độ tự chủ thấp điều chỉnh bên (external regulation) Đối với loại động này, hành vi thực yêu cầu từ bên ngoài, để đạt phần thưởng hay tránh hình phạt Tiếp theo điều chỉnh nội nhập (introjected regulation) Đây loại động bị kiểm soát Trong trường hợp này, cá nhân thực hành vi sức ép từ bên hay ảnh hưởng từ bên để đạt khen ngợi hay niềm kiêu hãnh Tiến tới mức độ tự chủ cao hơn, điều chỉnh đồng (identified regulation) Động xuất cá nhân đánh giá cao hành vi thực hiện, thấy quan trọng lựa chọn hành vi cách tự nguyện Loại động bên ngồi có mức độ tự chủ cao nhất- điều chỉnh hợp (integrated regulation) Ở loại động này, hành vi thực hồn tồn phù hợp với cá nhân • Động bên Động bên gắn với việc thực hành vi hứng thú liên quan trực tiếp đến hành động kết khơng có liên quan Đó phân biệt động bên với động bên ngồi • Khơng có động Đây trạng thái khơng có mong muốn khơng có ý định thực hành động Đối với người khơng có động cơ, hành động họ khơng bắt nguồn từ ý muốn chủ quan nên họ không cảm thấy có lực mà khơng đạt kết mong đợi 10 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 837 3082.551 df 253 Sig .000 Dựa vào bảng trên, ta thấy KMO =0.837 (>0.5) với mức ý nghĩa sig.000 nhỏ nhiều so với a = 5% Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Compon % of Cumulativ Variance e% Total % of Cumulativ Variance e% Total % of Cumulativ Variance e% ent Total 8.001 34.787 34.787 8.001 34.787 34.787 3.628 15.776 15.776 2.896 12.592 47.379 2.896 12.592 47.379 3.386 14.723 30.499 1.539 6.691 54.070 1.539 6.691 54.070 2.457 10.684 41.182 1.226 5.328 59.399 1.226 5.328 59.399 2.310 10.043 51.225 1.072 4.662 64.061 1.072 4.662 64.061 2.020 8.781 60.006 1.006 4.376 68.437 1.006 4.376 68.437 1.939 8.431 68.437 843 3.665 72.102 720 3.129 75.230 660 2.869 78.100 10 615 2.674 80.774 11 576 2.503 83.277 12 551 2.397 85.673 13 438 1.905 87.579 14 422 1.836 89.414 15 401 1.745 91.159 16 383 1.666 92.825 17 354 1.537 94.362 18 302 1.312 95.674 19 271 1.178 96.852 20 259 1.128 97.979 21 185 803 98.782 22 170 740 99.522 23 110 478 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Sau loại biến không đạt yêu cầu phân tích nhân tố khám phá, thang đo động chọn ngành lúc Đo lường 23 biến quan sát Kết phân tích nhân tố lần cho thấy tổng phương sai rút trích dựa nhân tố 27 68.437%, cho thấy phương sai rút trích đạt chuẩn (>50%) Tổng phương sai rút trích 68.437% cho biết nhân tố giải thích 68.437% biến thiên liệu Rotated Component Matrixa Component NN2 746 NN1 740 NN3 738 NN6 665 NN5 665 NN4 616 TC11 828 TC12 776 TC9 749 TC10 735 TC8 733 CN20 748 CN19 690 CN21 561 CN18 XH24 740 XH26 693 XH25 667 KT13 739 KT15 653 KT17 534 KT16 765 KT14 705 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Dựa phân tích bảng Rotated Component Matrix(a), biến CN18 bị loại Tổng phương sai rút trích dựa nhân tố 68.437%, cho thấy phương sai rút trích đạt chuẩn (>50%) Như ta tiếp tục tiến hành phân tích nhân tố lần với 22 biến quan sát 3.3 Phân tích nhân tố lần Sau loại biến khơng đạt u cầu phân tích nhân tố lần CN18, thang đo động chọn ngành đo lường 22 biến quan sát 28 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 836 Approx Chi-Square 2835.042 df 231 Sig .000 Dựa vào bảng trên, ta thấy KMO =0.836 (>0.5) với mức ý nghĩa sig.000 nhỏ nhiều so với a = 5% Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Compon % of Cumulativ Variance e% Total % of Cumulativ Variance e% Total % of Cumulativ Variance e% ent Total 7.512 34.147 34.147 7.512 34.147 34.147 3.596 16.343 16.343 2.896 13.164 47.311 2.896 13.164 47.311 3.314 15.066 31.409 1.461 6.642 53.954 1.461 6.642 53.954 2.301 10.461 41.870 1.211 5.505 59.459 1.211 5.505 59.459 2.168 9.855 51.725 1.071 4.866 64.325 1.071 4.866 64.325 1.945 8.841 60.567 1.006 4.574 68.899 1.006 4.574 68.899 1.833 8.332 68.899 843 3.830 72.729 719 3.270 75.999 616 2.799 78.798 10 613 2.786 81.584 11 561 2.550 84.134 12 506 2.300 86.434 13 437 1.984 88.418 14 402 1.827 90.245 15 391 1.779 92.024 16 357 1.625 93.649 17 302 1.372 95.021 18 286 1.299 96.320 19 267 1.212 97.533 20 248 1.126 98.659 21 183 834 99.493 22 112 507 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component 29 NN2 756 NN1 747 NN3 738 NN5 667 NN6 666 NN4 616 TC11 839 TC12 779 TC9 753 TC10 733 TC8 729 XH24 741 XH26 708 XH25 662 CN20 753 CN19 680 CN21 566 KT13 734 KT15 669 KT17 533 KT16 752 KT14 714 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Sau loại biến không đạt yêu cầu phân tích nhân tố khám phá, thang đo động chọn ngành lúc Đo lường 22 biến quan sát Kết phân tích nhân tố lần cho thấy tổng phương sai rút trích dựa nhân tố 68.899%, cho thấy phương sai rút trích đạt chuẩn (>50%) Tổng phương sai rút trích 68.899% cho biết nhân tố giải thích 68.899% biến thiên liệu 3.4 Thang đo động học tập 30 Thang đo động học tập gồm biến quan sát Sau đạt độ tin cậy kiểm tra Cronbach alpha Phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng để kiểm định lại mức độ hội tụ biến quan sát KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 763 319.858 df 10 Sig .000 Kiểm định KMO Bartlett’s phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO = 0.763 (>0.5) với mức ý nghĩa (sig = 0.000) cho thấy phân tích nhân tố EFA thích hợp Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.587 51.737 51.737 832 16.644 68.381 755 15.100 83.481 463 9.255 92.735 363 7.265 100.000 Total 2.587 % of Variance 51.737 Cumulative % 51.737 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component DC28 832 DC31 790 DC29 770 DC27 604 DC30 558 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Với phương pháp rút trích Principal Components phép quay Varimax, phân tích nhân tố trích nhóm nhân tố từ biến quan sát với hệ số tải nhân tố lớn 0.5 phương sai trích 51.737% (lớn 50%) đạt yêu cầu Mơ hình hiệu chỉnh 31 Theo phân tích nhân tố EFA phần trên, mơ hình đo lường hiệu chỉnh lại gồm thành phần sau: Đặc điểm hội nghề nghiệp Tác động đối tượng tham chiếu Sự hữu ích kiến thức nghành kinh tế_1 Động chọn ngành Sự hữu ích kiến thức nghành kinh tế_2 Phù hợp với đặc điểm cá nhân Xã hội Hình 3.2 Mơ hình hiệu chỉnh Thang đo động chọn ngành gồm thành phần với biến cụ thể sau: – Thành phần Đặc điểm hội nghề nghiệp gồm biến: NN2, NN1, NN3, NN6, NN5, NN4 – Thành phần Tác động đối tượng tham chiếu gồm biến: TC11, TC12, TC9, TC10, TC8 – Thành phần Sự hữu ích kiến thức nghành kinh tế gồm biến: KT13, KT15, KT17 – Thành phần Sự hữu ích kiến thức nghành kinh tế gồm biến: KT14, KT16 – Thành phần Phù hợp với đặc điểm cá nhân gồm biến: CN20, CN19, CN21 – Thành phần Xã hội gồm biến: XH24, XH25, XH26, Các giả thuyết tiến hành nghiên cứu mơ hình hiệu chỉnh nhân tố định nghĩa lại sau: 32 STT BIẾN QUAN SÁT NHÂN TỐ LOẠI NN NN2, NN1, NN3, NN6, NN5, NN4 ĐỘC LẬP TC TC11, TC12, TC9, TC10, TC8 ĐỘC LẬP CN CN20, CN19, CN21 ĐỘC LẬP KT_1 KT13, KT15, KT17 ĐỘC LẬP KT_2 KT14, KT16 ĐỘC LẬP XH XH24, XH26, XH25 ĐỘC LẬP DC DC28, DC31, DC29, DC27, DC30 PHỤ THUỘC Bảng 3.1: Biến quan sát Phân tích tương quan Person Correlations NN NN Pearson Correlation TC Sig (2-tailed) N TC XH CN KT_1 KT_2 DC Pearson Correlation 250 268** XH CN KT_1 KT_2 DC 268** 566** 543** 564** 570** 655** 000 000 000 000 000 000 250 250 250 250 250 250 299** 248** 330** 150* 441** 000 000 000 018 000 Sig (2-tailed) 000 N 250 250 250 250 250 250 250 566** 299** 442** 519** 430** 619** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N 250 250 250 250 250 250 250 543** 248** 442** 500** 500** 652** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N 250 250 250 250 250 250 250 564** 330** 519** 500** 541** 610** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N 250 250 250 250 250 250 250 570** 150* 430** 500** 541** 560** Sig (2-tailed) 000 018 000 000 000 N 250 250 250 250 250 250 250 655** 441** 619** 652** 610** 560** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N 250 250 250 250 250 250 Pearson Correlation Pearson Correlation Pearson Correlation Pearson Correlation Pearson Correlation ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 33 000 250 ➔ Hệ số Sig tương quan person biến độc lập NN,TC, CN, KT_1, KT_2, XH với biến phụ thuộc DC nhỏ 0,05, có mối liên hệ tương quan tuyến tính biến độc lập với biến phụ thuộc DC Kiểm định mô hình nghiên cứu phân tích hồi quy bội Sau thực phân tích nhân tố khám phá, ta tiến hành phân tích hồi quy bội Model Summaryb Adjusted R Std Error of the Model R R Square Square Estimate Durbin-Watson 819a 671 662 44498 1.916 a Predictors: (Constant), KT_2, TC, XH, CN, KT_1, NN b Dependent Variable: DC ➔ Hệ số R2 hiệu chỉnh 0.662 nghĩa mơ hình hồi quy tuyến tính bội xây dựng phù hợp với tập liệu 67.1% Nói cách khác, khoảng 67.1% khác biệt mức độ thỏa mãn quan sát giải thích khác biệt thành phần Còn lại 33.8% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên ➔ Hệ số Durbin – Watson = 1.916 < nên khơng có tượng tự tương quan xảy ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 97.960 16.327 Residual 48.115 243 198 146.075 249 Total F 82.457 Sig .000b a Dependent Variable: DC b Predictors: (Constant), KT_2, TC, XH, CN, KT_1, NN Bảng ANOVA cho thấy, trị thống kê F mơ hình với mức ý nghĩa sig = 000 cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu sử dụng 34 Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 229 159 NN 166 046 TC 148 XH Coefficients Collinearity Statistics Beta t Sig Tolerance VIF 1.443 150 189 3.579 000 486 2.056 030 199 5.004 000 855 1.170 186 042 212 4.459 000 601 1.664 CN 272 045 285 6.061 000 612 1.633 KT_1 103 044 118 2.337 020 533 1.877 KT_2 105 041 125 2.566 011 572 1.750 a Dependent Variable: DC Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor – VIF) có nhân tố NN có hệ số VIF > xảy trường hợp đa cộng tuyến nên ta loại nhân số NN với VIF= 2.056 ❖ Phân tích hồi quy bội lần Sau loại nhân tố NN tiến hành phân tích hồi quy bội lần 2, thu kết sau: Model Summaryb Model R R Square 808a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 653 646 45562 Durbin-Watson 1.887 a Predictors: (Constant), KT_2, TC, XH, CN, KT_1 b Dependent Variable: DC ➔ Hệ số R2 hiệu chỉnh 0.646 nghĩa mơ hình hồi quy tuyến tính bội xây dựng phù hợp với tập liệu 58.9% Nói cách khác, khoảng 58.9% khác biệt mức độ thỏa mãn quan sát giải thích khác biệt thành phần Cịn lại 35.4% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên ➔ Hệ số Durbin – Watson = 1.887 < nên khơng có tượng tự tương quan xảy 35 ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 95.424 19.085 Residual 50.652 244 208 146.075 249 Total F 91.935 Sig .000b a Dependent Variable: DC b Predictors: (Constant), KT_2, TC, XH, CN, KT_1 Bảng ANOVA cho thấy, trị thống kê F mơ hình với mức ý nghĩa sig = 000 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu sử dụng Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B Coefficients Std Error (Constant) 277 162 TC 154 030 XH 230 CN Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 1.716 087 207 5.095 000 858 1.166 041 262 5.626 000 658 1.521 308 045 323 6.879 000 645 1.551 KT_1 132 044 151 2.973 003 551 1.814 KT_2 146 040 173 3.616 000 619 1.615 a Dependent Variable: DC Bảng 3.2 Coefficientsa Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor – VIF) nhỏ cho thấy biến độc lập khơng có quan hệ chặt chẽ với nên khơng cịn xảy tượng cộng tuyến Do đó, mối quan hệ biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết giải thích mơ hình hồi quy Các hệ số hồi quy mang dấu dương thể yếu tố mơ hình hồi quy ảnh hưởng tỉ lệ thuận đến động chọn ngành sinh viên Trong thành phần đo lường động chọn ngành nêu trên, có thành phần có ảnh hưởng đáng kể, thành phần Tác động đối tượng tham chiếu, Sự hữu ích kiến thức nghành kinh tế 1, Sự hữu ích kiến thức nghành kinh tế 2, Phù hợp với đặc điểm cá nhân, Xã hội (với mức ý nghĩa sig < 0.05) Thành phần lại, Đặc điểm hội nghề nghiệp không ảnh hưởng đáng kể đến động chọn ngành 36 Như vậy, dựa vào Bảng 3.2, phương trình hồi quy tuyến tính có dạng sau: DCi = 0.277 + 0.308CNi+ 0.230XHi +0.154TCi +0.146KT_2i+0.132KT_1i+ ûi (3.2) Hay phương trình hồi quy tuyến tính trích theo hệ số Beta chuẩn có dạng DCi = 0.323CNi + 0.262XHi + 0.207TCi+ 0.173KT_2i+0.151KT_1i+ ûi (3.2) Hệ số Beta thành phần Phù hợp với đặc điểm cá nhân lớn hệ số Beta thành thành phần Tác động đối tượng tham chiếu, Sự hữu ích kiến thức nghành kinh tế_1, Sự hữu ích kiến thức nghành kinh tế_2, Xã hội Do vậy, động chọn ngành thành phần Phù hợp với đặc điểm cá nhân có tác động đến lựa chọn sinh viên nhiều thành phần Tác động đối tượng tham chiếu, Sự hữu ích kiến thức nghành kinh tế_1, Sự hữu ích kiến thức nghành kinh tế_2, Xã hội Sau phân tích hồi quy bội, kết cho thấy có thành phần Tác động đối tượng tham chiếu, Sự hữu ích kiến thức nghành kinh tế 1, Sự hữu ích kiến thức nghành kinh tế 2, Phù hợp với đặc điểm cá nhân, Xã hội có tác động đến động chọn ngành sinh viên Do vậy, mơ hình lý thuyết lại điều chỉnh thành phần với 16 biến quan sát sau: Tác động đối tượng tham chiếu Sự hữu ích kiến thức nghành kinh tế_1 Động chọn ngành Sự hữu ích kiến thức nghành kinh tế_2 Phù hợp với đặc điểm cá nhân Xã hội Hình 3.3 Mơ hình hồn chỉnh sau hồi quy 37 Mơ hình hồn chỉnh gồm thành phần với biến cụ thể sau: – Thành phần Tác động đối tượng tham chiếu gồm biến: TC11, TC12, TC9, TC10, TC8 – Thành phần Sự hữu ích kiến thức nghành kinh tế gồm biến: KT13, KT15, KT17 – Thành phần Sự hữu ích kiến thức nghành kinh tế gồm biến: KT14, KT16 – Thành phần Phù hợp với đặc điểm cá nhân gồm biến: CN20, CN19, CN21 – Thành phần Xã hội gồm biến: XH24, XH25, XH26 38 39 CHƯƠNG IV: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Bình luận kết nghiên cứu động chọn ngành sinh viên Việc phân tích mức độ quan trọng nhân tố tác động vào động chọn ngành có ý nghĩa quan trọng hoạt động nhà trường Đây nhân tố quan trọng sinh viên nên nhà trường Khoa cần phải tập trung kiểm soát bổ sung cải tiến nhân tố Tuy nhiên, thực tế bị ràng buộc nguồn lực nên lúc cải tiến hàng loạt nhân tố Chúng ta cần ưu tiên quan tâm giải nhân tố quan trọng thông qua việc xác định thứ tự ưu tiên cần đầu tư giải cho đạt hiệu cao Dựa vào kết phân tích đề tài, xác định nhân tố có mức độ quan trọng cao là: Phù hợp với đặc điểm cá nhân, Xã hội Đối tượng tham chiếu Và nhóm nhân tố có mức độ quan trọng cao, nhân tố ảnh hưởng cao đến định sinh viên Phù hợp với đặc điểm cá nhân Đây nhân tố liên quan đến cá nhân bạn sinh viên như: lực, tính cách, sở thích, phù hợp với sức học hồn cảnh gia đình Việc xuất nhân tố Phù hợp với đặc điểm cá nhân cho thấy sinh viên kỹ lưỡng định tương lai cách lựa chọn dựa nhiều yếu tố đặc điểm thân hồn cảnh gia đình Từ xem xét xem thân có thực phù hợp với khối ngành hay khơng Vì vậy, để thu hút sinh viên vào học trường nhà trường cần có sách cụ thể thể tác động đến nhóm nhân tố Một số kiến nghị nhằm thu hút sinh viên Qua nghiên cứu, nhóm nhân tố tổng hợp tác động đến động chọn ngành Chính chương trình marketing nhằm gia tăng số lượng, cải thiện chất lượng đầu vào sinh viên Khối ngành Kinh tế cần vào động chọn ngành Để thu hút sinh viên chọn trường học viện công nghệ bưu viễn thơng TP Hồ Chí Minh, có đề xuất thực số giải pháp: Hiện nay, việc tư vấn tuyển sinh khối ngành Kinh tế trường cịn dẫn đến việc thơng tin ngành chưa đưa đến nhiều đối tượng học sinh cuối cấp Tính đến thời điểm tại, số lượng sinh viên học Khối ngành Kinh tế so với mặt chung ngành đào tạo khác nhà trường, điều chứng tỏ thông tin ngành hạn chế cộng đồng Vì mà cần có chương trình hỗ trợ, tư vấn trực tiếp từ phía Khoa để gia tăng nhận thức sinh viên Khoa – Ngành Kinh tế trường Bên cạnh việc tổ chức hoạt động cho sinh viên trường cịn quan tâm, nên trường có hoạt động chung cho bạn khối ngành Kinh tế Vì có đề xuất phía nhà trường việc tổ chức kiện để giao lưu học hỏi sinh viên trường, với sinh viên ngồi trường (nếu có thể) Việc 40 giúp hình ảnh Khoa – Ngành Kinh tế trường biết đến nhiều thu hút thêm bạn sinh viên nổ yêu thích hoạt động tập thể Ngồi theo phân tích điều kiện gia đình ảnh hưởng nhiều đến định lựa chọn ngành sinh viên Vì cần có chương trình hỗ trợ cho bạn có hồn cảnh khó khăn, học bổng cho bạn có hồn cảnh gia đình đặc biệt vươn lên học tập Kết Luận Trong nhóm nhân tố rút từ phân tích nhân tố nhân tố Phù hợp với đặc điểm cá nhân yếu tố quan trọng tác động đến động chọn ngành sinh viên, tác động Xã hội Đối tượng tham chiếu Hai nhân tố Sự hữu ích kiến thức ngành kinh tế Cơ hội nghề nghiệp lại khơng có tầm quan trọng ba nhân tố cịn lại Vì vậy, trước mắt chưa cần quan tâm tới hai nhân tố Cuộc nghiên cứu cho thấy sinh viên đạt nguyện vọng có nhân tố ảnh hưởng đến động chọn ngành là: Phù hợp với đặc điểm cá nhân Xã hội Điều chứng tỏ nhân tố Phù hợp với đặc điểm cá nhân có ảnh hưởng định đến lựa chọn ngành học sinh viên, họ có nhiều thời gian hội lựa chọn Cịn khơng đạt nguyện vọng 1, tức sinh viên khơng cịn nhiều hội lựa chọn họ ưu tiên cho nhân tố Xã Hội lên hàng đầu mà có tham gia nhân tố Phù hợp với đặc điểm nhân 41 ... trình định chọn ngành sinh viên 11 Một số mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định chọn ngành học 12 3.1 Mơ hình nghiên cứu ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn. .. thang đo yếu tố tác động đến động chọn ngành học sinh viên khối ngành kinh tế HVCNBCVT Hai là: Yếu tố tác động lớn tới động lựa chọn ngành học Ba là: So sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố đề xuất định. .. giá lựa chọn giải pháp • Ra định 11 • Đánh giá kết sau định Một số mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định chọn ngành học 3.1 Mơ hình nghiên cứu ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn

Ngày đăng: 30/11/2021, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan