1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 285 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề án II Mục đích phạm vi Đề án Mục đích .6 Phạm vi .6 III Cơ sở pháp lý Đề án .7 IV Cấu trúc Đề án PHẦN NỘI DUNG A.THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ I Tình hình giáo dục trẻ khuyết tật địa bàn tỉnh Quảng Trị từ 1975 đến .9 Về mơ hình Giáo dục chun biệt công lập 1.1 Giáo dục chuyên biệt Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh 1.2 Thực trạng Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị năm học 2020 -2021 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 1.2.2 Số lượng học sinh cấu lớp học .10 1.2.3 Đội ngũ 10 1.2.4 Cơ sở vật chất 10 1.2.5 Về trang thiết bị đồ dùng dạy học 11 Giáo dục chuyên biệt sở tư thục .11 Thực trạng giáo dục hòa nhập sở giáo dục mầm non giáo dục phổ thông 11 3.1 Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật sở giáo dục mầm non .11 3.2 Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật sở giáo dục phổ thông 12 II Đánh giá chung thực trạng giáo dục trẻ KT 12 III Một số hạn chế nguyên nhân 12 Hạn chế .12 2.Nguyên nhân 13 B KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRẺ EM .15 KHUYẾT TẬT GIAI ĐOẠN 2020 - 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 15 I Mục tiêu : 15 1.Mục tiêu chung: 15 2.Mục tiêu cụ thể: 15 II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn: .16 Chức 16 Nhiệm vụ 17 Quyền hạn 17 III Quy mô tuyển sinh giáo dục đặc biệt, hỗ trợ cá nhân cho trẻ khuyết tật nhà trường sau bổ sung chức năng, nhiệm vụ 17 Quy mô giáo dục chuyên biệt 17 Quy mô trẻ khuyết tật hướng nghiệp nghề hỗ trợ nhân 18 IV Đối tượng, phạm vi tuyển sinh hỗ trợ cá nhân trẻ khuyết tật 18 Đối tượng tuyển sinh hỗ trợ cá nhân trẻ khuyết tật .18 Phạm vi tuyển sinh hỗ trợ cá nhân trẻ khuyết tật 19 V Cơ cấu tổ chức nhân giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn 2030 19 Cơ cấu tổ chức máy biên chế đội ngũ giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 19 1.1 Ban Giám hiệu 20 1.2 Giáo dục chuyên biệt .20 1.3 Hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập .21 1.4 Hành - Văn phịng 21 Nhu cầu đội ngũ từ năm học 2020 – 2025 đến năm học 2030 - 2031 21 Nhu cầu xây dựng sở vật chất, trang thiết bị kinh phí dự kiến .21 3.1 Cải tạo, tu bão dưỡng hạng mục 21 3.2 Nhu cầu sở vật chất 21 3.3.Trang thiết bị phục vụ cơng tác giáo dục, chăm sóc trẻ khuyết tật 21 VI Nhu cầu kinh phí thực Đề án Cải tạo,duy tu, bão dưỡng hạng mục 21 Nhu cầu sở vật chất 22 3.Trang thiết bị phục vụ day học 22 Kinh phí thường xuyên thực chế độ sách .22 VII Nguồn vốn phân kỳ đầu tư .22 Nguồn vốn 22 Phân kỳ đầu tư 22 C NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 24 I Nhiệm vụ giải pháp 24 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng công tác giáo dục chuyên biệt, can thiệp sớm giáo dục hoà nhập 24 Kiện toàn tổ chức, quản lý xây dựng đội ngũ nhà trường phù hợp với chức nhiệm vụ 24 3.Cơ chế sách 25 Xây dựng, hoàn thiện nội dung chương trình giáo dục, chăm sóc, can thiệp sớm trẻ khuyết tật 25 Xây dựng sở vật chất 25 II Lộ trình thực Đề án 26 III Tổ chức thực .27 PHẦN KẾT LUẬN 29 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội CTS Can thiệp sớm GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDHN Giáo dục hướng nghiệp GV Giáo viên GVCB Giáo viên chuyên biệt GVCB-HN Giáo viên chuyên biệt hòa nhập HTHN Hỗ trợ hòa nhập KH Kế hoạch KT Khuyết tật NVHT Nhân viên hỗ trợ TH Tiểu học TH&THCS Tiểu học Trung học sở THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNTPHCM Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh TPT Tổng phụ trách TT Thông tư TTLT Thông tư liên tịch UBND Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Nội dung Bảng Thống kê số lớp, số học sinh đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên từ năm học 1994 - 1995 đên năm học 2020 - 2021 Thống kê số lớp, số học sinh năm học 2020 – 2021 (tính đến thời điểm 01/10/2020) Thống kê Đội ngũ cán viên chức, nhân viên năm học 2020 – 2021 (tính đến thời điểm 01/10/2020) Thống kê sở vật chất nhà học nhà làm việc ( tính đến thời điểm 01/10/2020 ) Dụng cụ máy móc thiết bị Đồ dùng dạy học chủ yếu ( tính đến thời điểm 01/10/2020 ) Quy mô giáo dục - đào tạo học sinh khuyết tật từ năm học 2020-2021 đến năm học 2030 – 2031 Nhu cầu biên chế đội ngũ từ năm học 2020 - 2021 đên năm học 2030 – 2031 (không tính nhân viên hợp đồng vụ việc) Số người làm việc cấp tiểu học trường trẻ em khuyết tật tỉnh Bảng Nhu cầu sửa chữa, xây dựng sở vật chất giai đoạn 2020-2025 Bảng 10 Nhu cầu trang thiết bị phục vụ hoạt động giai đoạn 2020-2025 Bảng 11 Bổ sung ngân sách hàng năm lương Bảng 12 Bổ sung ngân sách hàng năm học bổng cho học sinh Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề án Chăm sóc, hỗ trợ Người khuyết tật (KT) nói chung, trẻ KT nói riêng vấn đề tất cấp, ngành, tổ chức tồn xã hội đặc biệt quan tâm Đã có nhiều sách liên quan đến người Ktđược ban hành, nội dung ưu tiên sách xã hội Nhà nước Việt Nam Bộ luật lao động, Luật Trẻ em, Luật Người khuyết tật ln nhấn mạnh tầm quan trọng việc chăm sóc, hỗ trợ người KT Đặc biệt, Luật Người KT quy định rõ vai trò, trách nhiệm quan nhà nước, gia đình, xã hội người KT; khẳng định quyền người KT nhiều lĩnh vực quan trọng như: giáo dục, y tế, việc làm tham gia hoạt động xã hội Theo số liệu Tổng cục Thống kê phối hợp Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc công bố kết điều tra quốc gia người khuyết tật vào tháng 01/2019 triệu hộ gia đình có người khuyết tật ; tỷ lệ người khuyết tật từ tuổi trở lên chiếm 7% dân số, tương đương khoảng 6,2 triệu người; tỷ lệ người khuyết tật biết đọc biết viết chữ khoảng 76% Đa số người khuyết tật nghèo sống phụ thuộc từ trợ giúp gia đình Số người khuyết tật có xu hướng tăng lên tương lai già hóa dân số, nhiễm mơi trường, tai nạn giao thơng Chỉ có 2% số trường tiểu học, trung học sở có thiết kế phù hợp với học sinh khuyết tật khoảng 1/7 số trường có giáo viên đào tạo khuyết tật Ở tỉnh ta có khoảng 25.606 người khuyết tật, trẻ em khuyết tật có 1.808 người Theo khảo sát số liệu điều tra Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị tháng 11/2019 số trẻ học hoà nhập trường 347 em, số trẻ học trường chuyên biệt 130 em, trẻ học trung tâm chuyên biệt 59 em Phần lớn em học hòa nhập thường tật vận động, khuyết tật trí tuệ, tự kỷ dạng nhẹ Tại Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị có 130 trẻ khuyết tật mà chủ yếu trẻ khiếm thính, khiếm thị, chậm phát triển trí tuệ (trong tỷ lệ trẻ KTTT chiếm tỷ lệ 62%) học cấp tiểu học 10 em học sinh khuyết tật khác học nghề Tuy nhiên, công tác giáo dục trẻ khuyết tật tỉnh ta gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng kỳ vọng gia đình có người khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật nói riêng Tỷ lệ giáo dục đảm bảo tiếp cận với người khuyết tật đạt khoảng 30 % (trong mục tiêu kế hoạch 1160/KH-UBND ngày 22/3/2019 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị 70%); đa số học sinh khuyết tật học hịa nhập có học lực yếu, đến lớp thường độ tuổi quy định, nhiều trẻ khuyết tật chưa học lên bậc học cao hơn, nhiều học sinh khuyết tật lớn tuổi chưa học nghề, có hội tìm kiếm việc làm Chất lượng cơng tác hỗ trợ người khuyết tật gia đình, sở giáo dục cộng đồng chưa triển khai thường xuyên thiếu tổ chức quản lý, thiếu đội ngũ có lực chuyên môn để hỗ trợ Mặt khác, Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị năm gần thống kê cho thấy số lượng trẻ sau tốt nghiệp bậc TH học tiếp cấp THCS chưa nhiều.(Tỷ lệ đạt 15%), đa số trẻ chưa đủ tuổi để tham gia đạo tào nghề (độ tuổi trẻ tốt nghiệp TH trường giao động từ 12-16 tuổi) Như vậy, viêc bổ sung cấp THCS Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị cần thiết, phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tế trẻ khuyết tật địa phương; thuận lợi giúp đỡ cho người dân, tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật đến trường tham gia hoạt động xã hội, hòa nhập tốt với cộng đồng Để bước đáp ứng nguyện vọng đáng phụ huynh học sinh khuyết tật, thực tốt việc giáo dục hòa nhập, can thiệp sớm, phục hồi chức năng, tư vấn cho cộng đồng, cho gia đình có trẻ khuyết tật địa bàn tồn tỉnh, đáp ứng tốt nhu cầu việc giáo dục, chăm sóc, bảo vệ hỗ trẻ khuyết tật, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trẻ khuyết tật Trường Trẻ em khuyết tật, Sở Giáo dục Đào tạo xây dựng Đề án Phát triển Trường trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2020 - 2025, định hướng đến năm 2030 cần thiết II Mục đích phạm vi Đề án Mục đích Phát triển Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị quy mô nâng cao chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật, mở thêm cấp trung học sở để tạo điều kiện cho học sinh khuyết tật có hội nâng cao tri thức thành thạo nghề Tăng cường công tác can thiệp sớm, phục hồi chức cho trẻ khuyết tật Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp đào tạo nghề phù hợp cho học sinh khuyết tật Nhà trường thực việc tham mưu cho Ngành giáo dục Đào tạo công tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật địa bàn tồn tỉnh Phạm vi Phạm vị Đề án: Tổ chức lại trường TEKT tỉnh Quảng Trị sở bổ sung chức hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trở thành Trường chuyên biệt hỗ trợ giáo dục hòa nhập tỉnh Quảng Trị Thời Đề án: Từ năm 2020 đến năm 2030 theo mốc thời gian, giai đoạn phát triển bản nhà trường từ năm 2020 đến 2025, giai đoạn định hướng phát triển từ năm 2026 đến 2030 Q trình triển khai thực Đề án có tổng kết, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện nhà trường phù hợp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn sau III Cơ sở pháp lý Đề án Đề án xây dựng sở pháp lý sau: Luật số 51/2010/QH12 Quốc hội: Luật người khuyết tật; Nghị số 84/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội việc phê chuẩn công ước liên hợp quốc quyền người khuyết tật; Luật Trẻ em số 102/2016/QH13 ngày tháng năm 2016 Quốc hội; Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Quốc hội; Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 04 năm 2012 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật người khuyết tật; Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020; Quyết định số 1100/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch thực Công ước Liên hợp quốc Quyền Người khuyết tật; Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập Quyết định số 1438/2018/QĐ-TTg ngày 29 tháng 10 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Hỗ trợ trẻ em khuyết tật tiếp cận dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục cộng đồng giai đoạn 2018 – 2025; Nghị định số 84/2020/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2020 phủ quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục; Quyết định số 1190/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2021 - 2030; Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định Giáo dục hồ nhập dành cho người khuyết tật, tàn tật; Thơng tư 39/2009/TT-BGDĐT ngày 29 tháng 12 năm 2009 Bộ GD&ĐT việc ban hành quy định giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn; Thơng tư số 58/2012/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2012 Liên Bộ: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Quy định điều kiện thủ tục thành lập, hoạt động, đình hoạt động, tổ chức lại, giải thể Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hồ nhập; Thơng tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2013 Liên Bộ: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài việc Quy định sách giáo dục người khuyết tật; Thông tư số 19/2016/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 22 tháng năm 2016 Liên Bộ: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ Quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp nhân viên hỗ trợ giáo dục khuyết tật sở giáo dục công lập; Thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29 tháng 01 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định giáo dục hoà nhập người khuyết tật; Văn hợp số 763/VBHN-BLĐTBXH ngày 28 tháng 02 năm 2019 Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật người khuyết tật; Quyết định 1463/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2019 Bộ GĐ&ĐT việc ban hành kế hoạch thực “đề án hỗ trợ trẻ em khuyết tật tiếp cận dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục cộng đồng giai đoạn 2018-2025”; Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Tiểu học; Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học; Quyết định số 1452/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2010 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị phê duyệt Đề án định hướng phát triển Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020; Kế hoạch 1160/KH-UBND ngày 22 tháng năm 2019 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị Kế hoạch thực Đề án Hỗ trợ trẻ em khuyết tật tiếp cận dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục cộng đồng giai đoạn 2018 – 2025 địa bàn tỉnh Quảng Trị IV Cấu trúc Đề án Đề án có cấu trúc gồm phần: Phần mở đầu: Sự cần thiết xây dựng đề án; Phần nội dung: A.Thực trạng giáo dục trẻ khuyết tật địa bàn tỉnh Quảng Trị B Kế hoạch phát triển Trường trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2020 - 2025, định hướng đến năm 2030 C: Nhiệm vụ giải pháp thực đề án; Phần Kết luận phụ lục PHẦN NỘI DUNG A.THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ I Tình hình giáo dục trẻ khuyết tật địa bàn tỉnh Quảng Trị từ 1975 đến Giáo dục trẻ khuyết tật địa bàn tỉnh từ trước đến thực theo mơ hình sau: Giáo dục trường chuyên biệt học hòa nhập sở giáo dục mầm non phổ thơng Về mơ hình Giáo dục chun biệt công lập trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị 1.1 Quá trình hình thành phát triển nhà trường Sau năm thành lập lại tỉnh Quảng Trị, trước nhu cầu thiết phụ huynh trẻ em khuyết tật cần có mơi trường học tập chuyên biệt cho học sinh khuyết tật, đồng thời làm mơ hình cho việc giáo dục trẻ khuyết tật địa bàn toàn tỉnh, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 64/TCCB ngày 16/02/1994 việc thành lập Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật thị xã Đơng Hà trực thuộc Phịng Giáo dục Đào tạo Đông Hà quản lý Nhiệm vụ Trung tâm thời gian dạy cho em khuyết tật học chữ thực việc chăm sóc phục hồi chức Ngày 06/11/2000, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị ban hành Quyết định số 1970/2000/QĐ-UB việc thành lập Trường Nguyễn Đình Chiểu trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo quản lý Đến ngày 09/4/2003, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị ban hành Quyết định số 600/2003/QĐ-UB đổi tên Trường Nguyễn Đình Chiểu thành Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị thực tốt nhiệm vụ giáo dục chuyên biệt cho trẻ khuyết tật địa bàn toàn tỉnh (Xem Bảng - Phần Phụ lục) 1.2 Thực trạng Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị năm học 2020 -2021 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh thực chức năng, nhiệm vụ sau: Giáo dục tổ chức nuôi dưỡng học sinh khuyết tật từ đến 14 tuổi theo chương trình giáo dục chuyên biệt, gồm loại tật trẻ đa tật Giáo dục hướng nghiệp, dạy số nghề đơn giản phù hợp với đặc điểm nhu cầu, lực học sinh khuyết tật nghề: may, làm hoa đất sét, hoa giấy … Tư vấn can thiệp sớm 10 Hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho học sinh bậc tiểu học, THCS, THPT Phục hồi chức định hướng di chuyển, lao động tự phục vụ, sinh hoạt hàng ngày, giáo dục kĩ sống 1.2.2 Số lượng học sinh cấu lớp học Tổng số học sinh có 130 em, chia thành 16 lớp Trong đó: Khối có lớp gồm 79 học sinh; Khối có lớp gồm học sinh; Khối có lớp gồm 24 học sin; Khối có lớp gồm 14 học sinh; Khối có lớp gồm học sinh (xem bảng Phần Phụ lục) 1.2.3 Đội ngũ Cb-GV-NV Đội ngũ nhà trường đến thời điểm có 46 người, gồm: Ban Giám hiệu người, Tổ chuyên môn 29 giáo viên, Tổ Văn phịng nhân viên 10 hợp đồng Trình độ chuyên môn đội ngũ sau: Ban giám hiệu có trình độ thạc sĩ có chứng giáo dục đặc biệt, đại học sư phạm cao đẳng sư phạm 29 giáo viên, có giáo viên tốt nghiệp đại học tật học, giáo viên tốt nghiệp cao đẳng tật học, số lại qua lớp bồi dưỡng tật học (Xem Bảng - Phần Phụ lục) 1.2.4 Cơ sở vật chất a Cơ sở Diện tích đất sử dụng 3.000 m2, bao gồm khối cơng trình sau: Nhà tầng 480 m2 Nhà làm việc hành 154 m2 Nhà kho, bếp, nhà ăn tập thể 144 m2 Nhà nội trú 182 m2 b Cơ sở Diện tích đất khoảng 8.154 m2, bao gồm khối cơng trình sau: Nhà tầng 573 m2 15 B KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT GIAI ĐOẠN 2020 - 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 I Mục tiêu: Mục tiêu chung: Xây dựng phát triển Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị sở bổ sung thêm chức nhiệm vụ nhằm hoàn thiện nhà trường thành đơn vị công lập cấp tỉnh nhằm tổ chức, phát triển giám sát dịch vụ cho trẻ có nhu cầu đặc biệt, cho cha mẹ trẻ KT, cộng đồng đáp ứng nhu cầu cần hỗ trợ cho GV trường học GDHN địa bàn tỉnh để trẻ KT tiếp nhận giáo dục phù hợp với hoàn cảnh sống, nhu cầu khả học tập giai đoạn phát triển trẻ, tạo điều kiện cho học sinh khuyết tật có hội nâng cao tri thức thành thạo nghề Mục tiêu cụ thể: 2.1 Từ năm 2020-2024: - Thực chức sở giáo dục chuyên biệt công lập, huy động đạt 100% tiêu học sinh cấp Tiểu học (130 em) - Thực chức trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục chuyên biêt, đó: tập trung vào chức chẩn đoán- đánh giá, tư vấn, can thiệp sớm, hỗ trợ PTGDHN, hướng nghiệp, dạy nghề + Phấn đấu có có 50% trẻ KT, phụ huynh cộng đồng tiếp cận, tư vấn, hỗ trợ lĩnh vực chăm sóc, giáo dục, PHCN, hướng nghiệp nghề phù hợp với trẻ KT + Phấn đấu có khoảng 30% trẻ học hịa nhập, GV trường MN-TH hỗ trợ 2.2 Từ năm học 2024-2025 định hướng đến năm 2030: - Thực chức sở giáo dục chuyên biệt cơng lập, đó: Huy động 100% tiêu học sinh cấp Tiểu học Huy động khoảng 30% trẻ tốt nghiệp tiểu học trường học cấp THCS - Thực đầy đủ chức trung tâm hỗ trợ phát triển GDCB.Trong đó: + Phấn đấu có có 70% trẻ KT, phụ huynh cộng đồng tiếp cận, tư vấn, hỗ trợ lĩnh vực chăm sóc, giáo dục, PHCN, hướng nghiệp nghề phù hợp với trẻ KT + Phấn đấu có khoảng 30% trẻ học hòa nhập, GV trường MN-THTHCS hỗ trợ 16 II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn: Chức a) Giáo dục chuyên biệt Tổ chức giảng dạy học sinh chuyên biệt theo lớp học phù hợp với dạng tật theo quy định Bộ GDĐT hoạt động giáo dục khác b) Chẩn đoán- đánh giá Phối hợp với ngành Y tế thực công tác khám sàng lọc cách sử dụng công cụ đơn giản để xác định trẻ “đang có nguy KT” Trẻ KT đánh giá nhu cầu đặc biệt trẻ Đây q trình thu thập thơng tin để định Sau đánh giá, người đánh giá xác định mức độ nhu cầu giáo dục đặc biệt trẻ chuyển tiếp trẻ đến sở giáo dục phù hợp đáp ứng tốt nhu cầu c) Tư vấn - Tư vấn cho cha mẹ trẻ KT trẻ KT tâm lí, dịch vụ y tế, giáo dục, đào tạo nghề vấn đề khác để lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp; - Tư vấn cho tổ chức, cộng đồng việc hỗ trợ, chăm sóc, giáo dục trẻ KT d) Can thiệp sớm Thực dẫn, dịch vụ cho trẻ gia đình trẻ KT trước tuổi tiểu học nhằm kích thích huy động phát triển tối đa trẻ, tạo điều kiện chuẩn bị tốt cho trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường sống sau h) Hỗ trợ GDHN - Hướng dẫn, giám sát chất lượng GDHN trường mầm non trường phổ thông, tham vấn cho Ban giám hiệu, phụ huynh - Tư vấn đồ dùng dạy học chuyên dụng - Cung cấp dịch vụ can thiệp đến trường cộng đồng i) Giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề - Giới thiệu hệ thống nghề nghiệp phù hợp với người KT, sở đó, giúp học sinh biết, tiếp cận, thử sức lựa chọn cho nghề nghiệp phù hợp; - Cho học sinh làm quen, học tập, thực hành nghề phổ thông bản; đồng thời, phát khiếu em để có định hướng đào tạo phù hợp; 17 Nhiệm vụ - Tổ chức lớp học chuyên biệt có thời hạn cho trẻ KT diện sách theo chương trình Bộ GDĐT, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam dạng tật hoạt động giáo dục khác; - Tham mưu cho Sở GDĐT để trình UBND TỈNH phát triển GDĐB GDHN; - Tư vấn, hỗ trợ cho trẻ KT, gia đình người KT cộng đồng lĩnh vực chăm sóc, giáo dục, PHCN, hướng nghiệp nghề cho trẻ người KT; - Tiến hành hoạt động phát hiện, chẩn đoán đánh giá nhu cầu đặc biệt trẻ tư vấn, cung cấp dịch vụ CTS - Cung cấp dịch vụ hỗ trợ trẻ học tập hình thức theo nhu cầu khả trực tiếp gián tiếp thông qua GV đơn vị; - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng việc nhận biết, chẩn đoán, can thiệp, chăm sóc trẻ KT; - Kiểm tra, giám sát chương trình giáo dục trẻ KT địa bàn tỉnh; - Thu thập, lưu giữ, chia sẻ, chuyển giao thơng tin tài liệu có liên quan đến trẻ KT nhà trường; giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề; - Hợp tác với tổ chức, cá nhân ngồi nước có quan tâm cơng tác chăm sóc, giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề cho trẻ KT, huy động nguồn lực phục vụ cho hoạt động nhà trường Quyền hạn - Tổ chức rèn luyện phát triển kĩ đặc thù, hoạt động CTS hoạt động giáo dục khác nhằm làm cho trẻ KT sớm hòa nhập sống - Quản lí GV, nhân viên học sinh phạm vi nhà trường - Quản lí sử dụng đất đai, tài sản cố định, trang thiết bị tài nhà trường theo quy định pháp luật - Phối hợp với tổ chức, cá nhân cộng đồng để thực hoạt động giáo dục trẻ KT - Tổ chức cho cán bộ, GV, nhân viên học sinh KT tham gia hoạt động xã hội - Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định Pháp luật III Quy mô tuyển sinh giáo dục đặc biệt, hỗ trợ cá nhân cho trẻ khuyết tật nhà trường sau bổ sung chức năng, nhiệm vụ Quy mô giáo dục chuyên biệt - Quy mô giáo dục chuyên biệt tăng dần hàng năm sau: 18 Năm học 2020 – 2024: quy mô 130 học sinh/16 lớp hoc theo chương trình chuyên biệt cấp TH Năm học 2024 – 2025: quy mô 139 học sinh/17 lớp Trong đó: Cấp TH:130 em/16 lớp; Cấp THCS em/1 lớp (1 lớp 6) Năm học 2025 – 2026: quy mô 148 học sinh/18 lớp Trong đó: Cấp TH:130 em/16 lớp; Cấp THCS 18 em/2 lớp (1 lớp 6, lớp 7) Năm học 2026 – 2027: quy mô 157 học sinh/19 lớp Trong đó: Cấp TH:130 em/16 lớp; Cấp THCS 27 em/3 lớp.(1 lớp 6, lớp 7; lớp 8) Từ năm học 2027 – 2028 : quy mô 166 học sinh/20 lớp Trong đó: Cấp TH:130 em/16 lớp; Cấp THCS 36 em/4 lớp.(1 lớp 6, lớp 7; lớp 8; lớp 9) Quy mô trẻ khuyết tật hướng nghiệp nghề hỗ trợ nhân - Số lượng học sinh khuyết tật giáo dục hướng nghiệp nghề tăng dần hàng năm sau: Năm học 2020 – 2021: 39 em Năm học 2021 – 2022: 40 em Năm học 2022 – 2023: 42 em Năm học 2023 – 2024: 42 em Từ năm học 2024 – 2025 trở đi: 45 em - Số lượng trẻ khuyết tật hỗ trợ cá nhân gồm hoạt động như: đánh giá, can thiệp sớm, giáo dục cá nhân, tư vấn cho phụ huynh hỗ trợ công tác giáo dục cho tất trẻ khuyết tật địa bàn toàn tỉnh tăng dần hàng năm sau: Năm học 2020 – 2021: 10 em Năm học 2021 – 2022: 20 em Năm học 2022 – 2023: 30 em Năm học 2023 – 2024: 40 em Từ năm học 2024 – 2025 trở đi: 50 em (Bảng – Phần Phụ lục) IV Đối tượng, phạm vi tuyển sinh hỗ trợ cá nhân trẻ khuyết tật Đối tượng tuyển sinh hỗ trợ cá nhân trẻ khuyết tật Giáo dục chuyên biệt: Trẻ khuyết tật độ tuổi quy định học cấp TH, THCS thuộc dạng khiếm thính, khiếm thị, trẻ có khó khăn học, khó khăn vận động, khó khăn ngơn ngữ, khuyết tật trí tuệ, tự kỷ,… 19 Hỗ trợ cá nhân trẻ khuyết tật: Nhà trường thực nhiện vụ đánh giá, tư vấn, can thiệp sớm, trị liệu… hỗ trợ giáo dục cho trẻ khuyết tật trẻ có nghi ngờ khuyết tật từ phát đến người khuyết tật 21 tuổi thuộc dạng khiếm thính, khiếm thị, trẻ có khó khăn học, vận động, ngơn ngữ, khuyết tật trí tuệ, tự kỷ Phạm vi tuyển sinh hỗ trợ cá nhân trẻ khuyết tật Thực tuyển sinh trẻ khuyết tật địa bàn toàn tỉnh V Cơ cấu tổ chức nhân giai đoạn 2020 - 2025, định hướng đến năm 2030 Căn Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập Thông tư số 58/2012/TTLT/BGDĐT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2012 Liên Bộ: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Quy định điều kiện thủ tục thành lập, hoạt động, đình hoạt động, tổ chức lại, giải thể Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập Dự kiến cấu tổ chức máy Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị gồm có: 1.1 Ban Giám hiệu Có người gồm hiệu trưởng phó hiệu trưởng 1.2 Giáo dục chuyên biệt Cấp TH: Gồm Tổ: Tổ Giáo dục khuyết tật trí tuệ Tổ Giáo dục khiếm thính - khiếm thị Cấp THCS: Gồm tổ (Thực từ năm 2024): Tổ giáo dục THCS Thực chức giáo dục chuyên biệt theo lớp học phù hợp với dạng tật theo quy định Bộ GDDT hoạt động giáo dục khác Định biên viên chức Tổ Giáo dục chuyên biệt thực theo Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT với định mức cấp TH là: Số lớp x 1,5 = Số giáo viên; Cấp THCS: 2,2 GV/Lớp( Bổ sung thực hiên dạy cấp THCS từ năm 2024-2025)và TPT Đội TNTPHCM 1.3 Hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập Gồm tổ: Tổ Hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập Thực chức năng, nhiệm vụ theo Điều Thơng tư số 58/2012/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH 20 Định biên có viên chức sau: 02 giáo viên chuyên biệt cán y tế thực công tác phát can thiệp sớm (Phát khuyết tật, tư vấn lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp, thực biện pháp can thiệp sớm, hỗ trợ bồi dưỡng GV, người chăm sóc trẻ KT cộng đồng sở giáo dục Mầm non- TH) Dự kiến công việc sau: Hỗ trợ CTS: 30% Số tiết, (dự kiến cháu từ 2-3 t/tuần), tư vấn, đánh giá: 30% số tiết Hỗ trợ sở giáo dục cấp mầm non: 20% số tiết Các năm sau tùy theo số lượng học sinh tình hình thực tế nhà trường điều tiết công việc cho phù hợp với định mức làm việc 01 giáo viên chuyên biệt làm công tác tư vấn giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề (Tư vấn tâm lý, sức khoẻ, giáo dục, hướng nghiệp để lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp) 02 giáo viên chuyên biệt cán y tế làm công tác hỗ trợ cộng đồng người khuyết tật (Hỗ trợ người khuyết tật, bồi dưỡng GV, người chăm sóc trẻ KT cộng đồng sở Giáo dục cấp THCS) giáo viên chuyên biệt làm công tác cung cấp nội dung, thiết bị, tài liệu dạy học đặc thù phù hợp với dạng tật, mức độ khuyết tật Ngoài tùy theo nhu cầu thực tế phụ huynh đảm bảo CSVC, nhà trường hợp đồng thêm viên chức để cung cấp dịch vụ hỗ trợ trẻ KT định biên biên chế nhà trường thực thu dịch vụ theo quy định Thơng tư 58/2012/TTLT/BGDĐT-BLĐTBXH 1.4 Hành - Văn phịng Theo Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT: Trường dành cho người khuyết tật cấp tiểu học có số nhân viên người gồm: Số nhân viên thư viện- thiết bị, công nghệ thông tin người Số nhân viên văn thư, kế toán, y tế, thủ quỹ người Số nhân viên giáo vụ người Ngoài ra, số nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật tính 15 học sinh khuyết tật/1 người Mỗi tổ cơng tác có tổ trưởng viên chức bố trí tổ phó Ngồi có tổ chức khác theo quy định điều lệ trường TH quy định Nhu cầu đội ngũ từ năm học 2020 – 2025 đến năm học 2030 - 2031 Đội ngũ nhà trường năm học 2020 – 2021 gồm 46 người (Biên chế 36 người, hợp đồng 10 người) Được tính sau: Căn vị trí việc làm nhu cầu tăng qui mô bổ sung nhiệm vụ nên phương án xếp bổ sung đội ngũ sau: Năm học 2020 - 2021 tiêu số lượng cán quản lý, giáo viên, nhân viên 40 người Biên chế có 36 người, đề nghị bổ sung thêm tiêu (1 GV, nhân viên hỗ trợ người khuyết tật) hợp đồng tiêu (gồm NV Lái xe hợp đồng 68, NV hỗ trợ người KT) 21 Năm học 2021 - 2022 cần số lượng cán quản lý, giáo viên, nhân viên là: 50 người Tăng người (5 GVHTHN) Biên chế có 40 người, đề nghị bổ sung thêm 10 tiêu (5 NVHT, 5NV) Năm học 2022 - 2024 cần số lượng cán quản lý, giáo viên, nhân viên năm 2021-2022 nên không bổ sung đội ngũ Năm học 2024 - 2025 cần số lượng cán quản lý, giáo viên, nhân viên 54 người, biên chế có 50 người, đề nghi bổ sung tiêu (1 NVHT, GVCB 1: HTHN) (Xem Bảng 7, 8, 12 Phần Phụ lục) VI Nhu cầu kinh phí thực Đề án Cải tạo, tu bảo dưỡng hạng mục Nhằm tu, bảo dưỡng hạng mục xây dựng từ năm 2000 sở cải lại khu nhà phù hợp chức nhiệm giai đoạn nhà trường, dự kiến kinh phí cần 1.740.000.000 đồng (A1) (Bảng – Phần Phụ lục) Nhu cầu sở vật chất Để hoàn thiện sở vật chất hoạt động theo yêu cầu giai đoạn mới, nhà trường cần đầu tư thêm số hạng thiết yếu gồm hạng mục: Hoàn thiện khu hỗ trợ giáo dục hòa nhập, Các phòng hành chun mơn Dự kiến kinh phí 4.920.000.000 đồng (A2) (Bảng – Phần Phụ lục) Trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục, chăm sóc trẻ khuyết tật Để đảm bảo hoạt động giáo dục chăm sóc trẻ, thời gian tới Sở Giáo dục Đào tạo tiếp tục bổ sung số thiết bị gồm: máy vi tính, thiết bị phục hồi chức năng, chăm sóc trẻ, thiết bị để PHS – can thiệp sớm, thiết bị đo thính lực… Dự kiến kinh phí mua sắm sở vật chất trang thiết bị khoảng 1.228.640.000 đồng (B) (Bảng 10 - Phần Phụ lục) Kinh phí thường xuyên thực chế độ sách Quỹ lương giáo viên, nhân viên năm thực đề án tăng 2.273.534.000 đồng Học bổng học sinh tăng: 76.545.000đ Ngoài ra, việc cấp bổ sung ngân sách hàng năm hoạt động Tổ Hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập, cơng tác phí chi phí thường xun khác Sở Giáo dục Đào tạo báo cáo hàng năm nhà trường tiến hành thẩm định, báo cáo Sở Tài xem xét trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt 22 (Bảng 11, Bảng 12 – Phần phụ lục) VII Nguồn vốn phân kỳ đầu tư Nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn thực đề án bao gồm: 1.1 Nguồn ngân sách Nguồn vốn thực Đề án chủ yếu từ nguồn ngân sách Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp phát Căn nhu cầu kinh phí đề án phê duyệt, Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt - Kinh phí Sở Lao động – Thương binh Xã hội hỗ trợ hướng nghiệp đào tạo nghề hàng năm 1.2 Huy động nguồn lực tổ chức, cá nhân nước nguồn lực khác Trong trình thực Đề án, Sở Giáo dục Đào tạo kêu gọi hỗ trợ, đóng góp từ cộng đồng, tổ chức kinh tế, nhà từ thiện hảo tâm nước nguồn thu hợp pháp khác.v.v để đầu tư xây dựng mua sắm bổ sung trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo theo quy định hành tổ chức báo cáo xin ý kiến đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh Sở, Ban, Ngành liên quan để đảm bảo không chi trùng kinh phí lên hoạt động thực việc tiết kiệm từ nguồn chi ngân sách Ngoài ra,Trường Trẻ em Khuyết tật tỉnh thực thu từ hoạt động dịch vụ hỗ trợ tư vấn giáo dục hòa nhập, can thiệp sớm theo Mục Điều Thông tư liên tịch số 58/2012/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH Mức thu phương thức sử dụng nguồn thu Trường Trẻ em Khuyết tật tỉnh đề nghị Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp Sở Tài thẩm định trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Phân kỳ đầu tư : Căn nhiệm vụ giao Dề án phận, quan chủ động lập dự tốn hàng năm, trình coq aun có thẩm quyền phê duyệt 2.1.Từ năm 2021 đến năm 2023: Ước tính khoảng 4.813.640.000 đồng gồm: Thực công việc cải tạo, tu, bảo dưỡng hạng mục xây dựng cũ khoảng 1.740.000.000 đồng Tiến hành xây dựng hạng mục (khu HTPTGDHN) khoảng 2.120.000.000 đồng mua sắm trang thiết bị khoảng khoảng 1.053.640.000 đồng 2.2.Từ năm 2023 đến năm 2025: 23 Ước tính khoảng 3.075.000.000 đồng gồm: Tiến hành xây dựng hạng mục (khu HCCM) khoảng 2.800.000.000 đồng mua sắm trang thiết bị khoảng khoảng 275.000.000 đồng Tổng cộng giai đoạn 2021 - 2025 7.888.640.000 đồng (Chưa tính quỹ lương, học bổng khoản chi thường xuyên khác) (Bảng 9, Bảng 10 – Phần phụ lục) 24 C NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN I Nhiệm vụ giải pháp Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng công tác giáo dục chuyên biệt, can thiệp sớm giáo dục hoà nhập Thực hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cha mẹ trẻ khuyết tật thông qua phương tiện thông tin đại chúng, buổi tập huấn, hội thảo, buổi họp phụ huynh, ngày Người khuyết tật Việt nam 18/4, Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6…, giúp cha mẹ trẻ hiểu rõ việc phát sớm khuyết tật trẻ, trẻ can thiệp sớm y tế giáo dục giúp hạn chế ảnh hưởng tật trẻ, trẻ hịa nhập cộng đồng tốt Nâng cao nhận thức, làm cho cộng đồng hiểu rõ việc chăm sóc, giáo dục đào tạo người khuyết tật trách nhiệm nghĩa vụ người, để từ có cách nhìn việc làm tốt hơn, hỗ trợ cho hoạt động nhà trường, phối hợp với ban ngành nhằm chăm sóc, hỗ trợ trẻ khuyết tật phát triển hòa nhập với sống Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, tích cực vận động cá nhân, tổ chức nước hỗ trợ tinh thần, vật chất nhằm trợ giúp cho trẻ khuyết tật hoạt động nhà trường Kiện toàn tổ chức, quản lý xây dựng đội ngũ nhà trường phù hợp với chức nhiệm vụ Kiện tồn cơng tác tổ chức, hoàn chỉnh máy Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị phù hợp với qui mô phát triển, đảm bảo hoạt động nhà trường theo năm Đề xuất phương án thay đổi tên trường cho phù hợp với chức nhiệm vụ mới.(Có thể chọn phương án sau đổi tên sau:Trường chuyên biệt hỗ trợ phát triển hòa nhập Tỉnh Quảng Trị Trường chuyên biệt hỗ trợ hòa nhập Hướng Dương) Xây dựng Quy chế hoạt động Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị tỉnh Quảng Trị Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ có trình độ, lực chun mơn phù hợp với chuyên ngành đặc thù học sinh khuyết tật; bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ GV có Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị tỉnh Quảng Trị, có kế hoạch đào tạo cho GV cấp THCS nội dung giáo dục chuyên biệt, đảm bảo đội ngũ để tuyển cấp THCS từ năm 2024-2025.Cụ thể sau: Năm 2020-2021: Chuyển GV thừa qua vị trí NV gồm 1nhân viên CNTT, nhân viên Thủ quỹ, giáo vụ, giáo viên dạy MT) Bổ sung : vị trí gồm 1GV nhân viên HTNKT 25 Năm 2021-2022: Sắp xếp lại vị trí việc làm tuyển bổ sung: viên chức gồm: gồm GVHTHN nhân viên HTNKT Lập phương án bồi dưỡng Giáo viên THCS (mơn Văn Tốn) chứng tật học Năm 2024-2025: Sắp xếp lại vị trí việc làm tuyển bổ sung viên chức gồm: GVHTHN, Giáo viên THCS (mơn Văn Tốn), nhân viên HTNKT Cơ chế sách Thực đầy đủ, kịp thời sách học sinh khuyết tật cán bộ, giáo viên, nhân viên liên quan đến công tác giáo dục khuyết tật Tập trung lãnh đạo, đạo, quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo cho người khuyết tật Xây dựng, nâng cấp tạo điều kiện để Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh trở thành đơn vị mô hình mẫu giáo dục cho trẻ khuyết tật Xây dựng, hồn thiện nội dung chương trình giáo dục, chăm sóc, can thiệp sớm trẻ khuyết tật Tổ chức kiểm tra, rà sốt, bổ sung, hồn thiện chương trình giáo dục cho phù hợp với chương trình giáo dục Nhà trường; Tổ chức biên soạn, xây dựng số chương trình giáo dục, chăm sóc trẻ khuyết tật cấp TH (từ năm 2021), cấp THCS (từ năm 2024) can thiệp sớm trình cấp phê duyệt thành tài liệu để tổ chức thực nhà trường, tổ chức bồi dưỡng, tập huấn chương trình cho giáo viên Xây dựng sở vật chất Đầu tư xây dựng nâng cấp sở vật chất xuống cấp có nhà trường xây dựng hạng phù hợp với chức nhiệm vụ khả huy động nguồn lực tỉnh Tăng cường trang thiết bị để phục vụ cơng tác hỗ trợ phát triển giáo dục hồ nhập Xây dựng phòng can thiệp sớm đầy đủ thiết bị chức Xây dựng phòng học nghề với đầy đủ điều kiện thiết bị phù hợp với đặc điểm học sinh khuyết tật để giáo dục nghề nghiệp cho em Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường Tăng cường nguồn lực đầu tư chế độ, sách cho giáo viên, học sinh 6.1 Tăng cường nguồn lực đầu tư Tăng kinh phí đầu tư từ ngân sách nhà nước, chi thường xuyên Huy động nguồn đóng góp từ nhân dân, tổ chức kinh tế, nhà hảo tâm nước nguồn thu hợp pháp khác 26 Nguồn từ hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư nước vào giáo dục để xây dựng sở vật chất Tăng cường phương tiện, trang thiết bị dạy học đại cho trường TEKT Tỉnh Quảng Trị 6.2 Chế độ sách giáo viên học sinh * Đối với học sinh: - Chế độ hỗ trợ tiền ăn học sinh theo định 1801/UBND tỉnh ngày 31/7/2017 - Học sinh khuyết tật gia đình có hộ nghèo cận nghèo theo thông tư 42 liên BGD-BLĐTB XH –BTC ban hành ngày 31/12/ 2013 quy định sách giáo dục người Khuyết tật * Chính sách cán bộ, giáo viên - Chính sách ưu đãi: Cán quản lý giáo viên nhà trường hưởng phụ cấp ưu đãi theo quy định nhà nước quy định - Chính sách ưu tiên đào tạo, nâng cao lực chuyên môn: a) Căn kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực tỉnh, cán giáo viên nhà trường ưu tiên tham gia đề án, chương trình đào tạo cán chất lượng cao nước theo quy định b) Được ưu tiên cử học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Khi cấp có thẩm quyền định cử hưởng sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định hành II Lộ trình thực Đề án Năm 2020: Xây dựng Đề án, lập thủ tục trình cấp thẩm quyền phê duyệt Năm 2021 - 2024: Bắt đầu triển khai thực Đề án, tập trung nội dung: + Tổ chức cấu máy phù hợp việc bố trí việc làm phân công nhiệm vụ phù hợp Bổ sung số viên chức thiếu Có phương án đào tạo bồi dưỡng GVTHCS chứng tật học +Xây dựng hồn thiện nội dung chương trình giáo dục, chăm sóc, can thiệp sớm trẻ khuyết tật + Xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học thiết bị phục vụ + Hàng năm lập kế hoạch tuyển sinh lớp Bắt đầu từ năm học 2024 - 2025 lập KH tuyển sinh lớp lớp Năm 2025: Tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh tổng kết Kế hoạch số 1160/KHUBND ngày 22/3/2019 Kế hoạch thực Đề án hỗ trợ trẻ em khuyết tật tiếp 27 cận dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục cộng đồng 2018 - 2025 địa bàn tỉnh Quảng Trị Năm 2026 - 2030: Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh công tác giáo dục chuyên biệt hòa nhập cho trẻ địa bàn tỉnh Quảng Trị, tổng kết việc thực Đề án Phát triển tăng cường nhiệm vụ Trường trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030 vào tháng 12/2030 III Tổ chức thực Sở Giáo dục Đào tạo Phối hợp với Sở, Ban, Ngành liên quan để tham mưu với UBND tỉnh phê duyệt đề án sớm triển khai thực Tổ chức tuyên truyền cộng đồng mục đích, chức năng, nhiệm vụ Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị Chỉ đạo Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh thông tin đầy đủ cho người dân, chủ trương, sách Nhà nước người khuyết tật, khuyến khích người dân, trẻ khuyết tật, gia đình trẻ khuyết tật tham gia vào hoạt động Đề án Huy động nguồn lực đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc giáo dục đào tạo người khuyết tật Sở Lao động - Thương binh Xã hội Phối hợp, trao đổi thơng tin sách, số liệu người khuyết tật trẻ khuyết tật toàn tỉnh giúp Sở Giáo dục Đào tạo xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục - đào tạo trẻ khuyết tật hàng năm dài hạn Hàng năm tham mưu cho UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho học sinh khuyết tật Giải kịp thời, đầy đủ chế độ, sách Nhà nước liên quan đến trẻ khuyết tật Chủ trì tham mưu triển khai hỗ trợ trẻ em khuyết tật tiếp cận dịch vụ chăm sóc giáo dục cộng đồng Sở Y tế Phối hợp với Sở Giáo dục để xây dựng kế hoạch tổ chức khám sàng lọc theo định kỳ nhằm phát hiện, chẩn đoán, phân loại dạng tật, mức độ tật trẻ để có tư vấn phù hợp cho phụ huynh Chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật cộng đồng nói chung học sinh khuyết tật trường chuyên biệt trường phổ thơng nói riêng Tư vấn dịch vụ khám chữa bệnh, điều trị cho người khuyết tật Sở Kế hoạch Đầu tư 28 Phối hợp với Sở Tài chính, Sở Giáo dục Đào tạo tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh bố trí kinh phí thực Đề án Sở Tài Căn khả ngân sách hàng năm tham mưu UBND Tỉnh bố trí kinh phí thực đề án theo quy định Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn liên quan Phối hợp với sở LĐ-TBXN tham gia kiểm tra việc sử dụng kinh phí dự án Sở Thơng tin Truyền thơng Thực tuyên truyền, thông tin đầy đủ cho cộng đồng chủ trương, sách Nhà nước người khuyết tật, tuyên truyền mục đích, chức năng, nhiệm vụ Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh thông qua phương tiện thông tin đại chúng Sở Nội vụ Tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt đề án, kế hoạch thực tuyển dụng đầy đủ nhân cho Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh đảm bảo yêu cầu hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố Quán triệt chủ trương, sách Nhà nước chăm sóc trẻ khuyết tật Chỉ đạo ban, ngành, đoàn thể thuộc cấp huyện, thành phố, thị xã phối hợp chăm sóc, giáo dục trẻ Xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật, tổ chức điều tra nắm tình hình trẻ khuyết tật (số lượng, dạng tật, mức độ tật ) Đầu tư kinh phí, tăng cường sở vật chất cho công tác giáo dục chuyên biệt, huy động nguồn lực cho giáo dục chuyên biệt địa bàn 29 PHẦN KẾT LUẬN Giáo dục trẻ khuyết tật hoạt động có ý nghĩa quan trọng khơng gia đình có trẻ khuyết tật, với thân trẻ khuyết tật mà cịn thể tính nhân văn sâu sắc, thực tốt giáo dục trẻ khuyết tật góp phần thực tốt chủ trương Đảng, chế độ sách Nhà nước người khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật nói riêng Giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật tạo môi trường giáo dục mà tất người, đặc biệt trẻ khuyết tật tham gia, đóng góp hưởng lợi từ giáo dục, đồng thời tiếp cận tồn diện với giáo dục Thực thành cơng Đề án “Phát triển Trường trẻ em khuyết tật giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030” với việc bổ sung thêm chức nhiệm vụ hỗ trợ giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật vào Trường Trẻ em khuyết tật thúc đẩy hoạt động giáo dục chuyên biệt đào tạo nghề cho trẻ khuyết tật, giáo dục hòa nhập đạt thêm nhiều kết quả, nâng cao chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật, góp phần hoàn thành mục tiêu kinh tế, xã hội mà Đảng Nhà nước đề ra./

Ngày đăng: 29/11/2021, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w